1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những cách tân nghệ thuật trong thơ nguyễn quang thiều

127 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LOAN NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số 60 22 34 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LƯU KHÁNH THƠ Thái Nguyên, Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG CÁCH TÂN CỦA THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI SAU 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Những tiền đề lý luận 1.1.1 Cách tân 1.1.2 Cách tân nghệ thuật văn học 1.2 Vấn đề cách tân thơ Việt Nam đại 10 1.2.1 Sự ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử xã hội tới việc cách tân thơ ca 10 1.2.2 Nhu cầu cách tân thơ 15 1.2.3 Về cách tân thơ Việt Nam đại sau 1975 23 1.3 Hành trình sáng tạo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 30 1.3.1 Cuộc đời nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 30 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 31 1.3.3 Nguyễn Quang Thiều khao khát đổi tư thơ 32 1.3.3.1 Quan niệm sáng tác nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 32 1.3.3.2 Nguyễn Quang Thiều đổi cảm hứng sáng tác 36 Chương 2:CÁCH TÂN VỀ NỘI DUNG TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 40 2.1 Nguyễn Quang Thiều với lớp phù sa “Châu thổ” dịng sơng thơ Việt Nam đại 40 2.1.1 Những lời triết luận từ làng Chùa chữ “đạo” thơ 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Phù sa “Châu thổ” dịng sơng thơ Việt Nam đại 42 2.2 Ý thức tơi trữ tình thơ nguyễn Quang Thiều 44 2.2.1 Cái tơi tơi trữ tình thơ 44 2.2.2 Cái tơi trữ tình với miền tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều47 2.3 Nguyễn Quang Thiều – Người cất lên khúc nhạc đồng quê bút pháp mẻ thơ ca đại 56 2.4 Những cung bậc đa cảm thơ Nguyễn Quang Thiều 64 2.5 Trí tưởng tượng giấc mơ thơ Nguyễn Quang Thiều 73 Chương 3: CÁCH TÂN VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 76 3.1 Biểu tượng 76 3.1.1 Khái niệm biểu tượng 76 3.1.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều 79 3.1.2.1 Cánh đồng dịng sơng – khúc nhạc đồng quê đại hành trình nguồn 79 3.1.2.2 Bóng tối ánh sáng – Sự giao tranh hướng thiện tâm hồn 82 3.1.2.3 Cái cây, chó, giọng nói, trẻ thơ – Biểu tượng linh thiêng sáng 85 3.2 Thể thơ 90 3.2.1 Thơ tự 90 3.2.2 Thơ văn xuôi 95 3.3 Ngôn ngữ 100 3.3.1 Ngôn ngữ tự nhiên mang thở đời sống thường ngày 101 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính siêu thực, lạ hóa 104 3.4 Tư đứt đoạn lối cấu trúc tùy hứng 107 3.4.1 Yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên tiềm thức, vô thức cách tổ chức thơ .108 3.4.2 Tính liên tục dịng cảm xúc mạch liên tưởng thơ bị phá vỡ 110 PHẦN KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ xuất tập thơ “Ngôi nhà tuổi 17” [1990] nay, Nguyễn Quang Thiều không dành ý giới lý luận phê bình văn học mà cịn dành quan tâm độc giả yêu thơ Việc hiểu khám phá đường vào giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều điều đơn giản, sáng tác nhà thơ giữ vị trí đặc biệt lịng độc giả Điều chứng tỏ sức hấp dẫn thơ Nguyễn Quang Thiều qua nội dung mà nhà thơ phản ánh sống, qua hình ảnh biểu tượng, ngôn ngữ thơ mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nỗ lực thể nghiệm để tạo nên phong cách riêng Nguyễn Quang Thiều nhà thơ với lĩnh tài sáng tạo gieo hạt giống “ngũ cốc” cánh đồng thi ca văn học Việt Nam đại Hành trình sáng tạo văn chương Nguyễn Quang Thiều hành trình đến với giới nghệ thuật mà nhà thơ “tìm thấy mơ tự mình” có khơng tác phẩm ghi dấu bước thành công nhà thơ cánh đồng thi ca Việt Nam đại sau năm 1975 Tuy nhiên, yêu cầu cụ thể cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Quang Thiều dừng lại cấp độ tiểu luận hay báo phản ánh vấn đề riêng lẻ Việc nghiên cứu tìm hiểu “Những cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều” việc làm cần thiết, có ý nghĩa để góp phần khắc họa rõ nét nỗ lực đóng góp nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thi ca Việt Nam đại Trong chương trình tiếng Việt dành cho bậc tiểu học, thơ “Tiếng Vọng” nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Bộ giáo dục tuyển chọn đưa vào chương trình [SGK Tiếng Việt lớp 5, Tập 1] Tác phẩm khơng có ý nghĩa giáo dục sâu sắc mà cịn có ý nghĩa mẻ mặt cách tân nghệ thuật Sáng tác văn học sau 1975 nói chung tác phẩm thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng ln mảnh đất cần khám phá với vỉa tầng ý nghĩa sâu xa Việc khai thác tác phẩm thơ giai đoạn đòi hỏi người yêu thơ niềm đam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mê khám phá nỗ lực vỉa tầng ý nghĩa nhân sinh ẩn dấu kín đáo đằng sau lớp ngơn từ nghệ thuật độc đáo Chúng lựa chọn đề tài nghiên cứu “Những cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều” với hy vọng góp phần xác định sở khoa học để nhận diện, đánh giá nét đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều đóng góp đáng trân trọng nhà thơ phát triển văn học Việt Nam đại cách đầy đủ có hệ thống Nghiên cứu đề tài này, người thực mong muốn trau dồi thêm kiến thức thơ đại Việt Nam sau 1975 Hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn đọc yêu thơ Nguyễn Quang Thiều, cho việc giảng dạy văn thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng văn học Việt Nam sau 1975 nói chung Lịch sử vấn đề Cùng với xuất tập thơ từ năm đầu thập kỷ 90, phong cách nhà thơ Nguyễn Quang Thiều dần định hình qua nỗ lực nhằm tạo nên giới nghệ thuật thơ độc đáo Như nhà nghiên cứu văn học Đông La (Nguyễn Huy Hùng) nhận xét: “Thơ Nguyễn Quang Thiều tượng đặc biệt Với người đọc, kể đa phần giới sáng tác, khó hiểu.” [68], cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều ghi nhận qua trang viết vô phong phú Những tranh luận lời nhận định tượng thơ đặc biệt Nguyễn Quang Thiều hình thành nhóm viết khu biệt Bên cạnh đánh giá phản ứng gay gắt hàng loạt viết cổ vũ khám phá, tìm tịi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Sự xuất tập thơ “Sự ngủ lửa” năm 1992 gây sóng dư luận mạnh mẽ “Tài tâm người viết phê bình” [67] Trên thi đàn có khơng lời phê phán coi thứ thơ “ngoại nhập” Kiên định lối phê bình “xóc óc”, nhà thơ Trần Mạnh Hảo cho rằng: thơ Nguyễn Quang Thiều “Non mặt nghệ thuật” [43, Tr 82], thơ “lai căng”, “Tây giả cầy”, “Thơ dịch xổi”, “Dịch tiếng Việt sang tiếng ta”… Ông thể rõ thái độ khơng đồng tình việc thừa nhận tinh thần nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm đổi thi ca nhà thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quang Thiều số nhà thơ trẻ qua hàng loạt viết: “ Nhân đọc Bóng chữ, bàn chữ nghĩa thơ” [Báo Văn nghệ quân đội tháng 7/1994], “Hát lên nọc độc mình” [Báo Qn đội nhân dân tháng 10/1994], “Có nên nhân danh cách tân để kêu gọi thơ trẻ loạn?” [Báo Quân đội nhân dân cuối tuần 15/4/2001], “Từ “thơ vọt trào” đến hội chứng khen trào vọt: “Cứ tiếp tục đanh đá, lời, xổ hết đi!” [44], “…: Có thật thơ khơng để hiểu?:…” [45]…Cùng quan điểm trên, Đỗ Hồng có đưa nhận xét tác phẩm thơ đại: “Thấy thơ thơ, văn văn, dịch dịch, truyền thống truyền thống (…) Các kiểu viết với tên phân thể loại “Vô lối”” [84] nhà thơ Nguyễn Quang Thiều bị coi đại biểu lối viết Qua vần thơ mang đặc điểm thi pháp đại mẻ Nguyễn Quang Thiều, nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: “Nguyễn Quang Thiều phá bỏ lối quen, mở đường chưa có” [40, Tr.171] Đỗ Minh Tuấn coi nội dung mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều phản ánh “Phát lộ tâm thức thời đại” [61] Mặc dù ủng hộ tinh thần đổi Trần Đăng Khoa Đỗ Minh Tuấn chưa khơi lên mạch nguồn mỹ cảm mẻ, chưa quán việc đánh giá đặc trưng thơ Nguyễn Quang Thiều Trên quan điểm phiến diện, chứa đầy mâu thuẫn đánh giá thơ Nguyễn Quang Thiều Những ý kiến xuất phát từ mạch nguồn thẩm mỹ riêng, từ việc đánh giá đơn lẻ khai kiến mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ln nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm Khi nhìn nhận hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều, ta thấy nhà thơ không mang tới cho người yêu thơ nỗi niềm trăn trở nhân tình mà hết “hành trang” việc tiếp cận giới nghệ thuật thơ đại qua cách tân thơ đầy sáng tạo Việc nhìn nhận hệ thống khách quan nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá đặc trưng thơ Nguyễn Quang Thiều khẳng định vị riêng nhà thơ lòng độc giả Những cách tân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thơ Nguyễn Quang Thiều coi “thi khởi” cho hướng chảy dịng sơng thơ Việt Nỗ lực tìm tòi, thể nghiệm nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thể qua tập thơ Hành trình sáng tạo tạo nên phong cách riêng: “Nguyễn Quang Thiều dư luận ý khơng phải giải mà chủ yếu chất giọng riêng lạ, khó lẫn với người khác” [52, Tr 505] Nhà nghiên cứu văn học Vũ Văn Sĩ nhận định: “Sức gợi cảm truyền cảm thơ Nguyễn Quang Thiều chi tiết Chính chi tiết miêu tả nhà thơ bộc lộ thông minh, tài hoa sắc sảo” [52, Tr 508], tạo nên bước chuyển đổi cách thể thơ Nguyễn Quang Thiều “mở rộng miêu tả gián tiếp đối tượng” Đông La phát nội lực mạnh mẽ tư thơ Nguyễn Quang Thiều: “Nguyễn Quang Thiều thi sĩ viết nhiều, tầm bao quát rộng, thay đổi cách viết” Với tài mình, Nguyễn Quang Thiều xác lập đứng thi đàn mở biên độ trí tưởng tượng giới nghệ thuật thơ độc đáo: “Hành trình thơ ca anh hành trình tăng dần tính ký hiệu biểu đạt nghệ thuật, trăn trở tìm kiếm ngơn ngữ riêng để thể hiện.” [68] Trong viết “Nguyễn Quang Thiều: Nước, lửa, cánh đồng dịng sơng” nhà nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp lắng nghe tiếng vọng từ “triền chữ” dịng sơng thơ Nguyễn Quang Thiều cất lên nhận định sắc sảo hướng đắn cách tân Đồng hành với mạch nguồn mỹ cảm thơ Nguyễn Quang Thiều, ông khái quát nét đổi thơ Nguyễn Quang Thiều: “Thực ra, Nguyễn Quang Thiều đổi thơ ca cách làm “cổ điển” Với anh, đổi thơ ca trước hết đổi cảm xúc.” [48, Tr 256] Đổi tảng vững thơ ca truyền thống, Nguyễn Quang Thiều mang tới cho bạn đọc “Vẻ đẹp phù xa “Châu Thổ” trĩu nặng chất đời” “đã để lại dấu ấn tiến trình đổi thơ ca, góp phần đưa thơ Việt Nam tiến thêm bước đường đại…” [48, Tr 266] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khi nhận xét nhà thơ có ảnh hưởng lớn thơ đương đại, Trần Vũ Khang khẳng định: “Nguyễn Quang Thiều phải xem đỉnh bất ngờ nhô lên đồi (…) Đây giọng thơ lần đầu có mặt Việt Nam, tiếp nhận đầy sáng tạo Nó tác động mạnh tới bút hệ phía Bắc vạch ranh giới nhóm làm thơ theo Thiều với nhóm làm thơ khác Thiều” [70] Thành công bước đầu Nguyễn Quang Thiều tạo tiếng vang mạnh mẽ, sức ngân vang lan tỏa cảm xúc chân thành mà nhà thơ gửi gắm qua thể nghiệm ngôn từ đầy sáng tạo Cùng hệ nhà thơ trưởng thành sáng tác sau năm 1975, nhà thơ Mai Văn Phấn nhận định: “Nguyễn Quang Thiều hoàn thành sứ mệnh thi sĩ tiên phong thời đại thi ca cịn dày đặc sương mù (…) Ơng đem đến cho thơ Việt cấu trúc thơ lạ, hình ảnh rời, xa kết dính mờ nhạt, tinh thần phản tỉnh mãnh liệt làm đổ vỡ trật tự cũ, tường minh góc sâu tăm tối ký ức người, tạo góc nhìn tỉnh táo, sắc lạnh vào đời sống thực.” [72] Nguyễn Quang Thiều – “Người qua khát sa mạc thơ” Nguyễn Việt Chiến nhận xét là: “nhà thơ nỗ lực vượt bậc tài xuất sắc xác lập giọng điệu thơ Việt”, “Thơ anh giao hưởng nhiều khái niệm, cảm giác, ý tưởng suy ngẫm tấu lên tràn đầy sức tưởng tượng lạ lẫm Nguyễn Quang Thiều âm thầm khắc họa cảm xúc, liên tưởng thơ để tìm cách nói riêng ngơn ngữ hình ảnh đặc thù mà thơ có được.” [78] Là nhà thơ trẻ mang hồi bão cách tân thơ Việt, nhà thơ Nguyễn Quyến coi trọng nỗ lực sáng tạo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ông mở nhìn thể loại thơ thể loại trường ca: “Nguyễn Quang Thiều có vượt biển thực tâm hồn ông xuất tập thơ Sự ngủ lửa Không cần nhắc lại biết đóng góp vơ lớn lao tập thơ trào lưu thơ ca đại từ hình thức, ngơn ngữ đến ý tưởng diện Nhưng tơi khẳng định đóng góp lớn lao tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thơ Sự ngủ lửa không thơ ca đại nói riêng mà cịn có tác động nhiều đến mỹ cảm người Việt đại” [69] Trong viết “Về biểu tượng lửa thơ Nguyễn Quang Thiều” Đặng Vũ Hoàng khái quát chung cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều: “Là người đánh giá gặt hái nhiều thành công hệ thơ thứ ba, Nguyễn Quang Thiều đầy nhiệt huyết việc tìm tịi cách tân thơ ca Về mặt ngôn ngữ, cách nhào nặn, xếp kỳ khôi rối rắm chữ kiểu Lê Đạt, Dương Tường, cách tân ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng thục thể thơ văn xuôi để diễn đạt tân kỳ câu thơ không vần điệu Về nội dung, góc nhìn cận cảnh mặt trái xã hội thời kỳ thị hóa, khai thác hình ảnh thơ, biểu tượng độc đáo, lạ: người đàn bà góa, vật, lửa…” [92] “Nghĩ số “Phản trường ca”” Diêu Lan Phương ghi nhận nỗ lực sáng tạo Nguyễn Quang Thiều ông nhà thơ khác mang tới cho thể loại trường ca đổi quí báu: “Nguyễn Quang Thiều vài nhà thơ đương đại xuất sắc Thơ anh thể nội lực dồi đầy ám ảnh Trong nhiều thể nghiệm cách tân cách tân thể loại trường ca vô ấn tượng” [63, Tr 63] Nhìn chung viết khái quát nét thơ Nguyễn Quang Thiều tập trung vào số khía cạnh bật tác phẩm cụ thể mà chưa sâu vào việc phân tích cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều cách hệ thống bình diện nội dung nghệ thuật Tuy ý kiến nhận xét, đánh giá người nghiên cứu trước định hướng gợi mở vô quý giá cho thực đề tài “Những cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều” Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khát quát vận động thơ ca tiến trình phát triển để thấy cách tân quy luật vận động phát triển thơ Việt Nam đại Tìm hiểu quan niệm tư tưởng sáng tác nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thông qua viết phát ngôn, tiểu luận, nhận định, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 sâu vào vùng tâm linh đậm chất tượng trưng, tạo nên hình ảnh siêu thực thơ Đời sống đại với thành tựu văn minh vật chất mang tới cho người nhiều tiện ích kéo theo nhiều suy thối trầm trọng tâm hồn Trước gánh nặng mưu sinh, sống đầy mưu toan, dục vọng tính tốn, tâm hồn người nhạy cảm trước đẹp Các nhà thơ ln khát khao vươn tới giới bình n để kiếm tìm giải tâm hồn Ký ức tuổi thơ với câu chuyện bà nội kể để lại ấn tượng sâu đậm thơ Nguyễn Quang Thiều Trong lời tựa “Châu thổ”, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói tới vấn đề này: “Và qua giọng nói bà tơi, tơi lưu giữ trọn vẹn qua đời sống làng quê Một đời sống mà chẳng ta tưởng Một đời sống làm hình dung đầy đủ vũ trụ Một đời sống hoá giải dục vọng Nó đơi lúc mang đến cho cảm giác chém vào không gian nhát dao suốt bị đổ gục, ngón tay suốt bị đứt lìa Và kỳ diệu hơn, giới suốt, hay cõi hư vô làm ta chết khiếp sợ lại lên phong cảnh đầy đủ Phong cảnh ấy, tơi, cõi Cái cõi ta vừa làm đầy vừa khơng chiếm lấy dù điểm nhỏ nhất, mà có trí tưởng tượng kỳ diệu lờ mờ nhận ra.” [64, Tr 17 – 18] Đây điểm nhấn quan trọng hành trình sáng tạo văn chương nghệ thuật nhà thơ Trí tưởng tượng giấc mơ đẩy hình ảnh thơ tới miền hư ảo, mơ hồ Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ln gắng tìm lời giải thích cho băng hoại đời sống Bởi vậy, thơ miền đất thánh – nơi lan tỏa nguồn cảm xúc bất tận khát khao hướng tìm vẻ đẹp tự nhà thơ Là thể loại khơng tn thủ theo niêm luật bó buộc thơ truyền thống, thơ tự miền đất thể rõ nét sáng tạo tư thơ Nguyễn Quang Thiều Cách thức tổ chức thơ thơ Nguyễn Quang Thiều dường không tuân theo khuôn khổ định Nhà thơ vươn tỏa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 ngòi bút tới ngóc ngách thực đời sống để giãi bày sẻ chia nỗi đau, khát khao đức tin hướng thiện đời Những yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên tiềm thức, vô thức xuất lẽ tự nhiên hồn thơ đa sự, đa đoan, đa cảm Ước mong trở mảnh đất cố hương để đam mê say đắm với kỉ niệm đẹp buồn khát khao cháy bỏng không nguôi thơ Nguyễn Quang Thiều: “Quê hương Khuất khuất sau mây Quê hương âm âm gió Ta khơng thể dâng tay gạt hết mưa chiều Để nhìn cho tỏ mặt Chỉ mùi khói phân trâu khơ bên đường bén lửa Ngăn ngắt đắng vào giấc ngủ kẻ tha phương.” (Tha phương) Con sơng u thương tình nghĩa ẩn hiện, tiềm thức nhà thơ: “Những chiều xa q tơi mong dịng sơng dâng lên ngang trời cho tơi nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương hai hốc đất ven bờ, nơi bống đến làm tổ giàn dụa nước mưa sông” (Sông Đáy) Ngay giấc mơ, hình ảnh quen thuộc lung linh tỏa sáng lạ kỳ Màu sắc cổ tích huyễn có nhan đề thơ: “Con Bống đen đẻ trứng” Cho hai Thuật, Ngân Cha mơ thấy… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Trở với đời sống tâm linh mạch nguồn chủ đạo thơ Nguyễn Quang Thiều mạch nguồn thực sống hồi niệm tuổi thơ đan xen hịa quyện tạo nên biểu tượng vừa gần gũi vừa linh thiêng Thể thơ tự thể thơ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều sử dụng nhiều Từ cách thể sống động đó, người đọc cảm nhận dịng cảm xúc tn trào nhà thơ trào dâng qua chữ, tràn bờ qua câu thơ tự không vần để vươn tới thể thơ văn xi 3.4.2 Tính liên tục dịng cảm xúc mạch liên tưởng thơ bị phá vỡ Tác phẩm văn học muôn đời sáng tạo túy tinh thần Chất liệu tạo hình ngơn ngữ Tính phi vật thể khơi gợi tưởng tượng sáng tạo Tất phụ thuộc vào việc người đọc có biết đánh thức dậy hay khơng hình tượng sống động từ dịng chữ đơn điệu lặng câm mặt giấy Đặc biệt tác phẩm văn học sau 1975 yêu cầu lại thơi thúc mạnh mẽ tiềm ẩn lớp trầm tích văn hóa ẩn dấu đằng sau ngơn từ giàu cá tính sáng tạo Lối tư thẩm mỹ tác giả bộc lộ kỹ thuật thể độc đáo Mỗi nhà thơ mang tới hình ảnh sống động qua cách cảm nhận mang tính chủ quan thực sống Và từ mạch nguồn cảm xúc sóng chữ ca lên vũ điệu riêng mình: “Nếu Hồng Hưng chủ trương thơ “vụt hiện”, Ðặng Ðình Hưng thích thú với trị chơi âm thanh, Lê Ðạt mải miết tìm nghĩa tạo sinh “bóng chữ động chân cầu” Nguyễn Quang Thiều tìm cách đổi thơ cách tạo nên câu thơ giàu biểu tượng, liên tưởng khác lạ, thay đổi diện mạo câu thơ, nhịp thơ đặt vật, hình ảnh xa mối tương quan gần nhằm tạo bất ngờ.” [48, Tr 267] Bởi vậy, thơ đại, trật tự tuyến tính thơ truyền thống bị phá vỡ mà thay vào lối tư thơ gián đoạn Dõi theo dịng sơng thơ Nguyễn Quang Thiều, hai triền sông hai mạch cảm xúc nồng cháy mà nhà thơ ln dành cho xứ xở – khứ văn minh Và dường trái tim đa đoan ấy, khát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 khao hết mình, tỏa sáng cho ước mơ tốt đẹp Viết thực với bộn bề sống phức tạp, hồn thơ Nguyễn Quang Thiều rộng mở để sâu vào góc khuất đời sống người Từ thực đó, nhà thơ khúc xạ vào thơ hình ảnh giàu sức gợi hình qua việc sử dụng nhiều động từ mạnh Các chi tiết, việc tiếp tục dồn đuổi khơng ngừng sóng Chính từ cách biểu thiên kiện, chi tiết nên thơ Nguyễn Quang Thiều tính liên tục dịng cảm xúc mạch liên tưởng thơ bị phá vỡ hệ thống hình ảnh Những hình ảnh khơng có mối tương quan lại đặt cạnh mối liên hệ vơ hình qua biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ Ý nghĩa tác phẩm trở nên sâu lắng Ta nhận đặc điểm tư thơ qua hầu hết tác phẩm thơ Nguyễn Quang Thiều: “Tiếng súng bắn tỉa lần thứ vang lên Tôi lau nước mắt người đàn bà góa bụa (…) Tiếng súng bắn tỉa lần thứ hai vang lên từ mơ hồ êm Đạn xuyên táo nỗi buồn ngu ngơ, niềm sung sướng dại khờ (…) Tiếng đạn lên nòng lần thứ ba tiếng đĩa bát Tôi ngồi vào ghế tầm bắn tỉa dịu dàng Những gió khơng mùa lên bầy ngựa trắng Dựng tóc tơi thành cờ.” (Trong tiếng súng bắn tỉa) Nổi bật “Nhịp điệu châu thổ mới” biểu đạt giới cậu bé Cậu mang khát vọng trí tưởng tượng soi rọi vào biển đời bề bộn chồng chất với vơ vàn kiện, hình ảnh, âm thanh, màu sắc Cậu xác lập khát vọng (bằng giới mình) giới với cảnh tượng hùng tráng người lớn Thế giới chất nặng đổi thay, ngưng trệ tình yêu, cuồng vọng, trí tuệ bí mật im lìm ổ khóa Nổi lên tất khát khao trắng bình n Ở trường ca có hai nhân vật Chú bé người nơng dân già: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 Từ hai giới, hai vùng trải nghiệm bày tỏ suy tư đời sống Bản trường ca chia thành phần khơng đề mục, kết cấu theo kiểu dịng ý thức, nhiều đoạn mang tính phân mảnh, lắp ghép, thể rõ tính chủ quan sáng tạo tác giả Hiện thực sống lên thơ Nguyễn Quang Thiều với nỗi niềm thể hạnh phúc khổ đau sóng xơ bờ dội vang tâm tưởng người đọc Những cung bậc cảm xúc tơi trữ tình dịu dàng, sâu lắng hay cuộn sóng dội…bao chất lửa nồng nàn trái tim “mất ngủ” dành cho đời Từ việc đổi cảm xúc, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều mang tới cho làng thơ đại câu thơ độc đáo Cái nhìn lạ hóa vật, việc hồn thơ nhạy cảm mở thơ Nguyễn Quang Thiều hình ảnh siêu thực, lạ hóa qua cách so sánh liên tưởng bất ngờ, đặt vật rời xa lối kết dính mờ nhạt hay sử dụng biện pháp ẩn biểu đạt giấu ý tứ qua dịng liên tưởng bất tận tiềm thức, vơ thức: “Hành trình thơ ca anh, mặt thi pháp, hành trình tăng dần tính ký hiệu biểu đạt nghệ thuật, vật lộn trăn trở tìm kiếm ngơn ngữ riêng để thể hiện.” [68] Cảm nhận thơ Nguyễn Quang Thiều khơng thể tìm hiểu theo lối xé lẻ, riêng biệt mà phải nhìn nhận tổng thể thơ kết cấu chặt chẽ Những hình ảnh thơ tưởng chừng rời rạc, khơng liền mạch lại có gắn kết chặt chẽ sợi dây vơ hình Nhà thơ khơng miêu tả trực tiếp điều muốn nói mà dựng nên tranh thực, để từ người đọc qua cảm nhận riêng lại tái lại tâm hồn giới riêng kết lắng lại tâm hồn quan niệm mẻ sống PHẦN KẾT LUẬN Quá trình sáng tác thơ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khơng phải đơn hành trình nhà thơ trở “miền đất thánh”, “Viết khát vọng giải tỏa” mà cịn giới mà nhà thơ tìm thấy mơ tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Hành trình khẳng định tài sáng tác nhà thơ nhà thơ cố gắng tìm tịi thể nghiệm cung bậc cảm xúc để tạo nên cách tân nghệ thuật độc đáo Cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều đổi đồng toàn diện từ nội dung phản ánh cách biểu hiện, đặc biệt quan niệm tinh thần thơ ca sống đại Đổi tảng thơ ca truyền thống, Nguyễn Quang Thiều thực mang tới cho người đọc giới nghệ thuật thơ sống động mở nhìn thực sống Qua họa đồng quê đại hành trình thơ giấc mơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc cảm nhận mạch nguồn mỹ cảm mẻ Ý nghĩa sống nhà thơ khám phá từ điều bình dị, quen thuộc lại khái qt nhiều quan niệm nhân sinh sống chết, tình yêu nỗi tuyệt vọng…Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, vẻ đẹp sống hữu tâm hồn người người biết nuôi dưỡng đức tin, biết hiến dâng sẻ chia hành trình hướng tới sống tốt đẹp Được nâng cánh trí tưởng tượng vô phong phú, tập thơ nấc thang đưa nhà thơ hướng tới chân trời lạ sáng tạo thể Cuộn chảy theo “dòng ý thức” giấc mơ trí tưởng tượng, Nguyễn Quang Thiều đem tới cho thơ Việt Nam cách thể mới, kiểu tư đứt đoạn lối cấu trúc tùy hứng Hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều nỗ lực đổi cho câu thơ, làm cho thơ thoát khỏi khn khổ gị bó, đến gần sống Trên đường cách tân nghệ thuật, hầu hết thơ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều dễ đọc, dễ cảm khẳng định thơ Nguyễn Quang Thiều câu thơ hay, có nhiều thơ dày dặn chất liệu đời sống, nặng trĩu tư tưởng có sức lay động, ám ảnh người đọc Vẻ đẹp kỳ vỹ lộng lẫy thiên nhiên lưu giữ khoảnh khắc thăng hoa tâm hồn thi sĩ Khám phá bí ẩn học nhân sinh từ thực sống đại mang tới cho giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều biểu tượng lạ hóa cánh đồng, dịng sơng, bờ cỏ, cối, côn trùng tất chan hòa dòng chảy bất tận ánh sáng bóng tối Những Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 lên ánh sáng nhiệm màu, hướng thiện tâm hồn người vươn tới vẻ đẹp vĩnh đời sống Những vần thơ gần gũi viết miền quê yêu dấu nơi tập trung thể rõ nét tinh thần thơ ca khả sáng tạo nghệ thuật ông Hướng thiên nhiên mối giao hòa với thiên nhiên giúp cho người cảm nhận vẻ đẹp, giá trị vĩnh hằng, bất diệt sống để lấy lại cân tâm hồn người Cái tơi trữ tình với miền tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều mang tới cảm xúc lạ thi đàn khẳng định cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều khẳng định nét đẹp đời sống tâm linh: “thơ đền thiêng ẩn dấu tâm hồn người” Thi pháp thơ, lối tư thơ dân tộc mang nét đặc trưng riêng, điều mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều làm kết hợp nhuần nhụy tâm hồn quê hương đất Việt lối tư thơ đại Các tác phẩm thơ Nguyễn Quang Thiều đọng lại lòng độc giả lối tư đại kết hợp nhuần nhụy với lối cảm nhận tinh tế đậm màu sắc phương Đông Qua thơ Nguyễn Quang Thiều, lần người đọc lại nhận tính linh hoạt bước tiến ngôn ngữ Việt việc thể dòng cảm xúc người Cùng với phát triển đời sống, tâm hồn, tình cảm người; tiếng Việt có bước tiến đáng ngờ Hòa dòng chảy chung giới, hình ảnh đất nước Việt Nam, hình ảnh làng Chùa dòng cảm xúc trăn trở thực sống nhà thơ mở rộng bạn đọc nước Những tác phẩm thơ Nguyễn Quang Thiều dịch đón nhận nhiều nước giới với nhiều ngôn ngữ khác Nhà thơ mang hình ảnh quê hương Việt Nam, đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam tới nước để giới hiểu thêm giá trị văn hóa đất Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, 2003, Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa thơng tin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 2006, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hoàng Phê (Chủ biên), 2007, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Đoàn Hương, 2004, Văn luận (Văn học Việt Nam văn hóa phương Đơng), NXB Văn học Hồi Thanh – Hoài Chân, 2000, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Vũ Ngọc Phan, 1998, Nhà văn đại, NXB Văn học, HN Đỗ Lai Thúy, 2000, Mắt thơ I (Phê bình phong cách thơ mới), NXB Văn hóa thơng tin, HN Hà Minh Đức, 1974, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, HN Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức, 2003, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại (In lần thứ 4), NXB ĐHQG HN 10 Huy Cận – Hà Minh Đức, 1997, Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào thơ mới), NXB Giáo dục 11 Jenan Chevalier, Alain Gheerbrant, 2002, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du 12 Trần Đình Sử, 1999, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Trần Đình Sử, 1997, Những giới nghệ thuật thơ (tiểu luận), NXB GD 14 Xuân Diệu, 2000, Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh niên 15 Trần Nho Thìn, 2009, Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục 16 Trần Đình Sử, 2002, Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 17 Phan Ngọc, 2001, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 18 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, 2002, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII), Tái lần thứ sáu, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Lộc, 2004, Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XIX), Tái lần thứ năm, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), 2004, Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (In lần thứ 2), NXB ĐH sư phạm 21 Mã Giang Lân, 2000, Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 22 Mã Giang Lân, 2008, Mấy ý kiến thơ hôm nay, Nguồn: http://www.thotre.com 23 Nguyễn Văn Long, 2002, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, HN 24 Phan Cự Đệ, 1997, Văn học lãng mạn 1930 – 1945, NXB GD 25 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, 2005, Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Tái lần thứ chín, NXB Giáo dục 26 Trần Đình Hượu, 1995, Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại – Nho giáo văn học Việt Nam cận trung đại, NXB Văn hóa thơng tin 27 Trần Ngọc Vương, 1998, Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Tái lần thứ nhất, NXB GD 28 Vũ Thanh Việt, 2000, Thơ lãng mạn lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, HN 29 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), 1986, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập V (1920 – 1945) I, NXB Văn học, HN 30 Trịnh Bá Đĩnh – Nguyễn Đức Mậu (Tuyển chọn giới thiệu), 2003, Tản Đà tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 31 Phan Cư Đệ - Nguyễn Toàn Thắng (Tuyển chọn giới thiệu), 2003, Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 32 Thảo Linh (Tuyển chọn biên soạn), 2006, Nguyễn Bính nhà thơ chân q, NXB Văn hóa thơng tin, HN 33 Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn), 2004, Xuân Diệu thơ đời, NXB Văn học 34 Chu Văn Sơn (Chủ biên), 2009, Xuân Diệu thơ chọn lọc (Tủ sách văn học nhà trường tác gia – tác phẩm), NXB Văn học – NXB Giáo dục Việt Nam 35 Chu Văn Sơn, 2008, Cách tân: Đi tìm hay tôi, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 36 Nguyễn Bá Thành, 1999, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, NXB Giáo dục 37 Lưu Khánh Thơ (Biên soạn), 1994, Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ tình yêu nghiệp, NXB Hội nhà văn 38 Hà Minh Đức (Giới thiệu tuyển chọn), 2000, Nguyễn Đình Thi tác giả tác phẩm, NXB GD 39 Nguyễn Văn Hạnh, 25 năm chặng đường phát triển rộng lớn văn xuôi thơ Việt Nam, Tạp chí Tác phẩm số 9/ 1970 40 Trần Đăng Khoa, 1998, Chân dung đối thoại, NXB Thanh niên 41 Nguyễn Tri Nguyên, Nội sinh động lực đại hóa thơ ca Việt Nam, Tạp chí văn học số 11/ 1998, Tr 13 42 Trần Mạnh Hảo, 1994, Hát lên nọc độc mình, Báo Quân đội nhân dân tháng 10/1994 43 Trần Mạnh Hảo, 1995, Thơ phản thơ, NXB Văn học, HN 44 Trần Mạnh Hảo, 2001, Từ “thơ vọt trào” đến hội chứng khen trào vọt: “Cứ tiếp tục đanh đá, lời, xổ hết đi!”, nguồn: http://library4vn.com 45 Trần Mạnh Hảo, 2010, “…: Có thật thơ không để hiểu?:…”, nguồn: http://xuanduc.vn 46 Trần Mạnh Hảo, 2004, Văn học phê bình tranh luận, NXB Lao động, HN 47 Nguyễn Đăng Điệp, 2002, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, HN 48 Nguyễn Đăng Điệp, 2003, Vọng từ chữ, NXB Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 49 Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975 – Từ nhìn tồn cảnh, Tạp chí NCVH số 11/2006 50 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Biên soạn), 2010, Thi pháp học Việt Nam (Nhân 70 năm sinh GS TS Trần Đình Sử), NXB Giáo dục 51 Vũ Tuấn Anh, 2001, Văn học đại nhận thức thẩm định, NXB KHXH, HN 52 Phong Lê – Vũ Văn Sỹ - Bích Thu – Lưu Khánh Thơ, 2002, Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, HN 53 Nhiều tác giả (Đại học quốc gia Hà Nội – Trường viết văn Nguyễn Du – Tạp chí Văn nghệ quân đội), 1996, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB ĐHQG HN 54 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên), 2009, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 55 Phong Lê, 1997, Văn học hành trình kỉ XX, NXB ĐHQG HN 56 Phong Lê, 2005, Về văn học Việt Nam đại – nghĩ tiếp…, NXB ĐHQG HN 57 Vũ Duy Thông, 2000, Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975 (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa), NXB Giáo dục 58 Nguyễn Văn Long – Trần Hữu Tá (Biên soạn), 1981, Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 – 1954, NXB Giáo dục, HN 59 Nguyễn Văn Long, (Chủ biên), 1983, Tư liệu thơ đại Việt Nam 1955 – 1975, NXB Giáo dục 60 Hữu Thỉnh (Giới thiệu), 1997, Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn 61 Đỗ Minh Tuấn, Trốn lo âu lại cánh đồng, Báo văn nghệ, 1996 62 Đỗ Minh Tuấn, 2003, Nguyễn Quang Thiều, kẻ khóc thương ngơi làng Đọc “Bài ca chim đêm”, nguồn: http://www.talawas.org 63 Diêu Lan Phương, Nghĩ số “Phản trường ca”, Văn nghệ quân đội cuối tháng, Số 39 (12 – 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 64 Nguyễn Quang Thiều, 2010, Châu thổ (Thơ tuyển lần thứ nhất), NXB Hội nhà văn – Tài liệu tác giả cung cấp 65 Nguyễn Quang Thiều, 2010, Có kẻ rời bỏ thành phố (Tiểu luận tản văn), NXB Hội nhà văn 66 Nguyễn Quang Thiều, Thông điệp đẹp tự (Tham luận đọc hội thảo “Thơ Đông Á thời đại tồn cầu hóa” Manhea, Hàn Quốc), nguồn: http://www.tienve.org 67 Phạm Quang Trung, 1994, Tài tâm người viết phê bình, nguồn: http://www.pqtrung.com 68 Đơng La, Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 69 Nguyễn Quyến, 2003, Hãy trỗi dậy đến, nguồn: http://lethieunhon.com 70 Trần Vũ Khang, 2004, Song thoại với thơ hôm nay, nguồn: http://ttvnol.com 71 Diễm Chi, Nguyễn Quang Thiều: “Chỉ có người làm khổ người”, nguồn: http://evan.vnexpress.net 72 Ngân Hà, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Đời sống đô thị giết chết cảm xúc sáng, nguồn: http://vipevent.anet.vn 73 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ sau năm 1975 hành trình thơ Việt, nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn 74 Hồng Hồng, 2008, Cách tân lẽ sống thơ, nguồn: http://www.saharavn.com 75 Đào Duy Hiệp, 2009, Hình ảnh thơ siêu thực, nguồn: http://khoavanhoc 76 Nguyễn Trí, 2009, Cây ánh sáng câu chuyện “Hoa tiêu” thơ đại, nguồn: http://thethaovanhoa.vn 77 Nguyễn Việt Chiến, 2009, Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975 – 2005, nguồn: http://vn.360plus.yahoo.com/nguyen.vietchien Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 78 Nguyễn Việt Chiến, 2009, Nguyễn Quang Thiều – Người qua khát sa mạc thơ, nguồn: http://tapchinhavan.vn 79 Đan Đan, 2009, Đơi điều hành trình cách tân ngôn ngữ thơ Việt, nguồn: http://www.luonongson.net 80 Bùi Công Thuấn, 2010, Chuyện cách tân thơ Việt, nguồn: http://blog.yume.vn 81 Trần Sáng, 2010, “Cây ánh sáng” sinh từ vẻ đẹp sợ hãi, nguồn: http://hoinhavanvietnam.vn 82 Việt Quỳnh, 2010, Nguyễn Quang Thiều: “Đổi thơ ca không chứa đựng tính thời thượng”, nguồn: http://www.vannghesongcuulong.org.vn 83 Đỗ Ánh Dương, 2010, Thơ Việt đương đại: Cái nhìn từ mơ thức nhịp điệu, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn 84 Đỗ Hoàng, 2010, Đỗ Hoàng xin tạm dịch thơ Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://lethieunhon.com 85 Phan Hoàng, 2011, Nguyễn Quang Thiều ẩn số, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn 86 Thu Hà, Châu thổ rực rỡ cầu vồng, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn 87 Pham Mi Ly, 2011, Vi Thùy Linh ao ước „bữa tối với Nguyễn Quang Thiều‟, nguồn: http://vnexpress.net 88 Vi Thùy Linh, 2011, Về quê với Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://thethaovanhoa.vn 89 Nguyễn Phương Liên, 2008, Làng Chùa – làng văn hóa, làng thơ, nguồn: http://www.baomoi.com 90 Nguyễn Quang Thiều, 2008, LÀNG THƠ thi sĩ nông dân, nguồn: http://www.songvan.net 91 Lê Lưu Oanh – Đinh Thị Doanh, 2011, Tư đồng thoại thơ nay, nguồn: http://lenhatky.vnweblogs.com 92 Đặng Vũ Hoàng, Về biểu tượng lửa thơ Nguyễn Quang Thiều, nguồn: http://lethieunhon.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 93 Lưu Khánh Thơ, Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đương đại, Báo văn nghệ trẻ số (747), ngày 27 – – 2011, Tr 11 94 Phương Lựu, 2002, Lí luận văn học, NXB Giáo dục 95 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, 2002, Văn học Việt Nam – Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu (Tái lần thứ ba), NXB Giáo dục 96 Nguyễn Đăng Mạnh, 1994, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, HN 97 Trần Thị Việt Trung, 2010, Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại (Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945), NXB Đại học Thái Nguyên 98 Nguyễn Ngọc Thiện, 2010, Lý luận phê bình đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn, HN 99 KHRAVCHENKO - Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn văn học, (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), 2002, NXB ĐHQG HN Ngồi ra, luận văn cịn tìm hiểu tác phẩm tác giả thuộc hệ cách tân thơ Việt trang web: http://www.tienve.org để hiểu rõ đóng góp riêng nhà thơ Quang Thiều hành trình cách tân thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bài báo: Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Quang Thiều: Miền tâm linh ngập tràn Châu thổ, Báo thể thao & Văn hóa, Số 222 (3469), thứ Tư ngày 10 tháng năm 2011, Tr 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chương 1: Những cách tân thơ Việt Nam đại sau 1975 hành trình sáng tạo Nguyễn Quang Thiều Chương 2: Cách tân nội dung thơ Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Phần... vào giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Từ việc phân tích nội dung, điệu hồn nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thể qua tác phẩm, luận văn khái quát cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Qua... sáng tác nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 32 1.3.3.2 Nguyễn Quang Thiều đổi cảm hứng sáng tác 36 Chương 2:CÁCH TÂN VỀ NỘI DUNG TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 40 2.1 Nguyễn Quang Thiều với

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w