1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

To truong chuyen mon tieu hoc 3

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

khoa học, xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ của giáo viên. • Phân tích kết quả học tập của học sinh[r]

(1)(2)

MC TIÊU

Kiến thức

Học viên nắm nội dung, yêu cầu nhiệm vụ kiểm tra; nắm phương pháp, hình thức kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn

Kỹ năng

Biết tổ chức thực công tác kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn

Thái độ

(3)

NỘI DUNG

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

CÔNG TÁC KIỂM TRA

II TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN TỔ CHỨC KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA

(4)

Khái nim

THANH TRA GIÁO DỤC

(5)

KHÁI NIM

KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG HỌC

Tự kiểm tra phận,

cá nhân trƣờng

TTCM tổ chức

kiểm tra công tác

của tổ chuyên môn

- Tự kiểm tra các giáo viên

trong tổ

- TTCM tự kiểm tra

công tác quản lý

- HT tổ chức kiểm tra

các cá nhân, phận

- HT tự kiểm tra công

tác quản lý

(6)

Là chức quản lý quan trọng chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngƣợc phục vụ cho công tác quản lý

Là các yếu tố tạo nên chất lƣợng dạy học, giáo dục tổ chuyên môn

(7)

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA

 Luật giáo dục

 Điều lệ trường tiểu học (ban hành kèm theo Thông tư số

41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

 Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra họat động sư phạm nhà giáo

 Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (ban hành

theo định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo);

(8)

CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA  Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo

viên phổ thông công lập ban hành theo định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ

 Qui định đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

 Chỉ thị năm học Bộ trưởng

 Hướng dẫn công tác tra, kiểm tra quan

quản lý giáo dục địa phương

 Kế hoạch năm học nhà trường, phận

(9)

NGUYÊN TẮC KIỂM

TRA Chính xác, khách

quan

Hiệu

Thƣờng xuyên, kịp

(10)

10

(11)

NHIỆM VỤ KIỂM TRA

11 Xem xét việc tuân thủ qui định,

qui chế hƣớng dẫn cấp quản lý liên quan đến hoạt động sƣ phạm

của giáo viên

(12)(13)

NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ

13 Xác định mức độ đạt đƣợc

trong việc thực nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với

bối cảnh đối tƣợng để xếp loại lao động sƣ phạm

giáo viên thời điểm kiểm tra

(14)

14

KIM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ

Đánh giá Kiểm tra +

Chất lƣợng công việc đƣợc thực

(15)(16)

NHIỆM VỤ TƯ VẤN

16 Nêu đƣợc nhận xét, gợi ý giúp cho

giáo viên khắc phục hạn chế, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoàn thiện

thiên chức nhà giáo, cải thiện kết học tập học sinh

(17)

17

(18)

NHIỆM VỤ THÚC ĐẨY

18 Là hoạt động kích thích, phát hiện,

phổ biến kinh nghiệm, định hƣớng nhằm hoàn thiện dần hoạt động sƣ phạm

của giáo viên, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân

Yêu cầu thúc đẩy phải phát hiện, lựa

chọn đƣợc kinh nghiệm; phổ biến đƣợc kinh

(19)

19

TƢ VN VÀ THÚC ĐY

THÚC ĐẨY

TƯ VẤN +

Phát triển nhà trƣờng

Phát triển tổ chuyên môn, thành viên trong tổ chuyên môn

(20)

KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN

* Kiểm tra phẩm chất đạo

đức, lối sống giáo viên

* Kiểm tra kết công tác

đƣợc giao giáo viên:

+ Trình độ tay nghề

+ Thực qui chế CM

+ Kết giảng dạy, giáo

dục

+ Công tác khác

KIỂM TRA VIỆC HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH

- Kiểm tra hoạt động học tập bộ môn khối lớp (do tổ

phụ trách)

- Kiểm tra trình độ đƣợc giáo dục học sinh mặt:

đạo đức, lối sống, ý thức kỷ

luật lao động, ý thức bảo vệ

sức khỏe - vệ sinh, biết thƣởng thức sáng tạo đẹp, nghệ

thuật…(do tổ chuyên môn

phụ trách)

Tự kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng

(21)

PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA Phƣơng pháp quan sát

Phƣơng pháp phân tích tài liệu, sản phẩm

Phƣơng pháp tác động trực tiếp tới đối tƣợng Phƣơng pháp tham dự hoạt động giáo dục

(22)

D GIỜ PHƢƠNG PHÁP ĐẶC TRƢNG ĐỂ

KIỂMTRA HOẠT ĐỘNG PHẠM CỦA GIÁO VIÊN

Quan sát dạy Chuẩn bị

dự giờ

Phân tích giờ dạy Trao đổi với

giáo viên Lƣu hồ sơ

(23)

BƢỚC 1: CHUẨN BỊ DỰ GIỜ

 Xác định mục đích, nội dung, thời gian dự

 Nghiên cứu hồ sơ tra, kiểm tra lần gần

 Nghiên cứu dự, xem xét chuẩn kiến thức

Muốn kiểm tra, đánh giá, tƣ vấn cho giáo viên có hiệu quả, cần nghiên cứu nhƣ dạy

 Xem xét trình độ học sinh lớp dự

 Xem xét đồ dủng, phương tiện cần thiết cho dạy

 Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết nhận thức

học sinh sau lên lớp giáo viên

 Chuẩn bị biểu mẫu cần thiết

 Thông báo cho giáo viên

Chú ý đảm bảo tính khoa học nghệ thuật

(24)

Bối cảnh lớp học (phịng ốc, trang thiết bị,

khơng gian, thời gian, bầu khơng khí…) TRI THỨC

GIÁO VIÊN HỌC SINH

HC TP GIẢNG DẠY

QUAN HỆ

(25)

BƢỚC 2: QUAN SÁT GIỜ DẠY

Quan sát toàn tiết dạy

Ghi lại hoạt động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh mối quan hệ trong hoạt động dạy học

Ghi nhận thơng tin, tình xảy trong tiết dạy cách trung thực (có thể ghi chú lại việc cụ thể, lời nói trọn vẹn…)

(26)

BƢỚC 3: PHÂN TÍCH GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN

Căn vào thông tin thu nhân đƣợc, phân tích sƣ phạm dạy giáo viên cơ sở lý luận dạy học theo tiêu chí

khoa học, xác định mức độ thực nhiệm vụ của giáo viên

Phân tích kết học tập học sinh

Đề giải pháp giúp giáo viên tiến bộ, hồn thiện cơng tác giảng dạy

Dự kiến nội dung trao đổi với giáo viên:

+ Sắp xếp vấn đề cần trao đổi

+ Chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi

(27)

BƢỚC 4: TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN

 Tạo cảm giác an toàn cho giáo viên

 Đề nghị giáo viên trình bày mục đích u cầu bài, nội

dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực so với dự kiến ban đầu đạt đến đâu, có khó khăn, thuận lợi …

 Nêu nhận xét ưu nhược điểm dạy, phân tích nguyên

nhân ưu nhược điểm hiệu dạy

Cùng giáo viên tìm phương án nâng cao chất lượng dạy

(28)

BƢỚC 5: LƢU HỒ

Kiểm tra Đánh giá Tƣ vấn Thúc đẩy

HỒ KIỂM

(29)

HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kim tra đt xut

Kim tra đnh kỳ

Theo thời gian

kiểm tra

Kim tra tồn din

Kim tra chuyên đ

Theo nội dung

kiểm tra

Kim tra trc tiếp

Kim tra gián tiếp

Theo phƣơng

pháp kiểm tra

Kim tra tồn b

Kim tra có la chn

Theo số lƣợng đối tƣợng

kiểm tra

Kim tra lường trước

Kim tra đng thi

Kim tra phn hi

Theo thời điểm

(30)

II TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN

TỔ CHỨC KIỂM TRA

Xây dựng

kế hoạch

kiểm tra

Tổ chức

kiểm tra

Thực

kiểm tra

Tổng kết,

(31)

Kế hoạch kiểm tra cần rõ:

+ Mục đích, yêu cầu + Nội dung kiểm tra + Đối tƣợng kiểm tra

+ Phƣơng pháp tiến hành + Hình thức

+ Thời gian

+ Lực lƣợng kiểm tra

Có loại kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch toàn

năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần

Kế hoạch KT đƣợc xây dựng riêng

(32)

CHẲNG HẠN, THỂ TRÌNH BÀY KẾ

HOẠCH KIỂM TRA TOÀN NĂM NHƢ SAU

Thời gian

Nội dung kiểm tra

Đối tƣợng kiểm tra

Phƣơng pháp kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Lực lƣợng kiểm tra

(33)

Nội dung kiểm tra

Đối tƣợng kiểm tra

Phƣơng pháp kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Lực lƣợng kiểm tra

Tuần

(34)

Thứ Nội dung kiểm tra

Đối tƣợng kiểm tra

Lực lƣợng kiểm tra

Ghi

Thứ hai

Thứ ba Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

(35)

TỔ CHỨC KIỂM TRA

Xây dng lc lƣợng kim tra t chuyên môn

- Lực lƣợng kiểm tra có vai trị định chất lƣợng, hiệu công tác kiểm tra

(36)

Phân cấp kiểm tra phải phù hợp với

phân cấp quản lý

Trong nhà trƣờng tiểu học, phân cấp

trong kiểm tra nhƣ sau: - Kiểm tra cấp trƣờng

(37)

 Chuẩn kiểm tra công cụ để tổ trưởng chuyên môn

xem xét, đánh giá đối tượng kiểm tra Chuẩn cịn có ý

nghĩa hướng dẫn đối tượng hành động tự kiểm tra

cơng việc mình;

 Chuẩn kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên

hoạt động học tập, rèn luyện học sinh quan

quản lý giáo dục cấp ban hành;

 Nhà trường vận dụng chuẩn cách hợp lý  Nhà trường xây dựng chuẩn kiểm tra sở

những qui định cấp đặc điểm tình hình

cụa thể địa phương, đơn vị

(38)

THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA

- Kế hoạch kiểm tra nhà

trƣờng

- Kế hoạch kiểm

tra tổ

chuyên môn,

Tổ trƣởng

chuyên môn tổ

chức thực

công tác kiểm

tra tổ

- Sử dụng, phối hợp các phƣơng pháp, hình thức kiểm tra phù hợp với nội dung cụ thể;

- Hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lƣợng kiểm tra thực hiện nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy;

- Điều chỉnh sai lệch trong trình kiểm tra;

(39)

TỔNG KẾT, ĐIỀU CHỈNH

Tổ trƣởng CM tổ chức sơ kết, tổng kết

công tác kiểm tra;

Điều chỉnh đối tƣợng kiểm tra, lực lƣợng

kiểm tra công tác quản lý;

Báo cáo với Hiệu trƣởng nhà trƣờng

(40)

Tel: 0908021959

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w