1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nghiệp vụ tổ trưởng chuyên môn trung học cơ sở cát lái

31 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trước khi dự giờ đồng nghiệp, các giáo viên trong tổ chuyên môn cần phải chuẩn bị đầy đủ các thông tin giúp cho việc quan sát giờ dạy và trao đổi góp ý với giáo viên dạy lớp có chất [r]

(1)

Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch năm học tổ

chuyên môn trường THCS

Xây dựng kế hoạch năm học tổ chuyên môn có nhiệm vụ sau:

- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ tổ chuyên mơn mà thành viên cần phải hồn thành năm học

- Định số biện pháp thực nhiệm vụ

- Chỉ điều kiện mà tổ chun mơn cần đáp ứng cho cá nhân tổ chuyên môn, cho mặt hoạt động

- Tạo môi trường phối hợp thống nhất, thuận lợi thành viên tổ với đơn vị cá nhân khác trường

(2)

Chu trình kế hoạch tổ chuyên môn

hàng năm

Bước 1: T

ổ trưởng chuyên môn lập dự thảo

kế hoạch năm học

Thu thập, xử lý thơng tin

Xác định nhiệm vụ trọng tâm

Xây dựng yêu cầu tiêu

Xác định biện pháp thực hiện

Dự kiến phân chia cơng việc bố trí thời gian

(3)

Bước 2: Thơng qua tập thể

Bước 3: Hồn thiện chỉnh lý thảo

Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu

trưởng

Bước 5: Điều chỉnh lại kế hoạch

Chu trình kế hoạch

(4)

Cách trình bày kế hoạch năm học

của tổ chun mơn

Có nhiều cách trình bày kế hoạch

(5)

+ Kế hoạch hành văn

Phương án 1: Viết theo kết cấu gồm phần sau:

Phần thứ nhất nêu thực trạng tổ chuyên môn gồm số thống kê kết tình hình thực kế hoạch năm học trước, biện pháp làm thành

công thất bại cần phải cải tiến, thuận lợi, khó khăn tổ chuyên môn năm học

Phần thứ hai nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm phải thực tổ chuyên môn, cho biết phải làm gì, làm,

làm lúc nào?

Phần thứ ba bao gồm toàn biện pháp để thực nhiệm vụ đề sở phân bổ nguồn lực nhà trường cho tổ chuyên môn Phần cho biết

(6)

Phần cuối cùng bao gồm hệ thống chỉ tiêu cách thức kiểm tra việc thực kế hoạch

Với cách hành văn kế hoạch năm học xây dựng gồm phần lớn với nội dung Đó trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Ai làm? Làm lúc nào? Làm cách nào? Mức độ sao? Đạt tới đâu? Kiểm tra nào?

Ưu điểm:

- Bản kế hoạch viết dạng văn định có đầy đủ nội dung, thuận tiện cho việc báo cáo

Nhược điểm:

(7)

Phương án 2: Trình bày kế hoạch

theo đầu công việc

Thời

gian công việcNội dung Yêu cầu tiêu Biện pháp

Phân

công chỉnhĐiều

Từ… đến…

(8)

Ưu điểm:

- Nhìn thấy tiến trình thực hiện, kết

hợp để làm kế hoạch học kỳ, tháng, tuần.

- Giáo viên dễ làm kế hoạch cá nhân.

- Dễ bố trí điều chỉnh thời gian thực

đầu việc chưa hoàn thành.

Nhược điểm:

- Phải ghi đầu việc lặp lặp lại nhiều lần.

- Bản kế hoạch dài.

(9)

Kế hoạch-biểu đồ

Các hoạt động nội dung công

việc

Thời gian thực (tháng)

Phân công 10 11 12 02

1 HĐ1

Công việc 1.1 Công việc 1.2 …

1 HĐ2

Công việc 2.1 Công việc 2.2 …

(10)

Ưu điểm:

- Nhìn thấy rõ hoạt động đầu cơng việc

thực theo tiến trình thời gian, việc

phải kết thúc trước việc khác bắt đầu, dễ

phát không đồng phân

công.

Nhược điểm:

- Do chi tiết theo mốc thời gian nên bảng kế

hoạch cần khổ rộng.

(11)

Tổ trưởng chun mơn phối hợp vừa có

kết cấu hành văn vừa theo kết cấu biểu đồ.

Theo cách phối hợp này, phần cuối kế

hoạch hành văn chương trình cơng tác

một số hoạt động năm học

(12)

Một số hoạt động nội dung cơng việc

trong kế hoạch năm học tổ chuyên môn

1 Công tác bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo

đức, lối sống, thực vận động lớn

của ngành.

2 Cơng tác chun mơn:

- Hoạt động để tìm hiểu, nắm vững chương trình

giảng dạy

- Hoạt động tạo điều kiện giúp giáo viên dạy tốt,

học sinh học tốt (cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy

học, quy chế chuyên môn, nề nếp học sinh)

- Soạn giảng

(13)

- Hoạt động nâng cao nghiệp vụ

- Hoạt động khảo sát chất lượng học tập đạo đức

của học sinh

- Hoạt động nâng cao chất lượng học tập học

sinh

- Tổ chức tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm

với trường bạn, điển hình tiên tiến

ngành…

3 Công tác khác

- Bảo vệ an ninh trường học, phòng chống tệ

nạn xã hội.

- Thi đua

(14)

Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy

học

• Một cơng việc có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học năm học chuẩn bị chu đáo từ đầu năm học kế hoạch dạy học cho toàn năm

(15)

Tổ trưởng chuyên môn cần thực hiện

công việc sau:

- Triển khai đến giáo viên tài liệu phân

phối chương trình Bộ GD&ĐT ban hành;

chương trình dạy học chi tiết Sở GD&ĐT

hướng dẫn, chuẩn kiến thức

,

kỹ năng, sách

giáo khoa để giúp giáo viên xác định rõ mục

tiêu dạy học chương, bài.

- Tổ chức cho giáo viên nắm vững bảng phân

phối thời gian cho môn học khối lớp.

- Phổ biến đến giáo viên Chỉ thị Bộ GD&ĐT

(16)

- Tổ chức cho giáo viên trao đổi vấn đề

liên quan đến việc chuẩn bị cho giảng dạy để

có định hướng chung thống tổ

năm học:

+ Xác định rõ mục tiêu chương

và có thống tổ, nhóm chun

mơn;

+ Thảo luận, phân tích phương pháp

vận dụng, khơng gò ép tất người phải

tuân theo phương pháp nhất;

+ Tổ chức cho giáo viên trao đổi tài liệu

tham khảo;

(17)

Học

kỳ

Chương

Bài

dạy

Kiến thức,

kỹ

bản cần hình

thành cho

HS

Dự kiến

PPDH

HTTC

dạy học

Phương

tiện, thiết

bị dạy

học

(18)

Chỉ đạo giáo viên soạn giáo án (

kế hoạch

dạy bài)

• Giáo án kế hoạch làm việc thầy

trò suốt tiết học theo mục tiêu dạy

học định sẵn Giáo án đóng góp phần

lớn vào hiệu dạy lớp

(19)

a- Cách xác định mục tiêu dạy:

Mục tiêu dạy kết dạy mà học sinh lĩnh hội sau tiết dạy gồm ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ

Xác định mục tiêu dạy bước quan trọng học mắt xích nội dung dạy học toàn năm học Định mục tiêu cách xác, thực tốt mục tiêu chương toàn chương trình lớp

Giáo viên phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ để

(20)

b- Cách xác định nội dung bài

Căn vào chương trình, sách giáo khoa,

sách giáo viên, giáo viên xác định

trọng tâm bài, phân tích kiến

thức, kỹ học sinh cần nắm vững

ngay lớp, kiến thức

,

kỹ

nào học sinh tự học nhà.

(21)

c- Cách xác định hình thức phương pháp

dạy học

Xuất phát từ mục tiêu, nội dung dạy, giáo

viên cần hiểu rõ khả nhận thức học

sinh để dự kiến hoạt động học sinh

và phương tiện, thiết bị dạy học cần sử

dụng tiết dạy.

(22)

Đối với soạn điện tử, tổ trưởng cần tổ chức cho giáo viên trao đổi thống số vấn đề sau:

a- Về nội dung

- Đảm bảo kiến thức xác khoa học, thơng tin chọn lọc, hệ

thống, cập nhật Các slide thiết kế có hệ thống, đủ kiến

thức bản, minh họa tiến trình theo bước, làm rõ trọng tâm học

- Cần sử dụng nhiều hình ảnh, âm minh họa, sử dụng phần mềm phù hợp, có slide nêu rõ cách thức tổ chức điều khiển học sinh chủ động tham gia xây dựng học nhằm phát huy lực tích cực HS

- Bài giảng liên hệ sát thực tế, có tính giáo dục

b- Về hình thức

(23)

c- Về quản lý giảng

• Đi kèm với trình chiếu, cần có nhiều tập tin tư liệu, thiết kế thí nghiệm, phần mềm cần tạo liên kết rõ ràng để dễ quản lý sử dụng lớp

• Để việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đạt hiệu quả, tổ chuyên môn cần xây dựng nguồn tư liệu (ngân hàng tư liệu) tổ;

(24)

Qui trình dự một giờ cụ thê

Bước 1: Chuẩn bị dự giờ

Trước dự đồng nghiệp, giáo viên tổ chuyên môn cần phải chuẩn bị đầy đủ thông tin giúp cho việc quan sát dạy trao đổi góp ý với giáo viên dạy lớp có chất lượng, cơng việc chuẩn bị thường có việc sau:

- Xác định vị trí dự tiến độ thực chương trình;

- Nắm mục tiêu, nội dung giảng dự kiến thực giảng giáo viên;

- Nghiên cứu nắm vững tình hình học tập học sinh lớp sẽ dự;

- Phác thảo nội dung cần quan sát dạy;

(25)

Bước 2: Tiến hành dự giờ

Tiến hành dự hệ thống quan sát diễn biến thực tế lên lớp nhằm thu thập thông tin phục vụ cho mục đích dự

Q trình quan sát thực theo tiến trình tình dạy học, theo tuyến Thầy - Trò - Các quan hệ phản ánh kiện trình lên lớp cũng nhận xét tức thời kiện

Người dự phải làm tốt việc ghi chép để sau tái tình dạy học nhằm cho phép đánh giá học theo tiếp cận hệ thống

Khi dự giờ giáo viên, người dự cần chú ý quan sát những vấn đề sau:

(26)(27)

- Sử dụng đồ dùng dạy học lớp nào, có hiệu khơng?

- Tổ chức nề nếp tự học, công việc tự làm học sinh lớp, khơng khí học tập học sinh

trong lớp;

- Hệ thống câu hỏi tập rèn kỹ năng: đánh giá số lượng chất lượng câu hỏi tập;

- Mối quan hệ hợp tác thầy trò; trò trò;

- Vấn đề vệ sinh sức khỏe: giấc vào lớp, tư ngồi học học sinh

trong lớp;

(28)

Bước 3: Phân tích và đánh giá dạy của

giáo viên

Sau dự đồng nghiệp, giáo viên tham

gia dự cần phân tích, đánh giá dạy để

có sở trao đổi với giáo viên dạy lớp.

a/ Phân tích giờ dạy

(29)

- Phân tích học lớp ưu khuyết điểm nguyên nhân chúng thành tố nó:

+ Hoạt động dạy giáo viên: Công tác chuẩn bị, nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học, phân phối thời gian;

+ Hoạt động học học sinh: Nề nếp học tập, phương pháp học tập, khả tiếp thu kiến thức kỹ năng, kết học tập;

+ Quan hệ giao tiếp: Quan hệ thầy – trò; quan hệ trị – trị; việc xử lý tình xảy học giáo viên

(30)

b/ Đánh giá giờ dạy

Đánh giá dạy kết suy luận lơgíc bắt ng̀n từ kết dạy lớp nhận định có giai đoạn phân tích cách so sánh chúng với mục đích lên lớp với yêu cầu dự

(31)

Bước 4: Trao đổi với giáo viên

Trao đởi với giáo viên tìm đến những điều định

tối ưu để nâng cao hiệu dạy.

- Giáo viên tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu

dạy?

- Người trao đổi vào những thông tin thu thập

được, nêu lên những câu hỏi, những gợi ý để giáo

viên trình bày những chủ ý tiến hành

giờ dạy;

- Trao đổi với giáo viên nhận xét học;

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:05

w