1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

To truong chuyen mon tieu hoc 1

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn  Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn ng[r]

(1)TRÌNH BÀY: TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI (2)  Học viên có hiểu biết khái quát lãnh đạo, quản lý giáo dục nói chung và quản lý tổ chuyên môn trường tiểu học nói riêng;  Học viên nắm vị trí, vai trò, nhiệm vụ tổ chuyên môn và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học;  Học viên có ý thức cải tiến công tác quản lý tổ chuyên môn bối cảnh đổi giáo dục, đổi quản lý giáo dục (3) KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC II TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC III TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC I (4) KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Quản lý là gì?  F Taylor: Quản lý là biết đƣợc chính xác điều bạn muốn ngƣời khác làm và sau đó hiểu đƣợc họ đã hoàn thành công việc cách tốt và rẻ  H Fayol: Quản lý nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểm tra  C Marx: Quản lý nhƣ là lao động để điều khiển lao động lao động quản lý lao động xã hội (5) LAO ĐỘNG QUẢN LÝ  Kết lao động quản lý không thể đo cách trực     tiếp mà có thể đo gián tiếp; Đối tƣợng lao động quản lý là thông tin, đó ngƣời quản lý thƣờng tốn nhiều công sức, thời gian, trí tuệ cho việc thu nhận, xử lý thông tin; Công cụ lao động quản lý: tƣ duy, phong cách tƣ duy, các phƣơng pháp thâm nhập khoa học, hệ thống các phƣơng tiện kĩ thuật… Sản phẩm lao động quản lý là định quản lý mà hệ nó có thể liên quan đến nhiều ngƣời, ảnh hƣởng phạm vi rộng hẹp khác nhau; Lao động quản lý đa dạng, phức tạp và biến hóa Lao động quản lý là nặng nhọc và đầy trách nhiệm 4/21/2012 (6) Một cách khái quát: Quản lý là hoạt động, là tác động có định hƣớng, có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục tiêu tổ chức HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BAO GỒM HAI QUÁ TRÌNH “QUẢN” VÀ “LÝ” TÍCH HỢP VÀO NHAU: “QUẢN” CÓ NGHĨA LÀ DUY TRÌ, ỔN ĐỊNH HỆ “LÝ” CÓ NGHĨA LÀ ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN HỆ (7) Khái niệm lãnh đạo  Theo nghĩa rộng: Lãnh đạo là việc đề tầm nhìn chiến lược để định hướng phát triển cho tổ chức sử dụng các kỹ khích lệ (không ép buộc) nhằm động viên các nhân viên cấp tích cực cùng theo đuổi việc thực tầm nhìn đề  Theo nghĩa hẹp: Lãnh đạo là chức quản lý bao gồm các hoạt động: hướng dẫn, đôn đốc, động viên, thúc đẩy, hỗ trợ nhân viên quyền (8) Lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo  Vạch đường lối Quản lý  Tổ chức thực đường lối quản lý bao gồm  H Fayol: Quản lý là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, các hoạt động: HƯỚNG phối hợp và kiểm tra DẪN, ĐÔN ĐỐC, ĐỘNG VIÊN, THÚC ĐẨY, HỖ TRỢ nhân viên quyền  Lãnh đạo là chức (9) ĐẶC TRƢNG CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC Sản phẩm giáo dục có tính đặc thù Đặc điểm lao động sƣ phạm ngƣời giáo viên Tính toàn diện, liên tục, kế thừa, phát triển Quan điểm quần chúng (10) Người quản lý và các vai trò quản lý  Nhà quản lý là ai? Nhà quản lý là ngƣời có trách nhiệm phân bổ nhân lực và các nguồn lực khác, dẫn vận hành phận hay toàn tổ chức để tổ chức hoạt động có hiệu và đạt tới mục tiêu đề  Theo cấp quản lý, có thể phân chia nhà quản lý: + Nhà quản lý cấp cao + Nhà quản lý cấp trung gian + Nhà quản lý cấp thấp (11) CÁC VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƢỜI CÁC VAI TRÒ THÔNG TIN CÁC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH Vai trò đại diện Vai trò thu thập và thẩm định thông tin Vai trò sáng nghiệp Vai trò lãnh đạo Vai trò liên lạc, giao dịch Vai trò phổ biến thông tin Vai trò phát ngôn Vai trò giải các xáo trộn Vai trò phân phối nguồn lực Vai trò thƣơng thuyết, đàm phán (12) CHỨC NĂNG QUẢN LÝ Chức quản lý là dạng hoạt động quản lý đặc biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động tới đối tƣợng quản lý nhằm thực mục tiêu định Sự xuất các chức quản lý là khách quan Các chức quản lý xác định nội dung quá trình quản lý và trả lời câu hỏi: Ngƣời quản lý phải làm gì hệ thống quản lý? (13) Theo nội dung quá trình quản lý Theo lĩnh vực hoạt động Theo hai nhóm • • • • • • • • • • Chức hoạch định Chức tổ chức Chức huy Chức phối hợp Chức kiểm tra Chức nghiên cứu Chức kỹ thuật Chức kinh tế Chức kế hoạch Chức tổ chức v.v … • Chức quản lý chung • Chức quản lý riêng (14) Chức quản lý chung • Phản ánh nội dung quá trình quản lý • Phản ánh hoạt động chung giống chủ thể quản lý Chức quản lý riêng (cụ thể) • Phản ánh nội dung hoạt động cụ thể đối tƣợng quản lý (15) LẬP KẾ HOẠCH Thông tin KIỂM TRA Thông tin Thông tin Thông tin TỔ CHỨC Thông tin LÃNH ĐẠO (16) CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC Tạo cấu trúc - Phân bổ công việc - Sắp xếp nguồn lực - Phối hợp các hoạt động Tạo định hướng - Quyết định đến đâu - Cách tốt để đến đó LÃNH ĐẠO Khuyến khích nỗ lực - Tạo hăng say - Truyền bá tầm nhìn KIỂM TRA Bảo đảm kết - Đo đạc thực - Điều chỉnh (17) Nghe với thái độ quan tâm Hƣớng mặt và thể phía ngƣời nói Ngồi thẳng lƣng nghe - tƣ nghe nghiêm trang Vừa nghe, vừa nhìn vào mắt, miệng ngƣời nói Tránh nhìn đảo mắt chỗ khác Đứng trên lập trƣờng đối tác mà nghe, để hiểu rõ nội dung tâm tƣ tình cảm và có đồng cảm Thỉnh thoảng gật đầu, thêm vào vài câu nói câu hỏi thích hợp Đan tay vào nghe Tỏ vẻ ngạc nhiên, tán thƣởng thấy cần Nếu đƣợc, nên nghe cho hết câu chuyện không bỏ chừng 10 Giữa câu chuyện không nên phê phán châm biếm mà hãy nghe với thiện ý (18) Mƣời cách khen Dù là việc nhỏ, hành vi tốt chú ý để khen Khen ngƣời nỗ lực âm thầm, ngƣời có lực tầng lớp dƣới cùng Nhanh tìm hội khen ngƣời vào để họ có tự tin công việc Với ngƣời đã thất bại nản chí, tìm hội để khen làm cho họ lấy lại niềm tin Nêu việc tốt và khen trƣớc ngƣời Đặt niềm tin vào nỗ lực tiến bộ, và khen ý chí lòng kiên trì… Mƣợn lời bình tốt ngƣời khác, lời đồn tốt để khen Đánh giá rõ ràng chỗ tốt và khen, chú ý xúc tiến cải thiện chỗ còn yếu Khen với thái độ cùng chia sẻ niềm vui, đồng cảm 10 Cùng lúc làm cho cấp dƣới nhận thức đƣợc vai trò quan ngƣời Người khen có thể quên lời khen người khen giữ mãi lòng lời khen đó (19) MƢỜI CÁCH TRÁCH CỨ LÀM CHO CẤP DƢỚI TỐT LÊN Điều tra kỹ thật - trách nào đáng trách, lựa lúc mà trách Trên nguyên tắc, không trách trƣớc mặt ngƣời khác, không làm cho họ xấu hổ Không nên đột nhiên quát tháo ầm ĩ …Hãy chỉnh lý lại nội dung, giảng cho cấp dƣới nghevà làm cho họ sửa đổi Không để tình cảm riêng tƣ vào, hãy có tình thƣơng và lòng mong muốn họ trƣởng thành trách Đừng có giáo điều với cấp dƣới… Với tƣ cách là ngƣời cùng làm việc, cho họ thấy khuyết điểm và nhắc nhở, giúp đỡ Không nên trên hậu mà trách - Hãy nắm rõ chi tiết công việc, chế độ, nguyên nhân thất bại, trách bảo họ Nên nói thẳng đừng mỉa mai, chì chiết Không nên trách tập thể, không nên đối xử nhƣ kẻ phạm tội Nên nhớ lại công lao và cực khổ đã qua họ Nên trách chỗ chính vấn đề, không nên bới móc chuyện cũ đƣa các vấn đề khác vào 10 Sau trách cứ, nên có lời khích lệ, mong đợi trƣớc kết thúc (20) PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ PHƢƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH – TỔ CHỨC PHƢƠNG PHÁP KINH TẾ PHƢƠNG PHÁP TÂM LÝ - XÃ HỘI CTQL Trực tiếp = QĐQL, mệnh lệnh… ĐTQL • Đơn phƣơng, bắt buộc CTQL Gián tiếp = lợi ích kinh tế ĐTQL • Kích thích vật chất CTQL ĐTQL = biện pháp tâm lý • Kích thích mang tính đạo đức (21) TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TIỂU HỌC  Vị trí và vai trò tổ chuyên môn  Chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn (22) Chi boä HỘI ĐỒNG TRƯỜNG BCH CÑ HÑTÑ& KT Hiệu trưởng HÑKL BCH ÑTN PHT PHT Ban ÑDCMHS Đội TNTP Lãnh đạo Chæ huy Phối hợp Tham möu, tö vaán Phaûn aùnh, đề xuất (23) TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG TIỂU HỌC  Tổ chuyên môn là phận cấu thành trường tiểu học  Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động dạy học, giáo dục  Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, là hoạt động dạy học, giáo dục và hoạt động sư phạm giáo viên  Tổ chuyên môn là nơi tập hợp, đoàn kết các giáo viên tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ giáo viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ (24) Vị trí và vai trò tổ trƣởng chuyên môn Phẩm chất và Nhiệm vụ Quyền hạn lực tổ trƣởng tổ trƣởng tổ trƣởng chuyên môn chuyên môn chuyên môn (25)  Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu tổ chuyên môn, hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng phân phối nguồn lực tổ; hướng dẫn, điều hành việc thực các nhiệm vụ tổ chuyên môn theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề theo kế hoạch  Nhiệm kỳ TTCM là năm, hết năm học có thể bổ nhiệm lại bổ nhiệm tùy theo điều kiện và yêu cầu trường (26)  TTCM là người chịu trách nhiệm cao chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm GV phạm vi khối lớp các môn học mà tổ chuyên môn phân công đảm trách Trọng tâm là: + Quản lý GV và hoạt động dạy GV + Quản lý việc học HS + Quản lý tài chính, tài sản tổ chuyên môn + Thực các nhiệm vụ khác hiệu trưởng giao  Tổ trưởng CM là CBQL, hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn qui định hành (27) Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn  Tổ trưởng CM là GV nên phải đảm bảo các qui định tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nhà giáo qui định chuẩn nghề nghiệp GV (ban hành theo Thông tư 14/2007/TT-BGDĐT);  Tổ trưởng CM phải là người có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý (28) PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN TỔ TRƢỞNG CM PHẨM CHẤT Tận tâm Có uy tín NĂNG LỰC Tƣ tƣởng, chính trị vững vàng Đạo đức tốt Lối sống lành mạnh, trung thực Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đạt trình độ chuẩn CM Có lực lãnh đạo, quản lý Có lực chuyên môn, nghiệp vụ Có lực tố chức các hoạt động CM Có lực kiểm tra, đánh giá Có lực tƣ vấn chuyên môn (29)  Quyền hạn tổ trưởng chuyên môn  Quyền quản lý, điều hành các hoạt động tổ;  Quyền định các nội dung sinh hoạt tổ trên sở các kế hoạch (của trường, tổ chuyên môn );  Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện;  Quyền tham dự các họp, hội nghị chuyên môn;  Quyền ưu tiên bồi dưỡng chuyên môn;  Quyền hưởng các chế độ chính sách theo qui định;  Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng vấn đề chuyên môn;  Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường, là thành viên chính thức hội đồng (30) Kỹ kỹ thuật Kỹ nhân Kỹ tư Kỹ giao tiếp (31) KỸ NĂNG TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP Ví dụ: Tổ chức họp vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật  Tính khoa học thể hiện: - Chuẩn bị họp (xác định địa điểm, mục đích họp, thành phần tham dự, thông báo mời họp, chƣơng trình họp) - Triển khai các nội dung họp  Tính nghệ thuật thể hiện: Điều khiển và xử lý các tình họp (32)

Ngày đăng: 12/06/2021, 07:48

w