Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ THANH TRÚC Vận dụng phương pháp DHTDA dạy học địa lý lớp 11- THPT (cơ bản) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Để hồn thành luận văn này, trước hết em xin bày tỏ lịng thành kính biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Đậu Thị Hịa, tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian thực khóa luận Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Địa lý trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Em xin gởi lời cảm ơn đến thầy, cô trường THPT Nguyễn Trãi THPT Thái Phiên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thu thập tài liệu để thực đề tài Cuối em xin cảm ơn bạn bè, gia đình người thân động viên giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Mặc dù khóa luận hồn thành, song chắn cịn có thiếu sót hạn chế Em mong góp ý thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT & SGK Chương trình sách giáo khoa GD & ĐT Giáo dục đào tạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa DHTDA Dạy học theo dự án PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở NCKH Nghiên cứu khoa học KT-XH Kinh tế - xã hội ĐKTN Điều kiện tự nhiên CNTT Công nghệ thông tin ĐNÁ Đông Nam Á SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.5 Mức độ vận dụng phương pháp DHTDA vào môn Địa lý lớp 11-THPT Bảng 2.2 Sơ đồ quy trình thiết kế dự án theo phương pháp DHTDA Bảng 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá báo cáo HS Bảng 3.1 Số trường, lớp,HS, tham gia thực nghiệm Bảng 3.1 Kết TN DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thiết kế dự án theo phương pháp DHTDA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài .1 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp thống kê thu thập tài liệu .3 5.2 Phương pháp phân tích hệ thống .3 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê 5.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Những đóng góp luận văn .4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận cần thiết đổi PPDH Địa lý .5 1.1.1 Đặc điểm kiến thức hệ thống địa lý .5 1.1.2 Các PPDH địa lý chủ yếu bậc THPT 1.1.3 Xu hướng đổi PPDH 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 11 – THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Mục tiêu chương trình đặc điểm SGK Địa lý lớp 11 - THPT( bản) 1.2.2 Phương pháp DHTDA 11 1.2.2.1 Khái niệm quan điểm DHTDA 11 1.2.2.2 Đặc điểm DHTDA 12 1.2.2.3 Phân loại DHTDA 13 1.2.2.4 Vai trò GV HS DHTDA 14 1.2.2.5 So sánh phương pháp DHTDA phương pháp truyền thống 15 1.2.2.6 Ưu nhược điểm DHTDA 16 1.2.3 Tiêu chuẩn thành công dự án theo phương pháp DHTDA 17 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn áp dụng DHTDA vào môn Địa lý lớp 11 -THPT 19 1.2.5 Thực trạng dạy học theo dự án môn Địa lý lớp 11-THPT .23 1.2.4.1 Điều tra thực trạng vận dụng phương pháp DHTDA vào môn Địa lý lớp 11-THPT 23 1.2.4.2 Kết điều tra thực trạng DHTDA 23 CHƯƠNG 2- SỰ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 – THPT (cơ bản) 26 2.1 Các nguyên tắc sử dụng phương pháp DHTDA 26 2.2 Quy trình thiết kế dự án theo DHTDA trường THPT 26 2.3 Định hướng vận dụng DHTDA vào Địa lý lớp 11- THPT( bản) 31 2.4 Ví dụ cụ thể 32 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 3.1 Mục đích TN 50 3.2 Nhiệm vụ TN 50 3.3 Nguyên tắc TN 50 3.4 Tổ chức TN 51 3.4.1 Chọn trường TN 51 3.4.2 Chuẩn bị TN 51 3.4.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết TN 52 3.4.5 Kết TN 52 KẾT LUẬN 56 Về nhận thức 56 Về phương pháp 56 Một số kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, dạy học dự án ngày mang lại hiệu cao việc giảng dạy cho HS cấp, lựa chọn tối ưu đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn Sau hai mươi năm đổi phương pháp dạy học thấy nhà trường phổ thông Việt Nam hội đủ điều kiện để ứng dụng phương pháp DHTDA cấp học môn học Riêng môn Địa lý chất khoa học, chương trình học, nội dung .là số mơn học có ưu để ứng dụng phương pháp DHTDA, đặc biệt chương trình Địa lý 11THPT Thơng qua phương pháp em có điều kiện phát huy lực thân, có hội tự khẳng định tinh thần làm việc hợp tác theo nhóm Đồng thời với việc tổ chức dự án, GV tạo cho HS sân chơi bổ ích, lý thú, đặt em vào vị trí tự hoạch định kế hoạch tự giải kế hoạch Tuy nhiên, dạy học dự án phương pháp tương đối mẻ nhiều nước, có Việt Nam Làm để hoạt động ngày trở nên phổ biến phát huy tốt hiệu nó? Đó trăn trở suy nghĩ cần tìm lời giải người GV đứng bục giảng Bởi vậy, nhà giáo tương lai mong muốn đóng góp vào nghiệp giáo dục đất nước, em chọn đề tài “Vận dụng phương pháp DHTDA dạy học địa lý lớp 11- THPT (cơ bản)” làm khóa luận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu phương pháp DHTDA để vận dụng dạy học Địa lý lớp 11THPT (cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Địa lý 11 theo CT & SGK 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận nội dung phương pháp DHTDA dạy học địa lý lớp 11-THPT (cơ bản) - Tìm hiểu quan điểm, đặc điểm, vai trò, ưu khuyết điểm phương pháp DHTDA để phục vụ dạy học chương trình lớp 11-THPT (cơ bản) - Khảo sát tình hình sử dụng phương pháp DHTDA dạy học Địa lý 11-THPT SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT - Vận dụng phương pháp DHTDA giảng dạy Địa lý theo hướng phát huy tích cực HS sở đánh giá thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp DHTDA dạy học địa lý lớp 11-THPT (cơ bản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp, bước đầu tìm hiểu phương pháp DHTDA - Phạm vi ứng dụng luận văn lớp 11 trường THPT ban Lịch sử nghiên cứu: Trên giới khái niệm “dự án” dạy học sử dụng từ TK XVI trường dạy nghề kiến trúc Ý, sau lan rộng nước Châu Âu khác Mĩ từ TK XVIII Cuối TK XIX, DHTDA sử dụng dạy học phổ thơng Mĩ Người đóng vai trị quan trọng việc hình thành sở lý thuyết cho phương pháp DHTDA nhà sư phạm Mĩ J.Dewey Charles Peirce Họ đưa sở DHTDA khẳng định rằng, tất người dù già hay trẻ học hoạt động thông qua mối quan với môi trường thực tế Tuy nhiên, thời điểm DHTDA cịn nhiều hạn chế thiếu tư liệu ảnh hưởng chiến tranh giới thứ II Ngày phương pháp DHTDA ứng dụng cấp phổ thông, đào tạo nghề cấp đại học nhiều nước phát triển giới Tại Việt Nam phương pháp DHTDA Giáo dục đào tạo kết hợp với công ty Intel VN triển khai thí nghiệm nhiều trường học nước theo chương trình dạy học cho tương lai Intel ( Intel Teach to the Future) hướng dẫn GV sử dụng Internet triển khai dự án cho HS DHTDA đưa vào chương trình lý luận dạy học đại học dành cho khoá học ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Đà Nẵng chương trình hợp tác quốc tế dự án phát triển giáo viên THCS chương trình hội thảo tập huấn dự án phát triển THPT Năm 2004, dạy học dự án bồi dưỡng cho GV tiến hành thí điểm việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học thông qua chương trình “Dạy học hướng tới tương lai” Những cơng trình nghiên cứu liên quan tới phương pháp DHTDA VN tác giả thời gian gần “Dạy học theo dự án – phương pháp có chức kép đào tạo GV” Nguyễn Văn Cường Nguyễn Thị Diệu SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT (2004), đề tài “Những định luật dịng điện khơng đổi” cho HS lớp 11 theo quan điểm DHTDA Nguyễn Văn Nghĩa (2006), đề tài DHTDA đề tài “Sử dụng phương pháp DHTDA giảng dạy địa lý lớp – THCS” Lê Thi Thu (2010) Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp thống kê thu thập tài liệu - Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: sách báo chuyên ngành, tài liệu NCKH luận văn TN có liên quan - Tìm hiểu thực tế dạy học Địa lý, phương pháp dạy học tích cực phương pháp DHTDA 5.2 Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp phân tích hệ thống ngày áp dụng cách rộng rãi nghiên cứu Địa lý Phương pháp sử dụng để nghiên cứu tổng hợp Địa lý tự nhiên Địa lý KT-XH, thành phần cấu tạo có tác động quan hệ với chặt chẽ Nội dung kiến thức, phương pháp truyền đạt phải phân tích hệ thống hoàn chỉnh thống cho nội dung phương pháp hỗ trợ cho việc nắm vững kỹ GV HS sử dụng phương pháp DHTDA dạy học 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm số Địa lý lớp 11 theo phương pháp DHTDA - Đánh giá kết thu để sửa chữa, bổ sung phương pháp cho phù hợp - Đề tài làm tư liệu tham khảo cho GV dạy Địa lý THPT 5.4 Phương pháp thống kê - Sử dụng toán thống kê để xử lý, kiểm tra, đánh giá, kết đạt qua tìm hiểu, qua thực nghiệm phương pháp DHTDA vận dụng dạy học Địa lý lớp 11 – THPT 5.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Sử dụng phương pháp DHTDA thí nghiệm Địa lý lớp 11 cho phù hớp với địa phương, trình độ HS trường THPT trình lâu dài, phụ thuộc vào tính thực tế trường mà từ đưa giải pháp tối ưu phù hợp SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT Những đóng góp luận văn - Vận dụng xác định phương pháp DHTDA phù hợp với nội dung CT & SGK nay, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội với mục tiêu giáo dục phát huy vai trò tự học HS theo hướng tích cực, sáng tạo nhằm phát triển tư HS Cấu trúc đề tài: Chương 1- Cơ sở lý luận thực tiễn luận văn Chương 2- Sự dụng phương pháp DHTDA dạy học địa lý 11- THPT( bản) Chương 3- Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT NỘI DUNG CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận cần thiết đổi PPDH Địa lý 1.1.1 Đặc điểm kiến thức hệ thống địa lý Kiến thức Địa lý kết phản ánh nhận thức người tồn khách quan, mối quan hệ vật tượng quy luật Địa lý tự nhiên, Địa lý KT-XH, sở hình thành giới quan vật biện chứng, góp phần vào dạy học mơn khoa học khác tốn học, vật lý học, hóa học, sinh học hình thành kiến thức tổng hợp cho HS môi trường tự nhiên xã hội Các kiến thức Địa lý dạy nhà trường phổ thông khái niệm, quy luật, kỹ xếp theo trình tự định phù hợp với chương trình mục tiêu đào tạo, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Sự hình thành kiến thức thực qua thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, trường tượng hóa khái qt hóa, giúp HS gắn kết lý thuyết mơn học với khoa học khác đời sống Các kiến thức Địa lý nhà trường cấu tạo đồng tâm nâng cao từ chung đến cụ thể, kiến thức lớp làm sở cho lớp trên, bao gồm kiến thức tự nhiên, KT-XH HS mở rộng tầm hiểu biết làm sâu sắc thêm vốn kiến thức Hệ thống kiến thức Địa lý hệ thống mở rộng tồn phát triển mối quan hệ nhân dựa kiến thức nắm bắt tìm tịi, sáng tạo kiến thức mức độ cao Đặc trưng kiến thức tính khơng gian rộng lớn, trình diễn lâu dài nên phong phú phức tạp, cần tăng cường hỗ trợ phương tiện để hình thành kiến thức 1.1.2 Các PPDH Địa lý chủ yếu bậc THPT Phương pháp dạy học nhân tố quan trọng trình dạy học, quan điểm hệ thống nhân tố đặt mối quan hệ với nhân tố khác mục tiêu nội dung học Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo phương pháp dạy học phổ thơng chia làm hai nhóm : Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức - Nhóm phương pháp dạy học dùng lời gồm phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, giảng giải, gọi chung phương pháp truyền thống SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích TN Thực nghiệm sở để điều chỉnh lý thuyết, gần lý thuyết với thực tiễn sống động, qua tìm phương pháp dạy học phù hợp với xu dạy học đại thời kỳ đất nước đường hội nhập phát triển Trên sở nội dung CT & SGK Địa lý lớp 11 nâng cao, xuất phát từ thực tế giảng dạy Địa lý trường THPT nói chung Địa lý lớp 11 nói riêng, phương pháp DHTDA THPT thiết kế nhằm làm sáng tỏ lý luận phương pháp DHTDA Địa lý lớp 11, đồng thời tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích xử lý số liệu thu để đánh giá khả áp dụng để tài Công tác thực nghiệm tiến hành trường địa bàn TP Đà Nẵng : THPT Nguyễn Trãi, THPT Thái Phiên Để chuẩn bị thực nghiệm GV sử dụng tài liệu biên soạn thiết kế giảng nhằm mục đích: - Kiểm tra kết việc ứng dụng phương pháp DHTDA Địa lý lớp 11 - Kiểm chứng nâng cao hiệu dạy học học theo phương pháp DHTDA, phát huy khả tư độc lập, tích cực tái hiện, tích cực tìm tịi mới, hay, thú vị đặc biệt tích cực sáng tạo nhằm huy động tối đa chức tâm lý chức nhận thức hướng dẫn GV Dựa vào kết thực nghiệm tự điều chỉnh nội dung học phù hợp với nội dung yêu cầu CT & SGK 3.2 Nhiệm vụ TN - Thực nghiệm phương pháp DHTDA Địa lý lớp 11- THPT - Chọn lớp GV tiến hành thực nghiệm, chọn lớp đối chứng trường thực nghiệm Trong trình thực nghiệm phải đặt vấn đề cần kiểm tra chứng minh cho kết (giả thuyết mà phương pháp đặt nhằm vào tính khoa học, trình tự tiến hành, cách thực dự án, phương tiện dạy học) - Qua thực nghiệm có vấn đề, kiến nghị, giải pháp đổi phương pháp tư DHTDA môn Địa lý lớp 11 hồn cảnh thực tế nhà trường phổ thơng Những mẫu thực nghiệm cần có nội dung phù hợp, ý nghĩa dại diện cho chương trình môn học nhằm đánh giá cách DHTDA nay, đánh giá kết thu rút kết luận giáo dục HS có thái độ tình cảm với mơn, mặt tích cực hạn chế đề tài GV cần chuẩn bị tốt phương pháp DHTDA hỗ trợ số phương tiện dạy học 3.3 Nguyên tắc TN SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 50 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MƠN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT - Phải đảm tính xác, hệ thống kiến thức khoa học mơn - Đảm bảo chương trình, kế hoạch dạy học môn Bộ Giáo dục đào tạo quy định, đảm bảo kiến thức giảng SGK - Đảm bảo tính thực tiễn: Các dạy thực nghiệm tiến hành nơi có điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học cho phép - Kết thực nghiệm đánh giá khách quan khoa học 3.4 Tổ chức TN 3.4.1 Chọn trường TN - Các trường chọn thực nghiệm trường có điều kiện khác trung tâm thành phố, thị trấn, vùng cao, vùng khó khăn, vùn nơng thơn, phải hội đủ số điều kiện tối thiểu sau: + Có phong trào đổi phương pháp dạy học theo xu hướng tích cực + Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể quan tâm, ủng hộ việc áp dụng phương tiện dạy học đại + Đội ngũ GV tâm đắc với nghề, nhiệt tình, sáng tạo, động hoạt động Để tiến hành thực nghiệm chọn hai trường GV thực nghiệm: THPT Nguyễn Trãi, THPT Thái Phiên 3.4.2 Chuẩn bị TN Ở trường lựa chọn chọn hai lớp: lớp thực nghiệm giảng dạy theo dạng thiết kế luận văn, lớp đối chứng dạy theo kiểu mà nhà trường thường xuyên tiến hành Hai lớp tiến hành dạy học thực nghiệm đối chứng phải có trình độ ngang Bảng 3.1 Trường, lớp số HS tham gia thực nghiệm STT Trường thực Lớp Kiểu thiết kế giảng HS nghiệm số 11/11 Phương pháp DHTDA THPT Nguyễn Trãi THPT Thái Phiên Tổng 11/9 Phương pháp truyền thống 45 45 11/16 Phương pháp DHTDA 45 11/18 Phương pháp truyền thống 45 90 90 Để việc thực tiến hành thuận lợi làm việc với tổ chuyên môn, GV dạy thực nghiệm mục đích yêu cầu việc thực nghiệm cho phù hợp với kế hoạch nhà trường tiến trình luận văn SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 51 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT 3.4.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết TN Để có sở đánh giá hiệu phương pháp DHTDA mà đề tài nêu trình thực nghiệm, tiến hành sau: - Trong thời gian thực tập trường THPT Nguyễn Trãi tiến hành dạy 11 khu vực Đông Nam Á - Tiết : Hiệp hội nước Đông Nam Á theo phương pháp DHTDA dự GV hướng dẫn Đối với trường THPT Thái Phiên dự giờ, trao đổi với GV HS thực nghiệm - Kiểm tra việc nắm kiến thức HS câu hỏi trắc nghiệm 10 phút sau học phiếu học tập (phần phụ lục) Kết kiểm tra hệ thống hóa cách lên đưa lên bảng tổng hợp sau GV chấm HS Những câu hỏi kiểm tra đáp án có nội dung lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Các kiểm tra hai trường thực nghiệm chấm theo biểu mẫu thống người thực đề tài GV cộng tác thực nghiệm sư phạm để đảm bảo kết thống khách quan Tôi đáng giá, xếp loại để kiểm tra dựa theo thang điểm 10 phân loại như: + Loại giỏi : Điểm 9, 10 + Loại : Điểm 7, + Loại Trung Bình : Điểm 5, + Loại Yếu : Điểm + Loại : Điểm 0, 1, 3.4.4 Nội dung TN Dựa vào kiến thức phân phối chương trình lớp 11- THPT (ban bản) kết hợp với thời điểm dạy phù hợp với mục đích u cầu đề tài, chúng tơi lựa chọn : Bài 11: Tiết 3: Hiệp hội nước Đông Nam Á ( ASEAN) cho hai trường thực nghiệm Phương pháp hướng dẫn : Phương pháp DHTDA Các soạn chuẩn bị có đạo GV hướng dẫn khoa học, có tham khảo ý kiến GV môn hướng dẫn thực tập sư phạm nhằm đảm bảo hiệu giảng dạy, phát huy tính tích cực HS ứng dụng phương tiện dạy học đại SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 52 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT 3.4.5 Kết TN Sau thực nghiệm dạy trường tiến hành đánh giá kết kiểm tra tổng hợp điểm bảng sau: Bảng 3.2 Kết thực nghiệm 11(tiết 3) - lớp 11 Trường Lớp Điểm Số HS Điểm THPT TB 10 TN 11/11 45 0 16 11 7.7 ĐC 11/9 45 10 12 7.0 Thái TN 11/16 45 13 14 10 7.1 Phiên ĐC 11/18 45 1 10 18 6.7 Tổng số TN 90 19 30 21 13 7.4 (HS) ĐC 90 11 17 28 20 6.8 Tổng số TN 100 % 2.2 21.2 33.3 23.3 14.4 5.6 (100%) ĐC 100% 1.1 4.5 12.2 19.0 31.0 22.2 10.0 Nguyễn Trãi % 60 56.6 53.3 50 40 31.2 Thực nghiệm 30 21.2 Đối chứng 20 20 10.0 10 2.2 5.6 Loại Yếu TB Khá Giỏi Biểu đồ 3.1 So sánh kết thực nghiệm SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 53 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT 3.4.6 Nhận xét kết TN Qua trình thực nghiệm phát phiếu khảo sát điều tra hai trường THPT nói tơi có nhận sét sau: - Về việc học tập môn Địa lý 11- THPT, vận dụng phương pháp DHTDA vào học nhận nhiều phản hồi tích cực từ HS GV Sau học qua phương pháp HS cảm thấy thích thú, say mê học tập, tiết học trở nên vui vẻ nhẹ nhàng Tạo kết hợp nhịp nhàng GV HS, giúp cho khả nắm tri thức em tốt hơn, em tiếp thu nhiều kiến thức bên SGK, hạn chế ghi chép dài dòng, phát huy lực tư sáng tạo, khả làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình trước lớp, kết học tập nâng cao - Bên cạnh nhờ việc đầu tư thiết kế giảng có sử dụng phương pháp DHTDA, mà GV vừa cập nhật thông tin mới, vừa đào sâu kiến thức phát huy tính sáng tạo, linh hoạt q trình dạy học, góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Q trình góp vào nghiệp đổi PPDH Địa lý nói riêng Kết học tập HS nguồn động viên để người GV ln nổ lực trình dạy học - Qua lớp thực nghiệm với lớp đối chứng thấy việc dạy học theo PPDH truyền thống có nhiều hạn chế, HS không phát huy khả tư duy, tiếp thu kiến thức môt cách thụ động, thầy ghi trị chép lại nhiêu cách máy móc, lớp học nhàm chán, HS khơng có hứng thú tìm tịi hoạt động lớp học theo phương pháp DHTDA, mà kết học tập chưa cao - Từ kết kiểm tra tổng hợp cho thấy: Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng không sử phương pháp DHTDA môn Địa lý 11 (tiết 3) - lớp 11 (lớp TN 7.4 điểm so với lớp ĐC 6.8 điểm) Cụ thể : Bài 11( tiết 3): Lớp TN: Tỉ lệ 56,5% điểm khá, 20% điểm giỏi Lớp ĐC: Tỉ lệ 53,2% điểm khá, 6,7% điểm giỏi Các học Địa lý trước HS tâm vào trình học, thái độ thờ Nhưng với việc vận dụng phương pháp DHTDA vào học Địa lý em có thái độ tích cực, hào hứng, có ý tập trung vào trình học tập, em nắm kỹ phối hợp làm việc với nhau, kỹ khai thác kiến thức, kỹ thuyết trình hiệu công việc tăng lên rõ rệt SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 54 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT Cũng qua kết thực nghiệm cho thấy: Điểm kiểm tra em HS lớp thực nghiệm cao hẳn điểm giỏi chiếm 70% Trong điểm lớp học theo phương pháp truyền thống thấp khoảng 60% Điều chứng tỏ việc vận dụng phương pháp đem lại hiểu học tập Tuy nhiên bên cạnh điểm giỏi lớp TN vận dụng phương pháp DHTDA tồn điểm yếu chiếm tỷ lệ nhỏ 2,2% điểm trung bình chiếm cao 21,2% Do cần đẩy mạnh việc dạy học theo phương pháp DHTDA môn Địa lý nhà trường nay, để vừa phát huy khả sư phạm, củng cố trình độ chun mơn cho GV, từ lực lực tư duy, lòng say mê, sáng tạo trình HS lĩnh hội kiến thức Cả hai yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học trình giáo dục Như dạy học thông qua phương pháp đem lại hiệu cao dạy học Địa lý THPT nói chung Địa lý lớp 11 nói riêng Vì khẳng định việc dạy học theo phương pháp DHTDA phù hợp với môn Địa lý trường phổ thông, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Địa lý Nhất chương trình Địa lý lớp 11 có khối lượng kiến thức mới, lớn nhiều, khó chương trình cũ việc dạy học với việc thiết kế giảng CNTT, sử dụng PPDH tích cực cụ thể phương pháp DHTDA, cho phép GV thực tốt nhiệm vụ dạy học Đồng thời em HS tiếp thu tốt nội dung kiến thức phong phú rèn luyện kỹ Địa lý cần thiết SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 55 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT KẾT LUẬN Về nhận thức Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 Bộ trưởng Giáo dục – Đào tạo Phạm Vũ Luận ký ban hành chương trình hành động ngành giáo dục Kết luận số 51-KL/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thị số 02/CT-TTg thủ tướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đưa chương trình thực nhiệm vụ chủ yếu “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập” Chương trình xác định mục tiêu, giải pháp bước theo phương châm đa dạng hóa, đại hóa, xây dựng giáo dục có tính thực tiễn hiệu Thực tiễn chứa đựng đầy đủ nội dung sâu sắc chìa khóa tạo bước chuyển biến mạnh mẽ lượng chất giáo dục nước ta bắt kịp với q trình hội nhập tồn cầu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần đắc lực thực mục tiêu chiến lược phát triển người Trong xu phát triển mạnh mẽ KT-XH nước giới đòi hỏi ngành giáo dục nước ta phải không ngừng đổi cách dạy học Nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý, đổi phương pháp dạy học, tìm giải pháp tối ưu áp dụng thành cơng phương pháp DHTDA vận dụng vào CT & SGK theo chương trình mới, đem lại hiệu tối ưu cho người học nhằm phát huy phát tính tích cực chủ động, sáng tạo nguồn trí tuệ tiềm ẩn HS Nhìn chung phương pháp thực nước ta thời gian ngắn, chưa áp dụng rộng rãi, vốn chưa trọng tầm mẻ GV lẫn HS trường THPT Vì muốn vận dụng phương pháp DHTDA vào việc dạy học Địa lý 11 đạt hiểu cao góp phần đạt mục tiêu GD & ĐT giai đoạn mới, sớm chiều mà cần phải có khoảng thời gian định, tiếp tục thực nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn dạy học trường THPT Về phương pháp Qua nghiên cứu thực nghiệm trường THPT TP Đà Nẵng, dựa vào mục đích, nhiệm vụ, nghiên cứu đề tài luận văn tiếp cận với quan điểm lý luận dạy học nay, xu hướng đổi phương pháp dạy học dựa sở CT & SGK Địa lý 11 ban tìm hiểu sâu sắc phương pháp DHTDA SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 56 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT Tác giả vào nghiên cứu phương pháp DHTDA thiết kế học vận dụng phương pháp DHTDA số trường THPT TP Đà Nẵng Đây sở thực tiễn quan trọng, chìa khóa tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tìm phương pháp tối ưu vận dụng vào thiết kế giảng phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Kết thực nghiệm cho phép khẳng định học vận dung phương pháp DHTDA thực phát huy ưu phương pháp dạy học đại nay, phù hợp tình hình KT-XH đặc điểm tâm lý HS lớp 11 Nhiệm vụ quan trọng củng cố trang bị cho GV Địa lý trường phổ thơng quy trình lập giảng cách dạy phương pháp DHTDA, vận dụng linh hoạt phương pháp cho phù hợp với nội dung cấu trúc chương trình Địa lý lớp 11 Những vấn đề mà đề tài thực kết hợp lý luận dạy học đại với thực tiễn sôi động biến đổi khơng ngừng, góp phần vào việc dạy học môn Địa lý trường THPT Một số kiến nghị Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, việc tổ chức thu số kết bước đầu Mặc dù đề tài mạnh dạn đưa số kiến nghị đề xuất sau: - Bộ GD & ĐT kết hợp với nhà trường cần thường xuyên tăng cường, tổ chức lớp học phương pháp DHTDA, dự dạy học phương pháp DHTDA nhằm giúp GV tiếp cận với phương pháo đồng thời đào tạo bồi dưỡng GV nhằm nâng cao nhận thức mặt lý luận thực tiễn, vận dụng phương pháp vào dạy học - Trong trình áp dụng phương pháp DHTDA muốn đạt kết cao thân GV phải có đầu tư nghiên cứu, cần lập kế hoạch chi tiết từ đầu năm học với tham gia ủng hộ BGH nhà trường, tổ môn , tùy thuộc nội dung cụ thể mà vận dụng phương pháp cách tốt - Các trường THPT cần trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị dạy học như: đồ, tranh ảnh, mẫu vật, phương tiện thiết bị dạy học nghe nhìn, máy vi tính, máy chiếu - Vấn đề kiểm tra đánh giá kết học tập theo phương pháp DHTDA cần kiểm tra theo dõi HS sát để tránh trường hợp số HS lười, thủ động, hưởng thành từ HS khác đánh giá nghiêm túc, công SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 57 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11-THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.T Nguyễn Thu Hằng (2007) Phương pháp dạy học theo hướng tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyên Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1998) Lý luận dạy học Địa lý Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TS Đậu Thị Hòa (2011), ĐHSP Đà Nẵng Vận dụng phương pháp DHTDA để dạy học phần tài ngun khống sản, khí hậu, đất, nước ô nhiễm môi trường Khoa Địa lý, trường ĐHSP- ĐH Đà Nẵng Tạp chí khoa học công nghệ, ĐH Đà Nẵng – số 2(43) Bộ giáo dục Đào tạo Dự án Việt - Bỉ Dạy học tích cực – số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư Phạm Nguyễn Kim Liên(2009), “ Cơ sở khoa học việc vận dụng phương pháp dự án vào vận dụng vào dạy học địa lý 12 – THPT”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM ( số 29) Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trinh Lê Hồng Phương Dạy học dự án – từ lý luận đến thực tiễn Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM Tập đồn Intel (2009), chương trình dạy học Intel – khóa học ( Intel Teach Essentials) Nguyễn Dược (Tổng chủ biên) tgk (2009) , Sách Địa lý 11, Nxb Giáo Dục Nguyễn Dược (Tổng chủ biên) tgk (2009), Sách GV Địa lý 11, Nxb Giáo Dục 10 Trang web http://violet.vn/tranhai0109/present/show/entry_id/1963294 11 Trang web http://ioer.edu.vn/component/k2/item/266 12 Trang web http://educate.intel.com/vn/ProjectDesign/Design/ 13 Trang web http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/4374095 SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang 58 PHỤ LỤC PHIẾU TRẮC NGHIỆM Em khoanh trịn câu hỏi có đáp án mà em cho : Hiệp hội nước ĐNÁ có tên viết tắt a APEC c AFTA b ASEAN d NAFTA Cơ chế hợp tác nước ASEAN là: a Thông qua diễn đàn b, Tổ chức hội nghị c Thông qua ký kết hiệp ước d Rất phong phú đa dạng Ý thành tựu mà ASEAN đạt qua 40 năm xây dựng phát triển a Tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định khu vực b, Đã có 10 thành viên với GDP lớn tăng nhanh c Đời sống nhân dân cải thiện, mặt quốc gia thay đổi d Hạn chế chênh lệch trình độ phát triển quốc gia ASEAN hình thành đựa sở: a Sự tương đồng địa lý, văn hóa, xã hội nước b Có chung mục tiêu lợi ích phát triển kinh tế c Do sức ép cạnh tranh khu vực khác d Tất sở Thách thức phát triển KT-XH nước ASEAN a Trình độ phát triển chênh lệch nước, nhiễm môi trường ngày tăng nhanh, xung đột sắc tộc b, Đơ thị hóa diễn nhanh, cịn tình trạng đói nghèo, sở hạ tầng đàn dần đại hóa c Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ô nhiễm môi trường xung đột sắc tộc d Vẫn cịn tình trạng đói nghèo, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh ô nhiễm môi trường xung đột sắc tộc, thị hóa nhanh Trình độ phát triển chênh lệch nước Việt Nam thành viên thức ASEAN vào năm a 1994 c 1995 b 1996 d 1997 Mục tiêu ASEAN nhấn mạnh đến ổn định do: a Mỗi nước khu vực đối mặt với ổn định b Giữa nước ĐNÁ có nhiều tranh chấp biển đảo c Sự ổn định khu vực không tạo cớ để cường quốc can thiệp d Tất lý ASEAN thức đời vào a Năm 1967 Cuala Lămpo c Năm 1967 Giacacta b Năm 1967 Băng Cốc d Năm 1967 Xingapo Mặt hàng nhập chủ yếu nước ASEAN là: a Ơ tơ xe máy c Nguyên liệu sản xuất b Hàng nông sản d Sản phẩm công nghệ cao 10 Mặt hàng xuất chủ yếu nước ASEAN là: a Gạo c Than đá b Máy móc, thiết d Xi, măng, sắt , thép PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 - THPT Xin chào Quý Thầy/Cô ! Hiện nay, Em làm luận văn tốt nghiệp nghiên cứu việc vận dụng PPDH theo dự án dạy học địa lý lớp 11 – trường THPT Để giúp em có sở nghiên cứu đề tài luận văn , xin Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng, ghi ý kiến riêng phần để trống cuối mục Rất mong hợp tác, giúp đỡ Thầy/Cô Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Các PPDH tích cực mà Thầy/Cơ thường sử dụng dạy học địa lý (có thể chọn nhiều PP) a Đàm thoại b Thảo luận nhóm c Sơ đồ tư (Mind map) d Học theo dự án Ý kiến khác : Câu 2: Đối với hoạt động học sinh học địa lý, Thầy/Cơ có thường a Khuyến khích HS chủ động, sáng tạo b Khuyến khích HS tìm tịi, khám phá c Dành nhiều thời gian cho HS thảo luận d khuyến khích HS làm việc với mơi trường bên lớp học e Rèn luyện cho HS khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế Ý kiến khác : Câu 3: Thầy/Cô nghe tới vận dụng PPDH theo dự án dạy học địa lý : a Chưa nghe đến b Đã nghe đến Câu 4: Thầy/Cô vận dụng PPDH theo dự án dạy học chương trình địa lý lớp 11-THPT vào giảng a Rất thường xuyên c Thỉnh thoảng b Thường xuyên d Không sử dụng Câu 5: Theo Thầy/Cô PPDH theo dự án dạy học địa lý - lớp 11 a Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học đề cao vai trò hoạt động cá nhân chủ động khai thác kiến thức để giải vấn đề giáo viên đưa b Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học , HS làm việc theo nhóm để giải vấn đề mà giáo viên đưa c Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp kết hợp lý thuyết thực hành Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm HS tự giải nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên , kết dự án sản phẩm cụ thể , trình bày Câu 6: Theo ý kiến thầy cô , vận dụng PPDH theo dự án vào dạy học địa lý lớp 11 THPT có tác dụng học sinh ? a Làm tăng hứng thú học tập, học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học b Tạo môi trường thuận lợi cho người học rèn luyện phát triển kỹ c Làm cho học sinh dễ dàng thể thân d Tất ý kiến Câu 7: Vận dụng PPDH theo dự án dạy học địa lý lớp 11 -THPT tác động đến tiếp thu học học sinh a Đa số học sinh nắm nội dung học lớp b HS khó nắm bắt kiến thức cách logic có hệ thống, có tác dụng tốt học sinh giỏi c Học sinh khó nắm kiến thức so với cách giảng dạy truyền thống d Học sinh học nhiều điều từ bạn bè thu thập nhiều kiến thức có thực tiễn Câu 8: Việc điều khiển hoạt động học tập học sinh sử dụng PPDH theo dự án so với PP truyền thống là: a Dễ dàng b Tương đương c Khó khăn Câu 9: Việc vận dụng PPDH theo dự án dạy học địa lý lớp 11 -THPT xin Thầy/Cô cho biết thuận lợi khó khăn gi?Theo Thầy/Cơ biện pháp khắc phục gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: - Biện pháp khắc phục : PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC TRƯỜNG THPT Chủ đề: Khảo sát lực học sinh trước tiến hành dạy học dự án Họ Tên:…………………………… Lớp………… Trường………… Xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Cảm ơn em ! Câu 1: Trong học, em thường thầy cô giáo tổ chức học tập hình thức chủ yếu nào? (chọn đáp án) a Học tập cá nhân b Học tập theo nhóm c Học tập theo đơi bạn d Học tập cá nhân đôi bạn Câu 2: Em cảm nhận thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học hình thức học nhóm? (chọn đáp án) a Rất thích thú b Thích thú c Khơng thích thú d Hồn tồn khơng thích thú Câu 3: Để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học tập em thường tham khảo đâu ? (chọn đáp án) a Trên Internet TV b Trên SGK c Trên sách báo, tài liệu tham khảo d Tất phương tiện Câu 4: Về phương pháp học tập dựa dự án trường học a Em chưa nghe đến b Em nghe đến c Em học tập với phương pháp trường Câu : Trong học địa lý lớp 11, em giáo viên môn tổ chức học theo phương pháp học theo dự án khơng a.Thường xun c.Ít b.Thỉnh thoảng d Khơng sử dụng Câu 5: Theo em PPDH theo dự án dạy học địa lý - lớp 11 a Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học đề cao vai trò hoạt động cá nhân chủ động khai thác kiến thức để giải vấn đề giáo viên đưa b Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học , HS làm việc theo nhóm để giải vấn đề mà giáo viên đưa c Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp kết hợp lý thuyết thực hành Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm HS tự giải nhiệm vụ hướng dẫn giáo viên , kết dự án sản phẩm cụ thể , trình bày Câu : Trong địa lý lớp 11, giáo viên áp dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy lớp thái độ em nào? a Thích thú b Khơng thích thú c Bình thường d Nhàm chán Câu 8: Khi GV sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy khả tiếp thu em : a Rất tốt b Tương đối tốt c Trung bình d Dưới trung bình Câu 9: Trong tiết Địa lý, học với phương pháp dạy học theo dự án giúp cho em điều ? a Tạo hứng thú học tập c Được cung cấp thêm nhiều thông tin b Dễ dàng tiếp thu d Rèn thêm nhiều kỹ e Tất ý kiến Câu 10: Em gặp thuận lợi khó khăn GV áp dụng phương pháp dạy học theo dự án vào học : - Thuận lợi : - Khó khăn ... ? ?Vận dụng phương pháp DHTDA dạy học địa lý lớp 11- THPT (cơ bản)? ?? làm khóa luận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu phương pháp DHTDA để vận dụng dạy học Địa lý lớp 1 1THPT. .. Thanh Trúc Trang 24 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11- THPT CHƯƠNG 2- SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DHTDA TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 – THPT (cơ bản) 2.1 Các nguyên tắc sử dụng DHTDA - Nguyên... điểm phương pháp DHTDA để phục vụ dạy học chương trình lớp 11- THPT (cơ bản) - Khảo sát tình hình sử dụng phương pháp DHTDA dạy học Địa lý 11- THPT SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trang VẬN DỤNG PHƯƠNG