Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết trong sương hồng hiện ra của hồ anh thái

82 13 0
Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết trong sương hồng hiện ra của hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRONG SƯƠNG HỒNG HIỆN RA CỦA HỒ ANH THÁI Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: Nguyễn Thị Dịu Hiền Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Dịu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường – người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Dịu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 1.1 Quan niệm thời gian nghệ thuật 1.2 Những biểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.3 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 15 Chương Trong sương hồng – Những dạng thức thời gian nghệ thuật 22 2.1 Thời gian kiện 22 2.1.1 Sự kiện lịch sử 22 2.1.2 Sự kiện đời tư 24 2.2 Thời gian niên biểu 27 2.2.1 Cốt truyện – Trong vận động mạch thời gian 27 2.2.2 Văn – Sự linh hoạt kết cấu thời gian 33 2.3 Thời gian nhân vật 38 2.3.1 Tiểu sử – Những mảnh ghép thời gian 39 2.3.2 Tâm lý – Dòng thời gian ý thức 42 Chương Trong sương hồng – Kĩ thuật xử lý thời gian nghệ thuật 49 3.1 Thời gian đảo thuật, dự thuật đan xen kiện 49 3.1.1 Thời gian sai niên biểu 49 3.1.2 Lối quay ngược, đón trước 58 3.2 Không gian hóa thời gian 61 3.2.1 Không – thời gian tâm lý 62 3.2.2 Không – thời gian đồng khứ, 65 3.2.3 Không – thời gian đan xen thực, ảo 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, đời sống văn học không ngừng “tạo dấu ấn” xuất hàng loạt bút tên tuổi Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Bảo Ninh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư… Trong số gương mặt ấy, Hồ Anh Thái lên tượng đặc biệt, bút sung sức với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo Tiểu thuyết Trong sương hồng thể nghiệm Trong sương hồng tiểu thuyết nhà văn xử lý mang đậm yếu tố thời gian nghệ thuật với nhiều dạng thức khác Đó dịng thời gian kiện, dịng thời gian niên biểu, dòng thời gian nhân vật… Sự đa dạng, nhiều chiều lớp thời gian nghệ thuật giúp nhà văn miêu tả rõ hệ trẻ sau hậu chiến muốn thâm nhập vào bí ẩn chiến, điều mà người trẻ tuổi có hội trải nghiệm chút tranh lý tưởng hóa chiến tranh Đưa nhân vật trở lại với hai mươi năm trước, Hồ Anh Thái làm mổ xẻ khứ góp lời giải cho băn khoăn trước thực người thời kỳ đổi Đặt mạch cảm hứng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Trong sương hồng Hồ Anh Thái tạo lối khác lạ, độc đáo có chiều sâu Thực đề tài “Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Trong sương hồng Hồ Anh Thái” giúp thấy kĩ thuật xử lý thời gian nhà văn - thời gian đảo ngược thể đậm nét cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Từ có thêm sở khẳng định vị trí đóng góp Hồ Anh Thái cho văn học nước nhà nói chung tiểu thuyết thời kỳ đổi nói riêng 2 Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái số gương mặt tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Với sức viết dồi đa dạng, sáng tác Hồ Anh Thái tạo sóng dư luận sơi thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trong khn khổ đề tài, chúng tơi giới thiệu cơng trình, viết tiêu biểu liên quan đến phạm vi nghiên cứu Trong viết Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc, Nguyễn Đăng Điệp có phát tinh tường chiều sâu tư nghệ thuật Hồ Anh Thái: “Anh biết vượt qua lối mòn tư coi văn học gương phản ánh thực cách đơn giản (điều mà Hồ Anh Thái gọi thực thơ sơ) để nhìn đời vốn có Hiện thực giới nghệ thuật Hồ Anh Thái thế, khơng phải thứ thực dẹt, phẳng mà góc cạnh, nhiều chiều” [3, tr.356] Nhà văn Ma Văn Kháng Cái mà văn chương ta cịn thiếu, (in Tạp chí Sách Đời sống, – 2003) tỏ hứng thú với sáng tác Hồ Anh Thái: “Ở chữ có đời sống lạ, tình tiết giàu sức khám phá, mối liên tưởng gần gũi, tổng thể câu chuyện, mở góc nhìn nhân sinh, cho ta thấy tính đa tầng, thực nhìn thấy khơng nhìn thấy, ấn tượng đặc sắc thơng qua chủ đề đời này” [8, tr.298] Wayne Karlin (Lời giới thiệu cho in Nhà xuất Đại học Washington, 2001) viết: “Trong sương hồng câu chuyện giả tưởng, tiểu thuyết đưa niên Hà Nội thời đại thuộc hệ tác giả, bị điện giật (khi tịa nhà móng xây ẩu từ thời chiến tranh bị đổ) bị đưa ngược thời gian, Hà Nội thời chiến tranh Ở chứng kiến tham gia vào hẹn hị cha mẹ Phát tính chất người cha mẹ, thời trẻ họ bây giờ, cịn tìm chất người hệ chiến tranh huyền thoại đáng kính – phát thiếu sót sức mạnh, lịng dũng cảm họ Trong trình ấy, biến (và tượng trưng cho hệ mình) thành phần sống ấy, phần dòng chảy tiếp tục lịch sử Việt Nam” [17, tr.392] Cũng tác giả Wayne Karlin (Lời giới thiệu tuyển tập tác phẩm Hồ Anh Thái, Nhà xuất Curbstone Press, Mỹ, 1998) viết: “Trong sương hồng dường bày tỏ khao khát hệ hậu chiến nhìn xuyên qua sương huyền thoại anh hùng quyền uy bao phủ lên hệ chiến tranh, khơng phải nhằm bóc trần, mà để xem xét nguồn cuội họ cách ràng, để tìm kiếm người cha đồng thời người anh bình đẳng Từ năm 1987, Tân bị đưa ngược trở lại năm 1967, khu tập thể cậu bị sụt vỡ cậu bị điện giật, mũi thép lạnh buốt xuyên trúng đầu – hình ảnh nhấn mạnh chủ đề tác phẩm” [17, tr.422] Trên Tạp chí Giới thiệu sách Thời báo New York - 11 - 1998, tác giả Philip Gambone nhận xét: “Trong tiểu thuyết Trong sương hồng ra, chàng trai lớn đưa cách bí ẩn trở năm 1967, ba năm trước đời, chứng kiến hẹn hò thời chiến cha mẹ tương lai Những tác phẩm mở tầm nhìn xa, giàu chất tiểu thuyết chiều kích niên đại…” [17, tr.436] Tác giả Jennifer Eagleton, Đại học Tổng hợp Trung Quốc Chinese University Of Hong Kong, H - Asia, 12 - 1998 nghiên cứu tiểu thuyết nhận định: “Dường tiểu thuyết bày tỏ niềm khao khát quay nhìn lại khứ, khứ ký ức đóng khung tơn kính Hiện thực chìm huyền thoại chiến tranh, hệ hậu thuộc địa, hậu chiến ghi nhớ vĩnh viễn mức độ cao người thực nếm trải Hồ Anh Thái ngụ ý việc tháo gỡ xây dựng lại huyền thoại làm cho dân tộc vận động phía tương lai” [17, tr.440] Như vậy, thấy phần lớn ý kiến, nhận định đánh giá cao nhà văn Hồ Anh Thái tiểu thuyết Trong sương hồng số phương diện nghệ thuật khác nhau, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách hệ thống bình diện thời gian nghệ thuật Tuy nhiên ý kiến, nhận định nhà nghiên cứu, phê bình văn học gợi ý quý báu cho đề tài nghiên cứu chúng tơi Tiếp thu ý kiến cơng trình trước, cố gắng tiếp cận, khảo sát cách cụ thể dạng thức kĩ thuật xử lý “Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Trong sương hồng Hồ Anh Thái”, qua góp phần khẳng định tài nghệ thuật đóng góp nhà văn cho văn học đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Trong sương hồng Hồ Anh Thái Phạm vi nghiên cứu văn tác phẩm Trong sương hồng Hồ Anh Thái, Nhà xuất Phụ Nữ, 2003 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn sử dụng số biện pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp diễn dịch, quy nạp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận thư mục tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài gồm chương: Chương 1: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 Chương 2: Trong sương hồng – Những dạng thức thời gian nghệ thuật Chương 3: Trong sương hồng – Kĩ thuật xử lý thời gian nghệ thuật NỘI DUNG Chương Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 1.1 Quan niệm thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật vấn đề đại nghiên cứu văn học Là phương thức tồn giới vật chất, thời gian không gian, vào nghệ thuật với sống phản ánh yếu tố Nếu tượng giới khách quan vào nghệ thuật soi sáng tư tưởng tình cảm, nhào nặn sáng tạo để trở thành tượng nghệ thuật, phù hợp với giới quan, phương pháp sáng tác, phong cách, truyền thống thể loại nghệ thuật định, thời gian tác phẩm Nó gọi thời gian nghệ thuật ta quen gọi tính cách nghệ thuật, xung đột nghệ thuật, giới nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó… Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Như thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật Khi ngòi bút nghệ sĩ chạy theo diễn biến kiện thời gian trơi nhanh, dừng lại thời gian chậm lại…” [4, tr.322] 63 đớn làm bà đờ đẫn người” [17, tr207] Không gian - bệnh viện nơi chờ đợi đứa con, đứa cháu tỉnh lại, không gian thu hẹp thời gian tâm lý nhân vật kéo dài Tiếp đó, tác giả khai thác kiện với trạng thái tâm lý Tân, vào lúc mà vùng tiềm thức kích hoạt với lượng đủ mạnh, có khả tái tạo hình ảnh khứ mà chưa thấy để giải thích cho bí mật thời Có vẻ như, địa điểm khu tập thể Cánh đồng xanh nơi hội tụ điều kiện cần thiết để nhà văn Hồ Anh Thái thể chủ đề tác phẩm thơng qua hình ảnh người gắn với sống Khu tập thể khứ làm Tân nghĩ khu tập thể tại, nơi có nhà gia đình sống, buổi chiều ăn chè đỗ đen bà nấu, học nhảy với cô bạn gái lớp, nỗi nhớ nhà, nhớ sống năm tám bảy làm Tân muốn nhà trạng thái lẫn lộn Không gian nhà không không gian sống người đơn thuần, mà cịn khơng gian nội cảm Tân, nơi mà nhân vật thể chiều sâu tâm lý bên qua khoảnh khắc thời gian, niềm vui, nỗi buồn sống, thể chi phối tâm lý hành động Nó sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu tình cảm nhân vật gia đình Trong tác phẩm cịn có “khơng gian chiến tranh” với chức thử thách, nói rộng “không gian cản trở” sống, ước mơ, tương lai người Những bước ngoặt không gian tiêu điểm khác kết nối vi mạch thời gian tâm lý Theo hình ảnh, kiện Hà Nội năm chiến tranh liên tục xuất vô thức Tân, khuấy đảo đầu ốc Hiện thực làm Tân nhớ sống thời bình mình, có gia đình mực u thương, quan tâm Tân Ngồi tác giả cịn khắc họa “khơng gian thiên nhiên” – bàng đỏ, 64 hoa sữa với mùi hương nồng nàn, “không gian sinh hoạt” củangười dân thủ đô Hà Nội với đầy đủ phương diện: người, ngôn ngữ, trang phục, nhà cửa, cách lao động, tín ngưỡng nhận diện qua cặp mắt ký ức Tân Hình ảnh bàng xòe tán đỏ, bãi cỏ xanh đồng nước năm 1967 xuất làm Tân nhớ nhà – nơi gia đình sống năm 1987 khu tập thể: “Một bàng xòe tán đỏ ối cạnh cửa sổ tựa mâm xơi gấc Tân nhớ phía trước nhà vốn khơng có bàng Nó kịp mọc nhanh chóng ư, kịp úa đỏ thời gian Tân bị ốm? Cả khối nhà khu tập thể nữa, đâu rồi, mà có bãi cỏ xanh đồng nước bao bọc tòa nhà? Trước ngày Tân ốm thiếp đi, khu nhà nằm lọt thị, cịn dường bị gạt sang rìa thành phố, thuộc vùng ngoại ơ” [17, tr.227] Nhờ không gian thiên nhiên mà người đọc nhận thời gian tâm lý nhân vật Tân lên rõ nét Đó xáo trộn sống khứ Những mố i quan ̣ của Tân ở năm 1987 bi ̣ thay đổ i hoàn toàn ở năm 1967 Không gian thời chiế n ác liê ̣t, đau thương thay thế không gian thời biǹ h, quan ̣ huyế t thố ng bi ̣thay thế bằ ng quan ̣ quen sơ, anh em, đồ ng đô ̣i Mỗi sự kiêṇ xảy với Tân có thể coi là mô ̣t biế n cố bấ t ngờ không đươ ̣c dự báo, buô ̣c nhân vâ ̣t phải thích nghi và chủ đô ̣ng trước hoàn cảnh Nó bô ̣c lô ̣ tâm hồ n trẻo, đầ y tò mò song cũng rấ t vi ̣tha của Tân, những thay đổ i tâm trạng, những trăn trở, ngờ vực, cả những xót xa, đau buồ n tất đề u đươ ̣c thể hiêṇ trực tiế p trục thời gian tâm lý Nhờ kết hợp mẩu mảng không gian khác đề dấu cho xuất dịng thời gian tâm lí Đó chiều thời gian đan xen quá khứ nhân vật Tân đố i với mỗi người thân la ̣i mang mô ̣t ý nghiã khác Với Đô và Yế n, chàng trai trẻ này vừa là người ba ̣n đồ ng hành đáng tin câ ̣y, vừa là hiê ̣n hữu của tương lai, ̣nh phúc “Họ muố n có một đứa 65 trai thế Chẳ ng rõ vì sao, sau cùng lúc đế n gặp Tân, cả hai đề u rấ t tin rằ ng trai của họ sẽ lớn lên vậy, đáng yêu và tự tin vậy” [17, tr.314] Nhưng với bà Si - người đàn bà mê tín di ̣đoan, đầ y toan tính tru ̣c lơ ̣i la ̣i nhiǹ thấ y ở Tân mô ̣t hô ̣i để thực hiêṇ niề m ao ước mê muô ̣i bấ y lâu “Một dự tính sinh lợi khuấ y động đầ u bà ta Trời ơi, sự hiểu biế t còn hạn he ̣p về thế giới âm dương, bà mới chỉ nghe nói đế n sự đầ u thai của người kiế p trước vào kiế p sau, nào đâu có chuyê ̣n hậu thế lộn ngược trở về số ng cùng tiề n nhân thế này Bà ta buông một câu với một kẻ phải phục di ̣ch mình, sẽ bi ̣ mình điề u khiể n” [17, tr.233] Với ông Tựu người anh hùng lao đô ̣ng ích kỉ, hô ̣i, Tân là mô ̣t phầ n tử phải đề phòng vì “không phải kẻ ̣ch, thì còn những phầ n tử xấ u nào mong cho nhà cửa của chúng ta đổ nát, dân ta bi ̣ bắ n giế t ?” [17, tr.343] Nhìn chung, khơng – thời gian tiểu thuyết Trong sương hồng có mở rộng biên độ, từ không – thời gian cá nhân đến không – thời gian thiên nhiên, lịch sử cảm nhận qua dòng thời gian tâm lý nhân vật Đó mảnh ghép thời gian, dịng chảy ghép nối trải dài qua năm Tất tạo mảng không gian khác từ khu tập thể Cánh đồng xanh, thủ đô Hà Nội, hầm, cảnh vật… Chính hình ảnh tạo nên lát cắt thời gian tâm lý nhân vật - miền kí ức đầy xúc cảm tiềm thức nhân vật Tân, ngó nghiêng, tìm kiếm hi vọng đời với điều biết hay chưa biết, qua số phận, đời mong manh đẹp, trẻo phảng phất buồn, để từ “chiêm nghiệm” sống gửi gắm ước mơ, khát vọng 3.2.2 Không – thời gian đồng khứ, Dường tiểu thuyết bày tỏ niềm khao khát quay nhìn lại khứ, khứ ký ức đóng khung tơn kính Hiện thực dìm huyền thoại chiến tranh, hệ hậu chiến ghi nhớ vĩnh viễn 66 mức độ cao người thực nếm trải Chính tác giả đưa Tân - niên Hà Nội thời hậu chiến trở với sống năm sáu bảy Ở Tân gặp cha mẹ thời trẻ, họ coi Tân người bạn, khơng biết đứa trai tương lai Tân phát cha mẹ người dũng cảm, dám xả thân Nhưng gặp người khác năm 1967, đạo đức giả hèn nhát Trên hết Tân ngạc nhiên trước cung cách người làm ăn bình thường trước mối đe dọa thường xuyên bom Mỹ Tân bắt đầu hiểu xả thân có hệ trước để trở lại năm 1987 với cảm nhận đánh giá gia đình q khứ Từ khơng gian khu tập thể Cánh đồng xanh bãi cỏ trước sân, nhà mà Tân sống với gia đình tại, thời gian đồng Ở thời điểm năm 1967 – thời gian Tân quay khứ, Tân lại nhầm lẫn năm 1987 anh gặp Trinh trạng thái bị thương: “Cô gái thật, bom đạn đâu năm 1987 này” [17, tr.214] Bom đạn hình ảnh khứ, năm 1987 thời điểm hịa bình làm có bom đạn Q khứ, đan xen tâm trí Tân Hay hình ảnh thiên nhiên – màu bàng khứ gợi cho nhân vật nhớ hịa bình tại: “Màu bàng đỏ rực điểm sắc vàng gợi nhớ cảnh huy hoàng ngày chiến thắng Sắc cờ hoa ánh rực rỡ huân chương đầy kín ngực áo sĩ quan lễ duyệt binh sau ngày đất nước thống nhất” [17, tr.230] Từ không gian khác khu tập thể Cánh đồng xanh xuất chiều thời gian đồng hiện, khứ, tương lai soi chiếu vào khiến cho lát cắt thời gian trở nên trọn vẹn sâu sắc Thời gian đồng kết nối đời nhân vật với tạo thành chuỗi dài kiện hệ thống thẩm mỹ Mỗi kiện diễn khứ gắn với không gian khu tập thể, nhà, đường 67 Tân đi… in sâu vào tâm trí, trở thành ám ảnh ám ảnh trì, hữu Tân trở với thực Nhờ vậy, đồng hai trục thời gian khứ soi chiếu qua giới tinh thần Tân Ấn tượng bà đồng Si “quá khứ” 1967 theo Tân trở thực 1987, chứng thực cho dịng tít lớn “Bài học cay đắng cho người mê tín dị đoan” báo Hà Nội Trong chuyến Trinh tàu bị trúng bom năm 1967, tiếng kêu thét tuyệt vọng “Trinh ơi!” Tân bị lạc Trinh dội ám ảnh Tân sau tỉnh lại Những hồi ức hư hư thực thực đan quyện, cảm giác Tân 1987 kéo khứ lại gần Trên không gian đó, thời gian đồng cịn nhận diện, khai thác chiều sâu tâm tưởng: suy nghĩ, Tân đặt “thực tại” 1967 bên cạnh “quá khứ” 1987 cách hồi tưởng lại “quá khứ” Khảo sát Trong sương hồng ra, nhận thấy có 12 lần Tân hồi tưởng “quá khứ” cách đặt tương quan với “thực tại” Gắn với khơng gian định Có thể thấy thời gian hồi tưởng Tân qua bảng thống kê sau: Stt Nội dung việc Vị trí Bom đạn đất thủ bình này? Những ngày đêm bắn cháy B52 trở thành chuyện mười lăm năm trước, Tân hai tuổi Vậy Đoạn chiến tranh đây? (212-213) Tân không băn khoăn, đồ đạc cách trí phịng thật khác lạ Căn phịng đơn sơ, có hai giường tủ gỗ Khơng thấy bóng dáng Đoạn ti vi Samsung cát-xét đâu (218-219) 68 Gọi bác? Khơng đâu, vậy? Cặp môi bà với rãnh nhỏ màu quết trầu Đúng bà rồi… Nhưng bà trẻ ăn mặc Đoạn khác lối vậy? (221-222) Một bàng xòe tán đỏ ối cạnh cửa sổ tựa mâm xôi gấc Tân nhớ phía trước nhà vốn khơng có bàng Cả khối nhà khu tập thể nữa, đâu mà có bãi cỏ xanh đồng nước bao bọc tòa nhà? Trước Đoạn ngày Tân ốm thiếp đi, khu nhà cịn nằm lọt (227) thị, cịn dường bị gạt sang rìa thành phố Không thể được, bà từ cuối năm 1976 mà? Cháu nhớ rõ, hơm cháu học vỡ Đoạn lòng đượcmột tuần Bà Mậu thật rồi… (231) …Tân có lần bị lạc Ấy buổi chiều ngày 30/4/1975 Còn Tân lạc tận năm sáu mươi Đoạn bẩy, hai mươi năm trước thời điểm cậu sống (237-238) Đây nhà Tân, có bà, có bố, khơng phải bà bố năm Tân sống Tân nhớ cồn cào buổi chiều sau tắm giặt ăn chút chè đỗ đen Chuyện cịn hiển đó, Đoạn mà thành khứ, lại “quá khứ” năm 1967 (238-239) Cậu muốn nói toạc hết, cho người đàn bà biết rõ năm tháng cay đắng sau chị Dẫu chị Hồng có khuyên bảo nữa, hai chục Đoạn năm sau trở nên tồi tệ Thực tế chứng (282-283) minh 69 Không mà thơi, tương lai cịn dùng đến nó, Tân nhớ vào năm 1987, tàu Thắng Đoạn 11 Lợi cơng ty bố tàu Palaxơ (305) Lần cậu đứng đối diện chuyện trò với bà ngoại, thơng cảm phần với nỗi lịng bà Đúng 10 hơn, lần Tân gặp bà hôm theo mẹ đến cửa Đoạn 13 hàng Bách hóa Tổng hợp Tràng Tiền (319) Chẳng cần đến hôm nay, mà từ lâu, Tân biết người 11 anh hùng sẵn sàng chê bai sống ngày hôm Đoạn 16 với lúc 12 (340) Tân lại ngồi ghế đá dạo trước cậu ngồi Đoạn 22 với Trinh Cảnh vật có khác đơi chút (379) Khơng – thời gian đồng rõ nét Tân chuẩn bị giả từ năm 1967 người cha mà gọi anh Cậu ta bước vào đơn vị trực chiến, thấy bóng người đứng xung quanh mâm pháo Tưởng vị huy đến kiểm tra, pháo thủ vội ngồi xuống, hát vang ca chiến đấu Chỉ đến nhận Tân, họ bắt đầu quay lại tập nhảy van bọn “giặc trời” Mỹ đến lúc Tân tranh thủ dịp để dạy đám niên người cha tương lai cậu điệu van mà cậu học từ năm 1987 Không gian sinh hoạt đơn vị đội thời chiến địa điểm cho chiến sĩ thể tài với điệu nhảy van học từ Tân - người đến từ năm 1987 Từ không gian sinh hoạt, người đọc nhận diện thời gian đồng hiện, thời gian hành động nhân vật với muôn vàn ý nghĩa khác Với Tân nhận diện tính cách người chiến sĩ, yêu đời, tự tin, lạc quan trước sống bom rơi, đạn lửa thời chiến 70 Xây dựng trục không - thời gian đồng tiểu thuyết này, Hồ Anh Thái hướng tới khám phá mang tính khảo sát đấu tranh tư tưởng mà ngày hệ trẻ trải qua - hệ sau hậu chiến may mắn sinh thời bình, sống đất nước thống sau nhiều kỷ đấu tranh Họ chưa trải qua sống thời chiến nên hiểu hết giá trị bất khả xâm phạm, chiến đấu anh dũng hệ cha ông thiêng liêng thần thánh Tác giả cho đến lúc sáng suốt định giá lại khứ Hồ Anh Thái ngụ ý việc tháo gỡ xây dựng lại huyền thoại làm cho dân tộc vận động phía tương lai Tác giả phá vỡ trật tự thời gian tuyến tính thơng thường, nối kết chuyện thuộc khoảng thời gian khác nhau, rút ngắn thời gian kể cho tác phẩm 3.2.3 Không – thời gian đan xen thực, ảo Ngồi khơng – thời gian tâm lý, không – thời gian đồng khứ, Tác giả Hồ Anh Thái ý xây dựng nên không - thời gian thực ảo đan xen tiểu thuyết Không gian thực khơng gian tịa nhà A1 - nơi mà gia đình Tân sống, ngày Tân ăn cơm, nói chuyện, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc…, khơng gian ảo khoảng khơng gian tràn vơ thức Tân hình ảnh sương hồng, tâm Trái Đất…khi Tân hôn mê, trạng thái bất động thể xác Từ không gian đó, nhận thấy thời gian hai tuần Tân quay khứ năm 1967 thời gian ảo, thời gian khơng có thực sống Chính khơng gian vơ thức tạo cho vận động nhanh mạnh dòng thời gian huyễn tưởng (tưởng tượng tin vào điều khơng có thật khơng có sở thực tế) thể Tân hôn mê, hôn mê Tân lại tìm với khứ bố mẹ, làm quen biết người khu tập thể năm sáu bảy hai tuần Một người 71 trạng thái hôn mê, bất động thể xác điều khơng thể xảy Việc đưa Tân vào chuyến du hành xuyên thời gian tạo cho người đọc cảm giác thú vị hấp dẫn thước phim sinh động, tạo hiệu kể chuyện thu hút bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn Nhờ không – thời gian thực ảo, thực ảo ảnh không gian vô thức Tân hoà nhập vào làm nhoà không gian thực Và kháng cự ý thức lý trí nhường chỗ cho vơ thức người lạc vào giới vô định kéo theo mơ hồ thời gian tâm trí nhân vật Trong phản chiếu sương hồng tạo nên không gian huyền ảo, Tân hoảng sợ trước cảnh vật, rơi vào tâm trái đất, rơi tự hố sâu, nhơm nhớp bùn nước… Những hình ảnh gợi trước mắt Tân xa lạ Khơng gian lặng tờ, chìm bóng tối, có đơi ba chỗ leo lét ánh đèn Khơng gian vừa thực vừa ảo trước mắt Tân bước vào mê sảng: “Một sương hồng từ từ kéo ngang qua mặt sông, che khuất dần cảnh vật Bắt đầu hịn cù lao xanh mướt ngơ non mặt sơng mùa cạn, sau cau tháp chuông nhà thờ bên sông dần mờ biến Sương hồng phủ lên bãi cát phẳng lặng lúc tinh mơ, chưa có dấu chân tàn nhẫn giày lên” [17, tr.218] “Một mây hồng lại giăng giăng từ phía xa, kéo ngang qua trước mặt, che khuất bóng người” [17, tr.223] “Màn sương hồng rách toạc bị gió thổi dạt phía chân trời” [17, tr.235] “Một sương hồng kéo qua, che lấp tất cảnh sắc rực rỡ mùa thu Sau sương ấy, lại thấp thống bóng người qua bãi cát, dựng lều bạt bắt đầu đào bới” [17, tr.384] “Màn sương hồng lãng đãng tan dần…” [17, tr.385] “Một sương mỏng lại kéo ngang qua phía trước…” [17, tr.385] 72 Không gian “Màn sương hồng” xuất Tân rơi vào trạng thái hôn mê tỉnh lại Cảnh vật trước sau sương hồng bố trí phân lớp, phân màn, tương ứng với giai đoạn Tân trở khứ hay Qúa khứ hệ Tân - hệ chưa sống qua năm tháng chiến tranh khốc liệt gian khổ, khứ thần thánh, thiêng liêng Những sai lầm, thói tật sống đời thường manh nha, nhen nhóm dễ dàng bỏ qua, bị che lấp Tất phủ lên sương hồng lung linh, mờ ảo Nhờ “màn sương hồng”, thời gian ảo nhân vật Tân hai tuần quay khứ năm 1967 phát huy hiệu cao độ, sống người thời điểm năm lên đầy đủ sắc màu, cung bậc sống Thời gian ảo rút ngắn thời gian kể, giúp người đọc nắm bắt trọn vẹn nhịp sống người, kiện tác phẩm cách nhanh chóng Tạo nên hấp dẫn, thú vị độc giả Nếu sương hồng giúp Tân chìm vào mê khơng cịn cảm giác đau đớn, để tiếp tục hành trình ngược thời gian “mũi thép lạnh buốt xuyên trúng tim” khiến nhân vật thấy đớn đau, kéo Tân trở với thực từ q khứ Đó ảo ảnh thực tại, mơ dài bừng tỉnh Thế hệ Tân cần chấp nhận đau đớn để tìm lại khứ, khám phá thật từ chất Định hướng lớp thời gian mâu thuẫn với logic thơng thường, đặt cạnh nhau, kết hợp với không gian phù hợp tạo nên thời gian đặc sắc Xây dựng không - thời gian ảo, Hồ Anh Thái muốn tạo nên hấp dẫn cách kể, rút ngắn thời gian giải thích cho tượng mà người khơng thể chấp nhận, khơng lí giải thực, người ta cần đến “giấc mơ” để hiểu rõ Khơng – thời gian thực ảo tiểu thuyết Trong sương hồng phối kết lại với phần hóa giải xung động, tị mị 73 tâm lí nhân vật Cái thực hư, khứ bị xé nhỏ ra, phát tán, xen kẽ hòa quyện vào tạo nên tính nghệ thuật cho tác phẩm Từ đó, thấy nhà văn Hồ Anh Thái có nhìn bao quát sống người góc thời gian khơng gian khác nhau, giải thích bí ẩn người sau sương hồng huyền thoại 74 KẾT LUẬN Sau gần 30 năm sáng tác, nhà văn Hồ Anh Thái tạo chỗ đứng riêng văn đàn Việt Nam đương đại thể nghiệm bình diện nghệ thuật thời gian – hạt nhân thay đổi, phát triển hệ thống “cấu trúc thể loại” giai đoạn văn học Đây đóng góp quan trọng tạo nên đổi quan niệm nghệ thuật sáng tác thể đậm nét cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Tìm hiểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Trong sương hồng nhà văn Hồ Anh Thái phương diêṇ dạng thức biểu thời gian kỹ thuật xử lý thời gian nghệ thuật Chúng ta thấy được, nhà văn tổ chức tác phẩm cách cho nhân vật chu du khơng gian thời gian Từ đó, chi tiết, kiện tái theo đường thẳng mà theo mơ hình xốy trơn ốc, thời gian tuyến tính thay cảm quan phi tuyến tính thời gian Dịng thời gian kiện, niên biểu, nhân vật lên mối quan hệ đa chiều tạo nên đặc sắc thời gian nghệ thuật Đặc biệt kĩ thuật xử lý thời gian nhà văn với lối quay ngược, đón trước, xây dựng thời gian sai niên biểu Đây cách thức xử lý thời gian văn học sau năm 1975 Chối từ tuân thủ tính chất theo thứ tự trước sau thời gian lịch sử biên niên tiểu thuyết chương hồi văn học giai đoạn trước Trong tiểu thuyết Trong sương hồng ra, Hồ Anh Thái thể thay đổi liệt nhìn, cách quan niệm mang tính truyền thống độc giả phạm trù thời gian Nhờ sự thành công của phương thức nghê ̣ thuâ ̣t này mà cuô ̣c số ng, người tiểu thuyết Trong sương hồng đươ ̣c tái hiê ̣n mô ̣t cách sinh đô ̣ng và đầ y đă ̣n, các chân giá tri ̣cuô ̣c số ng đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ mô ̣t cách sâu sắ c và chân thực 75 Với tấ t cả sự nỗ lực, tài và tâm huyế t của mình, Hồ Anh Thái đã, và sẽ tiế p tu ̣c gă ̣t hái đươ ̣c những thành công hành trình văn chương đầ y khó khăn, thử thách Cùng với nhà văn đương đại đặt móng cho “cách mạng cấu trúc thể loại” cho tiểu thuyết Việt Nam thời đại 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (1999), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Anh Đào, (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo Dục Nguyễn Đăng Điệp, (2002), “Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc”, Http://Talawas.org Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo Dục Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo Dục Diệu Hường (2008), “Một góc nhỏ văn chương Hồ Anh Thái”,Nguồn: Văn Nghệ, số 12, ngày 22/3/2008 Ma Văn Kháng (2003), “Cái mà văn chương ta thiếu”, (in Tạp chí Sách Đời sống) Diên Khánh (2008), “Vẫn “kẻ đa tình dội”, www.qdnd.vn 10 Wayne Karlin, (1998), Lời giới thiệu tuyển tập tác phẩm Hồ Anh Thái, Nhà xuất Curbstone Press – Mỹ 11 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục 12 Phương Lựu (1998), Mười trường phái lí luận phê bình, NXB Giáo Dục 13 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ Hà Nội 14 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục 15 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm 77 16 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 17 Hồ Anh Thái (2003), tiểu thuyết Người Đàn bà đảo - Trong sương hồng ra, NXB Phụ Nữ 18 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế , Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nô ̣i 19 M Bakhtin, 2003, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn ... Chương 1: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 Chương 2: Trong sương hồng – Những dạng thức thời gian nghệ thuật 5 Chương 3: Trong sương hồng – Kĩ thuật xử lý thời gian nghệ thuật. .. nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Trong sương hồng Hồ Anh Thái Phạm vi nghiên cứu văn tác phẩm Trong sương hồng Hồ Anh Thái, Nhà xuất Phụ Nữ, 2003 Phương pháp... Nam sau 1975 1.3 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 15 Chương Trong sương hồng – Những dạng thức thời gian nghệ thuật 22 2.1 Thời gian kiện 22 2.1.1

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan