1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ vi thùy linh

103 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 898,09 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ***** BÙI VŨ PHƯƠNG THẢO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ VI THÙY LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ***** BÙI VŨ PHƯƠNG THẢO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ VI THÙY LINH Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Bùi Vũ Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương 1: THƠ VI THÙY LINH TRONG DÒNG CHẢY CỦA THƠ VIỆT NAM SAU 1986 Error! Bookmark not defined 1.1 Thơ Việt Nam sau 1986 – Những sắc màu nghệ thuật mớiError! Bookmark not d 1.1.1 Những đổi quan niệm nghệ thuậtError! Bookmark not defined 1.1.2 Những thành tựu bước đầu Error! Bookmark not defined 1.2 Thơ Vi Thùy Linh – sắc riêng thơ ca Việt Nam sau 1986Error! Bookmark no 1.2.1 Vi Thùy Linh – táo bạo liệt sáng tạo nghệ thuậtError! Book 1.2.2 Thơ Vi Thùy Linh – thơ người “làm tiếng Việt”Error! Bookmark not de Chương 2: THƠ VI THÙY LINH - THẾ GIỚI CÁI TƠI TRỮ TÌNH ĐA SẮC Error! Bookmark not defined 2.1 Chân dung tâm hồn người đàn bà – thiếu nữError! Bookmark not defined 2.1.1 Những khát khao thành thật Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những suy tư kiêu hãnh Error! Bookmark not defined 2.2 Thơ Vi Thùy Linh – tụng ca tình sốngError! Bookmark not defined 2.2.1 Tình yêu – nguồn sinh khí kì diệu đờiError! Bookmark not defined 2.2.2 Tình yêu – lối đường cảm tri sống 50 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VI THÙY LINH Error! Bookmark not defined 3.1 Biểu tượng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ánh sáng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Bóng tối Error! Bookmark not defined 3.1.3 Biểu tượng “hoa Thùy Linh” Error! Bookmark not defined 3.2 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đậm chất đời thường sắc màu văn hóa dân gianError! Bookmark not def 3.2.2 Đẫm sắc màu dục tính Error! Bookmark not defined 3.3 Giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giọng cuồng say, mê đắm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Giọng suy tư, triết luận Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất “hiện tượng” thi ca Việt Nam đương đại, Vi Thùy Linh bắt đầu có thơ đăng báo Tiền Phong từ tháng năm 1995 Ngoài tác phẩm in chung tập Thơ trẻ chọn lọc 1994 1998, Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, đến Vi Thùy Linh xuất bản: Khát (Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999), Linh (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000, Nxb Phụ nữ tái bản, 6/2007), Đồng tử (Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2005), ViLi in love (Nxb Thanh Niên, 2008), Phim đơi - Tình tự chậm (Nxb Thanh Niên, 2010), Chu du Ông nội (Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2011) Với giải thưởng thơ Tạp chí sơng Hương 1996, giải thưởng Bút Mới, Báo Tuổi trẻ 1997, giải thưởng Tác phẩm tuổi xanh 1998, giải thưởng Văn học Thủ đô 2012, Vi Thùy Linh coi tượng chín sớm thơ đời Có thể nói, tâm huyết sáng tạo đổi thi ca tâm người “làm tiếng Việt”, muốn góp sức vào trì sinh sôi vẻ đẹp, phong phú, biểu cảm tiếng Việt, qua 15 năm, với tập thơ, Vi Thùy Linh gây ý lớn thơ ca đương đại Các nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học có nhiều viết, nhiều nhận xét đánh giá thơ Vi Thùy Linh Có khen, có chê, có hồi nghi có chờ đợi, nhìn chung viết đề cập đến số khía cạnh riêng rẽ thơ Vi Thùy Linh mà chưa tập trung xem xét cách hệ thống Vì thế, việc nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh cần thiết Bởi lẽ, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh thành cơng, tìm giá trị riêng, đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh, đồng thời hiểu rõ thêm đa dạng, phong phú trình vận động phát triển với thể nghiệm cách tân thơ Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Đã có nhiều viết, nhiều đánh giá nhận định tích cực thơ Vi Thùy Linh Trong hướng đón nhận, động viên, ngợi ca, tơn vinh thơ Vi Thùy Linh, điểm viết tác giả: Nguyễn Trọng Tạo (cuối tập Khát, tái 2007) [14], Nguyễn Huy Thiệp (Hiện tượng Vi Thùy Linh) [36], Trần Đăng Khoa (Đọc lại Vi Thùy Linh) [15], Vũ Mão (Lời giới thiệu Đồng Tử) [16], Phạm Xuân Nguyên (Người “tận lực tham ô tuổi trẻ” để sống thơ) [27], Thanh Thảo (Một ước mơ dội: làm mẹ) [15], Dương Tường (nhận định đầu tập Đồng Tử) [16], Nguyễn Việt Chiến (Thơ Vi Thùy Linh - cuồng lưu từ mê-lộ-chữ) [34], Nguyễn Đăng Điệp (Màu yêu đồng tử thơ Linh) [34], Lưu Khánh Thơ (Vi Thùy Linh phiêu du "Phim đơi tình tự chậm") [37], Chu Văn Sơn (Vi Thùy Linh: thi sĩ quyền) [31] , Văn Giá (Vi Thùy Linh - Những trận bạo động chữ) [9], Trần Thiện Khanh (Vili ai?) [12], Nhã Thuyên (Thơ nữ: giới vấn đề) [43], Những động viên, đón đợi đáng quý ưu dành cho thơ Vi Thùy Linh kể thể trân trọng cộng đồng tượng thơ Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Phó Chủ Tịch Hội Nhà Văn Việt Nam viết Vi Thùy Linh hút sinh viên Việt Nam Pháp đến thơ có nhận xét: “Thơ Vi Thuỳ Linh khiến người định bỏ thơ đi, phải ngoảnh lại” [35, tr.4] Còn nhà thơ Nguyễn Việt Chiến lại cho rằng: “Với khát vọng sống, khát vọng yêu khát vọng sáng tạo tràn đầy tâm thế, bút trẻ vượt lên cá tính thơ mình, để nhà thơ trẻ hôm báo hiệu ngày đến với thi ca đương đại Việt Nam” [14, tr.5] Với xúc cảm “liên tài”, nhà thơ Trần Đăng Khoa có đánh giá cao bàn thơ Vi Thùy Linh: “Phải nói Vi Thùy Linh người dũng cảm tự tin Thơ chị có nội lực, chị vịn vào nội lực đứng dậy hai chân sáng tác nước mắt Đọc chị, ta ln có cảm giác rợn ngợp đứng trước núi lửa vừa tuôn trào với sức mạnh ngăn cản nổi” [15, tr.8] Khẳng định sức trẻ sáng tạo độc đáo thơ Vi Thùy Linh, nhà thơ Vũ Mão cho "Trong thơ Linh ln có sức trẻ dồi dào, mạnh mẽ vươn tới đẹp sáng tạo độc đáo Đây tác giả đáng ghi nhận lớp nhà thơ trẻ Thơ Vi Thuỳ Linh khiến tin yêu hy vọng" [17, tr.5] Cùng viết thay đổi sáng tạo thơ trẻ, Đặng Thu Thủy viết Thơ trẻ thay đổi cho rằng: “Các nhà thơ trẻ xác lập trở lại giá trị bị đánh thơ, đáng ý ngôn ngữ.( ) Vi Thùy Linh người chủ cơng cho việc sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ” [42, tr.433] Xem xét tồn thơ Vi Thùy Linh, viết Thơ Vi Thùy Linh Những trận bạo động chữ, Văn Giá cho rằng: “Thơ Vi Thùy Linh bời bời chữ, thơ trận mưa lũ ngôn từ xối xả, cuồng hứng… Đó thứ ngơn từ trào vọt “ngùn ngụt” đám cháy, “bão cuốn”, thứ hỏa diệm sơn chữ nghĩa Đó chữ mức độ cực hạn, tuyệt cùng, mang tính cách bạo động Chúng kết hợp tổng lực làm nên trận bạo động chữ” [9] Khi tác giả cho xuất tập thơ Linh, Nguyễn Thiên Đạo lại nhận xét: “Một dòng thi ca linh chảy từ đời xưa đến ngày để nứt Vi Thùy Linh chuyển cõi bay lên chạm vào khối tinh tú cuồng dại: Ngơn từ, hình ảnh, âm nhạc, màu sắc quyện tạo nên thể phách bão tình cuồng say tinh anh Nồng nàn dội, đắm đuối kích động, thơ Vi Thùy Linh tạo dư chấn ám ảnh khôn nguôi…” [15, tr.130] Đánh giá độ chín Vi Thùy Linh, nhà thơ Thanh Thảo nhận xét: “Vi Thùy Linh tượng thơ Việt Nam đại Đó tượng chín sớm thơ đời Cơ gái 20 tuổi có khao khát dội chức làm mẹ, nghĩ cách thâm trầm sâu sắc đến không ngờ thiên chức người mẹ giới… Những thơ Vi Thùy Linh hồ nước chứa sóng ngầm từ bên dưới” [15, tr.130] Nhận xét tài Vi Thùy Linh, PGS.TS Trần Thị Trâm Giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội cho rằng: “Có thể nói, tài Vi Thuỳ Linh phát lộ sớm Năm 19 tuổi (1999), cô sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền có tay tập Khát, thi phẩm tạo dư luận rộng rãi trái chiều công chúng, thành tượng đến chưa lặp lại Cịn truyện ngắn chín sớm báo Văn nghệ, Tiền phong Vi Thuỳ Linh ngày khiến nhiều người ngỡ văn phẩm người đàn bà trải tập thơ mang đến cho độc giả góc nhìn chân dung tâm hồn nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh Nó góp phần lý giải tác giả lại tổ chức đêm thơ thành công, với hội tụ nhiều tên tuổi danh tiếng lĩnh vực khác Họ trân trọng yêu quý, bao dung, sẵn sàng ủng hộ, Vi Thùy Linh làm việc với mục đích sáng; kiện thực hiệu với niềm nhiệt huyết đam mê - lúc “ bốc cháy” Và đằng sau vẻ cực đoan, Vi Thuỳ Linh người có chân cảm chân tài, sống trung thực thẳng thắn” [46, tr.60] Khi Vi Thùy Linh cho mắt thành công tập Phim đơi - Tình tự chậm, đặc biệt từ nhận giải thưởng Văn học Thủ đô 2012 Hội nhà văn Việt Nam trao tặng, độc giả quan tam nhiều đến đánh giá giới chuyên môn phim – thơ Trong viết Những “thăng hoa tình” Phim đơi - tình tự chậm, tác giả Hoàng Thụy Anh nhấn mạnh: “Dấn thân vào mê lộ thi ca, tìm kiếm thử nghiệm, Phim đơi - Tình tự chậm song hành với khoảng lặng điện ảnh - hội họa khẳng định gương mặt Đó thước phim đầy tình tự, lãng mạn trái tim khơng ngừng u Đó tập thơ khẳng định thành công chuyển hướng sang góc độ thơ - điện ảnh - hội họa Ít nhiều, Vi Thùy Linh thêm lần làm làm áo thơ trẻ nay” [1, tr.36] Cũng xoay quanh vẻ đẹp kì lạ sang trọng tập thơ Phim đơi Tình tự chậm, nhà thơ Lương Tử Đức chia sẻ: “Tôi buộc phải cầm bút viết dừng, sau xem Phim đơi - Tình tự chậm, tập thơ sang trọng đẹp kì lạ lần đầu tơi thấy Việt Nam Vi Thuỳ Linh không sáng tạo tâm phụ nữ, mà tâm nghệ sĩ Song cần khẳng định: Chị tác giả khiến bật lối khám phá thi ca cc đồng hành dùng mật mã linh giác tìm thiêng liêng bí ẩn thượng tầng cảm xúc người” [8] Nhà phê bình Phạm Xn Ngun có đôi lời chia sẻ với khán giả, việc thử “giải mã Vi Thùy Linh ai”, với ông, “Vi Thùy Linh trước hết cô gái Hà Nội, cô gái kỷ XX gối đầu lên kỷ XXI, cô gái làm thơ Thứ hai, nhà thơ làm dậy sóng thi đàn 84 - Thật không? - Cô gọi tơi anh, lúc có tơi Chúng tơi yêu nàng 16 tuổi Tôi reo lên - Hãy cưới đi, ơi! (Những người sinh tháng Tư ) Giọng kể tỏ đắc dụng việc bộc bạch nỗi lịng nhận vật trữ tình nhân vật thơ Nó làm chất dẫn để đưa xúc cảm nhà thơ vào lòng độc giả Từ người đọc cảm nhận địi hỏi táo bạo đầy nữ tính nhân vật “tơi’ mà phần giới tinh thần loạn bút trẻ Vi Thùy Linh Thơ đại thường tự cách tổ chức câu thơ, tổ chức nhịp thơ Nhịp thơ đại với tư cách hệ thống nguyên tắc tổ chức dịng thơ ln biểu thành cấu trúc sinh động tác phẩmThơ Vi Thuỳ Linh mang lại cho nhìn mới, có độc đáo chuyện mn thuở lồi người Cái nhìn trần tục, phóng túng Vi Thuỳ Linh thơi thúc nhà thơ tìm tịi cách thể Vi Thuỳ Linh không chấp nhận lặp lại bước tiền nhân Nhà thơ trẻ muốn bước có điều khác biệt Chị khao khát xoá ảo giác thường trực người cách phục sống ban sơ có bày lên trang giấy Vi Thuỳ Linh kể lại ý nghĩ cảm xúc cách thành thực tha thiết Những khao khát nồng nàn, mãnh liệt Vi Thuỳ Linh ngơn ngữ khích lệ, biến thành nhạc, thành nhịp riêng đa dạng cho thơ 85 Tự nhủ yêu Người đàn bà sống mình, vừa muốn quên, vừa mong ngóng Chị cố tránh đường xưa Lại đêm Lại đêm Lại giao thừa xuân hực nhựa Để mặc người đàn ông đến đi, cánh cửa Mười bảy đêm giao thừa qua Rồi lịch không muốn xé Tờ lịch lẻ loi đến đầu giường, bùa sã cánh Chị nhặt lên dán lại đêm ( ) (Thiếu phụ đường) Câu thơ thứ hai nhịp: “Tự nhủ / yêu nữa” Khơng khó để nội dung thơng tin, biểu cảm cụ thể hai nhịp thơ Song, vấn đề quan trọng chỗ: Vi Thuỳ Linh lại mở đầu tác phẩm cấu trúc câu thơ hai nhịp? Ngữ cảnh thơ cho biết: Nhân vật trữ tình sống tâm chơng chênh thực mộng mị Thiếu phụ tỉnh táo dặn khơng trở lại đường xưa Sự trải nghiệm vạch ranh giới cho niềm yêu vội vã chị tỉnh thức Câu thơ thứ hai đặt liên tiếp bước sóng ngơn từ cạnh nhằm kéo thời gian dài để người thiếu phụ kể lể Nhưng bề sâu tâm hồn thiếu phụ lại toàn cảm xúc chập chờn, đứt nối, câu thơ phải ngừng ngắt nhiều lần để chờ đợi 86 Ngay từ câu thơ đầu tiên, thiếu phụ xuất vẻ tỉnh táo đến tê tái Chị tỉnh táo nhận đường tình duyên đầy bất trắc hiểu sống cảnh đơn Khao khát tình yêu âm ỉ đan xen với lo âu thường trực, niềm ước ao băng phía trước đối lập với chối bỏ đầy u sầu khiến chị rơi vào bi kịch Muốn thoát bi kịch tinh thần dai dẳng ấy, người đàn bà định phải chọn đường riêng Con đường phải thể lĩnh chị Chị phải cất giấu thiên tính nữ vào thái độ mạnh mẽ, dứt khốt Vậy câu thơ thứ ba khơng thể có nhiều nhịp Cấu trúc nhịp câu thơ hợp lí hết Vì biểu đạt tinh tế bi kịch lựa chọn thiếu phụ Bề ngoài, thiếu phụ muốn quên hết tất Nhưng bên lại âm thầm gặm nhấm nỗi đau cô đơn Và thiếu phụ cô đơn, Vi Thuỳ Linh thấy chị ta tâm trạng nồng nàn, sôi sục Tình yêu thơ Vi Thùy Linh bỏng cháy, cuồng nhiệt nhờ cách đặt động từ chỗ hợp lí Nhất động từ lặp lặp lại với kết cấu lặp cấu trúc, nồng nàn, khát yêu chị có hội bùng phát Sự lặp lại động từ “cài” nhân thêm khát khao chị Đối với chị, tình yêu đích thực phải khóa tan chảy em Anh Yêu khát khao giải bày thuộc trạng thái tâm lí chung người Giải bày để chiếm lĩnh người tình, có tâm hồn người tình điều quan trọng Vi Thuỳ Linh không yêu kiểu thụ động, chờ đợi mà chị muốn hét lên, phô bày cho giới biết vị tình yêu kiểu Linh Chị khắc tình yêu Anh khắp chốn: Roma, Hà Nội, Tokyo, Paris… Chưa đủ, chị muốn nổ tung khối chữ có sẵn – khối chữ đun nóng nhiệt độ thở tình yêu, để cất lên âm tuyệt vời: Em yêu Anh Chất cuồng say, mê đắm thơ Vi Thùy Linh thể rõ nét thông qua việc sử dụng nhiều động từ chuyển tất thành hình ảnh chuyển 87 động, nhờ cảm nhận cách dồn nén cảm xúc câu thơ Động từ “muốn” kết hợp với động từ “nổ” vừa kích hoạt đỉnh cao nỗi nhớ vừa thể khát khao bày tỏ: Em muốn nổ khối chữ Thơ cần tinh xảo, chắt lọc Trong thơ nhiều ám dụ thơ có sức thu hút người tiếp nhận Ở thơ Vi Thuỳ Linh, chất tình, men tình khơng ngưng ln ngùn ngụt cháy Cách vận dụng xử lý động từ mạnh yếu tố làm tăng hàm lượng cảm xúc, đặc biệt nhấn mạnh giọng mê đắm, cuồng say thơ Vi Thùy Linh Điểm mạnh thơ chị Nhà thơ Hoàng Vũ Thuật lý giải rằng: “Sự vận động cảm xúc nhân tố phát triển hình tượng thơ Nếu cảm xúc khơng đổi, đơn điệu thơ hình thức khơng mẻ thêm lên, trái lại gây nhàm chán mịn cũ” 40, tr 30 Sự vận động bùng nổ cảm xúc mang đến nguồn nhiệt tuyệt diệu cho người nghệ sĩ Đấy tươi nguyên dòng chảy vô thức thơ Vi Thùy Linh Nhưng sáng tạo nghệ thuật cần có chủ động tiết chế cảm xúc, cần có tác động chi phối lý trí 3.3.2 Giọng suy tư, triết luận Khơng nhà thơ sử dụng yếu tố tôn giáo, ngụ ngôn, huyền thoại… để xây dựng phương thức biểu đạt mẻ, độc đáo, mang tính tượng trưng Ẩn bên lớp vỏ thần thoại đó, người đọc cảm nhận thông điệp triết lý người nhà thơ Trong thơ Vi Thùy Linh, ta bắt gặp dày đặc yếu tố, hình ảnh mang màu sắc triết lí Phật giáo Khi qua nhiều thất bại, Vi Thùy Linh bắt đầu triết luận đời, người Đó chưa phải lý giải thấu đáo, triết lý cịn nặng tính cảm, đơi rắc rối, phức tạp cịn trải nghiệm phần thể giới quan cô Trong 88 cảm quan Vi Thùy Linh có ghi dấu đậm nét tư tưởng đạo Phật Thơ Vi Thùy Linh xuất dày đặc cụm từ: số phận, thân phận, bể dâu oan nghiệt, định mệnh, an bài, kiếp người, kiếp phù sinh, âm dương, phá giới,… Trong “thế giới hữu” này, nhìn tư tưởng Phật giáo, chị thấy “con người – thực chất - sinh vật đáng thương” “đời người kiếp phù sinh” Vi Thùy Linh lại từ chối đường giải thoát người khỏi đau khổ chị ln đề cao tình u, khát vọng, chí dục vọng người Vi Thùy Linh cho rằng: “người ta an ủi cách quy “số phận” Em không tin định đoạt số phận Hạnh phúc không an dấu ấn định mệnh Con người làm nên tất Con người nỗi đau” Tác giả nhận thấy kiếp người đày đọa giới hỗn mang, mệt mỏi: “hàng triệu người điên lên theo mãnh lực phần mềm Microsoft Những tâm hồn mã hóa với nhịp điệu sống lập trình Ngày đêm, nơron thần kinh căng cứng cập nhật liệu Con người không ngây thơ, không nhiều ước mơ dần lãng mạn Màu dollar nhuộm khắp da trời” (Thế giới hữu), giới mà nghịch lý cịn đóng đinh treo đầy người đeo mặt nạ, đó, sống chuỗi oăm lầm lạc… Nhưng giới Vi Thùy Linh lại ngợi ca đời đứa trẻ, coi “mặt trời phơi thai hi vọng” Chính đây, ta lại thấy mâu thuẫn trái ngược Vi Thùy Linh lại có phần hợp lí, tác giả có niềm tin mãnh liệt: Tơi tin Khơng có đẹp người Khi tình u giúp họ vượt ngăn trở …Và Khơng kì diệu việc tạo thành CON NGƯỜI 89 Cuộc sống phôi thai đứa trẻ (Thế giới hữu) Ở điểm ta thấy, Vi Thùy Linh triết lý giới, người thực chất nâng đỡ tâm hồn ngột ngạt, hỗn dung tình cảm khổ đau, dằn vặt, khát khao muốn tung tất cả, giải phóng khỏi Đối với người lúc thấy rơi vào tình bi đát, bị vây bọc giới hỗn mang, ám nhiễm, thật giả lẫn lộn triết lý giới để Vi Thùy Linh bắc cầu hi vọng đến giới khác, giới tình yêu ước mơ: “Trong giới vừa sáng tạo Sự thủy chung thành thật tuyệt đối biểu tự nhiên chống lại sống cũ…và trở nên lớn lao mặt đất rộng lớn, khát vọng ngân nga bay đau đớn tuyệt vọng” Sự xuất yếu tố tôn giáo, huyền thoại thơ cho thấy nhiều bút tỏ quan tâm tra vấn chủ đề siêu hình – xu hướng trước người quan tâm Các yếu tố tơn giáo, huyền thoại mặt có tính chất chất liệu nghệ thuật giúp cho nhà thơ xây dựng hình ảnh, biểu tượng giàu sức gợi, mang màu sắc huyền thoại, màu nhiệm Mặt khác phương tiện giúp cho nhà thơ biến kinh nghiệm cá nhân thành kinh nghiệm Thơ Vi Thùy Linh mang giọng suy tư, triết luận Trong đa số tập thơ Vi Thùy Linh, độc giả tìm trở trăn thi sĩ họ Vi sống Những tàn dư, trò chơi đối nghịch mn đời hiển nhiên tồn: Thế gian Mưu kế diệu kế Mở vào khóa Kiếp sống ngắn Tính gần hay xa 90 (Lốc) Hành động “mở”, “khoá”, “vào”, “ra” ngược chiều, lặp lặp lại bước chân định vị vị trí gian Mưu kế tồn người: Trong chúng ta, có chiến binh hiếu thắng trận tuyến mưu cầu dục vọng Q tham khơng biết đủ Bỏ đồng q thành phố Đồng loạt nơng thơn thị hố (Sốt chiều) Tuy nhiên, ý tưởng mờ nhạt, bị lấn át trường tình cảm chưa có đột phá 91 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh tổng hòa giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm nhà thơ nữ với tinh thần táo bạo, liệt sáng tạo nghệ thuật Thơ Vi Thùy Linh giàu cá tính, ngập tràn khát vọng sống khát vọng yêu Ở đó, ẩn chứa nỗi niềm cô đơn thiếu nữ - đàn bà với khát khao thành thật, nghĩ suy thâm trầm thiên chức người mẹ giới Với giọng cuồng say mê đắm có phần suy tư, triết luận, thơ Vi Thùy Linh tụng ca tình sống người, thức nhận giá trị cao đẹp đẽ đời Phần làm nên giá trị thơ Vi Thùy Linh thơ tình Một tình yêu vừa thiêng liêng vừa trần đẫm ắp khát vọng sống, yêu, trọn vẹn bổn phận Đó thứ tình u khái qt nguồn sinh khí kì diệu đời, niềm đam mê cháy bỏng tâm hồn khát sống, đồng thời lối đường để cảm tri sống Vi Thùy Linh xây dựng thành công biểu tượng thơ Ánh sáng, bóng đêm, hoa Thùy Linh… biểu tượng đẹp, giàu tính triết lý sống vốn gồm nỗi buồn, niềm vui, khát khao hạnh phúc, tri nhận giá trị thân người Khơng gian nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh cõi yêu Cõi góc nhìn kẻ ln sống tình u, ln mùa tình Bằng việc sử dụng ngơn ngữ giàu chất đời thường, giàu chất văn hóa dân gian kết 92 hợp với ngôn ngữ đẫm màu sắc tính dục, Vi Thùy Linh tạo tiếng thơ lạ dòng chảy thơ Việt đương đại Trong thơ Vi Thùy Linh, khao khát nồng nàn, mãnh liệt ngơn ngữ khích lệ, biến thành nhạc, thành nhịp riêng Bên cạnh đa dạng nhịp thơ, giọng điệu cách dồn nén cảm xúc tạo nên giọng cuồng say mê đắm, thơ Vi Thùy Linh mang giọng suy tư, triết luận rõ nét đời, người Với tinh thần lao động nghiêm túc thái độ nghiêm khắc với mình, Vi Thùy Linh tạo giới thơ lạ cấu trúc, hình ảnh; lối viết phong cách Vi Thùy Linh vượt thoát nếp tư sáo mòn sáng tạo nghệ thuật để thể khát vọng góp phần cách tân thơ Việt Nam đương đại 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hồng Thụy Anh (2011), “Thăng hoa tình Phim đơi - Tình tự chậm”, Tạp chí Nhật Lệ - Quảng Bình, Số tháng 10 2 Nguyễn Thị Bình (2011), Văn học Việt Nam sau năm 1975 - Những vấn đề lý luận thực tiễn Chuyên đề dành cho bậc Cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam 3 Nguyễn Trọng Bình (2010), Văn chương trẻ - Rất cần chiều sâu tầm nhìn văn hóa, Nguồn: http://www.vietstudies.info/NguyenTrongBinh_Vanchuongtre.htm Truy cập: 08/06/2012 4 Nguyễn Phan Cảnh (1985), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 5 Thanh Chương (2012), “Vi Thùy Linh lại trình diễn thơ”, báo Tiền phong chủ nhật, số tháng 6 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8 Lương Tử Đức (2011), Thơ Vi Thuỳ Linh - đọc - người - đọc, http://anninhthudo.vn/ /Tho-Vi-Thuy-Linh-doc-nguoi-doc/421348.antd Truy cập 01/11/2011 9 Văn Giá (2011), “Vi Thùy Linh - Những trận bạo động chữ”, Tạp chí Nhà văn, số tháng 94 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa, (2005), Từ điển tu từ – Phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thiện Khanh (2011) “Vili ai?” Tạp chí Sơng Hương, số 267 13 Thụy Kh (2012), Vi Thùy Linh, nhục cảm sáng tạo, Nguồn: thuykhue.free.fr/stt/v/VTLinh.html Truy cập 06/06/2012 14 Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 17 Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, Nxb Thanh Niên 18 Vi Thùy Linh (2010), Phim đôi - tình tự chậm, Nxb Thanh Niên 19 Vi Thùy Linh (2011), Chu du Ông nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 20 Vi Thùy Linh, (2012) (tuỳ bút), “Bình minh Thiên đường”, Báo lao động cuối tuần, số 21 Vi Thùy Linh (2012), “Paris 36 lần yêu”, Báo Công an nhân dân, số đặc biệt chào xuân Nhâm Thìn 2012 22 Phương Lựu (chủ biên),(2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh, (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ 95 26 Phạm Nguyễn (2012), Nhà thơ Vi Thùy Linh: Trình diễn thơ “màu cờ, sắc áo”, Báo Thể thao văn hoá, số 37 27 Phạm Xuân Nguyên (2005), Người “tận lực tham ô tuổi trẻ” để sống thơ, Tạp chí Văn học, số 9/2005 28 Nhiều tác giả (1978), Cơ sở lí luận văn học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 30 Nguyễn Khắc Sính (2000), “Nghĩ mối quan hệ cảm hứng phong cách văn học”, Tạp chí Non Nước, số 42, tháng 9/2000 31 Chu Văn Sơn (2011), Vi Thùy Linh thi sĩ quyền, Nguồn: phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13523 Truy cập 4/02/2012] 32 Nguyễn Thanh Sơn (2012), Linh ơi!, Nguồn: http://vanchuongplus.vn Truy cập 10/07/2010 33 Trần Đình Sử, (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thanh Tâm (2011), Vi Thùy Linh – Giữa quyền lực lời, Nguồn: http:// edu.go.vn/e-tap /vi-thuy-linh-giua-nhung-quyen-luc-cualoi.html Truy cập 13/05/2012 35 Nguyễn Quang Thiều (2012), Vi Thùy Linh hút sinh viên Việt Nam Pháp đến thơ, Nguồn: http:// www.vietnamplus.vn/ /Vi-Thuy-Linhhut-sinh-vien o-Phap-den-cung-tho/ Truy cập 16/07/2012 36 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Hiện tượng Vi Thùy Linh”, Báo Sinh viên Việt Nam, số tháng 96 37 Lưu Khánh Thơ (2011), Vi Thùy Linh phiêu du cùng"Phim đơi tình tự chậm", Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/viVN/doisongvanhoa/2011/7/56116.cand Truy cập 14/04/2011 38 Võ Hồng Thu (2012), “Vi Thùy Linh lãng mạn bền vững đằm thắm”, Báo Nhân dân tháng, số 178 39 Hoàng Vũ Thuật (2008), Văn chương tìm gặp, Nxb Văn học 40 Hồng Văn Thung (chủ biên), (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Đặng Thu Thủy (2006), “Đơi điều suy nghĩ văn hóa đọc thơ hôm nay”, Văn học Việt nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nhã Thuyên (2011), Thơ nữ: giới vấn đề, Nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn Truy cập 20/06/2011 44 Lê Ngọc Trà, (2007), Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Ngọc Trà, (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí văn học, số 46 Trần Thị Trâm, (2011), “Vi Thùy Linh từ góc nhìn”, Tạp chí Non Nước, số 176 97 98 ... thế, vi? ??c nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh cần thiết Bởi lẽ, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh thành cơng, tìm giá trị riêng, đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Vi Thùy. .. 1: Thơ Vi Thùy Linh dòng chảy thơ Vi? ??t Nam sau 1986 Chương 2: Thơ Vi Thùy Linh – Thế giới tơi trữ tình đa sắc Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh 10 Chương THƠ VI THÙY LINH. .. Những phương diện nội dung nghệ thuật làm nên Thế giới nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các tập thơ vi Thùy Linh gồm: Khát (Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999), Linh (Nxb Thanh niên,

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w