Thiết kế và tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khám phá khoa học

101 42 1
Thiết kế và tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GD TIỂU HỌC – MẦM NON Đề tài: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM NHẰM DẠY TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS Đinh Thị Thu Hằng : Nguyễn Thị Quỳnh Thuơng : 10SMN1 Đà Nẵng, tháng 5/2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM NHẰM DẠY TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KPKH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những vấn đề lý luận thí nghiệm 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm 1.2.2 Đặc điểm thí nghiệm 1.2.3 Ý nghĩa thí nghiệm 1.3 Những vấn đề lí luận hoạt động KPKH trẻ Mầm non 10 1.3.1 Nội dung hoạt động KPKH trẻ Mầm non 10 1.3.2 Phương pháp cho trẻ KPKH 16 1.3.3 Đặc điểm nhận thức trẻ mầm non MTXQ 19 1.4 Thí nghiệm hoạt động KPKH cho trẻ MG – tuổi trường Mầm non 23 1.4.1 Khái nghiệm thí nghiệm hoạt động KPKH 23 1.4.2 Đặc điểm thí nghiệm hoạt động KPKH 23 1.4.3 Ý nghĩa thí nghiệm 24 1.5 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Đối tượng điều tra 25 1.5.3 Nội dung điều tra 25 1.5.4 Phương pháp điều tra 25 1.5.5 Phân tích kết điều tra 26 1.6 Kết điều tra 28 1.6.1 Nhận thức giáo viên việc thiết kế tổ chức thí nghiệm theo chủ đề nhằm dạy trẻ mẫu giáo lớn KPKH 28 1.6.2 Thực trạng việc thiết kế tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ KPKH 29 1.6.3 Đánh giá kết trẻ 31 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM DẠY TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC 36 2.1 Khái quát thực nghiệm 36 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 36 2.1.2 Nội dung thực nghiệm 36 2.1.3 Đối tượng thực nghiệm 36 2.1.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 36 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá 37 2.2 Một số vấn đề “Thiết kế thí nghiệm nhằm dạy trẻ mẫu giáo – tuổi KPKH” 38 2.2.1 Khái niệm thiết kế thiết kế thí nghiệm 38 2.2.2 Những nguyên tắc thiết kế thí nghiệm dạy trẻ MG – tuổi KPKH 39 2.2.3 Yêu cầu việc thiết kế thí nghiệm dạy trẻ MG – tuổi KPKH 40 2.2.4 Quy trình thiết kế 41 2.3 Tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi KPKH 49 2.3.1 Lập kế hoạch tổ chức 49 2.3.2 Hướng dẫn tổ chức 50 2.3.3 Tổ chức môi trường hoạt động 50 2.3.4 Hướng dẫn trẻ quan sát 51 2.4 Phân tích kết thực nghiệm 52 2.4.1 Thực nghiệm khảo sát 52 2.4.2 Thực nghiệm tác động sư phạm 56 2.4.3 Thực nghiệm kiểm chứng 59 2.5 Kết thực nghiệm 61 2.5.1 Kết hứng thú nhận thực trẻ – tuổi hoạt động KPKH có sử dụng thí nghiệm 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 PHẦN KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT KPKH : Khám phá khoa học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm MN : Mầm non DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Đánh giá kết trẻ 32 Bảng 2.1 Đánh giá khả nhận thức trẻ nhóm đối chứng 55 Bảng 2.2: So sánh hiệu trước sau thực nghiệm nhóm trẻ TN ĐC 60 Bảng 2.3 Đánh giá khả nhận thức lớp TN sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 1.1 : Mức độ thiết kế thí nghiệm giáo viên 28 Biểu đồ 1.2: So sánh mức độ thiết kế tổ chức thí nghiệm giáo viên nhằm dạy trẻ KPKH 30 Biểu đồ 2.1: Mức độ sử dụng phuơng pháp giáo viên hoạt động KPKH 53 Biểu đồ 2.2: So sánh hiệu kết nhóm trẻ thực nghiệm trước sau thực nghiệm tác động 61 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo: Đinh Thị Thu Hằng – giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, động viên bảo em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non cho em ý kiến quý báu để hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên cháu trường Mầm non 19 – 5, trường Mầm non 29 – tạo điều kiện giúp đỡ Do bước đầu tìm hiểu nghiên cứu khoa học, nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Thương PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mĩ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ, trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới, thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường Phát triển nhận thức, đặc biệt hình thành thái độ nhận thức kĩ nhận thức cho trẻ nhiệm vụ bậc học mầm non, nhằm hình thành tảng cho việc học tập trẻ tương lai Sự phát triển trẻ mặt trí tuệ gia tăng khối lượng tri thức, phong phú đa dạng nhu cầu, hứng thú nhận thức đặt yêu cầu cho người lớn việc nuôi dạy chăm sóc trẻ Đặc biệt nhu cầu nhận thức phản ánh giới xung quanh trẻ mẫu giáo – tuổi lớn Trẻ muốn biết thứ thường đặt câu hỏi tìm hiểu vật, tượng Hoạt động khám phá khoa học nội dung bản, chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục mầm non Việc tổ chức cho trẻ tích cực tìm hiểu môi trường thiên nhiên, KPKH giúp củng cố phát triển tri thức sơ giản vật, tượng thiên nhiên, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết cho trẻ giới khách quan; phát triển trình tâm lí nhận thức (như cảm giác, tri giác, tư duy, tượng tượng…), lực hoạt động trí tuệ (như lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, suy luận,…) phát triển ngơn ngữ Từ giáo dục trẻ có thái độ ứng xử đắn thiên nhiên theo tinh thần lịng nhân ái, tình u đẹp, thái độ tơn trọng giữ gìn mơi trường, bước đầu biết sống có văn hóa Dựa đặc điểm tâm lí, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo lớn nói riêng, nhà tâm lí học, giáo dục học chứng minh rằng, trình KPKH, tìm hiểu thiên nhiên tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Trẻ chơi mà học, học mà chơi” phù hợp trẻ Đặc biệt, sử dụng thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ,…từ nâng cao hiểu việc KPKH, tìm hiểu thiên nhiên Thực tiễn đổi giáo dục mầm non cho thấy, thí nghiệm đơn giản dần sử dụng phương pháp, phương tiện hữu hiệu trình tổ chức cho trẻ khám phá Nhằm xây dựng số thí nghiệm phù hợp, hấp dẫn với trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non, tiến tới thực thành cơng chương trình giáo dục mầm non mới, định xây dựng đề tài “Thiết kế tập thí nghiệm theo chủ đề nhằm dạy trẻ Mẫu giáo – tuổi khám phá khoa học” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng tổ chức thí nghiệm hoạt động khám phá khóa học - Thiết kế tổ chức số tập thí nghiệm theo chủ đề nhằm dạy trẻ Mẫu giáo – tuổi KPKH Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm nhằm dạy trẻ mẫu giáo – tuổi KPKH Giả thuyết khoa học Dựa đặc điểm nhận thức trẻ mầm non ý nghĩa thực tiễn hoạt động thí nghiệm, tơi cho rằng, giáo viên thiết kế thực có hiệu thí nghiệm; cho trẻ tham gia tiến hành thí nghiệm; tạo điều kiện cho trẻ quan sát tượng xảy thí nghiệm cách xác trẻ hiểu rõ phân biệt tượng xảy thí nghiệm, nắm trình hình thành phát triển vật, từ giúp trẻ hứng thú hoạt động khám phá Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận thí nghiệm việc tổ chức thí nghiệm hoạt động dạy học nói chung hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng 5.2 Tìm hiểu thực trạng tổ chức thí nghiệm hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non 5.3 Thiết kế tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ Mẫu giáo lớn KPKH Giới hạn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ Mẫu giáo lớn KPKH trường Mầm non 19-5, thành phố Đà Nẵng - Thiết kế tổ chức số tập thí nghiệm nằm chủ đề nhằm dạy trẻ Mẫu giáo lớn KPKH trường mầm non yêu cầu trẻ hàng ngày thay nước cho lọ A, cịn lọ B khơng thay nước Dự đoán xem lọ tươi lâu hơn, lọ hoa nhanh tàn Khi có thay đổi, khác biệt rõ rệt đưa cho nhóm trẻ quan sát, so sánh, nhận xét rút kết luận: Muốn hoa tươi lâu hơn, hàng ngày phải thay nước cho hoa, gỡ bỏ bị hỏng Thí nghiệm 5: Táo, lê đổi màu 1.Mục đích - Giúp trẻ phát thay đổi màu sắc táo, lê sau gọt vỏ Hình thành cho trẻ kĩ tạo miếng táo trông ngon đẹp 2.Chuẩn bị - táo lê - Đĩa đựng trái - Dao - bát nước muối lỗng đun sơi để nguội - Giấy bút đẻ ghi lại kết thí nghiệm 3.Cách tiền hành Trẻ tiến hành theo nhóm Cơ trẻ cắt táo (hoặc lê), cắt thành miếng bày đĩa, cắt thành miếng ngâm vào nước muỗi loãng Cho trẻ dự đốn điều xảy miếng táo bày đĩa miếng táo (hoặc lê) ngâm vào bát nước muối Cho trẻ quan sát sau 3, 5, phút, ghi lại kết trẻ quan sát Đặt câu hỏi cho nhóm trẻ thảo luận: Vì bổ ra, táo lại đổi thành màu nâu? Tại nước muối ngâm táo lại đổi màu? Cơ giải thích: Vì táo số loại (như cà, hồng, lê táo…) có loại chất (tanin) nên cắt ra, chúng tiếp xúc với khơng khí khiến cho chuyển thành màu nâu Cịn nước muối ngâm táo đổi thành màu nâu nhựa táo nước muối Vớt miếng táo 80 (hoặc lê) ngâm nước muỗi loãng cho trẻ quan sát, so sánh với miếng táo khơng ngâm nước muối lỗng Hướng dẫn trẻ cách làm cho táo, lê trắng, ngon bổ CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN VƠ SINH Thí nghiệm 1: Màu nước 1.Mục đích - Giúp trẻ hiểu tính chất suốt nước 2.Chuẩn bị - cốc thủy tinh - bình nước, hộp sữa tươi - viên sỏi 3.Cách tiến hành Cho trẻ quan sát ly nước ly sữa Cô đặt câu hỏi “Nước có màu gì?”, “Sữa có màu gì?” Cơ tiến hành cho viên sỏi vào ly nước ly sữa cho trẻ quan sát, nhận xét Cô đặt câu hỏi “Vì nhìn thấy viên sỏi ly nước mà khơng nhìn thấy viên sỏi ly sữa?” Cố tiến hành tiếp thí nghiệm đưa tranh để sát vào ly nước đối diện phía trẻ đứng, cho trẻ quan sát xem có thấy tranh không? Cô đến kết luận: Nước suốt Cho trẻ liên hệ việc áp dụng tính chất nước việc trang trí bể cá, bể bơi Thí nghiệm 2: Đồng hồ cát 1.Mục đích - Trẻ biết dòng chảy cát theo chiều từ xuống - Ứng dụng đồng hồ cát việc tính thời gian 2.Chuẩn bị - Chai nhựa, xốp bitis - Cát 3.Cách tiến hành Cho trẻ dự đoán xem cát chai quay ngược chai lại? Đồng hồ cát dùng để làm gì? 81 Trẻ quan sát, đàm thoại đồng hồ cát cô Làm gì? Làm Dùng keo dán dính nắp hai chai nước suối lại Đục lỗ xuyễn qua nắp chai Dùng phễu đổ cát vào chai Cát chảy từ bình sang bình qua lỗ nắp chai theo chiều từ xuống Thí nghiệm 3: Nhảy dù 1.Mục đích - Trẻ hiểu lực cản khơng khí ứng dụng sống 2.Chuẩn bị - Hịn đá - Túi ni long 3.Tiến hành Cô cho trẻ quan sát hịn đá, hịn đá buộc vào túi ni long, hịn đá cịn lại khơng Cơ cho trẻ dự đốn xem hịn đá rơi xuống đất trước cô lúc thả hịn đá độ cao giống Cơ tiến hành thí nghiệm đặt câu hỏi Vì hịn buộc vào túi ni long lại rơi chậm hơn? Sau trẻ trả lời theo suy nghĩ giải thích: Vì túi ni long căng làm tăng lực cản khơng khí nên đá rơi châm lại Với điều kiện túi ni long phải lớn đá Người ta sử dụng tính chất lực cản khơng khí việc chế tạo khinh khí cầu hay trị thể thao nhảy dù Thí nghiệm 4: Núi lử nước Mục đích u cầu - Trẻ biết phân biệt nước nóng lạnh - Nước nóng nhẹ nước lạnh Chuẩn bị - chai nhỏ trong, sợi dây - vại lớn đầy nước, lọ màu thực phẩm 82 Cách tiến hành Cho trẻ quan sát gọi tên dụng cụ Và đốn xem làm với dụng cụ Cho trẻ quan sát nứơc nóng nước lạnh ca nhựa Cho trẻ phân biệt loại nước ( cách: sờ thành ca quan sát nước từ ca nước nóng bốc lên, đậy nắp ca nhựa mở nắp ra, ca nước nóng đọng nước nắp ca ) Cô cho trẻ quan sát cô làm: - Cột sợi dây quanh cổ chai nhỏ Hỏi trẻ cô cột để làm gì? - Cơ đổ nước lạnh vào đầy vại lớn - Cô đổ đầy nước lạnh vào chai nhỏ nhỏ vào vài giọt màu thực phẩm - Cho trẻ đốn làm tiếp - Cơ cẩn thận thả chai nhỏ vào vại lớn Cho trẻ quan sát chuyện xảy ra( nước màu lọ khơng tan ngồi) - Cô làm tương tự cô đổ đầy vào lọ nhỏ thứ nước nóng nhỏ vài giọt màu thực phẩm - Và thả từ từ vào vại nước , trẻ quan sát tượng xảy ( nước màu vại nhỏ từ từ dâng lên núi lửa) trẻ đoán xem giống tượng tự nhiên(núi lửa) - Hỏi trẻ nước lạnh lọ đầu không dâng lên mà lọ nước nóng nước màu lại dâng lên? Cơ giải thích: Nước nóng nhẹ nước lạnh, dâng lên mặt vại LƯU Ý: Thí nghiệm làm cho trẻ quan sát, nước nóng nên đảm bảo an tồn cho trẻ Thí nghiệm 5: ĐÈN CẦY CHÁY NHỜ KHÍ GÌ? Mục đích - Cần cho trẻ nhận biết khơng khí xung quanh 83 - Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ơxi Khi khí ơxi hết đèn bị tắt Chuẩn bị - Nến, hộp quẹt - Lọ tủy tinh Cách tiến hành Cô thắp nến lên hỏi trẻ “Điều xảy cô úp lọ tủy tinh lên nến?” - Cô đặt lọ úp lọ thuỷ tinh lên nến - Cho trẻ quan sát tượng xảy ra: nến cháy lúc tắt Và nước lọ dâng cao lên lọ thuỷ tinh * Giải thích:khi nến cháy,nó lấy khí oxi bên ngồi khơng khí Khi úp lọ thủy tinh lên, nến cháy lúc hết khí oxi lọ làm tắt Thí nghiệm 6: Tác hại nước có gas 1.Mục đích - Trẻ hiểu tác hại nước có gas 84 2.Chuẩn bị - trứng - ly thủy tinh - Nước Cocacola pepsi 3.Cách tiến hành Trị chuyện với trẻ đồ dùng chuẩn bị Hỏi trẻ đặc điểm nước có gas Cho trẻ quan sát ghi lại trạng trứng nước có gas Cơ hỏi trẻ “Theo điều xảy cô cho trứng vào ly nước cocacola/pepsi?” Cô tiến hành thí nghiệm cho trẻ quan sát nhiều ngày Sau tháng cô lấy trứng từ ly nước Cocacola/Pepsi cho trẻ quan sát Cô đặt câu hỏi “Vỏ trứng đâu rồi?” Sau trẻ phán đốn, đổ ly nước đi, phía có lớp cặn mềm dài, lớp trứng Cơ liên hệ thực tế: Vỏ trứng chúng ta, uống nhiều nước có gas làm cho mềm ra, vi khuẩn sâu dễ xâm nhập Như vậy, bị sâu Thí nghiệm 7: Sự phát triển vi khuẩn 1.Mục đích - Trẻ biết yếu tố làm cho vi khuẩn phát triển 2.Chuẩn bị - Bánh mì - Nước 3.Cách tiến hành Cô cho trẻ quan sát ghi lại trạng thái mẩu bánh mì Sau bình xịt nược, xịt ẩm lên miếng bánh mì A để ngồi khơng khí Cịn miếng bánh mỳ B cô cho vào túi nilong buộc chặt lại Cơ cho trẻ dự đốn trạng thái mẩu bánh mỳ trên, ghi lại dự đốn trẻ Sau ngày cho trẻ quan sát lại mẩu bánh mỳ so sánh lại 85 với trạng thái ban đầu Cô đặt câu hỏi “Miếng bánh mỳ A bị nhỉ?” Cô cho trẻ dự đốn đưa kết xác là: Miếng bánh mì A bị mốc Trên miếng bánh mì có nhiều vi khuẩn hàng ngày, vi khuẩn nhỏ li ti phát triển, làm cho mẩu bánh mì bị mốc Cơ lại đặt câu hỏi: “Vì miếng bánh mỳ A bị mốc mà miếng bánh mỳ B lại không bị?”, “Điều khiến cho vi khuẩn phát triển?” Cơ kết luận: Vì miếng bánh mì A để ngồi khơng khí, kết hợp với ẩm khiến cho vi khuẩn phát triển nhanh Cịn miếng bánh mỳ B buộc kín túi nilong, không bị ẩm nên vi khuẩn xâm nhập phát triển Nhưng để lâu miếng bánh mỳ B khơng ăn Thí nghiệm 8: Nước – nước bẩn 1.Mục đích - Trẻ biết phân biệt nước – nước bẩn 2.Chuẩn bị - ly nước sạch, ly nước bẩn - Bông 3.Cách thực Cô cho trẻ quan sát ly nước cho trẻ nhận xét ly nước (trạng thái, màu sắc, ) Cơ tiến hành tiếp thí nghiệm Cô cho trẻ đổ ly nước vào ly khác, có bọc lớp bơng miệng ly Trẻ nói tượng mà nhìn thấy Cơ nhận xét: Ly A nước sạch, nên đổ nước ly A qua miếng bơng miếng bơng trắng Còn ly B nước bẩn, nên đổ nước qua miếng bơng miếng bơng đổi thành màu nâu miếng bơng có đọng lại chất bẩn nước Thí nghiệm 9: Quả bóng nở 3.Mục đích - Trẻ hiểu giãn nở khơng khí 86 4.Chuẩn bị - Quả bóng bàn - Ly nước nóng 5.Cách thực Cơ cho trẻ quan sát bóng bàn bị bóp méo Đàm thoại để kích thích trẻ hứng thú “Quả bóng bị méo trịn lại bình thường khơng nhỉ?” “Làm để bóng trịn lại?” Cơ giới thiệu thí nghiệm Cho trẻ dự đốn điều xảy cho bóng bàn vào li nước nóng Cơ tiến hàng thí nghiệm cho trẻ quan sát Trẻ nhận xét bóng bàn sau cho vào li nước nóng Cơ kết luận: Vì gặp nhiệt độ cao, khơng khí bên bóng nở làm cho bóng bị méo trịn lại CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỒ VẬT Thí nghiệm 3: Đàn bướm bay 1.Mục đích - Trẻ biết nam châm hút chất 2.Chuẩn bị - Các bướm giấy, phía sau có gắn kim loại nam châm hút chất nam châm không hút - Nam châm 3.Tiến trình hoạt động Cơ cho trẻ hát “Kìa bướm vàng” Gây hứng thú cho trẻ cách cho trẻ quan sát bướm nằm bàn Đàm thoại trẻ “Các bướm nằm bàn, có muốn làm cho bướm bay lên không?” Cô đưa cục nam châm lại gần, bướm phía sau lưng có gắn kim loại (sắt) nam châm hút đước bay lên,còn bướm sau lưng có gắn nhựa, nhơm…bướm khơng bay lên 87 Đàm thoại trẻ có bướm bay lên được, lại có bướm khơng bay lên Cho trẻ quan sát bướm Cơ gợi ý để trẻ tìm nguyên nhân Cho trẻ trải nghiệm việc tìm kiếm vật nam châm hút Cơ kết luận: Nam châm hút kim loại như: sắt, kém…Còn chất như: nhựa, nhơm,bạc…kim loại khơng hút Thí nghiệm 2: Quạt nam châm 1.Mục đích - Trẻ biết lợi ích nam châm 2.Chuẩn bị - Pin, nam châm - Kim băng - Cánh quạt có cán nam châm dạng dây 3.Cách tiến hành Cô lắp sẵn mơ hình: kim băng gắn với đầu cục pin Gắn cánh quạt vào đầu cịn lại chiệc kim băng Cơ hỏi trẻ: “Nếu cô đưa cục nam châm vào cánh quạt, điều xảy ra?” Cơ cho trẻ dự đốn theo suy nghĩ Cơ tiến hành hành thí nghiệm đưa kết luận: Thí nghiệm 3: Điện thoại sợi 1.Mục đích - Trẻ biết âm truyền qua chất rắn (ống nhôm sợi dây) 2.Chuẩn bị - ống nhôm - sợi dây dài 1m 3.Cách tiến hành Cô cho trẻ chơi trị “Gọi điện thoại” Hướng trẻ vào thí nghiệm Cơ cho trẻ quan sát điện thoại cô cho trẻ nhận xét cấu tạo Cơ 88 cho trẻ chơi trò “Gọi điện thoại” điện thoại cô hỏi trẻ điều trẻ cảm thấy Có bạn nghe có bạn không nghe Cô mời bạn không nghe nghe lên chơi lại cho bạn quan sát Cho trẻ suy nghĩ nhóm A nghe mà nhóm B khơng nghe Cơ kết luận: Âm truyền qua lon bên truyền qua sợi dây tới lon bên Nếu sợi dây để căng âm làm rung dây truyền được, sợi dây khơng căng âm khơng làm rung dây khơng truyền Đó lí nhóm A (làm căng dây) nghe được, cịn nhóm B (khơng làm căng dây) khơng nghe CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIỆN Thí nghiệm 1: Hạn hán 1.Mục đích - Trẻ biết hạn hán tác hại 2.Chuẩn bị - chậu 3.Tiến trình hoạt động Cho trẻ quan sát nhận xét chậu trạng thái chậu Trẻ dự đốn để nơi có ánh nắng mặt trời gay gắt không tưới nước nào? Ghi lại dự đoán trẻ hình vẽ Cơ tiến hành để nới ánh nắng mặt trời chiếu vào gay gắt hàng ngày không tưới nước cho Sau vài ngày, cho trẻ quan sát lại chậu nhận xét trạng thái chậu Ghi lại kết hình vẽ Cho trẻ so sánh chậu trước sau thí nghiệm Cơ kết luận: Ở nơi thời gian kéo dài bị thiếu nước (không có mưa) nhiệt độ cao gây tượng hạn hán Liên hệ thực tế tác hại hạn hán đời sống sinh hoạt người sinh vật 89 Thí nghiệm 2: Cầu vồng 1.Mục đich - Giúp trẻ hiểu tượng cầu vồng sau mưa 2.Chuẩn bị - Bình phun nước chứa đầy nước - Cốc thủy tinh đựng nước tờ giấy trắng 3.Cách tiến hành Cô hỏi trẻ “Sau mưa chúng tra thường thấy gì?” Cơ trẻ làm thí nghiệm Cơ đứng quay lưng phía mặt trời, phun nước từ vịi phun bình phun độ nghiêng 450, dùng quạt quạt nhẹ để tia nước vỡ ra, ta thấy tượng cầu vồng (hoặc phun nước dạng sương) Lưu ý: Xem cầu vống phải đứng ngược hướng ánh sáng Thí nghiệm 3: Đốn xem mưa gì? 1.Mục đích - Trẻ phân biệt mưa phùn mưa rào 2.Chuẩn bị - Bình xịt nước cho hoa - Thùng tưới nước có lỗ to đựng đầy nước - Một miếng tơn tạo tiếng 90 3.Cách tiến hành Trò chuyện với trẻ loại mưa mà trẻ biết (mưa phùn, mưa rào, mưa đá,…), đực điểm loại mưa Dẫn dắt trẻ làm thí nghiệm tạo loại mưa Dùng bình xịt nước hoa tạo mưa phùn, thùng phun vòi phun nước tạo mưa rào Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm loại mưa thí nghiệm Thí nghiệm 4: Mưa rơi 1.Mục đích - Trẻ hiểu trình hình thành mưa 2.Chuẩn bị - Xơng nước đun sôi, nắp xoong lau khô 3.Cách tiến hành Cô cho trẻ quan sát nước sơi hỏi “Vì nước bốc hơi?” Trẻ trả lời, cô đưa nắp xoong lau khơ đậy khơng kín xoong, sau đỏ mở nắp Cho trẻ quan sát sau lúc nước ngưng tụ nhiều nắp xoong rơi xuống Cơ giải thích: Khi nhiệt độ cao, nước bốc tới độ cao định ngưng tụ lại Khi gặp nước ngưng tụ nhiều rơi xuống tạo thành mưa 91 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Họ tên:………………………………………….Tuổi:…………… Trường:………………………………………… Lớp giảng dạy:…… Thâm niên giảng dạy:……… Trình độ chun mơn:……………… Thí nghiệm phương pháp nhằm giúp trẻ Mẫu giáo KPKH Để nghiên cứu rõ phương pháp thí nghiệm nhằm đưa phương pháp vào công tác dạy học Mầm non, xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: 1.Chị hiểu thí nghiệm hoạt động KPKH a Là hoạt động giáo viên trẻ có tác động lên đối tượng quan sát diễn điều kiện xác định b.Là hoạt động giáo viên tạo biến đổi trẻ quan sát biến đổi điều kiện xác định c Là trẻ quan sát kết biến đổi vật tượng có sẵn 2.Chị có thiết kế thí nghiệm nhằm dạy trẻ KPKH không? a Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c Hiếm d.Không 3.Theo chị thấy, thí nghiệm có tác dụng việc dạy trẻ KPKH a Kích thích hứng thú trẻ đối vời hoạt động, giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách dễ dàng b.Chỉ giúp trẻ hứng thú với hoạt động mà chưa mang lại kết cao việc giáo dục nhận thức 92 c Khơng có tác dụng vào việc kích thích hứng thú giáo dục nhận thức 4.Theo chị, việc tổ chức thí nghiệm hoạt động KPKH là: a Rất cần thiết b.Tương đối cần thiết c Khơng cần thiết 5.Chị có tổ chức thí nghiệm hoạt động KPKH không? a Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c Hiếm d.Khơng 6.Theo chị khó khăn tổ chức thí nghiệm hoạt động KPKH là: a Thời gian tổ chức b.Đồ dùng dạy học chưa thiếu thốn c Tốn kém, chưa có nhiều kinh phí tổ chức d.Nội dung thí nghiệm phức tạp, chưa phù hợp với trẻ e Cả ý f Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 7.Theo chị,kết đạt tổ chức thí nghiệm hoạt động KPKH là? Mức độ Tốt Nôi dung Mức độ nhận thức trẻ Phát triển kĩ nẵng, thao tác trẻ Thái độ xúc cảm trẻ hoạt động 93 Khá Trung bình Yếu 8.Theo chị, hiệu vượt trội phương pháp thí nghiệm so với phương pháp khác là? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9.Theo chị tập thí nghiệm thực khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác…………………………………………………………… 10 Hiện nay, có rât nhiều thí nghiệm dành cho trẻ lứa tuổi Mẫu giáo, theo chị nội dung thí nghiệm nào? a Phong phú, phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ b.Có nhiều chưa phù hợp với trẻ c Không phong phú không phù hợp với trẻ, nhàm chán Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị! 94 ... tiễn việc thiết kế tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ Mẫu giáo – tuổi KPKH Chương III: Thiết kế tổ chức tập thí nghiệm nhằm dạy trẻ Mẫu giáo – tuổi KPKH PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC... Yêu cầu việc thiết kế thí nghiệm dạy trẻ MG – tuổi KPKH 40 2.2.4 Quy trình thiết kế 41 2.3 Tổ chức thí nghiệm nhằm dạy trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi KPKH 49 2.3.1 Lập kế hoạch tổ chức ... vấn đề ? ?Thiết kế thí nghiệm nhằm dạy trẻ mẫu giáo – tuổi KPKH” 38 2.2.1 Khái niệm thiết kế thiết kế thí nghiệm 38 2.2.2 Những nguyên tắc thiết kế thí nghiệm dạy trẻ MG – tuổi KPKH

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan