1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tâm lý sẵn sàng đi học lớp 1 của trẻ mẫu giáo lớn ở một số trường mầm non huyện nghĩa hành tỉnh quảng ngãi

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG TÂM LÝ SẴN SÀNG ĐI HỌC LỚP CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHĨA HÀNH TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG TÂM LÝ SẴN SÀNG ĐI HỌC LỚP CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHĨA HÀNH TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM THỊ MƠ Đà Nẵng, tháng 5/2014 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những vấn đề lý luận đề tài .6 1.2.1 Đặc điểm thể chất hoạt động trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1.1 Đặc điểm thể chất trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1.2 Các hoạt động trẻ mẫu giáo lớn 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 14 1.2.3 Bước ngoặt tuổi 19 1.3 Tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông .21 1.3.1 Khái niệm tâm lý sẵn sàng học lớp 1trường phổ thông 21 1.3.2 Biểu tâm lý sẵn sàng học 22 1.3.3 Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông cho trẻ mẫu giáo lớn .23 Chương II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Vài nét khách thể khảo sát 31 2.2 Quy trình nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 32 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 33 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .45 3.1 Tâm lý sẵn sàng học lớp trẻ MGL 45 3.1.1.Tri giác .45 3.1.2 Tư .47 3.1.3 Tính bền vững ý trẻ mẫu giáo lớn ba trường MN huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 50 3.1.4.Trí nhớ ngơn ngữ dài hạn trẻ mẫu giáo lớn .51 3.1.5 Ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn .53 3.1.6 Sự thích ứng xã hội trẻ mẫu giáo lớn .54 3.1.7 Đánh giá tổng hợp chức tâm lý trẻ mẫu giáo lớn tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông trẻ mẫu giáo lớn .56 3.2 Nguyên nhân thực trạng tâm lý sẵn sàng học trường phổ thông 58 3.2.1 Nguyên nhân từ phía nhà trường MN .59 3.2.2 Nguyên nhân từ phía gia đình 64 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp cho trẻ 56 tuổi 69 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 A MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Sự phát triển tâm lý trẻ em vận động liên tục trải qua giai đoạn, giai đoạn trước tảng phát triển giai đoạn sau Trong chuyển đổi từ giai đoạn sang giai đoạn khác, cá nhân thường gặp khó khăn định Muốn vượt qua khó khăn cách dễ dàng, phải có chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lý từ trước Tuổi mẫu giáo lớn (MGL) thời kì tiến vào bước ngoặt quan trọng đời, với khó khăn lớn Đó chuyển đổi hoạt động chủ đạo; chuyển đổi vị trí xã hội, chuyển đổi kiểu quan hệ với giáo viên Trong đó, việc chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang họctập khó khăn lớn trẻ Bởi lẽ, vui chơi hoạt động hấp dẫn lại mang tính thoải mái, tự do, thích chơi khơng thích thơi Học tập hoạt động khó khăn, phức tạp Trẻ cần phải có trình độ trí tuệ ngơn ngữ phát triển mức độ định để lĩnh hội tri thức trừu tượng, thực tập vận dụng theo yêu cầu cô khoảng thời gian lâu dài Học tập lại hoạt động bắt buộc, trẻ có nghĩa vụ phải hồn thành, khơng thích phải học Khó khăn trẻ địi hỏi giáo viên trường mầm non gia đình phải nhận thức đầy đủ để có biện pháp tổ chức hình thức giáo dục khoa học, nhằm tạo tâm lý sẵn sàng học lớp 1cho trẻ,nếu không để lại hậu không tốt, cản trở phát triển lệch lạc giai đoạn sau Hiện nay, nhìn chung bậc phụ huynh quan tâm có chuẩn bị sức khỏe tâm lý cho mìnhvào học lớp trường phổ thơng Nhưng hầu hết họ nhận thức chưa chất khó khăn trẻ, dẫn tới cách chuẩn bị sai lầm phổ biến cho trẻ học trước nội dung học tập (chủ yếu tập viết, làm toán) mà lẽ vào lớp em học.Khơng họ cịn tạo áp lực cho trường mầm non, nhiều phụ huynh đề nghị cô giáo dạy trẻ viết chữ làm toán theo kiểu lớp trường phổ thơng Trong điều kiện trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc trẻ nhiều trường mầm non thiếu thốn, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, thu hút nhiều trẻ vào trường bao nhiêu, tốt nhiêu Thực tế dẫn tới chất lượng chuẩn bị mặt cho trẻ vào học lớp trình giáo dục mầm non chưa cao Nhiều trẻ vào lớp biết viết, biết đọc chức tâm lý quan trọng, cần thiết cho hoạt động học ngày phức tạp trường tiểu học lại chưa đạt yêu cầu Nói cách khác, em chưa có tâm lý sẵn sàng vào học lớp trường phổ thông Hiện tượng số trường mầm non, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi diễn tương tự Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng tâm lý sẵn sàng học lớp trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” 2.Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thực trạng tâm lý sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông cho trẻ mẫu giáo lớn Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, khách thể khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tâm lý sẵn sàng trẻ mẫu giáo lớn vào học lớp số trường mầm non huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi: Trường mầm non thị trấn chợ chùa, trường mầm non Hành Minh, trường mầm non Hành Dũng 3.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi: trường mầm non thị trấn chợ chùa, trường mầm non Hành Minh, trường mầm non Hành Dũng 3.3 Đối tượng khảo sát: 60 trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non huyện Nghĩa Hành- Quảng Ngãi 3.4 Khách thể khảo sát - Trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi - Giáo viêncủa trường mầm non huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi: trường mầm non thị trấn Chợ Chùa, trường mầm non Hành Minh, trường mầm non Hành Dũng - Phụ huynh trẻ mẫu giáo lớn theo học trường mầm non huyện Nghĩa Hành- Quảng Ngãi: trường mầm non thị trấn Chợ Chùa, trường mầm non Hành Minh, trường mầm non Hành Dũng - Giáo viên dạy lớp trường tiểu học số thị trấn Chợ Chùa Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: chức tâm lý trẻ mẫu giáo lớn (tri giác, tư duy, tính bền vững ý, trí nhớ ngơn ngữ dài hạn, ngơn ngữ, thích ứng xã hội) - Khách thể khảo sát: 60 trẻ mẫu giáo lớn, 30 giáo viên mầm non, 60 phụ huynh học sinh, giáo viên lớp - Qui mô: trường mầm non thị trấn Chợ Chùa, trường mầm non Hành Minh, trường mầm non Hành Dũng, trường tiểu học số Thị Trấn chợ Chùa Giả thuyết khoa học Tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non, huyện Nghĩa Hành,tỉnh Quảng Ngãiở mức độ chưa cao Nguyên nhân thực trạng nhận thức giáo viên phụ huynh chưa việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài, xây dựng công cụ điều tra - Khảo sát thực trạng tìm hiểu nguyên nhân tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non, huyện Nghĩa Hành,tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất giải pháp nâng cao mức độ tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp khái quát tri thức, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp Trắc nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trongtâm lý học có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông trẻ trẻ tuổi Ở mỹ, từ năm 1890, New York, J.Mc.Cattell thử nghiệm đo lường trí tuệ dựa kinh nghiệm, áp dụng với số học sinh Ở Pháp, xuất phát từ vấn đề này, hai bác sĩ nhà tâm lí học A.Binet Th.Simon xây dựng hẳn thang đo có hệ thống, có cấu trúc chặt chẽ, gọi thang đo Binet- Simon (1905) dùng để tìm hiểu mức phát triển trí lực trẻ theo lứa tuổi từ đến 14- 15 Ba mươi trắc nghiệm tác giả cải tiến them từ năm 1908- 1911 Từ đây, ngành đo lường tâm lí cho trẻ em lan rộng khắp giới Trên sở thang đo này, giáo sư tâm lí học L.M Terman- Merill cải biên lại lần thứ hai Do đó, thang mang tên Terman- Merill, phổ biến rộng rãi nước, kể Pháp Nhưng Pháp sau nhiều lần áp dụng thang gốc lẫn cải biên, Rene Zazzo, giáo sư tâm lí học trường đại học Sorbonne, qua nhiều lần thử nghiệm lại, cải biên lần thang tên NEMI dùng cho trẻ 3- 14 tuổi Năm 1972, để xác định trình độ phát triển học sinh vào lớp 1, G.Witzlack (Đức) xác định thang chẩn đoán phát triển lực học đường Ở Việt Nam để phát học sinh chưa chín muồi đến trường ngồi việc sử dụng trắc nghiệm “ đến tuổi học” (Test de Maturite scolaire) trung tâm tâm lí học ứng dụng Pháp xuất Pais năm 1973 ), gồm tiểu trắc nghiệm : dị biệt có 24 item; thơng tin- từ ngữ có 32 item ; mã Những trắc nghiệm sử dụng hình vẽ dùng để đo trí lực trẻ em vào lớp một.Trần Trọng Thủy cộng “ đặc điểm sinh lý học sinh lớp chưa chín muồi đến trường” Báo cáo tổng kết đề tài B91 – 37 – 09 Viện tâm lý học –sinh lý lứa tuổi H 1993 có soạn thảo trắc nghiệm “đến tuổi học” dựa trắc nghiệm “đến tuổi học” (Test de Maturite scolaire) trắc nghiệm trí lực Wechsler (trắc nghiệm trí lực Wechsler nhằm đánh giá khả trí lực trẻ thông qua vận dụng ngôn ngữ, gồm tiểu trắc nghiệm : hiểu biết thân gia đình ( item); biểu tượng sơ đồ thân thể (4 item); biểu tượng thời gian ( item); trí nhớ (ngắn, dài, ngơn ngữ, nhớ máy móc item); khả suy luận (5 item) đồng thời có chỉnh lý bổ sung thêm số item Nguyễn Thị Hồng Nga: “góp phần hoàn thiện trắc nghiệm đo lường mức độ sẵn sàng học trẻ tuổi vào lớp (Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lý), H1996 Trắc nghiệm “sẵn sàng học” gồm tiểu trắc nghiệm với 41 tập Nguyễn Huy Tú “Đánh giá lực học đường trẻ em theo quan điểm phát triển” Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục” số 60 năm 1997 Hệ thống tiêu chí đánh giá lực học đường trẻ em theo quan điểm phát triển mà tác giả Nguyễn Huy Tú đề cập bao gồm:Tình trạng phát triển thể chất, thái độ xã hội – tính cách, thái độ học tập –thái độ xã hội, lực trí tuệ Tháng 10/1997, vụ Giáo dục Mầm non biên soạn tài liệu “hướng dẫn tổ chức đánh giá trẻ mẫu giáo 5- tuổi” nhằm giúp cán quản lí giáo viên đánh giá chất lượng trẻ Năm học 1998, trường thực nghiệm thuộc trung tâm công nghệ giáo dục sử dụng trắc nghiệm “sẵn sàng học” làm nội dung để tuyển 252 học sinh vào lớp Trung tâm nghiên cứu trẻ em trước tuổi học dung trắc nghiệm “sẵn sàng học” để đo 108 trẻ mẫu giáo trường Đông Quan, Tân Hùng huyện Từ sơn tỉnh Bắc Ninh để đánh giá mức độ sẵn sàng học trẻ mẫu giáo nông thôn Năm 1999- 2000 trường tiểu học Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội dùng “ trắc nghiệm sẵn sàng học” để đo mức độ sẵn sàng học trẻ vào lớp 1, nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm nhanh chóng hiểu học sinh mình, để kịp thời có biện pháp giúp đỡ, giáo dục thích hợp với em học sinh đặc biệt với học sinh khó học, điều giảm bớt tượng lùi sau, bỏ học Nguyễn Thị Mến “Sự chín muồi đến trường thích nghi học đường học sinh lớp 1” Tạp chí giáo dục, số 19 (12/2001) Tóm lại giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu tâm lý sẵn sàng học lớp trẻ Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu tâm lý sẵn sàng học lớp trẻ mẫu giáo lớn huyện Nghĩa Hành- tỉnh Quảng Ngãi 1.2 Những vấn đề lý luậncơ đề tài 1.2.1 Đặc điểm thể chất hoạt động trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1.1 Đặc điểm thể chất trẻ mẫu giáo lớn Định nghĩa trẻ mẫu giáo lớn: Trẻ mẫu giáolớnlà trẻ có độ tuổi từ đến tuổi chăm sóc giáo dục trường mầm non, giai đoạn cuối lứa tuổi tiền học đường - lứa tuổi trước đến trường phổ thơng Đây lứa tuổi có tốc độ phát triển thể chất tâm lý diễn nhanh đời người Sự phát triển thể chất: năm trẻtăng trung bình khoảng 3kg thể trọng 5- 7cm chiều cao Bộ phận phát triển nhanh giai đoạn cánh tay ống chân Bàn tay bàn chân phát triển chậm Hệ xương trẻ tiếp tục phát triển Xương tiếp tục cốt hóa, to Cơ quan hơ hấp tuần hồn phát triển Tốc độ hình thành phản xạ có điiều kiện tăng nhanh, hệ thống tín hiệu thứ máy nhận cảm phát triển mạnh Hệ thần kinh tiếp tục tăng trưởng hình thái cấu trúc Trọng lượng não tăng từ 1.100 gram lên 1.300 gram Một số vùng vỏ não tiếp tục myelin hóa Các vùng chức não tiếp tục chun mơn hóa, nhờ trẻ có khả hoạt động trí tuệ phức tạp điều khiển nhiều hoạt động đòi hỏi tinh tế bắp Sự phát triển vận động: Các vận động tuổi thành thạo người lớn: chạy vung tay, kiểm soát trọng tâm giữ thăng Các hành động có phối hợp vận động cổ, cánh tay, vai, chân…, nhờ trẻ xe đạp, nhào lộn thực động tác phức tạp khác Trong vận động trẻ có khả phối hợp chặt chẽ quan vận động với giác quan Khả kiểm soát nhỏ cải thiện nhanh chóng, trẻ sử dụng bàn tay tinh xảo Trẻ tuổi khó cài cúc áo, buộc giây giày hay bắt chước thao tác đơn giản, trẻ 5- tuổi làm thành thạo việc Trẻ dùng kéo cắt giấy theo đường kẻ trước, vẽ lại hình chữ cái, nặn đồ vật - Tâm lý sẵn sàng trẻ thể khác biệt trường (xem bảng phụ số 8) Trong trường lựa chọn nghiên cứu, số trẻ khảo sát trường mầm non Thị Trấn Chợ Chùa có kết cao nhất, cịn trường mầm non Hành Minh trường mầm non Hành Dũng có tỉ lệ thấp Đi sâu tìm hiểu điều chúng tơi thấy nguyên nhân chủ yếu là: + Chất lượng giáo dục trường có khác Các giáo viên trường mầm non Thị Trấn Chợ Chùa đưa trị chơi có nhằm nâng cao việc phát triển tâm lý cho trẻ vào chương trình giáo dục, đặc biệt giáo viên có chia sẻ kinh nghiệm, đồ chơi, đồ dùng lớp với Ở hai trường lại sở vật chất thiếu, đồ dùng, đồ chơi trẻ cô giáo phải thu gom phế liệu thiết kế đồ chơi cho trẻ Sự nhận xét khó khăn trẻ vào lớp giáo viên dạy lớp trường tiểu học cho thấy em chưa có tâm lý sẵn sàng cho việc học, bên cạnh lại có sai lầm mà giáo viên cho khó sửa Sau số ý kiến giáo viên: + Dạy trước chương trình lớp cho trẻ nên có số trẻ vào học lớp hứng thú học tập Những trẻ rèn chữ trước vào lớp khó sửa lại cho em + Chưa thực tốt nội dung cần chuẩn bị cho trẻ trước vào học lớp 1, kĩ cần thiết trẻ để hỗ trợ cho hoạt động học tập yếu, nhiều cháu cầm bút sai, ngồi viết chưa tư Việc ngồi học không tư cách học không dẫn đến tác hại sức khỏe khó khăn giáo viên + Dạy trước chương trình lớp gây khó khăn cho giáo viên trẻ chưa học trước: khó giáo viên dạy dạy lại điều em biết khó nhanh khiến em chưa học bị tụt lại, trẻ chưa học trước chương trình lớp cảm thấy tự ti mặc cảm bạn lớp vốn biết chữ, biết làm toán 3.2 Nguyên nhân thực trạng tâm lý sẵn sàng học trường phổ thơng Để tìm hiểu ngun nhân thực trạng tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông trẻ mẫu giáo lớn tiến hành phát phiếu để thu thập ý kiến giáo viên mầm non dạy lớp mẫu giáo lớn phụ huynh có tuổi học trường MN, kết hợp với phương pháp quan sát đàm thoại Tổng hợp kết phương pháp, chúng thấy có nguyên nhân sau đây: 58 3.2.1 Nguyên nhân từ phía nhà trường MN * Nhận thức khó khăn trẻ vào lớp cơng việc chuẩn bị để trẻ có tâm lý sẵn sàng vào học lớp trường MN chưa tốt Nhằm đánh giá nhận thức giáo viên vấn đề này, sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Lý luận thực tiễn chứng minh khó khăn lớn trẻ vào lớp chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Vì câu số phiếu trưng cầu ý kiến Nếu giáo viên trả lời ý xếp vào loại A (nhận thức đúng), trả lời cá đáp án khác, xếp loại B (nhận thức chưa đúng) Tổng hợp số kết thu thể bảng 3.5 Bảng 3.5: Nhận thức giáo viên khó khăn lớn trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thơng Khó khăn Quan hệ với giáo viên có thay đổi, trẻ phải tự lập hoạt động Hoạt động chủ đạo thay đổi, trẻ phải thực yêu cầu phức tạp hoạt động học Cách hợp tác với bạn hoạt động, hoạt động học tập loại A SL % 10 33.3 26.7 12 40 loại B 73.30% 26.70% nhận thức Biểu đồ 3.11: Nhận thức giáo viên khó khăn lớn trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thông Nhận xét: Số liệu bảng 3.5 hình ảnh biểu đồ thể hiện: 59 -Nhận thức giáo viên khó khăn lớn trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thông mức chưa đúng: 73.3% Trong nhận thức giáo viên có 26.7% Nhận thức định hướng cho hành động Sự nhận thức chưa đa số giáo viên lý giải sao, trường MN giáo viên chưa ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động hướng vào việc hình thức chức tâm lý cần thiết trẻ để có tâm lý sẵn sàng học *Nhận thức nội dung chuẩn bị cho trẻ vào học lớp trường phổ thơng Để tìm hiểu nội dung chúng tơi đưa câu hỏi số (phụ lục 11) Kết thu sau: Bảng 3.6: Nhận thức giáo viên MN nội dung cần chuẩn bị cho trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thông giáo viên mầm non trường MN huyện Nghĩa Hành Nội dung chuẩn bị Vị thứ thể mức độ quan trọng Dạy trẻ viết chữ, tập làm tốn Chăm sóc sức khỏe để trẻ lực tốt Phát triển, rèn luyện ngơn ngữ nói tiếng Việt thành thạo, biết sử dụng nhiều từ khái quát Rèn luyện tính mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người tính tự lập hoạt động Hình thành cho trẻ phẩm trí tuệ kỹ hoạt động trí óc cần thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập trẻ vào lớp Hình thành vốn hiểu biết phong phú, xác, hệ thống giới xung quanh Rèn luyện số kỹ cần cho học tập: kĩ cầm, xem sách, tư ngồi học, kỹ cầm bút Hình thành tính tị mị, ham hiểu biết, lịng mong muốn học trường phổ thông 60 Nhận xét: Số liệu thể nhận thức giáo viên nội dung chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ vào học lớp trường phổ thông phần lớn chưa Nội dung trọng tâm cần thường xuyên thực để trẻ có tâm lý sẵn sàng học phổ thông phẩm chất tâm lý phù hợp với yêu cầu hoạt động học trẻ vào lớp lại xếp vị thứ không quan trọng Quan trọng phẩm chất trí tuệ cần thiết cho hoạt động học giáo viên xếp vị trí thứ 5; tính tị mị, ham hiểu biết, lòng mong muốn học giáo viên lại xếp thứ 8; vốn hiểu biết xác môi trường xung quanh tảng, điều kiện để trẻ học kiến thức khoa học vào lớp giáo viên lại xếp thứ Trong đó, việc dạy trẻ tập viết, làm tốn khơng phải chức giáo dục trường mầm non, có tới 70% (phụ lục 14) cho nội dung quan trọng quan trọng (đứng vị trí thứ nội dung) Tóm lại, hầu hết giáo viên nhận thức chưa khó khăn tâm lý trẻ vào trường phổ thông nội dung chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ học *Sự đánh giá giáo viên mức độ thực nội dung chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho trẻ vào lớp Để tìm hiểu việc thực nội dung chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Chúng đưa câu hỏi số (phụ lục11).Kết thu sau: Bảng 3.7: Sự đánh giá giáo viên mức độ thực nội dung chuẩn bị cho trẻ vào học lớp giáo viên mầm non Nội dung Vị thứ thể mức độ thường xuyên Đảm bảo chế độ dinh dưỡng, vận động hợp lý, kiểm tra sức khỏe định kỳ cho trẻ Giúp trẻ hiểu biết xác, hệ thống giới xung quanh, biết đếm, có biểu tượng số, chữ Phát triển, rèn luyện ý có chủ định, quan sát ghi nhớ có chủ định, tích cực, linh hoạt suy nghĩ theo yêu 61 cầu cô giáo Dạy trẻ cách phát âm, dùng từ, diễn đạt mạch lạc, biết sử dụng nhiều từ khái quát Dạy trẻ viết chữ, tập làm toán Kích thích trẻ mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp, hợp tác với bạn hoạt động Rèn luyện tính tự lập, vượt khó cho trẻ trongsinh hoạt hàng ngày Kích thích trí tị mị, ham hiểu biết trẻ, hình thành lịng mong muốn học trường phổ thông Rèn luyện số kỹ cần cho học tập: kĩ cầm xem sách, tư ngồi học, kỹ cầm bút Nhận xét: Qua bảng ta thấy với nội dung dạy trẻ viết chữ, tập làm toán đa số giáo viên cho quan trọng nên việc giáo viên thường xuyên thực nội dung cụ thể mức độ thường xuyên giáo viên lựa chọn xếp vị thứ Đây hình thức giáo dục sai lầm Nhà trường mầm non khơng làm chức giáo dục Đây nguyên nhân dẫn tới chất lượng chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào học lớp chưa cao Trong nội dung quan trọng cần thực thường xuyên để tạo tâm lý sẵn sàng học cho trẻ giáo viên chưa làm tốt: kích thích trí tị mị, ham hiểu biết trẻ, hình thành lịng mong muốn học trường phổ thơng có 20% giáo viên hỏi thường xuyên thực (phụ lục 16).Kích thích trẻ mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp, hợp tác với bạn hoạt động có 13.3% (phụ lục 16) giáo viên thường xuyên thực Đặc biệt việcdạy trẻ cách phát âm, dùng từ, diễn đạt mạch lạc, biết sử dụng nhiều từ khái quát có 16.7% (phụ lục 16) giáo viên hỏi thường xuyên thực Đặc biệt việc phát triển, rèn luyện ý có chủ định, quan sát ghi nhớ có chủ định, tích cực, linh hoạt suy nghĩ theo u cầu giáo quan trọng có 6.7% (phụ lục 16) giáo viên thường xuyên thực 62 Qua tìm hiểu phương pháp khác nhận thấy hầu hết ngày trẻ đến trường trẻ cô dạy cho viết chữ, làm toán, hoạt động vui chơi hoạt động hỗ trợ cho trẻ không xem hoạt động chủ đạo Một số giáo viên cho rằng: “các cháu học viết làm toán trước vào học lớp tránh khỏi bỡ ngỡ trẻ theo kịp chương trình học bạn đa phần trường mầm non dạy khơng phụ huynh phàn nàn” Và áp lực từ phía phụ huynh, trường mầm non khơng dạy chữ cho trẻ phụ huynh cho học chỗ khác Như việc thực không nội dung giáo dục nhằm tạo tâm lý sẵn sàng học cho trẻ phổ thông ảnh hưởng kinh tế thị trường, giáo viên phải làm theo đề nghị phụ huynh *Hình thức chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho trẻ Để tìm hiểu hình thức giáo dục giáo viên sử dụng để thực nội dung chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Chúng đưa câu hỏi số (phụ lục 11).Kết có sau: Bảng 3.8: Những hình thức giáo dục giáo viên sử dụng để thực nội dung chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Hình thức giáo dục Vị thứ thể mức độ thực Tổ chức trị chơi, trị chơi có luật Tham quan trường tiểu học Tổ chức tiết dạy Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ: Vui chơi, ăn, ngủ… Phối hợp với phụ huynh, hướng dẫn, tuyên truyền để thống với nhà trường việc chuẩn bị Nhận xét: - Công tác giáo dục trẻ nuôi dưỡng trẻ nhà trường giáo viên trọng, việc tổ chức tiết dạy thực thường xuyên chiếm tỉ lệ 93.3% (phụ lục 17) Tuy nhiên phương pháp quan sát, thấy cách 63 tổ chức tiết học lại có phần giống tiết học phổ thông (thường yêu cầu trẻ viết trang có chữ mẫu giáo) - Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ giáo viên thực thường xuyên đầy đủ chiếm tỉ lệ 96.7% (phụ lục 17) - Công tác tuyên truyền giáo dục mầm non cho bậc phụ huynh nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp quan trọng giáo viên lại thực chưa tốt, đa phần ( 83.3%) thực - Việc tham quan trường tiểu học (26.7%), (phụ lục 17), có giáo viên thực lần chủ điểm trường tiểu học Nguyên nhân phần trường tiểu học trường mầm non cách xa nên việc đưa trẻ không thuận tiện, mặt khác lớp có nhiều học sinh mà có giáo phụ trách nên khó cho việc quản lí trẻ đưa trẻ khu vực trường mầm non - Ngoài nguyên nhân trên, qua khảo sát chúng tơi thấy cịn yếu tố sau khiến trình chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp trường mầm non đạt hiệu chưa cao: + Cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ việc học tập sinh hoạt trẻ thiếu + Giáo viên tham gia chương trình tập huấn chuyên môn + Phụ huynh tự rèn cho trẻ không theo phương pháp + Chương trình dạy khơng thống 3.2.2 Ngun nhân từ phía gia đình Để tìm hiểu nhận thức việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ tuổi vào lớp phụ huynh xây dựng phiếu điều tra gồm câu hỏi (phụ lục 12) Sau tổng hợp số liệu, thu kết sau: *Nhận thức phụ huynh nội dung chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Để tìm hiểu nội dung đưa câu hỏi số (phụ lục 12) Kết thu sau: 64 Bảng 3.9: Đánh giá phụ huynh nội dung chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Nội dung chuẩn bị Vị thứ thể mức độ quan trọng Dạy trẻ tập viết, tập làm toán Rèn luyện cách nói thành thạo, mạch lạc phát âm chuẩn Chăm sóc sức khỏe để trẻ lực tốt Rèn luyện kỹ cầm bút, cầm sách, ngồi học tư Mua cặp sách, quần áo mới…cho trẻ để hình thành lịng mong muốn học trường phổ thơng Rèn luyện tính mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người tính tự lập hoạt động Hình thành cho trẻ phẩm tâm lý kỹ hoạt động trí óc cần thiết đáp ứng u cầu hoạt động học tập trẻ vào lớp Nhận xét: sốliệu bảng chứng tỏ nhận thức phụ huynh việc chuẩn bị em vào học lớp trường phổ thông chưa thể hiện: Phẩm chất quan trọng hình thành cho trẻ phẩm tâm lý kỹ hoạt động trí óc cần thiết đáp ứng u cầu hoạt động học tập trẻ vào lớp phụ huynh lại xếp vị trí thứ 7, có 53.3% phụ huynh cho khơng quan trọng (phụ lục 15); rèn luyện tính mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người tính tự lập hoạt động cần thiết giúp trẻ hình thành tính chủ động học tập sinh hoạt xếp vị trí 6.Có tới23.3% cho khơng quan trọng, 66.7% cho bình thường (phụ lục 15) Trong việc dạy trẻ tập viết làm tốn lại phụ huynh xếp vị trí Qua trao đổi nhận thấy thực tế số phụ huynh chuẩn bị cho kĩ khả biết đọc, biết viết biết làm tính Qua nghiên cứu, nhận thấy kết tương tự kết điều tra qua phiếu, chẳng hạn phụ huynh (Nguyễn Thị L, 28 tuổi) nói : “ Chuẩn bị cho trẻ vào học lớp phải dạy trẻ viết 65 làm tốn thật nhiều theo kịp bạn bè Ai có mà chả làm thế, cho chơi nhiều thành quen” *Nhận thức phụ huynh khó khăn lớn trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thơng Để tìm hiểu nội dung đưa câu hỏi số (phụ lục 12) Kết thu sau: Bảng 3.10: nhận thức phụ huynh khó khăn lớn trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thơng Khó khăn Số lượng Tỉ lệ (%) 30 50 12 20 18 30 Quan hệ với giáo viên có thay đổi, trẻ phải tự lập hoạt động Hoạt động chủ đạo thay đổi, trẻ phải thực yêu cầu phức tạp hoạt động học Cách hợp tác với bạn hoạt động, hoạt động học tập loại A loại B 80% 20% nhận thức Biểu đồ 3.12: nhận thức phụ huynh khó khăn lớn trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thông Nhận xét: Số liệu bảng 3.10 hình ảnh biểu đồ thể hiện: -Nhận thức phụ huynh khó khăn lớn trẻ tuổi vào học lớp trường phổ thơngchỉ có 20% phụ huynh hỏi nhận thức đúng, lại: 80% chưa Điều lí giải nguyên nhân sau: 66 Hầu hết phụ huynh người có trình độ học vấn khơng cao, nghề nghiệp chủ yếu làm nông buôn bán họ mong cho học biết chữ, biết tính tốn, cịn mặt khác quan tâm Bằng phương pháp đàm thoại chúng tơi nhận thấy nhiều phụ huynh cịn chưa nhận khó khăn lớn cịn vào lớp Chị Trần Thị T kể: “ lúc cháu lần đầu học mẫu giáo, cháu khóc địi về, mẹ hỏi cháu bảo khác với nhà, việc thay đổi môi trường học tập thầy cô, bạn bè điều khó khăn với trẻ” *Nhận thức vai trị trách nhiệm việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào học lớp Để tìm hiểu vấn đề đưa câu hỏi số (phụ lục 12) Kết thu sau: Bảng 3.11: nhận thức phụ huynh nhiệm vụ chuẩn bị mặt tâm lý cho trẻ vào học lớp trường phổ thơng cho trẻ tuổi SL % Gia đình 10 16.7 Trường mầm non 36 60 Cả gia đình trường mầm non 14 23.3 loại A loại B 76.70% 23.30% nhận thức Biểu đồ 3.13: nhận thức phụ huynh nhiệm vụ chuẩn bị mặt tâm lý cho trẻ vào học lớp trường phổ thông cho trẻ tuổi Nhận xét: + Số liệu bảng 3.11 hình ảnh biểu đồ thể hiện: - Hầu hết nhận thức phụ huynh nhiệm vụ chuẩn bị mặt tâm lý cho trẻ vào học lớp trường phổ thông cho trẻ tuổi chưa đúng: 76.7% Đa số phụ 67 huynh cho trách nhiệm chuẩn bị cho trẻ vào học lớp trường mầm non Trong nhận thức phụ huynh có 23.3% - Qua thực tế trao đổi chúng tơi nhận thấy bậc phụ huynh đề cập đến việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học cho con, dường với họ việc cô giáo dạy trường mầm non chuẩn bị rồi, họ quan tâm đến việc trẻ học đọc, viết làm tốn Tuy nhiên có số phụ huynh nhận thức nhiệm vụ gia đình nhà trường việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ vào học lớp nên chuẩn bị cho cách tồn diện *Cơng việc phụ huynh chuẩn bị cho vào học lớp Để tìm hiểu vấn đề này, đưa câu hỏi số (phụ lục 12) Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến thu sau: -Cho luyện viết chữ, tập đọc nhà giáo có kinh nghiệm lâu năm việc dạy học cho trẻ - Dành thời gian buổi tối để kèm thêm luyện chữ làm toán -Mua số dụng cụ học tập cho -Kiểm tra học mẫu giáo -Dạy học hàng ngày cho -Không chuẩn bị Trong số này, số ý kiến khơng chuẩn bị cho có người ( 11.7%) Số người cho luyện viết chữ, tập đọc nhà giáo có kinh nghiệm lâu năm việc dạy học cho trẻ có 54 người (90%) Điều chứng tỏ phụ huynh quan tâm đến việc chuẩn bị cho vào học lớp phương pháp chuẩn bị sai lầm *Với câu hỏi số (phụ lục 12) nhằm tìm hiểu đề xuất phụ huynh chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ Chúng thu số ý kiến sau: -Cho trẻ học trước chương trình lớp để trẻ theo kịp chương trình lên học phổ thông - Luyện viết chữ đẹp cho trẻ - Tăng cường thời gian học tập trường mầm non cho trẻ 68 Như qua tìm hiểu ý kiến nhận thức phụ huynh nhận thấy chuẩn bị cho vào học lớp phụ huynh thiên việc trẻ học chữ, học viết, làm tốn khơng phải việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp cho trẻ 5- tuổi Xuất phát từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào học lớp trường phổ thông: + Nâng cao nhận thức cho bậc phụ huynh giáo viên công việc chuẩn bị cho trẻ + Nhà trường mầm non phải đạo, quản lí chun mơn cho thật tốt + Tăng cường sở vật chất cho ngành giáo dục mầm non + Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Tiểu kết chương III: Kết khảo sát thực trạng tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi, đưa số kết luận sau: Tâm lý sẵn sàng học lớp trường phổ thông trẻ mẫu giáo lớn trường MN huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi đạt mức tương đối sẵn sàng Nguyên nhân chủ yếu nhận thức giáo viên phụ huynh chưa dẫn đến thực nội dung cần thiết để chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào học lớp chưa trọng thực thường xuyên Giáo viên phụ huynh cho việc tập viết làm toán nội dung quan trọng chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, nội dung cho quan trọng thường xuyên thực Còn hoạt động để chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ vào học lớp giáo viên phụ huynh xem nhẹ, nên mức độ thực chưa thường xuyên Để nâng cao chất lượng việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ vào học lớp đề xuất số giải pháp: nâng cao nhận thức cho phụ huynh giáo viên, đẩy mạnh công tác quản lý chuyên môn, tăng cường sở vật chất cho ngành mầm non, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 69 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bước ngoặt tuổi kiện quan trọng khiến nhà giáo dục cần phải quan tâm, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển tâm lý suốt thời kì mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ cho trẻ có đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập sống trường phổ thông Nhận thức vấn đề nhà trường phụ huynh có việc làm thiết thực để chuẩn bị cho trẻ việc nhận thức chưa việc chuẩn bị cho trẻ cho trẻ học chữ, làm toán số phụ huynh giáo viên số trường mầm non dẫn đến kết thực trạng tâm lý sàng học lớp trường phổ thông trẻ mẫu giáo lớn số trường mầm non huyện Nghĩa Hành- tỉnh Quảng Ngãi đạt mức tương đối sẵn sàng Nhìn chung chuẩn bị gia đình nhà trường chưa đầy đủ chưa cách Hứng thú học tập trẻ phụ thuộc chủ yếu vào việc chuẩn bị gia đình cho trẻ Nhà trường gia đình không nên thiên việc cho trẻ học chữ, làm toán trước vào học lớp mà nên kết hợp hài hòa với việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ Việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp cho trẻ cần thiết Tuy nhiên điều phải phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi trẻ, việc chuẩn bị cần cách, nội dung cần chuẩn bị để giúp trẻ gặp khó khăn việc học tập lớp Kiến nghị  Về phía trường đào tạo giáo viên mầm non: Trường sư phạm cần nghiên cứu tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên mầm non có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế  Về phía trường mầm non: Trường mầm non cần tăng cường hợp tác với phụ huynh việc thực nội dung chuẩn bị cho trẻ tuổi vào học lớp Triển khai phương án hướng dẫn phụ huynh trẻ biết tự đánh giá theo cách thức tiêu chí cho nội dung chuẩn bị 70 Xây dựng chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo hướng tích hợp, tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển chức tâm lý cho trẻ giúp trẻ vững vàng, tự tin bước chân vào trường phổ thông Phân công chuyên gia, cán đến địa phương để tuyên truyền tầm quan trọng việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học lớp cho trẻ 5- tuổi để phụ huynh nhận thức Cần có tài liệu hướng dẫn chương trình chuẩn bị cho trẻ tuổi vào học lớp Tăng cường sở vật chất cho trường mầm non để thực nhiệm vụ giáo dục tốt  Về phía gia đình: Bố mẹ cần nhận thức việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo lớn vào học lớp trường phổ thông Phối hợp với nhà trường để có phương pháp giáo dục trẻ thật tốt 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Ngọc Hà, (2008), “Chuẩn bị gia đình cho trẻ vào học lớp ứng xử cha mẹ với học sinh đầu lớp 1”, Tạp chí gia đình giới, 18 số [2] Dương Diệu Hoa (chủ biên)- Nguyễn Ánh Tuyết- Nguyễn Kế Hào- Phan Trọng Ngọ- Đỗ Thị Hạnh Phúc, (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư Phạm [3] Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn, (2009), Từ điển tâm lý học, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Thị Mến, (2001), “Sự chín muồi đến trường thích nghi học đường học sinh lớp 1”, Tạp chí giáo dục, số 19 [5] Phạm Thị Mơ, (2009), Đề cương giảng tâm lý học trẻ em tuổi mầm non [6] Vũ Thị Nho, (2008),Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hồng Nga, (1996), “Góp phần hồn thiện trắc nghiệm đo lường mức độ sẵn sàng học trẻ tuổi vào lớp 1”, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội [8] Đặng Phương Phi, (1999),“Đánh giá kết chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi vào lớp số huyện khó khăn tỉnh Long An”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [9] Lê Quang Sơn, (2011), Tâm Lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đà Nẵng [10] Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm [11] Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Thị Kim Xuân, Đề cương giảng tâm lý học phát triển [13] Nguyễn Huy Tú, (1997), “Đánh giá lực học đường trẻ em theo quan điểm phát triển”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 60 [14]Trần Trọng Thủy cộng sự, (1993), “Đặc điểm sinh lý hs lớp chưa chín muồi đến trường”, Báo cáo tổng kết đề tài B91 – 37 – 09 Viện tâm lý học –sinh lý lứa tuổi 72 ... Trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi - Giáo viêncủa trường mầm non huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi: trường mầm non thị trấn Chợ Chùa, trường mầm non Hành Minh, trường. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG TÂM LÝ SẴN SÀNG ĐI HỌC LỚP CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NGHĨA HÀNH TỈNH QUẢNG... việc nghiên cứu sở lý luận đề tài ? ?Thực trạng tâm lý sẵn sàng học lớp trẻ mẫu giáo lớn số trường Mầm non huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi? ??, rút số kết luận sau: - Trẻ mẫu giáo lớn trẻ nằm độ tuổi

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w