1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu điều kiện phát triển ngành thủy sản thành phố đồng hới quảng bình và một số giải pháp

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ THU HIỀN Tìm hiểu điều kiện phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới- Quảng Bình số giải pháp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Lời cảm ơn Trong suốt chặng đường năm học tập, gắn bó với mái trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng, dạy dỗ truyền đạt ân cần quý thầy cô giáo, quan tâm giúp đỡ bạn bè với nỗ lực thân giúp em hoàn thành tốt đường học tập giảng đường có khối kiến thức xã hội chuyên môn Tuy khơng phải q lớn hành trang giúp em vững bước đường chọn tới Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng, quý thầy cô khoa Địa Lý đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo- ThS Nguyễn Văn Nam – người nhiệt tình, đầy tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ cho em kiến thức quý báu để hoàn thành tốt đề tài giao Đồng thời em xin chân thành cám ơn Phòng ban, ngành tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt khóa luận Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Nhiệt độ bình quân tháng năm Quảng Bình Bảng 1.2: Dân số trung bình thành phố Quảng Bình qua số năm Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu thành phố Đồng Hới Bảng 2.2: Một số tiêu dân cư thành phố Đồng Hới đến năm 2011 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế thành phố Bảng 2.4: Cơ cấu tàu thuyền thành phố Đồng Hới đến năm 2011 Bảng 3.1: Sản lượng khai thác hải sản chia theo xã phường Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành thủy sản Hình 1: Bản đồ tỉnh Quảng Bình Hình 2: Bản đồ hành TP Đồng Hới Hình 3: Biểu đồ thể sản lượng thủy sản khai thác qua năm Hình 4: Biểu đồ thể cấu nghề khai thác thủy sản Hình 5: Biểu đồ thể sản lượng nuôi trồng thủy sản qua năm CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân CNH- HĐH: Công nghiệp hóa- đại hóa NTTS: Ni trồng thủy sản A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa lại có đường bờ biển dài 3260km, thiên nhiên ban tặng cho nước ta điều kiện vô thuận lợi để phát triển ngành kinh tế Với 28/63 tỉnh thành giáp biển, nước ta phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển, ngành đầu tư phát triển phục vụ cho xuất khẩu, mang lại nguồn thu lớn ngành thủy sản Cùng với thuận lợi chung đó, Quảng Bình tỉnh nằm dải Bắc Trung Bộ nối liền hai miền Bắc- Nam đất nước, phía Tây giáp với nước bạn Lào, phía Bắc giáp với Hà Tĩnh, phía Nam giáp với Quảng Trị đặc biệt đường bờ biển dài phía Đơng, Quảng Bình cố gắng khai thác cách triệt để bền vững điều kiện thuận lợi Trong tỉnh hầu hết huyện lỵ thành phố giáp biển, chung q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh có nhiều cố gắng cho việc phát triển toàn diện kinh tế Đặc biệt, thành phố Đồng Hới đầu tàu tỉnh, thành phố Đồng Hới đóng vai trị vơ quan trọng, phát triển kinh tế thành phố điều kiện góp phần lớn vào phát triển huyện khác phát triển chung tỉnh Thành phố Đồng Hới nằm tuyến đường quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc- Nam, với đường bờ biển tương đối dài tỉnh, việc phát triển ngành nông- công nghiệp, dịch vụ, Đồng Hới cịn đẩy mạnh đánh bắt ni trồng thủy sản Những năm gần ngành thủy sản khẳng định vai trị vơ quan trọng mình, với hoạt động đánh bắt gia tăng, hoạt động chế biến đầu tư ngành thủy sản mang lại nguồn thu lớn cho Quảng Bình nói chung cho Đồng Hới nói riêng Là địa phương có tiềm cho phát triển kinh tế, thành phố Đồng Hới đà phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, có sách hợp lí cho việc phát triển kinh tế theo kinh tế thị trường hòa chung với q trình hội nhập, cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, tỉnh Quảng Bình thành phố Đồng Hới cố gắng sử dụng cách có hiệu tiềm vốn có Đối với ngành thủy sản vậy, Đồng Hới ngày đẩy mạnh hoạt động khai thác, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản Với điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội thuận lợi cho phát triển hoạt động ngành thủy sản, thành phố Đồng Hới địa phương đầu phát triển kinh tế nói chung ngành thủy sản nói riêng Vì tơi chọn đề tài “Tìm hiểu điều kiện phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới- Quảng Bình số giải pháp” Nhằm làm rõ nguồn lực, điều kiện cho phát triển ngành thủy sản địa phương, từ có sách, biện pháp hợp lý, cụ thể với giai đoạn để đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế trọng điểm thành phố Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục tiêu tìm hiểu, phân tích điều kiện tiềm vốn có cho phát triển ngành thủy sản Đồng Hới- Quảng Bình Từ đưa biện pháp thích hợp, đắn nhằm đưa ngành thủy sản phát triển thành ngành kinh tế chiến lược để mang lại nguồn thu lớn cho địa phương đóng góp vào GDP cho tồn tỉnh Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu đề tài, trình thực cần phải: - Tìm hiểu vấn đề lý luận ngành thủy sản, vai trò ngành thủy sản - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới - Thu thập số liệu, phân tích tổng hợp số liệu, tìm hiểu tình hình phát triển ngành thủy sản, sản lượng thủy sản qua năm Nghiên cứu đưa biện pháp thích hợp Giới hạn đề tài -Giới hạn nội dung: tìm hiểu điều kiện cho phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới gồm có: điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Tình hình phát triển ngành thủy sản - Phạm vi đề tài: địa bàn thành phố Đồng Hới Lịch sử nghiên cứu đề tài Với lĩnh vực này, từ trước đến có nhiều cơng trình, tài liệu, sách báo, chuyên mục, đề tài viết ngành thủy sản Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu có: - Giáo trình tiếng anh chuyên ngành thủy sản PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, TS Lê Thanh Hùng, PGS.TS Nguyễn Phương Thanh - Nghiên cứu công nghệ xây dựng mơ hình ni trồng kết hợp nhiều đối tượng hải sản biển theo hướng bền vững Th.S Thái Ngọc Chiến, KS Nguyễn Thiểu Khánh - Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên môi trường phục vụ nuôi trồng thủy hải sản dải cát ven biển Quảng Bình Tuy nhiên đề cập đến vấn đề phát triển thủy sản thành phố Đồng Hới có tài liệu là: Báo cáo trị kinh tế- xã hội số báo cáo tổng kết thường niên tình hình phát triển kinh tế- xã hội HĐND thành phố Đồng Hới Quan điểm vận dụng đề tài 6.1 Quan điểm hệ thống Địa lý học nghiên cứu tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất hệ thống mối quan hệ tác động qua lại với môi trường xung quanh Vì nghiên cứu vấn đề này, Đồng Hới coi hệ thống kinh tế- xã hội thống nhất, xem xét đánh giá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương kết hợp hài hòa với tỉnh nước 6.2 Quan điểm tổng hợp Sự phát triển ngành thủy sản chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội, yếu tố không tác động riêng lẻ mà tác động mối quan hệ hữu với Do đó, nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển thủy sản, phải đặt yếu tố mối quan hệ chung 6.3 Quan điểm sinh thái Mỗi lồi thủy sản có u cầu sinh thái riêng Vì việc ni trồng thủy sản phải phù hợp với điều kiện sinh thái Trên sở đó, xác định đối tượng nuôi mùa vụ nuôi hợp lý Ngoài định hướng phát triển ngành thủy sản phải định hướng mối quan hệ môi trường tự nhiên đồng thời đảm bảo giữ gìn, bảo vệ môi trường sinh thái Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thực địa Để hoàn thành đề tài đạt mục tiêu đề tài cần phải tiến hành phương pháp thực địa để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế hoạt động ngành thủy sản thành phố Đồng Hới Tiến hành thực địa khảo sát, quan sát, thực nghiệm số địa phương như: Hải Thành, Quang Phú, Bảo Ninh, Phú Hải… số sở chế biến địa bàn thành phố 7.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Sau nghiên cứu tìm hiểu thực địa, để có đánh giá xác cụ thể khách quan cần phải tiến hành thu thập số liệu thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Những thông tin tổng hợp lưu trữ đầy đủ phịng nơng nghiệp, phịng thủy sản, phịng kinh tế Từ đó, phương pháp khác để thống kê xử lý thông tin cách khoa học để trở thành thông tin, tài liệu phục vụ cho đề tài 7.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp nhận thức đặc biệt giúp ta nắm vững chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề nghiên cứu Đồng thời thấy mối quan hệ tác động tương hỗ chúng, từ hiểu đầy đủ, tồn diện, sâu sắc vấn đề 7.4 Phương pháp đồ, biểu đồ Phương pháp nhằm mơ hình hóa kiến thức, thơng tin giúp ta dễ dàng tìm hiểu khơng gian, thời gian đối tượng nghiên cứu Phương pháp xác định cách rõ ràng, khoa học mối quan hệ vật, tượng cần nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị cấu trúc đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới Chương 3: Tình hình phát triển thủy sản Đồng Hới số giải pháp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát thủy sản 1.1.1 Khái niệm thủy sản Theo từ điển Hán Việt, thủy sản gồm động vật thực vật nước có giá trị kinh tế như: cá, tơm, mực, rau câu… Theo giáo sư Văn Thái, thủy sản gồm sản phẩm từ nuôi trồng (tôm, cá, tảo biển nước ngọt, mặn lợ) ao hồ, sông suối, đồng ruộng, lồng bè, vũng ven biển sản phẩm đánh bắt từ biển, sông, ao hồ (cá, tôm, cua, ốc, hến, san hơ) 1.1.2 Vai trị ngành thủy sản 1.1.2.1 Cung cấp chất dinh dưỡng cho người thức ăn cho chăn nuôi Sản phẩm thủy sản nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho người Các sản phẩm giúp cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho người Các chất đạm có từ tơm, cua, cá… dễ tiêu hóa, khơng gây béo phì chúng cung cấp nguyên tố vi lượng có từ biển như: iot, canxi, sắt… dễ hấp thụ có lợi cho sức khỏe người Nhiều loại có giá trị lớn mặt kinh tế lẫn mặt chất lượng, trở nên loại đặc sản chữa bệnh Trong nhu cầu protein, nước ta sử dụng 50% loại thủy sản So sánh với mức cung cấp tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước Đơng Nam Á mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản nước ta thấp, nhiên chiếm 30% nguồn cung cấp đạm động vật cho người Việt Nam Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho người, làm dược liệu ngành thủy sản cung cấp loại thức ăn phục vụ cho chăn nuôi Các sản phẩm từ khai thác thủy sản, phụ phẩm hay phế phẩm từ ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản nguồn thức ăn lớn cho ngành chăn ni gia súc, gia cầm, góp phần thúc đẩy ngành chăn ni phát triển, từ làm tăng thu nhập cho nước Sự phát triển ngành thủy sản nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm với sản phẩm đông lạnh, công nghiệp chế biến dược phẩm hay thủ công mỹ nghệ… mang lại giá trị lớn 1.1.2.2 Tạo nguồn xuất có giá trị Xuất thủy sản nước ta có tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng xuất ngành công nghiệp, dịch vụ xây dựng Điều vừa nói lên lợi giai đoạn nay, vừa nói lên chuyển đổi tính chất hoạt động thủy sản diễn từ ngành sản xuất mang nặng tính chất nơng nghiệp sang ngành sản xuất kinh doanh mà tính cơng nghiệp chiếm ưu Nếu so sánh với ngành kinh tế khác nay, ngành thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ, công nghệ phát triển chưa cao, nhiên với giá trị xuất có xu hướng ngày tăng năm qua ngành khẳng định mạnh, vai trị vị trí xuất Nằm xu hướng chung nước, giá trị xuất thủy sản tỉnh Quảng Bình nói chung Đồng Hới nói riêng tăng lên đáng kể năm qua Sản lượng thủy sản thành phố Đồng Hới năm 2011 đạt 8.933 tăng 17% so với năm 2007 Giá trị sản xuất thủy sản năm 2011 đạt 62.912 triệu đồng Các sản phẩm thủy sản xuất chủ yếu sản phẩm đông lạnh (cá, tôm, mực…) sản phẩm sơ chế (cá, mực khô…) Tổng kim ngạch xuất ngành thủy sản tỉnh nói chung thành phố Đồng Hới nói riêng có tăng lên, song so với tiềm thành phố phát triển chưa đáng kể hạn chế 1.1.2.3 Đóng góp ngành thủy sản tổng sản phẩm Nước ta nước có đường bờ biển dài lợi từ ngành kinh tế biển thể rõ nét, cụ thể hoạt động ngành thủy sản đưa lại đóng góp to lớn tổng sản phẩm quốc dân Đối với tỉnh Quảng Bình nói chung thành phố Đồng Hới nói riêng, việc đưa ngành kinh tế trở thành ngành trọng điểm mang lại lợi ích định Ngành thủy sản phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo đưa tổng sản phẩm GDP toàn thành phố ngày tăng Năm 2011, đóng góp ngành thủy sản GDP Đồng Hới đạt 337.439 triệu đồng 1.1.2.4 Giải việc làm cho người lao động Sự phát triển kinh tế nói chung có ý nghĩa vấn đề xã hội, đặ biệt phát triển tạo việc làm cho lượng lớn số lượng người lao động Đối với tỉnh Quảng Bình thành phố Đồng Hới trung tâm kinh tế tỉnh, việc phát triển kinh tế nói chung ngành thủy sản nói riêng thành phố giải cách hiệu vấn đề xã hội So với huyện tỉnh, thành phố Đồng Hới có số dân tương đối xong trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh nên lao động từ nơi di cư đến thành phố ngày tăng Theo số liệu thống kê, năm 2011 dân số thành phố đạt 112.865 người, số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn, phát triển ngành thủy sản có ý nghĩa lớn việc góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên với tính chất ngành thủy sản phụ thuộc chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố tự nhiên, việc làm người lao động thu nhập có phần ổn định Những lao động hoạt động việc nuôi trồng dịch vụ thủy sản thường có thu nhập ổn định cao so với việc khai thác, đánh bắt thủy sản Hiện nay, nhờ tiến khoa học kỹ thuật nên phần giảm bớt ảnh hưởng tự nhiên, đồng thời với loại tàu thuyền lớn, có chất lượng tốt tăng khối lượng thủy sản đánh bắt cho người dân 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành thủy sản 1.1.3.1 Các nhân tố tự nhiên a Vị trí địa lý- phạm vi lãnh thổ Vị trí yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt phát triển ngành kinh tế nói chung ngành thủy sản nói riêng Vị trí địa lý tạo thuận lợi khó khăn định phát triển ngành kinh tế, ảnh hưởng đến việc trao đổi giao lưu phát triển vùng với hay quốc gia, vị trí địa lý quy định hoạt động kinh tế cụ thể khu vực, quốc gia Đối với ngành thủy sản, vị trí địa lý đóng vai trị việc tạo tiềm cho phát triển Là ngành địi hỏi vị trí phải gần biển, khu vực có nhiều sơng, hồ, gần người tham gia… Nhìn chung, cơng tác khuyến ngư góp phần nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy ngành ni chế biến thủy sản thành phố chuyển biến rõ rệt - Cơ cấu mùa vụ: Đồng Hới, ni trồng thủy sản tập trung bố trí theo mùa vụ phù hợp với vùng nuôi đối tượng cụ thể 3.1.3 Tình hình hoạt động chế biến thủy sản Chế biến thủy sản phát triển mạnh, thành phố có 140 sở thu mua, chế biến sơ chế nguyên liệu, đó, tồn thành phố có 20 sở có cơng suất chế biến đạt 30- 40 nguyên liệu/ năm, chiếm 14,3%, số sản phẩm truyền thống chế biến từ hải sản khơi phục phát triển Có hai nhà máy chế biến thủy sản địa bàn đáp ứng đầu tiêu thụ sản phẩm cho bà ngư dân Dịch vụ cho nghề cá đáp ứng yêu cầu khai thác, nuôi chế biến - Chế biến thủy sản tiêu dùng nội địa ý phát triển, sản lượng chất lượng mặt hàng trì mở rộng, huy động nội lực dân đầu tư vào sản xuất, chủ yếu tập trung vào loại sản phẩm nước mắm, ruốc, mực khô, cá khô… Mơ hình tổ chức sản xuất chủ yếu hình thức kinh tế hộ gia đình, quy mơ sản xuất nhỏ Năm 2011, sản phẩm chế biến mắm loại đạt 140 tấn; hải sản khô đạt 432 tấn; hải sản đông lạnh đạt 286 tấn; nước mắm đạt 696.000 lít Tại xã Bảo Ninh, từ sở nhỏ lẻ mang tính chất hộ gia đình với sản lượng 2- ha/ năm, đến xã xuất nhiều sở chế biến thủy sản có quy mơ lớn theo hình thức tổ, đội, hợp tác xã Trong vài năm trở lại đây, nhiều sở chế biến đầu tư sở vật chất, mở rộng quy mơ sản phẩm chí in nhãn mác đăng kí bảo hộ chất lượng cho thương hiệu sản phẩm như: nước mắm Khánh Cường xã Bảo Ninh - Một số nhà máy xí nghiệp hoạt động chế biến thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới như: + Nhà máy chế biến nông, thủy sản Phú Hải có cơng suất 1.000 tấn/ năm + Xí nghiệp đơng lạnh xuất thủy sản Đồng Hới có cơng suất 500 tấn/ năm + Cơng ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ thủy sản Nhật Lệ + Công ty trách nhiệm hữu hạn thủy sản Hưng Biển 3.2 Một số giải pháp cho phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới 3.2.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới 3.2.1.1 Những thuận lợi - Tiềm thuỷ sản thành phố lớn, lực lượng lao động đông đảo, nông ngư dân tích luỹ nhiều kinh nghiệm sản xuất sở mạnh để thành phố đầu tư thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển - Trên sở kết đạt từ Chương trình ni chế biến thủy sản xuất tiến khoa học kỹ thuật khai thác lẫn nuôi chế biến thủy sản không ngừng nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản kết đạt thời gian qua sở quan trọng, tiền đề để đẩy mạnh phát triển thủy sản giai đoạn 2015 - 2020 - Xu hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế tạo nhiều hội để đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, mở rộng thị trường tạo điều kiện để hàng thủy sản Đồng Hới có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế 3.2.1.2 Khó khăn - Thành phố nằm khu vực thời tiết, khí hậu có biến động phức tạp, bên cạnh lại thường xuyên bị ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới gây ảnh hưởng bất lợi lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản - Đầu tư cho ngành thủy sản hạn hẹp kết cấu hạ tầng nghề cá chưa đồng bộ, nguồn vốn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển để phát huy tiềm mạnh ngành Nghề cá thành phố tình trạng sản xuất nhỏ, ngư dân thiếu vốn, hạn chế lớn cho việc đẩy mạnh CNH HĐH nghề cá tình hình Nguồn lợi thủy sản ngày giảm, Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Việt Nam - Trung Quốc chi phối ảnh hưởng định đến hoạt động đánh bắt hải sản ngư trường khơi - Hội nhập kinh tế khu vực giới hội thách thức lớn ngành thủy sản tất mặt quản lý, chất lượng sản phẩm quy định khác chuẩn hoá quốc tế 3.2.2 Một số giải pháp phát triển 3.2.2.1 Giải pháp ngành cụ thể a Về khai thác - Chuyển dịch cấu nghề nghiệp sản xuất theo hướng phát triển khai thác xa bờ, tổ chức đánh bắt gần bờ hợp lý, giải tốt vấn đề kỹ thuật, quản lý để nâng cao hiệu sản xuất Phấn đấu tỷ trọng sản phẩm có giá trị xuất đạt 45- 50% tổng sản lượng hải sản đánh bắt - Đầu tư nâng cao lực phương tiện, đến năm 2015 có 600 tàu cá, nâng tổng công suất lên 39.000 Cv, trang bị đầy đủ thiết bị hàng hải máy định vị, máy dị cá thơng tin liên lạc tầm xa tàu cá xa bờ, hạn chế phát triển tàu 30 Cv - Chú trọng đầu tư phát triển nghề lưới vây khơi, rê khơi, nghề câu khơi kết hợp với mành chụp, giảm nghề lộng mành đèn, mành chà, giã kéo, xóa bỏ nghề khai thác ven bờ mang tính hủy diệt dùng chất nổ, xung điện… Cơ cấu lại nghề nghiệp khai thác - Quy hoạch xếp hợp lý hoạt động khai thác hải sản ven bờ, đầu tư phù hợp nghề khai thác đặc sản rê cập, bong lờ mực nang, mực lá, ghẹ, ốc hương ngao biển b Nuôi trồng thủy sản - Phát triển ni thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, đưa nuôi trồng trở thành khâu đột phá quan trọng để chuyển dịch cấu sản xuất thủy sản, nâng cao suất sản lượng đơn vị diện tích Thực đa dạng hóa nghề ni, phát triển theo hướng bền vững hiệu - Nuôi thủy sản nước lợ: + Chú trọng đối tượng nuôi chủ lực tôm sú, tôm thẻ đảm bảo chất lượng “sạch” đủ tiêu chuẩn cho chế biến xuất khẩu, ổn định sản lượng + Phát triển cá rô phi đơn tính, điêu hồng trở thành đối tượng ni sau tơm, cung cấp ngun liệu cho chế biến xuất Chú trọng số đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá mú, cá hồng, cá chẽm… + Giảm dần diện tích ni cua chun canh, trọng phát triển nuôi cua theo hướng nuôi xen canh + Xây dựng mơ hình chuyển giao cơng nghệ ni đối tượng nhuyển thể có giá trị kinh tế cao như: ốc hương, nghêu, hàu, vẹm xanh… - Nuôi cá nước ngọt: + Đẩy mạnh phát triển ni cá rơ phi đơn tính phục vụ chế biến xuất Duy trì đối tượng ni truyền thống như: cá chép, cá mè, trê phi, trắm cỏ, cá chim trắng Nghiên cứu di nhập phát triển đối tượng ni như: cá lóc mơi trề, cá lăng… có giá trị kinh tế cao; trọng phát triển ni đặc sản, đa dạng hóa đối tượng nuôi; áp dụng cải tiến tiến kỹ thuật phát triển nuôi bán thâm canh, thâm canh nhằm tăng suất, sản lượng hiệu + Đẩy mạnh phong trào ni cá rơ phi đơn tính sách hỗ trợ, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng vùng ni tập trung tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ chế biến xuất + Phát triển hình thức nuôi cá lúa, tôm lúa, tuyên truyền tập huấn kỹ thuật chuyển giao ứng dụng công nghệ nuôi đến người dân c Chế biến thủy sản - Chú trọng đầu tư phát triển chế biến sản phẩm thủy sản phục vụ tiêu dùng - Khai thác lợi địa phương, xây dựng số thương hiệu sản phẩm thủy sản như: nước mắm Bảo Ninh, tôm chua Đồng Hới số sản phẩm chế biến khác… phục vụ nhu cầu du lịch tiêu dùng - Nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến thủy sản truyền thống, cải tiến mẫu mã, bao bì phù hợp với thị trường Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động chế biến thủy sản, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển chế biến thủy sản - Đối với bảo vệ nguồn lợi thủy sản: + Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản, xử lý nghiêm vi phạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản như: dùng chất nổ, chất độc, xung điện khai thác thủy sản, sử dụng loại ngư cụ có mắt lưới nhỏ quy định; khai thác loài thủy sản quý có nguy tuyệt chủng như: rùa biển, tôm hùm mang trứng, tôm hùm non… + Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm phát huy nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng ngư dân hoạt động quản lý, bảo vệ nguồn lợi mơi trường sống lồi thủy sinh 3.2.2.2 Giải pháp quy hoạch sách a Giải pháp quy hoạch Tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành, quy hoạch NTTS đến 2015-2020, triển khai quy hoạch vùng sản xuất giống tập trung quy hoạch chi tiết vùng nuôi tập trung với đối tượng nuôi chủ lực Gắn hoạt động quy hoạch NTTS với nông nghiệp để có hỗ trợ lẫn việc cung cấp nước ngọt, hệ thống thoát lũ, kết hợp trồng rừng phòng hộ Thành phố phê duyệt quy hoạch vùng ni tập trung, có quy mơ lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực, bảo đảm tính hợp lý có hiệu quả, nhằm phát triển ổn định bền vững Chú trọng công tác điều tra bản, quy hoạch sắc xếp lại nghề cá ven bờ phân bố lực lượng sản xuất vùng khơi, kết hợp Dự án phát triển sản xuất với bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản b Giải pháp sách Xây dựng Chính sách khuyến khích phát triển thuỷ sản giai đoạn 2011 - 2015 sở Chính sách khuyến khích phát triển ni chế biến thuỷ sản xuất giai đoạn 2011 - 2015 UBND tỉnh phù hợp với điều kiện phát triển thời kỳ tình hình thực tế thành phố, như: - Hỗ trợ đào tạo nghề công nhân kỹ thuật khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản - Hỗ trợ mua sắm thiết bị; chuyển giao ứng dụng công nghệ tất lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến - Hỗ trợ đầu tư phát triển nghề khai thác thủy sản xuất - Hỗ trợ chuyển đổi cấu nghề nghiệp đánh bắt hải sản xã bãi ngang cồn bãi; hỗ trợ đầu tư phát triển nuôi thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao - Hỗ trợ khuyến khích tàu cá có cơng suất từ 60 Cv trê lên vốn vay ưu đãi để tạo điều kiện cho ngư dân đầu tư phát triển chuyển đổi nghề - Hỗ trợ kinh phí phục vụ cơng tác phịng dịch, dập dịch ni trồng thủy sản - Giảm mức thuế sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản xuất Giao Phòng Kinh tế chủ trì phối hợp với Phịng Tài chính-Kế hoạch ban ngành liên quan tham mưu đề xuất sách cụ thể để thực 3.2.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư Tổ chức ứng dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực khai thác, nuôi chế biến thuỷ sản, đặc biệt quan tâm đến đề tài sản xuất nguyên liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho chế biến xuất nuôi thuỷ sản “sạch”, sản xuất giống bệnh, giống chất lượng cao, nuôi tôm theo công nghệ sinh học, nuôi tôm sinh thái, nuôi thuỷ sản không sử dụng loại kháng sinh hoá chất cấm sử dụng Quan tâm đồng sản lượng chất lượng sản phẩm, tránh tượng chạy theo sản lượng, thả nuôi với mật độ cao khả đầu tư quản lý làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, làm ô nhiễm mơi trường xảy dịch bệnh Có sách khuyến khích sở đầu tư kinh phí cho học tập, nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác, nuôi chế biến thuỷ sản; nghề khai thác mới, sản xuất giống, công nghệ chế biến sản phẩm thuỷ sản tiên tiến, sản phẩm phù hợp với thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư tập huấn, đào tạo, xây dựng mơ hình trình diễn chuyển giao cơng nghệ, truyên truyền, quảng bá quy trình kỹ thuật mới, đối tượng ni có giá trị kinh tế cao Từng bước nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích mặt nước 3.2.2.4 Giải pháp giống Khuyến khích hỗ trợ đầu tư thành phần kinh tế đầu tư phát triển giống thuỷ sản, trước hết ưu tiên phát triển sở sản xuất tơm giống, cá rơ phi đơn tính, đồng thời trọng phát triển hợp lý đối tượng nuôi khác Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm dịch giống; thực quy trình sản xuất giống chất lượng cao bệnh Về giống đối tượng khác, thực tiếp nhận chuyển giao công nghệ sinh sản đối với: cua biển, ốc hương, baba, ếch, rơ đồng, cá chẽm, cá hồng, lồi nhuyễn thể… đủ đáp ứng yêu cầu đa dạng hoá đối tượng hình thức ni thuỷ sản 3.2.2.5 Giải pháp thị trường Các doanh nghiệp, sở sản xuất tăng cường biện pháp củng cố giữ vững thị trường truyền thống, mở rộng thị trường xuất thủy sản, trọng thị trường nội địa Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khai thác thị trường, tham gia hội chợ, hội thảo để quảng bá giới thiệu sản phẩm thành phố Xây dựng chiến lược sản phẩm thủy sản xuất khẩu, sản phẩm hàng hóa nội địa làm sở cho việc giới thiệu khai thác thị trường Thực việc liên doanh liên kết với doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất tỉnh, nước để mở rộng thị trường, ổn định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sở sản xuất thành phố 3.2.2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Thực công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển dụng cán quản lý, cán kỹ thuật với nhiều hình thức đảm bảo chất lượng, số lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao ngành thủy sản Đẩy mạnh đào tạo cán kỹ thuật, công nhân lành nghề cho ngành thủy sản Đa dạng hình thức đào tạo, quan tâm tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, tập huấn cho cán quản lý, kỹ thuật, nhà doanh nghiệp sách quản lý nghề cá, sách kinh tế, thương mại đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển thủy sản thời kỳ tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn bổ sung cán quản lý, kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề cho đơn vị chế biến xuất 3.2.2.7 Giải pháp quản lý a Giải pháp quản lý, đạo tổ chức sản xuất Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực thuỷ sản biện pháp bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý khoa học kỹ thuật cho ngành từ thành phố đến xã phường; đồng thời tăng cường phối hợp đồng việc lãnh dạo, đạo công tác phát triển sản xuất chế biến thuỷ sản cấp, ngành địa phương, sở, tăng cường mối quan hệ liên kết nhà : Nhà sản xuất nguyên liệu, nhà máy, nhà khoa học nhà nước Khuyến khích xây dựng, hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã nghề cá, đội tàu cá, tổ nhóm để hỗ trợ tổ chức sản xuất vay vốn; phát triển hình thức kinh tế hộ liên hộ để sản xuất Kiện toàn tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực chế biến xuất Chỉ đạo quyền địa phương tăng cường công tác vận động tập hợp cộng đồng nông, ngư dân tổ chức như: Chi hội nghề cá, chi hội nuôi thủy sản, chi hội nơng dân để huy động sức dân giúp đỡ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước thủy sản địa phương Nâng cao lực hệ thống khuyến ngư từ thành phố đến sở, bổ sung cán kỹ thuật, đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ công tác khuyến ngư đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ kỹ thuật phát triển nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản cho người sản xất kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm dịch chất lượng giống quản ký chất lượng an toàn vệ sinh thú y thủy sản b Củng cố phát triển sở dịch vụ, hầu cần Khuyến khích phát triển sở dịch vụ cung ứng vật tư, ngư cụ, nhiên liệu phát triển mạnh đội tàu dịch vụ, tàu dầu trạm thu mua hải sản phục vụ cho hoạt động khai thác, nuôi trồng thuận lợi hiệu Xây dựng hệ thống tăng cường quản lý sở sản xuất, đại lý dịch vụ thức ăn, thuốc, hoá chất phục vụ nuôi thuỷ sản Sắp xếp đầu tư nâng cao lực sở đóng mới, sửa chữa khí tàu thuyền nghề cá đáp ứng nhu cầu sửa chữa, cải hốn, nâng cấp đóng tàu cá xa bờ, thay thế, sửaa chữa thiết bị khí, hàng hải nghề cá 3.2.2.8 Giải pháp đầu tư Quan tâm đầu tư đồng tất lĩnh vực sản xuất thuỷ sản , ưu tiên đầu tư có trọng tâm, trọng điểm kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất thuỷ sản Để tiếp tục khuyến khích phát triển thuỷ sản, việc tranh thủ tối đa hỗ trợ giúp đỡ ngân sách trung ương, tỉnh cần phải tăng cường nguồn ngân sách địa phương đầu tư phát triển sở hạ tầng cho vùng nuôi, đầu tư cho phát triển khai thác, nuôi chế biến thuỷ sản, đặc biệt lĩnh vực phục vụ xuất Huy động nguồn vốn tín dụng cho đầu tư phát triển thuỷ sản Các nguồn vốn tín dụng trung dài hạn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển ni trồng thuỷ sản, dịch vụ hậu cần, đóng tàu cá, sở sản xuất vừa nhỏ, trại sản xuất giống thuỷ sản, thức ăn công nghiệp, dịch vụ đá lạnh, khí tàu thuyền nhiên liệu nghề cá, thu mua chế biến thuỷ sản Đầu tư đại hố hệ thống thơng tin nghề cá phục vụ cho công tác quản lý, đạo sản xuất, bước thực giám sát hoạt động sản xuất tàu cá, giám sát chặt chẽ vùng nuôi tập trung; phối hợp với ban ngành chức cấp tỉnh xây dựng hệ thống tăng cường lực cho lực lượng làm công tác cứu nạn cứu hộ, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngư dân đảm bảo an toàn sản xuất Hỗ trợ hoạt động khuyến ngư xây dựng mơ hình, tập huấn đào tạo, chuyển giao công nghệ công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang ni trồng thuỷ sản Giai đoạn 2011 - 2015 tiếp tục khuyến khích, phát huy nội lực thành phần kinh tế đầu tư sản xuất thuỷ sản, đầu tư thực dự án khai thác xuất khẩu, nuôi chế biến thuỷ sản thành phố 3.2.2.9 Giải pháp quản lý môi trường Xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiểu vùng ni tập trung cấp nước, giao thông, điện… đảm bảo tiêu chuẩn nuôi thâm canh bán thâm canh; trọng phát triển phương thức nuôi theo công nghệ nuôi sinh thái Áp dụng tiêu chuẩn ni an tồn (GAP), khơng sử dụng hố chất, kháng sinh cấm tất vùng nuôi tôm tập trung, nuôi công nghiệp, đầu tư hệ thống xử lý nước thải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vệ sinh môi trường Đánh giá tác động môi trường tất công trình, dự án đầu tư phát triển Tăng cường phối hợp kiểm tra hoạt động nghề cá biển, kiểm sốt hoạt động mang tính huỷ diệt mơi trường sống lồi thuỷ sinh; tổ chức tốt cơng tác đăng kiểm nghề cá, chấp hành nghiêm Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Việt Nam – Trung Quốc Triển khai thực có hiệu Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2015 tỉnh Tổ chức tập huấn, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển cho ngư dân cộng đồng Tăng cường thể chế nâng cao nhận thức cho cán địa phương, tổ chức đồn thể trị – xã hội sở quản lý môi trường vùng biển Xây dựng nâng cao lực thông tin liên lạc nghề cá, cung cấp thường xuyên kịp thời cho nhân dân thông tin dự báo thời tiết, ngư trường, mùa vụ, thị trường Thực tốt Nghị định 66/CP tăng cường công tác quản lý đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản, trọng tuyên truyền tăng cường kiểm tra, giám sát an toàn biển như: trang bị phao cứu sinh, thiết bị cứu thủng… Phối hợp với quan chức xây dựng lực lượng tìm kiếm cứu nạn, đầu tư phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng, chủ động ngăn ngừa triển khai ứng cứu kịp thời thiết hại thiên tai, cố biển Kiện toàn phối hợp với ban huy phòng chống lụt bão cấp, đẩy mạnh cơng tác phịng chống thiên tai biển nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kinh tế thủy sản lĩnh vực kinh tế Đảng nhà nước quan tâm Với đất nước vừa có rừng vàng vừa có biển bạc việc phát huy khai thác tiềm thúc đẩy cho mặt nước ta ngày phát triển Hịa nhập vào phát triển chung đó, tỉnh Quảng Bình nói chung thành phố Đồng Hới nói riêng trọng cho việc phát triển kinh tế cách toàn diện, hướng ngành kinh tế đến ngành kinh tế hàng hóa Là mảnh đất giáp biển, với thuận lợi định Đồng Hới bước đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa lại hiệu kinh tế cao kéo theo phát triển ngành kinh tế khác Trong năm qua, ngành thủy sản thành phố không ngừng đầu tư vốn lẫn khoa học công nghệ, ngành có bước tiến vượt bậc tất hoạt động khai thác, nuôi trồng chế biến thủy hải sản Các sản phẩm thành phố ngày khẳng định chất lượng số lượng, thị trường tiêu thụ không ngừng mở rộng, không thị trường tỉnh, tỉnh thành nước mà xuất sang thị trường nước Nhiều sản phẩm có vị trí thị trường, trở thành đặc sản hải sản nhắc đến Đồng Hới- Quảng Bình Tiềm lớn, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi xong ngành thủy sản thành phố chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi Dù có nhiều đổi vượt bậc ngành, xong thời gian qua ngành thủy sản tồn khơng khó khăn: sở hạ tầng cịn yếu kém, khoa học cơng nghệ cịn thấp, vồn đầu tư cịn ít, sở chế biến lạc hậu chưa thực đáp ứng nhu cầu Xu hội nhập vào thị trường kinh tế giới thách thức lớn kinh tế thành phố Đồng Hới Vậy để đưa ngành kinh tế thủy sản Đồng Hới phát triển theo hướng bền vững ngày có hiệu cao cần phải có chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đắn, với việc quy hoạch phát triển ngành thủy sản theo hướng thị trường đầu tư đầy đủ, ngành thủy sản phát triển mạnh, tương xứng với tiềm năng, tạo nhiều mặt hàng xuất có giá trị, thúc đẩy kinh tế Đồng Hới tăng trưởng nhanh Kiến nghị Để đưa ngành thủy sản ngày phát triển, đưa số ý kiến sau: Đưa sách chương trình phù hợp cho phát triển ngành thủy sản, cần có phối hợp UBND thành phố Đồng Hới UBND tỉnh Quảng Bình có sách cho nhân dân vay vốn để đổi công nghệ, nâng cấp đội tàu khai thác, chuyển đổi nghề nghiệp Tăng cường vốn đầu tư cho sở sản xuất chế biến, xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi, hạ tầng giống thủy sản Xây dựng thêm trạm quan trắc khí tượng để dự báo trước biến động bất lợi tự nhiên Đồng thời cần phải xây dựng khu tránh, trú bão cho tàu thuyền để đảm bảo an toàn cho người tài sản có cố xảy Kết hợp với Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản để có hướng phát triển bền vững, vừa khai thác vừa bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiên PHỤ LỤC ẢNH Một số tàu thuyền khai thác thủy hải sản sông Nhật Lệ ( ngày 28/03/2013) Hồ nuôi tôm địa bàn xã Bảo Ninh Hình thức đào hồ ni cá Lóc Một số loại hải sản Đồng Hới Tôm sú Thu mua chế biến thủy sản khô Bảo Ninh Cá thu số loại cá khác Xí nghiệp chế biến thủy sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Hoàng Thị Hằng, 2010, khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu nguồn lực phát triển ngành thủy sản huyện Diễn Châu- Nghệ An Định hướng giải pháp phát triển, ĐHSP Đà Nẵng Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Minh Đức: Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Thông ( Chủ biên) (2005), Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam, nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Các văn Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Đồng Hới giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn 2025, UBND thành phố Đồng Hới Chương trình phát triển thủy sản thành phố Đồng Hới 2011- 2015 Phòng thống kê thành phố Đồng Hới, niêm giám thống kê năm 2011 Báo cáo tóm tắt: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030, Tổng cục thủy sản, Viện kinh tế quy hoạch thủy sản Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, ngày 25/04/2011, 938/QĐ- UBND Các website Trang thông tin điện tử thành phố Đồng Hới: http/www Donghoi.gov.com Trang thơng tin điện tử Quảng Bình: http/www QuangBinh.gov.com http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2012/1 http://baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201212/Toan-tinh-co-tren-5000ha-dien-tichtha-nuoi-thuy-san http://www.tinmoi.vn/lienquan/quang-binh-duoc-mua-ca-bien-ngu-dan-trung-lon ... tài ? ?Tìm hiểu điều kiện phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới- Quảng Bình số giải pháp? ?? Nhằm làm rõ nguồn lực, điều kiện cho phát triển ngành thủy sản địa phương, từ có sách, biện pháp hợp... đẩy kinh tế tồn thành phố CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG HỚI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Trong năm qua, qua trình phát triển thủy sản thành phố Đồng Hới tạo dựng số sở vật chất... phải: - Tìm hiểu vấn đề lý luận ngành thủy sản, vai trò ngành thủy sản - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản thành phố Đồng Hới - Thu thập số liệu,

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w