1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chất lượng nước sông vu gia và ảnh hưởng của nó đến sản xuất, đời sống của cộng đồng dân cư huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

64 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  VÕ THỊ NHI TÌM HIỂU CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG VU GIA VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa lý Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  VÕ THỊ NHI TÌM HIỂU CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG VU GIA VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Địa lý, trƣờng Đại học Sƣ phạm -Đại học Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức suốt bốn năm học Những kiến thức sở giúp em hồn thành khóa luận Khóa luận đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô PGS.TS Đậu Thị Hòa - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhiệt tình hƣớng dẫn có ý kiến dẫn quý báu suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời biết ơn tới thầy cô thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, cung cấp loại tài liệu cần thiết suốt trình nghiên cứu đề tài Dù thân cố gắng, nỗ lực q trình thực để hồn thành tốt đề tài nhƣng điều kiện, kinh nghiệm, lực hạn chế thân nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy bạn để đề tài đƣợc hồn thiện mang tính khả thi Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Võ Thị Nhi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách xã thị trấn huyện Đại Lộc Bảng 2.1: Lƣu lƣợng trung bình Bảng 2.2: Các cơng trình thủy điện hồn tất phát điện Bảng 2.3: Các cơng trình thủy điện xây dựng Bảng 3.1: Hiện trạng hồ chứa có địa bàn huyện Bảng 3.2: Đập dâng kiên cố, đập dâng tạm, trạm bơm điện lớn nhỏ phục vụ tƣới tiêu cho nông nghiệp Hình 1.1: Bản đồ hành huyện Đại Lộc Hình 2.1: Bản đồ lƣu vực sơng Vu Gia Hình 2.2: Lƣợng mƣa hàng tháng (mm/tháng) Hình 2.3: Diễn biến chất rắn lơ lửng (TSS) nhánh sông Vu Gia năm 2013 Hình 2.4: Diễn biến giá trị BOD5 hệ thống sơng Vu Gia-Thu Bồn năm 2013 Hình 2.5: Diễn biến hàm lƣợng NH4+-N nhánh sông Vu Gia – Thu Bồn năm 2013 Hình 2.6: Diễn biến hàm lƣợng Fe nhánh sông Vu Gia DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TN & MT: Tài nguyên môi trƣờng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Chất rắn lơ lửng BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học DO: Lƣợng oxy hịa tan nƣớc A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn hệ thống sông lớn vùng Duyên Hải Miền Trung Sông bắt nguồn từ địa bàn tỉnh Kon Tum chảy qua tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng đổ biển Cửa Đại Cửa Hàn Với diện tích lƣu vực 10.350 km2, hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn hệ thống sông lớn khu vực miền Trung nƣớc Chiều dài dịng hệ thống sơng khoảng 205 km Sơng Vu Gia gồm nhánh sông A Vƣơng, sông Bung, sông Giằng, sông Côn, sông Cái (Đăkml) nhánh nhỏ phụ lƣu Các sông bắt nguồn từ khối núi phía tây Quảng Nam Ngọc Linh có độ cao tuyệt đối lớn (đến 2000m) Nhánh phân lƣu sông Vu Gia chảy vào sông Thu Bồn sông Quảng Huế Nhánh thứ hai sông Ái Nghĩa lại phân lƣu thành sông Uyên sông Lạc Thành Sông Uyên Đại Lộc chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam đến Cẩm Nê gặp sông Túy Loan hình thành nên sơng cầu Đỏ Đến Tun Sơn (Hịa Cƣờng Nam) sơng cầu Đỏ gặp sơng Vĩnh Điện, nhánh vừa nhận nƣớc từ sông Vu Gia, vừa nhận nƣớc sông Thu Bồn sông Hàn (Đà Nẵng) Trong hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn sơng Vu Gia sơng lớn hơn, tổng dịng chảy trung bình năm hai sơng xấp xỉ nhau, khoảng tỷ m3/năm nhƣng chiều dài diện tích lƣu vực sơng Vu Gia lớn Sơng Vu Gia có tác động trực tiếp đến huyện Đại Lộc dịng chảy sơng chảy qua huyện Đại Lộc Sông Vu Gia, đặc biệt đoạn chảy qua huyện Đại Lộc có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực; trung bình năm cung cấp gần 45 triệu m3 thô cho nhà máy nƣớc phục vụ sinh hoạt cho nhân dân huyện khu cơng nghiệp Ngồi việc cung cấp nƣớc cho hoạt động kinh tế dân sinh, sơng cịn có vai trị điều hịa khí hậu, tạo cảnh quan mơi trƣờng đẹp, phát triển du lịch sinh thái khu vực Tuy nhiên, năm gần đây, biến động dòng chảy nhƣ xâm thực, bồi lắng, cắt dòng với hoạt động kinh tế diễn thƣợng nguồn lƣu vực sông Vu Gia làm cho mơi trƣờng nƣớc bị suy thối, nguy hạn hán lũ lụt xảy ngày trầm trọng, tác động xấu đến bền vững lƣu vực, phía hạ lƣu huyện Đại Lộc chịu ảnh hƣởng nặng nề Vấn đề đặt cần phải quản lý thống toàn tài nguyên nƣớc bảo vệ môi trƣờng theo lƣu vực cách đồng bộ, nhƣ có định đắn sử dụng tài nguyên cách hợp lý Nhằm tăng cƣờng công tác quản lý sử dụng tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Vu Gia ngày hiệu quả, hợp lý hơn, đảm bảo phát triển bền vững, góp phần quan trọng vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Lộc Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: “Tìm hiểu chất lượng nước sơng Vu Gia ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống cộng đồng dân cư huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” đƣợc chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vị nghiên cứu 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sơng Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất ngƣời dân Từ đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm 2.2 NHIỆM VỤ NGHÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Tác động hoạt động kinh tế thƣợng nguồn đến sông Vu Gia - Đo đạc phân tích số số nƣớc để đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc - Phân tích ảnh hƣởng đến đời sống hoạt động sản xuất ngƣời dân - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng - Ảnh hƣởng nƣớc sông Vu Gia đến đời sống sản xuất nhân dân vùng ven sông Vu Gia địa bàn huyện Đại Lộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Không gian: sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc - Nội dung: Tìm hiểu hoạt động kinh tế diễn thƣợng nguồn sông Vu Gia ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng nƣớc chảy qua huyện Đại Lộc Lịch sử nghiên cứu - Trong đời sống ngƣời khơng thể thiếu nƣớc Để tồn phát triển, ngƣời cần nƣớc để đáp ứng cho hoạt động sản xuất nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Do đó, vấn đề đƣợc nhiều chuyên gia quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu - Vấn đề ô nhiễm nƣớc sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc đƣợc nhiều quan, cá nhân nhƣ phƣơng tiện truyền thơng quan tâm nhiều Vì sở tài liệu đó, đề tài làm nhƣ tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh, bổ sung cho vấn đề mà tơi tìm hiểu - Giữ tài nguyên cho sông – Báo Quảng Nam online - Ô nhiễm nguồn nƣớc khai thác vàng trái phép – Tiin.vn Các nghiên cứu sở giúp thực đề tài thuận lợi Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 5.1.1 Quan điểm lịch sử Chúng ta biết tƣợng tự nhiên hay xã hội có quy trình phát sinh, phát triển suy vong Trong trình nghiên cứu xem xét hay đánh giá cần phải dựa quan điểm lịch sử Chúng ta cần phải nhìn nhận khứ để lý giải mức độ định cho dự báo tƣơng lai việc phát triển kinh tế ảnh hƣởng đến môi trƣờng vùng Sự hình thành phát triển sơng ln gắn liền điều kiện tự nhiên, dân cƣ, kinh tế Trong hoạt động ngƣời thơng qua phƣơng thức sản xuất tập tục sóng đóng vai trị quan trọng Khi nghiên cứu đề tài này, tơi đặt vào tiến trình lịch sử để tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sơng Vu Gia Bên cạnh đó, tơi cũng vận dụng báo cáo chuyên đề môi trƣờng, đề tài nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sơng có trƣớc để có nhìn tổng quan nhằm phân tích đánh giá cách khoa học nhƣ đƣa số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 5.1.2 Quan điểm hệ thống Sông tài nguyên nƣớc thiếu với quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Khi tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sơng Vu Gia phải tìm hiểu ta phải xét đến mối quan hệ sông với yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Đặc biệt hoạt động kinh tế thƣợng nguồn lƣu vực sông Vu Gia ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng Có nhƣ thấy đƣợc mối quan hệ qua lại thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế nhiễm Vì vậy, quan điểm đảm bảo khách quan toàn diện nghiên cứu 5.1.3 Quan điểm tổng hợp Không gian lãnh thổ yếu tố hình thành sơng khơng thể tách rời chúng có mối quan hệ mật thiết với Vì tìm hiểu ảnh hƣởng khai thác vàng đến môi trƣờng chất lƣợng nƣớc sơng Vu Gia tơi sử sụng quan điểm để hệ thống lại, tổng hợp quan điểm, luận cứ, luận chứng để nhìn nhận vấn đề cách tổng quan 5.1.4 Quan điểm sinh thái Là quan điểm dùng để nghiên cứu mối quan hệ qua lại tự nhiên phát triển Từ quan điểm này, ta tìm đƣợc tác động, ảnh hƣởng khai thác vàng thƣợng nguồn sông Vu Gia đến môi trƣờng chất lƣợng nƣớc sông đoạn chảy qua huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 5.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.2.1 Phƣơng pháp thực địa Địa lý nói chung gắn liền với thực tế tự nhiên, xã hội Việc khảo sát thực địa nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá đối tƣợng xác hơn, đồng thời tránh đƣợc chủ quan, áp đặt, tạo khả vận dụng nhanh kết nghiên cứu vào thực tiễn 5.2.2 Phƣơng pháp thống kê, xử lý phân tích số liệu Từ số liệu thu thập đƣợc, tiến hành phân tích, tổng hợp Thơng qua phƣơng pháp này, nguồn tài liệu khác liên quan đến đề tài đƣợc xử lý cho phù hợp với thực tế khách quan Các tài liệu đƣợc phân tích, tổng hợp để biến chúng thành sở cho nhận định, kết luận khoa học đề tài nghiên cứu 5.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu phƣơng pháp truyền thống đƣợc sử dụng Cấu trúc đề tài Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Tài liệu tham khảo” “Phụ lục”, phần “Nội dung” khóa luận đƣợc triển khai thành ba chƣơng Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng II: Tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia Chƣơng III: Ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam hoạt động kinh tế thƣợng nguồn sông Vu Gia đến sản xuất, đời sống cộng đồng dân cƣ xung quanh khu vực B NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT 1.1.1 Khái niệm a, Tài nguyên nước Tài nguyên nƣớc bao gồm nƣớc khí quyển, nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc biển đại dƣơng Các nguồn nƣớc hầu hết tài nguyên tái tạo nằm chu trình tuần hồn nƣớc dạng : mây, mƣa, vật thể chứa nƣớc (sông, suối, đầm, ao, hồ,…), nƣớc dƣới đất nƣớc vùng biển đại dƣơng giới Tài nguyên nƣớc lãnh thổ tồn lƣợng nƣớc có mà ngƣời khai thác, sử dụng cho sinh hoạt sản xuất nhƣ tƣơng lai Tài nguyên nƣớc có ba loại: - Tài nguyên nƣớc tiềm tƣơng lai: toàn lƣợng nƣớc có Trái đất mà điều kiện lồi ngƣời hầu nhƣ chƣa có khả khai thác nhƣ nƣớc ngầm sâu, nƣớc bang hai cực,… - Tài nguyên nƣớc tiềm thực tại: lƣợng nƣớc lãnh thổ nhƣng trạng thái tự nhiên ngƣời khai thác khó khăn có nguy gây thiên tai nhƣ lũ lụt,… - Tài nguyên nƣớc thực vùng: lƣợng nƣớc lãnh thổ mà ngƣời dễ dàng khai thác sử dụng b, Tài nguyên nước mặt - Tài nguyên nƣớc mặt thƣờng đƣợc gọi nguồn nƣớc mặt, tồn thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên thủy vực mặt đất nhƣ: sơng ngịi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng băng huyết 1.1.2 Vai trò nƣớc đời sống Nƣớc cần cho nhu cầu sống cá thể, gia súc, trồng môi trƣờng sống sinh vật thủy sinh Nƣớc đáp ứng nhu cầu đa dạng ngƣời nhƣ tƣới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, tạo điện năng, tô thêm vẻ đẹp cho cảnh quan, sống ngƣời yếu tố thiếu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo đà phát triển văn minh nhân loại nhu cầu nƣớc cho cấp nƣớc sinh hoạt, sản xuất công nghiệp ngày tăng a, Trong nông nghiệp 10 Thạch Đại Hoà HTX Đại Hoà 205,624 Bàu Thạch Bộ Thuận Mỹ Đại Phong HTX ĐạiPhong 51,2036 Bàu Sấu 10 T5 Ngọc Kinh Đại Hồng HTX Đại Hồng 27,1642 Bàu NgọcKinh 11 Lập thuận Đại Hồng HTX Đại Hồng 22,1554 Bàu LậpThuận 12 Phú Đông Đại Hiệp HTX Đại Hiệp 461,694 Sông Yên 13 Bàu Vàng Đại Hiệp HTX Đại Hiệp 63,242 Bàu Vàng 14 An Mỹ Đại Hiệp HTX Đại Hiệp 60 Bàu Vàng 15 Lâm Phụng LX Đại Quang HTX Đại Quang 105,5424 Vu Gia 16 Phú Hƣơng Đại Quang HTX Đại Quang 58,2996 Bùng 17 Đông Lâm Đại Quang HTX Đại Quang 8,0376 Bàu đá 18 Hoà Thạch Đại Quang HTX Đại Quang 86,9018 Bàu Đá 19 Trƣờng Đảng Đại Quang HTX Đại Quang 81,0756 Lạch cầu chìm 20 Tam Hoà Đại Quang HTX Đại Quang 54,6522 Lạch cầu chìm 21 Ao Làng Đại Quang HTX Đại Quang 52,5004 Lạch cầu chìm 22 Bàu Lở Đại Quang HTX Đại Quang 59,4802 Bàu Lở 23 Núi Lỡ Đại Quang HTX Đại Quang 78,6886 Vu Gia 24 Đại Phú Đại Nghĩa HTX Đại Nghĩa 190,6201 Vu Gia 25 Đại Lợi Đại Nghĩa HTX Đại Nghĩa 170 Bàu Ơng 26 Thơn Đại Nghĩa HTX Đại Nghĩa 90 Bàu Ông 27 Nghĩa Tân Đại Nghĩa HTX Đại Nghĩa 42,506 Bàu Ông 28 Đồng Dừng Đại Nghĩa HTX Đại Nghĩa 33,615 Bàu Ông 29 Gò Gủ Đại Nghĩa HTX Đại Nghĩa 62 Bàu Ơng 30 Đức Hồ Đại Nghĩa HTX Đại Nghĩa 54 Bàu Ông 31 An Điềm Đại Hƣng HTX Đại Hƣng 54,0738 Sông Côn 50 32 Thôn Đại Hƣng HTX Đại Hƣng 58,3086 Sông Côn 33 Trúc Hà Đại Hƣng HTX Đại Hƣng 294,7198 Sông Côn 34 Trúc Hà Đại Hƣng HTX Đại Hƣng 148,1348 Sông Côn 35 Nghĩa Phƣớc Đại Nghĩa HTX Ái Nghĩa 346,2388 Vu Gia 36 Hồ Đơng Ái Nghĩa HTX Ái Nghĩa 95,6586 Vu Gia 37 Khu Ái Nghĩa HTX Ái Nghĩa 125,8796 Vu Gia 38 Thôn Đại Lãnh HTX Đại Lãnh 84,72 Sông Côn 39 Sông T9 Đại Lãnh HTX Đại Lãnh 122,636 Vu Gia 40 Sông Cái T9 Đại Lãnh HTX Đại Lãnh 12,2 Vu Gia 41 Đồng An Đại Lãnh HTX Đại Lãnh 51,2 Sông Côn 42 Gị Cấm Đại Lãnh HTX Đại Lãnh 82,2 Sơng Cơn 43 Sông Cái 15 Đại Lãnh HTX Đại Lãnh 51,2 Vu Gia 44 Cây Đa Đại Lãnh HTX Đại Lãnh 40,8 Khe SôngCùng 45 Bàu Tre Đại Lãnh HTX Đại Lãnh Sông Côn 46 Tân Đợi Đại Sơn HTX Đại Sơn 26,7054 Sông Côn 47 Đồng Cay Đại Sơn HTX Đại Sơn 6,0016 Sông Côn 48 Đồng Đụn Đại Sơn HTX Đại Sơn 14,009 Vu Gia 49 Ái Nghĩa Ái Nghĩa HTX Ái Nghĩa 730 Kênh Khe Tân 50 Gò Hầm Đại Tân HTX Đại Tân 80 Kênh Khe Tân 51 Gò Lõi Đại Chánh HTX Đại Chánh 40 Kênh Khe Tân Nguồn: Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Đại Lộc Hồ chứa giữ vai trò quan trọng việc điều tiết dịng chảy sơng suối, nhằm giảm thiểu tác hại thiên tai, cố nhƣ khai thác tối đa tài nguyên nƣớc phục vụ ngƣời hoạt động kinh tế- xã hội Đối với Đại Lộc, huyện mà kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, đất đai chiếm 80% diện tích đồi núi, khí hậu khắc nghiệt, cơng trình thủy lợi nói chung, hồ chứa nói 51 riêng đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Tại Đại Lộc, có hồ lớn hồ Khe Tân, có dung tích hữu ích lớn 45 triệu m3, với diện tích lƣu vực 80 km2 Các hồ lại đƣợc xây dựng khe suối nhỏ, diện tích lƣu vực nhỏ km2, có tác dụng trữ nƣớc phục vụ nơng nghiệp, khơng có tác dụng phịng lũ Một số hồ có kết hợp ni trồng thủy sản, nhƣng chủ yếu cấp nƣớc phục vụ nơng nghiệp Ngồi hồ chứa, có khoảng đập dâng kiên cố, nhiều đập dâng tạm phục vụ cần thiết 50 trạm bơm điện lớn nhỏ phục vụ tƣới tiêu cho nông nghiệp - Tổng tài nguyên nƣớc mặt địa bàn huyện Đại Lộc khoảng 19.754,5 triệu m /năm Nếu huy động tối đa lực hồ chứa mùa khơ, vào mùa tài nguyên nƣớc địa bàn huyện 6.564,8 triệu m3/năm Bình quân 729,422 triệu m3/tháng 3.2 ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG DÂN CƢ XUNG QUANH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Trong số 100 ngƣời sinh sống xung quanh lƣu vực hạ lƣu sông Vu Gia huyện Đại Lộc đƣợc hỏi đánh giá cảm quan chất lƣợng mơi trƣờng có 69% tổng số ngƣời đƣợc phấn cho chất lƣợng nƣớc hạ lƣu sông Vu Gia cụ thể đoạn chảy qua huyện Đại Lộc bị ô nhiễm; 10% cho tƣơng đối nhiễm 21% trả lời bình thƣờng Trong tổng cộng 100 ngƣời đƣợc vấn 73% ý kiến cho chất lƣợng nƣớc hạ lƣu sông Vu Gia cụ thể chảy qua huyện Đại Lộc ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe họ Các nhóm bệnh đƣợc liệt kê chủ yếu là: ghẻ, ngứa, nƣớc ăn chân, tay, viêm da,… Do hầu nhƣ bà khu vực sử dụng nƣớc sông giặt giũ tắm rửa, đa số ngƣời dân tiếp xúc trực tiếp với nƣớc sông qua hoạt động kinh tế gia đình 3.3 ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ 3.3.1 Ảnh hƣởng đến nông nghiệp Từ bao đời nay, hình ảnh sơng ln gắn bó chặt chẽ với đời sống sản xuất sinh hoạt ngƣời dân Sông cung cấp nƣớc cho sinh hoạt, nguồn thủy sản nuôi trồng sản xuất nông nghiệp Để tiến hành sản xuất nơng nghiệp khơng thể thiếu nguồn nƣớc, đặc biệt nguồn nƣớc cung cấp trực tiếp đƣợc lấy từ sơng Chỉ tính riêng lƣu vực sông Vu Gia thấy rõ nhu cầu sử dụng nƣớc nơng nghiệp lớn Diện tích gieo trồng 83.000 (8% diện tích lƣu vực) (2000), 63.000 trồng hàng năm, 15.000 vƣờn tạp 5.000 lâu năm Hầu hết 52 trồng phụ thuộc vào nƣớc mƣa, đặc biệt vùng cao lƣu vực, nơi suất trồng thấp làm đƣợc vụ vùng có điều kiện khơng ổn định Một số khu vực xuống cấp nạn chặt phá rừng để trồng trọt Ở phần thấp lƣu vực, năm làm hai vụ lúa, với suất khoảng 5,1 tấn/ha/vụ Việc chăn ni gia súc gia cầm hộ gia đình vùng nơng thơn cịn chƣa có ý thức tiết kiệm nguồn nƣớc việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chƣa có hệ thống xử lý chất thải nƣớc thải, phần lớn đổ vào sơng - Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện loại hóa chất phân bón, loại thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu nội đồng bị ô nhiễm nguồn nƣớc phát tán rộng - Trong nƣớc ô nhiễm chứa nhiều chất thải độc hại vi sinh vật chất độc hại vi sinh vật xâm nhập vào trồng, vật nuôi thể ngƣời gây bệnh đƣờng tiêu hóa,… ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời 3.3.2 Ảnh hƣởng đến Công nghiệp Hoạt động công nghiệp cần lƣợng nƣớc lớn Huyện Đại Lộc đầu tƣ phát triển công nghiệp, tƣơng lai đẩy mạnh hoạt động công nghiệp nên nhu cầu sử dụng nƣớc ngày tăng lên Theo số liệu thống kê, khu vực huyện Đại Lộc có 04 cụm cơng nghiệp chủ yếu tập trung huyện nhƣ: Đại Nghĩa; khu thị trấn Ái Nghĩa; Đại Hiệp; Đại An (Ái Nghĩa mở rộng); Hòa Trung (xã Đại Quang); Mỹ An (xã Đại Quang) Do đó, để đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc cho phát triển cơng nghiệp quan chun ngành phải tính tốn lƣợng nƣớc cần thiết để kịp thời cung cấp 3.3.3 Ảnh hƣởng đến hoạt động chăn nuôi đánh bắt thủy sản Nƣớc hoạt động thiết yếu sống, định tồn phát triển ngƣời, ngƣời khơng thể thiếu nƣớc Bên cạnh đó, để ni trồng đánh phải có lƣợng nƣớc sạch, không ô nhiễm Nuôi trồng thủy sản phát triển tồn loại hình nƣớc ngọt, nƣớc mặn nƣớc lợ, Nhƣng hệ thống sông Vu Gia ni thủy sản nƣớc đặc biệt ni tôm Bên cạnh việc nuôi trồng tôm, việc đánh cá lƣu vực mang lại thu nhập cho ngƣời dân Trƣớc đây, hệ sinh thái sông phong phú, loại cá, tôm, cua dồi Nhƣng năm trở lại đây, với trận lũ lụt diễn thất thƣờng, thiên tai khác hàm lƣợng TSS tăng nhanh năm gần khiến cho loại thủy sản trở nên nghèo nàn trƣớc nhiều 53 3.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM NƢỚC SÔNG VU GIA DO ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở THƢỢNG NGUỒN SÔNG VU GIA Từ đặc điểm lƣu vực yếu tố tác động đến chất lƣợng nguồn nƣớc lƣu vực sơng Vu Gia, đƣa số giải pháp bảo vệ trƣớc mắt nhƣ lâu dài, đảm bảo phát triển bền vững toàn lƣu vực Nƣớc tự nhiên đƣợc coi nguồn tài nguyên vô giá ngƣời Với quốc gia phát triển, tài ngun nƣớc đóng vai trị vơ quan trọng đƣợc đặt lên hàng đầu việc khai thác, sử dụng quản lý với quy mô lớn Đối với quốc gia chậm phát triển nƣớc phát triển, vai trò nƣớc chƣa đƣợc nhận thức rõ ràng, sử dụng lãng phí có động thái để bảo tồn sử dụng hiệu nguồn khoáng sản quý báu Tài nguyên nƣớc nguồn tài nguyên quốc gia, không riêng địa phƣơng nào, việc khai thác, sử dụng phải tính đến lợi ích tồn cục khu vực Để việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nƣớc gây Nhƣ vậy, phát triển bền vững chung khu vực đƣợc đảm bảo, khơng lợi ích cục địa phƣơng Xuất phát từ quan điểm trên, số nhóm giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau: 3.4.1 Giải pháp kĩ thuật, quản lý Thứ nhất, đến phủ có đạo chủ đầu tƣ phải thiết kế cống điều tiết tuyến đập thủy điện Đak Mi xả 25m3/s nƣớc trở lại sông Cái xuôi hạ lƣu sông Vu Gia Tuy nhiên mức xả hạn chế so với kiến nghị nhiều quan, đơn vị, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trƣờng xúc tiến xúc tiến thực đạo giám sát thực việc xả nƣớc trở lại sông Vu Gia mức đạo, ứng dụng công nghệ việc quản lý vận hành cống điều tiết có kiểm soát UBND tỉnh Quảng Nam Đồng thời đề nghị phủ đạo xây dựng hồ chứa lƣu vực cho hạ lƣu sông Vu Gia Thứ hai, việc ý đến lợi ích cục bộ, đơn lẻ dự án thủy điện mà chƣ tính đến lợi ích cộng đồng vấn đề thực tế xảy ra, có tham gia thành phần kinh tế tƣ nhân cạnh tranh thị trƣờng điện Vì phải có biện pháp chế tài quy định cụ thể trách nhiệm vận hành điều tiết Đồng thời thay đổi cách quản lý nhà nƣớc thủy điện: từ chế nhà nƣớc quản lý đầu tƣ, vận hành sang chế quản lý quy hoạch điều tiết (nhà nƣớc tập trung vào quản lý quy hoạch điều tiết; doanh nghiệp chịu trách nhiệm vận hành theo điều tiết nhà nƣớc) Thứ ba, thiết kế vận hành hồ chƣa thủy điện cần đánh giá đầy đủ tác động tiêu cực đến phía hạ lƣu, tránh tình trạng cơng trình vào vận hành khó khắc phục Để đảm bảo khai thác hồ chứa thủy điện theo hƣớng đa mục 54 tiêu: phát điện, cấp nƣớc, cắt giảm lũ, tăng dịng chảy mùa khơ… đảm bảo hài hịa lợi ích nhà đầu tƣ xã hội, Nhà nƣớc cần tham gia đầu tƣ cơng trình phát sinh để đạt đa mục tiêu Thứ tƣ, trồng rừng kết hợp với bảo vệ tốt rừng đầu nguồn Khơi phục thảm thực vật nhằm hạn chế dịng chảy mặt, chống xói mịn đất, tăng khả giữ nƣớc khu vực để cấp nƣớc cho vùng hạ lƣu mùa khô Thứ năm, kêu gọi đầu tƣ tài tổ chức phát triển quốc tế để thực triển khai nhận thức nhận thức vai trò nƣớc, hỗ trợ khai thác, sử dụng quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nƣớc cách hợp lý, bền vững hiệu 3.4.2 Giải pháp pháp luật, sách Thứ nhất, đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ khẩn trƣơng thành lập Ủy ban lƣu vực sông Vu Gia- Thu Bồn (gọi tắt ủy ban lƣu vực) để Ủy ban sớm thực chuecs theo quy định nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01.12.2008 phủ nhƣ giám sát điều phối hoạt động Bộ, ngành, địa phƣơng liên quan việc thực quy hoạch lƣu vực sơng này; đề xuất ban hành sách, kiến nghị giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ nhƣ hình thức Ủy ban lƣu vực, xây dựng chế để tổ chức hoạt động có hiệu quả, có hiệu lực, tránh tình trạng Ủy ban lƣu vực mang tính hình thức mà khơng phát huy vai trị thực tế Luật hóa việc quản lý lƣu vực sơng; quy định ngƣỡng giới hạn khai thác xả nƣớc mặt kể dịng chảy tối thiểu vùng thƣợng lƣu sơng Vu Gia cơng trình thủy lợi, thủy điện Cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ rừng đầu nguồn Thứ hai, Điều 64 Luật Tài nguyên nƣớc đề cập đến nội dung quản lý quy hoạch lƣu vực sông, riêng quản lý nƣớc quy định kiến nghị giải tranh chấp tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Để đƣa them vai trò đạo, điều phối kiểm sốt việc sử dụng nƣớc phạm vi tồn lƣu vực sơng cần phải xem xét, sửa đổi, để Luật Tài nguyên nƣớc ngày thích ứng, vào thực tế mang lại hiệu định Thứ ba, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trƣờng sớm lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch lƣu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn, ý đến đánh giá trạng tài nguyên nƣớc lƣu vực, tình trạng bảo vệ mơi trƣờng khai thác sử dụng nƣớc cho mục tiêu đảm bảo nguyên tắc công bằng, hợp lý ƣu tiên số lƣợng cho nƣớc sinh hoạt, có huyện Đại Lộc Thứ tƣ, đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trƣờng sớm lập đồn tra (có tham gia đại diện tỉnh Quảng Nam) hoạt động khai thác vàng huyện miền núi tỉnh Quảng Nam để đánh giá mức độ ô nhiễm hậu gây từ hoạt động 55 Qua đó, lập lại trật tự, kỹ cƣơng khai thác khoáng sản vàng đầu nguồn, cần áp dụng biện pháp kiên để ngăn chặn đình sở khai thác khơng quy trình, cơng nghệ, gây nhiễm môi trƣờng Việc thẩm định, cấp giấy phép khai thác có tham gia địa phƣơng có liên quan thông qua Ủy ban lƣu vực Thứ năm, cần cân nhắc kỹ lợi ích kinh tế thủy điện mang lại với việc đánh đổi tác động xấu đến môi trƣờng, rừng bị tàn phá nguyên nhân làm giảm khả điều tiết nƣớc gây hạn hán lũ lụt nghiêm trọng phía hạ lƣu Nghiên cứu đẩy mạnh việc ứng dụng nguồn lƣợng khác để sản xuất điện nhƣ: lƣợng gió, lƣợng hạt nhân 3.4.3 Giải pháp áp dụng công cụ kinh tế Sửa đổi ban hành phí xả nƣớc thải theo nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền, phí xã nƣớc thải lớn chi phí xử lý nhiễm Đánh giá tổng thể hoạt động tác động đến môi trƣờng nƣớc sông nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng sụt lở, bồi lắng lịng sơng đề biện pháp nhằm khôi phục lại cân cho dịng sơng Tách riêng nguồn nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ xử lý trƣớc thải môi trƣờng cách xây dựng hồ chứa, xử lý chế phẩm vi sinh để phân hủy chất hữu cịn xót lại giảm mạnh mẽ số BOD, COD, NO3- , NH4+,… - Tăng cƣờng công tác vận hành nạo vét hệ thống nƣớc, dọn vệ sinh, thu gom, vận chuyển tồn rác thải khu vực mang xử lý theo quy định 3.4.4 Giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn nƣớc sông Vu Gia hoạt động kinh tế ngƣời Nắm vững nhu cầu sử dụng nƣớc ngành kinh tế sinh hoạt ngƣời dân để quản lý chặt chẽ lƣợng nƣớc sử dụng Nâng cao hiệu , tiết kiệm dùng nƣớc tất ngành sản xuất sinh hoạt biện pháp khoa học, công nghệ phƣơng pháp quản lý tiên tiến  Về công nghiệp: cần nâng cao hiệu sử dụng nƣớc, tái sử dụng nƣớc, xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nƣớc thải, tích cực phịng chống nhiễm nƣớc, thực nghiêm túc luật pháp quy định quản lý nƣớc thải  Về nông nghiệp: cần thực biện pháp tƣới nƣớc tiết kiệm; giảm thiểu tổn thất nƣớc cách kiên cố hóa hệ thống kênh mƣơng, nâng cấp cơng trình đầu mối, nâng cao hiệu quản lý; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ƣu tiên phát triển có nhu cầu sử dụng nƣớc thấp mà có hiệu kinh tế cao; tích cực phịng chống nhiễm nƣớc; sử dụng hóa chất nơng nghiệp theo quy định hƣớng dẫn kỹ thuật 56  Về sinh hoạt hoạt động du lịch, dịch vụ: cần thực mục tiêu cấp nƣớc cho khu vực địa bàn đƣợc xác định định Nhà nƣớc Sử dụng nƣớc cách tiết kiệm nhất, cải tiến thiết bị sử dụng nƣớc, tích cực phịng chống nhiễm nƣớc - Xây dựng hồ chứa nƣớc sử dụng tổng hợp, khai thác nhiều bậc thang dịng sơng có điều kiện thuận lợi nhằm mục đích cấp nƣớc, chống hạn, ngăn ngừa ô nhiễm mặn, cung cấp lƣợng tái tạo đƣợc; ý giảm thiểu phịng tránh tối đa hoạt động mơi trƣờng tự nhiên xã hội hồ, đập, đặc biệt hồ, đập lớn - Cần bảo vệ lớp phủ thực vật chúng có tác dụng rõ rệt việc bảo vệ dòng chảy điều hòa nguồn nƣớc thơng qua việc thấm lọc nguồn nƣớc, điều hịa dịng chảy, chống xói mịn Tăng cƣờng hoạt động trồng rừng, nghiêm cấp chặt phá rừng bừa bãi, rừng phịng hộ đầu nguồn - Có quy định chặt chẽ việc phát triển ngành công nghiệp, dự án đầu tƣ phải có cam kết thực bảo vệ mơi trƣờng có khu xử lý nƣớc, rác thải riêng Tăng cƣờng lƣợng nƣớc tái sử dụng, tránh gây ô nhiễm nguồn nƣớc xử lý nƣớc thải tốt hơn, bên cạnh tận dụng khả tự làm môi trƣờng nƣớc - Thực đầy đủ Luật Tài nguyên nƣớc, Luật bảo vệ môi trƣờng luật, pháp lệnh, quy định liên quan đến việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên môi trƣờng nƣớc Nâng cao nhận thức cho cán nhân dân thực trạng, đặc điểm tài nguyên môi trƣờng nƣớc để nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống nói chung mơi trƣờng nƣớc nói riêng - Cần củng cố, bổ sung mạng lƣới điều tra quan trắc nguồn nƣớc chất lƣợng; tiến hành kiểm kê đánh giá nguồn nƣớc lƣu vực sông, vùng lãnh thổ; tiến hành khảo sát, đánh giá khả chịu đựng lƣu vực sông Trên sở kiểm kê, đánh giá nguồn nƣớc cân kinh tế nƣớc mà xây dựng chiến lƣợc, sách phát triển bền vững nguồn nƣớc cho lƣu vực nói chung địa bàn huyện Đại Lộc nói riêng - Gắn liền việc quản lý nguồn nƣớc mạt nƣớc dƣới đất với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhƣ đất, rừng, khoáng sản, lƣợng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội lƣu vực sông theo hƣớng bền vững 57 C KẾT LUẬN KIỄN NGHỊ Kết luận Nƣớc loại tài nguyên quý giá giữ vai trò quan trọng sống Khơng có nƣớc khơng có sống hành tinh Theo dự báo vòng 20 năm nữa, nhu cầu nƣớc giới tăng 40%, nguồn nƣớc cạn kiệt mức báo động Mặt khác việc khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi, không đƣợc quản lý chặt chẽ, khoa học nhƣ việc phát triển khu công nghiệp xả nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý phía thƣợng nguồn, ý thức bảo vệ nguồn nƣớc ngƣời dân chƣa cao làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt Trong đó, nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu cho huyện Đại Lộc hệ thống sơng Vu Gia Các nguy rủi ro xảy cho nguồn nƣớc ảnh hƣởng suy giảm chất lƣợng nƣớc đến sức khỏe ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc sông Vu Gia làm nguồn nƣớc ăn uống, sinh hoạt Và sở đó, đề tài đề xuất đƣợc số biện pháp kiểm sốt chất lƣợng nƣớc sơng nhằm đảm bảo thực tốt kế hoạch cấp nƣớc an toàn cho ngƣời dân sinh hoạt hoạt động sản xuất Qua thời tìm hiểu, phân tích số liệu thu thập đƣợc nguồn nƣớc sông Vu Gia, thân nghiên cứu đạt dƣợc kết sau: - Khái quát đƣợc sở lý luận, thực tiễn đề tài “Tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sơng Vu Gia ảnh hƣởng đến sản xuất, đời sống cộng đồng dân cƣ huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” - Phân tích đƣợc hoạt động ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông nhƣ hoạt động khai thác vàng, hoạt động nghiệp nghiệp – thủy điện, hoạt động lâm nghiệp hoạt động khác cƣ dân địa phƣơng - Khảo sát đƣợc chất lƣợng nƣớc sông thông qua số: TSS, độ pH, hàm lƣợng chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, kim loại, hàm lƣợng xyanua… - Phân tích ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia đến hoạt động kinh tế đời sống dân cƣ Tác động chất lƣợng nƣớc đến đời sống, sản xuất môi trƣờng khu vực mức độ không cao, chủ yếu làm suy giảm phát triển kinh tế, số bệnh da khả tự làm môi trƣờng - Qua nghiên cứu kết đạt đƣợc nhƣ trên, thân tơi có số giải pháp đề xuất nhƣ sau: Cần có biện pháp quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc cách hợp lý bên cạnh phải tiến hành đánh giá, kiểm tra, quan trắc hệ 58 thống sông, để xác định đƣợc cụ thể thành phần nguồn nƣớc thải gây ô nhiễm Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý bảo vệ môi trƣờng khu vực sông Kiến nghị - Cần phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng nƣớc sơng, từ đề biện pháp bảo vệ tài nguyên nƣớc sông Vu Gia cách hợp lý Hạn chế khắc phục tình trạng khai thác cát bừa bãi lƣu vực sơng Cần có giải pháp để kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất kinh doanh bảo đảm độ an tồn mơi trƣờng, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật gây nhiễm mơi trƣờng, đặc biệt hóa chất nguy hại Cần xây dựng hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc, trọng xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trƣờng nƣớc khu vực sông Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng, dân cƣ, cấp quyền, đồn thể, doanh nghiệp cá nhân việc bảo vệ môi trƣờng xung quanh khu vực sơng - Để kiểm sốt tốt chất lƣợng nƣớc hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, cần thực nhiều nhóm giải pháp khác nhằm giảm thiểu tối đa tác động từ nguồn thải vào lƣu vƣc 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Nam năm 2013 – Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Nam [2] Bộ Công Thƣơng 2009 - Quy hoạch đấu nối dự án nhà máy thủy điện vừa nhỏ khu vực miền Trung miền Nam vào hệ thống điện quốc gia giai đoạn 2009 2010 có xét đến 2015 [3] Cục Thống kê Quảng Nam 2007, 2008, 2009 Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Nam [4] Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 2010 [5]Địa lý Thủy văn Nhà xuất Quốc gia Hà Nội năm 2001 [6] Giáo trình phân tích thống kê Thủy văn Nhà xuất Đại học Khoa học Tự nhiên năm 2008 [7]Nguyễn Thanh Sơn Tính tốn Thủy văn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003 [8] UBND tỉnh Quảng Nam 2009 Báo cáo thuyết minh khu vực cấm hoạt động khoáng sản tỉnh Quảng Nam [9] UBND tỉnh Quảng Nam 2003 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 [10] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Nam 2009 Kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng tỉnh Quảng Nam [11] Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Nam 2004, 2005 Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Nam năm 2004, 2005, 2007,2008 [12] Các trang web Google.com.vn Tiin.vn Quangnam.online 60 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ lƣu vực hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn Hình 2: Bản đồ địa hình 61 Hình 3: Lịng sơng trơ đáy Hình 4: Khai thác vàng thƣợng nguồn sông Vu Gia 62 Bảng Nguồn nƣớc sông thuộc Lƣu vực sông Vu Gia- Thu Bồn Tính đến Sơng Vu Gia Thu Bồn Flv (km2) X0 (mm) Y0 (mm) Q0 (m3/s) M0 (l/s,km2) W0 (109m3) Thành Mỹ 1850 2770 2102 123.3 66.65 3,89 Ái Nghĩa 5180 2420 1826 300 57.92 9,46 Nông Sơn 3150 3300 2723 272 86.35 8,58 Giao Thuỷ 3825 3300 2539 308 80.52 9,71 761 2000 1243 30.0 39.42 0.95 Ái Nghĩa - Giao Thuỷ đến cửa Bảng Nhu cầu nƣớc cho sinh hoạt theo giai đoạn đến năm 2020 huyện Đại Lộc Vùng cấp nƣớc Lƣợng nƣớc sử dụng th/tế (l/ngày) 2010 Số dân vùng cấp nƣớc CN (ngƣời) Tiêu chuẩn CN (l/ ngƣời /ngày) Tỷ lệ số dân đƣợc cấp Nƣớc cho nhu cầu dịch vụ (l/ngày) Nƣớc thất thoát (l/ngày) Nƣớc sử dụng riêng cho nhà máy (l/ngày) 140.948 Tổng nhu cầu nƣớc (m3/ngà y/đêm) 9.679 Đô thị 1.662.600 16.300 120 85% 166.260 182.886 201.175 2.213 N thôn 5.609.160 124.648 60 75% 560.916 617.008 678.708 7.466 2015 151.519 17.403 Đô thị 2.254.824 17.520 130 99% N.thôn 10.820.419 133.999 85 95% 2020 225.482 248.031 272.833 1.082.042 1.190.246 1.309.271 162.125 3.001 14.402 22.827 Đô thị 2.811.900 18.746 150 100% N thôn 14.337.900 143.379 100 100% 1.433.790 1.577.169 1.734.886 63 281.190 309.309 340.240 3.743 19.084 Bảng Nhu cầu cấp nƣớc trƣờng học huyện Đại Lộc Loại trƣờng Số trƣờng cần đƣợc cấp nƣớc đến 2015 Số trƣờng học có đến 2010 Số HS bình qn/ trƣờng Lƣợng nƣớc sử dụng/HS lít/ngày Tổng nhu cầu nƣớc cần cấp đến 2010 (m3/ngày) Tổng nhu cầu nƣớc cần cấp đến 2015 (m3/ngày) Mầm non 20 24 100 10 12 Tiểu học 26 32 250 32,5 40 THCS 17 21 200 17 21 PTTH 2 500 5 890 1.058 54,5 78 Tổng cộng Bảng Nhu cầu cấp nƣớc sở công cộng Số sở cần đƣợc cấp nƣớc Loại sở Lƣợng nƣớc sử dụng bq/ sở (m3/ngày) Tổng nhu cầu sử dụng (m3/ngày) Đến năm 2010 Đến năm 2015 Đến năm 2020 Đến năm 2010 Đến năm 2015 Đến năm 2020 15 18 20 75 90 100 Huyện, tỉnh 2 50 100 100 100 Trụ sở UB 15 18 18 75 90 90 16 16 50 350 800 800 15 18 20 75 90 100 76 115 675 1.170 1.190 1.Cơ sở y tế Xã Chợ Cơ sở khác Tổng cộng 54 72 64 ... Đại Đồng 86,4952 Vu Gia Vĩnh Phƣớc Đại Đồng HTX Đại Đồng 100,8978 Vu Gia Cầu Phao Đại Đồng HTX Đại Đồng 103,5518 Vu Gia Lam Phụng Đại Đồng HTX Đại Đồng 46,7224 Vu Gia Máy trắng Đại Đồng HTX Đại. .. trọng vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Lộc Xuất phát từ vấn đề tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu chất lượng nước sơng Vu Gia ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống cộng đồng dân cư huyện Đại. .. II: Tìm hiểu chất lƣợng nƣớc sơng Vu Gia Chƣơng III: Ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc sông Vu Gia đoạn chảy qua huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam hoạt động kinh tế thƣợng nguồn sông Vu Gia đến sản xuất, đời

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w