Nghiên cứu mức độ ô nhiễm nước ở âu thuyền thọ quang thành phố đà nẵng và ảnh hưởng của nó đến sản xuất, đời sống của cộng đồng dân cư xung quanh

69 13 0
Nghiên cứu mức độ ô nhiễm nước ở âu thuyền thọ quang   thành phố đà nẵng và ảnh hưởng của nó đến sản xuất, đời sống của cộng đồng dân cư xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  HÒA THỊ DIỄM HẰNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƯỚC Ở ÂU THYỀN THỌ QUANG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XUNG QUANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  HỊA THỊ DIỄM HẰNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM NƯỚC Ở ÂU THYỀN THỌ QUANG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XUNG QUANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Đậu Thị Hòa Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành ngồi nỗ lực thân, em cịn nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Địa Lý – Đại học sư phạm Đà Nẵng tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình giáo PGS.TS Đậu Thị Hòa người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin chân thành cảm ơn đến cán Ban quản lý Âu thuyền Thọ Quang, Chi cục bảo vệ mơi trường Tp Đà Nẵng, phịng Tài nguyên môi trường quận Sơn Trà Trung tâm kỹ thuật môi trường tạo điều kiện cung cấp số liệu cần thiết để em thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, có nhiều hạn chế thời gian, kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý thầy, giáo giảng dạy để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Hòa Thị Diễm Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .6 1.1.1 Ô nhiễm môi trường 1.1.2 Ô nhiễm nước 1.1.3 Nguồn gây ô nhiễm nước 1.1.4 Tác nhân gây ô nhiễm nước 1.1.5 Quan trắc môi trường 1.1.6 Tiêu chuẩn môi trường 1.1.7 Các khái niệm liên quan khác 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.2.2 Khái quát kinh tế - xã hội 14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƯỚC Ở KHU VỰC ÂU THUYỀN THỌ QUANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 16 2.1 TỔNG QUAN VỀ ÂU THUYỀN THỌ QUANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 16 2.1.1.Vị trí địa lí âu thuyền Thọ Quang 17 2.1.2 Điện tự nhiên, đặc điểm địa hình, đặc điểm luồng vào cảng 18 2.1.4 Các thiết bị đảm bảo hàng hải 20 2.1.5 Các vị trí neo đậu tàu 20 2.1.6 Chức âu thuyền Thọ Quang .23 2.2 VÀI NÉT VỀ BAN QUẢN LÝ ÂU THUYỀN THỌ QUANG 23 2.2.1 Lịch sử hình thành Ban quản lí âu thuyền Thọ Quang 23 2.2.2 Cơng tác quản lí Nhà nước Ban quản lí âu thuyền Thọ Quang 24 2.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƯỚC TẠI ÂU THUYỀN THỌ QUANG26 2.3.1 Sự biến đổi pH qua vị trí lấy mẫu âu thuyền 29 2.3.2 Khả biến đổi BOD5 qua vị trí lấy mẫu Âu thuyền 30 2.3.3 Khả biến đổi TSS qua vị trí lấy mẫu âu thuyền 32 2.3.4 Khả biến đổi NH4+ qua vị trí lấy mẫu 32 2.3.6 Khả biến đổi Coliform qua vị trí lấy mẫu 34 2.4 CÁC NGUỒN THẢI VÀO ÂU THUYỀN THỌ QUANG .35 2.4.1 Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang .35 2.4.2 Các khu dân cư xung quanh âu thuyền 37 2.4.3 Hoạt động chợ đầu mối thủy sản 39 2.4.4 Hoạt động tàu thuyền 40 2.4.5 Q trình thị hóa .42 2.4.6 Đánh giá tổng hợp nguồn thải 43 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XUNG QUANH ÂU THUYỀN .44 3.1 ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XUNG QUANH ÂU THUYỀN 44 3.1.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 44 3.1.2 Ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản .45 3.1.3 Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác người dân 47 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 47 3.2.1 Giải pháp tổng thể 47 3.2.2 Giải pháp cụ thể 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị .51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu Oxy sinh học CNK Các nơi khác (cột theo QCVN 10:2008/BTNMT) COD Nhu cầu Oxy hóa học DVTS Dịch vụ thủy sản KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLTH Quản lí tổng hợp STT Số thứ tự TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng XLNT Xử lý nước thải UBND Ủy ban nhân dân VNTTS-BTTS Vùng nuôi trồng thủy sản , bảo tồn thủy sinh (cột theo QCVN 10:2008/BTNMT) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Một số tiêu khí hậu Đà Nẵng 11 2.1 Phân khu neo đậu âu thuyền Thọ Quang 22 2.2 Kết phân tích thông số đặc trưng âu thuyền 28 vị trí 2.3 Số lần vượt quy chuẩn tiêu so với QCVN 28 10:2008/BTNMT 2.4 Thông số tính tốn thiết kế hệ thống XLNT trạm Sơn 36 Trà 2.5 Tổng hợp kết quan trắc trung bình trạm XLNT 38 Sơn Trà 2.6 Kết phân tích chất lượng nước cống nước thải từ 38 KDC 2.7 Kết phân tích đầu vào hệ thống XLNT 39 chợ 2.8 Kết phân tích nước thải khoang thuyền 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 10 2.1 Sơ đồ âu thuyền Thọ Quang 16 2.2 Vùng nước trước cảng 18 2.3 Sơ đồ máy tổ chức Ban quản lí âu thuyền Thọ 25 Quang 2.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu âu thuyền Thọ Quang 27 2.5 Sự khác pH qua vị trí lấy mẫu âu thuyền 29 2.6 Sự khác COD qua vị trí lấy mẫu âu thuyền 31 2.7 Sự khác TSS qua vị trí lấy mẫu âu thuyền 32 2.8 Sự khác NH4+ qua vị trí lấy mẫu âu thuyền 33 2.9 Sự khác Coliform qua vị trí lấy mẫu âu 34 thuyền Thọ Quang 2.10 Sơ đồ dây chuyền công nghệ trạm XLNT Sơn Trà 37 3.1 Cơ cấu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường theo 44 nhóm 3.2 Mô hình quản lý âu thuyền theo hướng bền vững 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng số 28 thành phố ven biển nước số 14 tỉnh, thành phố có bờ biển khu vực miền Trung Thành phố có 92 km bờ biển, với 80% dân số sinh sống quận, huyện ven biển Đà Nẵng có nguồn tài nguyên biển nằm ngư trường trọng điểm miền Trung với trữ lượng nguồn lợi thủy sản khoảng 1.140.000 tấn, chiếm 43% tổng trữ lượng nước Chính vậy, Đà Nẵng tập trung phát triển tổng hợp kinh tế biển Hiện địa bàn Đà Nẵng có 20 đơn vị chế biến hải sản xuất khẩu, đa phần doanh nghiệp động tìm kiếm thị trường, tạo nhiều mặt hàng xuất phong phú chủng loại Thành phố Đà Nẵng vòng 10 năm với phát triển vượt bậc kinh tế có giải pháp tích cực cho vấn đề bảo vệ mơi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên ven bờ Nhưng với định hướng đẩy mũi nhọn kinh tế sang ngành kinh tế biển năm gần giải pháp cho vấn đề mơi trường phát sinh tỏ chưa xứng tầm với tốc độ phát triển kinh tế nhanh mạnh thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng phải đối mặt với nhiều thách thức, có âu thuyền Thọ Quang - điểm nóng nhiễm địa bàn thành phố Âu thuyền Thọ Quang thiết kế nơi để tàu thuyền tránh bão, sau thành phố quy hoạch khu vực khu vực công nghiệp dịch vụ thủy sản Tiếp đến thành phố di dời cảng cá Thuận Phước từ phường Thuận phước khu vực âu thuyền Thọ Quang Chính có khơng đồng từ thiết kế ban đầu cộng thêm trình quản lý lỏng lẻo, ý thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao nên môi trường khu vực âu thuyền bị ô nhiễm ô nhiễm nặng Mặc dầu quyền thành phố có giải pháp kiểm sốt nhiễm tình trạng nhiễm kéo dài Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, chọn đề tài“ Nghiên cứu mức độ ô nhiễm nước khu vực âu thuyền Thọ Quang - Thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống cộng đồng dân cư xung quanh” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trạng chất lượng nước âu thuyền Thọ Quang - Nghiên cứu tác động ô nhiễm nước âu thuyền Thọ Quang đến đời sống người dân xung quanh đề xuất số giải pháp giảm thiểu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn đề tài - Tìm hiểu chất lượng nước âu thuyền Thọ Quang - Tìm hiểu nguồn xả thải vào âu thuyền Thọ Quang - Tìm hiểu ảnh hưởng nhiễm nước đến đời sống cộng đồng dân cư xung quanh - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề chất lượng nước âu thuyền Thọ Quang- Tp Đà Nẵng, tập trung nghiên cứu nguồn nước thải từ khu công ngiệp thủy sản Thọ Quang, chợ đầu mối thủy sản, hoạt động tàu thuyền nước thải sinh hoạt từ khu dân cư đổ vào âu thuyền 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Khu vực âu thuyền Thọ Quang – Tp Đà Nẵng Nội dung : Tìm hiểu trạng chất lượng nước khu vực âu thuyền tác động đến đời sống người dân xung quanh Lịch sử nghiên cứu Vấn đề ô nhiễm môi trường nước khu vực âu thuyền Thọ Quang – Tp Đà Nẵng quyền thành phố, quan chức năng, phương tiện truyền thông người dân sinh sống xung quanh khu vực quan tâm Một số báo cáo, đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này: - Các báo cáo năm tình nhiễm mơi trường thành phố Đà Nẵng (Sở tài nguyên môi trường thành phố Đà Nẵng) - Tìm hiểu hoạt động khu công nghiệp thủy sản Thọ Quang ảnh hưởng đến mơi trường địa phương Một số giải pháp hạn chế mức độ nhiễm Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Phan Thị Thu Linh 3.1.3 Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác người dân Đối với ngư dân thường xuyên neo đậu âu thuyền trước đây, phải tháng lớp sơn tàu bị tróc cịn gần khoảng tháng lớp sơn tàu bị hỏng nồng độ chất ô nhiễm âu thuyền làm ăn mòn nhanh lớp sơn bề mặt tàu Hơn nữa, nguồn nước ô nhiễm làm cho hàu sống nổi, phải bám vào thành tàu ngày nhiều, khiến cho lực ma sát thân tàu tăng lên, giảm tốc độ tàu chạy gây lãng phí nhiên liệu Điều gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt thủy hải sản kinh tế ngư dân Bên cạnh đó, âu thuyền Thọ Quang nằm đoạn cuối sông Hàn vịnh Đà Nẵng, vịnh bao bọc hai dãy núi Hải Vân Sơn Trà, tạo thành vòng cung liên kết với dải đất liền bán đảo Sơn Trà nên nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp Mặt khác, âu thuyền Thọ Quang âu thuyền lớn miền Trung có cầu Thuận Phước bắc qua nên địa điểm du lịch tuyệt vời cho du khách tham quan nghiên cứu Nhưng nay, môi trường khu vực âu thuyền Thọ Quang bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, ngày nghiêm trọng, làm cho nước biển đục, có màu đen xanh, vào mùa khơ có mùi thối bốc lên, gây ô nhiễm đến môi trường không khí mỹ quan khu vực biến đổi Chính điều làm suy giảm đáng kể nguồn khách du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập người dân kinh tế địa phương từ ngành du lịch thời gian qua 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 3.2.1 Giải pháp tổng thể Áp dụng kinh nghiệm từ dự án quản lý tổng hợp vùng bờ cho thấy, để giải vấn đề mâu thuẫn quyền lời, nghĩa vụ bên liên quan sử dụng, khai thác tài nguyên ven bờ, cần phải huy động tham gia bên liên quan Đối với trường hợp âu thuyền, người dân đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc nhiễm lại chưa có vai trị rõ ràng việc quản lý chất lượng môi trường [4] 47 Kiểm soát nguồn thải Phối hợp quản lý môi trường Âu thuyền Thọ Quang Quy hoạch phát triển KT - XH Địa điểm du lịch Hình 3.2.Mơ hình quản lý âu thuyền theo hướng bền vững Khu vực âu thuyền có diện tích nhỏ có nhiều hoạt động KT - XH xảy đây, cần quản lý theo hướng QLTHVB Trước mắt, có nhóm giải pháp vĩ mơ nhằm kiểm sốt ô nhiễm âu thuyền Thọ Quang, cụ thể: - Đối với kiểm soát nguồn thải: + Ngăn chặn nước thải từ KCN thường xuyên triệt để + Thu gom xử lý nước thải từ tàu thuyền + Theo dõi chất lượng nước đầu vào/ra hệ thống XLNT chợ + Đấu nối cống thải KDC vào trạm XLNT sinh hoạt - Tăng cường phối hợp quản lý môi trường bên liên quan âu thuyền để chia sẻ thông tin thống sách, định hướng quản lý mơi trường xung quanh âu thuyền Thọ Quang Bên cạnh đó, huy động nguồn lực từ cộng đồng địa phương quản lý mơi trường như: báo cáo vi phạm, tham vấn sách, quy chế, tham gia phong trào bảo vệ môi trường - Quy hoạch phát triển KT - XH khu vực cần xem xét vấn đề môi trường, đặc biệt không nên mở rộng dự án xây dựng thị để đảm bảo q trình pha lỗng, tự làm nguồn nước âu thuyền nói riêng vịnh Đà Nẵng nói chung Đồng thời cần quy hoạch ngành nghề, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng - Xây dựng khu vực âu thuyền xung quanh trở thành địa điểm du lịch Với vị trí thuận lợi đồ du lịch thành phố, khu vực âu thuyền có tiềm phát triển du lịch Đến đây, khách tham quan có điều kiện tận hưởng đặc sản địa phương, khám phá hoạt động đánh bắt nuôi trồng thủy sản thành phố ven biển Người dân địa phương có hội phát triển loại hình dịch vụ, có nguồn 48 thu nhập ổn định, nhờ đó, họ có động lực để tham gia đồng quản lý mơi trường, có sáng kiến để bảo vệ môi trường tốt 3.2.2 Giải pháp cụ thể a) Giải pháp kỹ thuật - Đầu tư hệ thống xử lý nước thải với công suất 3000 m3/ngày - Tách riêng nguồn nước thải sinh hoạt khu dân cư xử lý trước thải môi trường cách xây dựng hồ chứa, xử lý chế phẩm vi sinh để phân hủy chất hữu cịn xót lại giảm mạnh mẽ số BOD, COD, NO3, NH4+,… - Tăng cường công tác vận hành nạo vét hệ thống thoát nước, dọn vệ sinh, thu gom, vận chuyển toàn rác thải khu vực âu thuyền cảng cá mang xử lý theo quy định - Tăng cường phương tiện, dụng cụ như: Lắp đặt máy bơm nước ba pha, trang bị thêm ống dây phục vụ xịt nước, khắc phục mặt bị bong tróc trang bị thêm hai thùng phuy pha chế EM khử mùi Phun hóa chất, chế phẩm đa men xử lý mùi nhằm hạn chế làm dứt điểm ô nhiễm mùi hôi biện pháp hữu hiệu cho hàng trăm hộ dân khu vực - Phía lòng hồ âu thuyền lớp bùn dày 0.3-0.5m, thành phần bùn chủ yếu chất hữu lắng đọng từ nước thải, cặn dầu, hải sản, vảy cá, vỏ tôm, xác sinh khối thực vật Đây ngun nhân q trình lên men yếm khí tạo mùi Việc nạo vét làm đáy hồ, đặt máy hút bùn ngăn chặn q trình này, mùi khu vực giảm đáng kể sau loại bỏ lớp bùn đáy tạo điều kiện cho ánh sáng xuyên sâu vào lịng hồ nên q trình tự làm diễn mạnh mẽ - Cần có hệ thống thu gom nước thải từ hoạt động mua, bán sơ chế cá dẫn hệ thống xử lý nước thải riêng cho khu vực chợ cá, không đấu nối hệ thống xử lý nước thải tập trung nhà máy thủy sản tải - Tiến hành vớt rác thường xuyên âu thuyền để hạn chế nguồn ô nhiễm gây mùi hôi, gây cảnh quan môi trường - Tiến hành nạo vét lắp đặt nắp đậy cho hệ thống cống khu công nghiệp, hút nước bùn âu thuyền Thọ Quang, bố trí hệ thống nhà vệ sinh, thùng rác hệ thống nước sinh hoạt phục vụ cảng cá 49 - Thiết kế xây dựng hàng rào xanh xung quanh khu vực âu thuyền tạo cảnh quan môi trường làm màng chắn hấp thụ đào thải khí độc phát sinh từ hoạt động cảu âu thuyền - Lập kế hoạch xây dựng kênh dẫn nước từ sông Hàn đổ âu thuyền để rửa lọc tránh tình trạng tù đọng nước gây ô nhiễm nguồn nước, giảm thiểu mùi Nhằm khắc phục tình trạng tù đọng giải pháp mang tính khả thi tương đối cao giải vấn đề ô nhiễm môi trường cách triệt để b) Giải pháp quản lí - Tăng cường cơng tác vận động tun truyền biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh khu vực - Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát quan chức công tác bảo vệ môi trường sở hoạt động kinh doanh, sản xuất dịch vụ…đóng địa bàn khu vực âu thuyền Thọ Quang - Xây dựng tổ chức chương trình giáo dục nâng cao ý thức cách điều tra, tính tốn lợi ích kinh tế từ việc bảo vệ mơi trường nói chung phổ biến cho người dân để họ thấy lợi ích thiết thực họ tự ý thức bảo vệ môi trường - Thắt chặt biện pháp quản lý, xử phạt hành truy tố hình cá nhân sở cố tình xả thải gây nhiễm môi trường - Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà hàng, quán ăn phục vụ cho mục đích ăn uống, nghỉ ngơi ngư dân neo đậu âu thuyền Giải pháp góp phần ngăn chặn lượng lớn phát thải từ trình sinh hoạt ngư dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - Thực quan trắc môi trường hàng năm (2 lần/năm) để kịp thời phát nguồn nhiễm từ xây dựng chương trình quản lý, xử lý kịp thời để hạn chế khắc phục nguồn ô nhiễm phát sinh - Tiếp tục hoàn chỉnh nội quy quản lý ban hành quy định cấm hành vi xả rác thải, nước thải môi trường; cấm vệ sinh sàn tàu, rửa ngư lưới cụ, dụng cụ, công cụ âu thuyền Thọ Quang; - Thường xuyên vận động, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở người dân chấp hành quy định bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường âu thuyền cảng cá Thọ Quang 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Chất lượng mơi trường âu thuyền có dấu hiệu nhiễm nghiêm trọng mà chủ yếu ô nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng, vùng ven bờ - Môi trường nước âu thuyền Thọ Quang chịu tác động từ nhiều nguồn: nước thải từ KCN DVTS Đà Nẵng, nước thải tàu thuyền, nước thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải từ trạm xử lý nước thải chợ cá, đô thị hóa Trong đó, nước thải từ KCN DVTS Đà Nẵng nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng thời gian qua âu thuyền Những hoạt động ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động sinh hoạt thường ngày người dân - Chính quyền có giải pháp định để kiểm soát nước thải, chủ yếu từ sinh hoạt từ KCN, cụ thể đầu tư xây trạm XLNT trạm XLNT Sơn Trà để xử lý nước thải thủy sản nước thải sinh hoạt Bên cạnh đó, Sở NN&PTNT hoàn thiện Quy chế quản lý hoạt động cảng cá âu thuyền Thọ Quang nhằm kiểm soát hoạt động tàu thuyền chợ cá - Định hướng quản lý tổng hợp khu vực nhằm hướng đến xây dựng khu vực thành nơi du lịch, phát triển bền vững Kiến nghị - Để kiểm soát tốt chất lượng nước âu thuyền Thọ Quang, cần thực nhiều nhóm giải pháp khác nhằm giảm thiểu tối đa tác động từ nguồn thải vào âu thuyền kết hợp biện pháp kỹ thuật quản lý - Sớm đầu tư hệ thống thu gom xử lý nước thải chợ cá đầu mối Thu gom nước thải chợ dịch vụ, chợ cá (hiện tại) dẫn khu xử lý nước thải chung chợ cá đầu mối - Định kỳ quan trắc diễn biến chất lượng mơi trường nước, trầm tích sinh vật để khuyến cáo với người nuôi trồng người dân rủi ro sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe - Trang bị cung cấp kinh phí phục vụ cho cơng tác tun truyền bảo vệ môi trường khu vực âu thuyền cảng cá Thọ Quang như: loa truyền thanh, in tờ rơi, băng rơn hiệu tun truyền… - Có biện pháp xử lý triệt để doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xả thải nước chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn khu vực âu thuyền 51 - Đề nghị UBND thành phố đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu xử lý nước thải tập trung cho toàn khu công nghiệp dịch vụ thủy sản (bao gồm khu vực âu thuyền cảng cá Thọ Quang); - Đề nghị UBND thành phố có phương án xử lý vấn đề nước tù đọng khu vực âu thuyền - Cần có nghiên cứu, tính tốn kỹ mơ hình mơ q trình lan truyền vật chất, q trình bồi lắng âu thuyền để xác định cụ thể khả chịu tải âu thuyền trước sức ép từ nguồn tác động - Tiếp tục nghiên cứu, phát triển mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng địa phương, tạo chế phối hợp quyền, doanh nghiệp, cộng đồng quản lý âu thuyền 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Ban quản lý âu thuyền cảng cá Thọ Quang (2013), Điều tra khảo sát báo cáo thống kê tàu thuyền âu thuyền Thọ Quang từ năm 2010 đến 2012, Đà Nẵng [2] Ban quản lý âu thuyền cảng cá Thọ Quang (2009), Phương án số 172/PATăng cường quản lý chặt tàu thuyền nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang, Đà Nẵng [3] [4] Công ty CDM Smith (2012), Thuyết minh thiết kế Dự án đầu tư sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng- Gói thầu 55B: nâng cấp trạm XLNT Sơn Trà, Đà Nẵng Th.S Kiều Thị Kính (2013), Khảo sát đánh giá trạng mơi trường đề xuất mơ hình quản lý chất lượng nguồn nước khu vực âu thuyền Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kĩ thuật, Đà Nẵng [5] ThS Nguyễn Văn Nam (2006),Giáo trình Cơ sở khoa học mơi trường, Đại học sư phạm, Đà Nẵng, tr 96-101 [6] Phùng Bích Ngân (2013), Nghiên cứu trạng nước thải khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng số giải pháp giảm thiểu nhiễm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm, Đà Nẵng [7] Nguyễn Văn Tân (2011), Đánh giá tình hình hoạt động Ban quản lý Âu Thuyền cảng cá Thọ Quang, Thành Phố Đà Nẵng, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Nha Trang, Khánh Hịa [8] Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường, Sở TNMT TP Đà Nẵng (2011), Báo cáo Quan trắc môi trường âu thuyền Thọ Quang, Đà Nẵng Trang web [9] http://laodong.com.vn/phong-su/ngop-tho-o-au-thuyen-tho-quang139499.bld (truy cập ngày 30/3/2014) [10] http://kttvttb.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=819:authuyn-th-quang-li-o-nhim-trm-trng-s-xay-dng-trm-x-ly-nc-thi-mi&catid=73:mc-tin-tc (truy cập ngày 4/5/2014) 53 [11] http://tinxanh.com/2012/09/10/moi-truong-cang-ca-tho-quang-chuyen-bientich-cuc/ (truy cập ngày 3/5/2014) [12] http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/ca-chet-trang-ngu-dan-meu-mao2198400/ (truy cập ngày 30/3/2014) [13] http://tintuconline.com.vn/vn/xahoi/455427/bao-dong-o-nhiem-nguonnuoc.html (truy cập ngày30/3/2014) [14] http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-03-2013-QD-UBND-quan-lyAu-thuyen-Cang-ca-Tho-Quang-Da-Nang-vb182892.aspx (truy cập ngày 30/3/2014) [15] http://vibienxanh.org/f/threads/se-triet-de-xu-ly-o-nhiem-tai-au-thuyen-thoquang.324/ (truy cập ngày 30/3/2014) [16] http://danviet.vn/tieng-dan/song-kho-noi-ron-onhiem/2014041811042523p1c36.htm (truy cập ngày 3/5/2014) [17] http://hiendaihoa.com/Cong-nghe-moi-truong/Thuc-trang/hoi-thoi-vi-hethong-xu-ly-nuoc-thai-trong-khu-cong-nghiep-dich-vu-thuy-san-danang.html (truy cập ngày 3/5/2014) [18] www.congnghemoitruong.net/khotailieu/BG02.pdf(truy cập ngày 13/5/2014) 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ C pH Vùng nuôi Vùng bãi Các nơi trồng thủy tắm, thể thao khác sản, bảo tồn nước thủy sinh 30 30 - 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 50 - Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥5 ≥4 - COD (KMnO4) mg/l - Amôni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 1,5 Sulfua (S2-) mg/l 0,005 0,01 0,01 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Asen (As) mg/l 0,01 0,04 0,05 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,005 12 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,02 0,1 13 Crom III (Cr3+) mg/l 0,1 0,1 0,2 14 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,02 0,05 0,05 15 Đồng (Cu) mg/l 0,03 0,5 16 Kẽm (Zn) mg/l 0,05 1,0 2,0 17 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt (Fe) mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,002 0,005 20 Váng dầu, mỡ mg/l khơng có khơng có - 21 Phenol tổng số mg/l 0,001 0,001 0,002 MPN/ 1000 1000 1000 22 Coliform 100ml Nguồn: Trích từ QCVN 10:2008/BTNMT Ghi chú: Dấu (-) không quy định Phụ lục 2: Một số hình ảnh nhiễm nước âu thuyền Thọ Quang Ô nhiễm chợ đầu mối thủy sản Thọ quang Ơ nhiễm mơi trường âu thuyền Thọ Quang Một miệng cống từ KCN DVTS Thọ Quang xả âu thuyền Thọ Quang Người dân ngạt thở với mùi hôi bốc lên từ âu thuyền Thọ Quang (Nguồn: http://laodong.com.vn/) Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN A THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Ngày sinh: Nghề nghiệp: Nơi làm viêc: Nơi sinh sống: B MỤC ĐÍCH PHỎNG VẤN Phần 1: Đánh giá trạng môi trường tai khu vực âu thuyền Thọ Quang Hãy khoanh tròn câu trả lời mà anh chị chọn Theo anh /chị môi trường âu thuyền Thọ Quang có bị nhiễm khơng? a.Có b Không Theo anh/ chị mức độ ô nhiễm môi trường âu thuyền thê nào? a Bình thường b.Hơi nhiễn c Ơ nhiễm d Ơ nhiễm nghiêm trọng Khi trời nắng nóng anh /chị thấy âu thuyền Thọ Quang có mùi khó chịu khơng? a Có b.Khơng Anh (chị) cho biết ngun nhân chủ yếu gây ô nhiễm âu thuyền Thọ Quang đâu? a.Cảng cá âu thuyền b.Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang c Nước sinh hoạt người dân d.Các nguồn khác: Phần 2: Hiện trạng môi trường khu vực đến người dân? Theo anh /chị vấn đề môi trường âu thuyền có gây ảnh hưởng đến đời sống khơng? a Có b Khơng Theo anh /chị vấn đề mơi trường âu thuyền có gây ảnh hưởng đến anh /chị? a Sức khỏe b Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản c Sinh hoạt hàng ngày d Ảnh hưởng khác: Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe anh /chị nào? a Bình thường b.Hơi nhiễn c Ô nhiễm d Ô nhiễm nghiêm trọng Theo anh /chị, vấn đề môi trường âu thuyền gây bệnh đến sức khỏe anh/ chị? a Viêm mũi dị ứng b Đau đầu c Dị ứng da d Bệnh khác: 10 Anh chị có kiến nghị cải thiện vấn đề mơi trường âu thuyền? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị ... ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  HÒA THỊ DIỄM HẰNG NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƯỚC Ở ÂU THYỀN THỌ QUANG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT, ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG... Chương 2: Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước khu vực âu thuyền Thọ Quang – Thành phố Đà Nẵng Chương 3: Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước đến đời sống cộng đồng dân cư xung quanh Kết luận kiến... CƯ XUNG QUANH ÂU THUYỀN .44 3.1 ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XUNG QUANH ÂU THUYỀN 44 3.1.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 44 3.1.2 Ảnh hưởng đến hoạt động nuôi

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan