1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác marketing tại trường đại học tài chính ngân hàng hà nội

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 630,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ LAN ANH HỒN THIỆN CƠNG TÁC MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ LAN ANH HOÀN THIỆN CƠNG TÁC MARKETING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đức Thành Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn P.GS TS Nguyễn Đức Thành Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức nào.Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 Tác giả LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Quản Lý Kinh Tế K27 -Trường Đại Học Mỏ Địa Chất, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị phòng đào tạo phịng truyền thống Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu thơng tin luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC MARKETING VÀ MARKETING TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan lý luận công tác Marketing trường Đại học 1.1.1 Một số vấn đề lý luận Marketing 1.1.2 Nội dung công tác Marketing 1.1.3 Cơ sở lý luận Marketing đào tạo trường Đại học 12 1.1.4 Các sách marketing lĩnh vực đào tạo 24 1.2 Tổng quan thực tiễn công tác Marketing giáo dục đào tạo 34 1.2.1 Xu hướng phát triển marketing giáo dục - đào tạo 34 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển hoạt động marketing giáo dục - đào tạo nước 35 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 37 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2014 39 2.1 Giới thiệu chung Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 39 2.1.2 Bộ máy cấu tổ chức trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội 42 2.2 Thực trạng công tác Marketing trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội 43 2.2.1 Kết đào tạo Nhà trường 43 2.2.2 Các sách Marketing đào tạo trường 45 2.2.3 Đánh giá giải pháp thực 65 Kết luận chương 67 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC MARKETING CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI 68 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển trường 68 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing đào tạo trường thời gian tới 77 3.2.1 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp với chiến lược phát triển 77 3.2.2 Nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý 84 3.2.3 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, phương tiện phục vụ đào tạo 86 3.2.4 Đổi sách học phí đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế 91 3.2.5 Làm tốt sách phân phối sản phẩm đào tạo 92 3.2.6 Đẩy mạnh sách cổ động xúc tiến hỗn hợp 93 3.2.7 Về vấn đề xây dựng thương hiệu, chữ tín nhà trường 95 3.3 Kiến nghị 95 3.3.1 Nhà nước cấp 95 3.3.2 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo 96 3.3.3 Đối với thành phố 96 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBGV Cán giảng viên CNC Công nghệ cao DN Doanh nghiệp GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giảng viên HS-SV Học sinh - Sinh viên ODA Vốn đầu tư Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance PVDSSV Phục vụ đời sống sinh viên Trường, Nhà trường Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organisation DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết tuyển sinh qua năm theo vị trí địa lý 44 Bảng 2.2 Phân tích cấu quy mô hệ đào tạo trường 45 Bảng 2.3: Cán quản lý nhà trường đến cuối năm học 2013 - 2014 (Từ cấp phó phịng, khoa, trung tâm trở lên) 52 Bảng 2.4 Tình hình sở vật chất trạng sở 55 Bảng 2.5 Học phí SV quy năm học 2013-2014 57 Bảng 2.6 Chất lượng giảng viên trường năm học 2013-2014 58 Bảng 2.7 Chất lượng giảng viên kiêm chức, thỉnh giảng năm học 2013-2014 59 Bảng 3.1 Dự kiến nhu cầu giảng viên trường giai đoạn 2014-2020 85 Bảng 3.2 Diện tích xây dựng, mở rộng trụ sở (Cơ sở 2: 25 ha) 87 Bảng 3.3 Dự kiến đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 90 Bảng 3.4 Xác định mức đóng góp sinh viên 91 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội 42 Hình 2.2 Biểu đồ phân tích quy mơ đào tạo hệ trường 47 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước năm 90 kỷ XX, nước ta có hệ thống giáo dục công lập Kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi mới, đất nước mở cửa, kinh tế phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiệp giáo dục nước nhà có chuyển biến rõ rệt Đặc biệt kể từ có Nghị Trung ương khoá VIII xã hội hoá giáo dục, hệ thống trường ngồi cơng lập có điều kiện đời phát triển mạnh mẽ Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội minh chứng sinh động chủ trương đắn Đảng Ra đời muộn so với số trường khác, với muôn vàn khó khăn ngày đầu thành lập, song khơng thể làm lung lay ý chí, nghị lực tâm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước người gắn bó đời với Thủ đô yêu dấu Nhờ sách lược đắn mà sau gần năm xây dựng phát triển, Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội trở thành trường có vị xứng đáng, sánh vai với trường khác nước trở thành cờ đầu khối trường ngồi cơng lập Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội phấn đấu đến năm 2020 trở thành trường đại học tiên tiến hàng đầu Việt Nam với mục tiêu bản: - Nâng cao chất lượng đầu khóa đào tạo hướng hội nhập quốc tế Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức chuyên môn vững vàng, tay nghề thành thạo, sử dụng tốt tin học tiếng Anh nghề nghiệp; - Thành nghiên cứu khoa học phong phú, đa dạng ứng dụng thực tiễn quản lý kinh tế - tài chính; Biên soạn đầy đủ hệ thống giáo trình nghiệp vụ đặc trưng trường; - Tài nhà trường vững mạnh, minh bạch, cơng khai, có tích lũy dựa tảng hoạt động đa dạng đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ với máy quản lý gọn nhẹ, hiệu suất cao 87 mối liên hệ thuận tiện với khu học tập - Khu thể thao: 3,83 Gồm sân thể thao ngồi trời với sân tập (sân bóng đá, sân cầu lơng, sân bóng chuyền, sân bóng rổ), đường chạy đảm bảo yêu cầu hướng sáng kích thước Khu thể thao nhà - Khu phục vụ đời sống sinh viên: 2,3 Gồm kí túc xá, nhà để xe, căng tin, nhà y tế, nhà phụ trợ đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu sống sinh viên - Khu đất dự trữ phát triển: 1,52 Từ năm 2010 đến năm 2020 chủ yếu tập trung xây dựng sở (25 ha) thiết kế theo tiêu chuẩn trường đại học, Cao đẳng TCVN 3981: 1985 Bộ Xây dựng Kế hoạch xây dựng, mở rộng nâng cấp trụ sở đào tạo năm 2010 năm (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Diện tích xây dựng, mở rộng trụ sở (Cơ sở 2: 25 ha) Cơngtrình I.Khu học tập Tổng diện tích (ha) 10,17 Diện tích xây dựng (m2) Số lượng Số Tầng (tầng) 22.684 Tổng Mật độ diện tích sàn XD (%) (m2) 22,3 72.015 1.Giảng đường B1 3.552 14.208 2.Giảng đường B2 2.808 11.232 3.Giảng đường B3 2.040 8.160 4.Giảng đường B4 2.040 8.160 5.Giảng đường B5 2.040 8.160 910 2.730 7.Thư viện 2.147 8.588 Sân thể dục 1.815 5.445 9.Sân quân 200 1 200 5.132 1 5.132 1 6.Nhà đa 10 Sân đa 11.Khu vực để xe II.Khu CNC 1,14 3.416,5 III.Khu hành 0,56 1.000 24,23 10.249,0 17,85 4.000 88 Cơngtrình Tổng diện tích (ha) 1.Nhà hành Diện tích xây dựng (m2) Số lượng Số Tầng (tầng) 1.000 1 2.Nhà xe giáo viên IV.Khu PVĐSSV 2,2 3.501 Tổng Mật độ diện tích sàn XD (%) (m2) 4.000 16 13.857 Cụm Ký túc xá 600 9.000 2.Nhà để xe 345 1 345 Căng tin 600 1 600 1.056 2.112 900 1.800 4.Nhà phụ trợ 5.Nhà y tế V.Khu thể thao 3,83 1.Sânbóngđá 2,1 9000 Sân bóng chuyền 360 Sân bóng rổ 574 Sân cầu long 186 2 Khu thể thao Nhà 810 1.620 1.620 VI Khu kỹ thuật 0,015 1.Trạmbơmnước Trạm biến Trạm xử lý nước VI Đất dự trữ 1,52 VII Đất công viên 2,78 VIII Đất giao thông 2,48 (Nguồn: Phịng quản trị đời sống) 89 Các nguồn vốn huy động Vốn đầu tư tập trung từ ngân sách Nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo cam kết cấp kinh phí cho trường giai đoạn: Giai đoạn 2010 - 2015 300 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 350 tỷ đồng, nguồn vốn chủ yếu mà tỉnh tập trung đầu tư Nguồn vốn ODA: Đây nguồn vốn quan trọng ngân sách Nhà nước cân đối thống quản lý Nguồn vốn có quy mơ hàng năm lớn có ý nghĩa quan trọng, ưu tiên sử dụng cho dự án đầu tư phát triển sở vật chất, kỹ thuật trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội đặc biệt đầu tư tăng cường trang thiết bị Hiện nhà trường thực giai đoạn cuối Dự án vay vốn ODA từ phủ Đan Mạch với tổng số vốn 52 tỷ đồng Tích cực xã hội hố để giành nguồn vốn tự có để đại hố, thơng qua tích luỹ từ hoạt động thu Nhà trường: thu học phí, hoạt động nghiên cứu khoa học để đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật Nhà trường Về phương tiện phục vụ công tác đào tạo, quản lý Nhanh chóng đại hố giảng đường, phịng học việc trang bị cố định đồng máy tính, máy chiếu Projector, hình, âm ly, loa cho phịng học, tăng cường số lượng phịng thực hành Kế tốn tài chính, tin học, xây dựng thư viện điện tử Trước hết trang bị thêm máy tính để sinh viên, học sinh truy cập Internet thiết bị khác đồng để nâng cao chất lượng phục vụ thư viện như: máy chụp tài liệu, máy đọc mã vạch, trọn thiết bị mạng để kết nối mạng thư viện kể máy chủ, máy photocopy, máy huỷ tài liệu Tiếp tục bổ sung, thay tài sản, trang thiết bị làm việc cho phòng, khoa, trung tâm, môn: bàn, ghế, tủ làm việc, máy vi tính (để bàn xách tay), điều hồ nhiệt độ (hiện 100% phịng làm việc có điều hoà nhiệt độ), máy fax, máy in; trang bị thiết bị đồng cho phòng diễn giảng, hội thảo hệ thống âm thanh, máy điều hoà nhiệt độ, máy chiếu; nâng cấp hệ thống máy chủ, nối mạng nội (LAN) đến 20 phòng học; đưa vào sử dụng phần mềm quản lý hệ thống thông tin nội trường, trao đổi liệu với Bộ Giáo dục & đào tạo sở đào tạo khác, nâng cấp trang Website trường xây dựng mạng khơng dây tồn trường 90 Đầu tư trang thiết bị theo tiêu chuẩn trường đại học đa ngành, đa cấp Tiến hành nâng cấp trang thiết bị có, đầu tư mua bổ sung, mua trang thiết bị cho thư viện ngành: Công nghệ thông tin, Thương mại điện tử, ngoại ngữ, ngành kinh tế,…Cụ thể sau: Bảng 3.3 Dự kiến đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập (ĐVT: Triệu đồng) Chủng loại thiết bị Hiện Thiết bị máy tính 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kinh phí đầu tư Tổng cộng 500 800 Thiết bị ngành quản lý kinh tế 300 Thiết bị điện, điện tử 800 Thư viện thiết bị khác 1100 Thiết bị máy tính 800 Thư viện thiết bị khác 700 Thiết bị máy tính-Ngoại ngữ 1000 Thiết bị điện, điện tử 900 Thư viện thiết bị khác 800 Thiết bị máy tính 1200 Thiết bị điện, điện tử 900 Thiết bị máy tính 1000 Thư viện thiết bị khác 900 Thiết bị điện, điện tử 1100 Thư viện 1300 Thiết bị khác 600 Thiết bị máy tính-Ngoại ngữ 900 Thiết bị điện, điện tử 800 Thư viện 1000 Thiết bị khác 800 2600 2900 1900 3900 2600 (Nguồn : Phòng Tài vụ Trường) 91 3.2.4 Đổi sách học phí đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế Đối tượng người học trường hầu hết người có thu nhập thấp, chừng mực giá (chế độ học phí) giữ vai trị tương đối quan trọng Vì vậy, Trường cần có để xác định chế độ học phí: - Xác định mức học phí theo quy định Nhà nước, mức sàn - Căn vào mục tiêu chung trường - Phụ thuộc vào chấp nhận người học - Tìm hiểu mức học phí trường - Chi phí cho đầu học sinh, sinh viên - Định giá vào tính hấp dẫn chuyên ngành Nhà trường cần phát huy quyền tự chủ tài để tính mức thu học phí, tuỳ thuộc vào hệ đào tạo, phương thức đào tạo Đối với hệ quy, cách tính mức học phí chi phí đào tạo cho sinh viên, học sinh trừ phần ngân sách Nhà nước cấp, lại sinh viên, học sinh đóng góp Qua số liệu khảo sát thực tế trường, chi phí đào tạo sinh viên đại học,cao đẳng khoảng 16 triệu đồng/năm (tính bình quân cho tất ngành); sinh viên liên thông 18 triệu đồng/năm (tính bình qn cho tất ngành) (Bảng 3.4) Bảng 3.4 Xác định mức đóng góp sinh viên ĐVT: đồng Trình độ đào tạo Mức học phí Đại học, cao đẳng hệ quy 16.000.000 Liên thơng hệ quy 18.000.000 (Nguồn: Phịng Tài vụ trường) Nhà trường gặp nhiều khó khăn việc tăng cường sở vật chất, cải thiện thu nhập giảng viên cán quản lý khơng thể tăng mức thu thu kịch trần Vì để tăng cường đầu tư sở vật chất nhà trường, đảm bảo điều kiện giảng dạy, học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đề nghị cấp chủ quản xem xét theo hướng: cấp kinh phí ngân sách nhà nước để đảm bảo chi phí đào tạo tối thiểu; hai tăng mức đóng góp mức tính tốn 92 Mặt khác đề nghị cấp chủ quản cấp kinh phí ngân sách Nhà nước cho số sinh viên, học sinh miễn giảm học phí đảm bảo công trường trường mà khu vực tuyển sinh có nhiều đối tượng sách phải miễn giảm học phí Trước hết nhà trường phải cân nhắc kỹ xem xét phương án gọi thí sinh trúng tuyển nhập học để vừa đảm bảo giữ nguồn thu Nhà trường ổn định vừa đảm bảo thực sách xã hội Nhà nước Một vấn đề đặt thực sách thu học phí phải ý đến nhu cầu người học, chi phí cho lớp học chất lượng sản phẩm đào tạo điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt đào tạo Tùy theo đoạn thị trường, nhu cầu người học chuyên ngành mục tiêu marketing mà nhà trường xác định mức thu học phí linh hoạt đảm bảo cạnh trạnh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhằm để trì tăng thị phần chuyên ngành đào tạo, đồng thời cải thiện thu nhập cho giảng viên 3.2.5 Làm tốt sách phân phối sản phẩm đào tạo Trong bối cảnh cạnh tranh đào tạo ngày gay gắt, nhà trường phải ý đến sách gồm nội dung chủ yếu kênh tuyển sinh, kênh đào tạo đầu Tăng cường thực kênh tuyển sinh trực tiếp rộng rãi hệ quy phạm vi nước, nghĩa thực thông báo tuyển sinh trực tiếp tới công chúng khách hàng cách sử dụng phương tiện thông tin đại chúng: đài phát thanh, truyền hình, báo, tạp chí, đồng thời sử dụng thêm kênh gián tiếp thực thơng báo qua phịng giáo dục chun nghiệp Sở Giáo dục & Đào tạo, trường phổ thông tỉnh khu vực Về kênh đào tạo, thiết nhà trường phải sử dụng kênh trực tiếp hệ quy lẫn hệ vừa làm vừa học, không qua trung gian đào tạo nhằm tăng cường công tác quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo khẳng định vị trí sản phẩm đào tạo thị trường Về đầu ra, nhà trường nên có thơng tin sản phẩm đào tạo đến tổ chức sử dụng lao động thơng qua việc cử giảng viên khảo sát thực tế, đạo thực tập, qua thư cảm ơn, cuối đợt thực tập sinh viên, học sinh nhằm tạo điều kiện cho họ có hội tìm kiếm việc làm dễ dàng tốt nghiệp 93 trường Thực thông báo rộng rãi phương tiện thơn tin đại chúng khố học sinh trường Tăng cường công tác đào tạo theo địa để sinh viên tốt nghiệp trường có cơng ăn việc làm ổn định 3.2.6 Đẩy mạnh sách cổ động xúc tiến hỗn hợp Về vấn đề giao tiếp, nhà trường cần chủ động tìm hiểu nhu cầu, nghiên cứu hình ảnh sản phẩm đào tạo hình ảnh trường hữu tổ chức cung cấp khách hàng cho trương tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo trường để chủ động giới thiệu làm cho họ hiểu rõ chun ngành, loại hình đào tạo, qua thực sách kích thích cần thiết để tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhằm tạo điều kiện cho đôi bên thực mục tiêu Đối với người học sách giao tiếp thể thông qua cách ứng xử phận nhà trường trình thực nhiệm vụ là: Q trình giảng dạy, học tập quản lý; q trình giải sách, chế độ Nhà nước; triển khai thực nội quy, quy chế nhà trường Trong mối quan hệ này, phận nhà trường phải coi người học khách hàng để từ tạo mối quan hệ hài hoà, cách ứng xử văn minh mơi trường sư phạm Từ khắc họa hình ảnh nhà trường tâm trí khách hàng * Về vấn đề quảng cáo tuyên truyền: Quảng cáo kiểu truyền thơng có tính đại chúng, mang tính xã hội cao Nó u cầu sản phẩm đào tạo phải hợp pháp người chấp nhận Quảng cáo phương tiện có khả thuyết phục, tạo hội cho người nhận thông tin so sánh thông tin với đối thủ cạnh tranh làm tăng thêm sức thuyết phục khách hàng mục tiêu Vì vậy, sách quảng cáo nhà trường cần ý vấn đề: - Xác định mục tiêu quảng cáo: mục tiêu cuối quảng cáo thu hút nhiều người học đối tượng cần đào tạo Nhưng mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đợt quảng cáo, loại hình quảng cáo có khác Để xác định mục tiêu, nhiệm vụ Nhà trường cần xác định khách hàng mục tiêu ai? Họ trạng thái trình tới định vào học trường Nếu khách hàng chưa biết thơng tin trường mục tiêu, nhiệm vụ quảng cáo 94 làm cho họ biết rõ thông tin trường Nếu họ biết mục tiêu, nhiệm vụ quảng cáo làm cho họ hiểu đưa họ đến trạng thái đến định cho vào trường học Ở mức độ, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể phải lựa chọn phương tiện quảng cáo thích hợp - Lựa chọn thông tin: thông tin Nhà trường phải đảm bảo thu hút ý, gây quan tâm, kích thích mong muốn, thúc đẩy hành động người nhận tin Muốn phải phù hợp với mong muốn người nhận tin Hãy thông báo cho cơng chúng khách hàng độc đáo có trường thơng tin phải trung thực có chứng rõ ràng; đồng thời có tính khái quát cao, dễ hiểu, đảm bảo cho tin ngắn mà lượng thông tin đầy đủ; thông tin cần phải làm bật nội dung chương trình đào tạo, chuyên ngành mới, trình độ, kiến thức, kỹ năng, khả tìm việc làm người học sau tốt nghiệp trường - Lựa chọn phương tiện truyền tin: đặc điểm sản phẩm đào tạo vơ hình nên quảng cáo đào tạo dạng thông báo lời Tuỳ thuộc vào điều kiện nơi, Nhà trường lựa chọn phương tiện truyền tin khác nhau, kinh tế tải thông tin đầy đủ thông báo áp phích nơi cơng cộng cơng văn gửi đến quan đơn vị, trường phổ thông nguôn tuyển sinh chủ yếu trường, đồng thời sử dụng trung gian để phát tán thơng báo - Lựa chọn thời gian quảng cáo: đặc điểm tuyển sinh đào tạo theo mùa, theo đợt, việc lựa chọn thời điểm quảng cáo có ảnh hưởng lớn đến hiệu Nhà trường cần quảng cáo lúc cơng chúng khách hàng lựa chọn trường, ngành học trước tuyển sinh thời gian định Đối với hệ quy nên chọn thời điểm học sinh phổ thơng chuẩn bị thi tốt nghiệp; hệ vừa làm vừa học nên chọn thời điểm trường xét tuyển để họ thấy hội học tập mà định Nếu quảng cáo sớm hay muộn hiệu không cao Phải chọn thời điểm quảng cáo cho phát tin có số lượng người nhận tin nhiều - Tuyên truyền: tuyên truyền có sức hấp dẫn đối tượng nhận tin nguồn 95 thông tin trung thực so với quảng cáo Tun truyền tới cơng chúng khách hàng mục tiêu tiềm mà họ né tránh hoạt động truyền thông khác Khi tuyên truyền phải xác định rõ mục đích tuyên truyền: làm tăng tính hấp dẫn, sức thuyết phục sản phẩm đào tạo hay đề cao hình ảnh, uy tín Nhà trường Khi tuyên truyền phải lựa chọn thông tin cách kỹ lưỡng nhằm đưa số liệu, tài liêu, hình ảnh có sức thuyết phục cao Để chuyển tải thơng tin sử dụng nhiều phương tiện thơng tin khác hiệu kinh tế viết đăng tạp chí chuyên ngành 3.2.7 Về vấn đề xây dựng thương hiệu, chữ tín nhà trường Cần thực tiêu chí cụ thể sau : - Xây dựng nề nếp kỷ cương trường học: Đây yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Đào tạo theo kỹ năng, chuẩn mực đạo đức SV trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội - Thực tốt việc bình xét danh hiệu SV làm theo lời Bác - Tích cực đổi phương phâp giảng dạy việc thực tốt quy trình giảng dạy bước, yêu cầu giảng, giảng có, báo cáo mơn học, 10 bước thực tế SV - Tăng cường phát triển đảng học sinh sinh viên việc tạo phong trào thi đua, nhân rộng gương điển hình - Làm tốt công tác nhân đạo từ thiên, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, người biết yêu thương quý trọng lẫn 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Nhà nước cấp - Có chế, sách tạo cho trường quyền chủ động việc tuyển sinh, liên kết với trường thuộc Trung ương quản lý - Đề nghị cấp chủ quản cấp kinh phí ngân sách Nhà nước cho số sinh viên, học sinh miễn giảm học phí đảm bảo công trường trường mà khu vực tuyển sinh có nhiều đối tượng sách phải miễn giảm học phí 96 3.3.2 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo - Phê duyệt kiến nghị thêm hình thức tuyển sinh xét tuyển trường thời gian sớm - Sớm xem xét, thẩm định cho phép trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội mở thêm ngành đào tạo, hệ đào tạo thạc sĩ chức 3.3.3 Đối với thành phố Tạo điều kiện giúp đỡ để trường sớm hoàn thiện xây dựng cơng trình phục vụ học tập cho sinh viên, giúp sinh viên có mơi trường học tập khang trang, tiện nghi để học tập mang lại kết cao Kết luận chương Hoàn thiện chiến lược marketing cho trường đại học dân lập mở địa bàn Thủ đô Hà Nội trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội tương đối khó khăn trước hết phải định hình xem thực trạng công tác marketing trường thời gian qua làm gì, ưu nhược điểm sao, gặp phải khó khăn thách thức từ đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội có chiến lược marketing phù hợp với điều kiện trường, tác giả xin kiến nghị số giải pháp giúp trường hồn thiện cơng tác marketing nhằm thực mục tiêu đề Trước tiên, phải xác định đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng đào tạo cán đào tạo nguồn nhân lực, tích cực đạo đổi công nghệ đào tạo cụ thể đổi cách dạy, cách học, cách thực tế, cách quản lý, tăng cường khả tự học, tự đào tạo, tự trau dồi nghề nghiệp, hình thành kỹ sinh viên, bước đổi phương pháp giảng dạy, đổi cách thực tế SV để rèn luyện kỹ năng,đổi phương pháp học tập nghiên cứu khoa học sinh viên, Đổi nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu Tiếp đó, nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, phương tiện phục vụ đào tạo,đổi sách học phí đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế, làm tốt sách phân phối sản 97 phẩm đào tạo, đẩy mạnh sách cổ động xúc tiến hỗn hợp, quan tâm trọng vấn đề xây dựng thương hiệu, chữ tín nhà trường Việc lựa chọn giải pháp marketing phù hợp dựa điều kiện thực trạng trường, giải pháp đưa nhằm giúp trường giải vấn đề cịn tại, bổ sung, hồn thiện vấn đề cịn dở dang, thiểu xót, hồn thiện công tác marketing bước đầu giúp trường hội nhập, bắt kịp xu hướng đào tạo cạnh tranh với trường Đại học địa bàn, Thủ đô nước 98 KẾT LUẬN Hoạt động marketing nói chung marketing đào tạo nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng việc xác định nhu cầu, xây dựng thực chiến lược marketing nhằm giúp doanh nghiệp nhà trường tăng cường khả đáp ứng nhu cầu xã hội Hoạt động marketing đào tạo giúp cho nhà trường đáp ứng ngày tốt nhu cầu đào tạo xã hội thông qua việc xác định nhu cầu đào tạo xã hội, xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp, thu hút tham gia học tập xã hội; qua củng cố vai trò vị nhà trường Trường đại học tài ngân hàng Hà Nội năm qua quan tâm đến hoạt động marketing đào tạo nhà trường nắm bắt nhu cầu đào tạo xã hội, xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp; thực đa dạng hoá bậc học, ngành học, hệ đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo đa dạng người học Trường xác định đối tượng đào tạo cụ thể với thị trường mục tiêu rõ ràng, có chiến lược sản phẩm cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế điạ phương nên qui mô đào tạo ngày mở rộng, chất lượng đào tạo đựoc bước cải thiện Sản phẩm nhà trường đựoc đơn vị tuyển dụng đánh giá cao Nhà trường áp dụng tốt sách tuyển sinh; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; tăng cường sở vật kỹ thuật phục vụ giảng dạy; học tập nghiên cứu khoa học; xác định mức học phí phù hợp; tăng cường cơng tác liên kết đào tạo; thực tốt công tác quản lý dạy học; áp dụng đồng sách xúc tiến hỗn hợp đào tạo nên qui mô chất lượng đào tạo ngày tốt Tuy nhiên, hoạt động marketing nhà trường chưa ý đến việc marketing đầu cho sản phẩm; chưa đảm bảo diện tích tiêu chuẩn/sinh viên theo quy định chung Bộ; số cán giảng dạy chậm đổi phương pháp dạy học nên ảnh hưởng đến chất lượng nhà trường Trong thời gian tới,để nâng cao chất lượng, uy tín thương hiêu trường, trường cần áp dụng đồng biện pháp sau: đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; Nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý; 99 Tăng cườngcơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đào tạo, đổi phương pháp giảng; đổi sách học phí đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế; Làm tốt sách phân phối sản phẩm đào tạo; đẩy mạnh sách cổ động xúc tiến hỗn hợp Tóm lại: Lý luận marketing đại cịn mẻ nước ta, đặc biệt việc ứng dụng vào lĩnh vực đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung học chưa nhiều, luận văn cịn chưa thể hết đầy đủ nội dung, vấn đề đặt việc ứng dụng marketing đào tạo Kính mong đóng góp Thầy, Cơ giáo để luận văn tác giả hoàn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị Trung ương khoá VIII Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005) Tìm hiểu Luật giáo dục 2005 NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2009) Hội nghị tuyển sinh năm 2014 Trần Minh Đạo (2006), Marketing bản, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004), Quản trị nguồn nhân lực NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Dong (2008), “Các chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam-thành tựu, hội thách thức”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (134), Tr48-53 Lê Thế Giới Nguyễn Xuân Lãng (1999) Quản trị Marketing NXB Thống kê, Hà Nội Lê Thế Giới Nguyễn Xuân Lãng (2002) Nghiên cứu Marketing NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Hiền (2008), Quản trị hoạt động xúc tiến hỗn hợp cung ứng dịch vụ đào tạo công ty đào tạo-tư vấn Tâm Việt, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, trường Đại học kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Đắc Hưng (2005) Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển Đất nước NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Hữu (2004) Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam NXB trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Bá Lâm (2005) Quản lý Nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 13 Phạm Thị Thùy Linh (2008), Hoạt động Marketing Mix công ty kiểm toán KPMG, Luận văn thạc sĩ thương mại, Trường đại học ngoại thương 14 Lưu Văn Nghiêm (1997) Quản trị Marketing dịch vụ NXB Lao động xã hội, Hà Nội 15 Lưu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 16 Lê Quỳnh (2011) Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học NXB Lao động xã hội, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Vĩnh (2011) Marketing xuất nhập NXB Tài chính, Hà Nội 18 Philip Korler (1992), Marketing bản, Nxb Thống Kê, Hà Nội 19 Philip Kotler (2005), Quản trị Marketing, Nxb Thống Kê, Hà Nội 20 William James (2006), Marketing đơn giản, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội ... kinh tế đề tài "Thực trạng cơng tác marketing Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2011-2014" 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC MARKETING CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI GIAI... chức trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội 42 2.2 Thực trạng công tác Marketing trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội 43 2.2.1 Kết đào tạo Nhà trường 43 2.2.2 Các sách Marketing. .. cứu công tác marketing marketing trường đại học Chương 2: Thực trạng công tác marketing Trường Đại học tài ngân hàng Hà Nội giai đoạn 2011-2014 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơng tác marketing

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w