Quản lý chất lượng dịch vụ mạng ip

63 4 0
Quản lý chất lượng dịch vụ mạng ip

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Quản lí chất lƣợng dịch vụ mạng IP” cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thanh Tuấn Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Khóa luận đƣợc nêu rõ thƣ mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày Khóa luận hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỉ luật khoa nhà trƣờng đề Đà Nẵng ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Ngọc Sỹ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Tin học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho đƣợc làm Khóa luận tốt nghiệp này, hội tốt để tơi thực hành kỹ đƣợc học lớp giúp ích lớn để ngày tự tin thân Để hồn thành tốt Khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Thanh Tuấn, ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi nhiều q trình thực Khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, ngƣời thân, gia đình ngƣời ln bên cạnh tôi, cổ vũ tinh thần lớn lao ủng hộ suốt thời gian qua Đà Nẵng ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Ngọc Sỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH TCP/IP I MƠ HÌNH THAM CHIẾU TCP/IP 1.1 Lịch sử đời khái niệm 1.2 Vai trị mơ hình tham tham chiếu TCP/IP 1.3 Các tầng mô hình tham chiếu TCP/IP 1.3.1 Application Layer (tầng ứng dụng) 1.3.2 Transport Layer (tầng giao vận) 10 1.3.3 Internet Layer (tầng mạng) 11 1.3.4 Network Interface Layer (Tầng giao diện mạng) 12 1.4 Các bƣớc đóng gói liệu mơ hình TCP/IP 12 1.4.1 Các gói tin IP 12 1.4.2 Các bƣớc đóng gói liệu 14 1.5 So sánh mơ hình TCP/IP mơ hình OSI 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QoS 16 I TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ QoS 16 1.1 Giới thiệu chung QoS 16 1.2 Khái niệm QoS 17 1.3 Các tham số QoS 17 1.3.1 Băng thông (Bandwidth) 17 1.3.2 Trễ (Delay) 18 1.3.3 Biến động trễ (Jitter) 18 1.3.4 Độ tin cậy (tính sẵn sàng) 19 1.3.5 Mất gói (Packet loss) 20 1.3.6 Bảo mật (Security) 21 1.4 Đặc tính kỹ thuật QoS 22 CHƢƠNG CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ MẠNG IP 24 I CÁC MƠ HÌNH CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ PHỔ BIẾN 24 1.1 Mơ hình tích hợp dịch vụ IntServ (Intergrated Service) 24 1.1.1 Tổng quan mơ hình IntServ 24 1.1.2 Nguyên lý hoạt động mô hình IntServ 24 1.1.3 Giao thức dành trƣớc tài nguyên RSVP (Resource Reservation Protocol) 25 1.3 Mơ hình phân biệt dịch vụ DiffServ (Differential Service) 28 1.3.1 Tổng quan mơ hình DiffServ 28 1.3.2 Ngun lý hoạt động mơ hình DiffServ 29 1.3.3 Một số nguyên tắc mơ hình DiffServ 29 II CÁC KỸ THUẬT ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ MẠNG IP 30 2.1 Kỹ thuật đo lƣu lƣợng màu hóa lƣu lƣợng 30 2.2 Kỹ thuật lập lịch cho gói tin 36 2.3 Kỹ thuật chia cắt lƣu lƣợng 37 2.4 Kỹ thuật quản lý hàng đợi tích cực 39 III QUẢN LÝ NGHẼN VÀ TRÁNH NGHẼN 41 3.1 Khái niệm hàng đợi Router Cisco 42 3.2 Các công cụ hàng đợi 42 3.2.1 Hàng đợi FIFO 42 3.2.2 Hàng đợi ƣu tiên (PQ – Piority Queue) 43 3.2.3 Hàng đợi yêu cầu (CQ – Custom Queue) 43 3.2.4 Hàng đợi theo trọng số (WFQ - Weighted Fair Queue) 44 3.2.5 Hàng đợi theo trọng số dựa lớp CBWFQ hàng đợi độ trễ thấp LLQ 46 CHƢƠNG TRIỂN KHAI MƠ HÌNH 48 I GIỚI THIỆU VỀ MƠ HÌNH BÀI LAB 48 Cấu hình địa IP 49 Cấu hình định tuyến OSPF 50 Cấu hình QoS 51 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc gói tin TCP 10 Hình 1.2 Cấu trúc gói tin UDP [9] 11 Hình 1.3 Gói liệu giao thức IP [10]………………………………………11 Hình 1.4 Header gói tin IPv4 13 Hình 1.5 Header gói tin IPv6……………………………………………13 Hình 1.6 Sự hoạt động mơ tả theo mơ hình TCP/IP [9]…………………… 14 Hình 1.7 Mơ hình: TCP/IP OSI 14 Hình 2.1: Packets cuối bị drop theo chế tail drop 20 Hình 3.1 Nguyên lý hoạt động RSVP [4] 26 Hình 3.2 Các kiểu dành trƣớc tài nguyên 27 Hình 3.3 Nguyên lý hoạt động mơ hình phân biệt dịch vụ DiffServ 29 Hình 3.4 Khoảng thời gian CIR CBS [4] 32 Hình 3.5 Gáo C, gáo E chế độ mù màu srTCM 32 Hình 3.7: Gáo rò C, P chế độ hoạt động mù màu trTCM 34 Hình 3.8 Chế độ hoạt động rõ màu trTCM [4] 36 Hình 3.9 Biểu đồ khái niệm lập lịch gói 36 Hình 3.10 Chia cắt lƣu lƣợng 37 Hình 3.11: Chia cắt lƣu lƣợng bùng nổ kiểu gáo rò 38 Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý hoạt động RED 39 Hình 3.13 Hoạt động thơng báo tắc nghẽn ECN 41 Hình 4.1 Mơ hình Lab 49 Hình 4.2 Interface R11 50 Hình 4.3 Bảng định tuyến R11 51 Hình 4.4 Ping từ R11 đến 100.100.128.12 51 Hình 4.5 Băng thơng áp cho router R11 53 Hình 4.6 Băng thông áp cho router R21 54 Hình 4.7 Đo băng thơng router ISPR1 55 Hình 4.8 Gửi gói tin ICMP thành cơng 56 Hình 4.9 Gửi gói tin ICMP thất bại 56 THUẬT NGỬ VIẾT TẮT ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giai địa DiffServ Differentiated Service Dịch vụ khác biệt DNS Domain Name System Hệ thống tên miền DSCP Difserv Code-Point Điểm mã dịch vụ khác biệt ECN explicit congestion notification thông báo nghẽn cụ thể FIFO first in first out Hàng đợi theo nguyên tắc vào trƣớc trƣớc FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền file GS guaranteed Service Dịch vụ đảm bảo vụ GNS3 Graphical Network Simulator Công cụ giả lập router ICMP Internet Control Message Giao thức tín hiệu điều khiển Protocol internet Intserv Intergrated Service Dịch vụ tích hợp IP internet Protocol Giao thức Internet MPLS Multi protocol lable Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức OSI Open Systems Interconection Mơ hình tham chiếu “liên kết hệ thống mở” OSPF Đƣờng dẫn đầu ngắn Open Sortest Path First PQ Priority Queue Hàng đợi ƣu tiên QoS Quality of service Chất lƣợng dịch vụ RED Random Early Detection Tìm kiếm ngẫu nhiên sớm RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành trƣớc tài nguyên SLA Service level agreement Thỏa thuận mức dịch vụ SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức truyền thƣ điện tử đơn giản TCP Tranmission Control Protocol Gíao thức điều khiển truyền dẫn Telnet Terminal NETwork Mạng đầu cuối TOS Type Of Service Loại dịch vụ UDP User Datagram protocol Giao thức ngƣời sử dụng VPN IP virtual private Network IP virtual private Network WRED Weight Random Early Detection Tìm kiếm ngẫu nhiên sớm theo trọng số WFQ Hàng đợi theo trọng số Weighted Fair Queue LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời buổi công nghệ đại nhƣ bây giờ, công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão, nhu cầu thông tin liên lạc ngày mở rộng Điều kéo theo nhu cầu địi hỏi cao chất lƣợng dịch vụ Chất lƣợng dịch vụ mạng vấn đề quan tâm ngƣời sử dụng dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Cùng với phát triển bùng nổ dịch vụ IP (Internet Protocol) hàng loạt yêu cầu giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lƣợng dịch vụ IP Ví dụ nhƣ mạng doanh nghiệp tƣ nhân ABC, phải cần đến phân vùng băng thơng cho tất phịng cơng ty Phịng giám đốc nơi có quyền truy nhập với băng thông mức độ ƣu tiên cao nhất, đến trƣởng phịng đƣợc cung cấp với băng thông thấp hơn, cuối đội ngũ nhân viên công ty Nhƣ vậy, để làm đƣợc điều cần đến chất lƣợng dịch vụ QoS (Quality of service), vậy: QoS gì? Nói cách ngắn gọn QoS chế, công cụ đảm bảo cho mức dịch vụ khác thỏa mãn tiêu chuẩn băng thông thời gian trễ cần thiết cho ứng dụng đặc biệt Chúng ta cần đến QoS để làm gì? Để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ mạng cho cơng ty Nếu khơng có QoS sao? Thì việc truy cập vào hệ thống mạng nội cơng ty ai nhƣ nhau, dễ dẫn đến việc mạng bị tắc nghẽn, gói tin, khơng có quyền ƣu tiên cho gói tin quan trọng CQ tránh đƣợc tƣợng hàng đợi bị chết CQ cho phép ngƣời sử dụng (user) định phần trăm băng thông khả dụng cho dịch vụ đặc biệt Nghĩa CQ cho phép ngƣời dùng định số lƣợng byte xác định từ hàng đợi đƣợc gửi dựa sở tốc độ giao tiếp phần trăm lƣu lƣợng đƣợc cấu hình Hàng đợi u cầu có 16 hàng đợi để lƣu trữ lƣu lƣợng thuộc lớp khác nhau, ngồi cịn có hàng đợi nữa, hàng đợi số hay cịn gọi hàng đợi hệ thống, hàng đợi lƣu trữ thông điệp hệ thống nhƣ kiểm tra keepalive interface để sẵn sàng gửi update có kết nối, tín hiệu vv Hàng đợi hệ thống có độ ƣu tiên cao Những ƣu, nhƣợc điểm hàng đợi CQ Ƣu điểm:  Đảm bảo thông lƣợng cho lớp lƣu lƣợng (tránh thiếu hụt lớp lƣu lƣợng)  Hỗ trợ hầu hết platform  Hỗ trợ hầu hết phiên phần mềm (Cisco IOS version 10.0 trở lên) Nhƣợc điểm:  Cấu hình tay hop  Cấp băng thơng khơng xác  Độ jitter cao thực thi xếp 3.2.4 Hàng đợi theo trọng số (WFQ - Weighted Fair Queue) Hàng đợi theo trọng số ( Weighted Fair Queue – WFQ ) khác với PQ CQ vài điểm Sự khác biệt lớn WFQ không cho phép ngƣời quản trị can thiệp vào trình phân loại lƣu lƣợng WFQ tự động phân loại gói tin dựa thơng tin dịng lƣu lƣợng, dịng đƣợc đặt hàng đợi riêng lẻ Một dịng đƣợc định nghĩa bao gồm tất gói tin có giá trị nhƣ: 44  Địa IP nguồn  Địa IP đích  Giao thức lớp vận chuyển  Địa cổng nguồn TCP hay UDP  Địa cổng đích TCP/UDP  Giá trị độ ƣu tiên gói tin IPP (IP Precedence) Trong Router, lƣu lƣợng đƣợc phân loại đƣa vào hàng đợi tƣơng ứng, nhƣng lƣu lƣợng qua Router tiếp tục tăng, bắt buộc Router phải tiến hành việc loại bỏ bớt gói tin vào hàng đợi để giảm bớt tắc nghẽn WFQ IOS Cisco sử dụng hai bƣớc để tiến hành loại bỏ gói tin: Bƣớc thứ nhất: WFQ xem xét giới hạn tất gói tin hàng đợi tất hàng đợi, giới hạn gọi hold-queue out limit Nếu gói tin đến hàng đợi đạt tới giới hạn hold - queue out limit gói tin bị loại bỏ Bƣớc thứ hai: WFQ kiểm tra chiều dài hàng đợi mà gói tin đƣợc đƣa vào, giới hạn loại bỏ tắc nghẽn CDT (Congestive Discard Threshold) đƣợc kiểm tra với chiều dài thực hàng đợi Nếu chiều hàng đợi lớn CDT, gói tin bị loại bỏ, nhƣng khơng phải gói tin vào Gói tin có số (SN) cao tất hàng đợi WFQ bị loại bỏ Giá trị CDT phải gán bội số 2, giá trị nằm khoảng từ đến 4096 (mặc định 64) WFQ đƣợc cấu hình dùng tối đa 4096 hàng đợi (mặc định 256) Một số hàng đợi WFQ dùng giao thức dự trữ tài nguyên RSVP để giữ băng thơng tối thiểu cho dịng lƣu lƣợng [1] 45 3.2.5 Hàng đợi theo trọng số dựa lớp CBWFQ hàng đợi độ trễ thấp LLQ Cisco tạo hàng đợi theo trọng số dựa lớp (CBWFQ - Class based Weighted Fair Queue) hàng đợi có độ trễ thấp (LLQ – Low Latency Queue), sử dụng khái niệm từ PQ, CQ, WFQ có thêm vào vài đặc điểm khác CBWFQ dành riêng băng thông cho hàng đợi dùng khái niệm WFQ cho gói tin lớp mặc định LLQ thêm vào CBWFQ khái niệm hàng đợi ƣu tiên, nhƣng không giống nhƣ PQ, LLQ ngăn hàng đợi có độ ƣu tiên cao khỏi bị rơi vào trạng thái chết CB WFQ sử dụng hàng đợi WFQ lớp Các lớp đƣợc xác định thông qua giao thức, danh sách điều khiển truy cập ACL, IP Precedence, Interface đầu vào Khi sử dụng CB WFQ? CB WFQ đƣợc sử dụng muốn cung cấp lƣợng băng thông nhỏ cho lớp mà bảo đảm lớp đƣợc thực thi tốt xẩy tắc nghẽn CB WFQ cho phép ngƣời quản trị mạng tạo băng thông bảo đảm tối thiểu cho lớp Thay cung cấp hàng đợi cho luồng, lớp đƣợc xác định tập hợp nhiều luồng Mỗi lớp đƣợc bảo đảm lƣợng băng thông tối thiểu Hàng đợi độ trễ thấp LLQ Nếu theo tên gọi, chế hàng đợi LLQ cơng cụ hàng đợi tốt Những loại gói tin khơng muốn bị ảnh hƣởng độ trễ, ứng dụng có độ trễ thấp, LLQ chọn lựa tốt LLQ tìm kiếm hành động giống nhƣ CB WFQ hầu hết phƣơng diện, ngoại từ yếu tố LLQ cho phép số hàng đợi hoạt động nhƣ hàng đợi có độ trễ thấp LLQ định thời hàng đợi nhƣ hàng đợi có độ ƣu tiên cao, giống nhƣ PQ Nói cách khác, LLQ ln cố gắng phục vụ gói tin hàng đợi trƣớc 46 Khi LLQ thêm vào hàng đợi có độ trễ thấp vào chế CB WFQ, củng giúp ngăn ngừa tƣợng hàng đợi chết PQ LLQ thực khống chế hàng đợi dựa băng thơng đƣợc cấu hình Kết gói tin đƣợc giải phóng khỏi hàng đợi để có độ trễ thấp nhƣng có vài gói tin bị loại bỏ để ngăn ngừa hàng đợi khác rơi vào trạng thái chết khơng đƣợc xử lý 47 CHƢƠNG TRIỂN KHAI MƠ HÌNH I GIỚI THIỆU VỀ MƠ HÌNH BÀI LAB ISPR1 ISPR2 router nhà cung cấp ISP R11 R12 router khách hàng A nằm chi nhánh khác kết nối với qua hệ thống mạng ISP R21 R22 router khách hàng B nằm chi nhánh khác kết nối với qua hệ thống mạng ISP Ở router R11 A đƣợc đấu nối với máy thật tơi router R12 cịn lại A đấu nối với máy ảo VMware Khách hàng A thuê đƣờng truyền 512 kbps, cấu hình router R11 R12 để đảm bảo traffic đến ISP nhỏ 512 kbps, trƣờng hợp có nghẽn xảy R11 R12 lƣu tạm thời traffic nhớ đệm Khách hàng B thuê đƣờng truyền 1mbps, cấu hình router R21 R22 để đảm bảo traffic đến ISP nhỏ 1mbps, trƣờng hợp có nghẽn xảy R21 R22 lƣu tạm thời traffic nhớ đệm Đặc biệt router R21của khách hàng A đƣợc cấu hình MQC (Classification and Marking) áp cổng serial s0/1 kết nối với router ISPR2 Cấu hình router R21 cho gửi gói tin ICMP qua cổng S0/1 :  Nếu kích thƣớc gói tin nhỏ 1000 bytes gửi thành cơng  Nếu kích thƣớc gói tin lớn 1000 bytes bị drop 48 Mơ hình Lab nhƣ hình vẽ 4.1 Hình 4.1 Mơ hình Lab u cầu Lab  Cấu hình địa IP nhƣ sơ đồ  Cấu hình định tuyến OSPF để mạng hội tụ  Cấu hình QoS để thỏa mản yêu cầu  Cấu hình bandwidth  Cấu hình MQC Bài Lab em thực phần mềm giả lập router GNS3 (version 0.8.3.1) Cấu hình địa IP Ví dụ Router R11 : R11#configure terminal R11(config)#interface fastEthernet 0/0 R11(config-if)#no shutdown R11(config-if)#ip address 100.100.0.11 255.255.255.128 R11(config-if)#exit 49 R11(config)#interface serial 0/0 R11(config-if)#no shutdown R11(config-if)#clock rate 64000 R11(config-if)#ip address 10.10.1.11 255.255.255.0 R11(config-if)#exit Nhƣ xong phần đặt IP cho Router R11 Router cịn lại củng cấu hình tƣơng tự Để kiểm tra, dùng câu lệnh: R11#show ip interface brief Hình 4.2 Interface R11 Cấu hình định tuyến OSPF Ví dụ Router R11: R11(config)#router ospf R11(config-router)#network 0.0.0.0 255.255.255.255 area R11(config-router)#exit Các Router cịn lại củng cấu hình tƣơng tự Kiểm tra bảng định tuyến R11#show ip route 50 Hình 4.3 Bảng định tuyến R11 Bây ping đến địa cổng Fa0/0 Router R12: 100.100.128.12 Hình 4.4 Ping từ R11 đến 100.100.128.12 Nhƣ thành công Cấu hình QoS  Cấu hình bandwidth Ví dụ Router khách hàng A R11: R11(config)#access-list permit 100.100.0.0 0.0.127.255 51 R11(config)#class-map CLASS_100.100.0.0 R11(config-cmap)#match access-group R11(config-cmap)#exit R11(config)#policy-map POLICY_QOS R11(config-pmap)#class CLASS_100.100.0.0 R11(config-pmap-c)#shape average 512000 R11(config-pmap-c)#exit R11(config)#interface serial 0/0 R11(config-if)#service-policy output POLICY_QOS R11(config-if)#exit Và cấu hình tƣơng tự cho Router khách hàng R12,R21 R22 Ví dụ Router ISPR1 nhà cung cấp ISP: ISPR1(config)#access-list permit 100.100.0.0 0.0.127.255 ISPR1(config)#access-list permit 200.200.0.0 0.0.127.255 ISPR1(config)#class-map CLASS_A ISPR1(config-cmap)#match access-group ISPR1(config-cmap)#exit ISPR1(config)#class-map CLASS_B ISPR1(config-cmap)#match access-group ISPR1(config-cmap)#exit ISPR1(config)#policy-map POLICY_A ISPR1(config-pmap)#class CLASS_A ISPR1(config-pmap-c)#police cir 512000 ISPR1(config-pmap-c-police)#exit ISPR1(config)#policy-map POLICY_B ISPR1(config-pmap)#class CLASS_B ISPR1(config-pmap-c)#police cir 1000000 52 ISPR1(config-pmap-c-police)#exit ISPR1(config)#interface serial 0/0 ISPR1(config-if)#service-policy input POLICY_A ISPR1(config-if)#exit ISPR1(config)#interface serial 0/2 ISPR1(config-if)#service-policy input POLICY_B ISPR1(config-if)#exit Và nhƣ cấu hình tƣơng tự cho Router ISPR2 Để kiểm tra dùng câu lệnh show policy-map interface (interface number): - Trên cổng S0/0 ISPR1 áp với router R11 khách hàng A: Hình 4.5 Băng thông áp cho router R11 Nhƣ cấu hình thành cơng cho router R11 khách hàng A với tốc độ thông tin cam kết truyền liệu 512 kbps - Trên cổng S0/2 ISPR1 áp với router R21 khách hàng B: 53 Hình 4.6 Băng thơng áp cho router R21 Nhƣ cấu hình thành cơng cho router R21 khách hàng B với tốc độ thông tin cam kết truyền liệu mbps Bây để xem băng thông router ISP truyền gói tin tơi dùng phần mềm đo băng thông Netflow Analyzer Ở sẻ truyền liệu từ router R11 qua cổng đấu nối với máy ảo router R12 xem băng thông router ISPR1 với cổng ingress S0/0 cổng egress S0/1 Cấu hình netflow để đo băng thơng ISPR1: ISPR1(config)#ip flow-export destination 100.100.0.12 5000 ISPR1(config)#ip flow-export version ISPR1(config)#interface s0/0 ISPR1(config-if)#ip flow ingress ISPR1(config)#interface s0/1 ISPR1(config-if)#ip flow egress ISPR1(config)#snmp-server community cisco123 RO 54 Hình dƣới cho xem đƣợc băng thơng qua router ISPR1 Hình 4.7 Đo băng thơng router ISPR1 Cấu hình MQC router R21 R21(config)#ip access-list extended HTTP R21(config-ext-macl)# permit TCP 200.200.0.0 0.0.127.255 eq www any R21(config)#class-map match-all ICMP R21(config-cmap)#match protocol icmp R21(config-cmap)#match packet length 1001 R21(config)#class-map HTTP R21(config-cmap)#match access-group name HTTP R21(config)#policy-map ngocsy R21(config-pmap)#class HTTP R21(config-pmap)#class ICMP R21(config-pmap-c)#drop R21(config)#int s0/1 R21(config-if)#service-policy output ngocsy Để kiểm tra gửi gói tin ICMP có kích thƣớc 900 bytes nhỏ 1000 bytes đến địa 10.10.2.2 cổng s0/1 router ISPR2 => thành cơng 55 Hình 4.8 Gửi gói tin ICMP thành cơng Tiếp đến gửi gói tin ICMP có kích thƣớc 1010 bytes lớn 1000 bytes đến địa 10.10.2.2 cổng s0/1 router ISPR2 => thất bại Hình 4.9 Gửi gói tin ICMP thất bại Nhƣ vậy, cấu hình thành cơng 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý chất lƣợng dịch vụ mạng IP” tơi tìm hiểu đƣợc vấn đề sau: - Tổng quan giao thức TCP/IP chất lƣợng dịch vụ mạng IP - Các mơ hình kỹ thuật đảm bảo chất lƣợng dịch vụ - Quản lý nghẽn tránh nghẽn bao gồm hàng đợi - Và cuối thể hồn chỉnh mơ hình mạng đƣợc cấu hình chất lƣợng dich vụ (bandwitdh and lenght) mô phần mềm giả lập router GNS3 Những điều hạn chế khóa luận: Mơ hình tơi sử dụng phần mềm giả lập router nên đo băng thông công cụ Netflow không đƣợc tối ƣu thông số khơng xác nhƣ đo thiết bị thật Hƣớng phát triển đề tài : Khóa luận đƣợc nghiên cứu sâu chất lƣợng dịch vụ mạng IP nhƣ mạng: ATM, NGN hay MPLS… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quang Minh: Hướng dẫn học thi chứng CCIE ROUTING & SWITCHING, NXB 2009 [2] Cisco: Implementing Cisco Quality of Service: volume and volume [3] Công ty Trƣờng Tân: Giáo trình CCNA CCNP, NXB 2010 [4] Hoàng Trọng Minh: Chất lượng dịch vụ IP, NXM 2007 [5] http://www.vnpro.vn/ truy cập 3/2013 đến 5/2013 [6] http://www.cisco.com/ truy cập 3/2013 đến 5/2013 [7] http://www.thuvien-it.net/ truy cập 4/2013 [8] http://www.9tut.com/ truy cập 3/2013 đến 5/2013 [9] http://vi.wikipedia.org/ truy cập 4/2013 [10] http://www.mycertstudies.com/ truy cập 4/2013 58 ... tổng quan chất lƣợng dịch vụ, trình bày khái niệm QoS, với thông số, nguyên tắc với đặc tính kỹ thuật CHƢƠNG 3: CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ MẠNG IP Chƣơng nói sâu chất lƣợng dịch vụ QoS mạng IP Sẽ đề cập... nhu cầu đòi hỏi cao chất lƣợng dịch vụ Chất lƣợng dịch vụ mạng vấn đề quan tâm ngƣời sử dụng dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Cùng với phát triển bùng nổ dịch vụ IP (Internet Protocol) hàng loạt yêu... phải cải thiện chất lƣợng dịch vụ theo số hƣớng khác Đó lí em chọn đề tài ? ?Quản lý chất lƣợng dịch vụ mạng IP? ?? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: thông lƣợng qua mạng - Phạm vi

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan