Hoặc thức ăn chứa nhiều Saponin và nước khi nhai lại sẽ tạo các bọt khí, bọt khí này trộn lẫn với thức ăn và rất chắc, không thoát ra được, làm thức ăn bị đẩy lên cao trong dạ cỏ, bí[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y
(2)DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 6 Lương Thị Dung
2 Nguyễn Văn Dũng Lành Mạnh Doanh Nguyễn Hoàng Duy Nhâm Quốc Hưng => Hà Đức Mạnh
(3)I.ĐẶT VĂN ĐỀ
Hiện chăn ni trâu bị ngành chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên chăn ni trâu bị cịn gặp nhiều khó khăn nh đặc biệt vấn đề dịch Bệnh
Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Bệnh lý tiêu hoá gia súc nhai lại” để nắm vững đ ợc đặc điểm tiêu hoá gia súc chúng Từ tìm ngun nhân trâu bị nói riêng gia súc nhai lại nói
(4)II Giải Quyết Vấn Đề 1 Khám miệng
1.1 Chảy dãi
- Là trở ngại nuốt,do tuyến nước bọt viêm,ngoại vật cắm vào hàm răng, viêm họng,sốt lở mồm
long móng,viêm tuyến màng tai Miệng chảy nhiều nước bọt
1.2 Môi
- Môi ngậm chặt: Viêm màng não
Môi sưng:
Viêm niêm mạc mieng
Miệng loét môi
(5)1.3 Mùi miệng
Mùi thối viêm lợi, loét niêm mạc miệng, viêm họng Thức ăn đọng lại lâu,miệng thối
1.4 Ơn độ miệng
Miệng nóng bệnh có sốt cao, viêm niêm mạc miệng, viêm họng
Miệng lạnh lúc máu, suy nhược chết
1.5.Độ ẩm
Do viêm niêm mạc miệng, viêm tuyến nước bọt, viêm họng
1.6 Niêm mạc miệng
(6)1.7 Khám lưỡi
Lưỡi sưng to xây sát hay có đinh gai, bị nhiễm trùng xạ khuẩn gây lên
(7)2 Khám họng thực quản 2.1 Khám họng
Sờ nắn: viêm họng vùng họng sưng nóng
Nếu hạch lâm ba sưng to thường xạ khuẩn
2.2 Khám thực quản
(8)3 Khám vùng bụng
Bụng to: Sinh lý:
Do ăn no:
Do mang thai: Bệnh lý:
Do bội thực:
Do chướng dày, ruột:
(9)4 Khám dày loài nhai lại
4.1 Khám cỏ * Vị trí:
* Phương pháp khám:
- Nhìn:
(10)4.2.Khám tổ ong: * Vị trí:
- Nằm mỏm kiếm xương ức, khoảng sườn 6-8, nghiêng phía bên trái * Phương pháp khám
- Dắt lên, xuống dốc
(11)4.3 Khám sách *Vị trí:
- Nằm bên phải gia súc gian sườn 7-9 đường ngang kẻ từ khớp vai * Phương pháp khám:
- Dùng đầu ngón tay hay nắm tay mạnh
(12)4.4 Khám khế. * Vị trí:
- Nằm phần bụng, sát cung sườn từ sườn 12 đến mỏm kiếm bên phải
Phương pháp khám: - Gõ múi khế
(13)5 Khám dày đơn.
5.1 Khám dày ngựa * Vị trí khám:
- Trong khoảng từ sườn – 15 bên trái, vùng cao nằm khoảng sườn 14-15
* Phương pháp khám:
- Quan sát, gõ, thông
(14)5.2 Khám dày lợn *Vị trí:
- Nằm xoang bụng trái, bờ cong lớn tựa lên
mỏm kiếm xương ức * Phương pháp khám: - Quan sát, sờ nắn, gõ,
(15)5.3 Khám dày chó, mèo
* Vị trí: nằm
xoang bụng trái, từ sườn 12, 13 đến mỏm kiếm xương ức
(16)5.4 Xét nghiệm chất chứa dày - Kiểm tra tính chất
dịch vị tình trạng dày
- Kiểm tra hoạt động phân tiết
(17)5.4.1 Phương pháp lấy dịch dày * Phương pháp lấy:
- Chó, mèo: cho nhịn ăn 8-10 tiếng trước kiểm tra
- Lợn: cho nhịn ăn 10-12 tiếng - Ngựa: cho nhịn ăn 12-16 tiếng
- Chó, mèo: cho uống 50-100 ml rượu 5% 200-300ml nước thịt
(18)5.4.2 Kiểm tra dịch dày * Kiểm tra lý tính:
+ Số lượng
Bình thường: ngựa 2-2,5 lít, chó 250 ml, lợn 400 500ml
Số lượng tăng: viêm dày cata cấp tính thể thừa axit
(19)* Màu sắc:
- Bình thường: màu hanh vàng, loãng suốt
(20)* Mùi
- Bình thường dịch dày có mùi chua đặc biệt - Nếu có mùi thối phân: bị trào ngược dày - ruột
- Mùi thối, tanh, khắm: bị viêm xuất huyết dày vị viêm dày cata thể nhược
toan * Độ nhớt:
(21)6 Khám ruột
- Ruột non: Tá tràng, không tràng hồi tràng
(22)6.1 Khám ruột loài nhai lại
* Vị trí: Hầu hết đoạn ruột loài nhai lại nằm tập trung bên hốc bụng bên phải
Ruột non:
Tá tràng: nằm khoảng sườn 12-13 bên phải sát đường ngang kẻ từ khớp trậu – đùi
Không tràng: tá tràng, nằm sau vùng múi khế, vùng đại kết tràng, gấp khúc
(23)- Hồi tràng: Dài khoảng 1m nắm khoảng sát mỏm ngang xương cánh hông bên phải đổ vào manh tràng
- Ruột già: manh tràng dài 70 – 80cm nằm từ gốc hông phải chéo duốc đến đầu mút sườn 12
- Kết tràng: Đại kết thành nhiều vịng trịn theo hình sốy chân ốc nằm hõm hông bên phải
(24)- Trực tràng: đoạn ruột cuối nằm xoang chậu đổ ngồi qua lỗ hậu mơn
* Phương pháp khám:
- Sờ nắn thấy gia súc đau: viêm màng bụng, viêm ruột, tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, biến vị ruột - Gõ:
Vùng tá tràng có âm bùng
Vùng khơng tràng phần có âm bùng hơi, có âm đục
(25)Nghe: Tiếng nhu động ruột nhỏ, êm Nhu động ruột giảm: bệnh gây sốt cao
Mất nhu động ruột: bội thực, liệt, chướng cỏ; tắc múi khế; viêm tổ ong ngoại vật Nhu động ruột tăng: kinh luyến ruột, viêm ruột cấp,
trúng độc loại thuốc, hố chất gây cường phó giao cảm
* Khám trực tràng:
- Phương pháp khám: Cố định gia súc:
(26)Đi găng tay sản khoa
Đưa tay vào trực tràng để kiểm tra
- Trâu, bị khoẻ mạnh bình thường phân trực tràng ln nhão
Phân rắn: táo bón: bệnh gây giảm nhu động ruột
Phân lỏng, có lẫn nhiều nhịch nhầy máu: tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, biến vị ruột Sờ nắn qua trực tràng khám cho phận
(27)6.2 Khám ruột ngựa, la, lừa
+ Vị trí:
Bên trái: kẻ hai đường thắng (qua khớp chậu – đùi qua xương chậu) chia vùng bụng
thành ba phần:
Phần tiểu kết tràng Phần ruột non
(28)Bên phải: từ mỏm xương cánh hơng kẻ đường vng góc với mặt đất:
Phần trước kết tràng, nằm dọc theo vòng cung sụn sườn
Phần sau manh tràng Các phương pháp khám: * Quan sát:
(29)Vùng bụng trái hóp, xương sườn nhơ cao: ỉa chảy mãn tính
* Gõ:
Vùng tiểu kết tràng: âm bùng âm đục Vùng ruột non: âm đục tương đối
Đại kết tràng: âm đục
Bệnh lý: âm bùng mở rộng, bụng phình to, đau bụng:đầy
(30)* Nghe:
Tiếng nhu động ruột non giống tiếng nước chảy, tần số 8-12 lần/phút, ruột già: 4-6 lần/phút
Nhu động tăng: viêm ruột, kinh luyến ruột, giai đoạn đầu chướng ruột
Nhu động ruột giảm: bệnh gây sốt cao, ỉa chảy mạn tính
Nhu động ruột mất: liệt ruột, tắc ruột
(31)* Khám trực tràng
Thường áp dụng chẩn đoán bệnh:
Các nguyên nhân gây hội chứng đau bụng ngựa: Tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, biến vị ruột, bội thực, chướng dày
Khám thận, bàng quang, thành bụng, thai, gan, lách
- Phương pháp khám: Cố định ngựa thật tốt:
(32)- Kiểm tra tình trạng trực tràng: trực tràng có nhiều chất nhầy, có lẫn máu: tắc ruột,
lồng ruột, xoắn ruột, viêm ruột xuất huyết, cầu trùng
- Kiểm tra niệu đạo cổ tử cung, bàng quang, tử cung, buồng trứng
- Kiểm tra tình trạng phận xoang bụng từ phải qua trái:
Manh nang: giáp với hốc mỏm xương cánh hông phải
(33)+ Kết tràng phải:
+ Vịng cung hồnh phải kết tràng: + Kết tràng trái:
+ Vòng cung chậu – hông trái kết tràng + Kết tràng trái:
+ Vịng cung hồnh trái: + Kết tràng phải:
(34)* Biến đổi bệnh lý:
Trong ruột có chứa nhiều cục phân cứng, chắc, ngựa đau sờ nắn vào: táo bón
Ruột bị xoắn vặn, ngựa đau đớn tay đụng vào phần đó: lồng ruột, xoắn ruột
(35)6.3.Khám ruột gia súc nhỏ - Khám ruột lợn:
(36)7 Một số bệnh đường tiêu hóa 7.1 Bệnh bội thực cỏ
* Đặc điểm :
(37)* Nguyên nhân :
- Do ăn no Trâu, bị ăn q no loại thức ăn thơ rơm, cỏ khô, họ đậu, bã đậu,
hoặc nhịn đói lâu ngày ăn no, ăn
xong uống nhiều nước lạnh dẫn đến cỏ bội thực
(38)- Do thể trâu, bò suy yếu, máy tiêu hóa hoạt động kế phát từ bệnh khác
như nghẽn sách, liệt cỏ, viêm tổ o ng ngoại vật, múi khế biến vị
* Cơ chế :
(39)Những chất kích thích vào vách cỏ, làm cho cỏ co giật cơn, vật đau đớn không yên Nếu sinh nhiều gây
chướng hơi, thức ăn trình lên men trương to làm căng vách dày dẫn tới dãn dày Bệnh tiến triển làm trơn co bóp yếu dần, bệnh nặng thêm, vách cỏ bị kích
(40)- Bệnh phát: Con vật giảm ăn hay khơng ăn, ngừng nhai lại, ợ có mùi chua, chảy dãi, vật đau bụng khơng n, khó chịu
- Đi quất mạnh vào thân, xoay quanh cọc buộc, lấy chân sau đạp bụng, đứng nằm khơng n (có chống vó giẫy giụa) dắt nhìn thấy vật động cứng nhắc, hai chân dạng - Mé trái bụng vật phình to, sờ nắn thấy
(41)- Gõ vào vùng cỏ thấy âm đục tương đối lẫn lên vùng âm bùng Vùng âm đục tuyệt đối lớn chiếm vùng âm đục tương đối Tuy
vậy có vật chướng kế phát gõ gõ có âm bùng
- Khi nghe thấy có âm nhu động cỏ giảm hay ngừng hẳn, bệnh nặng vùng bụng trái chướng to, vật thở nhanh, nông, tim đập mạnh, chân loạng choạng, run rẩy, mệt mỏi, có nằm mê mệt khơng muốn dậy
(42)* Chẩn đoán
Trâu, bị mắc bệnh thường có đặc điểm sau:
- Bụng trái căng to, sờ vào chắc, ấn tay vào vùng cỏ để lại vết tay, trâu, bị khơng ăn, nhai lại giảm Để chẩn đoán cần phân biệt với bệnh: + Dạ cỏ trướng hơi: Bệnh phát nhanh, vùng
bụng trái căng to, sờ vào cỏ căng bóng, gia súc khó thở, chết nhanh
+ Liệt cỏ: Nắn vùng bụng cảm thấy thức ăn nát cháo, nhu động cỏ căng bóng, gia súc khó thở, chết nhanh
(43)* Điều trị
- Cho gia súc nhịn ăn - ngày (không hạn chế
uống nước) tăng cường xoa bóp vùng cỏ, dắt cho gia súc vận động để tăng cường
vận động cỏ
- Những ngày sau cho gia súc ăn thức ăn mềm, dễ tiêu cho ăn làm nhiều lần ngày, đồng thời thụt ruột cho gia súc nước ấm
- Để tống chất chứa cỏ cho uống:
+ Sulfat natri: 300 - 500 g/con trâu, bò; + Dầu thầu dầu: 400 - 500ml;
(44)7.2 Bệnh viêm tổ ong ngoại vật
* Đặc điểm:
- Bệnh thường xảy thú trưởng thành, thức ăn có chứa vật nhọn sắc đinh, kẽm gai, mảnh thủy tinh vỡ… theo thức ăn vào cỏ qua tổ ong gây bệnh
* Nguyên nhân
- Ngoại vật thú ăn vào rớt xuống sàn cỏ theo nhiu động đến tổ ong, thấp phía trước túi
- Sự co thắt tổ ong cử động thú làm cho ngoại vật cọ sát với tổ ong gây trầy trụa, từ xảy trình viêm tổ ong
Trường hợp ngoại vật chọc thủng hồnh, từ ngoại vật bên gây viêm
(45)* Triệu chứng
- Bệnh phát sau thú vận động mạnh đầu triệu chứng bỏ ăn, giảm sản lượng sữa, giảm nhai lại, giảm nhu động ruột, thú có dấu hiệu táo bón, nhiều liệt cỏ
- Thú có dấu hiệu đau đớn, ngại xuống dốc, vòng sang trái, lúc nằm thận trọng thường đứng dậy hai chân trước Gõ sờ nắn
vùng tổ ong thú có phản ứng đau
- Thú sốt 39,5- 41oC tùy theo mức độ viêm, niêm mạc mắt xung huyết
- Thở nông, ngắn thường thở thể ngực
- Kiểm tra máu thấy bạch cầu tăng, neutrophil tăng, có tượng nghiêng trái
Tiên lượng xấu
(46)* Chẩn đoán
- Bệnh phát đột ngột
- Đau vận động, tiêu tiểu
- Ta dùng tay nắm da lưng kéo lên, ấn tay vào tổ ong
- Cho qua vùng tổ ong ván người nâng thú lên
- Có thể dắt thú xuống dốc hay vịng sang trái để chẩn đốn phản ứng đau
- Chích Pilocarpin
(47)* Điều trị : trường hợp ngoại vật chưa đâm thủng tổ ong
- Lấy vật lạ cách mổ cỏ, lấy 1/2-1/3 thức ăn, thò tay đến tổ ong lần tìm ngoại vật
- Thú sốt cao phải dùng kháng sinh - Tiêm truyền Glucose, vitamin Phòng ngừa
- Làm đồng cỏ, dọn gai, đinh… - Kiểm tra kỹ thức ăn
(48)* Nguyên nhân
- Thú ăn nhiều thức ăn tinh dễ lên men cỏ non, thức ăn tinh, rỉ đường
- Thức ăn có thành phần đạm cao cỏ non, cỏ họ đậu hòa thảo
- Thú uống nước lạnh ăn cỏ lúc sáng sớm, thức ăn lạnh ảnh hưởng hoạt động cỏ
- Ăn nhiều khoai mì tươi( chứa A cyanhydric) làm liệt trơn, giảm nhu động cỏ
(49)7.3.Bệnh chướng cỏ * Đặc điểm
- Bệnh thú ăn phải thức ăn dễ lên men sinh hay thức ăn chứa nhiều nước, chất nhầy Khi thú nhai lại tạo thể sủi bọt cản trở động tác ợ hơi, sinh khơng mà tích tụ lại làm cỏ căng phồng ép vào hồnh ảnh hưởng lên tuần hồn hơ hấp
- Đặc điểm bệnh phát triển nhanh Nếu can thiệp không kịp thú chết do:
- Nghẹt thở
(50)* Nguyên nhân
- Thú ăn nhiều thức ăn tinh dễ lên men cỏ non, thức ăn tinh, rỉ đường
- Thức ăn có thành phần đạm cao cỏ non, cỏ họ đậu hòa thảo
- Thú uống nước lạnh ăn cỏ lúc sáng sớm, thức ăn lạnh ảnh hưởng hoạt động cỏ
- Ăn nhiều khoai mì tươi( chứa A cyanhydric) làm liệt trơn, giảm nhu động cỏ
(51)* Cơ chế sinh bệnh
- Thông thường tiêu hóa cỏ sản sinh nhiều CH4, CO2, NH3…Trong 24 giờ, lượng tạo khoảng 100-200 lít, nhờ động tác ợ nhai lại tống
- Trong trường hợp thú ăn nhiều thức ăn dễ lên men sinh lượng nhiều bình
(52)* Triệu chứng
- Bệnh phát nhanh
- Thú khó chịu, khơng yên, bụng căng to, hõm hông bên trái
- Sờ nắn cỏ tính đàn hồi lớn
- Gõ nghe âm trống, căng có âm kim khí
- Nhu động cỏ giảm, hẳn
- Thú khó thở, số hô hấp tăng 60-80 lần/ phút
(53)* Điều trị
- Nguyên tắc
- Thoát cỏ
- Ức chế lên men sinh vi sinh vật cỏ - Tăng cường nhu động cỏ
- Xoa bóp vùng cỏ để kích thích ợ hơi, lần khoảng 30’- 60’
- Dùng tay nắm lưỡi kéo kéo vào nhiều lần kích thích ợ dùng bẹ chuối chấm muối thọc vào vùng hầu thú để kích thích phản xạ ói, ợ
- Dùng ống thơng thực quản
(54)- Cắt lông sát trùng chỗ đâm hõm hông trái thú, dùng dao mổ đoạn da khoảng cm Đâm Trocar vào, hướng mũi nhượng
chân trước bên phải, rút lõi từ từ để thú khơng bị shock dẫn đến chết
- Giữ nòng Trocar khoảng ngày, muốn lấy phải cho lõi vào, không thức ăn vào
xoang bụng gây viêm phúc mạc - Có thể cho thú uống rượu, dấm
(55)III KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu chúng em thấy bệnh
đường tiêu hóa bệnh thường xuyên diễn ra, bị gây hậu lớn nên
chúng em nghiên cứu để hiểu triệu chứng bệnh từ đưa biện pháp sớm để điều trị cho gia súc
(56)(57)