1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực trong môn công nghệ 10

50 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ/CỤM TỪ TT VIẾT TẮT Công nghệ thông tin CNTT Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Kỹ thuật dạy học KTDH Kiểm tra đánh giá KTĐG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vấn đề cần thiết thiếu đổi giáo dục Trong năm qua Bộ giáo dục đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Để chuẩn bị cho việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng phải tiến hành đổi đồng từ phương pháp dạy học đến kiểm tra đánh giá kết giáo dục Kiểm tra đánh giá có vai trị lớn đến việc nâng cao chất lượng giáo dục Kết kiểm tra đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Chính đổi kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Kiểm tra đánh giá thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng đổi giáo dục phổ thông Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá kết học tập mơn học nói chung mơn Cơng nghệ 10 nói riêng cịn nặng kiểm tra ghi nhớ kiến thức, mang tính chủ quan người dạy nặng tính đối phó thi cử, gây bất cập tồn kiểm tra đánh giá Vậy vấn đề đặt làm để kiểm tra kiến thức học sinh mà kiểm tra kỹ năng, lực hành động học sinh môi trường gắn với thực tiễn sống xã hội Để giải vấn đề trên, chọn đề tài "Đổi hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực môn Công nghệ 10" với mong muốn giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất, lực, biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Chương trình mơn Cơng nghệ 10 - Đối tượng nghiên cứu: học sinh khối 10 - Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2019-2020 đến Nhiệm vụ sáng kiến kinh nghiệm - Tìm hiểu nội dung, hệ thống lí thuyết đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực mơn Cơng nghệ 10 - Tìm hiểu hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Biên soạn số bài, chủ đề kiểm tra đánh giá nghiên cứu, vận dụng hình thức, phương pháp cơng cụ kiểm tra đánh giá áp dụng vào trình kiếm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực môn Công nghệ 10 - Đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh gia trước sau áp dụng đề tài - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Công nghệ 10 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trực tuyến đưa vào kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 10 hệ thống học tập trực tuyến http//:c3anhson2.net Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết (nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, giáo trình, văn bản, tài liệu liên quan đến chuyên môn) - Phương pháp thực tiễn: Tìm hiểu chung tình hình dạy mơn Cơng nghệ 10 Tham dự chun đề đổi nhà trường, sở hay giáo dục đào tạo tổ chức Tiến hành thực nghiệm khối 10 phương pháp đề ra, mời đồng nghiệp tham gia dự góp ý rút kinh nghiệm Tổ chức khảo sát, áp dụng phương pháp phân tích, đánh giá, để so sánh kết trước sau áp dụng đề tài để tìm ưu điểm tồn cần khắc phục Tính mới, đóng góp đề tài Hiện nay, việc đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất lực ngày cấp bách, thiết ngành giáo dục tồn xã hội Kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Là sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Trong năm học 2020-2021, giáo dục THPT thực việc KTĐG theo thông tư 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2010, qua hoạt động KTĐG thực tinh thần đánh giá tiến người học, định hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS Các hình thức KTĐG đa dạng hố, tiến hành trực tiếp trực tuyến thông qua hỏi-đáp, viết ngắn, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm Phương pháp KTĐG đổi mới, đa dạng đồng từ nâng cao chất lượng giáo dục Sau áp dụng đề tài vào kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 10 giúp định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Đồng thời, giúp HS khơng cịn sợ việc KTĐG, ngày hứng thú u thích mơn Cơng nghệ 10 Và hết, biết vận dụng kiến thức vào sống, gần gũi với thực tiễn địa phương Qua KTĐG, giúp HS thấy tiếp thu kiến thức vừa học với mức độ nào, phương pháp học tập hợp lý hay chưa để từ tự điều chỉnh hoạt động học tập Giúp em tích cực, phát huy tính tự giác, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao học tập, tạo khơng khí học tập hiệu Đồng thời, giúp GV tự điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng HS Để nâng cao hiệu dạy học lực chuyên môn, GV phải đổi PPDH, KTĐG, ứng dụng CNTT vào dạy học bắt kịp với xu phát triển hội nhập, phù hợp với nhu cầu dạy học thời đại Qua tiết dạy tiết kiểm tra đánh giá giúp cho giáo viên cảm thấy yêu nghề hơn, học sinh u mơn học hơn, chắn rằng, sau áp dụng đề tài vào giảng dạy đạt kết cao Hơn hết, giúp cán quản lí biết thực trạng dạy học để có đạo, hỗ trợ giúp thực tốt mục tiêu giáo dục PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận Lý thuyết chung kiểm tra, đánh giá giáo dục 1.1 Khái niệm Kiểm tra: việc thu thập liệu, thông tin nội dung làm sở cho việc đánh giá * Đánh giá học sinh trình thu thập, xử lý thơng tin qua hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập học tập, rèn luyện học sinh, tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh, diễn giải thơng tin định tính định lượng kết rèn luyện, hình thành phát triển số phẩm chất lực học sinh Đánh giá cách thức giáo viên thu thập sử dụng thông tin lớp học nhằm đưa phán xét, nhận định để điều chỉnh hoạt động dạy giúp học sinh tiến 1.2 Vai trò kiểm tra, đánh giá giáo dục - Kiểm tra, đánh giá khâu tách rời trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá công cụ hành nghề quan trọng giáo viên - Kiểm tra, đánh giá phận quan trọng quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học 1.3 Mục đích kiểm tra, đánh giá giáo dục Ở cấp độ quản lý nhà nước, kiểm tra đánh giá nhằm xây dựng sách chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục, giúp hệ thống giáo dục quốc gia phát triển hội nhập với xu phát triển chung giới Ở cấp độ nhà trường, lớp học, kiểm tra đánh giá phục vụ ba mục đích: hỗ trợ hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục tham gia hoạt động giáo dục; cho điểm/ nhận xét cá nhân, xác định thành học tập HS để phân loại, chuyển lớp, cấp bằng; Hỗ trợ nhà trường đáp ứng địi hỏi giải trình với xã hội Ở cấp độ chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá nhằm điều chỉnh chương trình, phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá, để mang lại hiệu giáo dục cao Trên tất cả, mục đích cuối đánh giá nhằm nâng cao chất lượng tất hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục Vì vậy, đánh giá cần phải mang tính dự đốn, giàu thơng tin, mang lại tác động điều chỉnh, phát triển, nâng cao Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh Quan điểm đại kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh thể triết lý đánh giá với đặc trưng sau: Đánh giá học tập (assessment for learning) diễn thường xuyên trình dạy học (đánh giá trình) nhằm phát tiến người học, từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để giáo viên người học cải thiện chất lượng dạy học Việc chấm điểm (cho điểm xếp loại) không nhằm để so sánh người học với mà để làm bật điểm mạnh điểm yếu người học cung cấp cho họ thông tin phản hồi để tiếp tục việc học giai đoạn học tập Giáo viên giữ vai trò chủ đạo đánh giá kết học tập, người học tham gia vào q trình đánh giá Người học tự đánh giá đánh giá lẫn hướng dẫn giáo viên, qua họ tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập tốt Đánh giá học tập (assessment as learning) nhìn nhận đánh giá với tư cách trình học tập Người học cần nhận thức nhiệm vụ đánh giá cơng việc học tập họ Việc đánh giá diễn thường xuyên, liên tục trình học tập người học Đánh giá kết việc học tập trung vào bồi dưỡng khả tự đánh giá người học hướng dẫn, kết hợp với đánh giá giáo viên với hai hình thức đánh giá tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Qua đó, người học học cách đánh giá, tự phản hồi với thân xem kết học tập đến đâu, tốt hay chưa, tốt Ở đây, người học giữ vai trò chủ đạo trình đánh giá Họ tự giám sát theo dõi trình học tập mình, tự so sánh, đánh giá KQHT theo tiêu chí giáo viên cung cấp sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh cách học Kết đánh giá khơng ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thơng tin để người học tự ý thức khả học tập mức độ nào, từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập Đánh giá kết học tập (assessment of learning) có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Đánh giá diễn sau người học học xong giai đoạn học tập nhằm xác định xem mục tiêu dạy học có thực khơng đạt mức Giáo viên trung tâm q trình đánh giá người học khơng tham gia vào khâu trình đánh giá Hiện nay, để đảm bảo chất lượng hiệu đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực đòi hỏi phải vận dụng triết lí đánh giá nêu Bởi lực người học hình thành, rèn luyện phát triển suốt q trình dạy học mơn học Do để xác định mức độ lực người học thực qua kiểm tra kết thúc mơn học có tính thời điểm mà phải tiến hành thường xuyên trình Việc đánh giá cần tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh công cụ học tập nhằm hình thành phát triển lực cho người học Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT - Đảm bảo tính tồn diện tính linh hoạt - Đảm bảo tính phát triển - Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn - Đảm bảo phù hợp tính đặc thù mơn học Quy trình kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Bước 1: Phân tích mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập đánh giá Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Bước 3: Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá Bước 4: Thực kiểm tra, đánh giá Bước 5: Xử lý, phân tích kết kiểm tra, đánh giá Bước 6: Giải thích kết phản hồi kết đánh giá Bước 7: Sử dụng kết đánh giá phát triển phẩm chất, lực HS Những yêu cầu cần đạt phẩm chất lực Theo chương trình giáo dục phổ thơng học sinh phải hội tụ đầy đủ phẩm chất 10 lực Cụ thể sau: Năm phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển học sinh là: Yêu nước; Nhân (Yêu quý người, tôn trọng khác biệt người); Chăm (Ham học, chăm làm ); Trung thực; Trách nhiệm (Có trách nhiệm với thân; Có trách nhiệm với gia đình; Có trách nhiệm với nhà trường xã hội; Có trách nhiệm với mơi trường sống) Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định, là: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Những phẩm chất lực nhằm mục đích xây dựng chân dung người học thời đại II Cơ sở thực tiễn Từ phía chƣơng trình sách giáo khoa KTĐG trƣớc môn Công nghệ 10 Sách giáo khoa Công nghệ 10 soạn thảo cách 10 năm số kiến thức khơng cịn mới, số liệu khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế dẫn đến việc dạy học KTĐG nhiều bất cập Việc KTĐG trước nặng ghi nhớ tái kiến thức, chưa trọng đánh giá q trình, mang tính đối phó với thi cử Chưa có đa dạng KTĐG Chưa trọng vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học Dẫn đến việc KTĐG chưa đạt hiệu mong muốn Từ phía đội ngũ GV Đầu năm học 2020-2021 tiến hành tìm hiểu số giáo viên giảng dạy môn Công nghệ 10 với câu hỏi sau: GV thực việc KTĐG nào? Kiến thức KTĐG vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn sống nhằm định hướng phẩm chất, lực học sinh không? Giáo viên đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá chưa? Đã ứng dụng hệ thống trực tuyến vào KTĐG hay chưa? Qua tìm hiểu tơi nhận thấy: GV có đổi hình thức, phương pháp KTĐG chưa đáng kể Đã có đổi hình thức, phương pháp KTĐG sơ sài hời hợt Chưa xây dựng công cụ KTĐG, chưa vận dụng thường xun vào q trình dạy học Chính vậy, để phát huy hết vai trị mơn Công nghệ giảng dạy giáo viên cần đổi PPDH, kiểm tra đánh giá, liên hệ với tình hình sản xuất, kinh tế địa phương qua giúp học sinh trải nghiệm, hình thành phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho học sinh Từ phía em HS 3.1 Đối tượng tìm hiểu Tháng năm học 2020-2021, tơi tiến hành khảo sát 336 học sinh lớp 10 trường THPT tơi cơng tác Với mục đích tìm hiểu hứng thú học sinh việc KTĐG môn Cơng nghệ 10? Hình thức, phương pháp cơng cụ KTĐG mơn Cơng nghệ 10 có đa dạng chưa? Với mức độ nào? Học sinh có hứng thú việc giáo viên ứng dụng CNTT vào đổi PPDH kiểm tra đánh giá? HS tham gia KTĐG trực tuyến môn Công nghệ 10 hay chưa? Tham gia với mức độ nào? Và tầm quan trọng KTĐG trình học tập, với nhà trường xã hội nào? 3.2 Phương pháp tìm hiểu Sử dụng phiếu điều tra (Được tiến hành trước áp dụng đề tài) Phiếu khảo sát thực trạng dành cho học sinh: PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Họ tên học sinh (có thể khơng ghi): ……………………………………… Lớp: ……………… Trường THPT: ……………………………………………… Lưu ý: Các câu hỏi chọn nhiều đáp án Những thông tin có tính chất tham khảo, khơng ảnh hưởng đến đánh giá trình học tập em Câu 1: Em có hứng thú việc KTĐG môn Công nghệ 10? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Câu 2: Em có sẵn sàng tham gia hoạt động KTĐG mà giáo viên thực q trình học tập mơn Công nghệ 10 hay không? A Luôn sẵn sàng B Tùy thuộc hồn cảnh C Khơng Câu 3: Em tham gia tiết KTĐG có sử dụng đa dạng phương pháp công cụ KTĐG (Như đánh giá qua dự án học tập, báo cáo, sản phẩm học tập hồ sơ học tập, ) môn Công nghệ lớp 10 hay chưa? A Chưa nghe B Chưa tham gia C Có tham gia Câu 4: Em tham gia làm KTĐG trực tuyến môn Công nghệ 10 chưa? A Chưa làm B Đã tham gia làm có kết điểm C Chưa nghe nói Câu 5: Theo em, tầm quan trọng việc đổi hình thức, phương pháp KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực môn Công nghệ 10? A Rất quan trọng B Khơng quan trọng C Có thể quan trọng, không 3.3 Kết điều tra - Số phiếu phát ra: 336 - Số phiếu thu vào: 336 Bảng 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu A B C 20/336 135/336 181/336 5,95% 40,18% 43,15% 15/336 170/336 141/336 4,46% 50,6% 37,93% 115/336 0/336 221/336 32,73% 0% 65,77% 36/336 316/336 0/336 10,71% 81,85% 0% 26/336 210/336 100/336 7,74% 62,5% 29,76% Qua kết điều tra phiếu nhiều nguồn thông tin khác việc đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất, lực môn Công nghệ 10, nhận thấy: Học sinh xem nhẹ mơn Cơng nghệ 10 đầu tư thời gian vào việc học môn trường nhà Đa số cịn mang nặng tâm lí đối phó với KTĐG Nhiều em chưa sẵn sàng tham gia vào hoạt động KTĐG Chưa tham gia kiểm tra đánh giá trực tuyến, cịn ứng dụng CNTT vào trình học tập kiểm tra Chưa thấy cần thiết quan trọng việc kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 10 thân, giáo viên, nhà trường xã hội B ĐỔI MỚI HÌNH THỨC, PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 10 I Những quan điểm sở áp dụng Thứ nhất, theo quan điểm văn đạo đổi giáo dục Bộ Sở giáo dục đào tạo (Tập trung vào đổi toàn diện giáo dục, Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông, thể rõ nét dạy học theo hướng nghiên cứu học, dạy 10 B Vì chúng ni cấy mơi trường C Vì chúng sản phẩm bệnh D Vì chúng có khả sinh sản vơ tính Câu 13: Ở thực vật, tế bào có khả sinh sản vơ tính để tạo thành hồn chỉnh ni cấy mơi thường thích? A Vì tế bào có tính tồn B Vì tế bào có khả sinh sản vơ tính vơ tính C Vì tế bào mang hệ gen lồi D Vì tế bào có tính đa Câu 14: Trong ni cấy mô tế bào, sau mô tế bào phát triển thành hồn chỉnh cần làm gì? Vì sao? A Trồng vườn ươm cách li sâu bệnh B Trồng mơi trường thích ứng để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên C Đưa vào sản xuất phát triển hồn chỉnh D Trồng vào mơi trường hồn toàn giống với điều kiện tự nhiên để làm quen với điều kiện tự nhiên Câu 15: Phản ứng chua đất đo trị số PH nếu: A pH

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w