hình học 7-tổng 3 góc của một tam giác

6 12 0
hình học 7-tổng 3 góc của một tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh của lớp. - Thời gian:[r]

(1)

Chương II: TAM GIÁC Mục tiêu chương II:

1 Kiến thức:

- Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác Biết định lí về góc ngoài của một tam giác - Biết khái niệm hai tam giác bằng

- Biết các trường hợp bằng của hai tam giác

- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông - Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều

- Biết định lí Py-ta-go thuận và đảo

- Biết các trường hợp bằng của hai tam giác vuông

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của một tam giác vào việc tính số đo các góc của tam giác

- Biết cách xét sự bằng của hai tam giác

- Biết vận dụng các trường hợp bằng của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng

- Vận dụng được định lí Py - ta –go vào tính toán

- Biết vận dụng các trường hợp bằng của tam giác vuông vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của và của người khác; - Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tế

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Có khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của và hiểu được ý tưởng của người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng không gian;

- Tập suy luận có cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lí - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

(2)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 17

§1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC – MỤC 1 I Mục tiêu :

Kiến thức:

- HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông Biết nhận góc ngoài của một tam giác và tính chất góc ngoài của một tam giác

Kỹ năng:

- Vận dụng được các kiến thức vào việc tính số đo các góc của tam giác

3.Tư duy:

- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Tập suy luận

4 Thái độ:

- HS có ý thức vận dụng các kiến thức học vào các bài toán - Phát huy trí lực của h & tư logic cho HS

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, phấn màu, BP, tam giácbằng bìa, kéo cắt giấy

BP1: Bài 1(SGK-107) hình 47; 48;

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng giấy bài, kéo cắt giấy

III Phương pháp – kĩ thuật:

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp gợi mở,thực hành luyện tập

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy - hoc: A Hoạt động khởi động

HS1(TB): Vẽ tam giác ABC có cả góc đều nhọn Đo các góc & tính tổng số góc vừa đo được

 = Bˆ = Cˆ =

 + Bˆ +Cˆ=

HS2(TB): Vẽ tam giác MNP đó có góc tù Đo các góc & tính tổng số góc vừa đo được

A

B C

M N

(3)

Mˆ = Nˆ = Pˆ =

Mˆ + Nˆ + Pˆ = HS(cả lớp):

-Vẽ tam giác bất kì Đo các góc & tính tởng sớ góc vừa đo được - So sánh hình dạng của tam giác (không giống nhau)

- Nhận xét tổng số đo góc của tam giác đó (Số đo góc của tam giác đều bằng 1800)

+ GV HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, đánh giá bài của HS lên bảng

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (3 phút)

- Mục tiêu: HS nắm được một cách khái quát kiến thức được học chương II - Phương pháp: Thuyết trình

- Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV giới thiệu các kiến thức được học chương

- Được học định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của một tam giác, định lí Py-ta-go thuận và đảo

- Học các khái niệm hai tam giác bằng nhau, tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều

- Biết các trường hợp bằng của hai tam giác, các trường hợp bằng của hai tam giác vuông

HS lắng nghe

Hoạt động 2: Tổng ba góc tam giác (15’)

- Mục tiêu : HS thông qua việc thực hiện các ?1; ?2 rút được định lí tổng ba góc tam giác

- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, thực hành, vấn đáp gợi mở, trực quan Tự nghiên cứu SGK Hoạt động nhóm

Hoạt động GV-HS Nội dung

G v nêu yêu cầu tổ1 làm ?1 Hs tổ làm thực hàng theo ?2

Hs tổ giải bài toán : Cho tam giác ABC Chứng tỏ rằng :

A^ + ^B+ ^C=1800 .

- Cả lớp làm bài 5'

-Gv Gọi học sinh tổ lên bảng làm ( đo các góc của tam giác ) và rút nhận xét

Gọi 1- HS khác đọc kết quả

1 Tổng ba góc tam giác

?1

A C

B

N

M

(4)

x

2

y A

B C

Gọi Hs tổ lên bảng trình bày phần chứng minh

-Em có nhận xét về tởng ba góc mợt tam giác?

Hs tở sử dụng tấm bìa chuẩn bị cắt ghép SGK

Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành SGK (chiếu hình ảnh minh họa màn chiếu )

? Hãy nêu dự đoán về tổng góc của một tam giác

Giáo viên chốt lại : bằng cách đo, hay gấp hình đều có nhận xét: tổng góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng

- HS đọc định lí

- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí

-Gọi em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

? Bằng lập luận các bạn chứng minh được định lí

GV có thể hướng dẫn học sinh chứng minh định lí qua nhận xét bài làm của nhóm

-Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC

? Chỉ các góc bằng hình HS: B= ^^ A1 , C^= ^A2 (so le trong) Hs phát biểu định lí

? Áp dụng định lí để làm bài toán nào Hs : Áp dụng định lí để tính số đo góc tam giác chứng minh góc bằng

^

A= M^ =

^

B= N^ =

^

C= P^ =

* Nhận xét: A^ + ^B+ ^C=1800

M^ + ^N+ ^P=1800

?2

* Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800

Chứng minh: - Qua A kẻ xy // BC

Ta có : B= ^^ A1 (2 góc so le trong) (1)

C^= ^A2 (2 góc so le ) (2) Từ (1) và (2) ta có:

BA C^ + ^B+ ^C=B A C^ + ^A

1+ ^A2=180

(đpcm)

C Hoạt động luyện tập (15’)

- Mục tiêu: HS vận dụng định lí về tổng ba góc của một tam giác để tính góc của tam giác - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hoạt động nhóm

(5)

GV đưa nội dung bài tr.107 SGK lên màn hình

GV gọi HS trả lời bằng miệng

GV cho HS làm tiếp bài tập Gọi HS ghi gt, kl

Gọi HS đứng tại chỡ trình bày bài làm

HS đứng tại chỡ trình bày bài làm -GV ghi bảng

G nêu bài tập 3: Tính số đo các góc của tam giác MNP biết số đo góc M,N,P lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 - Hs trình bày miệng :

Gọi số đo góc M,N,P lần lượt là x, y, z Theo đề bài ta có :

Và x+y+z = 1800

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau,Suyra: 180

20 4 x y z x y z 

    

 

Có: x= 80 ; y=60 ; z = 40

Vậy số đo ba góc M,N,P lần lượt là 800 ;600;400.

GV: Đây là dạng bài tập sử dụng kiến thức liên môn Đại số và hình học

Bài tập (T 107 – SGK):

Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày

Theo định lí tổng góc của một tam giác ta có :

H 47: x 1800 (900 55 )0 350 H 48: x 1800 (300 40 ) 1100 

H 49: 0 0

180 50 130 65

xx     x

Bài tập (T 108 – SGK)

GT ABC có  

0

80 ,

BC30o AD là tia phân giác KL ADC ADB,

= ?

Chứng minh: - Xét Δ ABC có:

   

0

0 0

180

180 (80 30 ) 70 A B C

BAC

  

   

Vì AD là tia phân giác của BAC 

  

1 35

2 A AA   Xét Δ ADC có :

  

1 180

AADB C  =>

 1800 (350 30 ) 1150

ADC   

Xét Δ ADB có:

   

0

0 0

180

180 (35 80 ) 65 A ADB B

ADB

  

    

D Hoạt động vận dụng:

- Quan sát và phát hiện hiện tượng liên quan đến tổng ba góc của một tam giác x y z

(6)

- Kê một chiếc thang áp vào một bức tường, cho chân của thang tạo với mặt tường góc 30 chân thang tạo với mặt đất nằm ngang góc độ?

- Tìm hiểu về cách người ta dùng thước chữ T và thước đo góc để đo một góc mợt sớ tình h́ng thực tế

E Hoạt động tìm tịi mở rộng:

* Tìm tịi, mở rộng :

- Có hay ko một tam giác cả ba góc đều lớn 60 - Có hay ko một tam giác cả ba góc đều nhỏ 60

* Hướng dẫn nhà(2’)

- Về nhà học thuộc bài – Nắm vững định lí tổng góc tam giác - BTVN: 3,5(SGK-108); 1; 2; 3;4 (SBT/137)

- Đọc trước mục 2; mục của bài tổng góc tam giác, giờ sau mang đủ dụng cụ vẽ hình

Bài tập thực tế : Hai đường thẳng a và b cắt tại một điểm ngoài mép tờ giấy Chỉ dùng một thước đo góc , làm thế nào để xác định được góc nhọn hai đường thẳng a, b Hướng dẫn : Sử dụng định lí tổng ba góc của tam giác, tính chất hai góc đối đỉnh

V Rút kinh nghiệm:

- Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng xác Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp

- Thời gian:

+ Toàn bài: đầy đủ

+ Từng phần: Phân bố hợp lý

Ngày đăng: 22/05/2021, 01:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan