1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

hinh hoc 7 CHU DE 8 TIET 25 TRUONG HOP BANG NHAU THU 3 HAI TAM GIAC

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Veõ tam giaùc khi bieát moät caïnh vaø hai goùc keà caïnh ñoù; Bieát söû duïng tröôøng hôïp g.c.g, tröôøng hôïp caïnh huyeàn – goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng để chứng minh hai tam giác[r]

(1)

Ngày soạn : 2/11/2019

CHƯƠNG II:TAM GIÁC Chủ đề 8:

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA

TAM GIÁC GÓC -CẠNH -GÓC (g.c.g)

Giới thiệu chung : Học sinh biết vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề ,nắm vận dụng trường hợp thứ ba hai tam giác (g.c.g)

Thời lượng thực chủ đề: tiết(Từ tiết 21 đến tiết 29) I./ Mục tiêu

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ

-Kiến thức: Hs nắm trường hợp góc – cạnh – góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp để chứng minh trường hợp cạnh huyền – góc nhọn hai tam giác vuông

-Kĩ năng:

Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó; Biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn tam giác vuông để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng

-Thái độ:

+ Chăm chỉ, luơn tìm tịi khám phá kiến thức, ham học hỏi + HS tích cực hoạt động

2.Định hướng lực hình thành phát triển

- Năng lực tự học, giải vấn đề, tư duy, hợp tác tính tốn - Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự lập, biết lắng nghe

II./ Chuẩn bị giáo viên học sinh

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ,thước đo góc ,com pa,thước thẳng(câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực)

2.Học sinh: Dụng cụ học tập đọc trước nhà ôn lại trường hợp c.c.c c.g.c hai tam giác

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Tình xuất phát/khởi động

Mục tiêu hoạt động

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Từ tình học sinh suy nghĩ tị mị tìm hiểu kiến thức từ

+ Nêu hai trường hợp nhau thứ thứ hai hai tam giác?

+ Cho tam giác ABC và

(2)

bài học A’B’C’, Cho biết AB=A’B’,AC=A’C’hãy thêm điều kiện để tam giác theo trường hợp c.g.c ?

Cho tam giác MNP DEF biết MP=DF,PN=FE .Hãy thêm điều kiện để hai tam giác trường hợp c-g-c

GV chuyển ý vào : Hơm tìm hiểu trường hợp thứ ba hai tam giác Gv ghi tiêu đề lên bảng

-Trường hợp 2:Nếu hai cạnh góc xen tam giác hai cạnh góc xen tam giác hai tam giác

Bổ sung điều kiện ^ ¿=A '

^ ¿ A¿

¿ Thì ABC=A’B’C’ (cgc)

Bổ sung điều kiện: ^ ¿=F

^ ¿ P¿

¿ Thì MNP=DEF(cgc)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu

hoạt động Nội dung, phương thức tổ chứchoạt động học tập học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kếtquả hoạt động

Học sinh biết vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cách thành thạo

N ộ i dung 1:

1.Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề

Bài tốn (sgk) :

Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm,

 60 ,0  400

BC .

Gv: hướng dẫn hs lên bảng vẽ học sinh lớp đồng thời vẽ nêu cách vẽ sgk

 Cả lớp theo dõi nhận xét

Gv: nhắc lại bước vẽ Lưu ý: góc kề với cạnh

Gv thơng báo: Khi nói cạnh hai góc kề ta hiểu hai góc hai góc kề với cạnh

* Trong ABC cạnh AB kề với hai

góc nào? Cạnh AC kề với hai góc nào?

1 Vẽ tam giác biết một cạnh hai góc kề:

Bài toán: sgk

x A

B 4cm C

y

)600 400(

Veõ BC = 4cm

- Trên nửa mp bờ BC vẽ tia Bx Cy cho

 60 ,0  400

CBxBCy

- Tia Bx cắt Cy A

(3)

Từ ?1 học sinh tự rút trường hợp cạnh góc cạnh hai tam giác

Qua hai tập GV hướng dẫn học sinh phát biểu hệ hệ trường hợp tam giác vuông

Nội dung 2:

2.Trường hợp góc – cạnh – góc.

Làm ?1(sgk) Gọi hs lên bảng vẽ Vẽ A B C' ' 'có B’C’ = 4cm,

 ' 60 , ' 400 

BC

- Đo nhận xét độ dài cạnh AB A’B’?

=> Có nhận xét ABC

' ' '

A B C

 ? Vì sao?

Gv : Thông báo trường hợp g.c.g tam giác

Gv: Gọi vài hs nhắc lại-GV ghi bảng

Gv?: Để ABC = A B C' ' '

(c.g.c) cần điều kiện nào? Gv: cịn có trường hợp khác nữa?

Gv: Cho hs làm ?2 SGK (đề ghi bảng phụ)

Gv : Giới thiệu cách khác để c/m

  OEF OGH

(EF//HG => OEF OGH  (slt)

2 Trường hợp góc – cạnh – góc.

’ Nếu cạnh hai góc kề của tam giác cạnh và hai góc kề tam giác kia thì hai tam giác nhau’’

Hình 94

 

ABD CDB g c g  

Vì ABD CDB

BD caïnh chung

ADB CBD

Hình 95

 

OEF OGH g c g  

EFO GHO  (gt)

EF = HG (gt)

Vaø EFO GHO  (gt)

EOF GOH (ññ)

=> OEF OGH 

Hình 96

 

(4)

Qua kết hình 96SGK rút trường hợp hai tam giác vuông nào? Gv thông báo hệ

GV đưa hình vẽ sau lên bảng phụ:

B E

A C D F

Hãy chứng minh góc C góc F? Như hai tam giác không?

GV thông báo hệ

  1 A E  v

AC = EF (gt)

  C F (gt)

3.H ệ :

Hệ 1: Nếu cạnh góc vng và góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng thì hai tam giác vng nhau

Hệ 2: Nếu cạnh huyền mơt góc nhọn tam giác vng này bằng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng nhau

Hoạt động : Luyện tập -Rèn kĩ

đọc hình , vẽ hình ,trình bày lời giải thơng qua tập

Bài tập 34 SGK – Trên hình 98,99 có tam giác nhau? Vì sao?

A

B Hình 98 C D

A

Hình 99 D B C E ( Phát phiếu tập )

(Tùy thời gian hình 99 gợi ý nhà làm tiết sau sửa chữa ) Củng cố học: Phát biểu tính

Bài 34 : Hình 98

ABC ABD có :

^

¿=BAD^¿ CAB¿

¿

AB cạnh chung ^

¿=DBA¿^ CBA¿

¿

 ABC = ABD (gcg)

Hình 99

(5)

chất trường hợp thứ ba hai tam giác hệ

Hướng dẫn học nhà :

-Về nhà học thuộc tính chất hai hệ -Làm tập 33,35,36,37 SGK

-Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w