TOM TAT VAN BAN NGHI LUAN VA LT

4 1 0
TOM TAT VAN BAN NGHI LUAN VA LT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản nghị luận thường chứa đựng dung lượng nội dung rất lớn, muốn nắm được các nội dung đó, ngoài phương pháp đọc – hiểu văn bản, chúng ta cần phải biết tóm tắt văn bản để đúc rút nhữ[r]

(1)

Ngày soạn: /04/2012 Ngày dạy: /04/2012 Tuần : 35,36

Tiết 124, 126 Làm văn :

TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ LUYỆN TẬP I Mức độ cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm hiểu biết văn nghị luận (mục đích, yêu cầu, phương pháp)

- Hồn thiện kĩ tóm tắt văn nghị luận, biết ý đến việc diễn đạt xác nội cung văn

- Biết vận dụng kĩ tóm tắt vào việc đọc – hiểu văn nghị luận Từ tích lũy thêm kiến thức để biết cách tóm tắt kiểu văn khác

II Phương tiện thực :

SGK, SGV, Thiết kế giảng , chuẩn KT-KN

III Cách thức tiến hành :

1 Phương pháp: Giáo viên thuyết trình, nêu câu hỏi gợi mở phối hợp với lập nhóm thảo luận Học sinh thảo luận nhóm trình bày vấn đề

2 Tích hợp : - Tóm tắt văn tự ( lớp 10, HKI )

- Tóm tắt văn thuyết minh ( lớp 10, HKII )

III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:

3 Giới thiệu mới:

Văn nghị luận thường chứa đựng dung lượng nội dung lớn, muốn nắm nội dung đó, phương pháp đọc – hiểu văn bản, cần phải biết tóm tắt văn để đúc rút nội dung phản ánh văn Vậy để đáp ứng yêu cầu vừa nêu, nội dung tiết học cung cấp cho cách tóm tắt văn nghị luận

Hoạt động GV HS. Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ

- Lớp 10 học tóm tắt văn tự sự, tóm tắt văn thuyết minh Vậy cho biết: Tóm tắt gì? (Tóm tắt rút ngắn văn mà giữ nội dung bản, quan trọng văn

1 Ôn tập phần khái niệm :

- Tóm tắt viết kể lại cách ngắn gọn, khách quan nội dung văn Điều quan trọng tóm tắt phải trung thành với văn gốc, để người đọc dễ dàng nhận dạng văn

- Tóm tắt rút ngắn văn mà giữ nội dung bản, quan trọng văn

(2)

bản )

+ Thế tóm tắt văn bản nghị luận?

Hoạt động 2: Tìm hiểu phần lí thuyết tóm tắt văn nghị luận

*Thao tác 1: GV yêu cầu HS theo dõi phần lí thuyết SGK để trả lời câu hỏi:

+ Nêu mục đích, u cầu của tóm tắt văn nghị luận?

- HS trả lời

- GV nhận xét khái quát lại *Thao tác2: Qua tìm hiểu mục đích, u cầu, rút cách tóm tắt văn nghị luận? - HS dựa vào SGK để trả lời - GV nhận xét kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu phần thực hành tóm tắt

* Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc ví dụ phần lí thuyết để làm tập SGK trang 117 - GV hướng dẫn HS làm tập theo câu hỏi :

1) Vấn đề đem bàn bạc ? Dựa vào đâu mà em biết điều ?

2) Mục đích viết văn tác giả ? Phần văn thể điều 3) Tìm luận điểm luận viết ?

4) Tóm tắt văn lời văn ?

5) Kiểm tra lại - HS trả lời

- GV nhận xét, tổng kết

cầu học tập suy nghĩ thực tế

Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn nghị luận: - Mục đích:

+ Giúp người đọc có hiểu biết khái quát, xác sâu sắc văn gốc

+ Tích lũy tư liệu kiến thức cần thiết

+ Học tập cách tư diễn đạt văn nghị luận

+ Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, tiếp nhận văn tóm tắt văn nghị luận

- Yêu cầu:

+ Người tóm tắt phải có lực hiểu rõ văn có lực tổng hợp, khái quát

+ Giữ nội dung bản, thứ tự xếp ý câu chữ quan trọng

+ Không biến nội dung tóm tắt thành phân tích văn hay nhận xét nguyên cách chủ quan

3 Cách tóm tắt văn nghị luận:

- Bước 1:Đọc kĩ văn cần tóm tắt, ghi lại câu thể tư tưởng chủ yếu văn bản, nắm bắt nội dung văn

- Bước 2: Lược bỏ yếu tố diễn giải không quan trọng

- Bước 3: Lập dàn ý trình bày lại cách hệ thống luận điểm văn tóm tắt

- Bước 4: Dùng lời văn để thuật lại nội dung văn tóm tắt cần giữ lại bố cục câu văn quan trọng văn gốc

4.Luyện tập:

a) Bài tập trang 117:

1) Vấn đề đem bàn bạc : Luân lí xã hội Việt Nam đầu kỉ XIX Dựa vào nội dung đoạn trích , cách đặt vấn đề , bàn luận vấn đề cách giải vấn đề mà ta biết điều

2)Mục đích viết văn tác giả nhằm kêu gọi người xây dựng luân lí xã hội việt Nam để hướng đến mục tiêu giành độc lập Phần giải vấn đề văn thể điều

3) HS xem lại học

4) Tóm tắt văn thành câu Gợi ý tóm tắt :

(1) Luận lí xã hội nước ta chưa có

(3)

* Thao tác 2: Căn vào nhan đề phần mở đầu cho SGK , xác định chủ đề nghị luận văn ?

* Thao tác 3: GV yêu cầu HS đọc văn SGK trang 119 - GV hướng dẫn HS làm tập theo câu hỏi :

a) Xác định vấn đề mục đích nghị luận ?

b)Tìm luận điểm văn ?

c)Tóm tắt văn SGK ba câu ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, tổng kết

*Thao tác 3: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh)

trang 104 để làm tập theo hệ thống câu hỏi SGK :

a) Xác định chủ đề mục đích văn ?

b) Tìm bố cục văn ? c) Tóm tắt văn ?

- GV hướng dẫn gợi ý cho HS

- HS làm khoảng phút trả lời

- GV nhận xét tổng kết

(3) Nước Việt Nam muốn tự phải tuyên truyền Xã hội Chủ nghĩa, phải thành lập đoàn thể

b) Bài tập trang upload.123doc.net.

- Đoạn văn a) : Sự đa dạng thống đất nước In-đô-nê-xi-a

- Đoạn văn b) : Xuân Diệu khơng nhà thơ nhà văn mà cịn nhà phê bình văn học

c) Bài tập trang 119

a) - Vấn đề nghị luận : Tình trạng lãng phí nước - Mục đích nghị luận : Kêu gọi người đừng lãng phí nước

b) Các luận điểm văn :

- Luận điểm 1: Con người khơng có ý thức bảo vệ nguồn nước

- Luận điểm 2: Những nguyên nhân làm thiếu nước - Luận điểm 3: Giải pháp bảo vệ nguồn nước

c)Tóm tắt văn ba câu :

(1) Nước thứ tài sản thường bị hủy hoại, lãng phí nhiều (2) Dân số tăng nước không cung cấp đủ yêu cầu , số quốc gia thiếu nước dẫn đến tranh chấp nguồn nước (3) Liên hiệp quốc kêu gọi người bảo vệ nguồn nước

* BÀI TẬP PHẦN LUYỆN TẬP : d) Bài tập trang 123:

- HS xem lại học trả lời câu hỏi a)b)

- Tóm tắt đoạn trích “Một thời đại thi ca” Hoài Thanh khoảng 15 dịng

Gợi ý: Đoạn trích có 21 đoạn xuống dòng, GV chia bước, hướng dẫn HS tóm tắt.Các câu chủ đề phải làm rõ nội dung đoạn trích:

(4)

* Thao tác 3: GV yêu cầu HS đọc văn mẫu chia nhóm làm tập

- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm , khoảng phút

- HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày

- GV nhận xét, sửa chữa thực kết nối

tơi thật tội nghiệp, thi nhân hết cốt cách từ trước.(10)Tâm hồn họ vừa thu khuôn chữ (11) Bi kịch đâu khơng khỏi bơ vơ, đơn (12) Phương Tây trao trả hồn ta lại cho ta, ta thiếu niềm tin đầy đủ.(13) Họ gửi tất bi kịch vào tiếng Việt (14) Họ tìm thấy linh hồn nịi giống tiếng Việt (15) Họ tìm dĩ vãng để tin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai

e) Bài tập làm thêm : Tóm tắt văn “Khơng có thuộc về người mà xa lạ tơi” khoảng 10 câu

Gợi ý tóm tắt :

Câu cách ngôn :“ Không có thuộc người mà xa lai với tơi” biểu thị : sử dụng tự khẳng định “ Tôi thuộc nhân loại” Cái thuộc người bao gồm ước mơ sống tốt đẹp, sống làm người gần gũi Cái thuộc người sai lầm mà người không tránh được, hạn chế tri thức mà hết Con người có đặc điểm biết hiểu người khác Mỗi người nhân loại lại khác nhau, có cá tính riêng khơng giống ai, cần tơn trọng Con người cịn có nỗi buồn riêng cần chia sẻ Câu cách ngơn thể tiếng nói chung người, khẳng định khát vọng đồng cảm hòa nhập Với câu cách ngơn đó, đâu ta tìm thấy bạn bè

4 Củng cố:

- Nhắc lại mục đích, yêu cầu cách tóm tắt văn nghị luận?

- Tóm tắt văn nghị luận giống khác tóm tắt văn thuyết minh điểm ?

5 Củng cố :

- HS nhà học , làm tập SGK trang 122

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan