1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của hạt điều nhuộm

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ĐẶNG THỊ MỸ HUỆ NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA HẠT ĐIỀU NHUỘM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Đà Nẵng, 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA HẠT ĐIỀU NHUỘM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC SVTH : Đặng Thị Mỹ Huệ Lớp : 11CHD GVHD : GS.TS Đào Hùng Cƣờng Đà Nẵng, 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đặng Thị Mỹ Hụê Lớp : 11CHD 1.Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học số dịch chiết hạt điều nhuộm” 2.Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nguyên liệu Hạt điều nhuộm khô đƣợc thu mua chợ Cồn, Hải Châu, Đà Nẵng Hóa chất n-hexan, metanol, diclometan, etylaxetat Dụng cụ thiết bị: - Tủ sấy, tủ nung, bếp cách thủy, nhiệt kế, bình hút ẩm, cân phân tích, cốc thuỷ tinh, cốc sứ, bình định mức, pipet… - Bộ chiết soxlet, máy đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis (phịng thí nghiệm khoa Hố, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng), máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 100 Perkin Elmer, máy đo phổ GC-MS Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát thành phần khối lƣợng hạt điều: xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại - Khảo sát thời gian chiết tốt dung môi hữu - Định danh thành phần hố học, cơng thức cấu tạo chất có dịch chiết Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cƣờng Ngày giao đề tài: 20/07/2014 Ngày hoàn thành: 27/04/2015 Chủ nhiệm Khoa (Kí ghi rõ họ tên) Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2015 Kết điểm đánh giá:….…….… Ngày …… tháng …… năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đào Hùng Cường – người thầy đầy tâm huyết trực tiếp truyền thụ cho em kiến thức quý báu từ ngày đầu làm quen với ngành học, hôm – em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy! Em xin cảm ơn Thầy, Cô giáo dạy môn Thầy, Cô công tác phịng thí nghiệm Khoa Hố - trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian làm khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình ủng hộ lớn mặt tinh thần cho em thời gian học tập giảng đường Đại học thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Mỹ Huệ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu điều nhuộm 1.1.1 Thực vật học điều nhuộm 1.1.2 Phẩm màu annatto 1.1.3 Tính chất hóa học phẩm màu annatto 1.1.4 Ứng dụng phẩm màu annatto 1.1.5 Tình hình nghiên cứu 1.2 Chất màu tự nhiên 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.3 Phƣơng pháp chiết rắn - lỏng 13 1.4 Phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 14 1.4.1 Giới thiệu phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS (Atomic Absorption Spectrophotometric) 14 1.4.2 Nguyên tắc trang bị phép đo AAS 14 1.5 Phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 15 1.5.1 Giới thiệu phương pháp 15 1.5.2 Nguyên tắc trang thiết bị phép đo 16 1.6 Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 17 1.6.1 Phương pháp sắc ký khí (GC) 17 1.6.2 Phương pháp khối phổ (MS) 19 1.6.3 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Hoá chất 21 2.1.3 Thiết bị - Dụng cụ 21 2.3 Xác định số tiêu vật lý hạt điều nhuộm 22 2.3.1 Xác định độ ẩm hạt điều nhuộm 22 2.2.3.Xác định hàm lượng kim loại hạt điều nhuộm 23 2.4 Phương pháp chiết khảo sát thời gian chiết tốt dung môi hữu 23 2.5 Xác định thành phần hợp chất dịch chiết hạt điều nhuộm phương pháp GC – MS 24 2.6 Quy trình nghiên cứu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Nghiên cứu số thông số hạt điều nhuộm 25 3.1.1 Độ ẩm hạt điều nhuộm 25 3.1.2 Hàm lượng tro 25 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết hạt điều nhuộm dung môi hữu 27 3.2.1 Khảo sát thời gian chiết hạt điều nhuộm dung môi n-hexxan 27 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết hạt điều nhuộm dung môi etyl axetat 29 3.2.3.Khảo sát thời gian chiết hạt điều nhuộm dung môi diclometan 30 3.2.4.Khảo sát thời gian chiết hạt điều nhuộm dung môi metanol 32 3.3 Định danh thành phần hoá học dịch chiết số dung môi hữu hạt điều nhuộm GC – MS 34 3.3.1 Định danh thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm n-hexan GC – MS………………………………………………………………………… 35 3.3.2 Định danh thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm diclometan GC – MS…………………………………………………………………… 38 3.3.3 Định danh thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm etyl axetat GC – MS…………………………………………………………………… 42 3.3.4 Định danh thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm metanol GC – MS………………………………………………………………………… 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 A KẾT LUẬN 48 B KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Độ ẩm hạt điều nhuộm Bảng 3.2 Khảo sát hàm lƣợng tro Bảng 3.3 Hàm lƣợng số kim loại hạt điều nhuộm Bảng 3.4 Mật độ quang dịch chiết n-hexan Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi n- hexan Bảng 3.6 Mật độ quang dịch chiết etyl axetat Bảng 3.7 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi etyl axetat 2 Bảng 3.8 Mật độ quang dịch chiết diclometan Bảng 3.9 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi diclometan Bảng 3.10 Mật độ quang dịch chiết metanol Bảng 3.11 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi metanol Bảng 3.12 Thành phần hoá học dịch chiết n-hexan hạt điều nhuộm Bảng 3.14 Thành phần, cấu tạo hoá học dịch chiết diclometan Bảng 3.13 Thành phần hoá học dịch chiết etyl axetat Bảng 3.15 Thành phần, cấu tạo hoá học dịch chiết etyl axetat DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây điều nhuộm Hình 1.2 Hoa điều nhuộm Hình 1.3 Quả điều nhuộm già Hình 1.4 Phẩm màu annatto Hình 1.5 CTCT cis - Bixin Hình 1.6 CTCT trans - Bixin Hình 1.7 CTCT cis - Norbixin Hình 1.8 CTCT trans – Norbixin Hình 1.9 Annatto magarin Hình 1.10 Annatto đồ uống Hình 1.11 Cơng thức cấu tạo Clorophyl Hình 1.12 Cơng thức cấu tạo số carotenoid Hình 1.13 Cơng thức cấu tạo Flavonoit 10 Hình 1.14 Sơ đồ thiết bị đo quang phổ hấp thụ nguyên tử 12 Hình 1.15 Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 13 Hình 1.16 Quá trình phân tách chất sắc ký 14 Hình 1.17 Sơ đồ thu gọn thiết bị sắc ký khí 14 Hình 1.18 Hình ảnh sắc ký đồ 15 Hình 1.19 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 16 Hình 2.1 Hạt điều nhuộm 16 Hình 3.1 Dịch chiết n-hexan 21 Hình 3.2 Phổ đồ dịch chiết n-hexan 21 Hình 3.3 Dịch chiết etyl axetat 22 Hình 3.4 Phổ đồ dịch chiết etyl axetat 23 Hình 3.5 Dịch chiết diclometan 31 Hình 3.6 Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết diclometan 31 Hình 3.7 Dịch chiết metanol 33 Hình 3.8 Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết metanol 33 Hình 3.9 Sắc ký đồ dịch chiết n-hexan 35 Hình 3.10 Sắc ký đồ dịch chiết diclometan 39 Hình 3.11 Sắc ký đồ dịch chiết etyl axxetat 42 Hình 3.12 Sắc ký đồ dịch chiết metanol 46 13 36.516 0.47 2,6,10,14-hexadecatetraen-1ol,3,7,11,15-tetramethylacetate,(E,E,E)- 14 37.593 0.76 (E,E)-7,11,15-trimethyl-3methylene-hexadeca-1,6,10,14tetraene 15 41,050 0.11 2,6,10,14,18,22tetracosahexaene,2,6,10,15,19, 23-hexamethyl(all-E) 16 44.733 0.26 Stigmasterol 17 46.327 0.45 4,22-Stigmastadiene-3-one 18 47.241 0.32 testosterone Nhận xét: Từ sắc ký đồ hình 3.9 bảng 3.12 ta thấy: - Trong dịch chiết n-hexan hạt điều nhuộm định danh đƣợc 18 cấu tử - Cấu tử có hàm lƣợng cao Geranulgeraniol (56,04 %) 3.3.2 Định danh thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm diclometan GC – MS Kết thu đƣợc thành phần cấu tạo dịch chiết diclometan đƣợc trình bày hình 3.10và bảng 3.13 Hình 3.10 Sắc ký đồ dịch chiết diclometan Bảng 3.13 Thành phần, cấu tạo hoá học dịch chiết diclometan STT R.T Area % Name 4.135 9.20 p-xylene 5.170 0.47 1R-.alpha.-pinene 6.020 0.21 Beta.-pinene CTCT 10.605 0.29 Benzoic acid,3-methyl-,methyl ester 15.736 0.08 Carryophyllene 17.050 1.24 1Hbenzocycloheptene,2,4a,5,6,7,8 ,9,9a-octahydro-3,4,5trimethyl-9-methylene-,(4aScis)- 17.455 0.38 Naphthalene,1,2,4a,5,8,8ahexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethyl)-[1S(1.alpha.,4a.beta.,8a.alpha.)] 17.738 0.20 Naphthalene,2,3,4,4a,5,6hexxahydro-1,4a-dimethyl-7(1-methylethyl)- 18.253 0.08 Naphthalene,1,2,3,5,6,8ahexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethyl)-(1S-cis)- 10 19.758 0.84 1,4-benzenediol,2,3,5trimethyl- 11 21.060 0.64 Selina-6-en-4-ol 12 29.533 0.58 (E,E,E)-3,7,11,15-tetramethyl hexadeca-1,3,6,10,14-pentaene 13 36.103 48.50 Geranylgeraniol 14 36.447 0.75 2,6,10-dodecatrien-1-ol,3,7,11trimethyl-,(E,E)- 15 37.573 1.54 (E,E)-7,11,15-trimethyl-3methylene-hexadeca-1,6,10,14tetraene 16 41.051 0.13 Squalene 17 44.717 0.17 Stigmasterol 18 46.306 0.43 4,22-stigmastadiene-3-one 19 47.218 0.21 Testosterone Nhận xét: Từ sắc ký đồ hình bảng ta thấy: Trong dịch chiết diclometan tìm thấy định danh đƣợc 15cấu tử Trong Geranylgeraniol có hàm lƣợng cao (48.50 %) 3.3.3 Định danh thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm etyl axetat GC – MS Kết thu đƣợc thành phần cấu tạo dịch chiết etyl axetat đƣợc trình bày hình 3.11, bảng 3.14 Hình 3.11 Sắc ký đồ dịch chiết etyl axxetat Bảng 3.14 Thành phần hoá học dịch chiết etyl axetat STT Ret.time Area Name % 10.603 0.21 Benzoic acid, 3-methyl-, methyl ester 15.710 0.21 Aristolene CTCT 17.480 0.55 Naphthalene,1,2,4a,5,8,8ahexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethenyl)-,[1S(1.alpha.,4a.beta.,8a.alpha.)]- 17.629 0.13 Naphthalene,1,2,3,5,6,7,8,8aoctahydro-1,8a-dimethyl-7-(1methylethenyl)-,[1R(1.alpha.,7.beta.,8a.alpha.)]- 17.756 0.15 1Hcyclopropan[a]naphthalene,1a,2, 3,5,6,7,7a,7b-octahydro1,1,7,7a-tetramethyl-,[1aR(1a.alpha.,7.alpha.,7a.alpha.,7b alpha.)]- 18.273 0.11 Naphthalene,1,2,3,5,6,8ahexahydro-4,7-di,ethyl-1-(1methylethyl)-,(1S-cis)- 21.100 0.56 Selina-6-en-4-ol 21.217 0.77 1H-cycloprop[e]azulen-7ol,decahydro-1,1,7-trimethyl-4methylene,[1ar.alpha.,4a.alpha.,7.beta.,7a beta.7b.alpha.)]- 28.384 1.80 (E,E)-7,11,15-trimethyl3methylene-hexadeca1,6,10,14-tetraene 10 29.69 0.25 n-hexadecanoic acid 11 36.295 45.67 Geranylgeraniol 12 37.650 7.61 2,6,10,14-hexadecatetraen-1ol,3,7,11,15-tetramethyl,acetate,(E,E,E)- 13 44.747 0.31 Chola-2,11-dien-3ol,(3.beta.,22) 14 46.337 0.35 4,22-stigmastadiene-3-one 15 47.254 0.24 testosterone Nhận xét: Từ sắc ký đồ hình bảng ta thấy: Trong dịch chiết etyl axetat tìm thấy định danh đƣợc 15 cấu tử Trong Geranulgeraniol có hàm lƣợng cao (56,04 %) 3.3.4 Định danh thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm metanol GC – MS Kết thu đƣợc thành phần cấu tạo dịch chiết metanol đƣợc trình bày hình 3.12, bảng 3.15 Hình 3.12 Sắc ký đồ dịch chiết metanol Bảng 3.15 Thành phần, cấu tạo hoá học dịch chiết etyl axetat STT R.T Area% Name 5.001 0.21 2-cyclopenten-1-one,2hydroxy- 6.111 0.19 Pentanoic acid,4-oxo-,methyl ester 6.210 0.39 Methyl 4-oxo-2-pentenoate 10.218 0.24 Ethanone,1-(4-methylphenyl)- 10.597 0.80 Benxoic acid,3-methyl-,methyl ester 19.774 0.30 1,4-benzenediol,2,3,5trimethyl- CTCT 21.091 0.64 Selina-6-en-4-ol 21.203 1.03 Spathulenol 29.675 0.66 n-hexadecanoic acid 10 34.826 0.39 9,12-octadecadienoic acid(Z,Z)- 11 36,222 63.51 Geranyl geraniol 12 37.589 0.93 hexadeca-2,6,10,14-tetraen-1ol-3,7,11,16-tetramethyl,(E,E,E) 13 37.178 0.20 2-methyl-3-(3-methyl-but-2enyl)-2-(4-methylpent_3_enyl)-oxetane 14 45.438 0.22 Gama.-sitosterol Nhận xét: Từ sắc ký đồ hình 3.12 bảng 3.15 ta thấy: Trong dịch chiết metanol định danh đƣợc 14 cấu tử Trong Geranulgeraniol có hàm lƣợng cao (63.51 %) Nhận xét chung: + Kết thu đƣợc cho thấy dịch chiết hạt điều nhuộm với dung môi hữu định danh đƣợc 39 cấu tử Dung môi n-hexan định danh đƣợc 18 cấu tử (62.97%), dung môi diclometan 19 cấu tử (66.06%), dung môi etyl axetat 15 cấu tử (58.49%), dung mơi metanol 14 cấu tử (69.71%) + Trong chủ yếu Geranylgeraniol ( n-hexan: 56,04%, etyl axetat: 45,67%, diclometan: 48,50%, metanol: 63,51% ) + Có hai cấu tử có mặt dịch chiết Geranylgeraniol Selina-6en-4-ol, cấu tử có khả hồ tan dung môi + Đáng ý số thành phần định danh đƣợc hợp chất có hoạt tính sinh học cao nhƣ: Stigmasterol, n-hexadecanoic acid, squalene Trong đó, đóStigmasterol có hoạt tính chống ơxi hóa, phịng chống ung thƣ định nhƣ ung thƣ tuyến tiền liệt, số vitamin quan trọng thể ngƣời N-hexadecanoic acid có đƣợc ứng dụng nhiều vào ngành công nghiệp mỹ phẩm, chất giặt rửa, xà phịng,…ester đƣợc ứng dụng vào thuốc điều trị tâm thần phân liệt Squalene có vai trị cần thiết q trình sinh tổng hợp cholesterol, giiúp tăng cƣờng độ ẩm, cải thiện da, chống lão hoá, ngăn ngừa ung thƣ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thu đƣợc số kết nhƣ sau: + Đã xác định đƣợc thông số vật lý hạt điều nhuộm: Độ ẩm trung bình: 11.703% - Hàm lƣợng tro trung bình: 8.714% - Hàm lƣợng số kim loại hạt điều nhuộm an toàn theo TCVN + Đã xác định đƣợc thời gian chiết hạt điều nhuộm dung môi hữu cho lƣợng cao chiết tốt là: - Dung môi n-hexan: 6h - Dung môi etyl axetat: 6h - Dung môi diclometan: 8h - Dung môi metanol: 6h + Đã xác định đƣợc thành phần hoá học số dịch chiết hạt điều nhuộm: - Dung môi n-hexan định đƣợc 18 cấu tử - Dung môi etyl axetat định danh đƣợc 15 cấu tử - Dung môi diclometan định danh đƣợc 19 cấu tử - Dung môi metanol định danh đƣợc 14 cấu tử - Cấu tử chủ yếu dịch chiết Geranylgeraniol ( n-hexan: 56,04%, etyl axetat: 45,67%, diclometan: 48,50%, metanol: 63,51% ) - Trong số thành phần định danh đƣợc có hợp chát có hoạt tính sinh học cao nhƣ: Stigmasterol, n-hexadecanoic acid, squalene B KIẾN NGHỊ Mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài theo hƣớng: Tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng sâu hơn: chạy sắc kí mỏng để phân lập đƣợc cấu tử tinh khiết từ dịch chiết hạt điều nhuộm Làm giàu cấu tử chính, thử hoạt tính sinh học nghiên cứu phản ứng chuyển hóa chúng Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học dịch chiết hạt điều nhuộm dung môi khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm - phẩm màu, Hà Nội, tr 65-66 [2] Hoàng Minh Châu, Từ văn Mạc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Huế [4] Đào Hùng Cƣờng (1996), Hóa học hợp chất màu hữu cơ, Đại học Đà Nẵng [5] Đào Hùng Cƣờng, Phan Thảo Thơ (2009), “Nghiên cứu chiết tách phẩm màu điều nhuộm dầu Meizan”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (1), tr 30 [6] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phƣơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục [7] Trần Tứ Hiếu (2002), Hóa học phân tích, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [8] Bình Minh (2002), “Chất nhuộm màu thực phẩm tự nhiên cho công nghiệp chế biến sữa thịt”, Tạp chí Cơng nghiệp hoá chất, (6) [9] Lê Văn Nhân, Phan Bảo An (1995), “Cây điều nhuộm”, Khoa học phổ thông [10] Hồ Viết Q (2000), Phân tích hóa lý, Nhà xuất giáo dục [11] Ngơ Thị Thuận (2001), Thực tập hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phƣơng pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [13] Đỗ Thị Thúy Vân (2007), Nghiên cứu chiết bixin từ hạt điều nhuộm dung môi dầu thực phẩm khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết bixin đạt hiệu suất cao, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng Tiếng Anh [14] Alan Mortensen (2006), Carotenoids and other pigments as natural colorants, Pure Appl Chem, Vol.78, No.8, pp 1477-1491 [15] Francisco Delgado- Vargas, Octavio Paredes- López (2003), Natural colorants for food and nutraceutical uses, CRC Press [16] Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (2006), Combined compendium of food additive specifications, Food and agriculture organization of the united nations, Rome, Vol.3 [17] Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (2006), Combined compendium of food additive specifications, Food and agriculture organization of the united nations, Rome, Vol.4 [18] McKeown, G.G (1963), Composition of oil soluble annatto food colors, J Assoc Off Agric Chem, 46, pp 790 [19] Preston, H.D and Rickard, M.D.(1980), Extraction and Chemistry of annatto, Food Chemistry, 40, pp 56-59 [20] Reith, J.F and Gielen, J.W (1971), Properties of Bixin and Norbixin and the composition of annatto extracts, J Food Sci., 36, pp 861-864 [21] Scotter, M J., Thorpe, S A., Reynolds, S L., Wilson, L A & Strutt, P R (1994), “Characterisation of the principal colouring components of Annatto using high performance liquid chromatography with photodiode-array detection”, Food Addit Contam., 11, pp 301-315 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA HẠT ĐIỀU NHUỘM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỐ HỌC SVTH :... cứu - Nghiên cứu quy trình chiết tách hợp chất có dịch chiết hạt điều nhuộm - Xác định thành phần hố học, cơng thức cấu tạo số hợp chất có dịch chiết hạt điều nhuộm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu. .. vis xác định mật độ quang khảo sát màu theo khả chiết - Đo phổ GC – MS để định danh thành phần chất số dịch chiết hạt điều nhuộm 2.3 Xác định số tiêu vật lý hạt điều nhuộm 2.3.1 Xác định độ ẩm hạt

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Đào Hùng Cường, Phan Thảo Thơ (2009), “Nghiên cứu chiết tách phẩm màu điều nhuộm bằng dầu Meizan”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (1), tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách phẩm màu điều nhuộm bằng dầu Meizan
Tác giả: Đào Hùng Cường, Phan Thảo Thơ
Năm: 2009
[8]. Bình Minh (2002), “Chất nhuộm màu thực phẩm tự nhiên cho công nghiệp chế biến sữa và thịt”, Tạp chí Công nghiệp hoá chất, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất nhuộm màu thực phẩm tự nhiên cho công nghiệp chế biến sữa và thịt
Tác giả: Bình Minh
Năm: 2002
[9]. Lê Văn Nhân, Phan Bảo An (1995), “Cây điều nhuộm”, Khoa học phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây điều nhuộm
Tác giả: Lê Văn Nhân, Phan Bảo An
Năm: 1995
[1]. Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - phẩm màu, Hà Nội, tr. 65-66 Khác
[2]. Hoàng Minh Châu, Từ văn Mạc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
[3]. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế Khác
[4]. Đào Hùng Cường (1996), Hóa học các hợp chất màu hữu cơ, Đại học Đà Nẵng Khác
[6]. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục Khác
[7]. Trần Tứ Hiếu (2002), Hóa học phân tích, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
[10]. Hồ Viết Quý (2000), Phân tích hóa lý, Nhà xuất bản giáo dục Khác
[11]. Ngô Thị Thuận (2001), Thực tập hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
[12]. Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa sinh, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Khác
[13]. Đỗ Thị Thúy Vân (2007), Nghiên cứu chiết bixin từ hạt điều nhuộm bằng dung môi dầu thực phẩm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiếtbixin đạt hiệu suất cao, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng Khác
[14]. Alan Mortensen (2006), Carotenoids and other pigments as natural colorants, Pure Appl. Chem, Vol.78, No.8, pp. 1477-1491 Khác
[15]. Francisco Delgado- Vargas, Octavio Paredes- López (2003), Natural colorants for food and nutraceutical uses, CRC Press Khác
[16]. Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (2006), Combined compendium of food additive specifications, Food and agriculture organization of the united nations, Rome, Vol.3 Khác
[17]. Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (2006), Combined compendium of food additive specifications, Food and agriculture organization of the united nations, Rome, Vol.4 Khác
[18]. McKeown, G.G. (1963), Composition of oil soluble annatto food colors, J. Assoc. Off. Agric. Chem, 46, pp. 790 Khác
[19]. Preston, H.D. and Rickard, M.D.(1980), Extraction and Chemistry of annatto, Food Chemistry, 40, pp. 56-59 Khác
[20]. Reith, J.F. and Gielen, J.W. (1971), Properties of Bixin and Norbixin and the composition of annatto extracts, J. Food Sci., 36, pp. 861-864 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w