Nghiên cứu điều chế diesel sinh học từ dầu jatropha và metanol sử dụng xúc tác mcm 41 biến tính

100 24 0
Nghiên cứu điều chế diesel sinh học từ dầu jatropha và metanol sử dụng xúc tác mcm 41 biến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ CẨM CHI NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU JATROPHA VÀ METANOL SỬ DỤNG XÚC TÁC MCM-41 BIẾN TÍNH Chun ngành: HĨA HỮU CƠ Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VIỆT NGA Đà Nẵng- Năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Chi iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ DIESEL SINH HỌC 1.1.1 Giới thiệu chung diesel sinh học (biodiesel) 5 1.1.2 Ưu nhược điểm biodiesel khả thay biodiesel cho nhiên liệu hóa thạch 1.1.3 Tình hình sản xuất biodiesel 1.1.4 Phương pháp tổng hợp biodiesel 1.2 CÂY JATROPHA 16 1.2.1 Giới thiệu chung 16 1.2.2 Tình hình phát triển Jatropha 20 1.3 VẬT LIỆU MAO QUẢN TRUNG BÌNH 23 1.3.1 Giới thiệu vật liệu mao quản trung bình 23 1.3.2 Phân loại vật liệu MQTB 24 1.3.3 Vật liệu MCM-41 24 1.4 GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN CAO LANH VIỆT NAM 33 1.4.1 Khái quát cao lanh (kaolin) 33 1.4.2 Cấu trúc tinh thể cao lanh 35 1.4.3 Tính chất hóa lý cao lanh 36 iv 1.4.4 Ứng dụng cao lanh 37 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 38 2.1 CHIẾT DẦU TỪ HẠT JATROPHA 38 2.1.1 Nguyên liệu 38 2.1.2 Cách tiến hành 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU 39 2.2.1 Hóa chất dụng cụ thiết bị 39 2.2.2 Cách tiến hành 39 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 40 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (Power X-ray Diffraction – XRD) 40 2.3.2 Phương pháp hiển vi điện tử quét – SEM 41 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua TEM 43 2.3.4 Phương pháp khử hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD) 44 2.3.5 Phương pháp hấp phụ - giải hấp đẳng nhiệt N2 46 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH XÚC TÁC 49 2.4.1 Cách tiến hành phản ứng 49 2.4.2 Quá trình tinh chế sản phẩm 51 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 51 2.5.1 Phương pháp phân tích sản phẩm 51 2.5.2 Phương pháp đánh giá chất lượng biodiesel 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 ĐẶC TRƯNG CÁC VẬT LIỆU XÚC TÁC 58 3.1.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnhen (XRD) 58 3.1.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 61 3.1.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 61 v 3.1.4 Phương pháp BET 62 3.1.5 Phương pháp khử hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPD– NH3) 64 3.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA Al-MCM-41 (Si/Al=8) TRONG PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ESTE TỪ DẦU JATROPHA TẠO BIODIESEL 65 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 65 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 67 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN SẢN PHẨM 68 3.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HĨA LÝ CỦA SẢN PHẨM 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT * Ký hiệu cSt Đơn vị số độ nhớt (Centi-Stoke) I Tiền chất vô S Chất định hướng cấu trúc Dp Đường kính mao quản SBET Diện tích bề mặt V Thể tích mao quản W Độ dày thành mao quản * Chữ viết tắt ASTM Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa Kỳ (American Society for Testing and Materials) BET Phương pháp hấp phụ - giải hấp đẳng nhiệt N2 (BrunaunerEmmett-Teller) CTAB Cetyl trimetyl amoni bromua ĐHCT Định hướng cấu trúc GC/MS Phương pháp sắc kí khí – khối phổ (Gas ChromatographyMass Spectrometry) HĐBM Hoạt động bề mặt JO Jatropha oil JOME Metyl este dầu jatropha( Jatropha oil methyl ester) MCM-41 Họ vật liệu mao quản MQTB có cấu trúc lục lăng (Mobile Crystalline Material – 41) MQTB Mao quản trung bình vii NH3-TPD Khử hấp phụ amoniac theo chương trình nhiệt độ (Temperature programmed desorption of ammonium) SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy ) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TEOS Tetraethyl orthosilicate XRD Nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray Diffraction) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung bảng Trang 1.1 Một số đặc điểm dầu jatropha 17 1.2 Thành phần gốc axit béo có dầu jatropha 18 1.3 Thành phần hóa học cao lanh 34 1.4 Thành phần hóa học thực tế Cao Lanh 34 3.1 Khoảng cách tâm mao quản với tỷ lệ Si/Al khác 3.2 60 Thông số cấu trúc mao quản Al-MCM-41 (Si/Al=8) 63 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến thể tích glixerol 66 3.4 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến thể tích glixerol 67 3.5 Hàm lượng chất mẫu biodiesel Jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 với tỷ lệ Si/Al = 3.6 72 Hàm lượng chất mẫu biodiesel Jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 với tỷ lệ Si/Al = 73 3.7 Hàm lượng chất mẫu biodiesel Jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 với tỷ lệ Si/Al = 16 75 3.8 Chỉ tiêu kỹ thuật dầu Jatropha metyl este Jatropha 76 3.9 Chỉ tiêu kỹ thuật biodiesel theo TCVN 77 3.10 So sánh tiêu kỹ thuật biodiesel từ loại dầu khác 78 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Nội dung hình Trang 1.1 Sơ đồ chế phản ứng trao đổi este xúc tác bazơ 11 1.2 Sơ đồ chế phản ứng trao đổi este xúc tác axit 12 1.3 Cây Jatropha 16 1.4 Cây, hoa, trái, hạt dầu jatropha 17 1.5 Các dạng cấu trúc vật liệu MQTB 24 1.6 Sơ đồ cấu trúc mao quản MCM-41 25 1.7 Sơ đồ tổng quát hình thành vật liệu MQTB 26 1.8 Mơ hình chế hình thành MCM-41(cách thứ nhất) 28 1.9 Mơ hình chế hình thành MCM-41 (cách thứ hai) 29 1.10 Sự hình thành MCM-41 cách chuyển từ pha lớp mỏng 30 1.11 Sự hình thành MCM-41 từ kenamit 30 1.12 Khoáng sét cao lanh 34 1.13 cấu trúc tinh thể cao lanh 36 2.1 Sơ đồ chiết dầu jatropha 38 2.2 Sự phản xạ bề mặt tinh thể 41 2.3 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét 42 2.4 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử truyền qua 44 2.5 Các kiểu đường hấp phụ-giải hấp đẳng nhiệt theo IUPAC 47 2.6 Hệ thống phản ứng 50 2.7 Quá trình phân tách sản phẩm 50 3.1 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu MCM-41 58 x 3.2 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu Al-MCM-41 với tỷ lệ Si/Al = 3.3 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu Al-MCM-41 với tỷ lệ Si/Al = 3.4 59 59 Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen mẫu Al-MCM-41 với tỷ lệ Si/Al = 16 59 3.5 Ảnh TEM mẫu Al-MCM-41 (Si/Al=8) 61 3.6 Ảnh SEM mẫu Al-MCM-41 (Si/Al=8) 61 3.7 Đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 Al-MCM41 (Si/Al=8) 3.8 62 Đường cong phân bố kích thước mao quản BJH AlMCM-41 (Si/Al=8) 63 3.9 Giản đồ khử hấp phụ NH3 – TPD 64 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến độ chuyển hóa JO 67 3.11 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến độ chuyển hóa dầu Jatropha 68 3.12 Phổ hồng ngoại biodiesel tổng hợp từ dầu Jatropha 69 3.13 Sắc đồ GC mẫu biodiesel chuyển hóa từ dầu jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 (Si/Al = 8) 70 3.14 Phổ khối lượng chất ứng với thời gian lưu 20,84 phút 70 3.15 Phổ khối lượng chất ứng với thời gian lưu 22,73 phút 71 3.16 Phổ khối lượng chất ứng với thời gian lưu 22,96 phút 71 3.17 Sắc đồ GC mẫu biodiesel chuyển hóa từ dầu jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 (Si/Al = 7) 3.18 73 Sắc đồ GC mẫu biodiesel chuyển hóa từ dầu jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 (Si/Al = 16) 74 76 Các tiêu kỹ thuật JO phân tích theo tiêu chuẩn phân tích biodiesel Bảng 3.8 Chỉ tiêu kỹ thuật dầu Jatropha metyl este Jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 ( Si/Al = 8) Kết Tên tiêu TT Tỷ trọng 300C Độ nhớt động học Đơn vị đo Phương pháp phân tích Dầu jatropha Metyl este Jatropha - ASTM D 1298 0,910 0,877 cSt ASTM D 445 8,6 3,6 - ASTM D 4737 51 58 400C Chỉ số Cetan Điểm sương C ASTM D 97 Điểm đông đặc C ASTM D 97 -3 -3 Điểm chớp cháy cốc C ASTM D 93 210 183 C ASTM D 92 240 196 MJ/kg ASTM D 240 40,6 42,2 mg KOH/g ASTM D 664 4,12 0,60 kín Điểm bắt cháy Nhiệt trị Chỉ số axit TAN Kết so sánh với qui định sản phẩm biodiesel theo TCVN bảng 3.9 Kết đạt cho thấy tiêu quan trọng nhiên liệu diesel số cetan, nhiệt trị dầu jatropha gần với giá trị biodiesel chuẩn Tuy nhiên, dầu jatropha số tính chất chưa phù hợp để dùng làm nhiên liệu 77 Bảng 3.9 Chỉ tiêu kỹ thuật biodiesel theo TCVN TT Tên tiêu Giá trị TCVN Độ nhớt động học 400C, (mm2/s) Tro sulfat, % khối lượng max 0,020 Trị số cetan 47 Trị số axit, mg KOH/g max 0,50 Điểm chớp cháy cốc kín 130 Tỷ trọng 300C Điểm bắt cháy 195 Nhiệt trị MJ/kg 43,6 1,9-6,0 0,8-0,9 Với kết trên, %FFA mẫu dầu Jatropha 2,07% Điều cho thấy dầu Jatropha có số axit cao, cần phải giảm số cho phù hợp với mục đích làm nguyên liệu tổng hợp biodiesel Với có mặt axit béo tự do, sử dụng xúc tác lỏng bazơ dẫn đến tượng tạo sáp Điều lần chứng minh cho ưu điểm xúc tác axit rắn Mặt khác, dầu jatropha có độ nhớt động học cao (8,6cSt) Đây vấn đề quan trọng độ nhớt lớn cần phải có thiết bị với cánh khuấy có cơng suất lớn Độ nhớt cao cịn ảnh hưởng đến khả bơm phun nhiên liệu Với lý cần có chuyển hóa JO thành JOME Bảng 3.8 cho thấy tính chất dầu Jatropha sau chuyển hóa thành biodiesel cải thiện tương ứng với đặc tính nhiên liệu diesel khống: - Chỉ số cetan JOME tăng từ 51 lên 58 Đây thông số quan trọng đánh giá chất lượng biodiesel - Độ nhớt giảm từ 8,6 (cSt) xuống 3,6 (cSt) Điều làm tăng khả bay JOME 78 - Giá trị TAN giảm từ 4,12 (mg KOH/g) xuống 0,6 (mg KOH/g) - Nhiệt trị tăng từ 40,6 (MJ/kg) lên 42,2 (MJ/kg) đạt 96,8% giá trị nhiệt trị biodiesel chuẩn Như vậy, tiêu quan trọng biodiesel số cetan, số axit, độ nhớt động học, nhiệt trị,… JOME đáp ứng yêu cầu biodiesel chuẩn Để thấy rõ lợi biodiesel từ Jatropha so sánh tiêu kỹ thuật JOME với biodiesel từ nguồn thực vật khác so với diesel khoáng (bảng 3.10) Các giá trị đặc tính kỹ thuật metyl este từ loại dầu gần Tuy nhiên, JOME có đặc tính trội số cetan nhiệt trị…Chỉ số cetan JOME cịn cao số cetan diesel khống Đây ưu điểm bật biodiesel từ dầu Jatropha Bảng 3.10 So sánh tiêu kỹ thuật biodiesel từ loại dầu khác Chỉ số Điểm cetan đông (CN) đặc (0C) 3,18 51 -7 44,8 0,877 3,6 58 -3 42,2 0,88 4,2 49 -6 40,1 Dầu nành 0,884 4,08 47 -2 39,8 Dầu lạc 0,883 4,9 54 - 33,6 Metyl este Tỷ trọng Độ nhớt Các loại dầu 300C 400C Diesel khoáng 0,839 Jatropha Dầu hướng Nhiệt trị (MJ/kg) dương Như vậy, đặc tính JOME gần với diesel nhiên liệu Do đó, JOME trở thành nguồn nhiên liệu quan trọng thay dần cho nhiên liệu diesel truyền thống 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu biodiesel từ dầu chiết tách từ hạt Jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41, thu kết sau: Đã tổng hợp thành công xúc tác MCM-41, Al-MCM-41 khảo sát đặc trưng vật liệu phương pháp hóa lý đại: XRD, SEM, TEM, BET, NH3-TPD Đã khảo sát giải thích ảnh hưởng yếu tố thực nghiệm: nhiệt độ phản ứng thời gian phản ứng đến trình tạo biodiesel xúc tác Al-MCM-41 (Si/Al=8) Độ chuyển hóa dầu đạt 83% điều kiện: 700C, tỷ lệ mol metanol dầu Jatropha 12/1, thời gian phản ứng 5h, xúc tác chiếm 1,6% khối lượng Từ cho phép định hướng kết hợp điều kiện thực nghiệm để thu sản phẩm mong muốn với hiệu suất cao Đã khảo sát phản ứng trao đổi este từ dầu Jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41 có tỉ lệ Si/Al khác Chất xúc tác Al-MCM-41 (Si/Al=8) có lực axit mạnh, đủ khả xúc tác cho phản ứng chuyển hóa JO thành biodiesel Xúc tác có mao quản trung bình, có phân bố Al cấu trúc vật liệu MCM-41, đảm bảo tạo xúc tác cho độ chọn lọc sản phẩm cao Xúc tác Al-MCM-41 với tỷ lệ Si/Al = có hoạt tính tương đối mạnh phản ứng tạo biodiesel từ dầu Jatropha metanol Bằng phương pháp IR chứng minh hình thành sản phẩm metyleste trình phản ứng dầu Jatropha metanol Phương pháp GC-MS xác nhận thành phần hàm lượng 80 metyleste sản phẩm biodiesel Kết phân tích tiêu kỹ thuật JOME cho thấy đặc tính nhiệt trị, độ nhớt, số cetan, tỉ trọng, điểm sương, số axit đạt giá trị gần với giá trị diesel khoáng theo TCVN ASTM * KIẾN NGHỊ Trên sở kết đạt nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu Jatropha sử dụng xúc tác Al-MCM-41, đề tài phát triển theo hướng: - Tổng hợp Al-MCM-41 phương pháp gián tiếp - Mở rộng nghiên cứu ứng dụng xúc tác nguồn nguyên liệu tự nhiên khác tảo biển, mỡ cá loại dầu thực vật khác - Khảo sát, đánh giá tính nhiên liệu biodiesel tổng hợp động diesel thực tế để tìm tỉ lệ pha trộn phù hợp cho loại động diesel 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Phan Tử Bằng (2008), Hóa học dầu mỏ - khí tự nhiên, Nhà xuất Giao thông vận tải [2] Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2007), Hóa học hữu - tập 1, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục [4] Phạm Thanh Huyền (2003), Nghiên cứu phản ứng oxi hóa hydrocacbon xúc tác oxit kim loại, Luận án tiến sĩ hóa học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [5] Tống Thị Thanh Hương (2011), Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu diesel sinh học hệ xúc tác dị thể từ nguồn nguyên liệu dầu thực vật khác nước, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Hà Nội [6] Lê Văn Khoa (chủ biên) (2006), Khoa học môi trường, Nhà xuất Giáo dục [7] Kiều Đình Kiểm (2005), Các sản phẩm dầu mỏ hóa dầu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [8] Nguyễn Thị Thiên Kiều (2010), “Tổng hợp, đặc trưng tính chất xúc tác TiO2/MCM-41”, Tạp chí khoa học CĐSP Nha Trang, Số 5, 2010, trang 98-104 [9] Từ Văn Mặc (2006), Phân tích hóa lý – Phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [10] Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2008), Nhiên liệu q trình xử lý hóa dầu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 82 [11] Đinh Thị Ngọ (2008), Hóa học dầu mỏ khí, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [12] Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Hữu Phú, Pau Mériaudeau (1999), Lớp học xúc tác Việt Nam lần thứ 3, Chương trình Hợp tác Pháp – Việt lĩnh vực Xúc tác-Dị thể [14] Nguyễn Hữu Phú, Đào Văn Tường, Hoàng Trọng Yêm, Vũ Đào Thắng, Nguyễn Hữu Trịnh (1993), Báo cáo đề tài nghiên cứu sản xuất hydroxit nhôm, Đề tài C.06.12, Hà Nội [15] Trần văn Sung (2005), Các phương pháp phân tích vật lý hóa học, Tài liệu giảng môn học - Đại học Đà Nẵng [16] Nguyễn Công Tạn (2008), Cây Jatropha triển vọng phát triển nhiên liệu sinh học Việt Nam, Đại học Thành Tây [17] Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Trần Tú Nguyên, Nguyễn Thị Phương Thoa (2009), "Điều chế biodiesel từ mỡ cá basa phương pháp hóa siêu âm", Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 03 – 2009, Trang 51, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM [18] Nguyễn Văn Thanh (2009), Nghiên cứu tổng hợp biodiesel thân thiện môi trường từ dầu thực vật xúc tác dị thể, Luận án tiến sĩ hoá học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [19] Hồ Văn Thành, Võ Thị Thanh Châu, Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Phú (2007), “Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng vật liệu mao quản trung bình trật tự MCM-41 từ vỏ trấu”, Kỷ yếu Hội nghị hấp phụ xúc tác toàn quốc lần thứ 4, Tp Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Đình Thành, Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Hữu Trí (2007), “Nghiên cứu tổng hợp xúc tác mao quản trung bình Al-MCM-41 ứng 83 dụng cho trình Crackinh hidrocacbon nặng”, Hội nghị hấp phụ xúc tác toàn quốc lần thứ 4, 1- 3/8/2007, Tp Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Hữu Thiện (2000), Cây cọc rào (Jatropha Curcas L): Hiện trạng định hướng phát triển, Website: http://xttmnew.agroviet.gov.vn, Bộ NN PTNT [22] Hồ Sĩ Thoảng (2007), “Một số hướng nghiên cứu xúc tác nhằm đáp ứng yêu cầu sản phẩm dầu mỏ”, Kỷ yếu Hội nghị hấp phụ xúc tác tồn quốc lần thứ 4, Tp Hồ Chí Minh [23] Hoa Hữu Thu (2007), Nhiên liệu dầu khí, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [24] Nguyễn Đình Triệu (2000), Các phương pháp phân tích Vật Lý & Hóa Lý – Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [25] Trung tâm Tin học Bộ NN PTNT (2008), Triển vọng lộ trình phát triển jatropha để sản xuất diesel sinh học Việt Nam [26] Bùi Xuân Vững (2009), Phương pháp phân tích công cụ, Tài liệu giảng môn học - Đại học Đà Nẵng B TIẾNG ANH [27] Agarwal AK, Das LM (2001), “Biodiesel development and characterization for use as a fuel in compression ignition engines”, Tran Am Soc Mech Eng, 123, pp.440-447 [28] Advani L.K (2003), Report of the committee on development of biofuel, Government of India, New Deihi – 110001 [29] Ashwani Kumar, Satyawati Sharma (2008), “An evaluation of multipurpose oil seed crop for industrial uses”, Industrial crops and products 28 (2008), p.1- 10 84 [30] Chai F, Zhao F, Wang X (2007), “Transesterification of vegetable oil to biodiesel using a heteropolyacid solid catalyst”, Advanced Synthesis & Catalysis, Volume 349, Issue 7, pp 1057–1065 [31] Corma A (1997), “From microporous to mesoporous molecular sieve materials and their use in catalysis”, Chem Rev 97, p 2373 [32] Encinar J.M, Gonzalez J.F, Rodriquez J.J, Tejedor A (2002), “Biodiesel production from vegetable oils: transesterification of cynaracardunculus L oil ethanol”, Energy 16, pp.443-450 [33] Fangrui Ma, Milford A, Hanna (1999), “Biodiesel production”, A review, Bioresource Technology 70, pp.1-15 [34] Freyhardt C.C., Tsapatsis M., Lobo R.F., Balkus K.J and Davis M.E (1996), "A high-silica zeolite with a 14-tetrahedral-atom pore opening.", Nature, 381, p.295 [35] Giibitz G.M, Mittelbach M, Trabi M (1999), “Exploitation of the tropical oil seed plant Jatropha curcas”, Bioresource Technology, Vol 67, pp 73-82 [36] Huo Q et al (1994), “Organization of Organic Molecules with Inorganic Molecular Species into Nanocomposite Biphase Arrays”, Chem Mater 6, p.1176 [37] Iknuagwu O.E, Ononogbu I.C, Njoku O.U (2000), “Production of biodiesel using rubber seed oil”, In Crops Prod 12, pp.57-62 [38] Kresge, C T., Leonowicz, M E., Roth, W J., Vartuli, J C & Beck, J.S (1992) “Ordered mesoporous molecular sieves synthesized by a liquid-crystal template mechanism”, Nature, 359, p.710 – 712 [39] K.S.W Sing, D.H Everett, R.A.W Haul, L.Moscou, R A.Pierotti, J.Rouquérol, T Siemienew-ska, “Reporting physisorption data for Gas/Solid systems”, Pure Appl, Chem 57 (1985) 603 85 [40] Line B, Cusker M (1994), “Advances in powder diffraction methods for zeolite structure”, In Proc 10th inte Zeo Conf Berlin, p 341- 355 [41] Lopez A, Kessler H, Guth J.I, Tuilier M.H, Popa L.M (1990), “X-Ray absorption and fine structure”, Elsevier Science, Amsterdam, p 548 550 [42] Mecusker L.B (1998), “Product characterization by X-ray powder diffraction”, Microporous and Mesoporous Materials, 22, p 495-666 C INTERNET [43] www.biodiesel.com [44] http://caolanhkaolinkaolinit.wordpress.com/ [45] http://www.vietnamtradefair.com/sp/cao-lanh-kaolin.htm [46] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_lanh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Kết đo NH3-TPD Đỉnh pic Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Tốc độ tăng lớn bắt đầu kết thúc nhiệt độ C C C (0C/s) 157,5 100,6 599,3 6,3 409,7 100,6 599,3 6,3 575,8 100,6 599,3 6,3 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... dụng xúc tác MCM- 41 biến tính? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tổng hợp xúc tác dị thể Al -MCM- 41 - Chuyển hóa dầu jatropha thành diesel sinh học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu -... 3.17 Sắc đồ GC mẫu biodiesel chuyển hóa từ dầu jatropha sử dụng xúc tác Al -MCM- 41 (Si/Al = 7) 3.18 73 Sắc đồ GC mẫu biodiesel chuyển hóa từ dầu jatropha sử dụng xúc tác Al -MCM- 41 (Si/Al = 16) 74... - Xúc tác dị thể Al -MCM- 41 - Dầu Jatropha (Cây jatropha trồng Bình Phước) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phản ứng trao đổi este dầu Jatropha với metanol sử dụng xúc tác dị thể chứa MCM- 41

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan