1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng các loài thực vật xâm lấn tại xã hòa bắc huyện hòa vang tp đà nẵng nhằm đề xuất một số biện pháp hạn chế sự phát triển của chúng

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG  BÙI THỊ KIỀU DIỄM Nghiên cứu thực trạng lồi thực vật xâm lấn xã Hịa Bắc- huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng nhằm đề xuất số biện pháp hạn chế phát triển chúng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA SINH MƠI TRƯỜNG ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu, nhà sinh học sinh thái học giới ý đến tượng đặc biệt giới sinh vật, xâm lấn phát triển mạnh mẽ loài sinh vật lạ gây tác động xấu đến loài sinh vật địa gây hậu như: lấn át, loại trừ làm suy giảm nguồn gen địa, phá vỡ cấu trúc chức hệ sinh thái, phá hại mùa màng, làm giảm xuất trồng, vật nuôi chí ảnh hưởng đến sức khoẻ người [2] Đứng trước nguy xâm lấn loài thực vật tồn phát triển loài địa việc bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên công tác bảo tồn Đa dạng sinh học Do cần thiết phải có khảo sát, đánh giá mức độ xâm lấn chúng để từ tìm biện pháp khống chế, ngăn chặn có hiệu khơng vùng đất nông nghiệp mà khu bảo tồn, vườn quốc gia [11] Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi thực vật xâm lấn, nhiên chưa đưa biện pháp hữu hiệu để tiêu diệt loài Hòa Bắc xã miền núi phía Bắc huyện Hịa Vang, nằm cách trung tâm thành phố 20 km đường giao thơng, có nguồn đất nơng nghiệp hạn chế địa hình chủ yếu đồi núi chiếm 95% diện tích Bên cạnh đó, Hịa Bắc cịn xã nằm vùng đệm khu du lịch sinh thái Bà Nà rừng phịng hộ đầu nguồn, cánh rừng xanh tốt nơi khơng mang lại khí hậu lành, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp mà có nguồn thực vật vơ phong phú đa dạng, có tiềm lâm sản lâm sản ngồi gổ có giá trị kinh tế đời sống người Nhưng hệ thực vật có nguy bị đe dọa loài thực vật xâm lấn dẫn đến làm suy giảm đa dạng sinh học vùng Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng loài thực vật xâm lấn xã Hòa Bắc- huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng nhằm đề xuất số biện pháp hạn chế phát triển chúng” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Đề tài nhằm giải vấn đề sau: Nghiên cứu thành phần loài, đánh giá mức độ xâm lấn tác hại loài thực vật xâm lấn xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, sở đề xuất số biện pháp hạn chế phát triển loài thực vật xâm lấn nhằm góp phần phục vụ cho chiến lược phát triển du lịch bảo tồn Đa dạng sinh học thành phố CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung sinh vật xâm lấn 1.1.1 Khái niệm Theo Công ước Đa dạng sinh học Sinh vật ngoại lai (Aillen Species ) loài, phân loài hặc taxon (bậc phân loại) thấp hơn, kể phận thể (giao tử, trứng, chồi mầm) có khả xuất sống sót sinh sản bên ngồi vùng phân bố tự nhiên (trước nay) phạm vi phát tán tự nhiên chúng Tại khoản 19, điều 3, chương 1-Bộ luật Đa dạng sinh học(2009) Sinh vật ngoại lai xâm hại ( Invasive Aillen Species) bao gồm loài sinh vật tất nhóm phân loại chính, vi rút, nấm, tảo, rêu, dương xỉ, thực vật bậc cao, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát, chim động vật có vú du nhập vào mơi trường khác với nơi phân bố tự nhiên ban đầu chúng gây thiệt hại kinh tế, sức khỏe người môi trường Theo Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật (2011) Sinh vật xâm lấn sinh vật lạ du nhập vào môi trường khác với nơi phân bố tự nhiên ban đầu chúng, gây thiệt hại kinh tế, sức khỏe người môi trường [2] 1.1.2 Đặc điểm sinh vật xâm lấn - Khả phát tán mạnh: loài sinh vật sau xâm nhập vào vào vùng lãnh thổ mới, chúng thích nghi với điều kiện môi trường mới, phát triển không ngừng nhiều hình thức khác đến lúc phá vỡ cân sinh thái địa vượt khỏi tầm kiểm soát người Lúc trở thành lồi ngoại lai xâm hại - Khả sinh sản nhanh - Biên độ sinh thái rộng: thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường - Khả cạnh tranh cao: cạnh tranh nguồn thức ăn nơi cư trú, xâm chiếm vùng lân cận nơi xa làm giảm suất trồng mật độ thấp khó kiểm sốt 1.1.3 Tác hại lồi sinh vật xâm lấn Với đặc tính sinh học, khả phát tán mạnh, biên độ sinh thái rộng, thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường, loài TVXL gây tác hại như: - Cạnh tranh với loài địa thức ăn, ánh sáng, nơi sống, lai giống với loài địa gây suy giảm nguồn gen - Gây tổn thất khơng nhỏ kinh tế Các lồi cỏ dại làm giảm mùa màng, tăng chi phí để kiểm sốt quản lý tốn nhiều thời gian - Một số loài TVXL mầm mống gây bệnh cho người vật nuôi, tác nhân lan truyền mầm mống gây bệnh nguy hiểm - Nhiều loài TVXL tác hại chúng mà trở thành mối nguy tiềm ẩn cho hệ sinh thái người 1.1.4 Nguyên nhân xuất sinh vật xâm lấn 1.1.4.1.Nguyên nhân khách quan - Gió: theo chiều gió hạt giống bào tử di chuyển nhanh xâm nhập dần đến nơi - Dòng chảy nước: hạt giống, bào tử, đoạn thân…, theo dòng chảy di chuyển từ lục địa sang lục địa khác, theo dịng chảy sơng suối để phát tán từ vùng sang vùng khác - Bám theo phương tiện vận chuyển đường không, đường thủy, đường (đặc biệt lồi trùng động vật) Sự vận chuyển có chủ đích hay khơng chủ đích 1.1.4.2.Ngun nhân chủ quan - Canh tác nông nghiệp phát nương làm rẫy làm suy thối mơi trường tự nhiên, làm giảm ĐDSH mà tiếp tay cho việc phát triển lồi thực vật xâm lấn, cơng vào mơi trường tự nhiên, đe dọa phát triển loài địa - Các hoạt động du lịch, hoạt động xây dựng,…là yếu tố thúc đẩy di chuyển phát tán nhanh loài TVXL - Biến đổi khí hậu nguyên nhân quan trọng dẫn đến lan rộng loài thực vật xâm lấn 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật xâm lấn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sinh vật xâm lấn giới Nhiều kết nghiên cứu sinh vật xâm lấn giới đặc biệt Mỹ Trung Quốc cho thấy việc du nhập giống sinh vật lạ vào làm 39 % số loài địa kể từ năm 1600, phá hủy 36% hệ sinh thái [2] Các hội thảo báo cáo kết nghiên cứu liên quan đến sinh vật xâm lấn giới đặc biệt hội thảo quản lý sinh vật xâm lấn khu vực biển Baltic Bắc Âu năm 2001, hội thảo vùng sinh vật lạ xâm lấn Trung Mỹ Caribbean, báo cáo sinh vật xâm lấn Nam Phi hay khu vực Châu Úc- Thái Bình Dương năm 2003 đưa hội thảo việc ngăn chặn quản lý sinh vật xấm lấn Sau tình hình nghiên cứu cụ thể số khu vực quốc gia như: Tại Nam Đơng Nam Á: Năm 2002, chương trình sinh vật lạ xâm lấn (GISP) tổ chức hội thảo vùng Nam Đông Nam Á trạng sinh vật lạ xâm lấn chia sẻ thông tin chương trình sinh vật lạ quốc gia Thái Lan với tham gia nước khu vực, bao gồm: Bangladesh Brunei, India, Indonesia, Vietnam, Laos Tại hội thảo quốc gia bày tỏ kết nghiên cứu sinh vật lạ, mục tiêu liên lạc thông tin với quan liên quan đến sinh vật lạ nước, ưu tiên công việc tương lai sinh vật lạ Tại Indonesia: Các công viên quốc gia Indonesia thiết kế để bảo vệ hệ sinh thái bảo tồn hầu hết loài động thực vật quốc gia Tại Úc: Đang phải đối mặt với thách thức tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học Các nghiên cứu hay hội thảo nói vấn đề nhằm đề chương trình, chiến lược, biện pháp ngăn chặn tiêu diệt loài sinh vật xâm lấn Đặc biệt tác hại loài Mai Dương (Mimosa pigra), chúng lan rộng tới 18000 phủ Úc tới 12 triệu USD để ngăn ngừa, tiêu diệt chúng chưa có kết [2] Tại Trung Quốc: Cuộc khảo sát toàn Trung Quốc tiến hành vào năm 2001 2003 cho thấy có 283 lồi xâm lấn Các lồi gây tổn thất trực tiếp kinh tế gần 2,4 tỷ USD năm, tổn thất gián tiếp hệ sinh thái tài nguyên 12 tỷ USD năm (Theo khảo sát chuyên gia từ Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Nông Nghiệp, Cục Lâm Nghiệp Trung Quốc) Và kết nghiên cứu Viện Hàn Lâm Khoa Học Trung Quốc (2007), phát lồi dây leo thuộc họ Bìm Bìm có tên khoa học Merremia boisiana loài thực vật xâm lấn Chúng phát tán nhanh hạt, chồi, rễ, thân Các nhà khoa học Trung Quốc đánh giá loài nguy hiểm bậc loài xâm lấn Trung Quốc Tại Thái Lan, vấn đề TVXL mối quan tâm Theo kết nghiên cứu cho thấy danh sách 100 loài SVXL gây hại Thái Lan có lồi thực vật thủy sinh, 13 loài thực vật cạn, lồi khơng xương sống( lồi ốc sên, lồi trùng), lồi cá, lồi chim lồi động vật có vú Nhiều quan, tổ chức trường đại học phối hợp tham gia nghiên cứu trạng loài SVXL , tiến hành điều tra sinh vật học sinh thái học lồi sinh vật qua đưa biện pháp nguyên tắc hướng dẫn để kiểm soát loại bỏ lồi sinh vật có hại (Hội thảo ngăn chặn quản lý sinh vật lạ xâm lấn khu vực châu Ú c- Thái Bình Dương năm 2003) Nhiều nước khác giới đối mặt với tượng 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sinh vật xâm lấn Việt Nam Khoảng 20 năm trước tình hình xâm lấn lồi sinh vật lạ báo động lúc quan tâm Đến chúng bùng phát gây hại nhiều nơi, ngăn cản nảy mầm hạt giống loài địa, hủy diệt hệ sinh thái địa phương Vào đầu kỷ XX, nhiều người ý đến phát triển mạnh lồi cỏ dại miền Trung Việt Nam loài Cỏ lào (Eupatoirum odaralum), thuộc họ Cúc (Asteraceae), loài bụi lưu niên phát triển nhanh có hạt phát tán nhờ gió, chúng có nguồn gốc từ Trung Mỹ dễ gây cháy Những năm gần đây, nhà nghiên cứu phát nhiều loài xâm lấn như: Mai Dương (Mimosa pigra), Bông ổi (Lantana camara), Bèo Nhật Bản (Eichhorria crassipes)….và lồi dây leo Bìm Bìm Bơi (Merremia boisiana) Bìm Bìm Eberhardtii (Ipomoea eberhardtii) gây nên ý đông đảo người dân, nhà khoa học, nhà quản lý Tại hồ Trị An tỉnh Đồng Nai Mai Dương phát triển nhanh chiếm 1300 diện tích đất lịng hồ (2007) Theo nhà khoa học chúng khơng tác động xấu đến hồ Trị An mà chúng tác động xấu đến nhiều khu vực khác Riêng thành phố Hồ Chí Minh Mai Dương lan rộng 11 quận, huyện (1/2009) Việc tiêu diệt Mai Dương tiến hành nhiều nơi chưa thu kết mỹ mãn Thời gian gần loài dây leo Bìm Bìm Bơi phát triển mạnh Chúng xuất Sapa (Lào Cai), Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vườn Quốc Gia Bạch Mã, Nam Đông (Thừa Thiên Huế), Nam đèo Hải Vân… Cho đến Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu thực vật xâm lấn đạt số kết khả quan đề tài “Đánh giá mức độ xâm lấn loài cỏ dại Vườn Quốc Gia Bạch Mã nhằm đề biện pháp bảo tồn Đa dạng sinh học” GS.TSKH.Nguyễn Nghĩa Thìn CS, Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội Kết nghiên cứu điều tra có 83 loài thực vật xâm lấn Theo số liệu thống kê, phần lớn lồi xâm lấn thuộc họ Hịa Thảo Poaceae, họ Cúc Asteraceae, họ Trinh nữ Mimosaceae…Trong nguy hiểm loài Mai Dương [11] Dự án nghiên cứu hợp tác Việt Nam Ôxtrâylia từ năm 1996 -1998 nghiên cứu khả ứng dụng phòng trừ sinh học Mai Dương, Bèo Nhật Bản Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thực vật xâm lấn Đà Nẵng Theo chi cục Kiểm lâm Đà Nẵng, có khoảng 15.000ha/55.000ha rừng bị dây leo che phủ, rừng Sơn Trà 5.000ha rừng Hải Vân 10.000ha Đó chưa kể khu rừng Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Ninh, thuộc huyện Hòa Vang phát có mặt dây leo Ơng Trần Huy Độ Trưởng ban Quản lý rừng đặc dụng Nam Hải Vân cho biết, từ năm 1999 dây lạ (người dân thường gọi dây lang rừng hay bợt ) bắt đầu phát triển mạnh Từ khe suối, bìa rừng, lồi phát triên mạnh, leo đè cánh rừng thông, rừng keo tràm lan tỏa khắp với tốc độ nhanh Những tán rộng dày đặc che kín khơng gian loại khác làm rừng thực vật bên chết thiếu ánh sáng Ơng Nguyễn Mạnh Tiến, Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng Chi cục kiểm lâm Đà Nẵng cho biết: “trong năm 2008, có vụ cháy rừng, phần lớn vụ cháy xảy nơi có Bìm Bìm” Đà Nẵng chi 100 triệu đồng để Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn thử nghiệm phương pháp diệt Bìm Bìm diện tích 80 khu BTTN Sơn Trà Toàn khu vực Chân Mây, đèo Hải Vân, Bìm Bìm bao phủ tất tán rừng thứ sinh, phục hồi, vấn nạn nghiêm trọng công tác phục hồi chúng làm chết tiên phong [2] Đứng trước nguy TVXL gây cánh rừng Đà Nẵng, nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm đưa biện pháp phù hợp Theo thống kê, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan thực vật xâm lấn sau: Năm 1997, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng thực đề tài: “ Điều tra khu hệ động- thực vật nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý KBTTN Sơn Trà” TS Đinh Thị Phương Anh chủ nhiệm đưa biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học KBTTN Sơn Trà có phương án ngăn chặn tác động nguy hại thực vật xâm lấn [1] Nghiên cứu “Đánh giá công tác quản lý rừng đặc dụng KBTTN Sơn Trà- thực trạng giải pháp để phát triển bền vững KBTTN Sơn Trà” Phan Thế Dũng (2005) cho biết xuất nhiều loài thực vật xâm lấn đe dọa đến hệ sinh thái phát triển loài địa KBTTN Sơn Trà, đặc biệt loài dây leo Bìm Bìm (Ipomoea eberhardtii) phát triển nhanh, leo đè lên khác để lấy ánh sáng [8] Năm 2009, Nguyễn Duy Lam cộng – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, “Nghiên cứu mức độ xâm lấn tác hại dây leo Bìm Bìm tiểu khu 64, KBTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế tác hại chúng”, có kết luận tốc độ sinh trưởng lồi dây leo Bìm bìm tác hại chúng đến hệ sinh thái KBTTN Sơn Trà [6] Tuy Đà Nẵng áp dụng số biện pháp xử lý hiệu mang lại chưa cao đề biện pháp hữu hiệu để tiêu diệt loài xấm lấn ngày lan rộng địa bàn 1.2.4 Tình hình quản lý rừng xã Hịa Bắc huyện Hịa Vang Tình hình quản lý rừng Xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang gặp nhiều khó khăn tình trạng chia rừng để “phát triển kinh tế hộ” Hàng trăm hecta rừng bị bán đi, bán lại qua nhiều chủ Diện tích đất rừng giao khoán cho tổ chức, cá nhân sử dụng Do khó khăn việc theo dõi, quản lý rừng Cùng với nạn khai thác trái phép lâm sản làm cho nhiều vạt rừng bị chặt phá Rừng bị tác động, dần tính ổn định điều kiện để loài xuất hiện, bùng phát có khả tích lũy chất khơ gây cháy rừng Trước tình hình này, Ban Quản lý rừng xã Hòa Bắc huy động người dân tiêu diệt biện pháp thủ công: băm, chặt, phát, đốt Tuy nhiên việc xử lý không liên tục không định kỳ nên việc ngăn chăn, quản lý loài dây leo vấn đề cần quan tâm Hình Cúc bị ( Welelia trilobata) Hình Cây cối xay (Abutilon indicum L.) Hình Bìm bois (Merremia boisiana) Hình Dền gai ( Amaranthus spinosus) Hình 9.Cứt lợn ( Ageratum conycoides L.) Hình 10 Cỏ mần trầu (Eleusina indica Poir) Hình 11 Cỏ ống (Panicum repens L.) Hình 12.Cỏ lào(Chromolaena odorata (L.) Nhóm hình ảnh phân bố lồi thực vật xâm lấn theo sinh cảnh Hình 13 Sinh cảnh rừng trồng (RT) Hình 14 Sinh cảnh trảng bụi (B) Hình 15 Sinh cảnh rừng tự nhiên (R) Nhóm hình ảnh thu mẫu vấn người dân xã Hịa Bắc Hình 16 Phịng vấn người rừng Hình 17 Thu mẫu Hình 19 Đi khảo sát thực tế lấy mẫu PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho người dân xã Hòa Bắc Họ tên ………………………………Tuổi……………………… Nghề nghiệp……………………………………………………… Địa …………………………………………………………… Để thực việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá mức độ xâm lấn tác hại lồi TVXL xã Hịa Bắc huyện Hịa Vang đạt hiệu quả, từ tìm biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại chúng cẩn thiết, chúng em mong nhận giúp đỡ nhiệt tình Bác, cơ, chú, anh, chị Chúng em xin chân thành cảm ơn ! (Xin đánh dấu X vào ô trống lựa chọn điền thông tin, ý kiến cá nhân vào khoảng trống) Anh (chị) có quan tâm đến thực vật xâm lấn hay không? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Anh (chị) biết thông tin thực vật xâm lấn từ nguồn nào? Sách, báo, tivi, internet Từ ban quản lý hạt kiểm lâm Tự tìm hiểu Ý kiến khác: ……………………………………………… Những loài thực vật xâm lấn anh (chị) thường thấy xuất xã Hòa Bắc? ( Kèm theo nhận dạng) Đánh giá anh (chị) mức độ xâm lấn lồi thực vật xâm lấn xã Hịa Bắc nay? Rất nhiều Ít Nhiều Rất Vừa Khơng có thực vật xâm lấn Việc ngăn chặn lây lan thực vật xâm lấn xã Hịa Bắc theo anh (chị) có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không quan tâm Theo anh (chị) tình hình quản lý ngăn chặn thực vật xâm lấn xã Hòa Bắc nào? Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Không tốt Trách nhiệm việc ngăn chặn tác hại TVXL thuộc ai? Tất người Ban quản lý rừng, nhà nghiên cứu Nhà đầu tư phát triển du lịch Người dân sống xung quanh khu vực rừng Theo anh (chị) Ban quản lý rừng có biện pháp để ngăn chặn thực vật xâm lấn xã Hòa Bắc? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) nhận thấy biện pháp ngăn chặn TVXL Ban quản lý rừng làm thời gian qua có mang lại hiệu khơng? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Ý kiến khác: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Hãy đề xuất số biện pháp mà anh (chị) cho hiệu để tiêu diệt, ngăn chặn loài thực vật xâm lấn xã Hòa Bắc? PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán Ban quản lý rừng xã Hòa Bắc Họ tên :…………………………………… Tuổi:……………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Để thực việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá mức độ xâm lấn tác hại lồi TVXL xã Hịa Bắc huyện Hịa Vang đạt hiệu quả, từ tìm biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại chúng cẩn thiết, chúng em mong nhận giúp đỡ nhiệt tình Bác, cơ, chú, anh, chị Chúng em xin chân thành cảm ơn ! (Xin đánh dấu X vào ô trống lựa chọn điền thông tin, ý kiến cá nhân vào khoảng trống) Anh (chị) có quan tâm đến thực vật xâm lấn hay khơng? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm Mức độ phát triển loài thực vật xâm lấn nào? Rất nhanh mạnh mẽ Chậm Tương đối nhanh Rất chậm B Bình thường Khơng phát triển Ý kiến khác: …………………………………………………… Theo anh (chị) loài thực vật xâm lấn phân bố nhiều kiểu rừng nào? Rừng tự nhiên Trảng cỏ Rừng trồng Trảng gỗ rải rác bụi Anh (chị) thường thấy có lồi thực vật xâm lấn địa phương? (Kèm theo bảng định dạng) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) thực vật xâm lấn lây lan nhanh chóng có tác hại gì? Khơng có tác hại Tích lũy gây cháy rừng Hút chất dinh dưỡng loài thực vật địa Chắn ánh sáng làm địa chết dần Làm mĩ quan, gây cản trở giao thông Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Nguyên nhân chủ yếu làm xuất ngày nhiều loài thực vật xâm lấn xã Hịa Bắc? Do quản lý khơng chặt chẽ Do người dân khơng có ý thức việc ngăn chặn Do việc xây dựng làm đường, phát triển du lịch Do thiên tai, thay đổi khí hậu Do việc nhập giống loài thực vật xâm lấn phục vụ sản xuất kinh tế Ý kiến khác:.…………………………………… …………………………………………………………………………………… Trước phát triển mạnh loài thực vật xâm lấn quyền địa phương có biện pháp cụ thể nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trong trình xử lí lồi thực vật xâm lấn gặp khó khăn nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin đề xuất số biện pháp mà anh (chị) cho hiệu để tiêu diệt, ngăn chặn loài thực vật xâm lấn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN, ĐIỀU TRA Danh sách 1: Cán BQL rừng, Kiểm lâm STT Họ tên Địa Nghề nghiệp Tuổi Phan Văn Khoa Trạm kiểm lâm Hòa Bắc Kiểm lâm viên 30 Huỳnh Văn Sum Trạm kiểm lâm Hòa Bắc Kiểm lâm viên 53 Đinh Ngọc Bán Trạm kiểm lâm Hòa Bắc Kiểm lâm viên 52 Bùi Văn Hòa Trạm kiểm lâm Hòa Bắc Kiểm lâm 28 Đinh Bá Thi Trạm kiểm lâm Hòa Bắc Kiểm lâm viên 59 Phạm Duy Hùng Trạm kiểm lâm Hòa Bắc Kiểm lâm viên 35 Huỳnh Đình Quế Trạm kiểm lâm Bầu Bàn Kiểm lâm viên 64 Trần Viết Cường Trạm kiểm lâm Bầu Bàn Kiểm lâm 33 Ngô Trường Trung Trạm kiểm lâm Bầu Bàn Kiểm lâm viên 49 10 Bùi Văn Hòe Trạm kiểm lâm Bầu Bàn Kiểm lâm viên 28 Danh sách 2: Người dân ( người Kinh đồng bào CơTu) STT Họ tên Địa Nghề nghiệp Tuổi Lã Quang Cước Lộc Mỹ Thợ hồ 27 Hà Văn Hiệp Nam yên Làm nông 38 Nguyễn Thị Kim Hoa Nam yên Làm nông 33 Lê Thị Thuận Lộc Mỹ Nội trợ 48 Nguyễn Thị Nhớ Nam Mỹ Làm nông 44 Phan Ty Nam Mỹ Làm nông 38 Hồ Văn Nam Nam Mỹ Làm nơng 54 Trần Chín Nam Mỹ Làm nông 33 Trần Văn Minh Nam Mỹ Làm nông 66 10 Trần Thị Cúc Nam Mỹ Làm nông 27 11 Hồ Tuấn E290 F375 QCPKKQ Bộ đội 47 12 Nguyễn Phước Nam Mỹ 42 Nông 13 Trần Nghiêm Nam Mỹ Nông 69 14 Nghuyễn Thị Minh Tổ Phị nam Nghĩ hưu 70 15 Trần Thị Hồng Tà Lang Nội trợ 25 16 Trần Hoàng Tuấn Nam Mỹ Học sinh 18 17 Huỳnh Viết Tài Nam Mỹ Học sinh 17 18 Trần Thị Phiên Nam Mỹ Buôn bán 42 19 Nguyễn Quốc Bình Phị Nam Học sinh 16 20 Đặng Văn Minh Phị Nam Làm nơng 45 21 Hồ Phú Dũng Phị Nam Làm nơng 48 22 Hồ Phú Nam Phị Nam Cơng nhân 38 23 Trần Thị Thủy Giàn Bí Nơng 55 24 Trương Văn Hiện Giàn Bí Nơng 26 25 Nguyễn Cửu T Mai Anh Tà Lang Buôn bán 49 26 Huỳnh Thị Xuân Nam Yên Hội Phụ Nữ 57 27 Nguyễn Thị Lý Nam Yên Làm nông 66 28 Trần Hoa Nam Yên Làm nông 32 29 Đố Viết Dũng Nam Yên Làm nông 1979 30 Nguyễn Thành Dũng Nam Yên Làm nông 43 31 Nguyễn Võ Vũ Nam Yên Sinh viên 19 32 Võ Thị Hoa Nam Yên Buôn bán 42 46 Lê Thay Nam Yên Làm nông 43 47 Võ Thị Hoa Tà Lang Làm nông 35 48 Trần Thị Niên Tà Lang Làm nơng 44 49 Nguyễn Thị Chọn Giàn Bí Làm nơng 52 50 Đinh Văn Rít Tà Lang Làm nơng 39 51 Trần Thị Thủy Giàn Bí Làm nơng 55 52 Trương Văn Hiện Giàn Bí Làm nơng 26 53 Nguyễn Cửu T Mai Anh Tà Lang Buôn bán 49 54 Huỳnh Thị Xuân Nam Yên Hội Phụ Nữ 57 55 Nguyễn Thị Lý Nam Yên Làm nông 66 56 Trần Hoa Nam Yên Làm nông 32 57 Đố Viết Dũng Nam Yên Làm nông 39 58 Nguyễn Thành Dũng Nam Yên Làm nông 43 59 Nguyễn Võ Vũ Nam Yên Sinh viên 19 60 Võ Thị Hoa Nam Yên Buôn bán 42 46 Lê Thay Nam Yên Làm nông 43 47 Võ Thị Hoa Tà Lang Làm nông 35 48 Trần Thị Niên Tà Lang Làm nông 44 49 Nguyễn Thị Chọn Giàn Bí Làm nơng 52 50 Đinh Văn Như Trạm quân dân y Bác sỹ 45 51 Trương Xn Tề Giàn Bí Làm nơng 53 52 Trần Văn Khối Giàn Bí Làm nơng 23 53 Trần Xn Triệu Giàn Bí Làm nơng 21 54 Nguyễn Thị Minh Giàn Bí Làm nơng 70 55 Trương Văn Xơ Giàn Bí Làm nơng 61 56 Bùi Thị Lem Giàn Bí Làm nơng 41 57 Trương Thị Yến Giàn Bí Y tá 26 58 Lê Thị Trơ Giàn Bí Làm nơng 36 59 Trần Xn Thành Giàn Bí Làm nơng 55 60 Trần Văn Dũng Giàn Bí Làm nơng 31 61 Trịnh Trung Giàn Bí Làm nơng 45 62 Trầng Thị Thủy Giàn Bí Làm nơng 55 63 Đinh Hồng Mười Giàn Bí Làm nơng 23 64 Trương Văn Hiện Giàn Bí Làm nơng 26 65 Phan Văn Cảnh Giàn Bí Làm nơng 39 66 Nguyễn Thị Khơm Giàn Bí Làm nơng 72 67 Bùi Văn Chữ Giàn Bí Làm nơng 42 68 Bùi Văn Xn Giàn Bí Làm nơng 52 69 Trần Văn Khiêm Giàn Bí Làm nơng 61 70 Nguyễn Thị m Giàn Bí Làm nơng 72 71 Đinh Văn Biểu Giàn Bí Làm nơng 60 72 Trần Văn Khớt Giàn Bí Làm nơng 57 73 Trần Văn Khiếp Giàn Bí Làm nơng 60 74 Nguyễn Thị Chọn Giàn Bí Làm nơng 56 75 Hồ Tuấn Giàn Bí Y sỹ 47 76 Phan Thị Hồng Giàn Bí Làm nơng 54 77 Trần Thị Hạnh Giàn Bí Làm nơng 32 78 Đinh Văn Như Giàn Bí Làm nơng 31 79 Bùi Văn Cầm Giàn Bí Làm nơng 82 80 Bùi Văn Sen Giàn Bí Cơng An 24 81 Nguyễn Văn Nói Tà Lang Làm nơng 33 82 Trần Thị Lan Tà Lang Làm nông 36 83 Trần Thị Niên Tà Lang Làm nông 74 84 Trần Văn Mơn Tà Lang Làm nông 50 85 Trần Thị Thom Tà Lang Làm nông 47 86 Nguyễn Văn Nuôi Tà Lang Làm nông 55 87 Trần Văn Phom Tà Lang Làm nông 55 88 Đinh Hồng Kanh Tà Lang Làm nông 60 89 Phan Thị Phiểm Tà Lang Làm nông 65 90 Trần Văn Thời Tà Lang Làm nông 42 91 Trần Văn Vân Tà Lang Làm nông 29 92 Trần Thị Anh Tà Lang Làm nông 28 93 Bùi Thị Tú Tà Lang Bn bán 28 94 Bùi Văn Hồng Tà Lang Làm nông 27 95 Trần Xuân Trung Tà Lang Làm nông 25 96 Trần Văn Hiền Tà Lang Làm nông 27 97 Bùi Văn Suyên Tà Lang Làm nông 60 98 Trần Long Tà Lang Làm nông 32 99 Đinh Thị Than Tà Lang Làm nông 50 100 Bùi Văn Vướng Tà Lang Làm nông 47 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung sinh vật xâm lấn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sinh vật xâm lấn 1.1.3 Tác hại loài sinh vật xâm lấn 1.1.4 Nguyên nhân xuất sinh vật xâm lấn 1.1.4.1.Nguyên nhân khách quan 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật xâm lấn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sinh vật xâm lấn giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sinh vật xâm lấn Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thực vật xâm lấn Đà Nẵng 1.2.4 Tình hình quản lý rừng xã Hòa Bắc huyện Hòa Vang 10 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành [12][14] 11 2.1.2 Địa hình địa 11 2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 11 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 12 2.1.5 Thủy văn 13 2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc phân bố dân cư 13 2.2.1.1.Dân số 13 2.2.1.2.Dân tộc 14 2.2.1.3.Sự phân bố dân cư 14 2.2.2 Tình hình kinh tế 14 2.2.3.Tình hình văn hóa- xã hội 14 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng 16 3.2 Địa điểm 16 3.3 Thời gian: 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.5 Phương pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 16 3.5.2 Phương pháp điều tra thành phần loài 17 3.5.2.1 Phương pháp vấn 17 3.5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 17 3.5.3.Phương pháp đánh giá mức độ xâm lấn 18 3.5.4.Phương pháp thống kê toán học 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 20 4.1 Kết điều tra thành phần lồi TVXL xã Hịa Bắc huyện Hòa Vang - TP.Đà Nẵng 20 4.1.1 Qua vấn 20 4.1.1.1 Thành phần loài thực vật xấm lấn qua vấn 20 4.1.2 Qua khảo sát thực địa 28 4.1.2.1 Thành phần loài thực vật xâm lấn qua khảo sát thực địa 28 4.1.2.2 So sánh thành phần loài thực vật xâm lấm điều tra xã Hịa Bắc với thành phần lồi thực vật xâm lấn Vườn Quốc Gia Bạch Mã 32 4.1.2.3 So sánh thành phần loài thực vật xâm lấm điều tra xã Hòa Bắc với thành phần loài thực vật xâm lấn nguy hại cạn Bộ Tài Nguyên Môi trường – Cục bảo vệ môi trường công bố 34 4.2 Nhận xét phân bố lồi TVXL xã Hịa Bắc theo sinh cảnh 35 4.3 Đánh giá mức độ xâm lấn loài TVXL 37 4.4 Nhận xét tác hại lồi TVXL xã Hịa Bắc 39 4.4.1 Tác động đến môi trường hệ sinh thái 40 4.4.2 Nguy gây cháy rừng 40 4.4.3 Tác động đến đời sống xã hội 41 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu loài thực vật xâm lấn xã Hòa Bắc 41 4.5.1 Giải pháp mặt giáo dục 42 4.5.2 Giải pháp mặt quản lý 42 4.5.3 Giải pháp mặt kĩ thuật 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 ... 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu lồi thực vật xâm lấn xã Hịa Bắc Xuất phát từ thực trạng xâm lấn loài thực vật xâm lấn, xin đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hạn chế tác hại thực vật xâm. .. độ xâm lấn tác hại loài thực vật xâm lấn xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, sở đề xuất số biện pháp hạn chế phát triển loài thực vật xâm lấn nhằm góp phần phục vụ cho chiến lược phát. .. xâm lấn xã Hòa Bắc- huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng nhằm đề xuất số biện pháp hạn chế phát triển chúng? ?? làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Đề tài nhằm giải vấn đề sau: Nghiên cứu thành phần loài,

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w