Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC ĐỒN MINH TUẤN VŨ NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CÁC ĐIỀU KIỆN CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CÁC ĐIỀU KIỆN CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA HỌC Sinh viên thực hiện : ĐỒN MINH TUẤN VŨ Lớp : 11CHP Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đoàn Minh Tuấn Vũ Lớp : 11CHP 1.Tên đề tài: “Nghiên cứu tối ưu điều kiện chiết tách tanin từ vỏ keo tràm” 2.Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: bột vỏ keo lá tràm Dụng cụ: bình cầu, ống sinh hàn, phễu chiết… Thiết bị: tủ sấy, cân phân tích 3.Nội dung nghiên cứu Xác định các thơng sớ hóa lí vỏ keo lá tràm Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách tanin: Ảnh hưởng thời gian chiết Ảnh hưởng pH Ảnh hưởng Na2SO3 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng Định lượng tanin, xác định chỉ số stiasny tanin rắn, phổ hồng ngoại IR Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải 5.Ngày giao đề tài: 20/07/2014 6.Ngày hoàn thành: 15/04/2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải PGS.TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… năm 2015 Kết quả điểm đánh giá: Ngày… tháng… năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em thầy cô, bạn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành nhiệm vụ Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Lê Tự Hải, người thầy kính mến tận tình hướng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, thầy cô giáo công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ Xin cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè động viên, gần gũi, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Đoàn Minh Tuấn Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ KEO LÁ TRÀM 1.1.1 Sơ lược chi keo 1.1.2 Sơ lược keo lá tràm .6 1.1.3 Phân loại keo lá tràm 1.1.4 Đặc điểm keo lá tràm 1.1.5 Sự phân bố 1.1.6 Hướng sử dụng 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ TANIN .11 1.2.1 Khái niệm tanin 11 1.2.2 Phân loại tanin 12 1.2.3 Tính chất tanin 16 1.2.4 Ứng dụng tanin 17 1.2.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng tanin 18 CHƯƠNG 21 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT ĐỂ KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH TÁCH CHIẾT TANIN TỪ KEO LÁ TRÀM 21 2.1.1 Bột vỏ keo lá tràm .21 2.1.2 Dung dịch NaOH 33% .21 2.1.3 Natri sunfit .22 2.1.4 Dung dịch KMnO4 0,1N 22 2.1.5 Dung dịch Indigocarmin 0,1% H2SO4 22 2.1.6 Axit clohidric 22 2.1.7 Clorofom 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Xác định sớ chỉ tiêu hóa lý định tính tanin 23 2.2.2 Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách tanin 25 2.2.3 Định lượng tanin mẫu sau cô cạn, xác định chỉ số Stiasny tanin rắn, phổ hồng ngoại (IR) 28 CHƯƠNG 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÍ VÀ ĐỊNH TÍNH TANIN 31 3.1.1 Xác định độ ẩm 31 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 31 3.1.3 Định tính tanin 31 3.1.4 Định tính phân biệt tanin ngưng tụ tanin thủy phân 32 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH TANIN 32 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian chiết .32 3.2.2 Ảnh hưởng pH 33 3.2.3 Ảnh hưởng Na2SO3 35 3.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng 36 3.3 ĐỊNH LƯỢNG TANIN, XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ STIASNY CỦA TANIN RẮN, PHỔ HỒNG NGOẠI IR .37 3.3.1 Định lượng tanin mẫu rắn 37 3.3.2 Xác định chỉ số Stiasny 38 3.3.3 Phổ hồng ngoại IR 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu v: Dao động hóa trị δ: Dao động biến dạng W: Độ ẩm mẫu (%) H: Hàm lượng tro mẫu (%) Các chữ viết tắt IR: Phở hờng ngoại SEM: Kính hiển vi điện tử quét DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Độ ẩm mẫu bột vỏ keo lá tràm 31 3.2 Hàm lượng tro mẫu bột vỏ keo lá tràm 31 3.3 Ảnh hưởng thời gian chiết 32 3.4 Ảnh hưởng pH 34 3.5 Ảnh hưởng Na2SO3 35 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng 36 3.7 Hàm lượng tanin mẫu tanin rắn tách 38 3.8 Chỉ số Stiasny tanin 38 3.9 Tần số loại dao động phổ hồng ngoại tanin 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Acacia homalophylla 1.2 Acacia formosa 1.3 Acacia catechu 1.4 Acacia farnesiana 1.5 Acacia greggii 1.6 Acacia dealbata 1.7 Acacia mangium 1.8 Acacia auriculiformis 1.9 Keo lá tràm 1.10 Lá keo lá tràm 1.11 Hoa keo lá tràm 1.12 Quả keo lá tràm 1.13 Axit galic 13 1.14 β-1,2,3,4,6-pentagaloyl-O-D-glucozơ 13 1.15 β-1,2,2,3,6-pentagaloyl-O-D-glucozơ 13 1.16 Naringenin 13 1.17 Eriodictyol 13 1.18 Cấu trúc Flavan-3-ol 14 1.19 Catechin (C) 15 1.20 Epicatechin (EC) 15 1.21 Epicatechin-(4β->8)- epicatechin 15 1.22 Epicatechin-(4β->8)- catechin 15 2.1 Bột xay từ vỏ keo lá tràm 21 2.2 Sơ đồ tách tanin 26 2.3 Chiết tách tanin 27 28 Tiến hành thí nghiệm với mẫu dịch chiết từ dung môi, lấy kết quả so sánh Hàm lượng tanin tách được từ mẫu vỏ bột keo lá tràm được tính theo công thức: X% ( a b).V k 100 v.c X: hàm lượng tanin tách từ mẫu vỏ bột keo lá tràm (%) a: lượng KMnO4 chuẩn độ ở bình thí nghiệm (ml) b: lượng KMnO4 chuẩn độ ở bình đới chứng (ml) V: thể tích tồn dịch chiết = 1000 (ml) v: thể tích dịch chiết dùng phân tích = 10 (ml) c: khới lượng mẫu vỏ bột keo lá tràm thơ đem phân tích = (g) k: hệ số tanin = 0.00582 (1ml dung dịch KMnO4 0.1N ứng 0.00582g tanin) 2.2.3 Định lượng tanin mẫu sau cô cạn, xác định số Stiasny tanin rắn, phổ hồng ngoại (IR) 2.2.3.1 Định lượng tanin mẫu rắn sau cô cạn Cân 2g mẫu tanin rắn, hịa tan vào nước nóng, lọc vào bình định mức rồi định mức lên 250ml Tiến hành định lượng phương pháp Lowenthal tương tự 2.2.3.2 Nghiên cứu số Stiasny tanin rắn[9], [10] Tiến hành nghiên cứu chỉ số Stiasny phản ứng tanin rắn với HCHO môi trường axit HCl - Lấy 5g mẫu vỏ khô tán bột, thêm vào 100ml dung môi nước, chiết 2h ở 900C thu được dịch chiết Để nguội dịch chiết lọc vào bình định mức 500ml, dùng nước cất pha loãng đến vạch - Lấy 100ml dung dịch cho vào bình cầu 250ml, thêm vào bình 40ml HCHO 37% 10ml HCl đặc, đun hồi lưu bếp cách thủy thời gian 30 phút, ở 900C, lấy để nguội lọc lấy kết tủa Rửa kết tủa, sấy khô cân được khối lượng m1 - Song song tiến hành đem 100ml dung dịch đuổi dung mơi ở 600C, thu được chất rắn có khới lượng m2 29 Cơng thức tính: % tanin = m1*100 / m2 2.2.3.3.Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (IR) - Sơ lược sở vật lý Phổ hồng ngoại (IR), xuất phân tử hấp thụ lượng xạ điện từ vùng hồng ngoại Khi hấp thụ các xạ (từ 2-50m, tương ứng với sớ sóng 5000-200cm-1), dẫn đến dao động phân tử Có hai loại dao động : + Dao động hóa trị (ký hiệu: v): dao động làm thay đổi độ dài liên kết hai nguyên tử phân tử, không làm thay đởi góc liên kết + Dao động biến dạng (kí hiệu: δ) dao động làm thay đởi góc liên kết không làm thay đổi độ dài liên kết Mỗi loại dao động được phân chia thành dao động đới xứng (kí hiệu là: vas, δas ) Mỗi loại dao động thường có mức lượng khác nên loại tần số hấp thụ khác đặc trưng cho liên kết Số lượng các dao động riêng phân tử phụ thuộc vào số lượng các nguyên tử phân tử Một phân tử có N ngun tử thì tởng sớ các dao động riêng là: 3N – 5: Đối với phân tử có cấu trúc thẳng 3N – 6: Đới với phân tử có cấu trúc khơng thẳng Tần sớ, cm-1 Loại dao động Tần số, cm-1 Loại dao động 3700-3200 -OH(ht) 1140-1085 Ete mạch hở (ht) 1900-1550 C=O (ht) 1200-1000 C-O (ht) 1600-1450 C = C thơm (ht) 860-800 CH bezen para (bd) 1310 -1210 Ete thơm (ht) 900-650 CH thơm (bd) Tần sớ dao động sớ nhóm chức hữu - Phương pháp chuẩn bị mẫu ghi phở hờng ngoại Chất đem ghi phở hờng ngoại ở trạng thái rắn, lỏng hay khí Đới với trường hợp cần có cuvet riêng cách chuẩn bị mẫu phù hợp + Mẫu ở dạng lỏng: Chất lỏng tinh khiết được bơm vào khoảng hai tấm KBr, chiều dày lớp chất lỏng từ 0.01- 0.05mm Có thể ghi phở ở dạng dung dịch 30 cách hòa tan chất nghiên cứu (lỏng hay rắn) vào dung môi phù hợp (CCl4, CHCl3…) rồi bơm dung dịch vào cuvet + Mẫu ở dạng rắn: Chất nghiên cứu (2-5mg) được nghiền nhỏ, trộn với bột KBr khan rồi ép thành tấm mỏng Đặt tấm mỏng vào cuvet để ghi phở Ứng dụng phở hờng ngoại hóa học Phổ hồng ngoại được ứng dụng rất nhiều nghiên cứu hóa học + Xác định cấu trúc phân tử Dựa vào giá trị tần số cường độ các đỉnh hấp thụ đặc trưng, xác định có mặt các nhóm nguyên tử phân tử, từ suy cấu trúc phân tử Để khẳng định được cấu trúc phân tử cần kết hợp các phương pháp phở khác + Phân tích định tính Để nhận biết hợp chất hữu cần so sánh phở với phở chuẩn Với mục đích cần phải ghi phổ chất cần nghiên cứu điều kiện với phổ chuẩn 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÍ VÀ ĐỊNH TÍNH TANIN 3.1.1 Xác định độ ẩm Tiến hành xác định độ ẩm mẫu bột phương pháp sấy khô đến sản phẩm không đổi nêu áp dụng công thức: W = (m1 - m2)*100/(m1 - m0) (%) Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Độ ẩm mẫu bột vỏ keo tràm Trung m0 m1 m2 W (%) 21.8342 23.4531 23.2755 10.970 22.0243 23.6725 23.4915 10.982 bình 10.976 Từ kết quả thu được ở bảng 3.1 thì độ ẩm mẫu ban đầu 10.976% 3.1.2 Xác định hàm lượng tro Tiến hành tro hóa mẫu thu được kết quả ở bảng 3.2 Bảng 3.2 Hàm lượng tro mẫu bột vỏ keo tràm m0 m1 m2 H (%) 21.8343 27.0703 26.2725 15.236 22.0244 26.9464 26.1960 15.251 Trung bình 15.244% Vậy mẫu keo lá tràm nghiên cứu có hàm lượng tro 15.244% 3.1.3 Định tính tanin Khi nhỏ vào dịch chiết vài giọt FeCl3 5%, thấy hỗn hợp chuyển sang màu xanh đen phản ứng dương tính Vậy dịch chiết có tanin 32 3.1.4 Định tính phân biệt tanin ngưng tụ tanin thủy phân Tiến hành phản ứng dịch chiết với HCHO mơi trường axit HCl ta thấy có x́t nhiều kết tủa màu đỏ gạch chứng tỏ có tanin ngưng tụ Dịch lọc sau loại bỏ kết tủa cho màu xanh rêu cho dung dịch CH3COONa dư + vài giọt dung dịch FeCl3, chứng tỏ có tanin thủy phân 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH TANIN 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian chiết Cho 5g bột vỏ keo lá tràm vào 150ml nước, đun cách thủy lần lượt thời gian 30, 50, 70, 80, 90 110 phút Lọc lấy dung dịch chiết Định mức các dịch chiết thu được đến 1000ml bình định mức 1000ml Lấy 10ml định lượng tanin bột vỏ theo phương pháp Lowenthal Ta có được bảng 3.3 hình 3.1 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian chiết STT Thời gian (phút) a (ml) b (ml) X (%) 30 0.65 0.2 5.238 50 0.8 0.2 6.984 70 0.85 0.2 7.566 80 1.05 0.25 9.312 90 1.10 0.30 9.312 110 1.05 0.25 9.312 33 Hình 3.1 Ảnh hưởng thời gian chiết Kết quả cho thấy thời gian chiết tăng thì khối lượng tanin tách từ mẫu bột vỏ keo lá tràm cũng lớn dần đến phút 90 thì đạt giá trị ổn định 3.2.2 Ảnh hưởng pH Cho 5g bột vỏ keo lá tràm vào 150ml nước, điều chỉnh pH lần lượt 6; 8; 10; 12; 14, không cho vào Na2SO3 Sau đun cách thủy ở 800C, thời gian 90 phút Lọc lấy dung dịch chiết Định mức các dịch chiết thu được đến 1000 ml bình định mức 1000 ml Lấy 10ml định lượng tanin bột vỏ theo phương pháp Lowenthal Ta có được bảng 3.4 hình 3.2 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng pH STT pH a (ml) b (ml) X (%) 0.90 0,30 6.984 0.80 0.13 7.826 0.90 0.20 8.148 10 1.40 0.50 10.476 12 1.60 0,50 12.804 14 1.70 0.50 13.968 X (%) 16 13,968 14 12,804 12 10,476 10 7,826 8,148 6,984 4 10 12 14 p Hình 3.2 Ảnh hưởng pH Kết quả cho thấy khối lượng lượng tanin tách từ mẫu bột vỏ keo lá tràm lớn nhất ở pH=14 Ngun nhân ở mơi trường kiềm, các nhóm phenol tác dụng tạo ḿi dễ tan dung môi nước, vì tanin được tách nhiều 35 3.2.3 Ảnh hưởng Na2SO3 Dựa vào điều kiện tốt nhất pH 14, tiến hành khảo sát ảnh hưởng yếu tố khối lượng Na2SO3 với khối lượng 0.0; 0.2; 0.4; 0.6; 0.8 ở điều kiện pH = 14, nhiệt độ 800C, thời gian 90 phút, 5g bột vỏ keo lá tràm/150ml nước Kết quả thu được thể ở bảng 3.5 hình 3.3 Bảng 3.5 Ảnh hưởng Na2SO3 STT Khối lượng Na2SO3 (g) a (ml) b (ml) X (%) 0.2 1.80 0.60 13.968 0.4 2.00 0.70 15.132 0.6 1.85 0.60 14.550 0.8 1.85 0.70 13.386 X (%) Hình 3.3 Ảnh hưởng Na2SO3 36 Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình tách tanin sử dụng natri sulfit thu được lượng chất rắn lớn không sử dụng natri sunfit đạt giá trị tốt nhất ở tỉ lệ 5g tanin: 0.4g natri sufit Giải thích: Có thể giải thích kết quả nghiên cứu Na2SO3 tham gia depolyme hóa tanin vỏ keo lá tràm tạo thành các chất dễ dàng bị hịa tan vào dung mơi H2O Vì vậy, lượng tanin thu được dùng natrisufit lớn lượng tanin không dùng natri sufit Mặc khác, dùng nhiều Na2SO3 thì có tượng giảm lượng tanin tách Na2SO3 cũng cắt mạch các chất hữu cơ, các tạp chất được tạo nhiều ngăn cản tanin được tách 3.2.4 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng Tiến hành khảo sát ảnh hưởng yếu tớ thể tích nước với điều kiện 0.4 gam Na2SO3, nhiệt độ 800C với thể tích nước khác 50ml, 100ml, 150ml, 200ml, 250ml, 300ml thời gian 90 phút Kết quả thu được thể ở bảng 3.6 hình 3.4 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng STT Thể tích nước (ml) a (ml) b (ml) X (%) 50 1.40 0.50 10.476 100 1.60 0.50 12.804 150 2.00 0.70 15.132 200 1.95 0.60 15.714 250 2.00 0.60 16.296 300 2.00 0.60 16.296 37 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng Kết quả cho thấy lượng tanin tách từ mẫu bột vỏ keo lá tràm lớn nhất thể tích nước 300ml Có thể giải thích kết quả nghiên cứu lượng nước lớn thì lượng tanin hòa tan nhiều vào dung mơi, lượng tanin chiết lớn Nói tóm lại: Điều kiện tới ưu cho quá trình chiết tách tanin tỉ lệ khối lượng bột gỗ : thể tích nước = 5g : 300ml, thời gian chiết 90 phút, pH = 14 khối lượng Na2SO3 0.4 gam 3.3 ĐỊNH LƯỢNG TANIN, XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ STIASNY CỦA TANIN RẮN, PHỔ HỒNG NGOẠI IR 3.3.1 Định lượng tanin mẫu rắn Cân 2g mẫu tanin rắn, hịa tan vào nước nóng, lọc vào bình định mức rồi định mức lên 250ml Tiến hành định lượng phương pháp Lowenthal tương tự ở mẫu bột khô ban đầu Kết quả thu được thể ở bảng 3.7 38 Bảng 3.7 Hàm lượng tanin mẫu tanin rắn tách Số lần làm TN a b X (%) 14.70 3.10 84.39 15.00 3.50 83.66 14.90 3.50 82.94 Trung bình 14.87 3.37 83.66 Từ kết quả bảng thì hàm lượng tanin mẫu tanin rắn tách 83.66% 3.3.2 Xác định số Stiasny Tiến hành nghiên cứu chỉ số Stiasny phản ứng tanin rắn với HCHO môi trường axit HCl, cho ta kết quả ở bảng 3.8 Bảng 3.8 Chỉ số stiasny tanin Lần m1 m2 % tanin 0.055 0.073 75.34 0.050 0.071 70.42 0.057 0.078 73.084 Trung bình 0.054 0.074 72.948 Từ kết quả ta thấy chỉ số stiasny tanin 72.948% 3.3.3 Phổ hồng ngoại IR Tanin rắn được tách theo quy trình có sẵn, đem mẫu chụp phổ IR 39 Hình 3.5 Tanin rắn tách Hình 3.6 Phổ hồng ngoại tanin Bảng 3.9 Tần số loại dao động phổ hồng ngoại tanin Tần số, cm-1 Loại dao động Tần số, cm-1 Loại dao động 3421 -OH(ht) 1130 C-O (ht) 1617 C=O (ht) 1507 C = C thơm (ht) Vậy tanin rắn vỏ keo lá tràm có các nhóm chức phù hợp với công thức công bố 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu, cho phép đưa số kết luận sau: - Mẫu bột vỏ keo lá tràm nghiên cứu có hàm lượng tro 15.244% độ ẩm 10.976% - Đã tìm được điều kiện tối ưu cho quá trình chiết tách tanin tỉ lệ khới lượng bột gỗ : thể tích nước = 5g : 300ml, pH = 14 khối lượng Na2SO3 0.4 gam, thời gian 90 phút - Hàm lượng tanin mẫu tanin rắn tách 83.66% - Hàm lượng tanin Stiasny 72.948% cho phép tiến hành phản ứng tạo keo tanin-glyoxal KIẾN NGHỊ - Thay nguồn nguyên liêu vỏ keo lá tràm nguồn nguyên liệu khác vỏ bạch đàn, vỏ thông 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (1980), Bài giảng dược liệu tập 1, NXB Y học, Hà Nội [2] Bộ Y tế (1997), Dược điển Việt Nam tập 1, NXB Y học, Hà Nội [3] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc, NXB Y học, Hà Nội [4] Lê Tự Hải, Phạm Thị Thùy Trang (2008), “Nghiên cứu tính chất ức chế ăn mịn thép CT3 dung dịch NaCl 3,5% tanin tách từ lá chè xanh”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học, Lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Bài giảng hóa học hợp chất thiên nhiên, Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế [6] Phan Kế Lộc (1973), Danh mục loài thực vật chứa tanin ở miền Bắc Việt Nam, Tập san sinh vật địa học, Tập 10, Sớ 1, [7] Hồng Thị San (1986), Phân loại thực vật, tập 1, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Minh Thảo (1998), Hóa học hợp chất dị vịng, NXB Giáo Dục [9] Trần Bích Thủy cộng (1989), “Nghiên cứu quá trình trích ly tanin từ vỏ đước”, Tạp chí dược học, Tập 27, Sớ Tiếng Anh [10] Ann E Hagerman (1998), Tanin Chemistry, Department of Chemistry and Biochemistry, Miani University, Ofoxd, USA [11] Anthony D Covington, Modern Tanning Chemistry, British School Leather Technology, Northampton, UK NN2 7AL [12] Forest Starr, Kim Starr, and Lloyd Loope (2003), Acacia auriculiformis, United States Geological Survey - Biological Resources Division Haleakala Field Station, Maui, Hawai'I [13] Jingge Li,1 BE(ChEng), MSCENZ (1998), “Commercial production of tannins from radiata pine bark for wood adhesives”, Frances Maplesden, BSc(For Hons), MNZIF, MFIEA, IPENZ Transactions, Vol 25, No 1/EMCh 42 [14] John K (2008), Acacia auriculiformis A cunn ex Benth, Fracis International Institute of Tropical Forestry, USDA Forest Service [15] P Schofield, D.M Mbugua, A.N Pell, Department of animal science, 325 Morrison Hall, Cornell University, Ithaca, NY 14853, USA (2008), “Analysis of condensed tannins: a review”, Proceedings of the 51st International Convention of Society of Wood Science and Technology, November 10-12, Concepción, CHILE [16] S E Drewers and D G Roux (1966), “A New Flavan – 3,4 – diol from Acacia auriculiformis by Paper Ionophoresis”, Biochem J, (98/1966), page 493 - 500 [17] S Sowunmi, RO Ebewele, O Peters and AH Conner (2000), “Differential scanning calorimetry of hydrolysed mangrove tannin”, Polymer International, (49/2000), page 574 - 578 Internet [18] http://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%9li% E1%BB%87n_t%E1%BB%AD_qu%C3%A9t [19] http://en.wikipedia.org/wiki/Medium-density_fibreboard ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CÁC ĐIỀU KIỆN CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực hiện... đề tài: ? ?Nghiên cứu tối ưu điều kiện chiết tách tanin từ vỏ keo tràm? ?? 2.Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: bột vỏ keo lá tràm Dụng cụ: bình cầu, ống sinh hàn, phễu chiết? ?? ... ? ?Nghiên cứu tối ưu điều kiện chiết tách tanin từ vỏ keo tràm? ?? để làm khóa luận tớt nghiệp với mong ḿn tìm hiểu thêm khả sử dụng các sản phẩm có sẵn tự nhiên địa phương Mục đích nghiên cứu