1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học dịch chiết axeton, etylaxetat trong rễ củ nghệ vàng huyện đại lộ, tỉnh quảng nam

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 898,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGUYỄN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT AXETON, ETYLAXETAT TRONG RỄ CỦ NGHỆ VÀNG HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA   NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thảo Lớp: 11CHD Tên đề tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết axeton, etylaxetat rễ củ nghệ vàng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Rễ củ nghệ vàng, chiết shoxlet, máy đo quang UV-VIS, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy sắc ký khí ghép khối phổ GC–MS, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, cốc thuỷ tinh, bình tam giác, ống nghiệm, bếp điện, bếp cách thuỷ, cốc sứ, loại pipet, buret, bình định mức, bình hút ẩm, giấy lọc,… Nội dung nghiên cứu - Xác định độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng - Khảo sát thời gian chiết tách - Xác định thành phần hóa học hỗn hợp chất dịch chiết rễ củ nghệ vàng Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 8/2014 Ngày hoàn thành: 4/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng năm 2015 Kết điểm đánh giá Ngày…tháng…năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết axeton, etylaxetat rễ củ nghệ vàng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” nỗ lực cố gắng thân, em nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía, có thầy cô, bạn bè, người thân Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Hóa, thầy cơng tác phịng thí nghiệm giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu thời gian thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ sau lần thất bại trình làm thí nghiệm Đặc biệt thầy giáo ThS Võ Kim Thành giao đề tài, tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình làm đề tài, giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan họ gừng 1.1.1 Đặc điểm họ gừng 1.1.2 Một số có giá trị thuộc họ Gừng 1.1.2.1 Cây gừng vàng 1.1.2.2 Cây gừng gió 1.1.2.4 Cây sa nhân 1.1.2.5 Cây thảo 1.2 Tổng quan nghệ vàng 1.2.1 Tên gọi 1.2.2 Phân loại khoa học 1.2.3 Đặc điểm sinh thái 1.2.3.1 Nguồn gốc 1.2.3.2 Phân bố 10 1.2.3.3 Điều kiện sống 10 1.2.4 Đặc điểm hình thái 10 1.2.5 Thu hái chế biến 11 1.2.6 Kỹ thuật canh tác nghệ vàng làm thuốc 12 1.2.7 Thành phần hóa học 14 1.2.8 Tác dụng dược lý công dụng nghệ vàng 15 1.2.9 Một số thuốc từ nghệ vàng 18 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị, hóa chất 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Dụng cụ - thiết bị 20 2.1.3 Hóa chất 21 2.2 Thực nghiệm 21 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.2 Các phương pháp xác định số hóa lý 22 2.2.2.1 Xác định độ ẩm: phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 22 2.2.2.2 Xác định hàm lượng tro: phương pháp tro hóa mẫu 23 2.2.2.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 24 2.2.3 Khảo sát điều kiện chiết tách 25 2.2.3.1 Phương pháp chiết shoxlet 25 2.2.3.2 Khảo sát thời gian chiết tối ưu 26 2.2.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Xác định số tiêu hóa lý 30 3.1.1 Xác định độ ẩm rễ củ nghệ vàng 30 3.1.2 Xác định hàm lượng tro rễ củ nghệ vàng 30 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại rễ củ nghệ vàng 31 3.2 Khảo sát thời gian chiết tối ưu 32 3.3 Xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm rễ củ nghệ vàng tươi 30 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro rễ củ nghệ 31 vàng tươi Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại nặng rễ củ nghệ vàng tươi 31 Bảng 3.4 Kết đo mật độ quang rễ củ nghệ vàng tươi 32 Bảng 3.5 Một số cấu tử dịch chiết rễ củ nghệ vàng 34 tươi DANH MỤC HÌNH STT Nội dung Trang Hình 1.1 Cây củ gừng vàng Hình 1.2 Cây củ gừng gió Hình 1.3 Cây củ riềng Hình 1.4 Cây sa nhân Hình 1.5 Cây thảo Hình 1.6 Cây nghệ vàng Hình 1.7 Cây củ nghệ vàng 11 Hình 1.8 Thu hoạch nghệ 11 Hình 1.9 Bột nghệ 11 Hình 1.10 Các sản phẩm từ nghệ 19 Hình 2.1 Củ nghệ vàng 20 Hình 2.2 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 24 Hình 2.3 Bộ chiết Shoxlet 26 Hình 2.4 Máy đo quang UV - VIS 27 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc thời gian chiết vào Hình 3.2 mật độ quang 32 Phổ đồ GC-MS rễ củ nghệ vàng 33 MỞ ĐẦU Ngày nay, giới có xu hướng sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để sản xuất ứng dụng vào đời sống thực tế Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thực vật tác dụng phụ gây hại lí quan trọng mà ngày loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng Trong loại lấy củ làm thuốc nghệ quen thuộc nhân dân ta dùng làm thuốc trị nhiều chứng bệnh nên cơng nhận thảo dược có nhiều lợi ích y học Nghệ sử dụng Ấn Độ từ hàng ngàn năm trước loại gia vị dược liệu Gần đây, khoa học bắt đầu hồi cứu lại mà người Ấn Độ biết đến thời gian dài Với lợi địa lý khí hậu, Việt Nam phát triển nguồn nguyên liệu nghệ quy mô rộng lớn để phục vụ cho việc chiết tách hợp chất quan trọng rễ củ nghệ vàng dùng làm thuốc chữa bệnh Ngồi cơng trình nghiên cứu gần cho thấy nghệ có tác dụng tốt tới nhiều hệ thống quan thể chống oxy hóa, điều trị khối u, ung thư, chống dị ứng,…Tuy nhiên, việc đưa quy trình chiết tách số hợp chất loại củ nghệ để làm dược phẩm mĩ phẩm chưa có hiệu Do việc nghiên cứu tìm phương pháp chiết tách xác định thành phần hóa học loại củ nghệ có ý nghĩa quan trọng cơng nghiệp dược phẩm mĩ phẩm.Vì vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết axeton, etylaxetat rễ củ nghệ vàng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” để đóng góp phần nhỏ việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên sử dụng chúng cách có hiệu quả, khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan họ gừng 1.1.1 Đặc điểm họ gừng Họ gừng có tên khoa học zingiberaceae, họ thảo mộc sống lâu năm với thân rễ bò ngang hay tạo củ bao gồm 47 chi khoảng 1000 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yếu Nam Đông Nam châu Á Ở Việt Nam có gần 20 chi gần 100 lồi Trong đó, nhiều lồi loại cảnh, gia vị hay thuốc quan trọng Các có giá trị họ bao gồm gừng vàng, nghệ, riềng, gừng gió, ré, thảo sa nhân Các loài họ thực vật tự dưỡng hay biểu sinh Thân rễ lớn, thường phân nhánh, chứa nhiều chất dự trữ Lá có bẹ dài ơm lấy làm thành thân giả, cuống ngắn phiến lớn, cuống bẹ có phần phụ gọi lưỡi bẹ (ligule) Thân thường có mùi thơm Ở nhiều lồi thân khí sinh xuất hoa, mọc lên từ thân rễ, xuyên qua thân giả mang phần cuối cụm hoa (chi Alpinia), có lồi cụm hoa nằm thân rễ sát mặt đất Hoa không đều, đài hình ống, màu lục, tràng hình ống, phía chia thùy, thùy lớn hai thùy bên Chỉ có nhị sinh sản (ở vịng trong) với bao phấn lớn nứt phía Một cánh mơi hình lớn, màu sặc sỡ, nhị dính với biến đổi thành, nằm đối diện với nhị sinh sản Hai nhị lại biến thành hai nhị lép (vô sinh) nhỏ nằm bên bao phấn (nhiều giảm lại vảy nhỏ, hẳn) Bầu có ơ, chứa nhiều nỗn Vịi nhụy chui qua khe hở bao phấn thị ngồi Hình 2.3 Bộ chiết Shoxlet 2.2.3.2 Khảo sát thời gian chiết tối ưu - Cân 100g rễ củ nghệ vàng tươi, thái lát cho lần chiết, gói giấy lọc - Lắp chiết shoxlet cho nguyên liệu vào, thêm 200ml etyl axetat 40ml axeton - Tiến hành chiết 800C (trên bếp cách thủy) thời gian 2h, 4h, 6h, 8h, 10h, 12h - Thu dịch chiết, pha loãng 50 lần - Tiến hành đo UV–VIS ta mật độ quang mẫu so sánh chọn thời gian chiết tối ưu  Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS - Giới thiệu phương pháp Đây phương pháp phân tích dựa so sánh độ hấp thụ xạ đơn sắc (mật độ quang) dung dịch nghiên cứu với độ hấp thụ xạ đơn sắc dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ xác định Phương pháp dùng chủ yếu để xác định lượng nhỏ chất, tốn thời gian so với phương pháp khác Phương pháp dùng để định tính, định lượng, ngồi 26 cịn cho phép nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc phân tử hấp thụ xạ dẫn tới làm sáng tỏ mối quan hệ cấu tạo màu sắc chất - Kỹ thuật thực nghiệm Những phận chủ yếu máy đo UV-VIS là: nguồn xạ, phận tạo đơn sắc, phận chia chùm sáng, phận đo so sánh cường độ ánh sáng chuyển thành tín hiệu điện…(detector) phận ghi phổ Để phát xạ tử ngoại ta dùng dèn đơteri để phát xạ khả kiến người ta dùng đèn W/I2 Bộ phận tạo đơn sắc thường dùng lăng kính thạch anh có nhiệm vụ tách riêng dãi sóng hẹp (đơn sắc) Bộ phận chia chùm sáng hướng chùm tia đơn sắc luân phiên tới cuvet đựng dung dịch mẫu cuvet đựng dung mơi Bộ phân phân tích (detector) so sánh cường độ chùm sáng qua dung dịch (I) qua dung mơi (I0) Tín hiệu quang truyền thành tín hiệu điện Sau phóng đại, tín hiệu chuyển sang phận tự ghi để vẽ đường cong phụ thuộc lg (I/I0) vào bước sóng Nhờ máy vi tính, tự ghi cịn chia cho ta số liệu cần thiết λmax với giá trị độ hấp thụ A (D) Hình 2.4 Máy đo quang UV - VIS 27 2.2.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng - Cân 100g rễ củ nghệ vàng tươi thái lát cho vào chiết shoxlet, chiết với 200ml etyl axetat 40ml axeton nhiệt độ 800C thời gian 10 Dịch chiết nghệ thu tiến hành Sau đem phân tích máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC–MS) để định danh hợp chất có rễ củ nghệ vàng - Thành phần hóa học dịch chiết củ nghệ xác định phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) - Một số nét phương pháp phổ khối lượng (MS): Nguyên tắc chung: Khi cho phân tử trạng thái khí va chạm với dịng electron có lượng cao phân tử bật hay electron, trở thành ion có điện tích +1 (chiếm tỉ lệ lớn) +2 Nếu ion phân tử tiếp tục va chạm với dòng electron có lượng lớn chúng bị phá vỡ thành nhiều mảnh ion, gốc phân tử trung hịa khác gọi q trình phân mảnh Các ion có khối lượng m điện tích e Tỉ số m/e gọi số khối z Khi tách ion có số khối khác xác định xác suất có mặt chúng vẽ đồ thị biểu diễn mối liên quan xác suất có mặt hay cường độ I số khối Z đồ thị gọi phổ khối lượng - Sắc ký khí (GC): phân tách hỗn hợp hóa chất thành mạch theo chất tinh khiết - Khối phổ (MS): xác định định tính định lượng - Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) phương pháp mạnh mẽ với độ nhạy cao sử dụng nghiên cứu thành phần chất hỗn hợp 28 - Bản chất GC-MS kết hợp sắc ký khí (Gas Chromatography) khối phổ (Mass Spectometry) Ngưỡng phát phương pháp picogram (0.000000000001 gram) - Phương pháp GC – MS dựa sở “nối ghép” máy sắc ký khí (GC) với máy phổ khối lượng (MS) 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Xác định số tiêu hóa lý 3.1.1 Xác định độ ẩm rễ củ nghệ vàng Tiến hành xác định độ ẩm với số lượng mẫu lấy mẫu Độ ẩm chung độ ẩm trung bình mẫu Kết thể bảng Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm rễ củ nghệ vàng tươi STT m0 m1 m m2 W (%) 25.662 30.670 5.008 26.486 83.546 35.065 40.068 5.003 35.892 83.470 35.870 40.879 5.009 36.626 84.907 35.801 40.807 5.006 36.663 82.781 58.971 63.978 5.007 59.783 83.783 Độ ẩm trung bình (%) 83.697 Nhận xét: Từ bảng 3.1 cho thấy rễ củ nghệ vàng tươi có độ ẩm trung bình 83.697% Độ ẩm tương đối lớn 3.1.2 Xác định hàm lượng tro rễ củ nghệ vàng Tiến hành xác định hàm lượng tro mẫu Hàm lượng tro chung hàm lượng tro trung bình mẫu Kết thể bảng 30 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro rễ củ nghệ vàng tươi STT m m2 m3 %H 5.008 26.486 25.717 15.355 5.003 35.892 35.114 15.551 5.009 36.626 35.851 15.472 5.006 36.663 35.881 15.621 5.007 59.783 59.022 15.199 Hàm lượng tro trung bình (%) 15.440 Nhận xét: Từ bảng 3.2 cho thấy hàm lượng tro trung bình rễ củ nghệ vàng tươi 15.440% so với mẫu nghệ tươi ban đầu 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại rễ củ nghệ vàng Tro thu sau nung đem hòa tan dung dịch HNO3 loãng, định mức nước cất xác định hàm lượng kim loại nặng phương pháp đo phổ hấp phụ nguyên tử AAS Kết trình bày bảng Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại nặng rễ củ nghệ vàng tươi Kim loại Cu2+ (mg/l) Cr3+(mg/l) Pb2+(mg/l) Nghệ vàng 0.0763 0.0022 0.0124 Nhận xét: Kết khảo sát bảng 3.3 cho thấy hàm lượng số kim loại nặng (Cu2+, Cr3+, Pb2+) rễ củ nghệ vàng nằm mức giới hạn tối đa cho phép QCVN 2:2011/BYT giới hạn ô nhiễm kim loại nặng gia vị 31 3.2 Khảo sát thời gian chiết tối ưu - Lấy mẫu nghệ tươi (100g/mẫu); Tiến hành chiết shoxlet 240ml dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton (5:1) 800C với khoảng thời gian khác nhau: 2h, 4h, 6h, 8h, 10h, 12h Pha loãng 50 lần tiến hành đo UV-VIS Bảng 3.4 Kết đo mật độ quang rễ củ nghệ vàng tươi STT Thời gian(h) Mật độ quang (D) 0.047 0.082 0.120 0.200 10 0.295 12 0.252 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc thời gian chiết vào mật độ quang 32 Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy thời gian chiết nghệ vàng đạt tối ưu 10h Qua kết thu từ đồ thị ta thấy thời gian chiết tăng, làm tăng số lần chiết, tăng diện tích tiếp xúc độ khuếch tán dung môi vào nguyên liệu, nên chiết nhiều hoạt chất dẫn đến mật độ quang tăng Giá trị mật độ quang lớn thời gian 10 Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết, giá trị D giảm, chiết nóng thời gian dài làm phân hủy chất màu dịch chiết Hơn nguyên liệu ngâm dung môi thời gian dài trương nở làm bít lổ thơng màng tế bào, cản trở khả thấm dung môi, giảm hiệu suất chiết 3.3 Xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng Thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng xác định phương pháp sắc ký khí ghép khối (GC-MS) Hình 3.2 Phổ đồ GC-MS rễ củ nghệ vàng 33 Bảng 3.5 Một số cấu tử dịch chiết rễ củ nghệ vàng tươi Thời STT gian lưu (phút) Tỷ lệ (%) Định danh 4.198 0.08 Alpha-pinene 5.391 2.08 Alpha-phellandrene 5.764 0.30 Công thức cấu tạo Benzene,1-methyl-4-(1methylethyl) H3C 5.887 1.27 6.408 0.01 6.981 0.21 Eucalyptol O CH3 CH3 1,4-cyclohexandiene,1methyl-4-(1-methylethyl) Limonene 34 7.067 1.00 Phenol, 2-methoxy- OH 11.575 1.66 2-methoxy-4-vinylphenol H3C 17.066 2.56 OCH3 Benzene,1-(1,5-dimethyl4-hexenyl)-4-methyl 1,3-cyclohexadiene,5- 10 17.612 5.97 (1,5-dimethyl-4-hexenyl)CH3 2-methyl-,[S-(R*,S*)] Cyclohexene,1-methyl-411 18.211 2.18 (5-methyl-1-methylene-4hexenyl)-,(S)Cyclohexene,3-(1,5- 12 18.911 6.85 dimethyl-4-hexenyl)methylene-,[S-(R*,S*)]- 13 21.757 1.12 Benzene, 1-methyl-4-(1methylethyl)- O 14 26.966 14.05 Ar-tumerone 35 O 15 27.173 10.66 Tumerone 16 29.293 12.05 Curlone O Nhận xét: phát 16 cấu tử Một số cấu tử có hàm lượng cao như: Artumerone, Alpha-phellandrene, Tumerone, Curlone, Eucalyptol, Cyclohexene,3-(1,5dimethyl-4-hexenyl)-methylene-,[S-(R*,S*)]-, 1,3-cyclohexadiene,5-(1,5-dimethyl-4hexenyl)-2-methyl-,[S-(R*,S*)] Các cấu tử cịn lại có hàm lượng thấp hợp chất khác chưa thể định danh  Tính chất ứng dụng số cấu tử dịch chiết rễ củ nghệ vàng tươi Ar-tumerone - Công thức phân tử: C15H20O O - Tên IUPAC: (6S)-2-methyl-6-(4-methylphenyl)hept-2-en-4-one - Tính chất vật lý: Tan rượu, khơng tan nước Khối lượng phân tử: 216,3187000 đvC Sức căng bề mặt: 32,7 ± 3,0 dyne/cm Nhiệt độ sôi: 325,00 - 326,00 °C (760 mmHg) 36 Khối lượng riêng: 0,945 ± 0,06 g/cm3 - Cơng dụng: kích thích q trình tự diệt bệnh bạch cầu Molt 4B tế bào HL-60 cách phân rã DNA thành mãnh nhỏ cỡ chuỗi nuclesome Alpha-phellandrene - Công thức phân tử: C10H16 - Tên IUPAC: 2-methyl-5-(1-methylethyl)-1,3-cyclohexadiene - Tính chất vật lý: Không tan nước Nhiệt độ sôi: 171-172 °C Nhiệt độ nóng chảy : -84°C Khối lượng riêng: 0,846 g/cm3 - Cơng dụng: Alpha-phellandrene có tác dụng khử trùng làm tăng khả miễn dịch với loại virus, đuổi loài muỗi ban ngày ban đêm Eucalyptol - Công thức phân tử: C10H18O H3C O CH3 CH3 - Tính chất vật lý: chất lỏng khơng màu, ether cyclic monoterpenoid Khối lượng phân tử: 154,249 đvC 37 Điểm nóng chảy: 1,50C Khối lượng riêng: 992,5g/cm3.kg/m3 - Cơng dụng: Nó kiểm soát đường thở nhầy hypersecretion hen suyễn cách ức chế chống viêm cytokine Eucalyptol điều trị hiệu cho rhinosinusitis nonpurulent Eucalyptol làm giảm viêm giảm đau bơi chỗ Nó giết chết tế bào bạch cầu ống ngiệm 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài thu số kết sau: - Bằng phương pháp chiết shoxlet, dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton thu dịch chiết rễ củ nghệ vàng điều kiện tối ưu thời gian 10h - Đã xác định tiêu hóa lý: + Độ ẩm: 83,697% + Hàm lượng tro: 15.440% + Hàm lượng kim loại nặng: Cu2+ (0,0763 m g/l); Cr3+ (0,0022 mg/l); Pb2+ (0,0124 mg/l) - Bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) xác định số cấu tử dịch chiết rễ củ nghệ vàng 4.2 Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài theo hướng: - Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có dịch chiết rễ củ nghệ địa phương khác - Khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất có dịch chiết rễ củ nghệ - Khảo sát tính chất hóa học hoạt tính sinh học hợp chất có rễ củ nghệ để ứng dụng rộng rãi làm hoạt chất cơng nghệ hóa dược - Trong sở lý thuyết trên, đề nghị thiết kế đưa phương pháp chiết đơn giản, phù hợp cho việc triển khai quy mô pilot công nghệ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Hà Nội, 2008 Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích Việt Nam, HXB Khoa học Kỹ Thuật, 2000 Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp phân tích lý hóa, NXB Giáo dục, 1991 Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Đào Hữu Vinh, Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 1985 Nguyễn Văn Đàn, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, 1985 Phạm Thanh Kỳ, Bài giảng dược liệu, Tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2004 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2001 Hồ Viết Qúy, Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý hóa học, NXB Quốc gia Hà Nội, 2006 10 Bùi Xuân Vững, Giáo trình phân tích cơng cụ, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2011 11 Báo Khoa học đời sống số 78/2005 12 Thông tin webside : http://translate.google.com.vn/ http://en.wikipedia.org/ http://www.thuocbietduoc.com.vn/ http://www.thegioisuckhoe.com/y-hoc/y-hoc-dan-toc/ http://agriviet.com http:// www.moh.gov.com.vn 40 ... tài nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết axeton, etylaxetat rễ củ nghệ vàng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Rễ củ nghệ vàng, ... củ nghệ vàng Thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng xác định phương pháp sắc ký khí ghép khối (GC-MS) Hình 3.2 Phổ đồ GC-MS rễ củ nghệ vàng 33 Bảng 3.5 Một số cấu tử dịch chiết rễ củ nghệ. .. phẩm.Vì vậy, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết axeton, etylaxetat rễ củ nghệ vàng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam? ?? để đóng góp phần nhỏ việc đánh giá tài

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi, NXB Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi
Nhà XB: NXB Hà Nội
2. Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích ở Việt Nam, HXB Khoa học Kỹ Thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
3. Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp phân tích lý hóa, NXB Giáo dục, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích lý hóa
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Đào Hữu Vinh, Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp sắc ký
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật
5. Nguyễn Văn Đàn, Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Nhà XB: NXB Y học
6. Phạm Thanh Kỳ, Bài giảng dược liệu, Tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
7. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam, NXB Y học, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
8. Hồ Viết Qúy, Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý trong hóa học, NXB Quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lý trong hóa học
Nhà XB: NXB Quốc gia Hà Nội
10. Bùi Xuân Vững, Giáo trình phân tích công cụ, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích công cụ
12. Thông tin trên các webside : http://translate.google.com.vn/http://en.wikipedia.org/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN