Khảo sát ca dao cải biên trên báo tuổi trẻ cười trong ba năm 2010, 2011, 2012

115 8 0
Khảo sát ca dao cải biên trên báo tuổi trẻ cười trong ba năm 2010, 2011, 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: KHẢO SÁT CA DAO CẢI BIÊN TRÊN BÁO TUỔI TRẺ CƯỜI TRONG BA NĂM 2010,2011,2012 Người hướng dẫn: TS Trương Thị Diễm Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn học Việt Nam, ca dao loại hình văn học góp phần thể rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc Được thử thách qua khơng gian, thời gian, gọt giũa hàng vạn nhà thơ vô danh, ca dao Việt Nam trở thành viên ngọc quý óng ánh kho tàng văn học dân tộc Ca dao vận dụng khả ngôn ngữ dân tộc để biểu cách tinh tế, sinh động đầy hình tượng sống thường ngày đời sống tâm hồn phong phú người dân Ngày nay, ca dao không phổ biến đời sống nhân dân, văn học mà chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực báo chí Trong Khóa luận này, chúng tơi tập trung khảo sát báo Tuổi Trẻ Cười Với mục tiêu đem lại phút thư giãn bổ ích cho bạn đọc, từ câu ca dao quen thuộc với nhân dân, tác giả sử dụng nhiều hình thức cải biên khác để diễn đạt câu ca dao theo mục đích định nhằm mang lại tiếng cười sảng khoái cho độc giả Những ca dao thường gọi “ca dao cải biên” Cũng từ ca dao cải biên đó, nội dung báo chí mẻ hơn, hấp dẫn hơn, thu hút bạn đọc Từ lí đó, mạnh dạn chọn đề tài “Khảo sát ca dao cải biên báo Tuổi Trẻ Cười ba năm 2010, 2011, 2012” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao cải biên báo Tuổi Trẻ Cười nhằm hướng đến mục đích mang lại tiếng cười cho độc giả Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng cười ca dao: Nguyễn Tử Quang với “Tính chất trào lộng ca dao”, tạp chí Phổ thơng, số 130, 1964; Vũ Hậu Luật với “Một số ca dao châm biếm”, Báo Văn nghệ, số 3, 1978; Lê Khả Sĩ với “Kế thừa, cải biên phát huy thơ ca dân gian thơ trào phúng đại”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 1991; Phạm Thị Hằng, “Thủ pháp gây cười ca dao cổ truyền người Việt cách tạo dựng mâu thuẫn”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 1997; Đào Thản, Ca dao hài hước, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998; Lê Hân, “Một vài nhận xét nhỏ tiếng cười ca dao Việt Nam”, Tập san Văn nghệ dân gian Phú Thọ (Sở Văn hóa Thơng tin Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ), số 2, 1999 Tuy nhiên, nguồn tư liệu chúng tơi thu thập đến chưa có chuyên luận hay viết khảo sát chi tiết ca dao cải biên văn học nói chung báo chí nói riêng Khơng tham vọng sâu vào việc tìm nguồn gốc xuất ca dao cải biên hay nghiên cứu việc hình thành phát triển ca dao cải biên, Khóa luận dừng lại việc khảo sát xuất giá trị ca dao cải biên phạm vi nhỏ báo “Tuổi Trẻ Cười” vòng ba năm 2010, 2011, 2012 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ca dao cải biên báo “Tuổi Trẻ Cười” - Phạm vi nghiên cứu: Toàn số báo báo “Tuổi Trẻ Cười” ba năm 2010, 2011, 2012 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận gồm: - Thống kê số lượng, phân tích phạm vi biểu vật ca dao cải biên báo Tuổi Trẻ Cười ba năm từ năm 2010 đến năm 2012 - Chỉ vai trò chức ca dao cải biên báo “Tuổi Trẻ Cười” - Chỉ vai trò người cải biên câu ca dao số báo báo “Tuổi Trẻ Cười” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại; - Phương pháp so sánh đối chiếu; - Các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung Khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát ca dao cải biên báo “Tuổi Trẻ Cười” Chương 3: Vai trò chức ca dao cải biên báo “Tuổi Trẻ Cười” NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm ca dao số quan niệm ca dao nhà nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm ca dao Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), ca dao hay gọi phong dao, theo nghĩa gốc ca hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu Ca dao danh từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu [7, tr.31] Trong trường hợp ca dao đồng nghĩa với dân ca Do tác động hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, ca dao dần chuyển nghĩa Từ kỉ nay, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam dùng danh từ ca dao để riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) dân ca (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) Với nghĩa này, ca dao thơ dân gian truyền thống Ví dụ câu ca dao: Làm trai chí tu thân Cơng danh vội, nợ nần lo Vốn rút từ dân ca hát cách với tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa Từ sau Cách mạng tháng Tám (1945) sách báo nước ta xuất danh từ ca dao để phân biệt ca dao cổ (hay ca dao cổ truyền) Ca dao khác với ca dao cổ nhiều phương diện (về thời gian, hoàn cảnh, lực lượng sáng tác, hệ thống đề tài, chủ đề, phương thức phương tiện lưu truyền, phổ biến…) Ngoài phương thức sáng tác lưu truyền miệng nhân dân, ca dao sáng tác phổ biến văn tự văn nghệ sĩ chuyên nghiệp nghiệp dư Những tập ca dao thành văn xuất chục năm qua (như ca dao kháng chiến, ca dao chống Mĩ,…) thiên tuyên truyền trị tượng chưa có lịch sử ca dao trước Cách mạng tháng Tám (1945) Dựa vào chức kết hợp với hệ thống đề tài, phân ca dao cổ (hay ca dao cổ truyền) thành loại ca dao khác nhau, ca dao ru con, ca dao tình yêu, ca dao tình cảm gia đình, ca dao than thân, ca dao trào phúng… Theo cách hiểu thơng thường thì: “Ca dao lời hát dân ca bỏ tiếng đệm, tiếng láy… Sự phân biệt ca dao dân ca chỗ nói đến ca dao người ta thường nghĩ đến lời thơ dân gian, cịn nói đến dân ca người ta thường nghĩ đến điệu, thể thức hát định… Chu Xuân Diên “Văn học dân gian Việt Nam” quan niệm ca dao quy định để phận cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất: câu hát trở thành cổ truyền nhân dân … Tuy nhiên cách quan niệm vừa rộng vừa khơng bao qt hết tình hình phát triển thể loại Theo Vũ Ngọc Phan, thuật ngữ “ca dao” vốn tên gọi Hán Việt, nhà nghiên cứu Văn nghệ dân gian Trung Hoa gọi cho hai loại Dân ca khác Sách Mao truyện viết: “Khúc hợp nhạc viết ca, đồ ca viết dao” Nghĩa hát có nhạc đệm gọi ca hát trơn gọi dao Tương ứng theo cách gọi hát nghi lễ ca hát giao duyên dao Các nhà nghiên cứu văn học dân gian nước ta cảm thấy tên gọi “ca dao” có phần chưa hợp lí nên cố gắng tìm cho tên gọi Tuy nhiên, gọi "ca dao" để “một thể thơ dân gian” không thỏa đáng thực tế, ca dao có nhiều thể thơ như: lục bát, song thất lục bát, thể vãn… Gọi ca dao cho “Tất sáng tác thơ ca mang phong cách câu hát cổ truyền” lại quan niệm ca dao với hàm rộng, bao gồm ca dao Gọi ca dao “thơ dân gian” lại vô tình đồng sáng tác văn học viết văn học dân gian Ca dao thơ thơ ca dao “Thơ sáng tác theo điệu nói” (Trần Đình Sử), thực tế kho tàng ca dao, có có giá trị nghệ thuật cao, mẫu mực cho nhà thơ sau học tập có khơng phải thơ Như theo chúng tôi, ca dao lời ca dân gian Lời ca lời điệu dân ca sáng tác ngâm vịnh nhà Nho hòa vào dòng chảy dân gian Khái niệm ca dao xem phần lời câu hát trữ tình truyền thống Bộ phận lời đơn bắt nguồn từ loại dân ca nghi lễ, dân ca lao động, dân ca sinh hoạt ru con…là loại dân ca khơng có hình thức đối đáp sáng tác ngâm vịnh cá nhân hịa vào dịng chảy ca dao Bộ phận lời đơi hình thành từ dân ca giao duyên loại dân ca có hình thức đối đáp nên lời bao gồm chỉnh thể vế đối đáp 1.1.2 Quan niệm tiếng cười ca dao nhà nghiên cứu Quan niệm tiếng cười ca dao: “Tiếng cười ca dao” cách nói tắt, nói đầy đủ phải “tiếng cười kho tàng ca dao người Việt” Hay nói cách khác, “kho tàng ca dao người Việt” chỗ xuất phát tiếng cười Một ca dao gọi ca dao cười có tiếng cười bật từ việc tiếp nhận ca dao Một tiếng cười tùy thuộc hồn tồn vào đối tượng tiếp nhận: người trai trẻ hay người vui thường không giống với người già hay người buồn Do đó, để có khách quan, người cười cảm nhận tiếng cười từ ca dao, cần xác định tiếng cười Nguyên tắc việc xác định cười với chủ thể sáng tạo tiếng cười Do chủ thể sáng tạo tiếng cười từ ca dao thuộc khứ hàng trăm, hàng nghìn năm, nên cần đặt góc nhìn vào truyền thống thừa nhận tiếng cười chủ thể sáng tạo (chứ đối tượng đề cập) Thông thường, việc xác định ca dao cười khơng q khó khăn Trong nhiều trường hợp, lối cảm nhận bình thường phân định ca dao có tác dụng gây cười hay khơng Bởi ca dao loại hình nghệ thuật ngơn từ gắn chặt với lời ăn tiếng nói, với phong tục, tập quán cộng đồng Vì vậy, việc tiếp nhận ca dao, người công dân thuộc cộng đồng sáng tạo, lưu truyền diễn xướng nguồn ca dao ứng xử đặc biệt: ứng xử trước tác phẩm nghệ thuật đồng thời cảnh quan niệm thuộc khứ cha ơng Nếu có tiếng cười đó, lập tức, chúng tìm thấy đồng cảm cao người tiếp nhận với chủ thể sáng tạo (cũng gọi chủ thể trữ tình) Cơ chế tạo tiếng cười từ ca dao vài tác giả ý Đào Thản viết: “Những tức cười, điều đáng cười, thực tế bao gồm ba loại yếu tố: 1) Những trái ngược, tương phản, trái lơgic, ối oăm, trớ trêu việc, tượng tự nhiên xã hội có liên quan đến người; 2) Những méo mó, lệch lạc nhầm lẫn, chồng chéo vơ lí mối quan hệ, trật tự có; 3) Những biểu khờ khạo, ngây ngô, ngốc nghếch người Cả ba loại yếu tố có nguyên nhân khách quan chủ quan từ mức độ nhẹ, bình thường đến quắt, cực đoan dẫn đến bất thường, lố bịch” [13, tr.18] Phạm Thị Hằng viết “Thủ pháp gây cười ca dao cổ truyền người Việt cách tạo dựng mâu thuẫn”, cho việc tạo dựng mâu thuẫn thủ pháp quan trọng để tạo cười Ý nghĩa, tác dụng tiếng cười từ ca dao số tác giả quan tâm Phạm Thị Hằng viết: “Bên cạnh giá trị nội dung, nghệ thuật tạo dựng cười ca dao cổ truyền đóng góp khơng nhỏ cho văn học dân tộc Nó thực kho báu người Việt, vốn nghệ thuật phong phú cho tác gia thời đại…” [13, tr.19] Đào Thản nhìn nhận: “Khơng vũ khí đấu tranh xã hội, tiếng cười cịn đòi hỏi thiết sống” [13, tr.20] Huỳnh Cơng Tín, viết “Cái cười xuất phát từ trái tự nhiên có ý nghĩa tống tiễn khứ lạc hậu, lỗi thời Tuy nhiên tiếng cười xuất phát từ lối tư yêu đời, lạc quan, yêu sống” [13, tr.20] 1.2 Cải biên ca dao 1.2.1 Khái niệm cải biên cải biên ca dao Theo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Cải biên sửa đổi biên soạn lại (thường nói vốn nghệ thuật cũ) cho hợp với yêu cầu Cải biên cách mà hệ đương thời góp phần sáng tạo vào giá trị cổ truyền động lực phát triển văn hóa Ngày cải biên trở thành tượng thú vị, người ta khơng góp phần sáng tạo vào cải biên vốn nghệ thuật cũ tuồng cổ, chèo… mà khái niệm cải biên rộng cho lĩnh vực khác cải biên điện ảnh, cải biên thành ngữ, cải biên tục ngữ, đặc biệt cải biên ca dao Cải biên ca dao sửa đổi lại câu ca dao vốn quen thuộc hình thức thay từ, thêm bớt từ, triển khai khn hình ca dao… Đây vấn đề dị ca dao, mà vấn đề chơi chữ, thường để đạt mục đích tạo hài hước, bơng đùa Tuy vậy, khơng đơn hình thức chơi chữ giải trí, câu ca dao cải biên đơi có sức mạnh châm biếm, phê phán cách sâu sắc sáng tạo Người ta cải biên ca dao khơng phải số câu ca dao trở nên lỗi thời việc sáng tạo ngôn ngữ không làm giảm giá trị ca dao vốn xem quen thuộc, bám rễ vào đời sống nhân dân Quàng vào lên cổ mẹ cha Đủ thứ khoản nghe qua lạnh người Không ưng mà gượng cười Họp xong tá hỏa thấy mười ông sao! Dạy thêm ba cọc, ba đồng Học trị đứa nộp đứa khơng chuyện thường Thầy đâu phải kẻ bất lương Bán dần phổi rộng đường sinh nhai Nào ngờ bị chê bai Đài chê, báo chửi đắng cay đau lòng Thị phi dư luận bất cơng Làm trịn vẹn vịng nhân HỌC VĂN (Đà Nẵng) 18 Số 441 Ngày 01/12/2011  Bao chạch đẻ đa Giá game đắt đỏ ta dừng Ai chua Đã game thủ xin đừng quên CAO KÌ NAM (Bình Định)  Chiều chiều nghe vịt kêu chiều Nhớ game mạng, em liều em  Gió đưa bụi chuối sau nhà Lỡ mê “Đế Chế” hết đà học thi  Lên non biết non cao Nghiện game biết lao đao… tiền  Trời mưa bong bóng phập phồng 19, 21 Em nơn nóng lịng bắn “Crossfire” GAI MẮC CỠ (Bình Định)  Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó sang hàng xóm nơn nao người Chiến hữu ăn nhậu mát trời Vợ “quản” chặt khó dời chân đi! Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Bâng khuâng nhớ rượu… thiếu điều bỏ cơm!  Người ta cấy lấy công Cịn ăn nhậu phải trơng nhiều bề Lo mau hết rượu hết mồi Vợ kêu réo thời vui! BÙI BÉ VĂN HÙNG (Tiền Giang)  Con mèo mà trèo cau Hỏi thăm “chiến hữu” đâu vắng nhà Mồi màng dọn sẵn Thiếu tay đối ẩm, đành… “dzơ” SƯ PHỤ RÙA (Vĩnh Long) 19 Số 442 Ngày 15/12/2011  Thương cau sáu bổ ba Ghét cậu tớ “bổ” mà ích chi Ráng lo chìu sếp 19, 21 Thấp yên phận, cao khen HUỲNH TIẾN ĐẠT (Phan Thiết)  Trâu buộc ghét trâu ăn Quan võ ghét quan văn dài quần Làm việc nửa chừng Có người mời nhậu, sếp dừng, Việc thời có lính làm thay… NƯỚC XANH (Trà Vinh)  Dù ngược xuôi Nhớ ngày tháng mỉm cười nộp lương! Nộp lương cho vợ buồn Nhưng mà khơng nộp đường chơi! CÁ BỐNG KIM (Vĩnh Long)  Chồng giận vợ nhịn lời Kiếm mồi chồng nhậu… đời không cãi Vợ giận chồng mau mau Nấu cơm rửa bát lau cửa nhà  Trông mặt mà bắt hình dong Nàng cười có nghĩa nàng mong(anh) đưa tiền  Cá không ăn muối cá ươn Chồng nội trợ trăm đường vợ chê ĐINH HUYỀN CHIÊNS (Ninh Bình) Năm 2012 TT Thời gian Xuân Nhâm Thìn 2012 Ca dao báo Tuổi Trẻ Cười  Cu kêu chưa thấy cu kêu Trang 37 Chị em ta dựng nêu… sắm đồ Tứ bề công việc chờ Vui xuân, việc không chờ… giải lao Cơ quan nghỉ Tết ba mươi Còn ta gầy độ từ mười rằm Phòng ban ta bà Mỗi ngày độ, đà Tết vui Hai ba Tết anh Ba Hai sáu hẹn gặp nhà Tư Tay cầm thùng rượu, phong thư… Mải vui điếu đóm, cơng tư trọn bề TÚ LÂM Số 444 Ngày  Một mai, mai một, ngó chừng: Ngó sơng nhiễm, ngó rừng trụi cây!  Trơng trời, trơng đất, trơng mây 16 15/01/2012 Mưa chứa a-xít, khí đầy khói xe! Hít thở sặc sụa cay xè Triều cường nước cống ngập lề dâng cao Càng trông ngó đau Hơm thế, mai sau nào? DUY HOÀNG (TP.HCM)  Đố đếm rừng Đố đếm tầng phí thu Phí thu khơng sót, khơng dư Quanh năm đường sá hư, vá hồi! MỲ (Bình Định) Số 445 Ngày 01/02/2012  Ra đường sợ hố đen Về nhà sợ vợ… khen bất ngờ  Vợ thương lấy chồng Tuy khác phái chung giường Lương lậu thường thường Cho anh giữ ít, đường phịng thân QUỲNH TẾU (Bắc Ninh)  “Lính” vào đến phịng ta Sáng trà nước, chiều qua hầu Sếp mẹ cha Nhưng mà sếp lại người trả lương Nếu muốn cơng việc rộng đường 15, 19 Nhiệt tình thăm hỏi, tận tường… tư gia QUỲNH TẾU (Bắc Ninh)  Đói lịng ăn trái khổ qua Thân làm lính chim sa vào lồng Sáng chiều thong dong Anh sai, chị bảo… mông không kịp ngồi Việc phải Cuối tháng bị kiểm: “Em lười nha!” NƯỚC XANH (Trà Vinh) Số 446 Ngày 15/02/2012  Buồn trông nhện giăng tơ Buồn trơng vợ tham gia “tám” hồi Làm thân xác mệt nhồi Phải xuống bếp đóng vai ngài… ơ-sin  Đố ngồi võng không đưa Ru không hát, đị đưa khơng chèo Đố cờ bạc khơng nghèo Chồng em mê bạc, nơ ̣ đeo đời SƯ PHỤ RÙA (Vĩnh Long)  Hôm qua anh đến chơi nhà Thấy mẹ rửa chén, thấy cha lau chùi Thấy em ngồi mải tô môi Văn minh kiểu hỏi trời không?! HỒ SĨ TÁ (Hà Nội) 17, 19 Số 447 Ngày 01/03/2012  Buồn trông nhện giăng tơ Ngồi ngáp buổi, tay quơ bắt ruồi Hồ sơ chất đống tợ đồi Chưa cà phê sáng, cịn ngồi bó tay 16 Ai điện qn, tới Cà kê dê ngỗng hăng say Vào việc tang tình Thơi để chiều tính, mình nghỉ trưa Buổi chiều nắ ng mưa Dân đợi dài cổ anh chưa đến làm Nếu mà dân có càm ràm Thì “hãy đợi đấy”, ngâm làm giấm NƯỚC XANH (Trà Vinh) Số 448 Ngày 15/03/2012  Người ta cấy lấy công Thầy dạy cịn trơng nhiều bề Trơng cho sách viết đừng sai Chương trình giảm tải lai rai học 16 CAO NGỌC TOẢN (Thừa Thiên-Huế)  Bắc thang lên hỏi ông trời Giảm tải giáo dục đến đời xong? Ông trời vuốt mũi chống cằm: - Còn dăm bảy kiếp xong vụ này! NGUYỄN KẾ TRÍ (TP.HCM) Số 449 Ngày 01/04/2012  Xăng ta bảo xăng Xăng hoài tăng giá, xăng đày đọa ta Nhớ thời chở “ẻm” tay ga Mà hai tiếng chia xa đành Em ơi, xin trách anh 17 Tình ta dang dở khơng thành xăng  Đố đếm ngàn Đố biết “mũ”(bảo hiể m) thật đây?! TRẦN AN (Bắc Ninh) Số 450 Ngày 15/04/2012  Nhớ ngẩn vào ngơ Vợ công tác, chồng phờ râu Con la, đói phát rầu Nhà cửa bề bộn, xà ngầu lên Nhớ em, anh nhớ đến… rên Vợ mau nhé, anh đền gấp đôi  Buồn trông nhện giăng tơ Trông đến mắt mờ, bủn rủn chân tay Vợ siêu thị ngày Mua toàn quần áo, chẳng đoai hoài nấu cơm NƯỚC XANH (Trà Vinh)  Chu miệng mà thổi đèn Thấy em xinh gái làm quen tỏ tình Em im thóc nín thinh Hỏi biết nhổ  Cơ cột tóc gà Nắm đuôi giựt lại hỏi nhà cô đâu 16, 18 Nhà em sáu chục tầng lầu Anh dám leo hết em “hầu” anh TRẦN VĂN TÁM (TP.HCM) Số 451 Ngày 01/05/2012  Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Lỡ gặp chàng xỉn say Kể “thúi hẻo” tháng ngày héo hon! 16  Chiều chiều đứng đầu làng Ngóng mong mịn mỏi xem “chàng” chưa “Chàng” ăn nhậu say sưa Nhiều hôm tối mịt chưa thấy về! BÙI VĂN BÉ HÙNG (Tiền Giang) 10 Số 452 Ngày 15/05/2012  Đi đâu mà vội mà vàng Vào phây- búc nhận “họ hàng”, “anh em”  Bây Mận hỏi Đào Hội phây – búc vào hay chưa? Mận hỏi Đào xin thưa: Hội nhiều chưa muốn vào QUỲNH TẾU (Bắc Ninh)  Chim rừng thương nhớ cội Người đốn rừng tội người ơi! 18, 20 Kiểm lâm không đời Đốn gần hai tháng ông trời cịn hay  Bao sơng hẹp ao Cầu mà có sập, bắc sào qua sơng Làm đỡ phải công Mấy ông tranh luận khởi công xây cầu TRỌNG NGHĨA (TP.HCM) 11 Số 453 Ngày 01/06/2012  Gió đưa cải trời Sếp trưởng “đi” rồi, sếp phó lên thay Trong phịng cịn “sốc” dài dài “Ngoe, càng” sếp trưởng suốt ngày âu lo Lo phải đắn đo Vị đầu bóp trán: mơ tới mình? Nghĩ xưa mà giận Đừng “đâm bị thóc”, đừng rình, đừng tâu… Để đâu phải ngồi rầu Uốn ba tấc lưỡi để… cầu bình an NƯỚC XANH (Trà Vinh)  Gió đưa giá lên trời Mặc lương nằm bẹp chịu lời nghiệt cay Lương hỏi nhỏ câu này: 18, 20 - Lương nhà giáo thấp, trở xoay nào? - Gồng mà chịu Tăng gia sản xuất nhập vào mà lo Chỉ mong trả cho Đừng nợ đọng mãi, gay go chừng! NGÔ THỊ HIỀN (Hà Nội) 12 Số 454 Ngày 15/06/2012  Chim khôn kêu tiếng rảnh rang 16 Vợ khôn tới tháng khẽ khàng: “lương đâu?”  Dù nói ngả nói nghiêng Lương tui đến tháng đưa liền: nè em!”  Khôn ngoan đối đáp người ngồi Vợ dù có mắng hồi nghe NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI (An Giang) 13 Số 455 Ngày 01/07/2012  Áo anh sứt đường tà Đã năm bảy bữa em đà chưa khâu Quần anh sứt lâu Em chẳng thèm ngó, có đâu vá quàng Có nhắc em lại thở than: Bù đầu, bù cổ hết quan việc nhà Thừa thời gian la ca Theo chúng theo bạn uống café phin 16 Tám xong shopping Nào đầm, váy, em rinh nhà Thương vợ, anh qua Mong em nhớ vá đường tà giúp anh” NƯỚC XANH (Trà Vinh) 14 Số 456 Ngày 15/07/2012 Mình với ta hai mà Ta với mà hai Lương ta, thoải mái xài 16 Lương mình, giữ ta chẳng hồi đến đâu Khi ta có việc, u cầu Mình “nhón” chút xíu, lầu bầu vui NƯỚC XANH (Trà Vinh) 15 Số 457 Ngày 01/08/2012  Lời hứa không tiền mua 16 Lựa lời mà hứa cho vừa lòng Hứa lèo, hứa cho sang Chừng mười năm nữa, hết quan, ta về! NGUYỄN PHONG (TP.HCM) 16 Số 458 Ngày 15/08/2012  Ở cho vừa lòng người Được lòng Mười, Bảy làm căng Hai ơng có chuyện xì xầm Con ruồi khó lịng “Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” 16 Có tài, chức chẳng đặng cao Khơng tài, có “cán” trời Có tiền: quyền, chức hẳn hoi Lập bè lập phái đè người tài Bởi lo sẽ có ngày Tài thắng quyền thế, bấ t tài hưu non! NƯỚC XANH (Trà Vinh) 17 Số 459 Ngày 01/09/2012  Gió đưa bụi chuối sau hè Hàng xóm rủ nhậu anh te te liền 16  Bắc thang lên hỏi ông Trời Có tiền hổng nhậu đứng ngồi n? Đường vơ quán nhậu quanh co Trốn vợ vô quán nhậu no CÁ LÒNG TONG (Trà Vinh) 18 Số 460 Ngày 15/09/2012  Lên non biết non cao Xuống sông biết sông đâu Lấy vợ biết đau đầu Lấy chồng biết dại khôn!  Chồng người ăn mặc bảnh bao Chồng ta diện “hao hao” giống người Chồng chăm chỉ, chơi Chồng ta làm biếng, lại địi se sua! HUỲNH TIẾN ĐẠT (Phan Thiết)  Anh anh nhớ mùa hè Nhớ bao chiến dịch, thỏa thuê lòng Làm trai biển, xuống đồng Giúp dân gặt lúa, ngăn dịng lũ sâu Mặc dù khơng bí chẳng bầu Người chiến dịch, hết 16, 18 lịng Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắt lẻo rung rinh thay liền Thay liền cầu cầu bền Em trường học, mẹ hiền đỡ lo  Đèn Sài gòn xanh đỏ Đèn quê tỏ lu Anh chiến dịch hè thu Chín trăng dân mến, mười thu dân mừng LÂM TÍ BỊM (TP.HCM) 19 Số 462 Ngày 15/10/2012  Cá khơng ăn muối cá ươn Chồng không cãi vợ thương vợ Cá khơng ăn muối cá sình Chồng thường cãi vợ: mềm chồng nghen! 16  Vợ cười nhà cửa sáng trưng Chồng yêu chồng quý để “chưng” nhà Vợ hầm nhà cửa tối mò Chồng ớn óc cứng co người HAI CUA ĐỒNG 20 Số 463 Ngày 01/11/2012  Một mai, mai một, ngó chừng: Ngó sơng nhiễm, ngó rừng trụi cây! Trơng trời, trơng đất, trơng mây Mưa chứa a-xít, khí đầy khói xe! Hít thở sặc sụa cay xè Triều cường nước cống ngập lề dâng cao Càng trông ngó đau Hơm thế, mai sau nào? 16 DUY HOÀNG (TP.HCM)  Đố đếm rừng Đố đếm tầng phí thu Phí thu khơng sót, khơng dư Quanh năm đường sá hư, vá hồi! MỲ (Bình Định) 21 Số 466 Ngày 15/12/2012  Việc thương lấy sinh viên Một năm có mùa riêng để mần Bán buôn chẳng dám đến phần Tờ rơi, phục vụ, đâu cần có 16  Đêm qua bưng nước, dọn bàn Bỏ quên cặp cạnh bàn em Hợp đồng thử việc anh xin Em đừng chơi ác, làm tin giấu hồi  Đèn Sài gịn xanh đỏ Đứng phát tờ rơi thấy tỏ, lu THỊ Ù ... 2: KHẢO SÁT CA DAO CẢI BIÊN TRÊN BÁO TUỔI TRẺ CƯỜI 2.1 Kết khảo sát nhận xét ca dao cải biên báo Tuổi Trẻ Cười 2.1.1 Tần số xuất ca dao cải biên Bảng Thống kê tần số số báo có ca dao cải biên Năm. .. vật ca dao cải biên báo Tuổi Trẻ Cười ba năm từ năm 2010 đến năm 2012 - Chỉ vai trò chức ca dao cải biên báo ? ?Tuổi Trẻ Cười? ?? - Chỉ vai trò người cải biên câu ca dao số báo báo ? ?Tuổi Trẻ Cười? ??... chọn đề tài ? ?Khảo sát ca dao cải biên báo Tuổi Trẻ Cười ba năm 2010, 2011, 2012? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ca dao cải biên báo Tuổi Trẻ Cười nhằm hướng đến mục đích mang lại tiếng cười cho độc

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan