Giọng điệu thơ nguyễn trọng tạo sau 1975

88 14 0
Giọng điệu thơ nguyễn trọng tạo sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓ A LUẬN TỐT NGHIÊP ̣ ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO SAU 1975 Người hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh Người thực hiện: Lê Minh Hà Vân Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Lê Minh Hà Vân LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài, ngồi nỗ lực không ngừng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, người thân bạn bè Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Bùi Bích Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô cán thư viện nhà trường tạo điều kiện để giúp đỡ Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Lê Minh Hà Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Giọng điệu 4.2 Giọng điệu thơ trữ tình Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO SAU 1975 – KHUÔN MẶT ĐA DIỆN CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH 10 1.1 Cái tơi lầm lũi tìm xứ cỏ may lạc loài 11 1.2 Cái cô đơn với “nỗi buồn kiêu” 14 1.3 Cái chông chênh trước đổ ngã đời 17 1.4 Cái tơi cuồng si nỗi khát tình 20 CHƯƠNG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO SAU 1975 – HỢP ÂM CỦA NHỮNG SẮC THÁI GIỌNG ĐIỆU 24 2.1 Giọng hoài niệm tháp cổ rêu phong đời 24 2.1.1 Phiêu diêu cõi nhớ 25 2.1.2 Ngậm ngùi với chớp mắt nghìn năm trơi 28 2.2 Giọng nghẹn ngào với nỗi buồn không tan 31 2.2.1 Chênh chao nỗi ám ảnh lạc đường mưa gió 31 2.2.2 Tiếu lâm đời thực khóc ịa chiêm bao 35 2.3 Giọng suy tư, ngẫm ngợi thời sống 38 2.3.1 Suy ngẫm giá trị đổi thay 38 2.3.2 Chiêm nghiệm thời gian bay khoảnh khắc nghìn năm 42 2.4 Giọng đắm đuối trường tình vơ định 46 2.4.1 Say tình đơi mơi khát 46 2.4.2 Ru đau thương hoang hoải dấu lưng trần 50 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO SAU 1975 54 3.1 Thể thơ 54 3.1.1 Lục bát 54 3.1.2 “Đồng dao” 58 3.2 Ngôn ngữ 62 3.2.1 Đậm chất đời thường 62 3.2.2 Giàu tính nhạc 65 3.3 Một số biện pháp tu từ đặc sắc 69 3.3.1 Phép điệp 69 3.3.2 Tương phản 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Trọng Tạo với nhà thơ khác Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi, Lê Thị Mây… góp mặt làm nên khuôn diện phong phú đời sống thơ Việt Nam sau 1975 Với ý thức nỗ lực cách tân nghệ thuật sâu sắc, Nguyễn Trọng Tạo nhanh chóng khẳng định tên tuổi giọng điệu riêng, “một tư thơ sắc sảo, trẻ trung, đầy dự cảm” Thơ Nguyễn Trọng Tạo khúc hát chứa chan nỗi niềm; tiếng trở thời gian; âm đầy suy tư, chiêm nghiệm nhân tình thái cất lên từ “trái tim đầy nhạc” Giữa bao nỗi chơi vơi, chông chênh đời, lặng tiếng thơ Nguyễn Trọng Tạo, tâm hồn người đọc tìm điểm tựa, dịu êm mà vững Trong trình tìm lại thơ mình, tìm lại mình, Nguyễn Trọng Tạo tạo nên “nốt lạ” nhạc đa thi đàn Việt Nam sau 1975, “một chất giọng mà đọc kĩ ta thấy hết da diết bên trong” [23, tr.7] Với lí trên, tác giả khóa luận định chọn đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 với mong muốn nhận diện đầy đủ phong cách thơ Nguyễn Trọng Tạo; đồng thời giải mã giới nghệ thuật thơ ơng góc nhìn thi pháp học Lịch sử vấn đề Nguyễn Trọng Tạo – thi sĩ đa tài, đa tình song đa đoan bước chân vào “con đường vô định” từ sớm phải nói ơng thực biết đến đón nhận cách nồng nhiệt kể từ ngày trình làng thi phẩm “Tản mạn thời tơi sống” (1981), gây chấn động thi đàn Việt Nam thời Kể từ ấy, với khát vọng cách tân nghệ thuật, làm thơ cách sâu sắc, liệt, Nguyễn Trọng Tạo tạo nên cho lối riêng hợp âm sắc thơ ca đại Tuy nhiên, thơ Nguyễn Trọng Tạo chưa nhận nhiều quan tâm, tìm hiểu giới nghiên cứu, phê bình Đặc biệt, nghiên cứu giọng điệu thơ ông vấn đề mẻ song đến nay, gần chưa có cơng trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống Trong “Nguyễn Trọng Tạo – Chớp mắt với ngàn năm”, Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Nguyễn Trọng Tạo người có giọng điệu riêng” [23, tr.7] Theo ông, “cái nốt riêng” thực trở thành “cách nói Nguyễn Trọng Tạo” khúc “Đồng dao cho người lớn” đời Ông nhận xét: “Những câu thơ anh mang chất giọng tưng tửng, ngu ngơ ngỡ chơi vơi chứa nhiều ngẫm ngợi, trí tuệ” [23, tr.7] Hồng Phủ Ngọc Tường, “Lời tựa Đồng dao cho người lớn”, mang đến cho giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo tên gọi mới: “giọng lịch lãm” Theo ông, chất giọng tạo nên “nụ cười hóm hỉnh, nhìn tinh nghịch ý tưởng ngu ngơ thông minh lạ thường” [23, tr.514 - 515] Nguyễn Đăng Điệp Hoàng Phủ Ngọc Tường tinh tế nhận ngẫm ngợi, suy tư trầm lắng, đầy tính triết luận ẩn đằng sau lớp vỏ ngôn từ tưởng chừng nhẹ ngu ngơ Trong “Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo”, Hoàng Cầm nhận xét thơ Nguyễn Trọng Tạo bình diện ngơn từ nhịp điệu – phương thức biểu giọng điệu: “Ngôn từ nhịp điệu thơ Trọng Tạo tâng tâng, tưng tửng thường lênh tưởng nhẹ nhõm lắm, có lúc hì hục tưởng nặng nhọc lắm” [2] Nhận đối lập nhẹ nhõm nặng nhọc ấy, Trịnh Thanh Sơn ví câu thơ Nguyễn Trọng Tạo với hình ảnh “nhẹ bấc, nặng chì” Trong “Thế giới khơng trăng – Sự giễu nhại nỗi đau buồn sâu thẳm”, Trịnh Thanh Sơn cho giễu nhại đau buồn giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo với giọng “giễu nhại bẩm sinh” người xứ Nghệ, Nguyễn Trọng Tạo chọn cho “một vương quốc, mà đó, anh tùy nghi tung hoành, cười cợt, giễu nhại buồn đau” [21] Như vậy, dù có phát hiện, nhận định riêng song ta nhận thấy nét tương đồng tác giả nghiên cứu nhìn nhận giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo Tuy nhiên, hầu hết viết dừng lại việc phát gợi mở Những nhận định tinh tế, sắc sảo dường thiếu nhìn bao quát hệ thống Các viết cảm nhận chung một vài tập thơ, có đề cập đến vấn đề giọng điệu chưa thực sâu vào tìm hiểu, phân tích giọng điệu đối tượng nghiên cứu cụ thể Vì vậy, đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 tập trung sâu vào nghiên cứu sắc giọng giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Qua khẳng định phong cách thơ Nguyễn Trọng Tạo thi đàn văn học Việt Nam; đồng thời đem đến nhìn tồn diện giọng điệu thơ ông sau 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những sắc thái giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận khảo sát tập thơ Nguyễn Trọng Tạo: Sóng thủy tinh (Nxb Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, 1988), Gửi người không quen (Nxb Nghệ Tĩnh, 1989), Đồng dao cho người lớn (Nxb Văn học, Hà Nội, 1994), Thư máy chữ Tản mạn thời sống (Nxb Đà Nẵng, 1995), Nương thân (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999), Thế giới khơng cịn trăng (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2006), Em đàn bà (Nxb Lao động, Hà Nội, 2008) Giới thuyết thuật ngữ 4.1 Giọng điệu Đi vào giải mã tác phẩm văn chương mà đặc biệt tác phẩm thơ, ta khơng thể khơng tìm hiểu giọng điệu Giọng điệu xem “một gia vị hoàn chỉnh” giúp thơ thêm đậm đà, ý vị lòng người đọc Theo Từ điển thuật ngữ Văn học, giọng điệu “thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [9, tr.134] Theo Nguyễn Đăng Điệp, “giọng điệu thể tính quán với hệ thống mà tồn tập trung thể lập trường, thái độ chủ thể tác phẩm [5, tr.39] Như thấy, giọng điệu yếu tố thẩm mĩ, có vai trị quan trọng việc hình thành phong cách nhà văn, bộc lộ giới tâm hồn tài chủ thể sáng tạo 4.2 Giọng điệu thơ trữ tình Khi tìm hiểu giọng điệu, trước hết cần ý đến vai trò chủ thể sáng tạo khách thể phản ánh; đồng thời cần làm sáng rõ mối quan hệ hai yếu tố để phân tích nắm bắt giọng điệu cách xác tinh tế Bên cạnh đó, giọng điệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà thể loại yếu tố vô quan trọng, góp phần chi phối đến giọng điệu Chính điều mà giọng điệu thơ trữ tình khác với giọng điệu văn xi Thơ trữ tình thơ “những cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu thể loại trữ tình” [9, tr.17] Thơ trữ tình thiên bộc lộ, giãi bày tâm tư, tình cảm, “bản tự thuật tâm trạng” (Poxpelop) chủ thể khách thể Giọng điệu thơ trữ tình mặt mang đậm tính cá thể “thấm đẫm tính chủ quan” [5, tr.67]; mặt khác chịu ảnh hưởng thời đại Nói cách khác, thơng qua tác phẩm mình, nhà thơ phải nói lên tiếng nói cá nhân, đồng thời phản ảnh “trạng thái tinh thần” thời đại, hòa vào nhịp thở chung thời đại Giữa giọng điệu cá nhân giọng điệu thời đại có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau: “giọng điệu thời đại ảnh hưởng đến giọng điệu cá nhân, mặt khác giọng điệu cá nhân yếu tố tạo nên phong phú âm hưởng chung giọng điệu thời đại” [5, tr.109 – 110] Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống Đặt sáng tác Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 hệ thống logic, chặt chẽ, gắn với toàn nghiêp sáng tác ông Đồng thời, gắn sáng tác nhà thơ vào tiến trình phát triển văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt thơ ca 10 để có nhìn tồn diện; từ khái quát luận điểm, triển khai đề tài cách khoa học 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở phân tích, làm sáng rõ đề tài thơng qua hệ thống luận cứ, luận chứng xác thực; từ đó, dùng phương pháp tổng hợp để đưa nhận định đặc trưng giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Khơng nghiên cứu, phân tích giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975, tác giả khóa luận tiến hành so sánh, đối chiếu giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo giai đoạn trước sau 1975 Bên cạnh đó, đặt thơ Nguyễn Trọng Tạo mối quan hệ với tượng thời nhằm làm bật nét riêng, nét độc đáo giọng điệu thơ ơng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận kết cấu thành chương: Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Khn mặt đa diện tơi trữ tình Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Hợp âm sắc thái giọng điệu Chương Một số phương thức thể giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 74 đối lập truyền thống đại; nét đẹp bình dị dân gian mẻ, động lại lố lăng, khó chấp nhận lối sống Giọng suy ngẫm giá trị đời khắc sâu qua hình ảnh tương phản đầy ý nghĩa Có thể nói, việc khai thác triệt để biện pháp tương phản tương quan đối lập không đơn thủ pháp nghệ thuật mà cịn gắn bó chặt chẽ với tơi trữ tình, đặc trưng tư giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo: anh giết chữ Buồn, mai anh giết chữ Vui Say Tỉnh Ghét Yêu Ngọt ngào Cay đắng anh giết trụi đời giấy trắng (Cây giáo) Sử dụng liên tưởng nghịch chiều theo cặp song trùng đối nghịch thường liền với (Buồn – Vui, Say – Tỉnh, Ghét – Yêu, Ngọt ngào – Cay đắng), thơ thể chênh chao, cô đơn đến cực chủ thể trữ tình Cuộc đời có ghét có u, có vui có buồn, anh giết trụi nên đời lại giấy trắng Những tưởng tất miền trống hoác, trắng trơn nỗi buồn độc hồi ám ảnh khiến “anh” muốn giết, muốn quẫy nát thứ đến trút thở cuối Giọng thơ nghẹn ngào ngậm tất nỗi buồn đau khiến dư âm làm ta thấy xót xa vơ Ngồi việc vào khai thác quy luật thơng thường có tính phổ biến, Nguyễn Trọng Tạo cịn sâu khám phá mặt cá biệt, phía đối lập nhằm phát vấn đề khái quát cách thông minh hiệu quả, tạo triết lí mẻ, hấp dẫn: có anh nói với tơi - đời thằng buồn anh tơi khóc (Tin tin khơng tin thơi) 75 Người thơ khóc cho anh khóc cho mình? Giấu đằng sau vần thơ kiệm lời trải nghiệm triết lí nhân sinh; đan xen chất trữ tình da diết mà nghẹn ngào nét trầm tư không ngừng chiêm nghiệm Nguyễn Trọng Tạo biết vận dụng điểm khác biệt, chí trái ngược vật để tạo tương phản thơ, mang đến hiệu thẩm mĩ cao Có nhà thơ táo bạo đặt vật hoàn toàn khác lạ kề bên để ý nghĩa triết lí lóe sáng đơi lỗi lầm mở tư Với nhìn tinh tế, sắc sảo, Nguyễn Trọng Tạo thường phát nghịch lí mà nhận thấy: Người cười mỉm người cau mày người khóc Bạn lấm bùn sắm comple khách (Điều bình thường lạ lẫm) Hình ảnh lấm bùn gợi lên đời khó khăn, lam lũ người nơng dân cịn comple hình ảnh sống đầy đủ đại mang đến cho người đọc suy nghĩ trớ trêu ngang trái đời Nguyễn Trọng Tạo hay đặt có bên có, đặt chưa có cần có bên Khơng bó hẹp tương phản sẵn có mà ln hướng tới tương phản sâu sắc hơn: Hình đời ưa nịnh ưa ngợi ca Thì thật ảo ảnh Người trồng hoa vẩy nước hoa cho hoa Người ngồi ghế tô lại ghế (…) Rồi có lúc câu thơ thay chủ đổi nhà Xác mục rữa đẻ hồn tươi thắm Điều bình thường mà ta lạ lẫm Mãi đời cịn Sex Dâm (Điều bình thường lạ lẫm) 76 Tuy nhiên, tài Nguyễn Trọng Tạo tất đối cực thơ ông tương phản với liệt mà ông ln tìm tương đồng Từ vật trái ngược nhau, nhà thơ lại tìm điểm chung chúng: Đi đám tang kịp đám cưới hai tời bạc hai phong bì bỏ buồn vào vui bỏ cười vào khóc biết nhầm thật mà thơi thì… (…) thương trống đánh xi thương kèn thổi ngược âm âm dương dương ngày chung chồng vợ so le khôn dại bù trừ tháng Ba đến tháng Tư thơi tháng Tư đến… thơi thì… (Những thơ bị lỗi) Cách nói Nguyễn Trọng Tạo thể suy nghĩ độc đáo, mẻ, giàu chất triết luận Kiểu tương phản khó để nhận hình ảnh thơ gần gũi ý nghĩa lại sâu xa đặt trường liên tưởng, ẩn dụ kín đáo Có thể nói, “Đồng dao cho người lớn” thơ điển hình cho việc khai thác hiệu biện pháp tương phản thơ Nguyễn Trọng Tạo Ở đây, ông sử dụng dày đặc khái qt có tính triết lí dạng đối lập: có cánh rừng chết xanh tơi có người sống mà qua đời có câu trả lời biến thành câu hỏi có kẻ ngoại tình ngỡ tiệc cưới có cha có mẹ có trẻ mồ cơi có ơng trăng trịn phải mâm xơi 77 có đất trời mà khơng nhà có vui nho nhỏ có buồn mênh mơng (Đồng dao cho người lớn) Mỗi dòng thơ nghịch lí vị xé tâm tư Bài thơ chạm đến vấn đề “rất người lớn” sống chết, tình cảm mối quan hệ người với người, quan niệm tình yêu thời gian… Đặt mệnh đề đối lập dòng thơ khiến khập khiểng, bấp bênh chúng đẩy lên cao độ Chết mà xanh; sống mà qua đời, ngoại tình lại ngỡ tiệc cưới… Lồng hữu hạn vô hạn lại với nhau, nhà thơ khơi lộ lên vận động không ngừng chất chung mang tính quy luật đời sống Một loạt triết lí nảy sinh từ mệnh đề tương phản đặt kề theo cặp sóng đơi tạo nên hài hịa nội dung hình thức cho thơ Giọng triết lí mà thêm phần sắc sảo, có sức ám ảnh, khơi gợi nơi người đọc nhiều suy ngẫm Chính lối tư phản biện nhận thức lại giá trị tồn theo kiểu đối lập tương phản tạo nên chất triết lí với cách nhìn đa diện đa giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 Vận dụng tối đa hiệu thẩm mĩ nghệ thuật biện pháp tu từ tương phản với lối tư mới, Nguyễn Trọng Tạo mang lại hướng táo bạo hấp dẫn cho thơ Việc thường xuyên sử dụng biện pháp tương phản giúp nhà thơ làm rõ chất tượng kệch cỡm, lố lăng xã hội khắc sâu thêm mâu thuẫn thể với giọng điệu riêng ln ẩn tiềm đối lập 78 KẾT LUẬN Bắt nhịp nhanh chóng vào sống đổi thời hậu đại, thơ Nguyễn Trọng Tạo có bước chuyển mạnh mẽ liệt từ tính chất sử thi sang trữ tình Kể từ Đồng dao cho người lớn – tập thơ đánh dấu chuyển “kênh” táo bạo thay đổi tư nghệ thuật cách sâu sắc Nguyễn Trọng Tạo, phong cách giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo định hình, dần khẳng định giữ vị vững vàng Bằng niềm tin tình yêu đẹp thời vãng, Nguyễn Trọng Tạo ngược dòng trở nguồn cội với hồn q chân chất, bình dị nỗi hồi niệm da diết Bên cạnh đó, tăng cường tính triết luận vào thơ, soi chiếu thực nhìn biện chứng, người nghệ sĩ đẩy thơ “dần phía hướng nội đầy chất triết lí” [2] Khơng vậy, chất si mê, đắm đuối vần thơ tình đặc điểm trội giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Tất đan hòa vào tạo nên hợp âm với nhiều cung bậc, sắc thái giọng điệu mẻ, trẻ trung Với nhìn nhị nguyên tâm hồn đa sầu, đa cảm, giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo tồn hai đối cực; mâu thuẫn hài hòa khối thống Học cách nói dân gian, nhà thơ thường xuyên “dùng giọng nghiêm trang để nói điều bơng đùa ngược lại (…) viết theo giọng tưng tửng để lấy đàm tiếu che nỗi buồn” [25] Chính lối viết làm cho thơ ơng nghe “tưng tửng”, “ngu ngơ” ẩn đằng sâu âm trăn trở thể chênh vênh mà nặng lòng với đời Sự đan hợp nhiều cung bậc giọng điệu tạo nên hình tượng tơi trữ tình đa diện với nhiều biểu đa dạng; góp phần khẳng định phong cách Nguyễn Trọng Tạo – “nốt lạ” nhạc đa thi đàn Việt Nam sau 1975 Nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận hi vọng đem đến nhìn đầy đủ hệ thống giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 Qua đó, góp phần khẳng định tên tuổi đóng góp Nguyễn Trọng Tạo cho văn học Việt Nam đại 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hồng Cầm (2000), “Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo”, http://tapchisonghuong.com.vn Nguyễn Hữu Công (2009), “Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Trịnh Quốc Dũng (2008), Thử “đọc vị” Nguyễn Trọng Tạo, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 – từ nhìn tồn cảnh”, http://edu.go.vn Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 10 Bùi Hùng (2009), “Nguyễn Trọng Tạo: Dành tình yêu cho thơ”, http://www.thivien.net 11 Vũ Thị Thùy Hương, “Thơ Nguyễn Trọng Tạo: Sự đổi truyền thống”, http://nttnew.vnweblogs.com 12 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phong Lê - Vũ Văn Sỹ - Bích Thu – Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Thiên Nam (2013), “Tết niềm hoài nhớ vãng tâm linh”, http://nhathonguyentrongtao.wordpress.com 15 Bùi Trọng Ngỗn (2009), Phong cách học tiếng Việt (giáo trình), Đại học Sư phạm Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 80 16 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Thị Minh Nguyệt (2008), “Tôi biết thêm nỗi buồn Nguyễn Trọng Tạo – nỗi buồn kiêu”, http://vanchuong.vnweblogs.com 18 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học, in lần thứ 12 21 Trịnh Thanh Sơn (2007), “Thế giới khơng cịn trăng – Sự giễu nhại nỗi đau buồn sâu thẳm”, http://nttnew.vnweblogs.com 22 Trịnh Thanh Sơn (2011), “Thơ trữ tình Nguyễn Trọng Tạo”, http://nguoiyeutho.wordpress.com 23 Nguyễn Trọng Tạo (2011), Thơ trường ca, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Trần Thức (2002), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (tập 4), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Thanh Xuân (2013), “Nguyễn Trọng Tạo – Chỉ người dở khơng đa tình”, http://www.baomoi.com 81 TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 Người thực hiện: Lê Minh Hà Vân Người hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh Mở đầu 3.1 Lí chọn đề tài Trong q trình tìm lại thơ mình, tìm lại mình, Nguyễn Trọng Tạo tạo nên “nốt lạ” nhạc đa thi đàn Việt Nam sau 1975 Với ý thức nỗ lực cách tân nghệ thuật sâu sắc, ơng nhanh chóng khẳng định tên tuổi giọng điệu riêng, “một tư thơ sắc sảo, trẻ trung, đầy dự cảm” Chính vậy, tác giả khóa luận định chọn đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 với mong muốn nhận diện đầy đủ phong cách thơ Nguyễn Trọng Tạo; đồng thời giải mã giới nghệ thuật thơ ơng góc nhìn thi pháp học 3.2 Lịch sử vấn đề Nghiên cứu giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo vấn đề mẻ song đến nay, gần chưa có cơng trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận tập hợp số viết cơng trình có liên quan Các tác giả nghiên cứu trước dù có phát hiện, nhận định riêng song nhận thấy nét tương đồng họ nhìn nhận giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo Tuy nhiên, hầu hết viết cảm nhận chung một vài tập thơ, có đề cập đến vấn đề giọng điệu chưa thực vào tìm hiểu, phân tích giọng điệu đối tượng nghiên cứu cụ thể Vì vậy, đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 tập trung sâu vào nghiên cứu sắc giọng giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những sắc thái giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 82 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận khảo sát tập thơ Nguyễn Trọng Tạo: Sóng thủy tinh (Nxb Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, 1988), Gửi người khơng quen (Nxb Nghệ Tĩnh, 1989), Đồng dao cho người lớn (Nxb Văn học, Hà Nội, 1994), Thư máy chữ Tản mạn thời sống (Nxb Đà Nẵng, 1995), Nương thân (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999), Thế giới khơng cịn trăng (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2006), Em đàn bà (Nxb Lao động, Hà Nội, 2008) 3.4 Giới thuyết thuật ngữ 3.4.1 Giọng điệu Giọng điệu “thái độ tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” Đây yếu tố thẩm mĩ, có vai trị quan trọng việc hình thành phong cách nhà văn, bộc lộ giới tâm hồn tài chủ thể sáng tạo 3.4.2 Giọng điệu thơ trữ tình Thơ trữ tình thơ “những cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu thể loại trữ tình” Thơ trữ tình thiên bộc lộ, giãi bày tâm tư, tình cảm chủ thể khách thể Do đó, giọng điệu thơ trữ tình mặt mang đậm tính cá thể “thấm đẫm tính chủ quan”; mặt khác chịu ảnh hưởng thời đại, mang thở thời đại Giữa giọng điệu cá nhân giọng điệu thời đại có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau: “giọng điệu thời đại ảnh hưởng đến giọng điệu cá nhân, mặt khác giọng điệu cá nhân yếu tố tạo nên phong phú âm hưởng chung giọng điệu thời đại” 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp hệ thống 3.5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 3.5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 3.6 Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận kết cấu thành chương: 83 Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Khuôn mặt đa diện tơi trữ tình Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Hợp âm sắc thái giọng điệu Chương Một số phương thức thể giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 Nội dung Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Khuôn mặt đa diện tơi trữ tình 1.1 Cái tơi lầm lũi tìm xứ cỏ may lạc lồi Suốt đời lưu lạc, Nguyễn Trọng Tạo chưa lần thao thức canh cánh nỗi khao khát trở quê hương Chốn có sợi cỏ may đan vào lòng người nỗi thương nhớ chờ mong Cái tơi nhà q lưu lạc lần tìm nơi xa, lầm lũi gom nhặt mảnh kí ức nơi miền quê ấu thơ với tất yêu thương trân trọng 1.2 Cái đơn với “nỗi buồn kiêu” Có thể nói, Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ nỗi buồn – nỗi buồn kiêu Đó nỗi buồn tự ý thức thể, đơn Để diễn tả nỗi đơn, đắng đót trái tim đa sầu, đa cảm, thể chênh vênh, khắc khoải trước ngổn ngang đời, tơi trữ tình khơng che giấu mà tự họa qua vần thơ nửa say nửa tỉnh 1.3 Cái chông chênh trước đổ ngã đời Chứng kiến gãy đổ thần tượng, vụn vỡ ảo mộng, chủ thể trữ tình thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 không khắc khoải trước đời Giữa chênh vênh đôi bờ thật – giả, chênh chao kiếm tìm điểm tựa thêm hẫng hụt Càng khao khát kiếm tìm, tơi thêm chông chênh trước mát, tổn hao lớn đời 1.4 Cái cuồng si nỗi khát tình Tình u thơ Nguyễn Trọng Tạo khơng phải giai điệu nhẹ nhàng, ngào mà bốc lửa, đê mê; xúc cảm mãnh liệt; khát khao thành thực nhân vật trữ tình Cái tơi dại cuồng tình yêu mà sẵn sàng sẻ chia đến tận cảm xúc đam mê “Tơi” vắt kiệt hồn để tận hiến cho tình yêu 84 Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Hợp âm sắc thái giọng điệu 2.1 Giọng hoài niệm tháp cổ rêu phong đời 2.1.1 Phiêu diêu cõi nhớ Khơng bó hẹp thể hồn mình, thơ Nguyễn Trọng Tạo đưa người đọc trở với cội nguồn linh thiêng dân tộc Người thơ lãng đãng ngược dòng trở nguồn, cội sương khói huyền ảo Sự khao khát mong tìm lại kí ức với tuổi thơ êm đềm nơi quê cha đất mẹ; kỉ niệm thân thương bạn bè qua năm tháng lang bạc đánh thức chuỗi âm vi diệu thoát thai từ nỗi nhớ Giọng thơ nghe chơi vơi nỗi lòng tha thiết trở kiếp người thấm bụi trần 2.1.2 Ngậm ngùi với chớp mắt nghìn năm trơi Phải gần hết chặng đường đời, người ta lại quay khứ tự vấn thân với điều - mất, với điều dang dở chưa thành Đời người thoáng giấc mộng, người quay quắt tìm tất dĩ vãng Nỗi nhớ tràn trụa khắp không gian, niềm thương phủ đầy giấc mộng, giọng thơ trầm trầm hờn trách Giọng ngậm ngùi hồi nhớ có lời giãi bày chân thành, xúc cảm mãnh liệt; nỗi nhớ tiếc xót xa điều tốt đẹp qua 2.2 Giọng nghẹn ngào với nỗi buồn không tan 2.2.1 Chênh chao nỗi ám ảnh lạc đường mưa gió Rong ruổi khắp nẻo đường, kiếm tìm cho thơ sức sống mới, tơi đơn tạo nên sắc giọng băn khoăn, xót xa cho thân phận Ta bắt gặp thơ Nguyễn Trọng Tạo khơng câu thơ thể âm vực bế tắc tơi trữ tình Trong suốt hành trình tìm lại thơ, nỗi ám ảnh lạc đường mưa gió bám riết tâm hồn khiến giọng thơ nghe nỗi chênh chao 2.2.2 Tiếu lâm đời thực khóc ịa chiêm bao Trong sống đời thường tất bật, cười cợt, vui vẻ đám đơng, bạn bè cịn lại giấc chiêm bao, chủ thể đau đớn trớ trêu, ngang trái đời Niềm vui nỗi đau, hạnh phúc bất hạnh, tiếng cười giọt nước mắt,… tất vật lộn, cuộn xoáy tâm can khiến 85 vần thơ Nguyễn Trọng Tạo vừa tếu táo, ngu ngơ lại vừa pha giọng thâm trầm, đau đớn 2.3 Giọng suy tư, ngẫm ngợi thời sống 2.3.1 Suy ngẫm giá trị đổi thay Bên cạnh tiếng thơ viết nỗi buồn cô đơn, thơ Nguyễn Trọng Tạo âm trăn trở đời, đặc biệt thay đổi nấc thang giá trị Giọng thơ thẳng thắn, chân thật đúc kết từ nhiều trải nghiệm, suy ngẫm Chất triết lí, suy nghiệm chắt lọc kết tinh cao độ, dồn nén chi tiết đời sống qua cách diễn đạt ngắn gọn; súc tích khơng phần mượt mà, sâu lắng 2.3.2 Chiêm nghiệm thời gian bay khoảnh khắc nghìn năm Cảm thức thời gian mạch nguồn cảm hứng lớn sáng tác Nguyễn Trọng Tạo Những thơ ông viết thời gian thường mang âm hưởng trầm buồn, sâu lắng Đó nỗi buồn, xót xa lắng lại sau suy ngẫm, chiêm nghiệm thời gian nâng lên thành âm giọng triết lí Giọng suy nghiệm thành hình dự cảm chớp nhoáng đời qua cách định nghĩa thời gian 2.4 Giọng đắm đuối trường tình vơ định 2.4.1 Say tình đơi mơi khát Sau 1975, trở với nguyên thức tỉnh nhu cầu cá nhân tràn ngập thơ Thơ tình Nguyễn Trọng Tạo thể khao khát muôn đời người yêu yêu với giọng điệu kẻ si tình Cách biểu giọng điệu thơ tình Nguyễn Trọng Tạo đa chiều, nhiều cung bậc dù hạnh phúc hay đau buồn thể âm điệu khát khao mãnh liệt, nồng nàn đắm đuối cuồng si, mê dại 2.4.2 Ru đau thương hoang hoải dấu lưng trần Thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ mảnh nửa đối lập song hành Đọng lại sau yêu thương giai điệu đớn đau, dằn vặt dư âm tan vỡ Giọng thơ nghẹn ngào, đắng ngắt qua lời ru Chất si tình tâm hồn khát u hịa nhịp tính suy nghiệm, triết lí người trải 86 đẩy giọng đắm đuối tình yêu thơ Nguyễn Trọng Tạo lên chiều kích Đó giọng điệu người nếm đủ vị đắng cay nếm đủ vị ngào Chương Một số phương thức thể giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 3.1 Thể thơ 3.1.1 Lục bát Có thể nói, nét đặc sắc thơ lục bát Nguyễn Trọng Tạo hình thức xuống dòng, ngắt câu thành đoạn ngắn nhằm lạ hóa khn hình sáu – tám truyền thống Chính điều dẫn đến thay đổi giọng điệu cảm xúc thơ Hình thức câu thơ lục bát bị bẻ gãy thể tâm bất an người đại Với hình thức thơ vậy, Nguyễn Trọng Tạo diễn tả đầy đủ, chân thực cung bậc giọng điệu người bộn bề lo toan nỗi đớn đau ẩn sâu tâm hồn 3.1.2 “Đồng dao” Với đam mê đồng dao dân gian, thể nghiệm mới, Nguyễn Trọng Tạo quay với ngôn ngữ thơ ca nhịp chẵn dân tộc thổi vào luồng sinh khí với giọng điệu riêng Từ đồng dao viết cho trẻ em, Nguyễn Trọng Tạo viết “đồng dao cho người lớn” với giọng trẻo, đáng yêu chứa đựng vấn đề triết lí nhân sinh, suy nghiệm người trải với kiểu tư nghệ thuật 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Đậm chất đời thường Là người khởi xướng “Thơ đời thường”, Nguyễn Trọng Tạo sớm có ý thức đưa ngơn ngữ đời thường “giọng nói” vào thơ Với âm điệu hồn thơ nặng nợ với điều xưa cũ, Nguyễn Trọng Tạo tìm đến mơ típ dân gian, lời ăn tiếng nói dân tộc từ ngữ mang đậm tính thời đại Bên cạnh đó, đẩy tính “đời thường” ngôn ngữ lên tới mức “trần tục” qua cách sử dụng ngôn ngữ thân thể phương thức giúp Nguyễn Trọng Tạo thể chất giọng riêng 87 3.2.2 Giàu tính nhạc Với quan niệm: “Thơ ca ngơn từ rung lên âm nhạc”, Nguyễn Trọng Tạo mang lại cho thơ sức hút mạnh mẽ dẫn người đọc vào giới tràn đầy âm sắc Đó khơng âm nhạc ngơn từ mà tiếng lòng thi sĩ Lấy nhạc thơ để diễn tả nhạc lòng, nhà thơ khéo léo sẻ chia bạn đọc góc khuất sâu thẳm tâm hồn với bao dằn vặt, đớn đau trăn trở tình đời, tình người 3.3 Một số biện pháp tu từ đặc sắc 3.3.1 Phép điệp Có thể nói, Nguyễn Trọng Tạo khai thác triệt để hiệu nghệ thuật mà phép điệp mang lại, góp phần thể đặc sắc giọng điệu riêng đem lại giá trị biểu đạt bất ngờ Chính phép điệp giúp tác giả chuyển tải tư tưởng nhịp nhàng, lôi ngôn từ triết luận khô khan, cứng nhắc 3.3.2 Tương phản Nguyễn Trọng Tạo biết vận dụng điểm khác biệt, chí trái ngược vật để tạo tương phản thơ, mang đến hiệu thẩm mĩ cao Chính lối tư phản biện nhận thức lại giá trị tồn theo kiểu đối lập tương phản tạo nên cách nhìn đa diện đa giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 Qua đó, khắc sâu thêm mâu thuẫn thể với giọng điệu riêng ln ẩn tiềm đối lập Kết luận Kể từ Đồng dao cho người lớn – tập thơ đánh dấu chuyển “kênh” đầy táo bạo thay đổi tư nghệ thuật cách sâu sắc Nguyễn Trọng Tạo, phong cách giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo định hình, dần khẳng định giữ vị vững vàng Bằng niềm tin tình yêu đẹp thời vãng, Nguyễn Trọng Tạo ngược dòng trở nguồn cội với hồn quê chân chất, bình dị giọng hồi niệm da diết Học cách nói dân gian, nhà thơ thường xuyên “dùng giọng nghiêm trang để nói điều bơng đùa ngược lại (…) viết theo giọng tưng tửng để lấy đàm tiếu che nỗi buồn” Chính lối viết làm cho thơ ơng 88 nghe “tưng tửng”, “ngu ngơ” ẩn đằng sâu âm trăn trở thể chênh vênh mà nặng lịng với đời Bên cạnh đó, tăng cường tính triết luận vào thơ, soi chiếu thực nhìn biện chứng, người nghệ sĩ đẩy thơ “dần phía hướng nội đầy chất triết lí” Không vậy, chất si mê, đắm đuối vần thơ tình đặc điểm trội giới nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo Tất đan hòa vào tạo nên hợp âm với nhiều cung bậc, sắc thái giọng điệu mẻ; góp phần khẳng định phong cách Nguyễn Trọng Tạo – “nốt lạ” nhạc đa thi đàn Việt Nam sau 1975 ... Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Khuôn mặt đa diện tơi trữ tình Chương Thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 – Hợp âm sắc thái giọng điệu Chương Một số phương thức thể giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo. .. để đưa nhận định đặc trưng giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Không nghiên cứu, phân tích giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975, tác giả khóa luận tiến... nói, giọng điệu phương diện biểu tơi trữ tình Chính vậy, nghiên cứu giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975, cần sâu khám phá chân dung tơi trữ tình Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Trọng Tạo sau 1975

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan