1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc hội thoại trong ca dao người việt

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 794,23 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luâ ̣n Người thực hiện: Phan Thi Kim Chi ̣ Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Cuộc sống người tách rời việc giao tiếp Có hai phương tiện giao tiếp đời sống người, giao tiếp phương tiện ngôn ngữ giao tiếp phương tiện phi ngơn ngữ Trong đó, hội thoại hình thức giao tiếp quan trọng người với ngơn ngữ phương tiện chủ yếu Vì vậy, hội thoại lý thuyết hội thoại vấn đề gắn bó chặt chẽ, mật thiết với đời sống ngày Nghiên cứu yếu tố hội thoại giúp ta hiểu tâm lý, tích cách, cử , thái độ, ngôn ngữ,…của nhân vật giao tiếp Là loại hình nghệ thuật ngữ văn dân gian, ca dao thơng qua tín hiệu ngơn ngữ thể phong phú linh hoạt hình tượng thẩm mĩ văn học, phản ánh mặt sống sinh hoạt, suy tư diễn biến tình cảm người Ngôn ngữ ca dao vừa ngôn ngữ thơ, vừa ngơn ngữ giao tiếp Chính thế, mang hình thức diễn đạt đặc biệt, giao tiếp thơ Hay nói cách khác, văn ca dao đơn vị giao tiếp hình thành từ lối sinh hoạt diễn xướng giao duyên nên mang đặc điểm văn hội thoại Đặc trưng hội thoại chi phối cấu trúc ca dao Cuộc sống tâm hồn dân tộc thể sinh động ca dao tín hiệu ngơn ngữ với hình thức diễn đạt đặc biệt mà đó, hội thoại hình thức phổ biến đặc sắc Nó thể khơng khí diễn xướng, khung cảnh hội thoại, thể tâm tư tình cảm, mong muốn, khát vọng người tham gia hội thoại Mà qua đó, ta nhìn thấy tài ứng đối, trí thơng minh, khả vận dụng tài tình nhân dân lao động Bởi lẽ đó, nghiên cứu ca dao hay hội thoại, thiếu sót lớn ta nghiên cứu cách riêng biệt mà khơng lồng ghép việc nghiên cứu ca dao góc nhìn hội thoại Với đề tài Cấu trúc hội thoại ca dao người Viê ̣t, hi vọng mang lại hướng tiếp cận ca dao nói chung thi pháp ca dao nói riêng Lịch sử vấn đề Những năm gần đây, việc nghiên cứu ca dao có bước phát triển vượt bậc Các nhà nghiên cứu ý đến nhiều lĩnh vực ca dao thi pháp, thể thơ, kết cấu, lời, thời gian khơng gian nghệ thuật, hình ảnh biểu tượng, đặc điểm ngôn ngữ… Bên ca ̣nh đó, các cơng trình nghiên cứu về lí thuyết ngữ dụng học ứng dụng lí thuyết ngữ dụng học vào phân tích hội thoại tiếng Việt thì la ̣i rấ t phong phú Tuy nhiên, vấ n đề tiế p câ ̣n ca dao dưới góc nhiǹ ngữ du ̣ng ho ̣c lại hoi, đặc biệt vấ n đề “Cấu trúc hội thoại ca dao” chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt Tuy vâ ̣y, ta có thể điể m qua mô ̣t số nghiên cứu có đề câ ̣p đế n, liên quan đến viê ̣c phân tích đă ̣c trưng cấu trúc hô ̣i thoa ̣i ca dao Với việc tiếp cận ca dao người Việt theo hướng thi pháp,trong Thi pháp ca dao (2007, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội), Nguyễn Xn Kính có đề cập đến vấn đề phần “các dạng kết cấu” Tác giả dạng kết cấu ca dao, có kết cấu hai vế, đề cập đến khả hội thoại, đối đáp ca dao Ví câu ca dao sau: “Mình có nhớ ta chăng? Ta lạt buộc khăng khăng nhớ Ta ta nhớ Nhớ yếm mặc, nhớ tình trao.” Bài “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam” Mai Ngọc Chừ, đăng tạp chí Văn học số 2,1991 trình bày rõ đặc điểm ngơn ngữ ca dao: ““Ngơn ngữ ca dao kết tụ đặc điểm nghệ thuật tuyệt vời tiếng Việt: có đặc điểm tinh tuý ngôn ngữ văn học đồng thời cịn vận dụng linh hoạt, tài tình có hiệu ngơn ngữ chung, ngôn ngữ hội thoại vào loại ngôn ngữ truyền miệng Chính kết hợp ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hội thoại với ngôn ngữ văn học tạo nên đặc điểm riêng biệt độc đáo ca dao.” Trong viết Bài ca dao Tát nước đầu đình từ góc nhìn ngữ dụng học đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 7, 2004, Đỗ Thị Kim Liên vận dụng lí thuyết hành động ngơn ngữ lí thuyết chiếu vật xuất để xác định hành động nói vai giao tiếp, thời gian không gian ca dao từ góc độ tiếp cận văn Tác giả Hồng Kim Ngọc (2009) với cơng trình nghiên cứu So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình - góc nhìn ngơn ngữ - văn hố học, tiếp cận ca dao từ góc nhìn lí thuyết giao tiếp ngơn ngữ phân tích diễn ngơn; xem lối đối đáp giao duyên hình thái đặc biệt giao tiếp ngơn ngữ Từ đó, tác giả vận dụng lí thuyết so sánh ẩn dụ ngôn ngữ học để nghiên cứu ẩn dụ so sánh ca dao Trong Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt (2009, nhà xuất đại học Huế) Lê Đức Luận có bàn đến vấn lời đơn lời đôi cấu trúc giao tiếp Tác giả nhấn mạnh: ““Vận dụng lý thuyết hội thoại vào xem xét cấu trúc nội dung lời ca việc làm cần thiết hướng…Khi phân tích lời đơn (khơng có cấu trúc đối đáp văn bản), cần phải xác định rõ có dấu hiệu cấu trúc đối đáp khơng, khơng cần xác định rõ lời đối hay lời đáp văn để lần tìm nguyên cớ cho cấu trúc nội dung lời ca, chìa khố khám phá nội dung ý nghĩa lời ca” Ngồi cịn có loạt nghiên cứu, viết, bình giảng, phân tích đề cập đến vấn đề Như thấy vấn đề hội thoại ca dao nhà nghiên cứu khai thác tìm hiểu nghiên cứu chung ca dao, thi pháp ca dao nghiên cứu chuyên ngôn ngữ cấu trúc Tuy nhiên, thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu “Cấu trúc hội thoại ca dao” cách chuyên biệt Trên sở kết cơng trình nghiên cứu trên,và khoảng trống vấn đề chưa nghiên cứu, học hỏi nhiều điều có kiến thức cần thiết để sâu, tiến tới việc nghiên cứu cấu trúc hội thoại ca dao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Cấu trúc hội thoại ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khảo sát Kho tàng ca dao người Viê ̣t, (bố n tập), 1995 Nxb Văn hóa Thông tin Các phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp thống kê, tổng hợp -Phương pháp phân tích, so sánh -Phương pháp nhận xét, đánh giá Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương mơ ̣t: Cơ sở lí luận đề tài Chương hai: Đặc trưng cấu trúc hội thoại ca dao người Viê ̣t Chương ba: Văn hóa ứng xử giao tiếp ca dao NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ca dao đặc trưng hội thoại ca dao 1.1.1 Đặc trưng ca dao người Việt Thuật ngữ ca dao dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác Nếu định nghĩa theo từ nguyên “ca” hát có khúc điệu có âm nhạc kèm theo, cịn dao hát trơn, khơng có khúc điệu Ca dao từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu Như vậy, thấy thuật ngữ ca dao thuật ngữ dân ca ranh giới rõ rệt Song thực tế giới tri thức trước sưu tập câu hát hát dân gian, họ quan tâm ghi chép phần lời thơ sáng tác ấy, thuật ngữ ca dao họ dùng để gọi tên ghi chép có nội dung hẹp thuật ngữ dân ca: Nó phần lời thơ sáng tác dân gian Theo Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán “ca dao cịn gọi phong dao Thuật ngữ ca dao dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác Theo nghĩa gốc ca dao hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu Ca dao danh từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu Trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca, ca dao thơ dân gian truyền thống” [ 7, tr.31] Chu Xuân Diên cho rằ ng “ca dao lời hát dân ca tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy…hoặc ngược lại, là những câu thơ có thể bẻ thành những làn điê ̣u dân ca” [11, tr.411-437] Lê Đức Luận đinh ̣ nghiã “ca dao lời các câu hát dân gian và những sáng tác ngâm vi ̣nh được lưu truyề n dân gian và gọi chung là lời ca dân gian” [18, 26] Như vậy, ca dao có tương đố i nhiề u đinh ̣ nghiã Tuy nhiên, ta có thể hiể u chung nhấ t ca dao lời thơ dân gian truyền miệng từ đời sang đời khác ngày Về nội dung, ca dao Việt Nam xem gương phản ánh trung thực hình ảnh thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam; kho tài liệu phong phú phong tục, tập quán lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần nhân dân lao động Lời ca dao tình cảm chân thành, sâu sắc người bình dân xưa quê hương đất nước, với ông bà cha mẹ, với bạn bè, người yêu… Cũng nhờ vào cách thể tình cảm ý nhị tinh tế sâu sắc mà ca dao có sức hấp dẫn người đọc qua nhiều hệ Đặc sắc mảng ca dao tình yêu với lối hát đối đáp giao duyên thể tình u đơi lứa lao động, hội hè đình đám chàng trai, gái Nội dung câu ca dao phản ánh biểu sắc thái cung bậc tình u Đó tình cảm thắm thiết, niềm mơ ước, nỗi nhớ nhung da diết hoàn cảnh may mắn, hạnh phúc hay cảm xúc, lời than thở, oán trách nảy sinh trước tình rủi ro, ngang trái đau khổ Do đó, nghiên cứu ca dao hành trình tìm hiểu tâm hồn, văn hố dân tộc Về hình thức, ca dao thơ kiểu thơ riêng, xem ca dao đứng ranh giới thơ lời nói có vần điệu Ca dao giống thơ thể phương thức: kết hợp lựa chọn, biểu liên tưởng, sử dụng biện pháp nghệ thuật chuyển nghĩa, sử dụng thể thơ,… Do tính đặc thù phương thức diễn xướng lưu truyền mà ca dao khác với thơ khn hình cấu tạo, cấu trúc; đặc trưng ngôn ngữ, tổ chức ngôn ngữ,… Đa số văn ca dao có cấu tạo hai dịng thơ với cấu trúc ln thay đổi bao gồm nhiều lượt lời nối tiếp Về đặc trưng ngơn ngữ, ca dao có nhiều lời ca từ đồng dao, hát ví, hát đối mang tính ngữ lưu lại Theo Mai Ngọc Chừ ca dao có đặc điểm tinh túy ngơn ngữ văn học đồng thời vận dụng linh hoạt, tài tình, hiệu ngơn ngữ chung, ngơn ngữ hội thoại vào loại ngôn ngữ truyền miệng thơ… “Chính kết hợp ngơn ngữ nói, ngơn ngữ hội thoại với ngôn ngữ gọt dũa dã tạo nên đặc điểm riêng biệt độc đáo ngôn ngữ ca dao” Theo tác giả Hữu Đạt, ca dao có tổ chức ngơn ngữ theo kiểu lắp ghép liên hành vi, có khả dự đốn trước, có độ lặp cao mơ hình kiến trúc dễ tạo nên dị Có thể thấy rằng, ca dao văn chương dân gian, mô ̣t thể loa ̣i đô ̣c đáo trải qua nhiều thời kì lịch sử, sinh giai đoạn xã hội từ xa xưa lưu truyền ngày Dọc theo chiều dài lịch sử dân tộc, ca dao vũ khí chống lại xâm nhập văn hóa của nhiề u thế lực, thành trì bảo tồn văn hóa dân tộc Thơng qua ca dao, hình dung đời sống sinh hoạt nhân dân từ thời xưa Đặc biệt, ngôn ngữ giao tiếp nhân dân ca dao thể chân thực, tự nhiên, sinh động 1.1.2 Đặc trưng hội thoại ca dao Hô ̣i thoa ̣i ca dao, dân ca đố i đáp nam nữ, vẫn mang những đặc điể m chung nhấ t của lý thuyế t hô ̣i thoa ̣i hô ̣i thoa ̣i sống đời thường Tuy nhiên, hô ̣i thoa ̣i ca dao là loa ̣i hô ̣i thoa ̣i đă ̣c thù, phù hơ ̣p với môi trường diễn xướng và đă ̣c điể m của ca hát giao duyên Cho nên, hô ̣i thoa ̣i ca dao có những khác biêṭ so với hô ̣i thoa ̣i đời thường Cấu trúc hô ̣i thoa ̣i ca dao vì thế cũng bi ̣chi phố i bởi những điể m khác biêṭ ấ y Cụ thể sau: Khác với hô ̣i thoa ̣i cuô ̣c số ng đời thường, là những cuô ̣c hội thoa ̣i với những lời ăn tiế ng nói hằ ng ngày, ngôn ngữ hô ̣i thoa ̣i thuô ̣c các phong cách chức ngôn ngữ khác và mỗi cuô ̣c thoa ̣i gắ n liề n với hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i khác Hô ̣i thoa ̣i ca dao là hình thức hô ̣i thoa ̣i bằ ng lời thơ đươ ̣c hát lên, sử du ̣ng ngôn ngữ thơ ca, mang tính nha ̣c điệu của mỗi cuô ̣c hát nên tính truyề n cảm rấ t lớn, thường gắ n với những khung cảnh riêng và tùy thuô ̣c vào tính chấ t của cuô ̣c thoa ̣i Hô ̣i thoa ̣i ca dao chủ yế u là những bài hát giao duyên, những bài dân ca mang tính chấ t bóng bẩ y của ngôn ngữ thơ, bay bổ ng nhạc điệu Những lời ca từ đó có nội dung phản ánh đời sống nhiều mặt nhân dân lao động thời xưa với ngơn ngữ bình dị, chất phác, hồn nhiên người nông dân lao động nô ̣i dung phong phú ca dao lĩnh vực đề tài tình yêu nam nữ Sự phát triển ca dao tình yêu phản ánh nhu cầu bộc lộ loại tình cảm nhu cầu thực sinh hoạt tình cảm phong phú người Sự phát triển ca dao tình yêu đồng thời giải thích phổ biến rộng rãi tồn lâu đời sinh hoạt hát đối đáp nam nữ, sinh hoạt ca hát dân gian có nhiều gắn bó mật thiết với điều kiện lao động, phong tục, tập quán xã hội nghi lễ - tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp Chính cần thiết giao tiếp bày tỏ bộc lộ cảm xúc yêu thương chia sẻ mà ca dao cần đến hội thoại Hô ̣i thoa ̣i ca dao phầ n lớn là song thoa ̣i thể hiê ̣n tấ m lòng, nỗi ấ m ức về tình yêu dồ n nén, không đươ ̣c yêu, hay yêu thầ m hay dang dở… Ca dao tình u người Việt có nhân vật trữ tình chàng trai, gái mang nét chung diện mạo, tính cách tâm hồn niên nam nữ ở nông thôn thời phong kiến Qua lần đối thoại trao đổi hai nhân vật trữ tình đó, ca dao tình u nhiều bộc lộ cách trực tiếp quan niệm nhân tình u trai gái, tình yêu vợ chồng người lao 10 động xưa Đồng thời, nhiều sắc thái tâm trạng lòng khao khát yêu đương, e dè, băn khoăn bước đầu quan hệ tình yêu, niềm vui nỗi đau khổ tình yêu hạnh phúc tình yêu đau khổ đưa lại, nỗi nhớ thương, niềm mơ ước sống chung…Những vấn đề miêu tả cách chân thật, mộc mạc qua lời trao, lời đáp đầy tinh tế Hô ̣i thoa ̣i bằ ng thơ tùy thuô ̣c vào mỗi cuô ̣c hát, mỗi cuô ̣c thoa ̣i là mỗi cuô ̣c hát Vì thế , tùy theo đă ̣c trưng của mỗi làn điêụ dân ca mà mỗi thoa ̣i có những đă ̣c trưng vùng miề n nhấ t đinh ̣ lời hát dân ca Quan họ Bắ c Ninh khác Hò khoan Quảng Nam, khác những làn điê ̣u Ví dặm Nghê ̣ Tiñ h, hay Phường vải,… Sở di ̃ nói đế n yế u tố này là vì đă ̣c trưng hô ̣i thoa ̣i vố n gắ n liề n với các yế u tố phi ngôn ngữ cử chỉ, gio ̣ng điêu, ̣ giai điêu,…vố n là những đă ̣c trưng của mỗi làn điêụ dân ca Tâm lý của hô ̣i thoại ̣ là tâm lý giới tính, chủ yế u theo phe, theo nhóm, ít có tâm lí cá nhân Vì thời Phong kiế n, giữa hoàn cảnh nam nữ vố n không đươ ̣c gă ̣p nhau, khơng bày tỏ tình cảm cảnh trực tiếp, cá nhân mà mỗi bài hát là phải là của tâ ̣p thể Như vâ ̣y, bằ ng phương thức thể là hội thoại đã làm cho ca dao mang tính trữ tình đậm đà tính tư tưởng sâu sắc Nghiên cứu về đă ̣c trưng cấu trúc hội thoại, mảng hô ̣i thoa ̣i ca dao, ta sẽ thấ y đươ ̣c những nét đô ̣c đáo của trí tuê ̣ dân gian đặc trưng giao tiếp ca dao 1.2 Hội thoại cấu trúc hội thoại 1.2.1 Lý thuyết hội thoại Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người Giao tiếp chiều: bên nói bên nghe Đó độc thoại Ví dụ: Diễn văn tổng thống Mỹ, lời phát viên,… Ở ta khơng xét loại giao tiếp Giao tiếp hai chiều Lúc vai trị hai bên thay đổi: 61 dân gian Việt Nam mà lối sử dụng đại từ nhân xưng thủ pháp nghệ thuật bật làm tăng thêm giá trị diễn xướng lời ca Ngoài ra, lố i giao tiế p ở ca dao còn có dùng từ phiế m chỉ, không chỉ rõ nhân vâ ̣t là từ: ai, người… Tuy là phiế m chỉ chính mô ̣t ý đồ lời ca: -Thuyề n mà đậu bế n ta Không lui về bế n cũ cho thuyề n nhà đậu chơi - Thuyề n đứng chực bên sông Có lòng đợi khách hay không hỡi thuyề n? -Ai bưng bát cơm đầ y Dẻo thơm một hạt đắ ng cay muôn phầ n -Đi ngang cấ t miê ̣ng muố n chào Sợ người làm biế ng làm cao không ừ Cách dùng từ phiế m chỉ giúp cho ý tứ những lời ca đươ ̣c nói mô ̣t cách tế nhi ̣ 3.2.2 Thái độ ứng xử giao tiếp Trong đời sống, tâm lí người vốn phức tạp, vui, buồn, giận hờn, có bối rối, rụt rè, khó xử hay tự tin, mạnh bạo… Trong ca dao, chúng tác động không nhỏ đến việc thể lời ca từ ý tứ đến hình thức nói năng; hình thành nên thái độ ứng xử khác giao tiếp Ta phân tích số dẫn chứng tiêu biểu sau: -Chàng ngắt mồng tơi Bắc cầu sông Cái, thiếp thời qua mau -Mồng tơi bắc chẳng đâu Anh xẻ gỗ, bắt cầu em sang Đây cặp trao đáp giữa cô gái với chàng trai Qua lời ca, ta thấy gái có thái độ e dè, thăm dò chàng trai nên lời đối đưa mộ điều kiện 62 không tưởng Thế nhưng, chàng trai lại đáp lời với thái độ tâm cao độ nên lời đáp đưa lời phủ định không tưởng cô gái hướng thực Cũng tâm lí chi phối nên cách nói gái xứng hơ “chàng – thiếp”, chàng trai đối lại “anh – em” Với cách lập luận trên, ta tìm hay, đáng nói vấn đề thái độ giao tiếp lời ca sau: Chồng bà, khăn áo xênh xang, Cho nên bà đeo vàng đeo hoa Chồng tơi, khố vải áo da, Thì tơi đeo bị, hái cà ni Đó lời người đàn bà có chồng nghèo đáp lời chê bai người đàn bà có chồng giàu với tâm lí bực tức, nên cách xưng hô giọng điệu khơng thiện cảm Hay lời ca: -Cơ có dun thầm, Chẳng để gánh, chẳng cầm tay -Anh tháng tháng ngày ngày, Mới gặp mà đắm say hồn Lời ca cho thấy đối đáp đôi nam nữ lần đầu gặp họ không bẽn lẽn, e thẹn mà lời lẽ họ mạnh bạo nên nội dung đớ i đáp nói thẳng, nói rõ Cịn với lời ca sau: - Cơm cha, cơm mẹ từng, Lớn lên kiếm lấy lưng cơm người - Cơm người đắng lắm, mẹ Chưa ăn đổ mồ rịng rịng 63 Lượt lời thứ lời yêu cầu, sai khiến mang thái độ bực dọc người mẹ, khơng hài lịng đối tượng người nên đại từ nhân xưng mà bị lượt Ngược lại, lời đáp người lại có từ hô gọi, đáp lời cho thấy thái độ giao tiếp thể thành khẩn, tha thiết mong muốn rộng lượng người mẹ Giao tiếp ca dao, ta thấ y mô ̣t sự tương tác đă ̣c biêṭ giữa các nhân vâ ̣t giao tiế p Mỗi nhân vật có thái độ giao tiếp để thục mục đích truyền đạt thong tin cho Họ đã dựng nên những chiế n lươ ̣c hô ̣i thoa ̣i khá đô ̣c đáo Đôi khi, nhân vật đưa lời đố để bắt bí nhau: -Anh chẻ lạt bó tro Rán sành mỡ em cho làm chồng -Em gọt đá nấu canh Thì anh bắc chảo rán sành Ở hai câu đầu, người gái đưa việc làm không tưởng để thách thức người trai, “chẻ lạt bó tro” “rán sành mỡ” Ở hai câu sau, người trai không đáp lại thách thức người gái mà đưa lại đưa thách thức khác “gọt đá nấu canh” Đây việc làm không tưởng không riêng người gái mà tất người Trường hợp tương tự: -Đố em đến sông Ngân Bắt vịt nước ăn dòng -Đố anh đến chân trời Bẻ hoa quế đỏ, ghẹo người cung trăng Tuy có hốn đổi vị trí người trai người gái, trường hợp trước, phần đáp không trả lời phần đối mà đưa việc làm không tưởng để việc làm khơng tưởng, bên bắt bí điều 64 khơng xảy bên tìm bí tương tự thực để đáp [ 18, tr.93] Trong giao tiếp, nhân vật đố để thử tài, thử trí nhau: - Cây chi rừng không Con cá chi biển không xương Trai nam nhân đối đặng, thiếp kết nghĩa tao khương với - Cây xương rồng trồng rừng không Con sứa biên không xương Anh đối đặng phải kết nghĩa cương thường với anh Như ta thấy câu hát đố nam nữ hay độc đáo Vế đố đưa khiến người đáp vài giây, vài phút đưa câu trả lời mà phải đắn đo, vắt óc suy nghĩ nhiều Và có lẽ mơi trường diễn xướng tác hợp cho nhiều lứa đôi Họ đối đáp từ lời hát qua lại giúp họ hiểu đối phương Cũng từ lời đối đáp ta nhận nét văn hóa đặc sắc riêng vùng miền Một ứng xử đễ thương giao tiếp người ta đố i đáp để giãi bày, bô ̣c lô ̣c tin ̀ h cảm: -Mừng chàng nấu sử sơi kinh Học hành chín chắn cơng trình dẻo dai - Mừng nàng vải hồ tơ Cửi canh lão luyện, tay đưa mỏng mềm Trường hơ ̣p khác : - Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? - Đan sàng thiếp xin Tre non đủ nên chàng 65 Chàng trai gái mạnh dạn tỏ tình tỏ tình cách tế nhị, kín đáo Mặc dù hát đối đáp thường có đơng người dự chàng trai tưởng tượng có hai người Câu hỏi chàng trai vừa rõ ràng, thẳng thắng vừa có tơn trọng, mong ngóng trả lời từ phía gái Cơ gái trả lời thành thật, có dun có chất vấn Dưới hình thức đối giãi, tình cảm bộc lộ cách thẳng thắn, rõ ràng Bài ca dao ngắn gọn chứa đầy tình cảm chủ thể trữ tình lẫn đối tượng trữ tình: -Búp hoa sen lai láng hồ Đưa tay muốn bẻ sợ chùa có sư - Có sư mặc có sư Xin anh bẻ, có hư em đền Đối đáp ca dao có lời hỏi đáp chàng trai gái, có nhiều người tham gia hội thoại bàn vấn đề thực sống ngày Ví như: - Ngó lên Hịn Kẽm, Đá Dừng Thương cha nhớ mẹ chừng bậu ơi! Trên là lời bày tỏ nỗi lòng của người xa xứ, lời nhớ quê da diết cất lên từ chủ thể trữ tình, người hội đối lại bằ ng mô ̣t lời khuyên rằ ng: - Thương cha nhớ mẹ Nhược thương kiểng nhớ quê đừng Như vâ ̣y, đố i giaĩ bày tỏ tiǹ h cảm là mô ̣t loa ̣i cấ u trúc chiế n lươ ̣c hô ̣i thoa ̣i Cấ u trúc này yêu cầ u có sự tương hơ ̣p về ý (có cả tương hơ ̣p về sự đố i cho ̣i) để ta ̣o nên sự tương tác Từ đó, nhằ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích hô ̣i thoa ̣i giaĩ bày cầ n có sự sẻ chia thấ u hiể u Thái độ thỉnh cầu biểu sinh động giao tiếp Đó thái độ mà người nói cố gắng cho người nghe thực hành 66 động tương lai mong muốn Thỉnh cầu người thỉnh cầu ngỏ ý với người tiếp nhận thỉnh cầu cho hay khơng cho (thuộc vật chất), cho phép làm điều người tiếp nhận thực hay khơng thực việc Thái độ cầu xin: Em hoa nở rồi, Xin chàng che lấy mặt trời cho tươi Thái độ nhờ vả: Áo anh rách lỗ sàng, Mẹ anh già yếu, cậy nàng vá may Yêu cầu thái độ mà theo người nói tỏ ý muốn người thực hành động tương lai Người nói cho người nghe có khả thực việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ người nghe Dù anh bẻ vin cành Thì nàng phải nhớ lời anh dặn dị Nhìn chung, thái độ khun bảo thỉnh cầu vai nam, nữ, đặc biệt nữ hát đối đáp giao duyên lựa chọn nhiều để bày tỏ mong muốn vấn đề tình cảm Đích cuối giao dun tình yêu Tuy nhiên, lễ giáo phong kiến với quan điểm khắt khe tình yêu nam nữ, sống nghèo khó, chế độ gia trưởng khiến cho tình yêu họ gặp nhiều trắc trở làm cho người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Do đó, đến với tình u, người phụ nữ thường mang theo trạng thái tâm lí sợ tan vỡ, sợ bị lừa dối mong muốn có tình yêu chân thành Thỉnh cầu tình yêu, người nói đề cao thể diện người nghe, đồng thời thể thái độ mềm mỏng, thân tình chân thành khiến cho lời cầu khiến mang tính thuyết phục cao Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp có thái độ trách cứ, 67 xảy người nói khơng lịng với điều mà nghe thực Người nói cho điều mà người nghe thực không gây bất lợi cho người đó, hai Khi thực hành động trách cứ, người nói cịn mong muốn điều đừng xảy Hồi đáp cho hành động trách thường hành động giải thích, xin lỗi bác bỏ Trong ca dao giao duyên, hành động trách biểu thị cách khéo léo: Trách tham phú phụ bần, Tham xa mà bỏ ngãi gần thuở xưa Đơi khi, người nói cịn nêu lí trách cứ: Trách người quân tử bạc tình, Chơi hoa lại bẻ cành bán rao Có thể nói, hành động trách tỏ thái độ không hài lịng với hành động đối phương người nói trạng thái khơng vui nên làm trầm trọng thể diện người bị trách Vì vậy, để giảm thiểu tính chất đe doạ thể diện, người nói sử dụng chiến lược trách gián tiếp Thái độ trách thể nhẹ nhàng: Ghe lên ghe xuống dầm dề, Sao anh không gửi thư thăm em? Thái độ vòng vo, lấp lửng thái độ người nói mở lời quanh khơng thẳng vào vấn đề nói từ xa đến gần Theo Nguyễn Đăng Khánh, vòng cách thức thể ý định nói điều khác thơng qua chủ động dẫn dắt người nói nhằm mục đích điều Như vậy, nói vịng vo, lấp lửng để tạo hàm ngơn người nói cố tình khơng khơng nói thẳng vào vấn đề mà thơng qua việc nói điều muốn người tiếp nhận điều khác: Đường bên bao xa, 68 Mượn làm mối cho ta người Một người mười tám đôi mươi, Một người vừa đẹp vừa tươi Chàng trai muốn gái khơng nói thẳng mà nhờ cô gái làm mối cho người giống gái (một người gái có tuổi “mười tám đôi mươi, vừa đẹp vừa tươi”) Làm tìm người giống hệt gái cô gái? Người mà chàng trai đề cập khơng khác gái Vậy, hàm ngơn câu nói chàng trai khen cô gái đẹp muốn kết duyên cô gái: Anh áo trắng lịa Sao anh khơng bảo mẹ già nhuộm thâm Áo tay em cầm Em nhuộm màu tím, màu thâm , màu vàng Vạt em nhuộm màu vàng Vạt màu tím lại thêm xinh Đơi nách em kết chữ tình Chữ loan chữ phương, chữ chữ em Ở đây, gái thật muốn gắn bó, giao hịa với chàng trai không trực tiếp thẳng vào vấn đề mà đưa giả định “nếu có áo anh, em nhuộm màu kết chữ tình, chữ mình, chữ em” Rõ ràng, thơng qua giả định đó, gái dẫn dắt chàng trai hiểu ý muốn “kết tình” Tiể u kế t: Có thể nói rằ ng, kho tàng ca dao người Viê ̣t đã là cái nôi văn hóa, là nơi cấ t giữ tâm hồ n dân tô ̣c Bởi vâ ̣y, tìm hiể u về ca dao, cu ̣ thể là đă ̣c trưng cấu trúc hô ̣i thoa ̣i ca dao người Viêt,̣ ngoài viê ̣c rút nhũng lý thuyế t về mă ̣t ngôn ngữ đơn thuầ n có ca dao, ta còn rút những nô ̣i 69 dung đa dạng, nhiề u mă ̣t về ngữ du ̣ng ho ̣c Đó là viê ̣c tùy theo tính chấ t, hoàn cảnh giao tiế p, tâm lý, mu ̣c đích giao tiế p, văn hóa điạ phương vùng miề n…mà ta tìm đươ ̣c những lâ ̣p luâ ̣n, những hàm ẩ n nằ m sâu ý tứ lời ca Rõ ràng, các yế u tố : nguyên tắc hội thoại, vai giao tiế p hô ̣i thoa ̣i thái độ ứng xử giao tiếp là những yế u tố không thể bỏ qua phân tích cấu trúc hội thoại ở ca dao Phân tích những yế u tố này chính là tìm văn hóa ứng xử người Viêṭ thể hiêṇ hô ̣i thoa ̣i của ca dao Tấ t cả những vẻ đep̣ ấ y của ca dao đã thâ ̣t sự trở thành suố i nguồ n nuôi dưỡng tâm hồ n Viêt,̣ thơ ca Viê ̣t 70 KẾT LUẬN Tìm hiểu đề tài Đặc trưng cấu trúc hội thoại ca dao người Viê ̣t việc cần thiết Đây không việc khẳng định lại giá trị to lớn ca dao văn học dân gian nói riêng, văn học Việt Nam nói chung mà cịn đem lại nhìn mẻ cấu trúc hội thoại ca dao Một lời ca dao có chức thực hành động giao tiếp có cấu trúc hội thoại với lượt trao lời lượt đáp lời Cấu trúc hội thoại ca dao gồm đơn vị cấu trúc hội thoại tham thoại, cặp thoại, đoạn thoại, thoại sử dụng trong ca dao hiểu lý giải nguyên nhân tác giả dân gian lại sử dụng phổ biến hội thoại ca dao Đó tính biểu diễn, mơi trường diễn xướng cần sáng tác phù hợp với môi trường lao động, gần gũi với nhân dân, dễ hiểu, dề nhớ, dễ thuộc Các hình thức để thể ca dao đa số hội thoại, đặc biệt lời đối đáp qua lại hai người Trong mơi trường diễn xướng, buộc lịng hai bên phải đối đáp, lượt lời nối tiếp xuất Đồng thời hội thoại giúp người hỏi người đáp giải bày hết tâm tư, tình cảm thầm kín Lời hỏi - đáp giúp họ bộc bạch dễ dàng điều muốn nói đồng thời tạo nên nhu cầu cần giao tiếp, đồng cảm, chia sẻ đồng điệu tâm hồn Đặc trưng giúp giao tiếp người với người trở nên dễ dàng hơn, tạo nên gần gũi thân thiện có hình thức giao tiếp giao tiếp thơ Dựa theo lý thuyế t hô ̣i thoa ̣i, áp du ̣ng vào để phân tích lời ca dao, chúng còn tìm những đă ̣c trưng về văn hóa ứng xử giao tiếp người bình dân thời xua thể ca dao người Viêṭ 71 Qua việc tìm hiểu Cấu trúc hội thoại ca dao người Viê ̣t, nắm kiến thức cần thiết cho việc học tập nghiên cứu thân sau Bản thân ca dao vốn phong phú đa dạng cách tiếp cận, tiếp cận ánh sáng ngữ dụng học cách thức hay quan trọng Đó sở ta thấy nét đặc sắc giao tiếp, hội thoại sáng tác người bình dân xưa Đồng thời, Ngữ dụng học nói chung lý thuyết hội thoại nói riêng cịn giúp ta lí giải sáng tỏ nội dung ca dao mang tính hàm ẩn cao 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2003) ,Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003) ,Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Giáo trình giản yế u về ngữ dụng học, Nxb Giáo du ̣c Mai Ngọc Chừ (1991), Ngơn ngữ ca dao Việt Nam, tạp chí Văn học số Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục Cao Huy Đin̉ h (1966), Lời đố i đáp ca dao trữ tình, Ta ̣p chí văn ho ̣c số 9, Hà Nô ̣i Lê Bá Hán, Trầ n Điǹ h Sử, Nguyễn Khắ c Phi (2009), Từ điể n thuật ngữ văn học, Nxb Giáo du ̣c Vũ Thi ̣ Thu Hương (2007),Ca dao Viê ̣t Nam và những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian - tập 1, Nxb ĐH & GDCN 10 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian - tập 2, Nxb ĐH & GDCN 11 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c,H 12 Hồ ng Khánh (2003), Ca dao tục ngữ Viê ̣t Nam ba miề n, Nxb Tổ ng hơ ̣p Đồ ng Nai 13 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Kiń h, Phan Đăng Nhâ ̣t (1995), Kho tàng ca dao người Viê ̣t, bố n tập,Nxb Văn hóa Thông tin 15 Lê Đức Luâ ̣n (1998), Dạng tham thoại hẫng bài ca dao “Xin áo”, Ngôn ngữ và Đời số ng, Hà Nô ̣i 16 Lê Đức Luâ ̣n (1999), Mảnh vỡ hội thoại ca dao, (Những vấ n đề về ngữ dụng học ,Kỷ yế u hô ̣i thảo khoa ho ̣c “Ngữ du ̣ng ho ̣c” lầ n thứ nhấ t),Hô ̣i ngôn ngữ ho ̣c Viê ̣t Nam (Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i ngữ, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i) 73 17 Lê Đức Luâ ̣n (2005), Giáo trình thi pháp văn học dân gian, Khoa ngữ văn – Trường ĐHSP – ĐHĐN 18 Lê Đức Luâ ̣n (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 19 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHSP 20 Bùi Mạnh Nhị ( 1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ”, tạp chí Ngơn ngữ số 21 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1982), Văn tuyển văn học Việt Nam, văn học dân gian, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thế Truyền (1999), Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao-dân ca, số 23 Hồng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, Nxb GD 24 Tuyển tập văn học dân gian người Việt (phần ca dao) (1998), Nxb Văn học 74 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức quý báu cho năm học vừa qua tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Lê Đức Luận trực tiếp, tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Và để có kết ngày hôm biết ơn gia đình Ơng Bà, Cha Mẹ người thân gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập q trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án phạm vi khả cho phép chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo q Thầy Cô bạn Một lần xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Phan Thị Kim Chi 75 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Lê Đức Luận Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Sinh viên thực hiện, Phan Thị Kim Chi ... trúc hội thoại ca dao người Viê ̣t Chương ba: Văn hóa ứng xử giao tiếp ca dao NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ca dao đặc trưng hội thoại ca dao 1.1.1 Đặc trưng ca dao người Việt... trưng cấu trúc hội thoại ca dao góp phần vào nghiên cứu văn hoá ứng xử giao tiếp người Việt 17 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG CA DAO 2.1 Đặc trưng thoại ca dao 2.2.1 Cuô ̣c thoa... hát có khúc điệu, dao hát khơng có khúc điệu Ca dao danh từ ghép toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khơng có khúc điệu Trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca, ca dao thơ dân gian

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (2003) ,Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Đỗ Hữu Châu (2003) ,Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Đỗ Hữu Châu (2005), Gia ́ o trình giản yếu về ngữ dụng học , Nxb Giáo du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia"́ o trình giản yếu về ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, tạp chí Văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ ca dao Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Năm: 1991
5. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Cao Huy Đỉnh (1966), Lơ ̀ i đối đáp trong ca dao trữ tình, Ta ̣p chí văn ho ̣c số 9, Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lơ"̀ i đối đáp trong ca dao trữ tình
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Năm: 1966
7. Lê Ba ́ Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Tư ̀ điển thuật ngữ văn học, Nxb Gia ́o du ̣c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư"̀ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Ba ́ Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c
Năm: 2009
9. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian - tập 1, Nxb ĐH & GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb ĐH & GDCN
Năm: 1991
10. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian - tập 2, Nxb ĐH & GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb ĐH & GDCN
Năm: 1991
11. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Viê ̣t Nam, Nxb Gia ́o du ̣c,H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian "Viê"̣t Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: Nxb Giáo du ̣c
Năm: 1997
12. Hô ̀ng Khánh (2003), Ca dao tu ̣c ngữ Viê ̣t Nam ba miền , Nxb Tổng hơ ̣p Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao tu"̣c ngữ Viê ̣t Nam ba miền
Tác giả: Hô ̀ng Khánh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Nai
Năm: 2003
14. Nguyễn Xuân Ki ́nh, Phan Đăng Nhâ ̣t (1995), Kho ta ̀ ng ca dao người Viê ̣t, bốn tập, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho ta"̀ ng ca dao người Viê ̣t, bốn "tập
Tác giả: Nguyễn Xuân Ki ́nh, Phan Đăng Nhâ ̣t
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1995
15. Lê Đư ́ c Luâ ̣n (1998), Da ̣ng tham thoại hẫng trong bài ca dao “Xin áo” , Ngôn ngư ̃ và Đời sống, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Da"̣ng tham thoại hẫng trong bài ca dao “Xin áo”
Tác giả: Lê Đư ́ c Luâ ̣n
Năm: 1998
17. Lê Đức Luâ ̣n (2005), Giáo trình thi pháp văn học dân gian, Khoa ngữ văn – Trường ĐHSP – ĐHĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Lê Đức Luâ ̣n
Năm: 2005
18. Lê Đức Luâ ̣n (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt
Tác giả: Lê Đức Luâ ̣n
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
19. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHSP 20. Bùi Mạnh Nhị ( 1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ của ca dao dân ca NamBộ”, tạp chí Ngôn ngữ số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn", Nxb ĐHSP 20. Bùi Mạnh Nhị ( 1984), "“Một số đặc điểm ngôn ngữ của ca dao dân ca Nam "Bộ”
Tác giả: Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh
Nhà XB: Nxb ĐHSP 20. Bùi Mạnh Nhị ( 1984)
Năm: 2004
21. Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1982), Văn tuyển văn học Việt Nam, văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tuyển văn học Việt Nam, văn học dân gian
Tác giả: Đỗ Bình Trị (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
22. Nguyễn Thế Truyền (1999), Ngôn ngữ của người Nam Bộ trong ca dao-dân ca, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ của người Nam Bộ trong ca dao-dân ca
Tác giả: Nguyễn Thế Truyền
Năm: 1999
23. Hoàng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giảng ca dao
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
24. Tuyển tập văn học dân gian người Việt (phần ca dao) (1998), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân gian người Việt
Tác giả: Tuyển tập văn học dân gian người Việt (phần ca dao)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w