Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRỊ ỦY VIÊN KHƠNG THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2009 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 9310206 Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRỊ ỦY VIÊN KHƠNG THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2009 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 9310206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Vũ Tùng PGS TS Đặng Đình Quý Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa cơng bố bât kì cơng trình khác Nguyễn Việt Lâm LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Đình Quý PGS TS Nguyễn Vũ Tùng nhận lời hướng dẫn tận tình dẫn để tác giả hồn thành Luận án Tác giả xin cảm ơn Gia đình, bạn bè Khoa sau đại học, Học viện Ngoại giao ủng hộ giúp đỡ tác giả trình thực Nguyễn Việt Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ VÀ Q TRÌNH ỨNG CỬ CỦA VIỆT NAM VÀO VỊ TRÍ UVKTT HĐBA LHQ NHIỆM KỲ 2008-2009 19 1.1 Cơ sở lý luận 19 1.1.1 Khái niệm về chủ nghiã đa phương 19 1.1.2 Chủ nghĩa đa phương trong các trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế 22 1.1.3 Đa phương trong chính sách đối ngoại của các quốc gia 27 1.1.4 Quá trình phát triển tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về đối ngoại đa phương 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 43 1.2.1 Bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước 43 1.2.2 Quá trình đi đến quyết định ứng cử UVKTT HĐBA LHQ 2008-2009 48 1.2.3 Mục tiêu chính sách 51 1.3 Quá trình vận động ứng cử UVKTT HĐBA LHQ 2008-2009 53 1.3.1 Giai đoạn 1: từ năm 1997 đến tháng 7 năm 2006: 53 1.3.2 Giai đoạn 2: từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 10 năm 2007: 54 CHƯƠNG 2 Q TRÌNH CHUẨN BỊ, ĐẢM NHIỆM VAI TRỊ UVKTT HĐBA LHQ NHIỆM KỲ 2008-2009 CỦA VIỆT NAM 64 2.1 Quá trình chuẩn bị 64 2.1.1 Về nội dung 64 2.1.2 Về nhân sự, bộ máy, cơ chế phối hợp, triển khai liên ngành 67 2.2 Quá trình đảm nhận nhiệm vụ 69 2.2.1 Phân loại các vấn đề thảo luận tại HĐBA 71 2.2.2 Cơ chế ra quyết định 73 2.2.3 Tham gia thảo luận giải quyết các vấn đề trong chương trình nghị sự của HĐBA 74 2.2.4 Công tác điều hành tại HĐBA LHQ 81 2.2.5 Tham gia các cơ quan trong HĐBA 89 2.2.6 Một số nghiên cưú tình huống điển hình 93 CHƯƠNG 3 THÀNH TỰU, HẠN CHẾ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 110 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 110 3.1 Thành tựu và Hạn chế 111 3.1.1 Thành tựu 111 3.1.2 Hạn chế 119 3.2 Bài học kinh nghiệm 121 3.2.1 Bài học về tầm nhìn đối ngoại và tổ chức thực hiện 121 3.2.2 Bài học về chuẩn bị lực lượng, xây dựng nội dung 122 3.2.3 Bài học chuẩn bị lực lượng và tổ chức thực hiện 124 3.2.4 Bài học về triển khai lực lượng tại New York Error! Bookmark not defined 3.3 Những vấn đề đặt ra 121 3.3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước 127 3.3.2 Tình hình tại HĐBA LHQ hiện nay 130 3.3.3 Cơ hội, thách chức và áp dụng bài học kinh nghiệm nhiệm kỳ 2008-2009 131 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt LHQ HĐBA Tiếng Anh The United Nations Liên hợp quốc United Nations Hội Đồng Bảo an Security Council Liên hợp Quốc Association of ASEAN Southeast Asian Nations UVKTT WTO APEC ĐHĐ UVTT ASEM 10 PKO Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia nước Đông Nam Á Non-permanent Ủy viên Không member of the United thường trực Hội đồng Nations Security Bảo an Liên hợp Council quốc World Trade Tổ chức Thương mại Organiztion Thế giới Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương General Assembly of Đại Hội đồng Liên the United Nations hợp quốc Permanent Member of Ủy viên thường trực the United Nations Hội đồng Bảo an Security Council Liên hợp quốc Asia Europe Meeting Diễn đàn hợp tác ÁÂu Peace Keeping Hoạt động gìn giữ Operations hồ bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quan trị quan trọng tổ chức Liên hợp quốc, giao trách nhiệm hàng đầu việc trì hồ bình an ninh quốc tế, qua có vai trò ảnh hưởng lớn vấn đề quan trọng đời sống trị giới Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn HĐBA quy định điều VI, VII, VIII XII Hiến chương Liên hợp quốc, bao gồm: (i) khuyến nghị, định biện pháp giải hồ bình tranh chấp quốc tế; (ii) xác định tồn mối đe doạ hồ bình, phá hoại hồ bình hành động xâm lược, khuyến nghị định biện pháp cưỡng chế, kể sử dụng vũ lực, cần tiến hành để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế; (iii) khuyến khích việc giải hòa bình tranh chấp thông qua chế/tổ chức khu vực, sử dụng chế khu vực để thực thi hành động quyền hạn HĐBA thường xuyên cung cấp thông tin hoạt động chế/tổ chức khu vực tiến hành nhằm trì hòa bình an ninh quốc tế; (iv) sử dụng hỗ trợ Hội đồng ủy thác để thực thi chức Liên hợp quốc liên quan đến vấn đề trị, kinh tế, xã hội giáo dục lĩnh vực chiến lược [1] HĐBA thực chức năng, nhiệm vụ giao với tư cách thay mặt cho tất thành viên LHQ, quan LHQ có quyền hạn việc dùng hành động để giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Các định, nghị HĐBA, theo chương VII Hiến chương, thơng qua mang tính chất ràng buộc; tất thành viên LHQ có trách nhiệm phải tơn trọng thi hành HĐBA gồm 15 nước thành viên, có nước uỷ viên thường trực Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc 10 thành viên không thường trực ĐHĐ LHQ bầu với nhiệm kỳ hai năm sở phân chia công mặt địa lý, có tính tới đóng góp nước cho tơn mục đích LHQ khơng bầu lại nhiệm kỳ kế sau mãn nhiệm 10 nước thành viên không thường trực bầu theo phân bổ khu vực địa lý gồm: nước thuộc châu Phi châu Á; nước thuộc Đông Âu; nước thuộc vùng Mỹ Latinh Caribê; nước thuộc Tây Âu nước khác Với vai trò ảnh hưởng quan trọng HĐBA LHQ vấn đề hệ trọng giới có liên quan đến hòa bình an ninh quốc tế nêu, đa số nước nhận thức rằng, việc đảm nhiệm vị trí uỷ viên khơng thường trực HĐBA hội tốt để theo đuổi lợi ích nâng cao vị quốc tế quốc gia khía cạnh đa phương song phương Là thành viên không thường trực HĐBA, quốc gia có điều kiện tham gia định vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh quốc tế, đặc biệt vấn đề có liên quan đến lợi ích trực tiếp họ; lồng ghép vấn đề họ có lợi ích vào chương trình nghị LHQ; tranh thủ tăng cường quan hệ với thành viên thường trực khơng thường trực khác qua thúc đẩy mục tiêu quốc gia; nâng cao uy tín quốc tế thông qua việc thể khả trách nhiệm quốc gia xử lý công việc chung giới Thực tiễn cho thấy, tranh thủ vị trí thành viên HĐBA, nhiều nước thu kết cụ thể với nước, nhóm nước, tổ chức quốc tế, góp phần tháo gỡ vướng mắc quan hệ, tăng cường quan hệ thương mại, viện trợ, lao động, tham gia ký kết hợp đồng cung ứng hàng hoá cho LHQ, hoạt động gìn giữ hồ bình LHQ (PKO)… Chính vậy, việc tham gia ứng cử trở thành Uỷ viên không thường trực HĐBA mục tiêu quan trọng ngoại giao đa phương mà thành viên LHQ hướng tới Nhiều nước nhiều lần làm thành viên không thường trực HĐBA Có nước làm thành viên HĐBA lần trở lên, 14 nước làm từ 4-5 lần, 47 nước làm từ 2-3 lần Chi tính riêng ASEAN, Phi-líppin làm UVKTT HĐBA lần, Ma-lai-xi-a làm UVKTT HĐBA lần (trong có nhiệm kỳ năm), In-đô-nê-xi-a làm UVKTT HĐBA lần, Xinhga-po Thái Lan nước lần làm thành viên HĐBA Từ năm 1997, Việt Nam có chủ trương ứng cử Uỷ viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 20082009 [9] Sáng ngày 16 tháng 10 năm 2007 (giờ New York), với 183/190 phiếu ủng hộ, Đại hội đồng LHQ Khoá 62 bầu Việt Nam làm Ủy viên Không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 [158] Từ năm 2012, Việt Nam công khai Kế hoạch ứng cử vận động vị trí UVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2020-2021 Theo lộ trình tháng năm 2019, Đại hội đồng Liên hợp quốc bỏ phiếu bầu Uỷ viên Không thường trực HĐBA cho nhiệm kỳ 2020-2021 Do giai đoạn nước rút trình vận động chuẩn bị ứng cử đảm nhiệm ứng cử thành công Những tiền đề (chủ trương chiến lược đối ngoại Đảng Nhà nước, lực đất nước nay) kiến thức kinh nghiệm thu sau nhiệm kỳ thứ tảng quan trọng cho trình chuẩn bị lần Tại tiếp xúc cấp cao Lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam [163] vận động Lãnh đạo nước [2] ủng hộ Việt Nam ứng cử làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UVKTT HĐBA LHQ) giai đoạn 2020-2021 [3] Ngày 24 tháng năm 2016, phát biểu Phiên thảo luận cấp cao Đại hội Đồng Liên hợp quốc khố 71, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thức thơng báo Việt Nam định tham gia ứng cử nhiệm kỳ UVKTT HĐBA 2020-2021 Chính vậy, việc có nghiên cứu tồn diện về q trình ứng cử đảm nhiệm vai trò UVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2008-2009 Việt Nam 153 45 Đảng Cộng sản Việt Nam, năm đảm nhận cương vị Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc: Củng cố vị Việt Nam trường quốc tế, 2010 [Trực tuyến] Available: http://www.dangcongsan.vn/doi-ngoai/2-nam-dam-nhan-cuong-vi-uyvien-khong-thuong-truc-hoi-dong-bao-an-lhq-cung-co-vi-the-cua-vietnam-tren-truong-quoc-te-250.html [Đã truy cập 2017] 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị, 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 48 Học viện Ngoại giao (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 49 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, tập 5, Nhà xuất trị Quốc gia 50 Lưu Thuý Hồng (2015), Ngoại giao Đa phương hệ thống quan hệ quốc tế đương đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 51 Vũ Dương Huân (2004), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp Đổi (1975-2002), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 52 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân (2008), “Việt Nam Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 53 Phạm Gia Khiêm (2008), “Trả lời vấn Đài Truyền hình Việt Nam Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm”, Hà Nội 54 V Lênin (2000), V.I.Lênin, Toàn tập, 12 tập, xuất lần thứ 2, Hà Nội, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 55 V Lê-nin (2005), V.I Lê-nin "Báo cáo tình hình quốc tế nhiệm vụ quốc tế cộng sản", Toàn Tập, tập 41, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 154 56 Phạm Bình Minh (2016), “Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29: Nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế - Thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, tập 3, số 108, Hà Nội 57 Phạm Bình Minh (2011), Đường lối đối ngoại Đại hội XI phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta, 20 2011 [Trực tuyến] Available: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/nr070523093001/ns 110520170239 [Đã truy cập 20 2017] 58 Phái đồn Pakistan Liên hợp quốc, Cơng hàm Phái đoàn Pakistan LHQ (Số Cand-1/6/2017 (14) gửi nước Nhóm Châu Á ngày 17 tháng 11 năm 2017 cập nhật tình hình thành viên Nhóm Châu Á ứng cử quan LHQ có HĐBA 59 Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam Liên hợp quốc, “Viet Nam highlights children protection at UNSC’s debate”, truy cập lúc 00h28 ngày 4/1/2017” http://www.vietnam- un.org/en/news.php?id=56&cid=2, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm trả lời vấn Đài Truyền hình Việt Nam Phim tài liệu ngắn sau hai năm Việt Nam làm UVKTT HĐBA LHQ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm tháng năm 2010 [Phỏng vấn] 60 Đặng Đình Quý (2016), Những điểm đối ngoại Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII Đảng, 26 2016, http://tapchithongtindoingoai.vn/ly-luan-thuc-tien-kinh-nghiem/nhungdiem-moi-ve-doi-ngoai-trong-van-kien-dai-hoi-toan-quoc-lan-thu3083 [Đã truy cập 2017] 155 61 Đặng Đình Quý (2016), Đại hội XII điểm đường lối đối ngoại, http://baoquocte.vn/dai-hoi-xii-va-nhung-diem-moi-veduong-loi-doi-ngoai-34736.html, truy cập ngày 29 tháng năm 2017 62 Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu Họp báo Tổng kết hai năm Việt Nam tham gia HĐBA ngày 29 tháng 12 năm 2009 64 Đặng Cẩm Tú (2017), “Đối Ngoại đa Đa phương Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Nghiên cứu quốc tế, tập 1, tr 49-62, Tháng 3/2017 65 Đặng Cẩm Tú, Nguyễn Việt Lâm (2017), “Quá trình phát triển đối ngoại đa phương Việt Nam: giai đoạn 1975-1986”, Nghiên cứu quốc tế, tập 66 Lê Hoài Trung (2017), Đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 67 Lê Hoài Trung (2017), Đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 68 Saigon Giai phong Online, “Việt Nam bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ”, Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016 http://www.sggp.org.vn/viet-nam-duoc-bau-lam-uy-vien- khong-thuong-truc-hoi-dong-bao-an-lhq-184456.html 69 Bùi Thanh Sơn (2015), “Đưa mối quan hệ vào chiều sâu,” Available: http://phambinhminh.chinhphu.vn/Home/Dua-cac-moi- quan-he-uu-tien-vao-chieu-sau/201510/22302.vgp [Đã truy cập 2017] 156 70 Văn phòng Chính phủ (1997), Công văn việc Báo cáo xin ý kiến Thường vụ Bộ Chính trị vấn đề nêu Khoá họp thứ 52 Đại hội Đồng LHQ, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội, Ngày tháng năm 1997 71 Văn phòng Chính phủ (2007), “Cơng văn số 1115/VPCP-QHQT ngày 1/2/2007” Hà Nội 72 Văn phòng Chính phủ, “Công văn số 561/VPCP-QHQT ngày tháng năm 2008.” 73 Văn phòng Chính phủ, Cơng văn số 992/VPCP-QHQT việc Đề án Việt Nam lần thứ hai đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội, Ngày 24 tháng năm 2008 74 Văn phòng Chính phủ, Cơng văn Văn phòng Chính phủ việc tranh chấp đền Preah Vihear, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội, Ngày 28 tháng năm 2008 75 Văn phòng Trung ương Đảng (2007), “Công văn số 100-CV/TW ngày 25 tháng năm 2007”, Hà Nội 76 Văn phòng Trung ương Đảng, Công văn số 100-CV/TW việc ta vận động chuẩn bị làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009”, Hà Nội 77 Văn phòng Trung ương Đảng (2007), Cơng văn số 2925-CV/VPTW ngày 17 tháng năm 2007, Hà Nội 78 Văn phòng Trung ương Đảng (2007), Cơng văn số 3199-CV/VPTW ngày 22 tháng năm 2007, Hà Nội 79 Văn phòng trung ương Đảng, Cơng văn số 4290-CV/VPTW ngày 25 tháng năm 2008, lưu trữ Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao, New York, 2008 157 80 Văn phòng Trung ương Đảng, Cơng văn số 135-CV/TW ngày 21 tháng 12 năm 2007, Hà Nội 81 Văn phòng Trung ương Đảng, Cơng văn số 4290-CV/VPTW ngày 25 tháng năm 2008, Hà Nội 82 Văn phòng Trung ương Đảng, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng năm 2016 83 “Việt Nam hoàn thành trọng trách Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc,,” [Trực tuyến] 84 Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao (1997), Tờ trình số 05-97 ngày 10 tháng năm 1997 việc Việt Nam ứng cử vị trí Uỷ viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Hà Nội 85 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (1997), Tờ trình số 156/VPTCQT ngày tháng năm 1997 việc tham gia Khoá họp thứ 52 Đại hội Đồng LHQ” 86 Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao, “Báo cáo cập nhật tình hình vận động ứng cử Uỷ viên Khơng thươngf trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009 ngày 28/9/2006” Hà Nội 87 Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao (2006), “Cập nhật tình hình vận động nước ủng hộ Việt Nam vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009” 88 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2006), “Một số vấn đề liên quan đến việc Việt Nam tham gia làm Uỷ viên Không thường trực Hội đồng Bảo an, Tài liệu phục vụ trao đổi chuyên để khoa học Bộ” 89 Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao (2007), Kế hoạch tiếp tục vận động nước ủng hộ Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Hà Nội 158 90 Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao (2007), Báo cáo số D113/TCQT ngày tháng năm 2007 Vụ Tổ chức quốc tế, Hà Nội 91 Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao, Báo cáo (số D113/TCQT) công tác vận động tháng 5/2007 việc ta ứng cử làm thành viên không thường trực HĐBA LHQ, Hà Nội 92 Vụ Tổ chức quốc tế, Bộ Ngoại giao (2007), Đề án số 575/ĐABNG-BC ngày tháng năm 2007, Hà Nội 93 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2007), Tờ trình số 525/TTrBNG-TCQT v/v cử Thứ trưởng Ngoại giao Lê Văn Bàng làm Đặc phái viên Thủ tướng Chính phủ vận động số nước Châu Mỹ La tinh ủng hộ Việt Nam làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Hà Nội 94 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2007), Kế hoạch vận động nước rút cho việc ta ứng cử làm Uỷ viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 (tháng 9/2007), Hà Nội 95 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2007), Báo cáo (số D132/TCQT) Kế hoạch vận động nước rút cho việc ta ứng cử làm Uỷ viên không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009, Hà Nội 96 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Tờ trình số D212/TCQT ngày 26 tháng 12 năm 2006 97 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2007), “Báo cáo kết chuyến Trung Quốc, Nga Anh tháng 11/2007 trao đổi HĐBA LHQ ngày 12 tháng 12 năm 2007.,” Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2007 159 98 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Báo cáo Kết chuyến Trung Quốc, Nga Anh trao đổi Hội đồng Bảo an, Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, Ngày 12 tháng 12 năm 2007 99 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Đề án số 597/ĐA-BNGTCQT ngày 27 tháng năm 2008 100.Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao, Một số công việc chuẩn bị cho tháng Việt Nam làm Chủ tịch HĐBA tháng 10 năm 2009,” Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao., Hà Nội 101.Vụ Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao, “Báo cáo tranh chấp chủ quyền đền Preah Vihear,” Vụ Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2008 102 Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2008), Báo cáo số D03 TCQT ngày tháng năm 2008, 103 Vụ Tây Á- Châu Phi, Bộ Ngoại giao (2008), Báo tình hình Dimba-bu-bê HĐBA 104.Vụ Tây Á-Châu Phi, Bộ Ngoại giao (2008), Báo cáo vấn đề Dimba-bu-ê HĐBA 105.Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2008), Báo cáo số 313/BCBCSĐ-TCQT ngày 11 tháng năm 2008 106.Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2009), Báo cáo số 467BC/BCSĐ-TCQT ngày tháng năm 2009 107.Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2009), Báo cáo số 625BC/BCSĐ-TCQT ngày 31 tháng năm 2009 108.Vụ Tổ chức Quốc tế, Bộ Ngoại giao (2010), Báo cáo số 841BC/BCSĐ-TCQT ngày 11 tháng năm 2010,” Bộ Ngoại giao, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 160 109 ASEAN Secretariat, Joint Communique of the 44th ASEAN Foreign Minister Meeting, 19 July 2011, http://asean.org/wpcontent/uploads/images/archive/documents/44thAMM-PMC18thARF/44thAMM-JC.pdf, truy cập 30th May 2016 110.ASEAN Secretariat, Joint Communique of the O35th ASEAN Ministerial meeting Bandar Seri Begawan, 29-30 July 2002,” 29th-30th July 2002, http://asean.org/?static_post=joint-communique-of-the-35thasean-ministerial-meeting-bandar-seri-begawan-29-30-july-2002 [Đã truy cập 20th November 2016] 111.Akahata, ngày 15/7/2017;Sankei, ngày 22/7/2009;The National Interest, ngày 1/7/2008; The cutting Edge, ngày 7/7/2008;RFI, ngày 21/7/2008 112 D L Bosco (2009), Five to Rule Them All: The UN Security Council and the Making of the Modern World, Oxford University Press 113 J P N T Caroline Bouchard (2010), Multilateralism in the 21st Century: Europe’s Quest for Effectiveness, Routledge 114.S Forman (2002), “Multilateralism as a matter of fact: U.S leadership and the management of the international public sector,” in In Multilateralism and U.S foreign policy: Ambivalent engagement, ed S Pattrick and Forman, Boulder, CO: Lynne Rienner 115.K a J N Hüfner (1990), “Are the Moral and Value Foundations of Multilateralism Changing?,” International Political Science Review, ep 11, No 3, July 116.R O Keohane (1990), “Multilateralism: An Agenda for Research,” International Journal, ep 45, no 4, pp 731-764 161 117.M Kabler (1993), “Multilateralism with Small and Large Numbers,” in Multilateralism Matters The Theory and Praxis of An Institutional Form, New York, Columbia University Press 118.M Kahler (1992), “Multilateralism with Small and Large Numbers,” International Organization, ep 46, No 3, pp 681-708 119.J Krause (2004), “Multilateralism: Behind European Views,” The Washington Quarterly, ep 27, no 2, pp 43-59 120 K Mahbubani (2004), The Permanent and Elected Council Members,” The UN Security Council: From the Cold Ward to the 21st century, Lynne Rienner, pp 253-266 121 K Mahbubani (2005), The Little Red Dot: Reflections by Singapore's Diplomat, Wolrd Scientific Publishing Co Pte Ltd 122.K Mahbubani (2015), “Singapore and Security Council,” in 50 years of Singapore and United Nations, World Scienctific 123 D M Malone (2000), “Eyes on the Prize: The Quest for Nonpermanent Seats on the UN Security Council,” Global Governance, ep VI, No 1, pp 3-23 124.R O K a J S Nye (2011), Power and Interdependence: World Politics in Tránsition, Boston: Litte, Boston: Longman 125 H S Pur (2016), Perlious Interventions: The Security Council and the Politics of Chaos, Haper Collins Publisher India 126 S Pinkers (2011), The Better Angels of Our Nature: Why Violence Has Declined, Penguin 127.J Robert O Keohane and Joseph S Nye (1985), “Two Cheers for Multilateralism,” Foreign Policy, ep 60, pp 148-167 128.J G Ruggie (1992), “Multilaterlism: the anatomy of an institution,” International Organization, ep 46, no 3, pp 561-598 162 129.M G Schecter (2011), “Systemic Change, International Organizations, and the Evolution of Multilateralism,” in The New Dynamics of Mulitlateralism: Diplomacy, Intertnational Organizations, and Global Governance, Westview Press 130.Security Council Report (2007), SECURITY COUNCIL REPORT FEB 2008 FORECAST Monthly,” Security Council Report, New York 131.Security Council Report (2008), SECURITY COUNCIL REPORT FORECAST MAR2008, Security Council Report, Inc, New York 132 The Australian Institute of International Affairs , Mexico's experience on the UN Security Council 2009-2010, 2012 http://www.internationalaffairs.org.au/wpcontent/uploads/2014/01/australia-and-the-security-council-finalweb.pdf [Đã truy cập 16th December 2017] 133.United Nations Security Council, 6172nd meeting, S/PV/6172, 28th July 2009 http://www.un.org/en/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/PV.6172, truy cập 20th January 2017 134.United Nations Security Council, 6254th meeting, S/PV.6254, 23rd December 2009, http://www.un.org/en/ga/search/view_doc.asp?symbol=S/PV.6254, truy cập 15th Feburary 2017 135.United Nations, Repertoire of the Practice of the Security Council Supplement 2008-2009, New York: United Nations publication, 264 136.United Nations Security Council (2009), “Provisional rules of procedure and related procedural developments,” in Repertoire of the Practice of the Security Council, 2008-2009, New York, United Nations Press 163 137.United Nations Security Council (2008), Biên họp lần thứ 5691 Hội đồng Bảo an, United Nations Security Council, New York, 2008 138.United Nations Security Council (2009), Biên họp lần thứ 5953 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, United Nations Security Council, New York 139 United Nations Security Council (2009), Biên họp lần thứ 5952 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, United Nations Security Council, New York 140.United Nations Security Concil (2008), 5951th meeting, S/PV.5951 ngày tháng năm 2008, United Nations Press, New York 141.United Nations Security Council (2008), 5952nd Meeting, S/PV.5952 on 8th August 2008, United Nations Press 142.United Nations Security Council (2009), 6143 Meeting of the United Nations Security Council, United Nations Press 143 United Nations Security Council (2008), Statement by the President of the Security Council (S/PRST/2008/5), United Nations Security Council, New York 144.Untied Nations Security Council (2008), Biên họp lần thứ 5843 Hội đồng Bảo an (S/PV.5843),” United Nations Security Council, New York 145 United Nations Security Council (2008), Statement by the President of the Security Council (S/PRST/2008/6), United Nations Security Council, New York 146 United Nations Security Council (2008), Biên họp số 5847 Hội đồng Bảo an (S/PV.5847), United Nations Security Council, New York 164 147 United Nations Security Council (2008), Biên họp lần thứ 5848 Hội đồng Bản an (S/PV.5848), Untied Nations Security Council, New York 148 United Nations Security Council (2008), Biên họp lần thứ 5854 Hội đồng Bảo an (S/PV.5854), United Nations Security Council, New York 149 United Nations Security Council (2008), SECURITY COUNCIL PRESS STATEMENT ON HAITI, 08 April 2008, https://www.un.org/press/en/2008/sc9293.doc.htm, truy cập 20 March 2018 150 United Nations Security Council (2008), Biên họp lần thứ 5874 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (S/PV.5874), United Security Council, New York 151 United Nations Security Council (2008), 6028 meeting, S/PV.6028, tr.18-19, United Nations Press, New York 152 United Nations Security Council (2008), Statement by the President of the Security Council (S/PRST/2008/13), United Security Council , New York 153 United Nations Security Council (2008), Statement by the President of the Security Council (S/PRST/2008/160, United Security Council, New York 154 United Nations Security Council (2008), Statement by the President of the Security Council (S/PRST/2008/18), United Naitons Security Council 155 United Nations Security Council (2008), Statement by the President of the Security Council (S/PRST/2008/20),United Nations Security Council, New York 165 156 United Nations Security Council (2008), Biên họp lần thứ 6066 Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (S/PV.6066), United Nations Security Council, New York 157 United Nations Press (2007), General Assembly elects Burkina Faso, Costa Rica, Croatia, Li-bi, Viet Nam to two-year terms on security council, http://www.un.org/press/en/2007/ga10637.doc.htm, truy cập lúc 00h26 ngày 4/1/2017) 158 United Nations, General Assembly elects Burkina Faso, Costa Rica, Croatia, Li-bi, Viet Nam to two-year terms on security council, 16 October 2007, http://www.un.org/press/en/2007/ga10637.doc.htm truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016 159 United Nations (1945), Charter of the UN and Statute of the International court of Justice, https://treaties.un.org/doc/publication/ctc/uncharter.pdf 160 UN Press, Security Council Urges Renewed Measures to Improve Women's Participation in Peace Processes, Reaffirming Key Role Women Can Play in Rebuilding War-Torn Societies, 5th October 2009, http://www.un.org/press/en/2009/sc9759.doc.htm [Đã truy cập 8th January 2017] 161 UN Press, Security Council Adopts Text Mandating Peacekeeping Missions to Protect Women, Girls from Sexual Violence in Armed Conflict 30th September https://www.un.org/press/en/2009/sc9753.doc.htm, 2009 truy cập 8th January 2017 162 United Nations Security Council (2008), 6028th meeting of the United Nations Security Council, United Nations Press, New York 166 163 Viet Nam News Agency, Viet Nam makes bilateral leap with Ukraine towards prosperity, 17 November 2012, http://vietnamnews.vn/politicslaws/232913/viet-nam-makes-bilateral-leap-with-ukraine-towardsprosperity.html#4Q48ijAqHxRs4zXB.99 [Đã truy cập May 2017] 164 I a Eric Werker (2006), “How much is a seat on the Security Council Worth? Foreign Aid and Bribery at the United Nations,” Journal of Political Economy, ep 114, số 5, pp 905-930, October 2006 165 G Wiseman (2011), “Norms and Diplomacy: The Diplomatic Underpinnings of Multilateralism,” in The New Dynamics of Multilateraism Diplomacy, International Organziations and Global Governance, Westview Press, 166 T Woodroofe (2012), Australia's Two Years on the UN Security Council, The Australian Institute of International Affairs, pp 35-42 167 K T L L J T Yan (2015), Singapore and the Security Council,” 50 years of Singapore and the United Nations, World Scientific./ 167 ... thời gian đó, liên quan đến nhiệm kỳ UVKTT HĐBA Việt Nam Với lí trên, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Việt Nam vai trò Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2008- 2009 ... tài Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc quan trị quan trọng tổ chức Liên hợp quốc, giao trách nhiệm hàng đầu việc trì hồ bình an ninh quốc tế, qua có vai trò ảnh hưởng lớn vấn đề quan trọng đời sống... NGOẠI GIAO NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRỊ ỦY VIÊN KHƠNG THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008- 2009 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 9310206 LUẬN ÁN TIẾN