Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
(NIÊN KHÓA 2012 – 2015)
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SƢ̉ DỤNG ĐẤT
TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP SƠ THẨM
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Th.s Trƣơng Thanh Hùng
Nguyễn Quố c Khanh
Bộ môn: Luật Tƣ pháp
MSSV: S120032
Cần Thơ, tháng 11 năm 2014
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
1
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
LỜI CẢM ƠN
Với vốn kiến thức đã tích lũy đươ ̣c trong thời gian h ọc tại trường Đại học Cần
Thơ, không những giúp người viết hoàn thành luận văn cho riêng mình mà còn là
hành trang quý báu cho người viết bước vào cuộc sống. Trong quá trình làm luận
văn người viết mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do điều kiện, khả năng nghiên cứu,
kiến thức, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế. Nên để hoàn thành luận văn này, người
viết đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của mọi người. Qua đây, người
viết xin gửi lời cám ơn chân thành đến:
Gia đình- nơi mà người viết đã được yêu thương, quan tâm, hỗ trợ về mọi mă ̣c
trong cuộc sống hằ ng ngày;
Quý Thầy, Cô của khoa Luật- trường Đại học Cần Thơ, những người đã trực
tiếp giảng dạy những kiến thức cũng truyền đạt những kinh nghiệm cho người viết;
Bạn bè của người viết- những người luôn giúp đỡ người viết về tinh thần, và
những khó khăn trong cuộc sống;
Đặc biệt người viết xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến Thầy Trương Thanh
Hùng- người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn người viết trong quá trình hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, người viết xin chúc quý Thầy, Cô sức khỏe, hạnh phúc , thành
công trong công viê ̣c và cuộc sống.
Người viết xin chân thành cảm ơn !
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
2
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
......................................................................................... Cần Thơ, ngày 24 tháng 11 năm 2014
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
3
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
NHẬN XÉT CỦ A GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
4
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cƣ́u
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục đề tài
Chƣơng 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP SƠ THẨM
1.1. Khái niệm chung về quyề n sƣ̉ du ̣ng đất
1.1.1. Khái niệm về quyền sử dụng đất
1.1.2. Đặc điểm về quyền sử dụng đất.................................................................... 10
1.2. Khái quát về tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩ m ................................................................................................................ 12
1.2.1. Khái niệm về tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩ m
12
1.2.2. Phân loại tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩ m
1.2.2.1. Tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất
1.2.2.2. Tranh chấp về các giao dịch dân sự liên quan đến
quyền sử dụng đất
1.2.2.3. Tranh chấp gắn liền về tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất
13
13
15
17
1.3. Khái niệm, vai trò của thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai
tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
18
1.3.1. Khái niệm về thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩ m
18
1.3.2. Vai trò của thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đấ t
tại tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
1.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
5
19
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
nhân dân cấ p sơ thẩ m
19
1.4.1. Khái niệm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
19
1.4.2. Đặc điểm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án
nhân dân cấ p sơ thẩ m
1.4.3. Phân loại thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
21
tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
1.4.3.1. Thẩm quyền chung của Tòa án nhân dân
22
23
1.4.3.2. Thẩm quyền xét xử theo cấp của Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩm
23
1.4.3.3. Thẩm quyền theo lãnh thổ và trường hợp nguyên đơn
lựa chọn Tòa án
24
Chƣơng 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN
26
2.1. Thủ tục hòa giải trƣớc khởi kiện
26
2.1.1. Hòa giải tại cơ sở
28
2.1.2. Hòa giải của Ủy ban nhân ban nhân dân xã, phường, thị trấn
2.1.2.1. Thời hạn hòa giải tranh chấ p quyền sử dụng đất tại
Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩm
2.1.2.2. Trình tự hòa giải tranh chấ p quyề n sử dụng đấ t tại
Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩm
2.1.2.3. Kết quả hòa giải tranh chấ p quyề n sử dụng đấ t tại
Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩm
2.2. Thủ tục nhận đơn khởi kiện, thụ lý và chuẩn bị xét xử
2.2.1. Nhận đơn khởi kiện và Đóng tạm án phí vụ án tranh chấp
quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
2.2.2. Thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
2.2.3. Thu thập chứng cứ và chứng minh
2.2.4. Thủ tục hòa giải tranh chấ p quyề n sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩm
2.2.5. Chuẩn bị xét xử
2.2.6. Quyế t đi ̣nh đưa vụ án ra xét xử
2.3. Thủ tục xét xử vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất tại
Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
6
28
29
29
30
31
31
33
35
37
38
38
39
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
2.3.1. Khái niệm về phiên Toà sơ thẩ m giải quyế t tranh chấ p
quyền sử dụng đấ t
2.3.2. Quy đinh
̣ chung về phiên Toà sơ thẩ m giải quyế t tranh chấ p
39
quyền sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
2.3.2.1. Chuẩn bi ̣ khai mạc phiên toà
2.3.2.2. Nội quy phiên toà
40
40
41
2.3.3. Thủ tục bắt đầu phiên Toà sơ thẩm giải quyết tranh chấp
quyền sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
2.3.3.1. Khai mạc phiên toà giải quyế t tranh chấ p quyề n sử dụng đấ t
2.3.3.2. Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng
2.3.4. Thủ tục hỏi tại phiên Toà sơ thẩm giải quyết tranh chấp tranh chấp
quyền sử dụng đấ t
41
41
42
42
2.3.4.1. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
41
2.3.4.2. Nghe lời trình bày của đương sự
2.3.4.3. Tiế n hành hỏi tại phiên toà
2.3.4.4. Công bố các tài liê ̣u có liên quan đế n vụ án tranh chấ p
43
43
quyề n sử dụng đấ t tại Tòa án.
44
2.3.5. Thủ tục tranh luận tại phiên Toà sơ thẩm giải quyết tranh chấp
quyền sử dụng đất tại Toà án nhân dân cấp sơ thẩm
2.3.5.1. Trình tự phát biểu khi tranh luận
2.3.5.2. Phát biểu khi tranh luận và đối đáp
2.3.5.3. Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa giải quyế t tranh chấ p
quyề n sử dụng đấ t
44
45
45
46
2.3.6. Nghị án và tuyên án sơ thẩm giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
2.3.6.1. Nghị án
2.3.6.2. Bản án sơ thẩm
2.3.6.3. Tuyên án
48
48
49
49
2.3.7. Thủ tục sau phiên tòa giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
Chƣơng 3
THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUYỀN SƢ̉ DỤNG ĐẤT TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP SƠ THẨM
50
52
3.1. Thƣ ̣c tra ̣ng về thủ tục giải quyết tranh chấ p quyề n sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
7
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Tòa án nhân dân cấp sơ thẩ m
52
3.2. Đánh giá chung về thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyể n sƣ̉ du ̣ng đấ t
tại Tòa án hiện nay
53
3.3. Thƣ ̣c tra ̣ng và giải pháp về thẩ m quyề n giải quyế t tranh chấ p
quyề n sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
54
3.4. Thƣ ̣c tra ̣ng và hƣớng hoàn thiêṇ về thời hiệu khởi kiện giải quyết
tranh chấ p về quyề n sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
56
3.4.1. Thực traṇ g về thời hiệu khởi kiện giải quyế t tranh chấ p về
quyền sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
57
3.4.2. Hướng hoàn thiê ̣n về thời hiệu khởi kiện giải quyế t tranh chấ p về
quyền sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
57
3.5. Thƣ ̣c tra ̣ng và hƣớng hoàn thiêṇ trong công tác hòa giải ta ̣i xã
vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
58
3.5.1. Những bất cập về mặt pháp luật và vướng mắc trong thực tiễn
giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
3.5.2. Hướng hoàn thiê ̣n trong công tác hòa giải tại xã vụ án tranh chấ p
58
quyền sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
60
3.6. Thƣ ̣c tra ̣ng và hƣớng hoàn thiêṇ công tác hoà giải tranh chấp
quyề n sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
3.6.1. Chưa quy đinh
̣ rõ sự tham gia của người bảo vê ̣ quyền và
lợi ích hợp pháp của đượng sự trong phiên hoà giải
3.6.2. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) không
quy định về thủ tục trong trường hợp các đương sự có thoả thuận lại sau
khi Toà án đã lập biên bản hoà giải thành
3.7. Thƣ ̣c tra ̣ng và giải pháp của công tác chƣ́ng minh của các đƣơ ̣ng sƣ ̣
trong vu ̣ án tranh chấ p quyền sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấp sơ thẩ m
3.7.1. Tạo điều kiện để đương sự có thể tiếp cận, nghiên cứu
và đánh giá chứng cứ
3.7.2. Mở rộng tranh luận tại phiên tòa giải quyết tranh chấp
quyền sử dụng đất
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
8
61
61
62
63
63
65
68
71
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay , cầ n thừa nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t là mô ̣t loa ̣i quyề n tài
sản. Quan hê ̣ về đấ t đai là quan hê ̣ tài sản , ở nước ta việc xác lập chế độ sở hữu toàn dân
về đấ t đai do Nhà nước thố ng nhấ t quản lý đã làm cho quan hệ này mang nhiều đ ặc thù
hơn so với các quan hê ̣ pháp luâ ̣t khác . Chính sách về đất đai không chỉ nhằm giới ha ̣n để
thực hiê ̣n mu ̣c đić h kinh tế , là phương thức giải quyết vấn đề phân phối lại đất đai trong
xã hội. Pháp luật về đất đai thay đổi , biế n đô ̣ng qua các thời k ỳ khiế n cho viê ̣c điề u chỉnh
các quan hệ về đất đai trên thực tế gặp nhiều khó khăn .
Mặc khác từ khi nước ta thay đổ i đường lố i phát triể n kinh tế , chuyể n sang xây
dựng nề n ki nh tế nhiề u thành phầ n , vâ ̣n hành theo cơ chế thị trường và tiến hành công
nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa đất nước thì bộ mặ t xã hô ̣i đã có nhiề u thay đổ i quan tro ̣ng . Nề n
kinh tế phát triể n kéo theo toàn bô ̣ xã hô ̣i p hát triển theo, trong đó tin
̀ h hin
̀ h đô thi ̣hóa và
sự xuấ t hiê ̣n ngày cà ng nhiề u các khu công nghiê ̣p làm cho đấ t đai ngày càng có giá tri ̣ .
Đất đai ngày càng bị thu h ẹp trong khi dân số ngày càng bùng nổ và nhu cầ u sử du ̣ng đấ t
không ngừng tăng lên là nhân tố phát sinh các tranh chấ p liên quan đ ến đất đai trong xã
hô ̣i. Trong phầ n lớn các tranh chấ p dân sự mà Tòa án thu ̣ lý , cũng như các khiếu nại do
Ủy ban nhân dân giải quyết thì tranh chấp đất đai chi ếm mô ̣t số lươ ̣ng lớn , phức ta ̣p về
nô ̣i dung, gay gắ t về tiń h chấ t . Đây cũng là mô ̣t loa ̣i tranh chấ p nha ̣y cảm , viê ̣c giải quyế t
ảnh hưởng trực tiếp đến quy ền và lơ ̣i ić h h ợp pháp của người dân , xã hội và phát triển
kinh tế .
Tình trạng tranh chấp Quyền sử dụng đất xảy ra ngày càng nhiều đã tác động
không tố t đế n tình hình chung của xã hô ̣i . Do đó , yêu cầu đă ̣t ra là phải giải quyế t tố t các
tranh chấ p về đấ t đai để ổ n đinh
̣ các quan hê ̣ về đấ t đai, tạo động lực phát triển kinh tế là
mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng của chính quyề n điạ phương và Tòa án các cấ p
.
Muố n vâ ̣y cầ n phải xây dựng đươ ̣c mô ̣t hê ̣ thố ng giải quyế t tranh chấ p v ề đất đai có hiê ̣u
quả, cơ chế thực hiê ̣n có hiê ̣u quả , trong đó không thể bỏ qua yế u tố hoàn thiê ̣n các quy
đinh
̣ pháp luâ ̣t về thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p .
Để phù hơ ̣p với xu thế phát triể n chung của nề n kinh tế thị trường, đáp ứng nhu
cầ u của xã hô ̣ i, liên quan đế n liñ h vực tranh chấ p đấ t đai , Nhà nước đã ban hành một số
văn bản có hiê ̣u lực cao như : Luâ ̣t Đấ t đai 2013, Bô ̣ luâ ̣t Dân Sự 2005; Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng
dân sự 2004 và một số văn bản hướng dẫn thi hành . Đây cũng là những quy đinh
̣ tiế n bô ̣
đươ ̣c xây dựng dựa trên những kế thừa kinh nghiê ̣m thực tiễn áp du ̣ng pháp luâ ̣t thời gian
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
9
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
qua. Là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết các tranh chấp , đảm bảo quyề n tài sản về
đấ t đai cho người dân . Tuy nhiên qua thời gian đưa vào áp du ̣ng , mô ̣t số quy đinh
̣ trong
các văn bản đưa ra chưa hợp lí , bấ t câ ̣p và không phù hơ ̣p với thực ti ễn. Vì vậy viê ̣c tìm
hiể u, nghiên cứu mô ̣t cách có hê ̣ thố ng , để qua đó kiến nghị điều chỉnh những điể m chưa
phù hợp với thực tiễn , nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p về
Quyề n sử du ̣ng đấ t là cầ n thiế t . Đó cũng là lý do để tác giả cho ̣n đề tài “Thủ tục giải quyế t
tranh chấ p về quyề n sử dụng đất tại Tòa án nhân dân c ấp sơ thẩm” làm đề tài tốt nghiệp
của mình.
2. Phạm vi nghiên cứu
Có thể nói pháp luật nghiên cứu về đất đai và pháp luật về thủ tục giải quyết tranh
chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân là rấ t rô ̣ng . Ở đây người nghiên cứu chỉ tập
trung nghiên cứu về “Thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p về quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân
dân cấ p sơ thẩ m ” đươ ̣c quy đinh
̣ trong các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t là Bô ̣ luâ ̣t t ố tụng
dân sự 2004 (sửa đổ i bổ sung năm 2011); Luâ ̣t đấ t đai 2013, Bộ luật dân sự năm 2005
cùng với các văn bản quy phạm cũng như các văn bản pháp luật khác có liên quan đến
“Thủ tục giải quyế t tranh chấ p về quyề n sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩm”.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm phân tích , tổ ng hơ ̣p, hê ̣ thố ng các quy đinh
̣ của pháp
luâ ̣t liên quan đế n thủ tu ̣c gi ải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân.
Thông qua việc liên hệ với thực trạng áp dụng các quy định tố tụng, để làm rõ một số quy
định bất cập, hạn chế gây cản trở trong việc giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại
Tòa án nhân dân. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân
sự, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại
Tòa án nhân dân.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nhằm góp phần làm cho đề tài của mình được mở theo hướng dễ tiếp cận và dễ
hiểu hơn, người viết thực hiện đề tài của mình theo các phương pháp sau:
Phương pháp phân tích luật viết: Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành,
hệ thống hóa các cơ sở lý luận để có thể nhận định đầy đủ hơn các vấn đề liên quan đến
thủ tục giải quyết tranh chấp quyền về sử dụng đất tại Tòa án nhân dân.
Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu giữa thực tiễn và lý luận, lấy
thực tiễn là cơ sở cho những kiến nghị giải pháp hoàn thiện những vướng mắc trong quá
trình áp dụng pháp luật.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
10
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Ngoài ra người viết còn áp dụng các phương pháp khác như: Thống kê, thu thập tài
liệu, tổng hợp…
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được người viết trình bày thành 03 chương:
Chƣơng 1: Nhâ ̣n thức chung về thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t tại Tòa
án nhân dân cấp sơ thẩm.
Chƣơng 2: Quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t
tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm.
Chƣơng 3: Thực tiễn áp du ̣ng thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣n g đấ t ta ̣i Tòa
án nhân dân cấp sơ thẩm.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
11
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
CHƢƠNG 1
NHẬN THỨC CHUNG
VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP SƠ THẨM
Trong chương này, người viết sẽ nghiên cứu một cách tổng quát đối với một số
vấn đề như: Khái niệm chung về đất đai, đặc điểm của đất đai, tổng quan về tranh chấp
đất đai, tổng quan về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân, cũng
như vai trò, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Toà
án cấp sơ thẩm. Để từ đó, người viết tạo nên một cơ sở lý luận chung nhất về thủ tục giải
quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm và đồng thời cũng làm nền
tảng cho người viết có thể nghiên cứu sâu hơn về phần nội dung của đề tài.
1.1. Khái niệm chung về quyề n sƣ̉ du ̣ng đất
Trong quá triǹ h Nhà nước giao đấ t, cho thuê đấ t cho người sử du ̣ng đấ t, Nhà nước
cũng giao cho người sử dụng đất các quyền gắn với mảnh đất được giao , vâ ̣y khái niê ̣m
cũng như đặc đ iể m của quyề n sử du ̣ng đấ t đó như thế nào ?, người viế t xin nêu ra mô ̣t số
khái niệm và đặc điểm về quyền sử dụng đất như sau .
1.1.1. Khái niệm về quyền sử dụng đất
Ở một số nước phương tây là tư hữu về ruộng đất , ở Việt Nam đấ t đai thuô ̣c sở
hữu toàn dân do Nhà nước thố ng nhấ t quản lý , Nhà nước không trực tiếp sử dụng mà trao
lại quyền sử dụng đất thông qua việc giao và cho thuê đất . Tuy không có quyề n sở hữu
đấ t đai nhưng người sử du ̣ng đấ t có quyề n sở hữu quyề n sử du ̣ng đấ t .
Để hiểu rõ hơn về quyền sử dụng đấ t, có thể xem một số khái niê ̣m sau
Theo Lê Văn Tứ . “nội dung quyề n sử dụng đấ t như một khái niê ̣m pháp lý” 1 theo
cách hiểu này bản chất của quyề n sử du ̣ng đấ t là mô ̣t khái niê ̣m mang tính pháp lý và mục
tiêu của sử du ̣ng quyề n này là để bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i hơ ̣p pháp của người sử du ̣ng
. Cũng
theo Lê Văn Tứ “với tư cách là một khái niê ̣m kinh tế , quyề n sử dụng đấ t là một tài sản
của người sử dụng đất hợp pháp” 1 , theo đó quyề n sử du ̣ng đấ t là mô ̣t tài sản hơ ̣p pháp
đem la ̣i thu nhâ ̣p cho chủ sử du ̣ng.
Theo TS. Lê Xuân Bá . “Quyề n sử dụng đấ t là một bộ phận cấ u thành của quyề n
sở hữu đ ất. Thông qua viê ̣c độc quyề n được giao đấ t , cho thuê đấ t Nhà nước trao cho
người sử dụng đấ t thực hiê ̣n những quyề n và nghiã vụ nhấ t đi ̣nh , trong đó có sự phân biê ̣t
1
Lê Văn Tứ : “Quyề n sử dụng đấ t – một số khái niê ̣m pháp lý , một số khái niê m
̣ kinh tế ”, Tạp chí nghiên cứu
kinh tế , số 232, năm 1997, trang 40-49
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
12
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
theo loại đấ t, theo đố i tượng sử dụng, theo hình thức thuê hoặc giao đấ t”. Theo cách hiể u
này quyền sử du ̣ng đấ t là mô ̣t bô ̣ phâ ṇ cấ u thành từ quyề n sở hữu đấ t , cầ n xác đinh
̣ rõ mố i
quan hê ̣ giữa sở hữu đấ t đai của toàn dân và quyề n sử du ̣ng đấ t . Để hiể u rõ hơn về quyề n
sử du ̣ng đấ t ta cầ n phân tích mô ̣t số điể m sau:
Thƣ́ nhấ t: Quyề n sử du ̣ng đấ t đai là mô ̣t loa ̣i quyề n tồ n ta ̣i đô ̣c lâ ̣p còn quyền
sử du ̣ng đấ t la ̣i là mô ̣t quyề n phu ̣ thuô ̣c . Do tin
́ h đă ̣c thù của sở hữu toàn dân ở Nhà nước
ta nên quyề n sử du ̣ng đấ t đươ ̣c hin
̀ h thành trên cơ sở quyề n sở hữu toàn dân về đấ t đai .
Điề u này có nghiã là quyề n sử du ̣ng đấ t có khi Nhà nước giao đấ t , cho thuê đấ t sử du ̣ng
ổn định , lâu dài . Tuy nhiên pháp luâ ̣t cho phép người sử du ̣ ng đấ t đươ ̣c quyề n ch uyể n
quyề n sử du ̣ng đấ t (bao gồ m các quyề n: Chuyể n đổ i, tă ̣ng cho, chuyể n nhươ ̣ng, cho thuê,
cho thuê la ̣i , thừa kế quyể n sử du ̣ng đấ t , thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất , góp
vố n kinh doanh bằ ng qu yề n sử du ̣ng đấ t ) nên quyề n sử du ̣ng đấ t tách khỏ i quyề n sở hữu
về đấ t đai và trở thành mô ̣t loa ̣i quyề n tương đố i đô ̣c lâ ̣p so với quyề n sở hữu . Tuy nhiên,
quyề n sử du ̣ng đấ t la ̣i phu ̣ thuô ̣c vào chế đô ̣ sử du ̣ng , tính phụ th uô ̣c của quyề n s ử dụng
đấ t thể hiê ̣n ở chỗ người sử du ̣ng đấ t không đươ ̣c tự min
̣ mo ̣i vấ n đề phát sinh
̀ h quyế t đinh
trong quá triǹ h sử du ̣ng đấ t mà chỉ được quyến định một số vấn đề , còn cơ bản họ phải
hành động theo ý chí của Nhà nước với tư cách là người đại diện là chủ sở hữu đất đai
đươ ̣c giao.
Thƣ́ hai: Quyề n sử du ̣ng đấ t là quyề n phá t sinh không tro ̣n ve ̣n và đầ y đủ . Mă ̣c
dù, quyề n sử du ̣ng đấ t đươ ̣c tham gia vào các giao dich
̣ chu yể n nhươ ̣ng trên thi ̣trường
song giữa quyề n sở hữu toàn dân về đấ t đai và quyề n sử du ̣ng đấ t vẫn còn khác nhau và
chúng ta không thể đồng nhất giữa hai loại quyền này . Bởi chúng có sự khác nhau về nô ̣i
dung và ý nghiã , quyề n sở hữu đấ t đai là quyề n ban đầ u, còn quyền sử dụng đất là quyền
phát sinh xuất hiện khi được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất , cho phép nhâ ̣n chuyể n
nhươ ̣ng quyề n sử du ̣ng đấ t hay công nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t , quyề n sử dụng đất mang
tính không đầ y đủ không tro ̣n ve ̣n . Bởi, người s ử dụng đất không có đầy đủ các quyền
năng như Nhà nước với tư cách là đa ̣i diê ̣n chủ sở hữu về đấ t đai , không phải bấ t cứ người
nào có quyền sử dụng đất hợp p háp cũng có quyền chuyển nhượng , tă ̣ng cho, cho thuê,
cho thuê la ̣i, thừa kế , thế chấ p, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Tóm lại, Quyề n sử du ̣ng đấ t nế u xét về gó c đô ̣ quyề n sử du ̣ng nó là mô ̣t mô ̣t loa ̣i
tài sản. Hiể u theo nghiã thông thường , chỉ là quyền khai thác công dụng hưởng hoa lợi ,
lơ ̣i tứ c từ tài sản đấ t đai , ở góc đô ̣ này quyề n sử du ̣ng đấ t là mô ̣t khái niê ̣m pháp lý . Còn
theo pháp luâ ̣t hiê ̣n hành, ngoài việc khai thác hưởng lơ ̣i ích từ đấ t đai như trên . Quyề n sử
dụng đất còn bao hàm cả việc người sử dụng đất có quyền thực hiện các giao dịch về
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
13
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
quyề n sử du ̣ng đấ t (như quyề n chuyể n nhươ ̣ng , tă ̣ng cho, cho thuê, cho thuê la ̣i , thừa kế ,
thế chấ p, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất ) của mình như những giao dịch về tài
sản. Để thực hiê ̣n các giao dich
̣ này , người sử du ̣ng đấ t phải thực hiê ̣n những nghiã vu ̣ tài
chính nhất định đối với Nhà nước (như nô ̣p thuế đấ t, tiề n thuê đấ t…)2
1.1.2. Đặc điểm về quyền sử dụng đất
Thứ nhất, chế định quyề n sử du ̣ng đấ t phát sinh trên cơ s ở chế độ sở hữu đất đai.
Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nư ớc làm đại diện chủ sở hữu và
thống nhất quản lí. Với tư cách là đại diện chủ sở hữu, nhà nước có quyền định đoạt toàn
bộ vốn đất đai trên phạm vi cả nước. Nhà nước có quyền năng của một chủ sở hữu đối với
tài sản là đất đai tuy nhiên riêng quyề n sử du ̣ng đấ t Nhà nư ớc lại giao cho các cá nhân, hộ
gia đình sử dụng. Như vậy, quyề n sử du ̣ng đấ t đư ợc chuyển giao từ chủ sở hữu toàn dân
sang người đại diện là Nhà nước và từ đó người đại diện giao quyề n sử du ̣ng đấ t cho các
cá nhân, hộ gia đình, tổ chức. Trong quá trình sử dụng diện tích đất mà nhà nước giao
cho, người sử du ̣ng đấ t được phép thực hiện các quyền trong phạm vi luật định.
Thứ hai, quyền sử dụng đất của người sử du ̣ng đấ t mang tính ph ụ thuộc vào Nhà
nước với tư cách là đại diện chủ sở hữu.
Vì quyền sử dụng đất của người sử dụng có được từ Nhà nước với tư cách là chủ sở
hữu đại diện nên trong quá trình sử dụng đất, nhà nước có quyền đặt ra những yêu cầu và
điều kiện mà người sử du ̣ng đấ t ph ải tuân theo. Với tài sản thông thường, chủ thể có
quyền sử dụng tài sản sẽ đồng thời có quyền chiếm hữu và định đoạt tài sản đó theo ý chí
của mình miễn là việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đó không gây thiệt hại và làm ảnh
hưởng tới lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Tuy nhiên, đối với
tài sản là quyề n sử du ̣ng đấ t , do đây là một loại tài sản đặc biệt với đại diện chủ sở hữu là
Nhà nước, người sử du ̣ng đấ t ch ỉ được chuyển giao quyề n sử du ̣ng đấ t ch ứ không phải
toàn bộ quyền năng của một chủ sở hữu cho nên Nhà nước có quyền đưa ra những điều
kiện và yêu cầu đối với người sử du ̣ng đấ t để đảm bảo cho quyề n sử du ̣ng đấ t thực sự phát
huy giá trị của nó. Đến đây có thể nhận thấy rằng, quyền sử dụng đất của người sử du ̣ng
đấ t mang tính phụ thuộc vào Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu đại diện. Nế u như quyề n
sử du ̣ng đấ t của Nhà nư ớc mang tính gián tiếp và trừu tượng thì ng ược lại, quyề n sử du ̣ng
đấ t của người sử dụng lại mang tính trực tiếp và cụ thể.
Thứ ba, quyền sử dụng đất của người sử du ̣ng đấ t mang tính đ ộc lập tương đối với
quyền sở hữu đại diện của Nhà nước về đất đai.
2
SVTH Dương Quố c Viê ̣t, Luận văn tốt nghiệp đăng ký quyền sử dụng đất”, năm 2013, trang 5,6.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
14
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Điều 181 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 quy định: “Quyền tài sản là quyền giá trị được
bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ”. Như
vậy, là một quyền tài sản, quyề n sử du ̣ng đấ t có th ể là đối tượng của nhiều giao dịch dân
sự như chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố,… Những quyền này tạo điều kiện cho
người sử du ̣ng đấ t phát huy tính năng đ ộng, tự chủ trong quá trình sử dụng đất. Những
quy định này cũng đảm bảo cho người có quyề n sử du ̣ng đấ t có đi ều kiện khai thác tốt
tiềm năng đất đai, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung đất đai vào tay những người có
khả năng kinh doanh, sản xuất từ đó góp phần cơ cấu lại nền kinh tế nông thôn, thúc đẩy
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, điều tiết thị trường đúng với chủ trương, định
hướng của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Tiếp cận theo hướng này, đã có nhiều quan
điểm đồng tình, theo đó, quyền sử dụng đất được coi là một loại hàng hóa đặc biệt:
“Quyền sử dụng đất hiê ̣n nay được quan niệm là loại hàng hóa đặc biệt , được lưu chuyển
đặc biê ̣t trong khuôn khổ các quy đi ̣nh của pháp luật” . Quyề n sử du ̣ng đấ t là mô ̣t loa ̣i
quyề n dân sự đă ̣c thù vì : Quyề n s ử dụng đất là quyền về tài sản mà nó gắ n liề n với mô ̣t
loại tài sản đă ̣c biê ̣t là đấ t đai ; Phạm vi chủ thể tham gia bị hạn chế ; Hình thức, thủ tục
thực hiê ̣n các quyề n năng của người sử dụng đất được pháp luật quy định chặt chẽ.
Từ các phân tích và nhận định nêu trên cho thấy rằng quyền sử dụng đất dù được
chế định với ý nghĩa là một trong các quyền cơ bản của quyền sở hữu đất đai hay quyền
sử dụng đất được chế định với ý nghĩa là một quyền độc lập của người sử dụng đất thì suy
cho cùng, quyền sử dụng đất ở Việt Nam cũng được phát sinh trên cơ sở chế độ sở hữu
toàn dân về đất đai. Sự đa dạng về nội dung quyền sử dụng đất là phụ thuộc chủ yếu vào
chế độ sở hữu. Xét cho cùng, quyền sử dụng đất là quyền phái sinh, quyền thứ hai, quyền
phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu đất đai. Điều này cũng minh chứng rõ vì sao, khi
nghiên cứu các chế định cụ thể về quyền sử dụng đất của người sử dụng đất, các quyền
của người sử dụng đất luôn thể hiện mối quan hệ gắn bó mật thiết, bị chi phối, ràng buộc
chặt chẽ với quyền sở hữu; theo đó, Nhà nước với vai trò chủ sở hữu đại diện của mình
luôn thể hiện sự định hướng, quản lý, kiểm soát và thậm chí là thể hiện sự can thiệp sâu
vai trò của mình đối với các chủ thể khi thực hiện quyền sử dụng đất.
Có thể khẳng định rằng, nghiên cứu bản chất của quyề n sử du ̣ng đấ t nói chung và
bản chất của quyề n sử du ̣ng đấ t trong các giao dịch dân sự và thương mại nói riêng có ý
nghĩa thiết thực trong việc luận giải sâu sắc hơn ở cả phương diện lý luận và thực tiễn về
tranh chấp đất đai. Cụ thể, quyề n sử du ̣ng đấ t với ý nghĩa là một quyền phái sinh trên cơ sở
quyền sở hữu đại diện của Nhà nước về đất đai cho phép chúng ta nhận định được mức độ
can thiệp và sự chi phối của Nhà nước với vai trò là chủ sở hữu đại diện trong quan hệ tranh
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
15
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
chấp đất đai và tính đặc thù trong việc giải quyết tranh chấp đất đai nói chung và giải quyết
tranh chấp đất đai bằng Tòa án nói riêng. Theo đó, có những tranh chấp, mâu thuẫn, bất
đồng của các chủ thể tham gia quan hệ đất đai, đặc biệt là những tranh chấp gắn chặt với
yếu tố lịch sử, tranh chấp mà tính chất và sự ảnh hưởng của chúng có tính chất lan tỏa ở
phạm vi diện rộng, tác động lớn đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thì khi Tòa án giải
quyết, một mặt tuân thủ các quy định của pháp luật để giải quyết, song mặt khác, phải đặt
chúng trong mối quan hệ giữa hiện tại với lịch sử, giữa tính chất của tranh chấp với tình
hình chính trị xã hội để có những phán quyết vừa minh bạch, khách quan, vừa hài hòa giữa
pháp luật, đạo lí và tình người, góp phần ổn định đời sống, tinh thần cho người dân, gắn với
trật tự, an toàn xã hội. Đây chính là sự chi phối của ý chí Nhà nước với vai trò là chủ sở hữu
đại diện được hiện thực hóa bởi quyền hạn và nhiệm vụ của những người "cầm cân nảy
mực" đó là cán bộ Thẩm phán khi thực hiện hoạt động xét xử. Mặt khác, nghiên cứu quyề n
sử du ̣ng đấ t với ý nghĩa là một loại tài sản cho phép chúng ta thấy được nhu cầu và đòi hỏi
khách quan từ hệ thống pháp luật về sự cần thiết phải ghi nhận quyề n sử du ̣ng đấ t vận hành
một cách bình thường như các tài sản khác trong nền kinh tế thị trường. Theo đó, Nhà nước
với vai trò “kiến tạo” tạo sân chơi pháp lý bình đẳng và an toàn cho các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ đất đai cầ n phải có những thiế t chế thuâ ̣n lơ ̣i, thông thoáng, an toàn và hiệu
quả cho các bên tham gia quan hệ đ ất đai. Và một khi quyề n sử du ̣ng đấ t được pháp luật
xác lập đầy đủ cơ sở pháp lý, người có quyề n sử du ̣ng đấ t có đủ tư cách trở thành chủ thể
trong các quan hệ đất đai thì bất kỳ một ngoại lệ nào nhằm can thiệp sâu vào quá trình xác
lập, thực hiện các quan hệ đó đều là sự can thiệp không cần thiết và là những rào cản cần
phải được xoá bỏ. Quán triệt được tinh thần này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc
định hướng cho các cán bộ Tòa án, đặc biệt là Thẩm phán khi xét xử các tranh chấp đất
đai, đặc biệt là các tranh chấp về hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất trên cơ sở tôn trọng
các thỏa thuận, các cam kết và quyền tự do Hợp đồng là cái gốc để định hướng giải quyết
vụ việc. Tránh tình trạng "Hình sự hóa các quan hệ dân sự".
Tóm lại: Quyề n sử du ̣ng đấ t là mô ̣t tài sản và là mô ̣t tài sản có giá tri ̣ , như luâ ̣t
đấ t đai 2013 đã ghi nhâ ̣n, người sử du ̣ng đấ t có quyề n cầ m cố , thuế chấ p , chuyể n nhươ ̣ng,
cho thuê, thừa kế quyề n sử du ̣ng đấ t (Điề u 167) hay Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005 cũng cho phép
chủ thể sử dụng đất có quyền dùng quyền sử dụng đất hay còn gọi là quyền tài sản của
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
16
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
mình để đảm bảo th ực hiện các nghĩa vụ dân sự (khoản 2, Điề u 322) điề u này cũng có
nghĩa là quyền sử dụng đất được giao dịch như loại tài sản, mô ̣t loa ̣i tài sản đă ̣c biê ̣t.3
1.2. Khái quát về tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ
thẩ m
1.2.1. Khái niệm về tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ
thẩ m
Trong bất kỳ xã hội nào, đất đai luôn có vai trò và vị trí quan trọng đối với con
người, góp phần quyết định sự phát triển phồn vinh của mỗi quốc gia. Cùng với sự phát
triển của sản xuất và đời sống, nhu cầu sử dụng đất của con người ngày càng phong phú
và đa dạng hơn. Trong thời đại ngày nay Quyề n sử du ̣ng đấ t đư ợc tham gia các giao dịch
trên thị trường làm quan hệ đất đai ngày càng đa dạng và phức tạp, xuất hiện nhiều quan
hệ mới liên quan đến chuyển nhượng, thừa kế, góp vốn… là gia tăng tranh chấp, mâu
thuẫn đất đai. Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ đất đai nhằm tạo lập
một môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động khai thác và sử dụng đất hợp lý và có
hiệu quả. Đồng thời, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để giải quyết dứt điểm và có hiệu quả
những tranh chấp đất đai nảy sinh.
Theo Luật đất đai 2013 thì “Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”.4
Như vậy nguyên nhân tranh chấp là do lợi ích của các bên sử dụng đất bị xâm
phạm cụ thể ở đây là “quyền” và “nghĩa vụ” của các bên.
Hiểu theo nghĩa rộng, tranh chấp đất đai là thể hiện sự mâu thuẫn, bất đồng
trong việc xác định quyền quản lý, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đối với đất đai, phát
sinh trực tiếp hoặc gián tiếp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai.
Theo nghĩa hẹp, tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể
tham gia quan hệ pháp luật đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử
dụng đất đai.
Trong thực tế tranh chấp đất đai được hiểu là sự tranh chấp về quyền và nghĩa
vụ trên khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được quyền quản lý và sử dụng
3
Đặng Văn Linh, Luận văn tốt nghiệp tranh chấ p đấ t đai và giải quyết tranh chấp đất
đai bằ ng con đường Tòa án ở nước ta, , năm 2011, Tr.32-34
4
Khoản 24 Điề u 3 Luâ ̣t đấ t đai 2013
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
17
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
theo quy định của pháp luật. Vì vậy, họ không thể cùng nhau tự giải quyết các tranh chấp
đó mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền đứng ra giải quyết tranh chấp này.
1.2.2. Phân loại tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Các tranh chấp về đất đai rất đa dạng và phong phú, chính vì vậy để giải quyết
tận gốc rễ các tranh chấp đất đai cần hiểu đúng các vấn đề mang tính nguyên tắc pháp
luật, mới có thể đánh giá đúng bản chất sự việc và từ đó vận dụng những quy định pháp
luật phù hợp với vấn đề cần giải quyết. Hiện nay các tranh chấp đất đai có thể được chia
làm nhiều loại khác nhau, đó là:
1.2.2.1. Tranh chấp ai là người có quyền sử đất
Tranh chấp mà trong đó cần xác định ai là người có quyền sử dụng hợp pháp
đất đang tranh chấp. Trong dạng tranh chấp này luôn luôn có sự tranh chấp giữa các bên
về quyền quản lý, quyền sử dụng một diện tích nào đó hoặc một phần trong diện tích đó.
Việc xác định ai là người có quyền sử dụng hợp pháp đất tranh chấp đó là trách nhiệm của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Có thể có dạng như sau:
Tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến tranh chấp về địa giới
hành chính. Loại tranh chấp này thường xảy ra giữa người ở hai tỉnh, hai huyện, hai xã
với nhau, tập trung ở những nơi có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa,
ở những vị trí dọc theo triền sông lớn, những vùng có địa giới không rõ ràng, không có
mốc giới nhưng là vị trí quan trọng, ở những nơi có nguồn lâm, thổ sản quý. Cùng với
việc chia tách các đơn vị hành chính tỉnh, huyện, xã thì tranh chấp đất đai liên quan đến
địa giới hành chính tương đối nhiều.
Tranh chấp đòi lại đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất. Thực chất đây
là dạng tranh chấp đòi lại đất, tài sản gắn liền với đất có nguồn gốc trước đây thuộc quyền
sở hữu của họ hoặc người thân của họ mà do nhiều nguyên nhân khác nhau họ không còn
quản lý, sử dụng nữa. Bây giờ những người này đòi lại quyền sử dụng đất của người đang
quản lý và sử dụng dẫn đến tranh chấp. Trong dạng tranh chấp này có các loại sau:
Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ
chồng ly hôn. Đây là trường hợp tranh chấp đất hoặc tài sản gắn liền với quyền sử dụng
đất khi vợ chồng ly hôn. Đất tranh chấp có thể là đất nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc đất để
ở; có thể là giữa vợ chồng với nhau hoặc giữa một bên ly hôn với hộ gia đình vợ hoặc
chồng hoặc có thể xảy ra khi bố mẹ cho con đất, đến khi con ly hôn thì cha mẹ đòi lại...
Tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới giữa các vùng
đất được phép sử dụng và quản lý. Đây là tranh chấp về ranh giới. Loại tranh chấp này
thường do một bên tự ý thay đổi ranh giới hoặc hai bên không xác định được với nhau về
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
18
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
ranh giới, một số trường hợp chiếm luôn diện tích đất của người khác. Những trường hợp
tranh chấp này xảy ra thường do ranh giới đất giữa những người sử dụng đất liền kề
không rõ ràng, đất này thường sang nhượng nhiều lần, bàn giao không rõ ràng.
Tranh chấp đất đai trong đó người sử dụng đất đã sử dụng đất hợp pháp,
tranh chấp chỉ phát sinh trong quá trình người đó thực hiện quyền và nghĩa vụ của
mình. Các dạng tranh chấp đất đai trong đó người sử dụng đất đã sử dụng hợp pháp, tranh
chấp chỉ phát sinh trong quá trình người đó thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Trong
các dạng tranh chấp này thì người đang sử dụng đất đã sử dụng hợp pháp đất, không có ai
tranh chấp. Tuy nhiên, khi sử dụng quyền và nghĩa vụ sử dụng đất của mình như: Thực
hiện các giao dịch về dân sự, hoặc do chủ trương, chính sách của Nhà nước như giải tỏa,
trưng dụng, trưng mua hoặc do người khác gây thiệt hại, hoặc bị hạn chế về quyền và
nghĩa vụ sử dụng đất của mình mà dẫn đến tranh chấp. Có các dạng sau:
Tranh chấp về mục đích sử dụng, đặc biệt là tranh chấp về đất nông nghiệp với
đất lâm nghiệp, giữa đất trồng lúa với đất nuôi tôm, giữa đất trồng cao su với đất trồng cà
phê, giữa đất nông nghiệp với đất thổ cư trong quá trình phân bố và quy hoạch sử dụng.
Trong thực tế trường hợp tranh chấp này xảy ra như sau: Do mục đích sử dụng đất nên
Nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng để giao cho người khác sử dụng với mục
đích khác, dẫn đến người đang sử dụng đất khiếu kiện việc chuyển mục đích sử dụng đất
hay khiếu kiện việc thu hồi hoặc khiếu kiện người được giao đất sử dụng với mục đích
khác. Mặt khác, người được Nhà nước giao đất chuyển mục đích sử dụng khiếu kiện
người đang sử dụng đất phải giao đất cho mình theo quyết định giao đất của cơ quan ra
quyết định đó.
Tranh chấp về giải toả mặt bằng phục vụ các công trình công cộng, lợi ích
quốc gia, an sinh xã hội, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài và mức đền bù khi thực hiện giải
tỏa.
Trong tranh chấp loại này chủ yếu là khiếu kiện về giá đất đền bù, diện tích đất được đền
bù, giá cả đất tái định cư và đền bù không đúng người, giải tỏa quá mức quy định để chừa
đất cấp cho các đối tượng khác. Trong tình hình hiện nay, việc quy hoạch mở mang
đường sá, đô thị quá lớn đẫn đến việc tranh chấp loại này rất gay gắt, phức tạp và có
nhiều người.
1.2.2.2. Tranh chấp về các giao dịch dân sự liên quan đến quyền sử dụng đất
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
19
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Đây là việc một bên có hành vi vi phạm làm cản trở đến việc thực hiện quyền
sử dụng đất, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích bên kia hoặc một trong các bên không thực
hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình trong các giao dịch dẫn đến tranh chấp phát sinh,
các giao dịch liên quan về đất phải có hợp đồng được quy định trong Bộ Luật dân sự 2005
như sau “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành văn bản, có công
chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật”.5 Loại tranh chấp này có những dạng
sau:
Tranh chấp đối với việc chuyển đổi quyền sử dụng đất. Theo quy định tại Bộ
luật dân sự 2005 thì “Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các
bên , theo đó các bên chuyển giao đất và chuyển quyền sử dụng đất cho nhau theo quy
định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai ”.6 Như vậy hình thức các bên trao đổi
quyền sử dụng đất là hình thức mà các bên trao đổi với nhau liên quan đến quyền sử dụng
đất, tuy nhiên do một trong các bên không thực hiện đúng quyền hoặc nghĩa vụ của mình
trong hợp đồng nên phát sinh mâu thuẫn.
Tranh chấp đối với việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Bộ luật dân sự
2005 quy định: “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các
bên, theo đó bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất
cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển
nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai”.7 Theo quy định trên thì
chuyển nhượng quyền sử dụng đất là bên chuyển nhượng quyền chuyển nhượng quyền sử
dụng đất giao đất và quyền sử dụng đất còn bên mua sẽ giao tiền cho bên chuyển nhượng.
Tranh chấp xảy ra trong trường hợp này khi bên chuyển nhượng không giao đất,
giao không đúng hiện trạng đất ghi trong hợp đồng cho bên được chuyển nhượng, ngược
lại khi bên chuyển nhượng đã giao đất nhưng bên nhận chuyển nhượng không đưa tiền
hoặc đưa tiền không đủ. Hiện nay tranh chấp này rất phổ biến.
Tranh chấp đối với việc cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất. Bộ luật dân
sự 2005 quy định “ Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo
đó bên cho thuê chuyển giao đất cho bên thuê đất sử dụng trong một thời hạn, còn bên
thuê đất phải sử dụng đúng mục đích, trả tiền thuê và trả lại đất khi hết thời hạn thuê theo
quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai”.8 Cho thuê quyền sử dụng đất là việc
5
khoản 2, Điều 689, Bộ luật dân sự 2005
6
Điều 693, Bộ luật dân sự 2005
Điều 697, Bộ luật dân sự 2005
7
8
Điều 703, Bộ luật dân sự 2005
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
20
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
bên cho thuê chuyển giao đất cho bên thuê trong một thời hạn, còn bên thuê sử dụng đúng
mục đích, trả tiền thuê và trả lại đất khi hết thời hạn thuê. Đối với trường hợp cho thuê lại
quyền sử dụng đất thì cũng được hiểu như là cho thuê. Tuy nhiên, cho thuê lại quyền sử
dụng đất khác với trường hợp cho thuê là quyền sử dụng đất đó không phải là của bên cho
thuê. Nếu bên cho thuê, cho thuê lại đất khi chưa hết thời hạn thuê và bên thuê đất khi sử
dụng đất đúng mục đích, trả tiền thuê mà ngưng không cho thuê nữa hoặc bên thuê, thuê
lại đất không trả tiền, chậm trả tiền thuê đất, sử dụng đất sai mục đích đối với bên cho
thuê, cho thuê lại đất thì tranh chấp sẽ xảy ra.
Tranh chấp trong thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất. Bộ Luật dân sự
2005 quy định: “Hợp đồng thuế chấp quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên,
theo đó bên sử dụng đất (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng quyền sử dụng đất của mình
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp).
bên thế chấp được sử dụng đất trong thời hạn thế chấp”.9 Thế chấp giá trị quyền sử dụng
đất có nghĩa là bên thế chấp dùng quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo thực hiện
nghĩa vụ đối với bên chấp nhận thế chấp nhưng phần đất được thế chầp vẫn do bên thế
chấp sử dụng bình thường, có thể dễ thấy điển hình nhất đối với việc thế chấp quyền sử
dụng đất là hộ gia đình thế chấp cho Ngân hàng để vay vốn phục vụ sản xuất.
Trường hợp tranh chấp trong việc thế chấp quyền sử dụng đất xảy ra khi mà
bên thế chấp đất không thực hiện được nghĩa vụ dân sự của mình đối với bên nhận thế
chấp khi bên nhận thế chấp đã hoàn thành nghĩa vụ của mình.
Tranh chấp đối với góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Bộ luật dân sự
2005 quy định “Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa
các bên, theo đó người sử dụng đất (sau đây gọi là bên góp vốn) góp phần vốn của mình
bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất kinh doanh với pháp nhân, cá nhân,
hộ gia đình, chủ thể khác theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai” .10 Như
vậy, góp vốn bằng quyền sử dụng đất của mình để góp vốn kinh doanh với những người
góp vốn khác nhau tranh chấp phát sinh khi người góp vốn bằng quyền sử dụng đất đó
không thực hiện như thỏa thuận với những người góp vốn khác và ngược lại.
Hiện nay, ngoài những tranh chấp như đã trình bày trên, còn có một loại tranh
chấp đó là tranh chấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai tức là tranh chấp hành
chính về đất đai. Các tranh chấp thuộc nhóm này thường nảy sinh khi các quyết định hành
9
Điều 715, Bộ luật dân sự 2005
10
Điề u 727 Bô ̣ luâ ̣t dân sư năm 2005
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
21
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan quản lý nhà nước về đất đai hoặc cán bộ quản
lý nhà nước về đất đai áp dụng đã làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các
đương sự.
1.2.2.3. Tranh chấp gắn liền về tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất 11
Nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ôtô , nhà thờ họ, tường xây
hàng rào gắn với nhà ở, các công trình xây dựng trên đất được giao hoặc cho thuê để sản
xuất kinh doanh (nhà xưởng, nhà tang, hệ thống tưới tiêu, chuồng trại chăn nuôi) hoặc
trên đất có các tài sản khác như: Cây lấy gỗ, cây lấy lá , cây ăn quả, các cây lâu năm khác
gắn với việc sử dụng đất.
Tranh chấp xảy ra trong trường hợp này là việc các tài sản gắn liền với đất
thông qua các giao dịch nhưng các bên giao dịch không thực hiện đúng các quyền và
nghĩa vụ các bên đã thỏa thuận hoặc các tài sản gắn liền với đất được thực hiện dưới dạng
tranh chấp về thừa kế, hợp đồng mua bán, chuyển nhượng, lấn chiếm trái phép hoặc yêu
cầu đòi chia tài sản trong các vụ ly hôn và các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật.
1.3. Khái niệm, vai trò của thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân
dân cấ p sơ thẩ m
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân là mô ̣t pha ̣m
trù rất trù tượng cần phải được nêu ra khái niệm , phân tích những đă ̣c điể m cũng như nó
có vai trò như thế nào trong công tác giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án
nhân dân cấ p sơ thẩ m .
1.3.1. Khái niệm về thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩ m
Hiện nay vẫn chưa có một văn bản hay tài liệu nào nêu ra khái niệm về thủ tục
giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân nhưng theo từ điển giải thích
thuật ngữ luật học thì: “Giải quyết tranh chấp đất đai là giải quyết bất đồng, mâu thuẫn
về quyền lợi và nghĩa vụ trong nội bộ, tổ chức và trên cơ sở đó phục hồi các quyền lợi bị
xâm hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về đất
đai”.12 Giải quyết tranh chấp về đất đai có ý nghĩa là một nội dung của chế định quản lý
Nhà nước đối với đất đai, được hiểu là hoạt động của cơ quan có thẩm quyền, nhằm đưa
11
12
Tưởng Duy Lượng, Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử, NXB Chính tri ̣quố c gia, 2009, trang 30.
http//:doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-giai-quyet-tranh-chap-dat-dai-64166/ truy câ ̣p ngày: 20/9/2014
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
22
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
ra những giải pháp đúng đắn trên cơ sở trình tự của pháp luật nhằm giải quyết các bất
đồng, mâu thuẫn giữa các bên khôi phục lại quyền lợi cho bên bị xâm hại, đồng thời xử lý
đối với các hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
Như vậy, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai là việc vận dụng đúng đắn các quy
định về trình tự thủ tục của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2011) vào
việc giải quyết vụ án tranh chấp đất đai, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử
dụng đất.
Theo người viế t thì “Thủ tục giải quyết tranh chấ p đấ t đai là trình tự , thủ tục được nhà
nước ban hành để giải quyế t các vụ tranh chấ p đấ t đai và bắ t buộc cơ quan có thẩm
quyề n phải tuân theo khi giải quyế t vụ án tranh chấ p đấ t đai , đảm bảo tính nghiêm minh
của pháp luật và lợi ích của các bên tranh chấp”
Muố n giải quyế t tố t các vu ̣ tranh chấ p đấ t đai ta ̣i Tòa án bắ t buô ̣c Nhà nước phải
ban hành mô ̣t triǹ h tự thủ tu ̣c thố ng nhấ t để từ đó cơ quan thực thi pháp luâ ̣t sẽ dựa vào đó
giải quyế t vu ̣ tranh chấ p nhằ m lơ ̣i ić h của Nhà nước và của các bên tranh chấ p . Đồng thời
giáo dục ý thức tuâ n thủ và tôn tro ̣ng pháp luâ ̣ t cho mo ̣i công dân , ngăn ngừa những vi
phạm pháp luật có thể xảy ra .
1.3.2. Vai trò của thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án
nhân dân cấ p sơ thẩ m
Sự ra đời của thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p dân sự trong đó có đấ t đai có ý nghiã
vô cùng quan tro ̣ng trong tiế n trin
mà Đảng và Nhà nước ta
̀ h hoàn thiê ̣n của pháp luâ ̣t
đang thực hiê ̣n, vì đây là luật hình thức được áp dụng trong thực tế hằng ngày , cho nên nó
có có một vai trò và ý nghĩa như sau:
Đối với Tòa án nhân dân : Sự ra đời của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sư năm 2004 (sửa
đổ i, bổ sung năm 2011) trong đó có quy đinh
̣ về trình tự thủ tu ̣c giải quyế t mô ̣t vu ̣ tranh
chấ p dân sự trong đó có cả trình tự giải quyế t mô ̣t vu ̣ tranh chấ p về đấ t đai . Trước đây khi
Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự chưa ra đ ời viê ̣c giải quyế t các vu ̣ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t
gặp rất nhiều khó khăn do vẫ n còn những chỗ cầ n khắ c phu ̣c hơn nữa nên viê ̣c giải quyế t
vụ án gặp nhiều khó khăn về thời gian , công sức cũng như vâ ̣t chấ t bỏ ra cho mô ̣t vu ̣ tranh
chấ p. Đế n khi Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 ra đời nó như ngo ̣n đuố c soi sáng con
đường giải quyế t các vu ̣ án tranh chấ p về quyề n sử du ̣ng đấ t . Bô ̣ luâ ̣t đã quy đinh
̣ từng
bước mô ̣t trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án từ khi hòa giải cần qua các thủ tục nào , trình tự của
mô ̣t cuô ̣c hòa giải ra sao đươ ̣c bô ̣ luâ ̣t quy đinh
̣ rấ t rõ ràng , đến khi người dân không hài
lòng với cách giải quyết trong quyết định hòa giải và khởi kiện ra Tòa á n thì cầ n những
thủ tục gì , đến khi Tòa án thụ lý giải quyết vụ án thì cần làm những công viê ̣c nào cũng
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
23
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
đươ ̣c Bô ̣ luâ ̣t quy đinh
̣ rấ t cu ̣ thể ta ̣o điề u kiê ̣n rấ t thuâ ̣n lơ ̣i cho cán bô ̣ đươ ̣c phân công
giải quyết vụ án đó c hỉ cần tuân thủ theo những quy định đó mà giải quyết vụ án , làm cho
viê ̣c giải quyế t vu ̣ án đươ ̣c dễ dàng rút ngắ n đươ ̣c thời gian giải quyế t vu ̣ án . Sự ra đời của
Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự đă ̣t nề n móng hế t sức vững chắ c cho quá trình mô ̣t vu ̣ tranh chấ p
dân sự đă ̣c biê ̣t là tranh chấ p về quyề n sử du ̣ng đấ t .
Đối với ngƣời tranh chấp : Đối với đất nước ta truyền thống là một nền nông
nghiê ̣p từ lâu đời nên mảnh đấ t không những mang mô ̣t giá tri ̣ kinh tế lớn mà nó còn đa ̣i
diê ̣n cho truyề n thố n g gia điǹ h nên ho ̣ rấ t coi tro ̣ ng mảnh đấ t của min
̀ h , điề u ho ̣ mong
muố n là đươ ̣c số ng an biǹ h trê n mảnh đấ t đó nhưng không may la ̣i xả y ra tranh chấ p nên
họ rất cần một thủ tục gi ải quyết tranh chấp đó một cách nhanh chống và triệt đ ể chính vì
điề u này nên Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2004 ra đời đã đáp ứng đươ ̣c nguyê ̣n vo ̣ng của ho ̣ . Bô ̣
luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 ra đời nó đã khỏa lấp đi những bất cậ p mà pháp lệnh về thủ
tục giải quyết các vụ án dân sự để lại , làm cho trình tự giải quyết một vụ án tranh chấp
quyề n sử du ̣ng đấ t đươ ̣c rõ ràng minh ba ̣ch hơn , chính điều này làm cho người dân tin
tưởng vào sự phán quyế t của Tòa án , tránh đi đươ ̣c tin
̀ h tra ̣ng tranh chấ p vu ̣ án kéo dài ,
khiế u na ̣i, khiế u kiê ̣n vươ ̣t cấ p .
1.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩ m
Viê ̣c thẩ m quyề n giải quyế t của mô ̣t vu ̣ tranh c hấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án
nhân dân là rấ t quan tro ̣ng bởi vi ̣nó ảnh hưởng trực tiế p đế n quyề n lơ ̣i của các bên tranh
chấ p cũng như uy tiń của Tòa án giải quyế t vu ̣ án đó . Do đó , cầ n khái niê ̣m thẩ m quyề n
giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất một cách rõ ràng , cũng như đặc điểm , phân loa ̣i
các vụ tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân .
1.4.1. Khái niệm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa
án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Tranh chấp đất đai thuộc quan hệ pháp luật dân sự, trình tự thủ tục để giải
quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân được quy định trong Bộ Luật tố tụng dân sự
2004 (sửa đổi, bổ sung 2011). Do tranh chấp thuộc về pháp luật dân sự nên khi nghiên
cứu về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân, trước tiên cần
nghiên cứu về thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân dân.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
24
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Vậy: Thẩm quyền dân sự của Tòa án nhân dân là gì?, thuật ngữ này hiểu là “Quyền của
Tòa án trong việc xem xét, giải quyết các vụ việc và quyền hạn của Tòa án trong việc đưa
ra các quyết định khi xem xét, giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng dân sự”. 13
Hoạt động xét xử của Tòa án là một dạng hoạt động tư pháp nhân danh quyền
lực Nhà nước, các phán quyết của Tòa án có hiệu lực bắt buộc đối với các chủ thể có liên
quan và được đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế của Nhà nước. Vì vậy thẩm quyền
dân sự của Tòa án cũng mang tính quyền lực của Nhà nước, phán quyết của Tòa án trong
việc giải quyết các vụ việc dân sự cũng được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế Nhà
nước. Tuy nhiên, để tránh việc lạm quyền trong việc giải quyết các vụ việc dân sự thì việc
thực hiện thẩm quyền về dân sự của Tòa án phải tuân thủ các quy định của pháp luật tố
tụng dân sự.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân cũng nằm trong
thẩm quyền về dân sự của Tòa án, với tình chất như thế thì thẩm quyền giải quyết tranh
chấp đất đai của Tòa án nhân dân chính là “Quyền hạn của Tòa án trong việc xem xét và
đưa ra quyết định đối với các tranh chấp về đất đai được xác định theo pháp luật tố tụng
dân sự”, Tòa án nhân dân có thẩm quyền xét xử đối với các tranh chấp về đất đai theo
pháp luật tố tụng dân sự và đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.
1.4.2. Đặc điểm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân
dân cấ p sơ thẩ m
Tranh chấp đất đai là một trong những dạng của tranh chấ p về dân sự, vì vậy,
đặc điểm về thẩm quyền tranh chấp đất đai cũng mang nét tương đồng với đặc điểm về
thẩm quyền của các loại hình tranh chấp khác như sau:
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền quản lý và sử dụng, không phải
là tranh chấp về chủ sở hữu đất đai: Sau khi Hiến pháp 2013 ra đời cũng kế thừa những
quy định trước đây của các bản Hiế n pháp là đ ất đai trong cả nước thuộc sở hữu duy nhất
của Nhà nước. Vì thế không thể có tranh chấp về quyền sở hữu tài sản là đất đai, trong
quá trình hoạt động sản xuất của mình người dân xảy ra tranh chấp về đất đai nhưng đây
chỉ là tranh chấp về quyền quản lý và sử dụng đất.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân đƣợc thực
hiện theo quy định pháp luật tố tụng dân sự: Tranh chấp đất đai là dạng tranh chấp về
quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ đất đai. Vì vậy, tranh chấp đất đai là một
dạng của tranh chấp dân sự, theo quy định của pháp luật thì thẩm quyền giải quyết tranh
13
Nguyễn Công Biǹ h , Giáo trình tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2005, Tr.59.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
25
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
chấp dân sự của Tòa án nhân dân được điều chỉnh bởi pháp luật tố tụng dân sự. Như vậy
thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân đương nhiên cũng chịu sự
điều chỉnh của pháp luật tố tụng dân sự, cụ thể tại Bộ Luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi,
bổ sung 2011) quy định những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án có
“Tranh chấp về quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp
luật về đất đai”.14
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân đƣợc quy
định trong luật hình thực, nhƣng quy định chi tiết ở luật nội dung: Thẩm quyền giải
quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân quy định tại Luật tố tụng dân sự 2004 (sửu
đổi, bổ sung 2001) về những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án là “Tranh
chấp quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất
đai. Tuy Khoản 7, Điều 25 quy định nhưng nội dung của quy định lại dẫn chiếu đến Luật
đất đai, cụ thể thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai được cụ thể hóa tại Điều 203,
Luật đất đai năm 2013.
1.4.3. Phân loại thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án
nhân dân cấ p sơ thẩ m
Khi xem xét về thẩm quyền của Tòa án nhân dân ta có thể xem xét ở nhiều góc
độ khác nhau, người ta phân biệt thẩm quyền của Tòa án nhân dân với các cơ quan khác
trong bộ máy Nhà nước. Song song đó, trong một vụ tranh chấp cũng có thể có nhiều Tòa
án đều có thẩm quyền giải quyết hoặc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp trên giải
quyết. Do đó, chúng ta cũng cần phải phân biệt được thẩm quyền của Tòa án nhân dân khi
giải quyết các tranh chấp.
Nhìn chung, khi xem xét thẩm quyền của Tòa án nhân dân, khoa học luật tố tụng
phân chia thẩm quyền của Tòa án ra nhiều loại. Và việc phân biệt thẩm quyền của Tòa án
nhân dân khi giải quyết các tranh chấp dân sự theo pháp luật tố tụng dân sự cũng được
chia làm nhiều loại, nhưng phổ biến nhất là phân ra làm 3 loại thẩm quyền, cụ thể phân
loại như sau: 15
1.4.3.1. Thẩm quyền chung của Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
14
Khoản 7 Điề u 25 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
15
Trương Thanh Hùng, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Khoa luâ ̣t, Trường đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ, 2008 câ ̣p nhâ ̣t bổ sung
năm 2011, Tr.16.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
26
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Thẩ m quyề n chung hay còn go ̣i là thẩ m quyề n theo loa ̣i viê ̣c của Tòa án trong tố
tụng dân sự Việt Nam, đươ ̣c hiể u là thẩ m quyề n của Tòa án đố i với giải quyế t các vu ̣ viê ̣c
dân sự.
Theo Điề u 102, Hiế n pháp nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 2013,
Điề u 1 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng Dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011), Điề u 1 Luâ ̣t tổ
chức Tòa án năm 2002, thì Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền xét xử, giải quyết
các vụ việc về dân sự , Hôn nhân và gia đin
̀ h , kinh tế , lao đô ̣ng theo pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân
sự, khi thực hiê ̣n chức năng , nhiê ̣m vu ̣ của min
̀ h Tòa án nhân dân chỉ đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng
trong pha ̣m vi thẩ m quyề n mà p háp luật tố tụng dân sự quy định , Tòa án nhân dân không
đươ ̣c thực hiê ̣n chức năng , nhiê ̣m vu ̣ của mình vươ ̣t quá giới ha ̣n mà pháp luâ ̣t đã quy
đinh,
cơ
̣ cũng như không được giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của
quan Nhà nước khác . Tấ t cả các vu ̣ viê ̣c dân sự thuô ̣c thẩ m quyề n của Tòa án nhân dân
tạo nên thẩm quyền theo loại việc của Tòa án nhân dân khi giải quyết các vụ việc dân sự .
Như vâ ̣y, “ Thẩm quyề n chung của Tòa án đ ối với vụ việc liên quan đến đất đai là tổ ng
hợp các v ụ viê ̣c dân sự c ụ thể là các tranh chấp, yêu cầu liên quan đến quyền sử dụng
đất, các giao dịch liên quan đến đất và tài sản gắn liền với đất mà Tòa án có thẩm quyề n
thụ lý, giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự”.
Phân loại thẩm quyền chung của Tòa án sẽ giúp phân biệt được thẩm quyền của
Tòa án với thẩm quyền của các cơ quan, tổ chức khác nhằm tạo nên sự rỏ ràng, tránh việc
nhằm lẫn, chồng tréo trong việc xác định thẩm quyền giữa các cơ quan có thẩm quyền với
nhau. Đồng thời, còn phân biệt được thẩm quyền giải quyết dân sự với thẩm quyền giải
quyết hình sự, hành chính. Các loại việc dân sự thuộc thẩm quyền theo loại việc của Tòa
án được quy định khá chi tiết tại mục 1, chương 3 của Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004
(sửa đổi, bổ sung năm 2011).
1.4.3.2. Thẩm quyền xét xử theo cấp của Tòa án nhân dân
Khái niệm về thẩm quyền xét xử theo cấp “Là Việc Nhà nước phân định thẩm
quyền của Tòa án thành nhiều cấp xét xử khác nhau, đảm bảo cho các vụ việc về tranh
chấp đất đai giữa các cấp tòa án được giải quyết một cách chính xác, đúng pháp luật”
Thẩm quyền xét xử theo cấp là việc xác định vụ việc thuộc Tòa án cấp nào có
thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm. Theo quy định của pháp luật hiện hành có hai
cấp Tòa án có thẩm quyền xét xử theo thủ tục sơ thẩm là: Tòa án nhân dân cấp huyện
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
27
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
(gồm Tòa án các quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh) và Tòa án tỉnh (gồm Tòa án
tỉnh, thành phố thuộc trung ương).
Với đặc thù tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam được tổ chức theo đơn vị hành
chính lãnh thổ, nên sau khi xác định được vụ việc nào đó thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án thì việc kế tiếp là xác định xem Tòa án nơi nào, cấp nào sẽ thụ lý vụ việc đó, đây
là công việc hết sức quan trọng trong tố tụng nói chung và tố tụng dân sự nơi riêng, việc
nhầm lẫn trong việc xác định thẩm quyền Tòa án sẽ gây khó khăn trong công tác giải
quyết vụ việc cho cả Tòa án và đương sự.
Theo Luật tổ chức Tòa án năm 2002, phân Tòa án thành: Tòa án nhân dân tối
cao, Tòa án nhân dân địa phương, trong đó Tòa án nhân dân địa phương được phân thành
2 cấp đó là: Tòa án tỉnh và Tòa án huyện. Tòa án nhân dân địa phương mới có quyền xét
xử sơ thẩm một vụ việc dân sự, bên cạnh đó Tòa án nhân dân địa phương vẫn có quyền
xét xử phúc thẩm trong khi đó Tòa án nhân dân tối cao chỉ có quyền xét xử phúc thẩm. Về
thẩm quyền theo cấp xét xử của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự được quy định tại Điều
33, Điều 34 của Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) những
quy định này được quy định khá chi tiết và đầy đủ đảm bảo cho các đương sự trong việc
xác định đúng Tòa án giải quyết những yêu cầu của họ nhằm tránh mất thời gian do việc
chọn Tòa án không đúng thẩm quyền giải quyết.
1.4.3.3. Thẩm quyền theo lãnh thổ và trường hợp nguyên đơn lựa chọn Tòa án
“Thẩm quyền theo lãnh thổ là việc nguyên đơn có thể lựa chọn Tòa án để giải
quyết vụ tranh chấp về quyền sử dụng đất của mình sao cho đảm bảo sự chính xác và
công bằng nhất, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”
Thẩm quyền theo lãnh thổ là trường hợp nguyên đơn được lựa chọn Tòa án. Nếu
thẩm quyền chung phân định thẩm quyền giữa các Tòa án nhân dân với thẩm quyền của
các cơ quan Nhà nước khác, thẩm quyền xét xử theo cấp phân định thẩm quyền giữa các
Tòa án với nhau. Như vậy, thẩm quyền theo lãnh thổ sẽ xác định cụ thể Tòa án nào sẽ có
thẩm quyền xét xử sơ thẩm một vụ án dân sự, về nguyên tắc việc phân định thẩm quyền
của Tòa án theo lãnh thổ phải được tiến hành trên cơ sở đảm bảo việc giải quyết vụ việc
dân sự của Tòa án được giải quyết nhanh chóng, chính xác; đảm bảo việc bảo vệ lợi ích
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; tạo điều kiện thuận lợi cho các bên
tham gia tố tụng tránh chồng chéo trong việc giải quyết các vụ việc dân sự nhất là giữa
các Tòa án cùng cấp với nhau.
Việc quy định thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ không những tạo thuận lợi cho
việc xét xử mà còn đảm bảo quyền tự định đoạt của các đương sự vì trong một số trường
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
28
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
hợp pháp luật cho phép các nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án thích hợp để giải quyết
vụ việc mà không cần phải phụ thuộc vào ý chí của bị đơn. Pháp luật tố tụng quy định cụ
thể thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án theo lãnh thổ tại Điều 35 và quy
định thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn theo Điều 36 Bộ Luật tố
tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011).
Tóm lại, việc xác định thẩm quyền của Tòa án khi giải quyết một vụ việc dân sự
ta có thể đi theo trình tự các bước:
Xác định xem vụ việc dân sự đó có thuộc thẩm quyền theo loại việc không?,
thuộc Tòa án nào?, theo thủ tục tố tụng nào?.
Sau khi xác định vụ việc đó thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, thì cần xem
xét vụ việc đó thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp nào?.
Cuối cùng là xem xét vụ việc đó thuộc quyền xét xử của Tòa án nào?, ở đâu?, có
thuộc trường hợp nguyên đơn được quyền lựa chọn Tòa án hay không? Và Tòa án nơi
khác thụ lý hay chưa?.
Tranh chấp liên quan đến tranh chấp đất đai là một dạng tranh chấp thuộc tranh
chấp dân sự và trình tự thủ tục tất yếu cũng phải dựa và pháp luật tố tụng dân sự giải
quyết. Vì vậy phân định thẩm quyền giữa các Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp đất
đai cũng được phân loại như trên.
Kế t luận chương 1
Như vậy, tranh chấp đất đai hiện nay đang là tranh chấp chủ yếu với nhiều hình
thức và thường rất phức tạp, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Tranh chấp đất
đai gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, phát triển kinh tế, đến sự đoàn kết
trong nội bộ nhân dân nên công tác giải quyết tranh chấp đất đai cần đảm bảo các nguyên
tắc đã được đề ra. Thời gian qua, vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai ngày càng được chú
trọng và quan tâm đúng mức hơn, phần nào đáp ứng được đòi hỏi của thực tế về giải
quyết các vụ tranh chấp về đất đai.
Với những khái niệm, đặc điểm về đất đai, thẩm quyền của Tòa án nhân dân và
thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm trong tranh chấp
đất đai cùng với những vấn đề khác mà người viết đã nghiên cứu, lý luận đã tạo nên một
cơ sở, một nền tảng vững chắ c để người viết có thể tiếp tục đi phân tích sâu hơn về thủ
tục giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
29
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
CHƢƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN
Trong hệ thống quyền lực Nước, thực hiện quyền Tư pháp có thể nói là một
nhánh quyền lực bên cạnh quyền Lập pháp, Hành pháp. Tòa án nhân dân là cơ quan thực
hiện quyền này, và là cơ quan duy nhất được Đảng và Nhà nước giao cho quyền “xét xử”.
trong phạm vi, quyền hạn của mình, Tòa án nhân dân góp phần to lớn trong việc bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho nhân dân đồng thời bằng biện
pháp chế tài Nhà nước buộc các đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật thực hiện đúng
nghĩa vụ của mình. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân được quy định tại Điều 127 Hiến
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
30
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), và được cụ thể hóa tại Điều 1 Luật tổ chức
Tòa án nhân dân. Tòa án nhân dân thực hiện chức năng xét xử của mình dựa vào các quy
trình tố tụng cũng như phải tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật.
Tòa án nhân dân là một cơ quan Nhà nước, vì thế Tòa án nhân dân cũng có cơ
cấu, và tổ chức đặc thù riêng biệt để thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ, vai trò của
mình. Đối với các tranh chấp liên quan tới đất đai, thì đây được xem là một quan hệ tranh
chấp dân sự viê ̣c áp du ̣ng thủ tu ̣c giải vu ̣ án theo quy đinh
̣ của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm
2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011). Do tính chất của tranh chấp đất đai thuộc quan hệ dân
sự đồng thời cũng áp dụng pháp luật tố tụng dân sự để giải quyết vụ án tranh chấp quyền
sử du ̣ng đấ t nên thủ tu ̣c giải quyế t vu ̣ án phải qua các bước trình tự như sau :
2.1. Thủ tục hòa giải trƣớc khởi kiện
Theo Luật Đất đai năm 1987, 1993 thì vấn đề hoà giải cơ sở đối với tranh chấp
đất đai không là thủ tục bắt buộc. Theo khoản 1 Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 và Luật
đấ t đai 2013 thì “Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải
quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ sở”.16 Như vậy, theo quy định này thì
Nhà nước khuyến khích giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ sở chứ
không coi hoà giải cơ sở là thủ tục bắt buộc trước khi khởi kiện ra Toà án.
Thế nhưng, theo quy định tại Luật Đất đai năm 2003 và thì “Tranh chấp đất đai
đã được hoà giải tại Ủy ban nhân dân xã , phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên
đương sự không nhất trí”17 thì được giải quyết như sau: “Tranh chấp về quyền sử dụng
đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy
tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền
với đất thì do Toà án nhân dân giải quyết”. Quy định này dẫn tới cách hiểu trong thực
tiễn tố tụng tại Toà án là mọi tranh chấp đất đai đều bắt buộc phải thông qua con đường
hoà giải cơ sở.
Theo Công văn số 116 của Tòa án nhân dân tối cao ngày 22/7/2004, thì “Theo
quy định tại Điều 135 và Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 thì tranh chấp đất đai nhất thiết
phải qua hoà giải tại Ủy ban nhân dân xã , phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp...” Do
vậy, “Kể từ ngày 01/07/2004 trở đi, Toà án chỉ thụ lý, giải quyết tranh chấp đất đai đã
được hoà giải tại Ủy ban nhân dân c ấp xã mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất
trí và khởi kiện đến Toà án”. Quan niệm này lại được khẳng định một lần nữa trong bản
16
Khoản 1, Điề u 203, Luâ ̣t đấ t đai 2013
17
Khoản 1 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
31
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
tham luận của Toà Dân sự Ủy ban nhân dân ngày 03/01/2005. Theo đó, quyền sử dụng
đất bao gồm hai loại nhóm quyền:
- Nhóm quyền chung của người sử dụng đất theo Điều 105 Luật Đất đai năm
2003: Quyền khai thác công dụng và hiệu quả của đất, được hưởng thành quả lao động,
kết quả đầu tư trên đất; được bảo hộ quyền sử dụng đất khi bị người khác xâm phạm đến
quyền sử dụng đất hợp pháp của mình.
- Nhóm quyền thứ hai theo Điều 106 của Luật này: Được thực hiện các hành vi
dân sự liên quan đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình đó là quyền chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh góp vốn bằng
quyền sử dụng đất, quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
Toà dân sự Tòa án nhân dân tối cao cho r ằng, khi có tranh chấp về những quyền
này thì đó là tranh chấp về quyền sử dụng đất và tất cả các loại tranh chấp về quyền sử
dụng đất nói trên đều phải qua hoà giải cơ sở tại Ủy ban nhân dân xã , phường, thị trấn.
Quan điểm này dựa trên lập luận rằng, việc tranh chấp quyền sử dụng đất xuất phát từ nội
bộ nhân dân, nội bộ gia đình, họ hàng, làng xóm. Mặt khác, loại tranh chấp này ngày một
nhiều và rất phức tạp. Do vậy, hoà giải ở cơ sở có kết quả vừa tăng cường đoàn kết trong
nội bộ nhân dân, vừa giảm nhẹ một phần công việc của Toà án. Hoà giải cơ sở còn là một
cơ hội để đương sự chuẩn bị chứng cứ chứng minh ra Toà án nếu hoà giải không thành .
Đế n Luâ ̣t đấ t đai 2013 thì nếu người tranh chấp không nhất trí với việc hòa giải tại Ủy
ban nhân dân xã , phường thì các bề n có quyề n lựa cho ̣n mô ̣t trong hai hin
̀ h thức giải
quyế t tiế p theo, theo quy đinh
̣ ta ̣i khoản 1 và khoản 2, Điề u 203, Luâ ̣t đấ t đai 2013.
Để hòa giải tranh chấ p đấ t đai đươ ̣c hiê ̣u quả , phát huy vai trò , tác dụng trong
thực tế , Điề u 159, Nghị Định 181/2004/CĐ – CP và khoản 1, Điề u 202, Luâ ̣t đấ t đai 2013
thì việc hòa giải tranh chấp đất đai phải được tiến hành qua hai bước :
2.1.1. Hòa giải tại cơ sở
Theo quy đinh
̣ ta ̣i Luâ ̣t đấ t đai 2013 thì “ Nhà nước khuyế n khích các tranh
chấ p đấ t đai tự hòa giải hoặc giải quyế t tranh chấ p đấ t đai thông qua hòa giải ở cơ
sở”.18
Hòa giải ở cơ sở là việc các cán bộ hòa giải hướng dẫn , giúp đỡ thuyết phục các
bên tranh chấp đất đai đạt được thỏa thuận , tự nguyê ̣n giải quyế t với nhau những tranh
chấ p nhằ m giữ gìn sự đoàn kế t , củng cố và phát huy tình cảm trong gia đình , cô ̣ng đồ ng.
Hình thức hòa giải ở có sở đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua hoa ̣t đô ̣ng của tổ hòa giải hoă ̣c sự
18
Khoản 1, Điề u 202, Luâ ̣t đấ t đai 2013
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
32
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
tham gia của các tổ chức xã hô ̣i khác . Hòa giải ở cơ sở được Nhà nước tạo điều kiện và
khuyế n khić h thực hiê ̣n, đảm bảo phát huy tố i đa ưu thế và hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng này .
Ở phần lớn các địa phương , viê ̣c hòa giải ở cơ sở hầ u hế t do các đoàn thể hoă ̣c
các tổ chức mang tính chất quần chúng như : Hô ̣i nông dân, Hô ̣i phu ̣ nữ… tiế n hành trong
khi đó tổ hòa giải là mô ̣t hình thức tổ chức hòa giải chuyên trách của nhân dân ở các cơ sở
lại chưa được chú trọng xây dựng, cũng cố và phát triể n, điề u đó khiế n cho chấ t lươ ̣ng
hòa giải thành chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầ u mà thực tiễn đă ̣t ra .
2.1.2. Hòa giải của Ủy ban nhân ban nhân dân xã, phường, thị trấn
Tại khoản 2, Điề u 202, Luâ ̣t đấ t đai 2013 quy đinh
̣ về thủ tu ̣c hòa giải tranh chấ p
đấ t đai ta ̣i Ủy ban nhân dân cấ p xã và đươ ̣c hướng dẫn cu ̣ thể trong Nghi ̣Đinh
181/2004/
̣
NĐ-CP.
Trường hơ ̣p các bên tranh chấ p không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban
nhân dân xã , phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để hòa giải . Viê ̣c hòa giải phả i đươ ̣c
lâ ̣p thành biên bản , có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải
không thành của Ủy ban nhân dân xã , phường, thị trấn. Biên bản hòa giải đươ ̣c gửi đế n
các bên tranh chấp, lưu ta ̣i Ủy ban nhân dân xã , phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp.
Đối với trường hợp hòa giải và có thay đổi hiện trạ ng về ranh giới , chủ sử dụng
thì Ủy ban nhân dân xã , phường, thị trấn gửi biên bản hòa giải đến phòng Tài nguyên và
môi trường. Phòng tài nguyên và môi trường , sở tài nguyên và môi trường trình Ủy ban
nhân dân cùng cấ p quyế t đinh,
̣ công nhâ ̣n viê ̣c thay đổ i ranh giới thửa đấ t và cấ p mới giấ y
chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t .
Như vâ ̣y, có thể thấy rằng , hòa giải tranh chấp đất đai của Ủy ban nhân dân cấp
xã là một thủ tục có tính chấp bắt buộc . Đây đươ ̣c coi là giai đoa ̣n tiề n tố tu ̣ng của cơ
quan có thẩ m quyề n . Tính bắt buộc của hòa giải tranh chấp đất đai do Ủy ban nhân dân
tiế n hành tâ ̣p trung ở khía ca ̣nh sau:
Điề u 159 Nghị Định 181/2004/NĐ-CP quy đinh
̣ : “Giá tri ̣phá p lý của hòa giải
tranh chấ p đấ t đai do Ủy ban nhân dân xã thực hiê ̣n bằ ng viê ̣c cơ quan Nhà nước có thẩ m
quyề n công nhâ ̣n đố i với kế t quả hỏa giải tranh chấ p , trong đó đă ̣c biê ̣t là trường hơ ̣p có
thay đổ i hiê ̣n tra ̣ng ranh giớ i sử du ̣ng đấ t hoă ̣c chủ thể sử du ̣ng đấ t .
Với những điể m như đã phân tić h trên đây của hòa giải tranh chấ p đấ t đai do Ủy
ban nhân dân cấ p xã tiế n hành, cho thấ y sự khác biê ̣t căn bản giữa hình thức hòa giải ở Ủy
ban nhân dân xã , phường, thị trấn với hình thức hỏa giải ở cơ sở . Để đảm bảo hiê ̣u quả
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
33
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
hòa giải tranh chấ p đấ t đai , Luâ ̣t đấ t đai 2013 quy đinh:
̣ “Thời hạn hòa giải không quá 45
ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chầ p về đấ t đai”.19
Cầ n phải hiể u rằ ng , viê ̣c hòa giải đấ t đai của Ủy ban nhân dân cấ p xã thực hiê ̣n
không phải là viê ̣c giải quyế t tranh chấ p đấ t đai của cơ quan có thẩ m quyề n
. Đây không
phải là thủ tục tố tụng do Bộ luật d ân sự quy đinh
̣ , ở đây Ủy ban nhân dân xã chỉ giữ vai
trò là người giúp đỡ , hướng dẫn các bên tranh chấ p đa ̣t đế n thỏa thuâ ̣n chung nhằ m giải
quyế t đươ ̣c tranh chấ p.20
2.1.2.1. Thời hạn hòa giải tranh chấ p quyền sử dụng đấ t tại Tò a ánh nhân
dân cấ p sơ thẩ m
Viê ̣c hoà giải đố i với tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t là không quá 45 ngày làm
việc, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận được đơn của các bên tranh chấp Ủy ban
nhân dân xã , phường, thị trấn sẽ tiến hành hòa giải; Thời hạn ra các quyế t đinh
̣ và công
nhâ ̣n viê ̣c sau hòa giải là không quá 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc hoà giải, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác về thời hạn hòa giải ;Nế u hết thời hạn hòa giải mà
chưa được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức hòa giải thì các bên tranh chấp có
quyề n gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đến người có thẩm quyền giải quyết để được
chỉ đạo hòa giải.
2.1.2.2. Trình tự hòa giải tranh chấ p quyền sử dụng đấ t tại Tò a án nhân dân
cấ p sơ thẩ m
Người chủ trì hòa giải phải tiếp xúc với các bên tranh chấp để tìm hiểu nguyên
nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu chứng cứ có liên quan đến thửa đất
tranh chấp. Để nhằ m làm rõ đươ ̣c tin
̀ h tiế t của vu ̣ tranh chấ p hướng các bên đế n cách giải
quyế t có lơ ̣i cho các bên nhấ t ; Trước khi tiến hành phiên hòa giải, người có trách nhiệm tổ
chức hòa giải sẽ thông báo cho các bên, người đại diện hợp pháp của các bên tranh chấp
biết về thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải, nội dung cần hòa giải để các bên nhắm được
tiế n trình , tình hình và diễn biế n của phiên hòa giải sắ p tới , và cùng tì m ra hướng giải
quyế t vấ n đề ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với Hội đồng tư vấn giải quyết
tranh chấp đất đai cùng cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 161 Nghị định 181/2004/NĐCP tổ chức hòa giải vu ̣ tranh chấ p đấ t đai mà các đương sự gửi đơn đế n Ủy ban nhân dân
xã yêu cấu hòa giải.
Thành phần tham dự hòa giải gồm:
19
20
Khoản 3, Điề u 202, Luâ ̣t đấ t đai 2013.
Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân, Giáo trình luật đất đai, Khoa Luâ ̣t, Trường đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ, năm 2011, TR.94- 96.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
34
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Thành phần Hội đồng hòa giải giải quyết một vụ tranh chấp quyền sử dụng đất tại
Ủy ban nhân dân xã gồm : Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp xã phải có mặt để chủ
trì hòa giải, Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai cấp xã, Đại diện Tổ hòa giải cơ
sở (nếu có), Các bên tranh chấp (phải có mặt), Công chức địa chính - xây dựng, công
chức tư pháp - hộ tịch, Đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên cấp xã. Hô ̣i đồ ng hòa giải đầ y đủ các thành phầ n đảm bảo cho viê ̣c
hòa giải được
minh ba ̣ch, không ép các bên tranh chấ p phải hòa giải thành .
Biên bản hòa giải gồm các nội dung sau:
Thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải, lời trình bày, ý kiến của các bên tranh
chấp và người có liên quan đến việc tranh chấp, ý kiến của người chủ trì hòa giải, ý kiến
của Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai và ý kiến của tổ hòa giải nơi xảy ra
tranh chấp (nếu có), kết quả hòa giải; Biên bản hòa giải phải có chữ ký của tất cả thành
viên tham dự hòa giải, chữ ký hoặc điểm chỉ của các bên tranh chấp, người có liên quan;
trường hợp biên bản gồm nhiều trang thì các bên tranh chấp, người có liên quan, người
ghi biên bản ký hoặc điểm chỉ vào từng trang của biên bản hòa giải; nế u các bên tranh
chấp, người có liên quan không ký tên hoặc điểm chỉ vào biên bản hòa giải thì người chủ
trì hòa giải tiến hành lập biên bản về việc không ký tên hoặc điểm chỉ và nêu rõ nguyên
nhân của viê ̣c không điể m chỉ hoă ̣c ký tên đó ; Biên bản hòa giải sẽ được gửi cho các bên
tranh chấp, người có liên quan và lưu tại UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp biế t về tình
trạng giải quyết vụ tranh chấp đó.
2.1.2.3. Kết quả hòa giải tranh chấ p quyề n sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân
cấ p sơ thẩ m
Trường hợp hoà giải thành
Kết quả hòa giải thành nế u có thay đổi hiện trạng sử dụng đất so với hồ sơ địa
chính thì Chủ tịch Ủy bân nhân dân cấp xã chuyển kết quả hoà giải đến cơ quan Tài
nguyên và Môi trường cấp có thẩm quyền giải quyết theo quy định về quản lý đất đai;
Trên cơ sở biên bản hòa giải thành do Ủy ban nhân dân cấp xã chuyển đến, cơ quan Tài
nguyên và Môi trường sẽ chỉnh lý việc thay đổi ranh giới thửa đất và trình Ủy ban nhân
dân có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất cho chủ sử du ̣ng mới mảnh đấ t đó ai là chủ .
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày hòa giải thành các bên tranh chấp
không có ý kiến thay đổi về kết quả hòa giải hoă ̣c có tranh chấ p khác thì cơ quan Tài
nguyên và Môi trường thực hiện chỉnh lý ranh giới thửa đất, trừ trường hợp pháp luật có
quy đinh
̣ khác .
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
35
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Trường hợp hòa giải không thành
Uỷ ban nhân dân cấp xã hướng dẫn các bên tranh chấp thực hiện quyền yêu cầu
giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật về đất đai và chuyển hồ sơ hòa giải
không thành đến người có thẩm quyền giải quyết theo quy định. Viê ̣c này đươ ̣c thực hiê ̣n
nhằ m đảm bảo cho người dân đươ ̣c giải quyế t vu ̣ tranh chấ p của mình đế n cùng và giảm
thiể u tố i đa công viê ̣c cho cấ p trên khi người dâ n kiê ̣n vươ ̣t cấ p cũng kiê ̣n ra Tòa mà chưa
qua hòa giải ở cơ sở .
2.2. Thủ tục nhận đơn khởi kiện, thụ lý và chuẩn bị xét xử
Khi tranh chấ p về quyề n sử du ̣ng đấ t đã qua hòa giải ta ̣i cơ sở nhưng những người
tranh chấ p không chấ p nhâ ̣n quyế t đinh
̣ của Hô ̣i đồ ng hòa giải thì có quyề n gửi đơn đế n
Tòa án nhân dân để tiếp tục được giải quyết vụ tranh chấp quyền sử dụng đất và phải trải
qua các trình tự thủ tu ̣c như sau.
2.2.1. Nhận đơn khởi kiện và Đóng t ạm án phí vụ án tranh chấp quyền sử dụng
đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
Xác định thời hiệu khởi kiện của vụ án
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện yêu cầu tòa
giải quyết vụ án tranh chấ p về quyề n sử du ̣ng đấ t bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình bị xâm phạm; thời ha ̣n khởi kiê ̣n không còn thì m ất quyền khởi kiện, trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác. Như vậy, thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà đương sự được
quyền yêu cầu cơ quan tòa án giải quyết vụ việc nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình bị xâm phạm.
Thời hiê ̣u khởi kiê ̣n trong vu ̣ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ ng đấ t là hai năm kể từ
ngày quyền , lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp bi ̣xâm pha ̣m . Vì trong Luật Đất đai năm 2013, Bô ̣ luâ ̣t dân
sự, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự không có quy đinh
̣ riêng về thời hiê ̣u đố i với tranh chấ p về
quyề n sử du ̣ng đấ t , nên cũng không thể loại trừ việc tính thời hiệu đối với tranh chấp
quyề n sử du ̣ng đấ t , điề u này đương nhiên đươ ̣c hiể u đố i với tranh chấ p này thời hiê ̣u cũng
đươ ̣c tính là hai năm, trừ trường hơ ̣p pháp luâ ̣t có quy đinh
̣ khác .
Trên thực tế tranh chấ p liên quan đế n quyề n sử du ̣ng đấ t thể hiê ̣n rấ t đa da ̣ng
,
tùy trường hợp mà thời hiệu có khác nhau với mỗi loại vụ kiện . Để áp du ̣ng chính xác các
quy đinh
̣ về thời hiê ̣u , ngoài áp dụng các quy định củ a Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự 2004 (sửa
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
36
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
đổ i, bổ sung 2011), Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005, Luâ ̣t đấ t đai 2003, Luâ ̣t đấ t đai 2013 để xác định
thời hiê ̣u giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t .
Đóng tạm án phí vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất ta ̣i Tòa án nhân dân cấp
sơ thẩ m
Hiện nay, nhiều vụ án tranh chấp quyề n sử du ̣ng đ ất có nội dung giống nhau,
nhưng mức ta ̣m ứng án phí Toà án áp d ụng lại khác nhau. Có vụ Toà sơ thẩm (kể cả Toà
phúc thẩm) áp dụng mức ta ̣m ứng án phí không có giá ng ạch 200.000đ, có giá ngạch tuỳ
theo diê ̣n tić h tranh chấ p mà đóng ta ̣m ứng án phí .
Đối với tranh chấp về quyền sở hữu tài sản thì cần phân biệt như sau:
Trường hợp tranh chấp về quyền sở hữu tài sản mà Tòa án không xem xét giá
trị, chỉ xem xét quyền sở hữu tài sản của ai thì đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm
như đối với trường hợp vụ án không có giá ngạch;
Trường hợp tranh chấp về quyền sở hữu tài sản mà Tòa án phải xác định giá
trị của tài sản hoặc xác định quyền sở hữu theo phần thì đương sự phải chịu án phí dân
sự sơ thẩm như trường hợp vụ án có giá ngạch đối với phần giá trị mà mình được hưởng.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 174 Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 thì rõ ràng đất đai
là một loại tài sản (tài sản là bất động sản) mà quyề n sử dụng là một trong ba bộ phận của
quyền sở hữu. Như vậy, cần phải áp dụng quy định trên để tính án phí đối với các tranh
chấp quyề n sử du ̣ng đ ất khi Toà án giải quyết vụ việc. Tuy nhiên, áp dụng như thế nào
mới đúng tinh thần của Nghị Quyết? Trường hợp nào thì Toà án “không xem xét giá trị”
và trường hợp nào Toà án “phải xác định giá trị” quyề n sử du ̣ng đ ất? để áp dụng cách
tính án phí cho chính xác. Theo quan điểm của cá nhân tôi, khi tính án phí dân sự sơ thẩ m
trong việc giải quyết các tranh chấp quyề n sử du ̣ng đ ất cần phải phân biệt hai trường hợp:
Tranh chấp quyề n sử du ̣ng đ ất mà Toà án tuyên buộc một bên phải trả lại quyề n sử du ̣ng
đất, hoặc Toà án tuyên không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn (hoặc các
đương sự thoả thuận với nhau về việc trả lại quyề n sử du ̣ng đ ất). Trường hợp này Toà án
chỉ xem xét quyền sử dụng đất thuộc về ai nên không cần phải xác định giá trị quyề n sử
dụng đất đang tranh chấp. Vì vậy, Toà án chỉ buộc các đương sự phải nộp tiền án phí dân
sự sơ thẩ m không có giá ngạch là 200.000 đồng.
Ví dụ: Ông A khởi kiện yêu cầu ông B trả lại diện tích 100m2 đất đã lấn chiếm,
các tài liệu chứng cứ chứng minh diện tích 100m2 đất ông B lấn chiếm là đất thuộc quyền
sử dụng của ông A. Toà án tuyên buộc ông B phải trả lại cho ông A toàn bộ diện tích
100m2 đất đã lấn chiếm.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
37
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Tranh chấp quyền sử dụng đất mà Toà án tuyên buộc một bên đương sự phải trả
lại giá trị quyền sử dụng đất, hoặc phải bồi thường thiệt hại về quyền sử dụng đất mà các
đương sự không thoả thuận được giá trị quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này cần
phải xác định giá trị quyền sử dụng đất đang tranh chấp. Vì vậy, Toà án phải áp dụng mức
án phí dân sự sơ thẩ m là 5% trên giá trị quyền sử dụng đất tranh chấp mới đúng quy định.
Ví dụ: Ông A khởi kiện yêu cầu ông B trả lại diện tích 100m2 đất đã lấn chiếm,
các tài liệu chứng cứ chứng minh diện tích 100m2 đất ông B lấn chiếm là đất thuộc quyền
sử dụng của ông A. Nhưng trên diện tích đất đang tranh chấp này là một phần của khách
sạn 6 tầng do ông B xây dựng, nếu buộc ông B phải trả lại diện tích 100m2 đất đã lấn
chiếm thì phải phá bỏ một phần khách sạn. Điều này là không hợp lý vì như vậy sẽ phá vỡ
kết cấu của ngôi nhà. Do đó, Toà án tuyên buộc ông B phải trả lại cho ông A giá trị quyền
sử dụng đất của diện tích 100m2 đất mà ông B đã lấn chiếm. Giả sử giá trị quyền sử dụng
đất đang tranh chấp được định giá là 400.000.000đ, như vậy án phí dân sự sơ thẩ m ông B
phải nộp trong trường hợp này là 400.000.000đ x 5% = 20.000.000 đồng. Vâ ̣y ông A sẽ
nô ̣p tiề n ta ̣m ứng án phí là 10.000.000đ.
Thời haṇ nộp tiền tam
̣ ứng án phí : Tòa án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi
vào phiếu báo và giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn
15 ngày kể từ ngày nhận được giấy báo của tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người
khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí.
2.2.2. Thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
Khái niệm thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
Thụ lý vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất là việc Toà án nhân dân nhận đơn
khởi kiê ̣n của người khởi kiê ̣n và vào sổ thụ lý vụ án tranh chấ p về quyề n sử dụng đấ t để
giải quyết.21
Thụ lý vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất
- Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện theo mẫu (hoặc đơn khởi kiện phải đầy đủ nội
dung qui định tại khoản 2 Điều 164 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung
2011))
- Kèm theo đơn khởi kiện phải nộp các tài liệu sau: Giấy chứng nhận Quyề n sử
dụng đất (hoặc các giấy tờ chứng minh nguồn gốc đất trong trường hợp đất tranh chấp đất
được cấp cho bị đơn như: giấy mua bán, tặng cho, quyết định cấp đất, kê khai đăng ký sổ
21
Trầ n Thi Thuy
̣
̀ Linh, Luận văn tố t nghiê ̣p Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng tại đi ̣a
phương, năm 2011, Tr13.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
38
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
bộ địa chính, các biên lai đó ng thuế hằng năm…); Giấy chứng minh nhân dân, hộ khẩu
của nguyên đơn; Giấy xác nhận nơi cư trú của bị đơn; Biên bản hoà giải khô ng thành tại
UBND xã, phường; Toà án nhận đơn khởi kiện và tài liệu đương sự nô ̣p , đồng thời lập
biên bản giao nhận; Trên cơ sở đơn khởi kiện và tài liệu đương sự đã nộp, Toà án xem xét
về thẩm quyền, đối tượng khởi kiện, tư cách tham gia tố tụng của các đương sự để xác
định việc có thụ lý giải quyết hay khô ng (Điều 25, 33 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự 2004 (sửa
đổ i, bổ sung 2011)) trong thời hạn 05 ngày làm việc (Điều 167 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự
2004 (sửa đổ i, bổ sung 2011)).
- Thuộc thẩm quyền giải quyết thì tiếp tục xem xét đơn khởi kiện cùng tài liệu
kèm theo, nếu đơn khởi kiện chưa đúng hoặc tài liệu chưa đầy đủ thì Toà án yêu cầu
đương sự sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, bổ sung chứng cứ trong thời hạn không quá 30
ngày (khoản 1 Điều 169 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự 2004 (sửa đổ i, bổ sung 2011)); Nếu thuộc
một trong các trường hợp qui định tại khoản 1 Điều 168 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự 2004 (sửa
đổ i, bổ sung 2011) thì Toà án trả lại đơn khởi kiện cho đương sự.
Sau khi nhâ ̣n đươ ̣c đơn kiê ̣n nế u xác đinh
̣ vu ̣ viê ̣c thuô ̣c thẩ m quyề n của min
̀ h
Tòa án phải thông báo ngay cho người nộp đơn và gửi cho họ phiếu báo về mức tạm ứn g
án phí phải nộp . Trong ngày 15 ngày nguyên đơn phải đóng tiền tạm ứng án phí tại cơ
quan thi hành án cùng cấ p và đem biên lai nô ̣p cho Tòa án . Kể từ ngày nguyên đơn nô ̣p
biên lai cho Tòa án thi ̣vu ̣ án chính thức đươ ̣c thu ̣ lý . Nế u vu ̣ kiê ̣n thuô ̣c trường hơ ̣p đươ ̣c
miễn án phí thì Tòa án thụ lý ngay sau khi nhận đơn và cung cấp tài liệu chứng minh kèm
theo. Trong thời ha ̣n ba ngày làm viê ̣c Tòa án phải ra thông báo cho người bi ̣kiê ̣n , các cá
nhân, tổ chức có quyề n lơ ̣i nghiã vu ̣ liên quan đế n vi ệc giải quyế t vu ̣ án về viê c̣ Tòa án đã
thụ lý vụ án.
Trường hơ ̣p xét thấ y đơn khởi kiê ̣n không thuô ̣c thẩ m quyề n hoă ̣c không đủ điề u
kiê ̣n thu ̣ lý thì tùy trường hơ ̣p Tòa án nhâ ̣n đơn sẽ ra quyế t đinh
̣ chuyể n đơn đế n Tòa án có
thẩ m quyề n giải quyế t hoă ̣c trả đơn cho người khởi kiê ̣n k hi có mô ̣t trong những căn cứ
tại Điều 168 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) quy đinh
̣ này
có thể bị khiếu nại đến Chánh án Tòa án đã r a quyế t đinh
̣ . Trên thực tế khi đương sự đế n
nô ̣p đơn trực tiế p ta ̣i Tòa án nế u thấ y chưa đủ điề u kiê ̣n thu ̣ lý cán bô ̣ đươ ̣c phân công xử
lý đơn thường từ chối nhận đơn mà không trả lời bằng văn bản về lý do không thụ lý , viê ̣c
này sẽ gây khó khăn cho đương sự không hiểu rõ quy định pháp luật , dễ rơi vào trường
hơ ̣p thời hiê ̣u khởi kiê ̣n theo quy đinh
̣ pháp luâ ̣t đã gầ n hế t mà người khởi kiê ̣n không có
căn cứ để thực hiê ̣n quyề n khiế u na ̣i của mình đến Chánh án Tòa án nhân dân nơi từ chối
nhâ ̣n đơn khởi kiê ̣n.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
39
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Như vâ ̣y thu ̣ lý là công viê ̣c đầ u tiên của Toà án trong quá trin
̀ h giải quyế t vu ̣ kiê ̣n
tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Toà án nhân dân cấ p sơ thẩ m . Nế u không có viê ̣c thu ̣ lý
của Toà án sẽ không có các bước tiếp theo của quá trình tố tụng . Viê ̣c thu ̣ lý là công viê ̣c
đầ u tiên của Toà án trong quá trình giải quyế t vu ̣ kiê ̣n tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i
Toà án nhân dân cấp sơ th ẩm có ý nghĩa pháp lý quan trọng vì nó đặt trách nhiệm cho Toà
án phải giải quyết vụ án trong thời hạn luật định . Thụ lý là công việc đầu tiên của Toà án
trong quá triǹ h giải quyế t vu ̣ kiê ̣n tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đ ất tại Toà án nhân dân cấp
sơ thẩ m bảo đảm viê ̣c bảo vê ̣ kip̣ thời những quyề n lơ ̣i hơ ̣p pháp của các đương sự trong
vụ kiện; giải quyết kịp thời các mâu thuẫn tranh chấp trong nội bộ nhân dân tạo niềm tin
của nhân dân vào các cơ quan bảo vê ̣ pháp luâ ̣t.
2.2.3. Thu thập chứng cứ và chứng minh
Mô ̣t nguyên tắ c trong tố tu ̣ng dân sự là đươ ̣ng sự có nghiã vu ̣ cung cấ p chứng cứ
và chứng minh để bảo vệ quyền , lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của min
̀ h . Trong Bô ̣ luâ ̣t tố t ụng dân sư
có quy định “Chứng cứ trong vụ viê ̣c dân sự là những gì có thật được đương sự và cá
nhân, cơ quan , tổ chức khác giao nộp cho Tòa án hoặc do Tòa án thu thập được theo
trình tự thủ tục do Bộ luật này quy định mà Tòa án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu
hay sự phản đố i của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình
tiế t khác cầ n thiế t cho viê ̣c giải quyế t đúng đắ n vụ viê ̣c dân sự” 22 . Trong các vu ̣ viê ̣c dân
sự đươ ̣c Tòa án giải quyế t có rấ t nhiề u tình tiế t , sự kiê ̣n mà quan hê ̣ pháp luâ ̣t giữa các
bên đương sự phu ̣ thuô ̣c vào nó . Những tin
̀ h tiế t sự kiê ̣n này thường xảy ra trước khi có
đơn kiê ̣n đế n Tòa án nhưng để giải quyế t đ ược sự việc dân sự vẫn phải làm rõ chúng .
Trong mố i liên quan chung và qua la ̣i giữa các tin
̀ h tiế t , sự kiê ̣n, không tin
̀ h tiế t , sự kiê ̣n
nào xảy ra trên thực tế lại không có mối quan hệ với các tình tiết
, sự kiê ̣n khác ; không
tình tiết, sự kiê ̣n nào xảy ra la ̣i không để la ̣i tin tức, dấ u vế t.
Chứng cứ thường đươ ̣c rút ra từ các nguồ n chứng cứ . Theo Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự
năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) thì nguồn chứng cứ gồm: “Các tài liệu đọc được,
nghe được , nhìn được; các vật chứng ; lời khai đươ ng sự ; lời khai người làm chứng ; kế t
luận giám đi ̣nh ; biên bản ghi kế t quả thẩm đi ̣nh tại chỗ ; tập quán ; kế t quả đi ̣nh giá tài
sản; ngoài ra còn có các nguồn chứng cứ khác mà pháp luật có quy đi ̣nh” .23 Các đương
sự có yêu cầ u phải tự miǹ h thu thâ ̣p chứng cứ để nô ̣p theo yêu cầ u của Tòa án . Nế u không
có hoặc không đủ chứng cứ thì phải chịu hậu quả về việc đó . Trong mô ̣t số trường hợp khi
22
Điề u 81, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011).
23
Điề u 82, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011).
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
40
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
đương sự không tự miǹ h thu thâ ̣p đươ ̣c chứng cứ và nế u có yêu cầ u thì Tòa án có thể tiế n
hành một số biện pháp để thu thập chứng cứ . Các cơ quan , tổ chức lưu giữ chứng cứ có
trách nhiệm cung cấp cho đương sự hoă ̣c Tòa án khi có yêu cầ u .
Trong quá trình giải quyế t các tranh chấ p liên quan đế n quyề n sử du ̣ng đấ t Tòa án
thường phải dựa vào nhiề u căn cứ . Đương sự trong vu ̣ tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t phải
cung cấ p chứng cứ để Tò a án làm rõ ba vấ n đề quan tro ̣ng có ý nghiã nhấ t trong viê ̣c giải
quyế t tranh chấ p là: Làm sáng tỏ nguồn gốc đất ; làm rõ quá trình sử dụng thửa đất; chứng
minh viê ̣c đăng ký, kê khai, chấ p hành nghiã vu ̣ về tài sản chin
́ h đố i với Nhà nước.
Bấ t kỳ thửa đấ t nào cũ ng có lich
̣ sử sử du ̣ng của nó , do đó xem xét yế u tố về
nguồ n gố c là mô ̣t trong những điề u không thể bỏ qua khi giải quyế t tranh chấ p quyề n sử
dụng đất. Thông qua nguồ n gố c thửa đấ t có thể biế t đươ ̣c người đang sử du ̣ng có đươ ̣c
quyề n khai thác , sử du ̣ng đấ t trong trường hơ ̣p n ào, có đúng quy định pháp l uâ ̣t hay
không, đã có những giao dich
̣ nào liên quan đế n thửa đấ t . Từ đó góp phầ n đánh giá tin
́ h
hợp pháp quyền sử dụng đất của người đang sử dụng.
Mục đích của việc giải quyết tranh chấp nói một cách đơn giản là để bảo vệ
quyề n lơ ̣i cho người có quyề n sử du ̣ng đấ t hơ ̣p pháp . Tuy nhiên trong điề u kiê ̣n như hiê ̣n
nay để phân biê ̣t thế nào là quyề n sử du ̣ng đấ t hơ ̣p pháp là vấ n đề không đơn giản . Theo
tinh thầ n của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành thì người sử du ̣ng đấ t hơ ̣p pháp khi có giấ y chứng nhâ ̣n
của cơ quan có thẩm quyền . Còn đối với giao dịch dân sự liên quan thì phải đúng các
trình tự pháp luật quy định mới được công nhận hiệu lực , như vâ ̣y người sử du ̣ng mới
đươ ̣c xem là đang có giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t . Nhưng thực tiễn hiê ̣n nay đa số
những người sử dụng đất không hoặc chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , khi có
phát sinh các giao dịch thì thường thủ tục không đầy đủ . Trong khi đó pháp luâ ̣t la ̣i công
nhâ ̣n thực tra ̣ng là trong nhiề u trường hơ ̣p dù không có giấy tờ chứng minh nguồ n gố c đấ t
vẫn có thể đươ ̣c xét hơ ̣p thức hóa cấ p giấ y chứng nhâ ̣n khi đáp ứng các điề u kiê ̣n như sử
dụng ổn định, liên tu ̣c, không tranh chấ p…kèm theo nô ̣p đủ tiề n sử du ̣ng đấ t và các khoản
thuế . Như vâ ̣y, mô ̣t cách vô tiǹ h pháp luâ ̣t đã thừa nhâ ̣n cái ranh giới rấ t mong manh giữa
quyề n sử du ̣ng đấ t hơ ̣p pháp về danh nghiã (đã có giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t ) và
quyề n sử du ̣ng đấ t trên thực tế (chưa có giấ y chứng nhâ ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t ). Điề u này
tìm ẩn một nguy cơ phát sinh tranh chấp rất lớn . Bởi với cơ chế như thế không thể đảm
bảo 100% người có giấ y chứng nhâ ̣n đề u là người sử du ̣ng đấ t hơ ̣p pháp . Đo đó yế u tố
nguô ̣n gố c đấ t là vấ n đề quan trọng không thể bỏ qua trong giải quyết tranh chấp quyền sử
dụng đất.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
41
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Trên thực tế nguồ n gố c quyề n sử du ̣ng đấ t thể hiê ̣n rấ t đa da ̣ng dưới nhiề u hin
̀ h
thức. Đó có thể do Nhà nước giao đấ t , cho thuê đấ t , hay đấ t đươ ̣c cấ p trong quá trin
̀ h cải
cách ruộng đất sau cách mạng , đấ t đã đươ ̣c chế đô ̣ cũ công nhâ ̣n quyề n sở hữu mà không
bị tịch thu trong quá trình cải cách ruộng đất . Quyề n sử du ̣ng đấ t cũng có thể có đươ ̣c do
mua la ̣i tài sản gắ n liề n với đấ t , do nhâ ̣n chuyể n quyề n sử du ̣ng đấ t hoă ̣c từ viê ̣c hưởng
thừa kế , đươ ̣c cho mươ ̣n, đươ ̣c ở nhờ , giữ dùm khi người có quyền sử dụng đất không có
điề u kiê ̣n thường xuyên quản lý , canh tác . Đất khai thác ở vùng đư ợc Nhà nước cho phép,
khuyế n khić h khai hoang.24
2.2.4. Thủ tục hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p
sơ thẩ m
Hòa giải với tính chất là một thủ tục bắt buộc trong việc giải quyết tranh chấp sau
khi đã đươ ̣c Tòa án thu ̣ lý vu ̣ kiê ̣n . Hòa giải nhằm mục đích để vụ án được giải quyết đơn
giản hơn, trên cơ sở giải thić h pháp luâ ̣t, phân tić h tin
̀ h lý, giúp các bên tranh chấp nhận ra
đươ ̣c lơ ̣i thế và ha ̣n chế của miǹ h trong vụ tranh chấp , Tòa án phân tích lợi ích của việc
các bên thương lượng giả i quyế t tranh chấ p bằ ng con đường hòa giải . Cơ sở của viê ̣c hòa
giải là quyền tự định đoạt của đương sự được quy định như một nguyê n tắ c trong tố tu ̣ ng
dân sự . “Tòa án có trách nhiê ̣m tiế n hành hòa giải và tạo điề u kiê ̣n thuận lợi để các
đương sự thỏa thuận với nhau về viê ̣c giải quyế t vụ án dân sự theo quy đi ̣nh của Bộ luật
này”.25
Trong các tranh chấ p liên quan đế n qu yề n sử du ̣ng đấ t và tranh chấ p tài sản gắ n
liề n với quyề n sử du ̣ng đấ t , các đương sự là chủ thể của các quan hệ nội dung các tranh
chấ p cầ n giải quyế t nên có quyề n thương lươ ̣ng , điề u đin
̀ h với nhau để giải quyế t tranh
chấ p. Tuy nhiên sự đinh
.
̣ đoa ̣t này phải xuấ t phát từ sự tự nguyê ̣n của chính đương sự
Không ai, bằ ng bấ t kỳ hình thức nào có thể cưỡng é p, bắ t buô ̣c đương sự thỏa thuâ ̣n giải
quyế t những mâu thuẫn , tranh chấ p giữa ho ̣ . Trong quá trình hòa giải Tòa án giữ vai trò
đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng . Với tư cách là cơ quan xét xử của Nhà nước , sau khi đã thu ̣ lý vu ̣ án ,
Tòa án chủ động triệu tập các đương sự đến tham gia phiên hòa giải . Nhiề u trường hơ ̣p để
đương sự tự hòa giải hoă ̣c để Ủy ban nhân dân xã hòa giải không thành , nhưng khi nghe
Tòa án giải thích pháp luật , phân tić h lý lẽ , đề xuất hướng giải quyết , chỉ ra lợi ích của
viê ̣c thương lươ ̣ng, thì họ lại tự thỏa thuận vớ i nhau đươ ̣c viê ̣c giải quyế t tranh chấ p . Vì
24
25
http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-chung-cu-va-van-de-chung-minh-trong-bo-luat-to-tung-dan-su-64190/
Điề u 10, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
42
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
vâ ̣y, dù trong hòa giải Tòa án không có quyền đưa ra phán quyết nhưng lại là một chủ thể
không thể thiế u , giữ vai trò trung gian giúp đỡ các đương sự thỏa thuâ ̣n với nhau để giải
quyế t vu ̣ án .
Khi các đương sự thỏa thuâ ̣n đươ ̣c với nhau về viê ̣c giải quyế t toàn bô ̣ nô ̣i dung
tranh chấ p , kể cả nghiã vu ̣ nô ̣p án phí , thì khi hết thời hạn bảy ngày , kể từ ngày lâ ̣p biên
bản hòa giải thành mà không đường s ự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì thẩm
phán chủ trì phiên hòa giải đó ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự và
quyế t đinh
̣ này có hiê ̣u lực thi hành ngay và không bi ̣kháng cáo , kháng nghị theo thủ tu ̣c
phúc thâm. Quyế t đinh
̣ này có giá tri ̣bắ t buô ̣c và có thể cưỡng chế thi hành bởi cơ quan
thi hành án nế u như bên có nghiã vu ̣ không chấ p hành.
Theo quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 220, Điề u 270 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i ,
bổ sung 2011) thì tại phiên Tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử c ũng hỏi đương sự có thỏa thuận
đươ ̣c với nhau về viê ̣c giải quyế t tranh chấ p hay không ? Nế u đươ ̣ng sự thỏa thuâ ̣n đươ ̣c
với nhau về viê ̣c giải quyế t toàn bô ̣ vu ̣ án Tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t thì Hô ̣i đồ ng xét
xử ra quyế t đi ṇ h công nhâ ̣n sự thỏa thuâ ̣n của các đươ ̣ng sự . Như vâ ̣y viê ̣c hòa giải trước
khi xét xử sơ thẩ m là bắ t buô ̣c , trừ những trường hơ ̣p không hòa giải đươ ̣c hoă ̣c pháp luâ ̣t
quy đinh
̣ không đươ ̣c hòa giải .
2.2.5. Chuẩn bị xét xử
Sau khi thụ lý giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất , Toà án tiế n hành
thu thâ ̣p chứng cứ theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung
năm 2011), sau đó Tòa án tiế n hành hòa giải , trong trường hơ ̣p các bên đương sự không
thỏa thuận được với nhau về đường lối giải quyết vụ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t thì
thẩ m phán đươ ̣c phân công giải quyế t vu ̣ án chuẩ n bi ̣đưa vu ̣ án ra xét xử theo đúng quy
đinh
̣ của pháp luâ ̣t.
2.2.6. Quyế t đinh
̣ đưa vụ án ra xét xử
Nế u các đương sự không thỏa thuâ ̣n đươ ̣c các vấ n đề tranh chấ p , trong khi thời
hạn xét xử theo quy định tại điều khoản 1, Điề u 179, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự đã hế t thời
hạn nhưng không có căn cứ đề tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thì Toà án phải ra quyết định
đưa vu ̣ án ra xét xử . Thẩ m phán đươ ̣c phân công giải quyế t vu ̣ án có thẩ m quyề n ra quyế t
đinh
̣ này. Quyế t đinh
̣ đưa vu ̣ án ra xét xử phải có các nô ̣i dung sau: “Ngày, tháng, năm ra
quyết định; Tên Toà án ra quyết định; Vụ án được đưa ra xét xử; Tên, địa chỉ của nguyên
đơn, bị đơn hoặc người khác khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết vụ án, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan; Họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án và họ, tên
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết (nếu có); Họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
43
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
toà (nếu có); Ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà; Xét xử công khai hoặc xét
xử kín; Họ, tên những người được triệu tập tham gia phiên toà”.26
Quyết định đưa vụ án ra xét xử được gửi cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng
cấp ngay sau khi Toà án ra quyết định, không phân biệt vụ án đó Viện kiểm sát cùng cấp
có tham gia phiên toà hay không.
Nế u Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên toà, thì Toà án gửi hồ sơ vụ án dân sự
cùng với quyết định đưa vụ án ra xét xử theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số
04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự. Trong thời ha ̣n 15 ngày.
Quyế t đinh
̣ đưa vu ̣ án ra xét xử đảm bảo đấ y đủ các thông tin trên cho tấ t cả các bên tham
gia trong vu ̣ án đươ ̣c biế t . Chính vì ý nghĩa quan trọng – thể hiện trong các nội dung nói
trên, nên nếu vụ án được đưa ra xét xử mà không hoă ̣c chưa có Quyết định đưa vụ án ra
xét xử hoặc có sự mâu thuẫn, sai sót giữa nội dung trong quyết định với thực tế (Ví dụ
như trong quyết định đưa vụ án ra xét xử ghi Hội thẩm nhân dân là ông A và ông B,
nhưng khi xét xử thì lại là ông B và ông C), đều bị xem là những vi phạm tố tụng nghiêm
trọng, án có thể bị hủy.27
2.3. Thủ tục xét xử vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp
sơ thẩm
2.3.1. Khái niệm về phiên Toà sơ thẩm giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
Sau khi hoà giải không thành tranh chấ p đấ t đai tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t
hoă ̣c những vu ̣ kiê ̣n không đươ ̣c hoà giải theo luâ ̣t đinh
̣ thì Toà án phả i tiế n hành xét xử .
Phiên toà xét xử này đươ ̣c go ̣i là phiên toà xét xử vu ̣ án tranh chấ p về quyề n sử du ̣ng đấ t
cấ p sơ thẩ m . Như vâ ̣y: “Phiên toà sơ thẩm vụ án tranh chấ p quyề n sử dụng đấ t là phiên
xét xử vụ án tranh chấp quyề n sử dụng đấ t lầ n đầ u của Toà án” 28. Tấ t cả các vu ̣ án tranh
chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t nế u đưa ra xét xử đề u trải qua viê ̣c xét xử ta ̣i phiên toà sơ thẩ m .
Tại phiên toà tập trung các hoạt động tố tụng của những người tiế n hành tố tu ̣ng và những
người tham gia tố tu ̣ng để giải quyế t vu ̣ án . Toà án chỉ được căn cứ vào những tài liệu ,
chứng cứ đã đươ ̣c thẩ m tra , xem xét , đánh giá ta ̣i phiên toà để giải quyế t vu ̣ án không căn
26
Khoản 1 Điề u 195, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
27
http://tuvan.doisongphapluat.com/hoi-dap-phap-luat/hinh-su/quyet-dinh-dua-vu-an-a-xet-xu-d1000.html truy câ ̣p :
02/10/2014
28
Trầ n Thi Thuy
̣
̀ Linh , Luận văn tố t nghiê ̣p Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng tại đi ̣a
phương, năm 2011, Tr 29.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
44
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
cứ vào những tài liệu, tin tức chưa đươ c̣ xem xét ta ̣i phiên toà . Hô ̣i đồ ng xé t xử chỉ quyế t
đinh
̣ mo ̣i vấ n đề thuô ̣c về nô ̣i dung nô ̣i dung vu ̣ án cũng như thuô ̣c về tố tu ̣ng bằ ng viê ̣c
biể u quyế t theo đa số .
2.3.2. Quy đinh
̣ chung về phiên Toà sơ thẩ m giải quyế t tranh chấ p quyền sƣ̉
dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
2.3.2.1. Chuẩ n bi ̣ khai mạc phiên toà
Chuẩ n bi ̣xét xử sơ thẩ m vu ̣ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t là giai đoa ̣n thứ
hai của quá triǹ h tố tu ̣ ng. Đây là g iai đoa ̣n tố tu ̣ng quan tro ̣ng . Trong đó , Tòa án xác định
đúng quan hê ̣ pháp luâ ̣t tranh chấ p về quyề n sử du ̣ng đấ t , từ đó xác đinh
̣ đầ y đủ nguyên
đơn những người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Khi đã xác định được các đương sự
trong vụ án Tòa án yêu cầ u ho ̣ cung cấ p chứng cứ để chứng minh cho yêu cầ u của mình là
có căn cứ và hợp pháp hoặc bác lại yêu cầu của các đương sự khác mà mình cho là đúng.
Nếu cần phải bổ sung chứng cứ thì Toà án sẽ thu thập theo quy định của pháp luật tố tụng
dân sự để hoàn thiện hồ sơ vụ án. Viê ̣c thu thâ ̣p , xác minh chứng cứ đầy đủ sẽ đảm bảo
tính khách quan , chính xác, bảo vệ đúng quyền và lợi ích hợp pháp của người bị vi phạm.
Nế u xác đinh
̣ thiế u đương sự trong thu thâ ̣p chứng cứ và giải quyế t vu ̣ án sẽ thiế u toàn
diê ̣n, thiế u chính xác . Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấ p quyề n sử
dụng đất Tòa án sẽ tiến hành xem xét hồ sơ vụ án . Từ đó, Tòa án sẽ kiể m tra ki ̃ tấ t cả các
vầ n đề liên quan đế n vu ̣ án để chuẩ n bi ̣tố t cho phiên tòa đồ ng thời dự liê ̣u mô ̣t số khó
khăn gă ̣p phải trong quá triǹ h giải quyế t vu ̣ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t . Không chỉ
vâ ̣y, trong giai chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, các đương sự có thể chuẩn bị cả về
mă ̣t tâm lý cũng như kiến thức pháp luật để sẵn sàng cho phiên tòa sơ thẩ m đươ ̣c tiế n
hành sau đó:
Có thể nói, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng
đấ t là giai đoa ̣n rấ t quan tro ̣ng , tuy không đưa ra những phán quyế t như giai đoa ̣n xét xử
sơ thẩ m nhưng nó làm tiề n đề , cơ sở pháp lý vũng chắ c đảm bảo cho viê ̣c xét xử và ra các
phán quyết của Hội đồng xét xử được khách quan, toàn diện và đúng pháp luật.29
2.3.2.2. Nội quy phiên toà
Phiên tòa là nơi Tòa án tiến hành việc xét xử, nhân danh Nhà nước đưa ra các
phán quyết đối với các hành vi vi phạm pháp luật, các tranh chấp, xung đột về quyền và
nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ xã hội nhằm bảo vệ công lý, quyền con người, các
29
http://www.doko.vn/luan-van/chuan-bi-xet-xu-so-tham-vu-an-dan-su-236730 truy câ ̣p ngày : 02/10/2014.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
45
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.Việc bảo đảm trật tự, kỷ cương
và sự tôn nghiêm tại phiên tòa là một trong những yêu cầu quan trọng để việc xét xử được
tiến hành dân chủ, nghiêm minh, đúng trình tự luật định; bảo đảm uy tín và sự tôn trọng
của mọi người đối với cơ quan thực thi pháp luâ ̣t của Nhà nước mà trực tiếp ở đây là Toà
án.. Theo quy định của pháp luật tố tụng hiện hành, thì một trong những thủ tục bắt buộc
tại phiên tòa là trước khi khai mạc phiên tòa,
Thư ký phiên tòa phải phổ biến nội quy phiên tòa như sau: “Những người dưới
16 tuổ i không được vào phòng xử án , trừ trường hợp được Toà án triê ̣u tập tham gia
phiên toà; Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử
án, phải tôn trọng Hội đồng xét xử , giữ gìn trật tự và tuân theo sự điề u khiể n của chủ toạ
phiên toà ; Chỉ những người đượ c Hội đồ ng xét xử cho phép mới được hỏi , trả lời hoặc
phát biểu. Người hỏi , trả lời hoặc phát biều phải đứng dậy , trừ trường hợp vì lý do sức
khoẻ được chủ toạ phiên toà cho phép ngồi để hỏi , trả lời hoặc phát biể u; Chánh án toà
án nhân dân tối c ao căn cứ vào quy đi ̣nh tại k hoản 1, điề u này và các quy định khác của
pháp luật ban hành nội quy phiên toà ”.30
2.3.3. Thủ tục bắt đầu phiên Toà sơ thẩm giải quyết tranh chấp quyề n sƣ̉ du ̣ng
đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
2.3.3.1. Khai mac̣ phiên toà giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
Chủ toạ phiên toà khai mạc phiên toà và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử. Khi
khai mạc phiên toà, chủ tọa phiên toà yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy;
Sau khi nghe Thư ký Toà án báo cáo có đương sự vắng mặt tại phiên toà, Hội đồng xét xử
phải vào phòng nghị án thảo luận việc hoãn phiên toà theo quy định tại khoản 2 Điều 210
của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011); Chủ tọa phiên toà tiến
hành kiểm tra căn cước của đương sự có mặt tại phiên toà như sau: Chủ tọa hỏi để các
đương sự khai về họ, tên, ngày, tháng, năm sinh; nơi cư trú (nơi đăng ký hộ khẩu thường
trú; nơi cư trú); nghề nghiệp (nếu đương sự là cá nhân); tên, địa chỉ trụ sở chính (nếu
đương sự là cơ quan, tổ chức). Đối với người đại diện hợp pháp của đương sự phải hỏi họ
để họ khai về: họ, tên, tuổi; nghề nghiệp; chức vụ; nơi cư trú; quan hệ với đương sự ;
Trong trường hợp các tài liệu có trong hồ sơ vụ án cũng như lời khai của các đương sự về
căn cước có sự khác nhau, thì cần phải xác minh chính xác về căn cước của họ ; Đối với
việc phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đương sự và của những người tham gia tố tụng
khác, chủ tọa phiên toà phải phổ biến đầy đủ quyền, nghĩa vụ của họ quy định tại điều
30
Điề u 209, Bô ̣ luâ ̣t tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011).
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
46
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
luật tương ứng của Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011); Đối
với người phiên dịch, người giám định, chủ tọa phiên toà yêu cầu họ phải cam đoan làm
tròn nhiệm vụ; đối với người làm chứng là người thành niên, thì yêu cầu họ cam đoan
khai báo trung thực; Đối với trường hợp Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà, thì
khi mở lại phiên toà, chủ tọa phiên toà không đọc lại quyết định đưa vụ án ra xét xử; Hội
đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà mà trong thời gian chuẩn bị mở phiên toà, có sự
thay đổi, phân công lại người tiến hành tố tụng có tên trong quyết định đưa vụ án ra xét
xử, thì Toà án thông báo cho những người quy định tại khoản 2 Điều 195 của Bô ̣ luâ ̣t tố
tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011) biết. Đây là thủ tu ̣c bắ t buô ̣c đố i với
mọi vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng và các vụ án khác nói chung khi mở
phiên toà giải quyế t vu ̣ án .31
2.3.3.2. Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng
Người làm chứng biế t các tin
̀ h tiế t có liên quan đế n vu ̣ tranh chấ p quyề n sử
dụng đất, đươ ̣c Toà án triê ̣u tâ ̣p đế n tham gia tố tu ̣ng để làm rõ các tin
̀ h tiế t của vu ̣ tranh
chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t . Do đó , những lời khai của người làm chứng rấ t có giá tri ̣ảnh
hưởng đế n quyế t đinh
̣ của vu ̣ án cho nên ho ̣ phải thâ ̣t sự khách quan .
2.3.4. Thủ tục hỏi tại phiên Toà sơ thẩm gi
quyề n sƣ̉ du ̣ng đất
ải quyết tranh chấp tranh chấ p
2.3.4.1. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu
Theo nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự, trong quá trình tố tụng, các
đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung các yêu cầu của mình. Cho nên, phạm vi
xét xử của phiên toà sơ thẩm dân sự là yêu cầu của đương sự được xác định công khai tại
phiên toà. Do đó, Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
quy định trước khi hỏi về nội dung vụ án, chủ tọa phiên tòa hỏi đương sự về các vấn đề
thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu cụ thể.
Rút yêu cầu là việc đương sự từ bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu mình đã
đưa ra. Việc xem xét , giải quyết việc rút yêu cầu của đương sự được quy định tại Điều
217, 218 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)32. Điều 218 Bộ
luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) quy định: “Trong trường hợp
đương sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự
31
Điề u 31, Nghi quyế t 05/2012/NQ-HĐTP
32
http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/19/12430/ truy câ ̣p ngày 02/10/2014
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
47
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
nguyện thì HĐXX chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu
cầu đã rút ”.33
2.3.4.2. Nghe lời trình bày của đương sự
Sau khi chủ toà đã thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng nghiê ̣p vu ̣ cầ n thiế t quy đinh
̣ ta ̣i các
Điề u 217, Điề u 218 và Điề u 220 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm
2011) nhưng các đương sự vẫn giữ nguyên yêu cầu của họ và các bên trong vụ án tranh
chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t cũng không tự thoả thuâ ̣n đươ ̣c với nhau về viê ̣c giải quyế t tranh
chấ p thì Hô ̣i đồ ng xét xử bắ t đầ u bằ ng viê ̣c nghe các đương sự trình bài về các vấn đề mà
cầ n Hô ̣i đồ ng xét xử giải quyế t cho min
̀ h và cung cấ p các tài liê ̣u , chứng cứ chứng minh
cho các vấ n đề của mình vừa trình bày . Hô ̣i đồ ng xét xử phải xác đinh
̣ đầ y đủ các tình tiế t
của vụ án cũng như tất cả cá tài liệu, chứng cứ của vu ̣ án do các bên cung cấ p .
Tại phiên toà, đương sư, người bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của đương sự
cùng song hành tham gia tố tụng , cả hai điều có quyền bổ sung chứng cứ chứng minh cho
yêu cầ u , đề nghị của đương sự . Những quy đinh
̣ này cho thấ y chủ trương đổ i mới hoa ̣t
đô ̣ng tư pháp của Đảng và Nhà nước đã đươ ̣c thể chế hoá . Đó là kế t quả của viê ̣c mở rô ̣ng
quyề n dân chủ trong hoa ̣t đô ̣ng tư pháp và vai trò của đương sự , của những người tố tụng
khác trong việc cung cấp chứng cứ cho Toà án , thực hiê ̣n nghiã vu ̣ chứng minh để bảo vê ̣
quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của mình.34
2.3.4.3. Tiế n hành hỏi tại phiên toà
Sau khi Hô ̣i đồ ng xét xử nghe xong lời trin
̀ h bày của các bên đương sự , viê ̣c
hỏi từng người về về vấn đề của vụ án được tiến hà nh ngay. Theo Bộ luật Tố tụng dân sự
năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011) “Toà án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các
trường hợp sau đây: 1. Nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
vắng mặt tại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt; 2. Nguyên đơn, bị đơn
hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà có người đại diện hợp
pháp tham gia phiên toà; 3. Các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 200 và khoản 2
Điều 201 của Bộ luật này”.35 Các chủ thể có quyền tham gia vào quá trình hỏi tại phiên
toà bao gồm : Các thành viên của Hội đồng xét xử , người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự, đương sự, người tham gia tố tu ̣ng khác và Kiể m sát viên . Trình tự hỏi
33
Điều 218 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
34
Trầ n Thi Thuy
̣
̀ Linh, Luận văn tố t nghiê ̣p Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp dụng tại đi ̣a
phương, năm 2011, Tr 41.
35
Điề u 222 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
48
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
từng người về từng vấ n đề của vu ̣ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t đươ ̣c tiế n hành theo
thứ tự chủ toạ phiên toà hỏi trước, đến Hội thẩm nhân dân , người bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h
hơ ̣p pháp của đương sự , tới đương sự , đến Kiểm sát viên và cuối cùng là những người
tham gia tố tu ̣ng khác .
Viê ̣c hỏi đươ ̣c tiế n hành riêng ch o từng người , xong người này mới đế n người
khác, các câu hỏi phải liê n quan đế n vu ̣ án và về nhữ ng vấ n đề đương sự , người bảo vê ̣
quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của đương sự trin
̀ h bày chưa rõ . Đưa sự đươ ̣c hỏi có thể tự trả
lời hoă ̣c người bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của đương sự trả lời thay , sau đó đương
sự bổ sung . Mục đích của tố tụng hỏi ở tại phiên toà là để xem xét , thẩ m tra các tài liê ̣u ,
chứng cứ của vu ̣ án , thông qua đó là m sáng tỏ các tình tiế t của vu ̣ án nhấ t là các vấ n đề
mà các đương sự có tranh chấp với nhau.
2.3.4.4. Công bố các tài liê ̣u có liên quan đế n vụ án tranh chấ p quyền sử dụng
đấ t tại Tòa án.
Trong quá triǹ h diễn ra viê ̣c h ỏi tại phiên toà, vâ ̣t chứng, ảnh hoặc biên bản xác
nhâ ̣n vâ ̣t chứng đươ ̣c đưa ra để xem xét như quy đinh
̣ trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011): “Vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng
được đưa ra để xem xét tại phiên toà; Khi cần thiết, Hội đồng xét xử có thể cùng với các
đương sự đến xem xét tại chỗ những vật chứng không thể đưa đến phiên toà được”.36
Viê ̣c xem xét các vâ ̣t chứng , ảnh có liên quan đến vụ án sẽ giúp cho Hội đồng xét xử xem
xét các chứng cứ mô ̣t cách đầ y đủ khách quan và cũng là giúp các đương sự thực hiện đầy
đủ nghiã vu ̣ cung cấ p chứng cứ , chứng minh cùng với viê ̣c thực hiê ̣ n quyề n bảo vê ̣ min
̀ h
trên cơ sở các chứng cứ đươ ̣c đưa ra trin
̀ h trướ c toà.
2.3.5. Thủ tục tranh luận tại phiên Toà sơ thẩm gi ải quyết tranh chấp quyền
sƣ̉ du ̣ng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
Tranh luâ ̣n tại phiên toà là hoạt động trung tâm của phiên toà , bảo đảm cho đương
sự bảo vê ̣ đươ ̣c quyề n , lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của mình trước toà án . Do đó, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân
sự đã quy đinh
, đề cao vai trò chủ động của
̣ mở rô ̣ng quyề n tranh luâ ̣n của đương sự
đương sự trong viê ̣c tranh luâ ̣n tại phiên toà
2.3.5.1. Trình tự phát biểu khi tranh luận
Mục đić h của tranh luâ ̣n là làm rõ thêm các tin
̀ h tiế t , sự kiê ̣n của vu ̣ án . Trong
phầ n tranh luâ ̣n hô ̣i đồ ng xét xử lắ ng nghe những người tham gia tố tu ̣ng tranh luâ ̣n về các
chứng cứ , tài liệu của vụ án đồ ng thời dựa vào pháp luâ ̣t đề xuấ t với Hô ̣i đồ ng xét xử
36
Điề u 229 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
49
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
hướng giải quyế t vu ̣ án để bảo vê ̣ cho yêu cầ u và quyề n lơ ̣i của ho ̣
. Đề cao vai trò của
đương sự vớ i người bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣ i ić h hơ ̣p pháp của ho ̣ trong tranh l uâ ̣n, đảm bảo
cho quá trình tranh luâ ̣n đa ̣t kế t quả , tránh tình trạng tranh luận biến thành cuộc cãi vã thì
Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011) quy đinh:
̣ “1. Sau khi kết
thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. Trình tự phát
biểu khi tranh luận được thực hiện như sau: a) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn phát biểu. Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến. Trong trường hợp cơ
quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tổ chức trình bày ý kiến. Người có quyền và
lợi ích được bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến; b) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của bị đơn phát biểu. Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu. Người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến. 2. Trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình thì họ tự mình phát biểu khi tranh luận”.37 Thời gian tranh luâ ̣n tại phiên toà dài
hay ngắ n là do tính chất phức tạp của từng vụ án chứ Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2004
(sửa đổ i, bổ sung năm 2011) không quy đinh.
̣
2.3.5.2. Phát biểu khi tranh luận và đối đáp
Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải
quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập
được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà cũng như kết quả việc hỏi tại phiên toà.
Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác. Chủ toạ phiên toà
không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh
luận trình bày hết ý kiến, nhưng có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ
án.38
2.3.5.3. Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa giải quyết tranh chấp quyền
sử dụng đấ t
Tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011) quy định:
“Viện kiểm sát nhân dân tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc dân sự; các
phiên toà sơ thẩm đối với những vụ án do Toà án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối
37
Điề u 232 Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
38
http://iso-vietnam.com/cac-quy-dinh-chung-ve-phap-luat-hinh-su--hoi-va-dap/www.hslaw.vn/phap-luat-ve-cu-tru-hoi-va-dap/thu-tuc-giai-quyet-vu-an-tai-toa-an-cap-so-tham--hoi-va-dap/quy-dinh-ve-phat-bieu-khi-tranh-luan-vadoi-dap.html.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
50
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có
một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm
thần”.39
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát mà cụ thể là của Kiểm sát
viên tại phiên toà sơ thẩm được thể hiện tại bài phát biểu sau khi những người tham gia tố
tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong. Nội dung bài phát biểu của Kiểm sát viên phải
tập trung vào việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm
phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của những người tham gia tố tụng dân sự
kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án (Điều 234 Bộ luật
tố tụng dân sự).
Như vậy, pháp luật đã xác định rất rõ ràng nội dung phát biểu ý kiến của Kiểm
sát viên tại phiên toà sơ thẩm. Nếu như Kiểm sát viên tham gia phiên toà cho rằng Thẩm
phán hoặc Hội đồng xét xử vi phạm tố tụng, chẳng hạn còn thiếu người tham gia tố tụng,
cần xác minh thu thập thêm chứng cứ,v.v…thì có quyền đề nghị Hội đồng xét xử hoãn
phiên toà để khắc phục những thiếu sót đó. Ví dụ: Ngày 01 tháng 01 năm 2008, ông A
cho ông B vay số tiền là 100.000.000đ với lãi suất là 1%/tháng để kinh doanh với thời hạn
vay là một năm. Đến thời hạn trả nợ, ông B vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên vào năm 2010,
ông A khởi kiện ông B đòi số tiền nợ gốc và lãi trên. Sau khi hoà giải không thành, Toà
án đưa vụ án ra xét xử. Tuy nhiên, tại phiên toà sơ thẩm, Kiểm sát viên tham gia phiên toà
cho rằng Hội đồng xét xử cần phải đưa vợ của ông B là bà C vào tham gia tố tụng mới
đảm bảo quyền lợi cho các bên đương sự và đúng quy định pháp luật. Do đó, Kiểm sát
viên đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên toà để khắc phục thiếu sót này.
Vấn đề đặt ra là ý kiến phát biểu trên của Kiểm sát viên có được ghi nhận vào
trong bản án hay không? Đối với vấn đề này trên hiện nay có hai luồng ý kiến khác nhau
và có cách làm chưa thống nhất.
Quan điểm thư nhất cho rằng do hiện nay Viện kiểm sát nhân dân tối cao và
Toà án nhân dân tối cao mà cụ thể là Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao chưa
có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc ghi nhận ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên trong
bản án, do vậy trong bản án không phải ghi ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên.
Quan điểm thứ hai cho rằng trong bản án phải ghi ý kiến của Kiểm sát viên
tham gia phiên toà trong phần xét thấy thì mới phù hợp và đúng với quy định của pháp
luật. Quan điểm này cho rằng, nếu không ghi ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên thì sẽ
39
Khoản 2 Điều 21 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
51
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
không xác định được Thẩm phán, Hội đồng xét xử, cũng hay những người tham gia tố
tụng có tuân thủ đúng quy định pháp luật tố tụng hay không? Và quan điểm nào của Kiểm
sát viên được chấp nhận, quan điểm nào không được chấp nhận?
Trong hai quan điểm trên thì quan điểm thứ hai có lẽ phù hợp và có cơ sở hơn.
Bởi lẽ, khi Kiểm sát viên tham gia phiên toà mà ý kiến phát biểu không được ghi vào
trong bản án thì sẽ được thể hiện ở đâu? Mặt khác, nếu trong bản án không thể hiện Hội
đồng xét xử chấp nhận hay không chấp nhận ý kiến của đại diện Viện kiểm sát thì quyết
định trong bản án chưa đảm bảo được tính khách quan. Chẳng hạn từ ví dụ nêu trên, nếu
tại phiên tòa mà Kiểm sát viên đề nghị quan phiên toà để đưa bà C vào tham gia tố tụng,
nhưng Hội đồng xét xử không hoãn phiên toà mà tiếp tục xét xử và tuyên án nhưng trong
bản án lại không ghi ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên. Vậy cơ sở nào thể hiện Kiểm sát
viên đã thực hiện việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết
vụ án? Đặt giả thuyết nếu cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm với vi phạm mà Kiểm sát viên
đã đề nghị Toà cấp sơ thẩm khắc phục nhưng không được đồng ý, thì lỗi này thuộc về ai?
Ngoài ra, nếu trong bản án không thể hiện ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên
sẽ là một thiếu sót của bản án, bởi lẽ theo quy định thì trong phần xét thấy của bản án Hội
đồng xét xử phải xem xét toàn diện, đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng,
chẳng hạn các đương sự trong vụ kiện và kể cả ý kiến của người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự. Như vậy, vấn đề đặt ra tại sao ý kiến phát biểu của Kiểm sát viên
tham gia phiên toà lại không được đưa vào trong bản án?.
Hơn nữa, theo quan điểm thứ nhất cho rằng hiện nay do chưa có hướng dẫn
của Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao nên không đưa ý kiến của
Kiểm sát viên vào trong bản án. Việc lý giải này thật sự chưa ổn và chưa phù hợp với quy
định của pháp luật. Tại Điều 234 Bộ luật tố tụng dân sự (được sửa đổi, bổ sung năm
2011) đã xác định rõ nội dung phát biểu của Kiểm sát viên và giai đoạn phát biểu là sau
khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong. Như vậy, không
thể cho rằng pháp luật chưa quy định nên không thể đưa các ý kiến phát biểu của kiểm sát
viên vào trong bản án như nhận định của quan điểm thứ nhất.
Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng, ý kiến phát biểu của Kiểm sát
viên tại các phiên toà sơ thẩm phải được đưa vào trong bản án và Hội đồng xét xử phải
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
52
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
nhận định cụ thể ý kiến nào của Kiểm sát viên được chấp nhận, ý kiến nào không được
chấp nhận thì mới phù hợp.40
2.3.6. Nghị án và tuyên án sơ thẩm gi ải quyết tranh chấp quyề n sƣ̉ du ̣ng đất
tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
2.3.6.1. Nghị án
Nghị án là việc Hội đồng xét xử xem xét, quyết định giải quyết vụ án, trên cơ
sở kế t quả của viê ̣c hỏi và tranh luận tại phiên toà. Hô ̣i đồ ng xét xử vào phòng nghi ̣án để
thảo luận giải quyết các vấn đề của vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất . Viê ̣c nghi ̣án
đươ ̣c quy đinh
̣ trong Bộ luật tố tụng dân sự (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) như sau:
“1. Sau khi kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án.
2. Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Khi nghị án, các
thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách
biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước, Thẩm phán
biểu quyết sau cùng. Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng
văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.
3. Khi nghị án chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại
phiên toà, kết quả việc hỏi tại phiên toà và phải xem xét đầy đủ ý kiến của những người
tham gia tố tụng, Kiểm sát viên.
4. Khi nghị án phải có biên bản ghi lại ý kiến đã thảo luận và quyết định của Hội đồng
xét xử. Biên bản nghị án phải được các thành viên Hội đồng xét xử ký tên tại phòng nghị
án trước khi tuyên án.
5. Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời
gian dài thì Hội đồng xét xử có thể quyết định thời gian nghị án, nhưng không quá năm
ngày làm việc kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên toà.
Hội đồng xét xử phải thông báo cho những người có mặt tại phiên toà và người tham
gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà biết giờ, ngày và địa điểm tuyên án; nếu Hội đồng xét
xử đã thực hiện việc thông báo mà có người tham gia tố tụng vắng mặt thì Hội đồng xét
xử vẫn tiến hành việc tuyên án theo quy định tại Điều 239 của Bộ luật này”.41 Khi nghi ̣án
mà thấ y chứng cứ , tài liệu chưa đủ thì Hội đồng xét xử sẽ cho dừng việc nghị án lại và
tiế n hành xét hỏi la ̣i, tranh luâ ̣n la ̣i.
40
http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=17003284
&article_details=1 truy câ ̣p ngày 29/9/2014/
41
Điề u 236 Bộ luật tố tụng dân sự (được sửa đổi, bổ sung năm 2011)
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
53
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
2.3.6.2. Bản án sơ thẩm
Toà án ra bản án nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án,
phần quyết định; Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày
thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư
ký Toà án, Kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch; tên, địa chỉ của nguyên
đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức khởi kiện; người đại
diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; đối tượng tranh
chấp; số, ngày, tháng, năm của quyết định đưa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét
xử kín; thời gian và địa điểm xét xử; Trong phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án
phải ghi yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, khởi kiện của cơ quan, tổ chức; đề nghị, yêu
cầu phản tố của bị đơn; đề nghị, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan; nhận định của Toà án; điểm, khoản và điều luật của văn bản quy phạm pháp luật mà
Toà án căn cứ để giải quyết vụ án; Trong nhận định của Toà án phải phân tích những căn
cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu, đề nghị của đương sự, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; Trong phần quyết định phải ghi rõ các quyết
định của Toà án về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về án phí và quyền kháng cáo
đối với bản án; trường hợp có quyết định phải thi hành ngay thì phải ghi rõ quyết định đó.
2.3.6.3. Tuyên án
Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy. Nếu thấy có người
không đứng dậy, thì Thư ký Toà án phải nhắc nhở họ, nếu người đó báo cáo vì lý do sức
khoẻ nên không thể đứng dậy được, thì chủ toạ phiên toà cho phép ngồi tại chỗ và sau đó mới
tuyên án. Chủ tọa phiên toà hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xử đọc bản án; nếu
bản án dài thì có thể thay nhau đọc bản án; Trong trường hợp bản án quá dài, thì chủ tọa
phiên toà có thể chỉ yêu cầu mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi đọc phần mở
đầu và phần quyết định của bản án ; Sau khi đọc xong bản án, tuỳ vào từng trường hợp cụ
thể, chủ tọa phiên toà hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xử giải thích thêm về
việc thi hành bản án và quyền kháng cáo của đương sự; Đối với đương sự không biết
tiếng Việt, thì sau khi tuyên án xong người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe toàn bộ
bản án sang thứ tiếng mà họ biết (bao gồm cả phần bản án có liên quan đến họ và phần
bản án có liên quan đến các đương sự khác trong vụ án); Viê ̣c giải quuyế t mô ̣t vu ̣ án tranh
chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án phải đảm bảo thủ tu ̣c cũng như trình tự giải quyế t theo
đúng những quy đinh
̣ của pháp luật. Ở đây người nghiên cứu đã tìm hiể u và trình bày theo
đúng những gì pháp luâ ̣t đã quy đinh
̣ , từ viê ̣c hòa giải ở cơ sở phải trải qua các giai đoa ̣n
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
54
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
nào, thời ha ̣n hòa giải , đến việc chuẩn bị cho phiên tòa , cũng như diễn biế n của phiên Tòa
ra sao.
2.3.7. Thủ tục sau phiên tòa giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
Sau khi tuyên án xong không được sửa chữa, bổ sung bản án trừ trường hợp phát
hiện lỗi về chính tả, về số liệu do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Trong thời hạn 3 ngày làm
việc kể từ ngày kết thúc phiên toà, Tòa án cấp trích lục bản án cho các đương sự, cơ quan,
tổ chức khởi kiện. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải giao hoặc gửi
bản án cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp. Nếu
đương sự có kháng cáo theo đúng quy định tại Điều 245, khoản 1 Điều 244 Bộ luật tố
tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) và Tòa án đã kiểm tra đơn kháng cáo
theo quy định tại Điều 246 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm
2011); hoặc có kháng nghị của Viện kiểm sát theo quy định tại các điều 250, 251 và 252
của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011), thì Tòa án phải thông
báo cho người kháng cáo biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nếu họ không
thuộc trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm và
thông báo bằng văn bản cho VKS cùng cấp, đương sự có liên quan đến kháng cáo biết về
việc kháng cáo.
Hết thời hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 248 của Bộ luật tố tụng dân sự năm
2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011), người kháng cáo không nộp tiền tạm ứng án phí phúc
thẩm thì được coi là từ bỏ việc kháng cáo, trừ trường hợp có lý do chính đáng. Trong thời
hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị, nếu người kháng cáo
không phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm hoặc người kháng cáo nộp cho Tòa án cấp
sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, thì Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ
vụ án, kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm. 42
Kế t luận chương 2:
Qua viê ̣c nghiên cứu chương 2 người viế t đã giải quyế t đươ ̣c các vấ n đề về công
tác hòa giải ở cơ sở , thời ha ̣n hòa giải , những quy đinh
̣ về Hô ̣i đồ ng hòa giải , khi ngườ i
dân không chấ p nhâ ̣n cách giải quyế t trong quyế t đinh
̣ hòa giải thì gửi đơn kiê ̣n ra Tòa
yêu cầ u giải quyế t , khi đương sự gửi đơn kiê ̣n ra Tòa thì Tòa án cầ n những thủ tu ̣c gì để
thụ lý, cách xác định thời hiệu , đóng tạm ứng án phí ra sao, tại đâu, khi thu ̣ lý Tòa án cầ n
những thủ tu ̣c gì cho viê ̣c giải quyế t vu ̣ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t đó là những vấ n
đề mà người nghiên cứu đã thực hiện ở chương hai của đề tài này.
42
http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/ebb/1787571?p_id=1787571&p_lang=vn&m_action=2&p_itemid=552
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
55
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Chƣơng 3
THƢ̣C TIỄN ÁP DỤNG
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
56
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
QUYỀN SƢ̉ DỤNG ĐẤT TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP SƠ THẨM
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Toà án nhân dân được Đảng
và Nhà nước ta rất chú trọng, Sự ra đời của Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ
sung năm 2011) và Luật đất đai 2013, quy đinh
̣ rấ t chă ̣t chẽ về công tác xét xử của Toà án
trong liñ h vực tranh chấ p đấ t đấ t đai phải trải qua các tr ình tự thủ tục n ghiêm ngă ̣t , thế
nhưng khi áp dụng vào thực tế giải quyết tranh chấp vẫn còn một số vướn g mắ c về thẩ m
quyề n giải quyế t vu ̣ án , thời hiê ̣u, công tác hoà giải ta ̣i cơ sở … Đồng thời người viết sẽ
đưa ra mô ̣t số giải pháp nhằ m hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về tranh chấ p đấ t đai hơn nữa .
3.1. Thƣ ̣c tra ̣ng v ề thủ tục giải quyết tranh chấ p quyề n sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án
nhân dân cấ p sơ thẩ m
Trong Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, thì khái niệm
tranh chấp đất đai là khái niệm rộng bao hàm tất cả các tranh chấp phát sinh trong quan hệ
đất đai như tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về tài sản gắn liền với đất, tranh
chấp liên quan đến địa giới hành chính… Nếu hiểu theo nghĩa này, thì mọi tranh chấp đất
đai bao gồm cả tranh chấp về tài sản gắn liền với đất và tranh chấp trong quá trình thực
hiện các giao dịch liên quan đến đất đai (chuyển nhượng, chuyển đổi, tặng cho, thừa kế...)
đều phải qua thủ tục hòa giải và phải được ủy ban nhân dân cấp xã giải quyết trước khi vụ
việc được giải quyết tại Tòa án hoặc tại ủy ban nhân dân cấp quận, huyện.
Vấn đề đặt ra ở đây, ủy ban nhân dân cấp xã có đủ năng lực và trình độ để đứng
ra hòa giải, giải quyết mọi tranh chấp đất đai hay không? Nếu ủy ban nhân dân cấp xã,
phường, thị trấn không tổ chức hòa giải hoặc không hòa giải theo yêu cầu của các bên
tranh chấp, thì các bên tranh chấp sẽ mất quyền khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu Tòa án
bảo vệ quyền lợi cho mình cho dù về bản chất, các tranh chấp về tài sản gắn liền với đất
này hoàn toàn là tranh chấp dân sự thuần túy. Mặt khác, trên thực tế hiện nay, việc ủy ban
nhân dân cấp xã đứng ra giải quyết các tranh chấp đất đai như quy định của pháp luật là
hầu như không có hiệu quả và không thể giải quyết được. Đồng thời, về mặt khoa học và
chức năng, nhiệm vụ trong tổ chức bộ máy nhà nước, thì việc các cơ quan quản lý nhà
nước đứng ra giải quyết các tranh chấp về tài sản và quyền tài sản sẽ không đúng thẩm
quyền và không phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội. Chính vì vậy, những quy
định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã gây ra nhiều khó
khăn cho các bên tranh chấp trong quá trình giải quyết. Đồng thời, tạo ra những kẽ hở
pháp lý dẫn đến việc gây nhũng nhiễu, hách dịch đối với nhân dân và là mầm mống cho
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
57
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
các hoạt động tiêu cực của những người có thẩm quyền trong quá trình giải quyết tranh
chấp đất đai.43
3.2. Đánh giá chung về thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyể n sƣ̉ du ̣ ng đấ t ta ̣i Tòa
án hiện nay
Tình hình tranh chấp quyền sử dụng đất trong nhân dân hiện nay có xu hướng
tăng trong thời gian gầ n đây , cả về số lượng và mức độ vi phạm , nhấ t là xuấ t hiê ̣n nhiề u
khiế u kiê ̣n đông người, vươ ̣t cấ p. Bên ca ̣nh mô ̣t số lươ ̣ng lớn các vụ kiện được gửi đến cơ
quan hành chiń h Nhà nước giải quyế t , Tòa án cũng thụ lý một số lượng lớn các vụ kiện
dân sự liên quan đế n đấ t đai.
Nô ̣i dung tranh chấ p liên quan đế n quyề n sử du ̣ng đấ t thể hiê ̣n rấ t đa da ̣ng trên th ực
tế . Nhưng tựu chung tranh chấ p này tâ ̣p trung vào các da ̣ng như :
Tranh chấ p ai là người có quyề n sử dụng đấ t : Tranh chấ p này xuấ t phát từ viê ̣c bi ̣
lấ n chiế m đấ t ; do đòi la ̣i đấ t đã cho mươ ̣n , ở nhờ; tranh chấ p đấ t công giữ a những người
có công khai phá , đấ u tư làm tăng giá tri ̣; tranh chấ p đấ t do trước đây bi ̣chin
́ h quyề n lấ y
chia cắ t cho người khác ; tranh chấ p của người đi xây dựng vùng kinh tế mới nay quay về
đòi la ̣i trước khi đi ; tranh chấ p đ ất đã đưa vào hợp tác xã , sau khi hơ ̣p tác xã giải thể thì
giao la ̣i cho người khác sử du ̣ng ; tranh chấ p ranh giới đấ t ; tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t
trong thừa kế , ly hôn.
Tranh chấ p về các giao di ̣ch dân sự có đố i tượng là quyề n sử dụng đấ t : Khi đá p
ứng các điều kiện luật định , quyề n sử du ̣ng đấ t là đố i tươ ̣ng đươ ̣c lưu thông trong giao
dịch dân sự , nên tranh chấ p loa ̣i này chủ yế u là tranh chấ p về hơ ̣p đồ ng . Các bên trong
giao dich
̣ dân sự tranh chấ p với nhau về quyề n và nghiã vu ̣ phát sinh từ hơ ̣p đồ ng dân sự ,
từ liñ h vực này có thể phát sinh từ hơ ̣p đồ ng dân sự , từ liñ h vực này có thể phát sinh các
loại tranh chấp như : Tranh chấ p trong hơ ̣p đồ ng chuyể n đổ i , chuyể n nhươ ̣ng , cho thuê ,
cho thuê la ̣i, thế chấ p, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất , mà phổ biến nhất
là tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất .
Tranh chấ p tài sản gắ n liề n với đấ t : Loại tra nh chấ p này xuấ t hiê ̣n khi các bên
điề u không có quyề n sử du ̣ng đấ t hơ ̣p pháp hay quyề n sử du ̣ng đấ t thuô ̣c về người thứ ba .
Đôi khi tranh chấ p về tài sản chỉ là cái cớ để vu ̣ kiê ̣n đươ ̣c giải quyế t ta ̣i Tòa án , vì nhiều
người dân cho rằ ng nế u tranh chấ p đươ ̣c giải quyế t ở Tòa án có nhiề u ưu thế hơn sơ với
giải quyết tại Ủy ban nhân dân . Với những trường hơ ̣p như vâ ̣y tài sản thường không có
43
Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ “Thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án” , Lý Thị Ngọc Hiệp, năm 2007, Tr
46,47.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
58
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
giá trị đáng kể với mục đích chính là giành quyền s ử dụng đất , vì các tài sản này không
thể tồ n ta ̣i nế u thiế u môi trường đấ t .
Tính phức tạp của cá c tranh chấ p này thường thể hiê ̣n ở tình hình sử du ̣ng đấ t
thực tế rấ t tùy tiê ̣n , sử du ̣ng không đăng ký , lấ n chiế m , mua bá n sang tay quá nhiề u lầ n…
các tính chất vừa có tính chất của giao dịch dân sự vừa bị chi phố i bởi chính sách pháp
luâ ̣t đấ t đai . Trong khi pháp luâ ̣t đấ t đai mỗi thời kỳ la ̣i có sự thay đổ i khác nhau
, Nhà
nước chưa có nhữn g quy đinh
̣ cu ̣ thể , thố ng nhấ t hướng xử lý các quan hê ̣ đã hin
̀ h thành
trong tuầ n giai đoa ̣n . Về thủ tu ̣c tố tu ̣ng , khó khăn nhất là trong việc thu thập , đánh giá
chứng cứ , mô ̣t số vu ̣ tranh chấ p có số lươ ̣ng người liên quan rấ t đông, khó triệu tập làm
viê ̣c tâ ̣p trung để hòa giải , đố i chấ t . Nhiề u vu ̣ án quá ha ̣n , thời gian giải quyế t kéo dài do
vướng về tố tu ̣ng.
3.3. Thƣ ̣c tra ̣ng và giải pháp về thẩ m quyề n giải quyế t tranh chấ p quyề n sƣ̉ du ̣ng
đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
Trong thời gian qua , viê ̣c quy đinh
̣ thẩ m quyề n giải quyế t của Tòa án nhân dân
đươ ̣c mở rô ̣ng trong luâ ̣t đấ t đai 2003 và luật đất đai 2013 mô ̣t lầ n nữa cho thấ y rằ ng
không chỉ mở rô ̣ng gời ha ̣n về thẩ m quyề n giải quyế t tranh chấ p đấ t đai ta ̣i Tòa án như :
Thẩ m quyề n chung, thẩ m quyề n theo cấ p xét xử của Tòa án , thẩ m quyề n theo lañ h thổ , và
trường hơ ̣p nguyên đơn lựa cho ̣n Tòa án cũng đươ ̣c quy đinh
̣ khá rõ trong bô ̣ lu ật tố tụng
dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011), đã ta ̣o rấ t nhiề u thuâ ̣n lơ ̣i trong công t ác
giải quyết các tranh chấp đấ t đai nhưng bên ca ̣nh đó vẫn còn bô ̣c lô ̣ mô ̣t số vướng mắ c :
Như đã phân tích, từ khi Luật Đất đai năm 2013 ra đời, thẩ m quyề n giải quyế t
tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t của Tòa án theo thủ tu ̣c tố tu ̣ng dân sự
năm 2004
đã được mở rộng hơn trước rất nhiều, đồng thời các quy định của pháp luật về vấn đề này
ngày càng hợp lý, giúp cho công dân bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của mình mô ̣t cách
tố t hơn . Tuy nhiên theo người nghiên cứu
viê ̣c giải quyế t tranh chấ p về thẩ m quyề n
tranh chấp quyền sử du ̣ng đấ t của Tòa án theo quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự vẫn
còn mô ̣t số bấ t câ ̣p, vướng mắ c trong viê ̣c thực hiê ̣n như sau:
Một là, bất cập về thẩm quyền theo vụ việc và thẩm quyền theo lãnh thổ giữa quy
định của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi với quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.
Bộ luật tố tụng dân sự quy định thẩm quyền của Tòa án theo loại vụ việc, thẩm
quyền theo lãnh thổ. Đối với thẩm quyền về vụ việc, Bộ luật tố tụng dân sự có sự phân
chia thành tranh chấp về dân sự, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đình. Đối với thẩm
quyền về lãnh thổ, Bộ luật tố tụng dân sự có sự phân chia thành thẩm quyền theo nơi cư
trú của bị đơn, thẩm quyền theo nơi có bất động sản… Tuy nhiên, khi xác định thẩm
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
59
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
quyền theo lãnh thổ, Bộ luật tố tụng dân sự ưu tiên việc xác định thẩm quyền theo nơi có
quyền sử dụng đất (bất động sản) trước thẩm quyền theo nơi cư trú của bị đơn (khoản 1
Điều 35).
Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về thẩm quyền thì khi có
nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp trong cùng vụ án (mỗi quan hệ pháp luật tranh chấp
được xác định thẩm quyền theo từng vụ việc khác nhau) thì thẩm quyền theo lãnh thổ của
Tòa án được xác định theo quan hệ pháp luật tranh chấp chính. Chẳng hạn, nếu đó là quan
hệ pháp luật tranh chấp về hôn nhân gia đình, hợp đồng tín dụng thì dù vợ chồng có tranh
chấp tài sản chung là quyền sử dụng đất hay các bên đương sự có tranh chấp hợp đồng thế
chấp quyền sử dụng đất (bảo đảm cho hợp đồng tín dụng) thì thẩm quyền của Tòa án vẫn
được xác định theo nơi cư trú của bị đơn hoặc nơi hợp đồng tín dụng được ký kết, thực
hiện mà không phải là nơi có quyền sử dụng đất (bất động sản).
Hướng hoàn thiê ̣n
Trong khi đó, Luật Đất đai năm 2013 cầ n quy định thêm tranh chấp đất đai bao
gồm mọi tranh chấp về quyền sử dụng đất thì khi xác định thẩm quyền của Tòa án theo
lãnh thổ, các bên có tranh chấp về quyền sử dụng đất (bất động sản) thì thẩm quyền theo
lãnh thổ của Tòa án phải được xác định theo nơi có quyền sử dụng đất (bất động sản) mà
không phụ thuộc quan hệ tranh chấp chính là quan hệ nào. Tức là, thẩm quyền theo lãnh
thổ đối với nơi có bất động sản được ưu tiên áp dụng trước.
Hai là, cùng một loại quan hệ pháp luật tranh chấp về giao dịch liên quan đến
quyền sử dụng đất nhưng tùy thuộc vào yêu cầu của đương sự thì có khi vụ án thuộc thẩm
quyền của Tòa án, có khi vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì quy định về hợp đồng dân sự thuộc Phần
thứ ba – Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự; các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng
đất thuộc Phần thứ năm – Quy định về chuyển quyền sử dụng đất. Trong khi đó, quy định
về giao dịch dân sự thuộc Phần thứ nhất - Những quy định chung. Cho nên, về nguyên
tắc, các quy định về hợp đồng dân sự và giao dịch về quyền sử dụng đất không được áp
dụng qua lại cho nhau mà chúng chỉ có thể áp dụng qua lại với quy định về giao dịch dân
sự.
Chính vì vậy, khi các bên xác lập giao dịch về quyền sử dụng đất, chưa được cấp
quyền sử dụng mà có tranh chấp thì việc xác định thẩm quyền của Tòa án hay của cơ
quan hành chính còn phụ thuộc vào yêu cầu của nguyên đơn. Nếu nguyên đơn yêu cầu
tuyên bố hợp đồng vô hiệu thì vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án vì chúng được điều
chỉnh theo quy định của Phần thứ ba – Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự và Phần thứ
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
60
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
nhất - Những quy định chung (có quy định về giao dịch dân sự vô hiệu). Nếu đương sự
yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng thì thẩm quyền lại của cơ quan hành chính, chứ
không phải Tòa án vì khi đó quy định của Phần thức năm - Quy định về chuyển quyền sử
dụng đất và quy định của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi được áp dụng để giải quyết.
Như vậy, việc phân định thẩm quyền giữa Tòa án với Ủy ban nhân dân chỉ dựa
vào phần đất đó có 01 trong các loại giấy tờ quy đinh
̣ trong Luật Đất đai năm 2013 là
chưa phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự.
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 3 và khoản 7 Điều 25 Bộ luật Tố tụng dân
sự thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn
liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai (khoản 7 Điều 25). Với quy định của
Luật Đất đai năm 2013 thì không còn phân biệt thẩm quyền của Tòa án giữa tranh chấp về
hợp đồng dân sự và tranh chấp về các giao dịch có đối tượng là quyền sử dụng đất. Chính
vì vậy, khi thụ lý giải quyết những vụ án là các giao dịch có đối tượng là quyền sử dụng
đất thì Tòa án không rõ áp dụng khoản nào của Bộ luật tố tụng dân sự để thụ lý, giải
quyết.
Hướng hoàn thiê ̣n
Cần có thêm tiêu chí phân định thẩm quyền giữa Tòa án với cơ quan hành chính
đối với tranh chấp đất đai cho phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng
dân sự. Theo đó, Tại Điều 203, Luật Đất đai năm 2013 cần quy định thêm tiêu chí phân
định thẩm quyền giữa Tòa án với cơ quan hành chính như sau: việc giải quyết các giao
dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, bất kể quyền sử dụng đất là đối tượng của giao dịch
có 01 trong các loại giấy tờ theo quy định trong Luâ ̣t đấ t đai năm 2013 hay không đều
thuộc thẩm quyền của Tòa án để tránh mâu thuẫn với các văn bản luật khác.44
Thƣ́ ba: Xác định thẩm giải quyết tranh chấ p về đấ t đai trong vụ án ly hôn.
Thực trạng
Theo quy đinh
̣ của Pháp luật giải quyết việc ly hôn giữa hai vợ chồng quy định tại
Điề u 35 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
“1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định
như sau:
a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ
sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những
44
http://www.doko.vn/luan-van/tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-quyen-su-dung-dat-cua-toa-an-theo-thu-tuc-to-
tung-dan-su-236723 truy câ ̣p ngày 11/10/2014.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
61
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định
tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;”45 thì Tòa án nơi cư trứ của bị đơn sẽ thụ lý
giải quyết theo ý nghĩa này thì tòa án nơi cư trú sẽ là Tòa án giải quyết các vấn đề về tải
sản chung giữa hai vợ chồng trong đó có tài sản là đấ t đai nhưng nế u đấ t đai không nằ m
trên điạ bàn do Tòa án nơi bi ̣đơn thu ̣ lý thì sẽ giải quyế t như thế nào , cũng trong Điều 35
Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
“c) Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động
sản”46, lại quy định Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền thụ lý giải quyết vụ án
tranh chấ p về bấ t đô ̣ng sản , chính những quy định này đã làm cho Tòa án có thẩm quyền
giải quyế t vu ̣ tranh chấ p không biế t có nên thu ̣ lý giải quyế t hay không . Nế u Tòa án nơi bi ̣
đơn yêu cầ u giải quyế t ly hôn chia tài sản là bấ t đô ̣ng sản thì sẽ không đúng thẩ m quyề n .
Hướng hoàn thiê ̣n
Nế u sự viê ̣c này xảy ra thi ̣ Tòa án nơi bị đơn nộp đơn yêu cầu ly hôn theo quy
đinh
̣ ta ̣i điể m a, khoản 1, Điề u 35 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm
2011) vẫn thu ̣ lý giải quyế t vu ̣ án , nhưng Bô ̣ luâ ̣t dân sự cầ n nên thêm mô ̣t điể m nữa đó là
“1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định
như sau:
a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở,
nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh
chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các
điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi cư
trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên
đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và
31 của Bộ luật này;
c) Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp về bất động
sản.
d) Tòa án thụ lý đơn xin ly hôn, phố i hợp với Tòa án nơi có bấ t động sản để giả quyế t
vụ án.
45
46
điể m a, khoản 1, Điề u 35 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
điể m c, khoản 1, Điề u 35 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011)
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
62
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
…”
Tòa án nơi có bất động sản cũng sẽ ra bản án giải quyế
t tranh chấ p về bấ t đô ̣ng
sản, con Tòa án nơi bi ̣đơn nô ̣p đơn yêu cầ u g iải quyết ly hôn sẽ giải quyết các vấn đề còn
lại. Điề u này sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho các bên giải quyế t vu ̣ án theo đúng thẩ m
quyề n của mình , đồng thời sẽ không dẫn đến tình trạng thụ lý giải quyết vụ án sai thẩm
quyề n giữa các Tòa án.
3.4. Thƣ ̣c tra ̣ng và hƣớng hoàn thiêṇ v ề thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh
chấ p về quyề n sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Thời hiê ̣u khởi kiê ̣n của mô ̣t vu ̣ án tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân
dân cấ p sơ thẩ m , là một vần đề rất khó xác định gây ra những vướn g mắ c, chồ ng chéo lên
nhau giữa các ngành luâ ̣t , chính vì vậy cần phân tích những thực tra ̣ng và hướng hoàn
thiê ̣n cho viê ̣c xác đinh
̣ thời hiê ̣u khởi kiê ̣n giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i
Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm.
3.4.1. Thƣ ̣c tra ̣ng về thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp về quyề n sƣ̉ du ̣ng
đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2011 thì "Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật
về đất đai thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện”.
Tuy nhiên, với quy định tranh chấp đất đai có nội hàm rộng như phân tích bên
trên thì có trường hợp tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng vay hết thời hiệu nhưng
hợp đồng thế chấp bảo đảm cho hợp đồng tín dụng còn thời hiệu hay trường hợp, thời
hiệu khởi kiện về thừa kế đã hết nhưng tranh chấp về quyền sử dụng đất là đối tượng của
quan hệ thừa kế tranh chấp lại không tính thời hiệu…
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 247 Bộ luật dân sự thì "Thời hiệu khởi kiện để
yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi
ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm”. Tuy nhiên, với
tranh chấp các giao dịch (hợp đồng) về quyền sử dụng đất (bản chất vẫn là hợp đồng dân
sự) thì lại không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
3.4.2. Hƣớng hoàn thiêṇ về thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp về quyền
sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Từ các phân tích trên, cần có sự phân biệt những loại tranh chấp đất đai nào
không tính thời hiệu và loại tranh chấp đất đai nào tính thời hiệu, như vâ ̣y sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n
thuâ ̣n lơ ̣i cho Tòa án xác đinh
̣ thời hiê ̣u còn hay hế t để thu ̣ lý giải quyế t vu ̣ án . Theo đó,
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
63
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Luật Đất đai cần quy định thêm, những tranh chấp đất đai về việc xác định “Ai là người
có quyền sử dụng đất”, "Chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn cũng như sau khi ly
hôn” thì không tính thời hiệu; đối với các loại tranh chấp đất đai khác như: các tranh chấp
về giao dịch có đối tượng là quyền sử dụng đất; thừa kế quyền sử dụng đất … thì vẫn tí nh
thời hiệu theo quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng dân sự, thừa kế … 47 Là vì tranh
chấ p về chia tài sản là bấ t đô ̣ng sản trong ly hôn cầ n rấ t nhiề u thời gian để xác đinh
̣ đây
có phải là tài sản chung của hai vợ chồng hay không , viê ̣c xác đinh
̣ thẩ m quyề n giải quyế t
vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất cũng rất khó khăn là do theo quy định
tại điể m a ,
khoản 1, Điề u 35 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011) và điểm
c, khoản 1, Điề u 35 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011) có sự
chồ ng chéo nhau.
3.5. Thƣ ̣c tra ̣ng và hƣớng hoàn thiêṇ trong công tác hòa giải ta ̣i xã , phƣờng,
thị trấn vụ án tranh chấp quyền sƣ̉ du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Hòa giải tại xã, phường, thị trấn là thủ tục đươ ̣c Nhà nước khuyế n khić h thực hiê ̣n
để giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất để không làm mất đi tình là ng nghĩa xóm
nhưng khi các bên tranh chấp không thự c hiê ̣n viê ̣c hòa giải ta ̣i xã , phường, thị trấn khi
kiê ̣n ra Tòa t hì Tòa lại không thụ lý vậ y những bấ t câ ̣p đó ra sao , cũng như hướng hoàn
thiê ̣n nó như thế nào chúng ta cùng tìm hiể u ta ̣i mục này.
3.5.1. Những bất cập về mặt pháp luật và vướng mắc trong thực tiễn giải quyết
tranh chấ p quyền sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Điều 202 Luật đất đai năm 2013 quy định về hoà giải tranh chấp đất đai như sau:
“Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết
tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở; Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp
không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để
hòa giải; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh
chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ
chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực
hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết
tranh chấp đất đai; Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và
47
http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6805_64_61_Mot-vai-y-kien-dong-gop-doi-voi-quy-dinh-ve-hoa-giai-
tranh-chap-dat-dai-va-tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-dat-dai-trong-du-thao-Luat-dat-dai-sua-doi.html truy câ ̣p
ngày 11/10/2014
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
64
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên
bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất
tranh chấp…”
Tuy nhiên, Điều 203 Luật đất đai quy định “ Tòa án chỉ giải quyết các tranh chấp
đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã nhưng các đương sự không nhất trí với nhau”.
Như vậy, thủ tục hòa giải cơ sở do Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn tiến hành là
điều kiện bắt buộc trước khi các đương sự được khởi kiện tới Tòa án chứ không phải là
thủ tục mang tính tùy nghi hoặc khuyến khích.
Việc Nhà nước đề cao việc hòa giải trong quá trình giải quyết các tranh chấp đất
đai và coi đó là một trong những biện pháp cơ bản để giải quyết tranh chấp đất đai nhằm
mục đích khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp
đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở là một chủ trương đúng đắn. Quy định này là cần thiết
nhằm tạo cơ hội để các bên thương lượng giải quyết, giữ được tình cảm gia đình , bạn bè,
làng xóm, tăng tính đoàn kết trong nhân dân. Tuy nhiên trên thực tế kết quả việc hòa giải
tranh chấp đất đai ở cơ sở cho thấy thủ tục này chỉ mang tính hình thức, động viên và ghi
nhận hòa giải không thành để chuyển sang Tòa án giải quyết. Do tranh chấp đất đai
thường rất gay gắt, phức tạp vượt quá khả năng giải quyết của cán bộ địa phương, mặt
khác trong quá trình hòa giải ở cơ sở, các bên đương sự thường không cung cấp đầy đủ tài
liệu, chứng cứ nên Hội đồng hòa giải cơ sở cũng khó hòa giải thành. Nhiều trường hợp
mâu thuẫn đã có từ lâu và đến khi phải ra đến chính quyền giải quyết là lúc tranh chấp
giữa hai bên đã rất căng thẳng. Mặt khác, ở nhiều địa phương,cán bộ tham gia hòa giải
nhiều khi là họ hàng hoặc quen biết cả hai bên nên có phần e ngại va chạm, vì thế có tâm
lý né tránh, gây thêm khó khăn cho đương sự trong việc giải quyết tranh chấp. Nhiều nơi
cán bộ của Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện việc hòa giải qua quýt, không đúng thủ tục,
gây mất thời gian. Kết quả là việc hòa giải đó không giải quyết được tranh chấp mà lại
thêm thủ tục phiền hà cho người dân.
Về hiệu quả pháp lý của việc tiến hành hòa giải tại cơ sở, thực tế còn xảy ra
trường hợp Ủy bân nhân dân cấp xã hòa giải thành nhưng sau đó một hoặc các bên tranh
chấp không thực hiện nội dung hòa giải lại tiếp tục khởi kiện dẫn đến vụ việc tranh chấp
kéo dài. Chính vì vậy quy định bắt buộc các đương sự muốn khởi kiện tại Tòa án phải qua
hòa giải tại địa phương là không cần thiết vì hiệu quả không cao do không có chế tài mà
chỉ dựa trên sự tự nguyện của các bên.
Về thành phần tham gia hòa giải tại cơ sở, theo khoản 3 Điều 202 Luật đất đai:
“Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
65
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh
chấp đất đai” là quá rộng . Trên thực tế khi Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành hòa giải,
thành phần hòa giải thường không đầy đủ do thiếu cán bộ của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, hoặc cán bộ của các tổ chức thành viên của Mặt trận, tổ chức hội phụ nữ, tham gia
hòa giải. Trong trường hợp này, khi Tòa án trả lại đơn khởi kiện, có nơi Ủy ban nhân
dân cấp xã chấp nhận tổ chức hòa giải lại, nhưng có nơi Ủy ban nhân dân cấp xã lại từ
chối vì cho rằng tranh chấp đã được hòa giải, dẫn đến tình trạng việc giải quyết tranh chấp
bị kéo dài, gây mất nhiều thời gian, công sức của người dân và cơ quan Tòa án. Nên hạn
chế thành phầ n của Hô ̣i đồ ng hòa giải chỉ cầ n Uỷ ban nhân dân xã, Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận. Như vâ ̣y, sẽ hạn chế đươ ̣c tình trạng
thiế u thành viên trong Hô ̣i đồ ng hòa giải dẫn đến tình trạng việc giải quyết tranh chấp bị
kéo dài, gây mất nhiều thời gian, công sức của người dân và cơ quan Tòa án.
Về thời hiệu khởi kiện, khoản 2, Điều 166 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định “ngày
khởi kiện được tính từ ngày đương sự nộp đơn tại Tòa án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi
gửi trong khi Luật đất đai quy định thời hạn tiến hành hòa giải ở cơ sở là không quá 45
ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận được đơn”. Như
vậy giai đoạn Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện hòa giải không được tính vào thời hiệu
khởi kiện. Do vậy, nhiều trường hợp đương sự đợi để được hòa giải ở địa phương xong,
gửi đơn đến Tòa án thì hết thời hiệu khởi kiện theo quy định của pháp luật, làm thiệt hại
đến quyền lợi chính đáng của đương sự.
3.5.2. Hướng hoàn thiê ̣n trong công tác hòa giải tại xã , phường, thị trấn vụ án
tranh chấ p quyền sử dụng đấ t tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Để khắc phục bất cập về mặt pháp luật và tháo gỡ vướng mắc trong thực tiễn thi
hành các quy định nêu trên, nên chăng chỉ quy định khuyến khích hòa giải tranh chấp đất
đai ở cơ sở trước khi khởi kiện ra tòa án mà không quy định đó là một thủ tục bắt buộc;
hoặc chỉ nên quy định hòa giải cơ sở đối với các tranh chấp về đất đai trên cơ sở yêu cầu
của đương sự. Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp xã không tiến hành hòa giải, không có
điều kiện hòa giải, hoặc một bên đương sự không có thiện chí nên không có mặt, hay
không thể có mặt thì đương sự có quyền khởi kiện ra Tòa án. Như vậy sẽ tạo điều kiện
cho các chủ thể có thể khởi kiện thẳng đến Tòa án, không phải giải quyết tranh chấp đất
đai qua nhiều cấp, tiết kiệm được thời gian, kịp thời bảo vệ được quyền và lợi ích hợp
pháp của người bị xâm phạm. Mặt khác, tại Tòa án cũng có thủ tục hòa giải. Ngay cả khi
cấp cơ sở đã tiến hành hòa giải cho các bên tranh chấp, khi thụ lý giải quyết tại Tòa án,
Tòa án vẫn phải hòa giải, đây là một thủ tục bắt buộc trong hoạt động tố tụng.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
66
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Nếu vẫn quy định việc hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở là điều kiện bắt buộc
thì nên quy định hiệu lực pháp luật của các vụ việc tranh chấp đã được hòa giải thành,
đồng thời xem xét lại thời hiệu khởi kiện để không ảnh hưởng đến thời hiệu của người
khởi kiện. Đồng thời để nâng cao chất lượng công tác hòa giải tại cơ sở, cần đầu tư
nghiên cứu ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật và tăng cường
đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước
về đất đai, cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn, đội ngũ cán bộ làm công tác hòa giải
tranh chấp đất đai của cấp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cán bộ , thẩm
phán Tòa án.48
3.6. Thƣ ̣c tra ̣ng và hƣớng hoàn thiêṇ công tác hòa giải tranh chấ p quyền sƣ̉ du ̣ng
đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
Thủ tục hòa giải trước khi mở phiên Tòa giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
tại Tòa án nhân dân là bắt buộc khi Tòa muốn biết các bên tranh chấp có muốn giải quyết
vụ án thông qua thương l ượng hay không. Nhưng pháp luâ ̣t la ̣i không quy đinh
̣ người bảo
vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của đương sự đươ ̣c tham gia phiên hòa giải ta ̣i Tòa án , cùng
với đó là không quy định về thủ tục trong trường hợp các đương sự có thoả thuận lại sau
khi Toà án đã lập biên bản hoà giải thành.
3.6.1. Chưa quy đinh
̣ rõ sự tham gia của người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp
của đượng sự trong phiên hòa giải
Điề u 184 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ sung năm 2011) không
quy đinh
̣ đươ ̣c quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của đương sự tham gia phiên hòa giải . Trong khi
đó, khoản 3, Điề u 64 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) đã
quy đinh
pháp của đượng sự có quyền “Tham gia
̣ người bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p
phiên hòa giải tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t” . Do vâ ̣y trên thực tế , đa số các Tòa án quan
niê ̣m rằ ng người bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của đương sự không phải là chủ thể
tham gia phiên hòa giải mà chỉ có mă ̣t ta ̣i phiên tòa để trơ ̣ giúp cho thân chủ của mì nh về
mă ̣t pháp lý , Trong biên bản hòa giải có thể ghi hoă ̣c không ghi thành phầ n tham gia hòa
giải bao gồm cả người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Tuy nhiên, có Tòa
án đã áp dụung pháp luật một cách máy móc và không cho phép người bảo vệ quyền và
lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của đương sự vào phiên hòa giải vì ho ̣ áp du ̣ng Điề u 184 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng
dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) không quy đinh.
̣
48
http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi%20tiet%20bai%20viet?p_cateid=&item_id=57
83277&article_details=1 truy câ ̣p ngày 11/9/2014
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
67
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Viê ̣c căn cứ vào Điề u 184 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung
năm 2011) mà không cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia
phiên hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án là không phù hợp vì người bảo vệ
quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của đương sự là đa ̣i diê ̣n của đương sự nhưng la ̣i chỉ đươ ̣c tham
gia vào phiên tòa không có ở khâu hòa giải . Làm như vâ ̣y là tòa đã ha ̣n chế quyề n đươ ̣c
biế t và nghiã vu ̣ bảo vê ̣ của ho ̣ với đương sự trong quá trin
̀ h tham gia tố tu ̣ng . Có người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự ở phiên hòa giải sẽ giúp quá trình giải
quyế t vụ án nhanh hơn vì có thể chính họ sẽ phân tích, tác động đương sự hòa giải thành.
Do đó , Nhà nước cần thêm trong thành phầ n phiên hòa giải ta ̣i Tòa án người bảo
vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của đương sự.
“Thành phần phiên hoà giải
1. Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
2. Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong phiên hoà giải,
nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó không ảnh
hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hoà giải
giữa các đương sự có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hoà giải để có mặt tất
cả các đương sự trong vụ án thì Thẩm phán phải hoãn phiên hoà giải.
4. Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt.
5. Người bảo vê ̣ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự” . Điề u này sẽ ta ̣o điề u
kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c hòa giải hơn vì người bả o về quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của đương
sự ić h nhấ t cũng có hiể u biế t về pháp luâ ̣t từ đó sẽ giải thić h cho các đương sự của min
̀ h
biế t những cái đươ ̣c và mấ t khi Tòa án mở phiên Tòa giải quyế t vu ̣ án , như vâ ̣y sẽ đỡ tố n
thời gian, công sức và vâ ̣t chấ t của tấ t cả các bên tham gia phiên tòa .
3.6.2. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ sung năm 2011) không quy
định về thủ tục trong trường hợp các đương sự có thoả thuận lại sau khi Toà án đã lập
biên bản hoà giải thành:
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) không có điều
khoản quy định về hậu quả pháp lý trong trường hợp các bên thay đổi ý kiến trong thời
hạn 07 ngày, kề từ ngày lập biên bản hoà giải thành. Về bản chất thì hoà giải nhằm tạo
điều kiện để các đương sự tự thoả thuận về việc giải quyết vụ án. Do đó nếu các bên phản
đối thoả thuận đã lập trước đó thì không thể ra quyết định công nhận thoả thuận hoà giải
thành và đương nhiên Toà án sẽ đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục tố tụng.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
68
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Nếu các đương sự tự thương lượng và yêu cầu Toà án sửa đổi thoả thuận đã lập
trước đó thì Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) nên quy định
theo hướng: Nếu thẩm phán xét thấy thoả thuận đó không trái pháp luật và đạo đức xã hội
thì sẽ lập biên bản về thoả thuận lại của các đương sự. Tuỳ theo yêu cầu của các đương sự
mà Thẩm phán có thể ra ngay quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự. Nếu các
đương sự không yêu cầu Toà án ra ngay quyết định công nhận sự thoả thuận của đương
sự thì quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự thì quyết định này sẽ được ra
trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành đầu tiên.
3.7. Thƣ ̣c tra ̣ng và giải pháp của công tác chƣ́ng minh của các đƣơ ̣ng sƣ ̣ tro ng
vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
3.7.1. Tạo điều kiện để đương sự có thể tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá chứng
cứ
Thứ nhất, theo quy định của Bộ luật tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung
năm 2011) thì các đương sự có quyền “được biết và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ
do các đương sự khác xuất trình hoặc do tòa án thu thập” (Điểm d khoản 2 Điều 58).
Thực trạng
Trên thực tế quyền quan trọng này của đương sự rất khó có thể thực hiện được.
Thông thường thì chỉ khi nguyên đơn khởi kiện thì các tài liệu chứng cứ và đơn khởi kiện
được thông báo cho phía bị đơn, những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được biết
(Điều 174 – Bộ luật dân sự) và từ đó họ sẽ có văn bản trả lời (Điều 175 – Bộ luật dân sự).
Còn trong quá trình tiến hành giải quyết vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất khi các bên
xuất trình chứng cứ mới hay những chứng cứ do Tòa án thu thập được thì các bên đương
sự chỉ có “quyền được biết” thông qua hoạt động sao chụp tài liệu, chứng cứ ở Tòa án.
Nhưng chính quyền được biết này lại mang tính chất chung chung khi không quy định
một cách cụ thể ai là người phải thông báo cho đương sự khi có những chứng cứ mới
được đưa ra. Khi có yêu cầu sao chụp phải có đơn yêu cầu và trong đơn “phải ghi cụ thể
những tài liệu, chứng cứ mà mình cần ghi chép, sao chụp”. Khi đương sự đã không biết
những chứng cứ, tài liệu do bên kia cung cấp thì làm sao biết được mình cần sao chụp
những gì? Đây là một quy định không thực tế. Đặt trong hoàn cảnh cụ thể tại Việt Nam
khi mà trình độ hiểu biết còn thấp việc hiểu biết về luật tố tu ̣ng dân sự còn hạn chế nên
không thể nào biết cũng như thực hiện quyền này của mình.
Hƣớng hoàn thiện
Chính vì vậy, Bô ̣ luâ ̣t dân sự nên tiếp thu một số kinh nghiệm của các nước khác
trên thế giới, cũng như pháp luật tố tụng dân sự trong một số thời kỳ ở nước ta về việc
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
69
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
quy định bắt buộc các bên đương sự khi cung cấp một chứng cứ mới cho tòa án để giải
quyết yêu cầu của mình thì đồng thời với đó phải thông báo bằng văn bản hoặc có thể
photo một bản cung cấp cho bên còn lại. Nguyên tắc này vẫn có thể dẫn đến tình trạng
bên được thông báo cố tình phủ nhận việc thông báo đó gây khó khăn cho hoạt động tố
tụng. Nên các văn bản hoặc tài liệu photo này sẽ được chuyển cho bên còn lại thông qua
Tòa án – một cơ quan nhà nước có hoạt động chặt chẽ sẽ đảm bảo được tính nhanh chóng
và quyền lợi của các bên. Nếu bên cung cấp chứng cứ cố tình không cung cấp bản sao
hoặc văn bản thông báo cho bên còn lại thì có thể áp dụng biện pháp phạt tiền để cưỡng
chế. Thời gian thông báo do thẩm phán ấn định tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể vì
có thể thời gian chuẩn bị xét xử còn lại ngắn nhưng cần giới hạn trong khoảng từ 1 – 5
ngày.
Thứ hai, trên thực tế có thể thấy hoạt động chứng minh là chỉ cho thấy rõ là
đúng, là có thật bằng lý lẽ hoặc bằng chứng cứ đây là công việc chủ yếu của đương sự.
Thực trạng
Việc có công nhận là đúng, là có thật hay không lại thuộc về Tòa án. Hiện nay
các Tòa án vẫn thường có quan niệm rằng nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về phía
đương sự, còn nghĩa vụ chứng minh thuộc về Tòa án. Đồng nhất nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ với nghĩa vụ chứng minh, các bên đương sự chỉ thực hiện một phần nhỏ quyền, nghĩa
vụ nghiên cứu, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa. Đây là một nhận định hoàn toàn sai lầm.
Do đó, cần thiết phải để các đương sự tham gia vào đầy đủ các giai đoạn của hoạt động
chứng minh từ thu thập, cung cấp đến nghiên cứu đánh giá chứng cứ mới có thể phát huy
được vai trò quan trọng và trung tâm của họ.
Hƣớng hoàn thiện
Một trong các biện pháp có thể áp dụng để khắc phục được nhược điểm này là
hình thành một phiên tòa trù bị. Phiên tòa trù bị sẽ do một thẩm phán được phân công xét
xử vụ việc đó chủ trì. Phiên tòa bao gồm các bên đương sự, họ sẽ được xem xét toàn bộ
các chứng cứ có trong hồ sơ đồng thời đưa ra nhận định của mình thể hiện quyền nghiên
cứu đánh giá chứng cứ. Phiên tòa trù bị sẽ không có bất cứ một phán quyết nào được đưa
ra. Tuy nhiên, nó sẽ có vai trò vô cùng quan trọng tác động đến thẩm phán chủ tọa phiên
tòa khi đó họ sẽ có một cái nhìn khách quan hơn toàn diện hơn về vụ việc có tranh chấp
về quyền sử dụng đất. Đồng thời với đó là các bên đương sự có thể nhận định một cách tỉ
mỉ về vụ án, chuẩn bị tốt nhất cho phiên tòa chính thức diễn ra theo đúng quan điểm tranh
tụng, phát huy dân chủ đối với các bên và tăng cường được sự tin tưởng của đông đảo
nhân dân. Phương án này có thể dẫn đến một khó khăn khác là gây ra việc kéo dài tố tụng
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
70
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
cũng như tốn kém thời gian. Tuy nhiên, chỉ với một thẩm phán tham gia chủ trì cũng như
thời gian tiến hành ngắn (chỉ một ngày) so với hiệu quả thiết thực mà nó mang lại thì
phương án này hoàn toàn có thể chấp nhận được.
Thứ ba, việc tiếp cận chứng cứ của các đương sự trong vụ án tranh chấp quyền
sử dụng đất.
Thực trạng
Một trong những vướng mắc diễn ra khá phổ biến trong thời gian vừa qua khi áp
dụng Bộ luật dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) liên quan đến việc tiếp cận
chứng cứ của đương sự chính là ở chỗ các chứng cứ, tài liệu nằm trong sự kiểm soát của
các cá nhân, cơ quan tổ chức khác mà họ lại không phối hợp giúp đỡ các đương sự cũng
như Tòa án trong việc cung cấp các loại chứng cứ này. Có thể thấy rằng thời gian tiến
hành họat động tố tụng đối với một vụ án cụ thể thường rất ngắn (thông thường từ 2- 4
tháng) nếu như những cá nhân, cơ quan tổ chức này cố tình kéo dài, không cung cấp
chứng cứ thì sẽ làm cho việc tự bảo vệ của đương sự khó khăn hơn rất nhiều. Cá biệt có
trường hợp khi tòa án yêu cầu cung cấp chứng cứ thì các cá nhân, cơ quan, tổ chức này
chỉ cung cấp một cách vụn vặt các chứng cứ hoặc ở mỗi giai đoạn lại cung cấp những
chứng cứ khác nhau thậm chí đối lập nhau ảnh hưởng lớn đến tính ổn định của bản án.
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) hiện hành chỉ quy
định một cách rất chung chung về nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của các cá nhân, cơ quan,
tổ chức tại đoạn 2 khoản 2 Điều 94 của Bộ luật tố tụng dân sư năm 2004 (sửa đổi, bổ sung
năm 2011) “ Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm
cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của tòa án trong thời hạn mười năm
ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu” mà không có quy định cụ thể để đảm bảo nghĩa vụ
đó.
Hƣớng hoàn thiện
Vì vậy, cần có một hướng dẫn cụ thể nhằm đảm bảo nghĩa vụ cung cấp chứng cứ
của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Theo đó, khi không thể cung cấp được chứng cứ thì phải
thông báo cụ thể bằng văn bản đồng thời với đó là quy kết trực tiếp vấn đề trách nhiệm.
Đối với tổ chức thì quy trách nhiệm cụ thể về người đứng đầu cơ quan, tổ chức đó để họ
có thể thực hiện nghĩa vụ này mà không hề có sự cản trở nào. Đối với cá nhân, nếu không
cung cấp hoặc cung cấp không kịp thời thì có thể quy định vấn đề phạt tiền để răn đe tùy
thuộc vào tính chất cũng như mức độ vi phạm.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
71
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
3.7.2. Mở rộng tranh luận tại phiên tòa giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất
Thực trạng
Việc mở rộng tranh luận không những phù hợp với quan điểm “nâng cao chất
lượng tranh luận tại các phiên tòa xét xử, coi đây là một khâu đột phá của hoạt động tư
pháp” của Đảng mà còn là một yêu cầu tất yếu trong xu thế hội nhập khi các nước phát
triển trên thế giới đã áp dụng một cách triệt để nguyên tắc này. Còn tại Việt Nam quá
trình tố tụng vẫn diễn ra theo lối xét hỏi, hội đồng xét xử chỉ tiến hành hỏi tại phiên tòa
với những vấn đề còn chưa được rõ. Hiện tượng bản án đã được quyết định trước khi có
phiên tòa, phiên tòa chỉ là một hình thức để “hợp thức hóa bản án” đã có từ trước vẫn
còn phổ biến. Vai trò của đương sự bị hạn chế, thể hiện ở trình tự phiên tòa là xét hỏi
trước rồi mới đến tranh luận, số lượng các điều luật quy định vấn đề xét hỏi nhiều hơn
hẳn so với các quy định về vấn đề tranh luận (15/ 4), thủ tục hỏi bắt đầu từ phía hội đồng
xét xử, khi các bên muốn hỏi phải được sự đồng ý của Hội đồng xét xử. Cá biệt tại một số
Tòa án, Hội đồng xét xử còn hạn chế thời gian tranh luận của các bên đương sự. Cần thiết
phải thay đổi cách nghĩ, cách làm này.
Hƣớng hoàn thiện
Giải pháp được đưa ra cho vấn đề này là cần phải quy định vấn đề tranh luận
thành một nguyên tắc là nguyên tắc tranh luận. Như đã phân tích ở trên thì những nguyên
tắc là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, khi đưa tranh luận lên thành một nguyên tắc sẽ
mang tính chất chỉ đạo cho toàn bộ quá trình tố tụng. Tòa án sẽ phải quan tâm hơn đến
quyền của các bên đương sự cũng như tạo ra sự nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng
của đương sự. Ngoài ra, còn phải có các biện pháp cụ thể đảm bảo cho nguyên tắc này
được thực hiện trên thực tế như nghiêm cấm việc xây dựng phán quyết trước khi mở
phiên tòa. Vì khi đã tiến hành phán quyết từ trước thì theo tâm lý chủ quan của Hội đồng
xét xửt sẽ gây khó khăn cho phía đương sự bất lợi trong phán quyết đó cũng như tạo ra
tâm lý ngại sửa đổi bản án, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các bên. Quy định tiến
hành thủ tục tranh luận trước khi xét hỏi bởi khi tranh luận các bên tự do đưa ra những ý
kiến của mình và bảo vệ nó, Tòa án sẽ định hướng quá trình tranh luận để làm rõ những
căn cứ giải quyết tranh chấp về pháp luật nội dung. Khi các bên đã hoàn thành thủ tục
tranh luận thì Hội đồng xét xử sẽ hỏi những vấn đề còn chưa được rõ để làm căn cứ cho
phán quyết của mình. Có như vậy mới đảm bảo được tính công bằng và dân chủ trong
phiên tòa.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
72
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
Kết luật chƣơng 3
Có thể khẳng định rằng, viê ̣c giải quyế t tranh chấ p đấ t đai hiê ̣n nay là loa ̣i viê ̣c khó
khăn, phức ta ̣p nhấ t v à là khâu yếu nhất trong công tác giải quyết các tranh chấp dân sự
nói chung của ngành Tòa án nhân dân.
Thông qua thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai của ngành Tòa án nhân dân, để
từ đó đánh giá mô ̣t số sai lầ m , vướng mắ c trong viê ̣c giải quyết tranh chấp đất đai tạ i Tòa
án nhân dân các cấ p của ngành T òa án trong thời gian qua và nguyên nhân của nó , để qua
đó kiế n nghị các phương án, giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp đất đai
tại Tòa án nhân dân, vì nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c giải quyế t các tranh chấp đất đai tại
Tòa án nhân dân là một đòi hỏi tất yếu , khách quan hiê ̣n nay đố i với ngành T òa án nhân
dân và viê ̣c nghiên cứu làm rõ các quy đinh
̣ về giải quyế t tranh chấ p đấ t đai theo Luâ ̣t Đấ t
đai năm 2013 và Bộ luật Dân sự năm 2005, Luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i, bổ
sung năm 2011) cũng như tim
̀ hiể u thực tra ̣ng áp du ̣ng pháp luâ ̣t và giải quyế t tranh chấ p
về vấ n đề này có mô ṭ ý nghiã quan tro ̣ng trong viê ̣c ta ̣o tiề n đề cho viê ̣c xây dựng và hoàn
thiê ̣n mô ̣t cơ chế giải quyế t tranh chấ p đấ t đai có hiê ̣u quả .
Mă ̣t khác , phầ n nào nhâ ̣n ra đư ợc những khó khăn , vướng mắ c v ề mă ̣t pháp lý để
đinh
̣ hướng hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t không chỉ ở liñ h vực đấ t đai , giải quyết tranh chấp đất
đai mà còn ở các liñ h vực pháp luâ ̣t khác có liên quan , đă ̣c biê ̣t là trong bố i cảnh Viê ̣t
Nam đã gia nhâ ̣p Tổ chức Thương ma ̣i thế giới có ý nghĩa thực tiễn.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
73
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
KẾT LUẬN
Từ nhiều năm nay, tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai của công dân
diễn ra gay gắt, phức tạp ở hầu hết các địa phương trong cả nước, nhiều nơi đã trở thành
điểm nóng. Do đó, đây là vấn đề đang được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm.
Đứng trước tình hình như vậy, có khá nhiều các công trình nghiên cứu và bài viết liên
quan đến vấn đề tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai nói chung dưới nhiều
góc độ khác nhau với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, phần viết về tranh chấp
đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án không nhiều, chỉ là một phần nhỏ
trong các công trình nghiên cứu đó. Vì vậy, nghiên cứu chuyên sâu về “thủ tục về giải
quyết tranh chấp đất đai tại tòa án Tòa an nhân dân cấ p sơ thẩm ” để làm luận văn tốt
nghiê ̣p cho miǹ h. Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận như sau:
Trong những năm gầ n đây , viê ̣c mở rô ̣ng các quyề n cho người sử du ̣ng đấ t , cùng
với sự phát triể n của nề n kinh tế thi ̣trường làm cho các giao dich
̣ dân sự , kinh tế , trong đó
có giao dịch v ề đấ t đai ngày càng phát triể n . Thêm vào đó đấ t đai là mô ̣t tài sản đă ̣c biê ̣t ,
nhu cầ u sử du ̣ng đấ t ngày càng tăng , trong khi đó tổ ng quỹ đấ t hầ u như không thay đổ i đã
làm cho việc tranh chấp đất đai ngày càng nhiều và phức tạp . Tranh chấ p đấ t đai xảy ra là
hâ ̣u quả của những nguyên nhân nhấ t đi.nh
̣ Nó biểu hiện cụ thể những mâu thuẫn bất đồng về lợi
ích kinh ết giữa các chủ thể sử dụng đất với nhau
. Hiện nay, tranh chấ p đấ t đai đã diễn ra ở hầ u
hế t các điạ phương trong cả nước. Tuy mức đô ̣, tính chất và phạm vi khác nhau nhưng nhìn
chung tranh chấ p đấ t đai đã gây ra những hâ ̣u quả nă ̣ng nề ảnh hưởng đế n trâ ̣t tự, an toàn xã
hô ̣i, tác động không tốt đến tâm lý, tinh thầ n của các bên, gây nên tình tra ̣ng mấ t ổ n đinh
̣ , bấ t
đồ ng trong nô ̣i bô ̣ nhân dân, làm cho những quy định của Luật Đất đai cũng như những
đường
lố i chính sách của Nhà nước không đươ ̣c thực hiê ̣n mô ̣t cách triê ̣t. để
Tranh chấp đất đai không
chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến lợi
ích của Nhà nước . Khi xảy ra tranh chấ p, trước hế t mô ̣t bên không thực hiê ̣n đươ ̣c những
quyề n của miǹ h, do đó ảnh hưởng đế n viê ̣c thực hiê ̣n các nghiã vu ̣ đố i với Nhà nước, vì vậy
tranh chấ p đấ t đai đang là vấ n đề bức xúc của toàn xã hô ̣i .
Ngăn ngừa, hạn chế các tranh chấp , khiế u kiê ̣n đấ t đai cũng như giải quyế t nhanh
chóng, đúng pháp luâ ̣t các tranh chấ p là mô ̣t yêu cầ u bức xúc của nhân dân cũng như các
cơ quan Nhà nước . Cùng với các cơ quan chức năng khác, ngành tòa án nhân dân đã rấ t
cố gắ ng trong viê ̣c giải quyế t các tranh chấ p đấ t đai nhằ m ổ n đinh
̣ tin
̀ h hin
̀ h chin
́ h tri ̣ , xã
hô ̣i. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng tin
̀ h hin
̀ h giải q uyế t tranh chấ p đấ t đai của tòa án
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
74
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
nhân dân trong những năm vừa qua vừa châ ̣m trễ, vừa không thố ng nhấ t . Có nhiều vụ
phải xử đi, xử la ̣i nhiề u lầ n , kéo dài trong nhiều năm , phát sinh khiếu kiện kéo dài và làm
giảm lòng tin của người dân với đường lối , chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Có thể khẳng định rằng , viê ̣c giải quyế t tranh chấ p đấ t đai hiê ̣n nay là loa ̣i viê ̣c khó khăn ,
phức ta ̣p nhấ t và là khâu yế u nhấ t trong công tác giải quyế t các tranh chấ p dân sự nói
chung.
Thông qua việc phân tić h , đánh giá cá c quy đinh
̣ pháp luâ ̣t đấ t đai hiê ̣n hành về
giải quyết tranh chấp đất đai ; viê ̣c nghiên cứu có hê ̣ thố ng nh ững vấn đề lý luận về giải
quyết tranh chấp đất đai nói chung và giải quyế t tranh chấ p đấ t đai ta ̣i
Toà án nhân dân
nói riêng cũng như nghiên cứu về thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai để
trên cơ sở đó đề xuấ t những kiế n nghi ̣nhằ m sửa đổ i , bổ sung chính sách , pháp luật về đất
đai và xác lâ ̣p cơ chế giải quyế t các tranh chấ p đấ t đai thích hơ ̣ p, nhằ m nâng cao hiê ̣u quả
của công tác giải quyết tranh chấp đất đai , đảm bảo quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp cho công
dân là viê ̣c làm có ý nghiã quan tro ̣ng về mă ̣t lý luâ ̣n và thực tiễn hiê ̣n nay .
Việc chỉ ra được những khó khăn, vướng mắ c về mă ̣t pháp lý có thể giúp cho việc
đinh
̣ hướng hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t không chỉ ở liñ h vực đấ t đai , giải quyết tranh chấp đất
đai mà còn ở các liñ h vực pháp luâ ̣t liên quan , đă ̣c biê ̣t là trong bố i cảnh Viê ̣t Nam đã gia
nhâ ̣p Tổ chức Thương ma ̣i thế giới . Quố c hô ̣i giao cho Chính phủ , Tòa án nhân dân tối
cao, Viê ̣n Kiể m sát nhân dân tố i cao rà soát các cam kế t của Viê ̣t Nam v ới WTO; rà soát
các văn bản qui phạm pháp luật để trình Quốc hội , ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi ,
bổ sung hoă ̣c ban hành mới ; xây dựng chương trin
̀ h , kế hoa ̣ch hành đô ̣ng cu ̣ thể và tổ
chức triể n khai thực hiê ̣n các cam kế t của Viê ̣t Nam v ới WTO. Trên cơ sở đó , góp phần
đa ̣t được mục tiê u "Về chiế n lư ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010, đinh
̣ hư ớng đến năm 2020" mà Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5
năm 2005 của Bộ Chính trị đã đề ra.
Khi nghiên cứu đề tài này , tôi mong muố n thông qua viê ̣c phân tích , đánh giá các
quy đinh
̣ pháp luâ ̣t đấ t đai hiê ̣n hành về giải quyế t tranh chấ p đấ t đai ; đánh giá mô ̣t số sai
lầ m, vướng mắ c trong viê ̣c giải quyế t tranh chấ p đấ t đai ta ̣i tòa án nhân dân
ở nước ta
trong thời gian qua và nguyên nhân của nó ; xem xét các yế u tố quyế t đinh
̣ hiê ̣u quả của
viê ̣c giải quyế t các tranh chấ p đấ t đai ta ̣i tòa án nhân dân và kiế n nghi ̣các phương án , giải
pháp nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp đ ất đai tại tòa án nhân dân . Tôi nhâ ̣n
thức đươ ̣c rằ ng , nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c giải quyế t các tranh chấ p đấ t đai ta ̣i tòa án
nhân dân là mô ̣t đòi hỏi tấ t yế u khách quan hiê ̣n nay đố i v ới ngành tòa án nhân dân và
viê ̣c nghiên cứu làm rõ các quy đinh
̣ về giải quyế t tranh chấ p đấ t đai theo Luâ ̣t Đấ t đai
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
75
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
năm 2003 và Bộ luật Dân sự năm 2005, Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i , bổ
sung năm 2011) cũng như tim
̀ hiể u thực tra ̣ng áp d ụng pháp luâ ̣t và g iải quyết tranh chấp
về vấ n đề này có mô ̣t ý nghiã quan tro ̣ng trong viê ̣c ta ̣o tiề n đề cho viê ̣c xây dựng và hoàn
thiê ̣n mô ̣t cơ chế giải quyế t tranh chấ p đấ t đai có hiê ̣u quả . Các kết quả nghiên cứu của
luâ ̣n án có thể góp m ột phần rất nhỏ từ góc nhìn của một người hoạt động thực tiễn ở tòa
án nhân dân vào công việc to lớn này.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
76
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO
Văn bản quy pha ̣m pháp luật
1. Hiế n Pháp năm 2013
2. Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự năm 2004 (sửa đổ i bổ sung năm 2011)
3. Bô ̣ luâ ̣t dân sự 2005
4. Luâ ̣t tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002
5. Luâ ̣t tổ chức Viê ̣n kiể m sát nhân dân năm 2002
6. Luâ ̣t đấ t đai 2003 (sửa đổ i, bổ sung năm 2010)
7. Luâ ̣t đấ t đai 2013
8. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014, của Chính Phủ
quy đinh
̣ chi tiế t mô ̣t số điề u của luâ ̣t đấ t đai năm 2013
9. Nghị Quyết S ố: 04/2012/NQ-HĐTP, ngày 03 tháng 12 năm 2012, của Hội
đồ ng thẩ m phán Tòa án nhân dân tố i cao về Hướng dẫn thi hành một số quy
định về “Chứng minh và chứng cứ” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa
đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự.
10. Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định
trong phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ
luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật Tố tụng dân sự”.
11. Thông tư Liên ti ̣ ch số 01/2002/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày
03/01/2002 của Tòa án nhân dân tối cao , Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao, Tổ ng
cục địa chính “Hướng dẫn thẩm quyề n của Tòa án nhân dân trong viê ̣c giải
quyế t tranh chấ p liên quan đế n sử dụng đấ t”.
Danh mục sách, báo, tạp chí
1. Nguyễn Công Biǹ h, Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội 2005.
2. P.GS. TS. Hà Thị Mai Hiên, TS. Trầ n Văn Biên, Bình luật khoa học Bộ luật
tố tụng dân sự, Nxb. Tư pháp, 2012.
3. Lê Thi ̣Hà , Áp dụng và hoàn thiện pháp luật qua thứ tiễn xét xử vụ việc dân
sự hôn nhận và gia đình, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thâ ̣t, 2011.
4. Bùi Việt Bắc, Kỹ năng tra cứu các điều và văn bản áp dụng Bộ luật tố t ụng
dân sự Viê ̣t Nam từ năm 2004 đến năm 2014, Nxb. Hồ ng Đức, Năm 2013.
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
77
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
5. Trương Thanh Hùng , Giáo trình Luật tố tụng dân sự , Khoa Luâ ̣t , Trường
Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ, 2008, câ ̣p nhâ ̣t bổ sung năm 2012, Tr16.
6. Tưởng Duy Lươ ̣ng , Pháp luật tố tụ ng dân sự và thực tiế n xét xử
Chính trị quốc gia, 2009.
, Nxb.
7. Nguyễn Thi ̣Thanh Xuân , Giáo trình Luật Đất đai , Khoa Luâ ̣t, Trường Đa ̣i
học Cấn Thơ, năm 2011, Tr 92- 94.
8. Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p, Thẩm quyề n giải quyế t tranh chấ p quyề n sử dụng đấ t
của Tòa án nhân dân, Nguyễn Hoàng Anh, năm 2014, Tr8
9. Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p, Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp
dụng tại địa phương, Trầ n Thi Thuy
̣
̀ Linh, năm 2011, Tr 41.
10. Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p, Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp
dụng tại địa phương, Trầ n Thi Thuy
̣
̀ Linh, năm 2011, Tr 29.
11. Luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p, Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn áp
dụng tại địa phương, Trầ n Thi Thuy
̣
̀ Linh, năm 2011, Tr13.
Danh sách trang thông tin điện tử
1. http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi%20tiet%
20bai%20viet?p_cateid=&item_id=5783277&article_details=1 truy câ ̣p ngày
11/9/2014
2. http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tltk/Chi%20tiet%
20bai%20viet?p_cateid=&item_id=5783277&article_details=1 truy câ ̣p ngày
11/9/2014
3. http://tuvan.doisongphapluat.com/hoi-dap-phap-luat/hinh-su/quyet-dinhdua-vu-an-a-xet-xu-d1000.html truy câ ̣p: 02/10/2014
4. http://www.doko.vn/luan-van/tham-quyen-giai-quyet-tranh-chap-quyen-sudung-dat-cua-toa-an-theo-thu-tuc-to-tung-dan-su-236723 truy câ ̣p
ngày11/10/2014
5. http://www.doko.vn/luan-van/chuan-bi-xet-xu-so-tham-vu-an-dan-su
236730 truy câ ̣p ngày : 02/10/2014
6. http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/19/12430/ truy câ ̣ p ngày
02/10/2014
7. http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6805_64_61_Mot-vai-y-kien-donggop-doi-voi-quy-dinh-ve-hoa-giai-tranh-chap-dat-dai-va-tham-quyen-giai-
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
78
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m
quyet-tranh-chap-dat-dai-trong-du-thao-Luat-dat-dai-sua-doi.html truy câ ̣p ngày
11/10/2014
8. http://www.tks.edu.vn/portal/detailtks/6805_64_61_Mot-vai-y-kien-dong
gop-doi-voi-quy-dinh-ve-hoa-giai-tranh-chap-dat-dai-va-tham-quyen-giaiquyet-tranh-chap-dat-dai-trong-du-thao-Luat-dat-dai-sua-doi.html truy câ ̣p
ngày 11/10/2014
9. http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-chung-cu-va-van-de-chung-minh-trongbo-luat-to-tung-dan-su-64190/
GVHD: Trƣơng Thanh Hùng
79
SVTH: Nguyễn Quố c Khanh
[...]... đấ t tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Chƣơng 2: Quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣ng đấ t tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Chƣơng 3: Thực tiễn áp du ̣ng thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p quyề n sử du ̣n g đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm GVHD: Trƣơng Thanh Hùng 11 SVTH: Nguyễn Quố c Khanh Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền. .. các bên tranh chấ p cũng như uy tiń của Tòa án giải quyế t vu ̣ án đó Do đó , cầ n khái niê ̣m thẩ m quyề n giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất một cách rõ ràng , cũng như đặc điểm , phân loa ̣i các vụ tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân 1.4.1 Khái niệm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m Tranh chấp... quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m CHƢƠNG 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP SƠ THẨM Trong chương này, người viết sẽ nghiên cứu một cách tổng quát đối với một số vấn đề như: Khái niệm chung về đất đai, đặc điểm của đất đai, tổng quan về tranh chấp đất đai, tổng quan về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất... lớn đẫn đến việc tranh chấp loại này rất gay gắt, phức tạp và có nhiều người 1.2.2.2 Tranh chấp về các giao dịch dân sự liên quan đến quyền sử dụng đất GVHD: Trƣơng Thanh Hùng 19 SVTH: Nguyễn Quố c Khanh Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m Đây là việc một bên có hành vi vi phạm làm cản trở đến việc thực hiện quyền sử dụng đất, gây... quyết tranh 13 Nguyễn Công Biǹ h , Giáo trình tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2005, Tr.59 GVHD: Trƣơng Thanh Hùng 25 SVTH: Nguyễn Quố c Khanh Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m chấp dân sự của Tòa án nhân dân được điều chỉnh bởi pháp luật tố tụng dân sự Như vậy thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân. .. Quố c Khanh Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m Thành phần Hội đồng hòa giải giải quyết một vụ tranh chấp quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân xã gồm : Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cấp xã phải có mặt để chủ trì hòa giải, Hội đồng tư vấn giải quyết tranh chấp đất đai cấp xã, Đại diện Tổ hòa giải cơ sơ (nếu có), Các bên tranh chấp (phải... pháp luật tố tụng dân sự”, Tòa án nhân dân có thẩm quyền xét xử đối với các tranh chấp về đất đai theo pháp luật tố tụng dân sự và đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế của Nhà nước 1.4.2 Đặc điểm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m Tranh chấp đất đai là một trong những dạng của tranh chấ p về dân sự, vì vậy, đặc điểm về thẩm quyền tranh chấp đất đai... ić h của Nhà nước và của các bên tranh chấ p Đồng thời giáo dục ý thức tuâ n thủ và tôn tro ̣ng pháp luâ ̣ t cho mo ̣i công dân , ngăn ngừa những vi phạm pháp luật có thể xảy ra 1.3.2 Vai trò của thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m Sự ra đời của thủ tu ̣c giải quyế t tranh chấ p dân sự trong đó có đấ t đai có ý... vai trò của thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m Thủ tục giải quyết tranh chấp quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣i Tòa án nhân dân là mô ̣t pha ̣m trù rất trù tượng cần phải được nêu ra khái niệm , phân tích những đă ̣c điể m cũng như nó có vai trò như thế nào trong công tác giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m 1.3.1... loại tranh chấp đó là tranh chấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai tức là tranh chấp hành chính về đất đai Các tranh chấp thuộc nhóm này thường nảy sinh khi các quyết định hành 9 Điều 715, Bộ luật dân sự 2005 10 Điề u 727 Bô ̣ luâ ̣t dân sư năm 2005 GVHD: Trƣơng Thanh Hùng 21 SVTH: Nguyễn Quố c Khanh Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ ... Thủ tục giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN... về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân cấ p sơ thẩ m 1.4.3 Phân loại thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất 21 tại Tòa án nhân dân cấ p sơ. .. giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm 2.3.6.1 Nghị án 2.3.6.2 Bản án sơ thẩm 2.3.6.3 Tuyên án 48 48 49 49 2.3.7 Thủ tục sau phiên tòa giải quyết