Cái tôi trữ tình trong thơ haiku của kobayashi issa

78 40 0
Cái tôi trữ tình trong thơ haiku của kobayashi issa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HAIKU CỦA KOBAYASHI ISSA Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phương Khánh Người thực hiện: Phạm Kim Anh Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên – Th.S Nguyễn Phương Khánh Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Kim Anh LỜI CẢM ƠN Xin ghi lại nơi lịng biết ơn sâu sắc đến giáo – Th.S Nguyễn Phương Khánh, người hết lòng động viên, khuyến khích hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán nhân viên Thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Bố cục khóa luận .7 NỘI DUNG CHƯƠNG KOBAYASHI ISSA VÀ VẤN ĐỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HAIKU .8 1.1 Cái trữ tình thơ ca 1.2 Cái tơi trữ tình thơ ca cổ điển Nhật Bản 11 1.3 Kobayashi Issa - thi sĩ haiku lỗi lạc 19 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HAIKU CỦA KOBAYASHI ISSA 23 2.1 Cái cô đơn khắc khoải 23 2.1.1 Khởi phát từ nỗi đau mát - “chỉ người lại” .23 2.1.2 Đến lạc lõng cõi đời - “cây trúc đơn độc” 29 2.2 Cái khát khao giao cảm 33 2.2.1 Con người lạc quan bể khổ trần - “cuộc đời đẹp quá” 33 2.2.2 Mối tương duyên với thiên nhiên với đời - “cùng giang hồ” 37 2.3 Cái tự khẳng định .42 2.3.1 Sống đại ngã vũ trụ - “ta nhìn hoa bay” 43 2.3.2 Hịa cảm xúc mãnh liệt tánh đạo - “chao ôi đừng đập ruồi”47 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HAIKU CỦA KOBAYASHI ISSA 50 3.1 Tứ thơ khoảnh khắc độc sáng 50 3.2 Độc thoại – đối thoại thơ 53 3.3 Thiên nhiên – hóa thân tơi trữ tình .57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC THƠ HAIKU CỦ A KOBAYASHI ISSA MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói nguồn gốc nảy nở lịch sử phát triển thơ ca, Hêghen cho rằng: “Thơ ngày người cảm thấy cần phải tự biểu lịng mình” [20, tr.103] Chính vậy, thơ ca tự xem tiếng nói tình cảm, cảm xúc Mỗi thi phẩm nơi nhà thơ gửi gắm vào trăn trở, suy tư, xúc cảm sâu xa tâm hồn hay rung động thống qua Đến với Nhật Bản, có hội tiếp nhận thơ haiku - vần thơ nhỏ bé chứa nhiều khoảng lặng để rung động với thứ tình trừu tượng vơ ngơn, chi tiết cụ thể mà vơ ảnh vơ hình, lịng vừa xa xơi vừa gần gũi để có phút giây lắng lịng cảm nhận đắm chìm điều tuyệt diệu mà sống ban tặng Khơng tên tuổi xuất trưởng thành nâng haiku lên để tỏa hương giới Basho, Issa, Buson, Chiyo, Sora, Shiki… Người đọc bắt gặp khoảnh khắc im ắng đươ ̣c trở chốn cũ đọc thơ Basho, tĩnh mặt ao trước mưa rào mùa hạ vần thơ Sora, tĩnh lặng quyến luyến buổi chia tay đến với thơ Shiki lắng lịng hịa tan vào cảm xúc nhà thơ để cảm nhận tiếng lòng khát khao thơ Kobayashi Issa… Đọc vần thơ haiku Kobayashi Issa, ta thấy tiếng nói vang vọng từ giới trần, hư khơng hàm chứa nội lực siêu nhiên vô Độc giả nhớ đến ông giọng thơ lạ qua nốt nhạc mang tên“số phận”, bắt nhịp từ đời nhiều đắng cay tủi khổ Dường Kobayashi Issa người thơ thơ đạt đến đồng điệu tuyệt đối để tiếng thơ cất lên tiếng lòng vang động Một cảnh, tình đủ gây xao xuyến khiến thi sĩ đặt bút ghi lại tâm nỗi lịng hình ảnh, biểu tượng đầy sức gợi Bên cạnh đó, Kobayashi Issa cịn để lại thơ tơi trữ tình thể độc đáo đầy cảm xúc giới người thông qua lăng kính cá nhân chủ thể sáng tạo việc tổ chức phương tiện thơ trữ tình, tạo giới tinh thần riêng biệt Với mong muốn sâu vào tìm hiểu nét đặc sắc giới thơ Kobayashi Issa, tác giả khóa luận chọn nghiên cứu đề tài “Cái tơi trữ tình thơ haiku Kobayashi Issa” Tiếp cận với đề tài, tác giả khóa luận hi vọng góp nhìn đầy đủ, kĩ lưỡng, có hệ thống ngã nhà thơ góp phần đưa thơ haiku vươn tỏa giới Đây dịp để hiểu phần sâu lắng tâm hồn, tình cảm, lĩnh tài thiền sư - thi nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thơ haiku nói chung thơ haiku Kobayashi Issa nói riêng thời gian qua đạt thành tựu nhiều phương diện như: sưu tầm, dịch thuật, biên soạn… cơng trình nghiên cứu, viết, phê bình Hầu hết cơng trình cơng phu có giá trị lớn lao giúp người đọc phát số đặc điểm bật thơ haiku Issa Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả nhiều khoảng trống khiến độc giả phải tìm tịi, suy ngẫm Để nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận sử dụng cơng trình có liên quan sau nguồn tài liệu để tham khảo: Đầu tiên phải nhắc đến Nhật Chiêu (một dịch giả- nhà nghiên cứu) có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm mang haiku đến gần với tâm hồn người Việt Nam: Với cơng trình “Nhật Bản gương soi” (1995), tác giả đưa người đọc đến với huyền thoại, phụ nữ, thiền tông, mĩ thuật, sân khấu, tiểu thuyết, kịch riêng Nhật… Hiện rõ nét để ngắm nhìn lâu giới gương thơ haiku đặc biệt vần thơ Kobayashi Issa “nhà thơ Kobayashi Issa thích dùng hình ảnh bình thường nhỏ nhoi” [1, tr.23] đồng điệu hồn thơ Kobayashi Issa thực lay động tâm hồn người đọc Nhật Chiêu cịn đem đến“Câu chuyện văn chương phương Đơng” (1997) tuyệt đẹp dẫn dắt người đọc sâu vào khám phá giới thơ haiku Nhật Bản Chỉ gói gọn khoảng 200 trang mở giới muôn màu cung cấp cho bạn đọc nguồn tư liệu phong phú Chúng ta dịp làm quen với tác phẩm văn chương Ai Cập, Lưỡng Hà, Ba Tư mà cịn có hội đến với Nhật Bản ngắm hoa anh đào, xem kịch Nô, uống trà đạo thưởng thức vần thơ haiku mà nhà phê bình tiếng Pháp Roland Barthes có nhận xét tinh tế sau: “Sự ngắn gọn thơ haiku vấn đề hình thức, haiku khơng phải tư tưởng phong phú rút vào hình thức ngắn, mà tình vắn tắt tìm hình thức vừa vặn mình” [2, tr.208] Qua lời nhận xét tác giả có liên hệ đến thơ haiku Kobayashi Issa cho thấy gặp gỡ thơ haiku duyên kiếp vừa vặn với nhà thơ Trong vườn“Thơ ca Nhật Bản” (1998), Nhật Chiêu dành nhiều trang viết đời thi sĩ Issa“ Kobayashi Issa sinh đời dường để nếm trải điều bất hạnh trần ai” Cũng Basho, Kobayashi Issa thực du hành hành hương thi ca Với Kobayashi Issa, haiku thi ca đường ghi lại đời ông Nhật Chiêu độc giả nhận xét: “Đọc thơ Kobayashi Issa, khó mà khơng u ơng Thơ ơng ln thu hút đồng cảm Có trái tim trần xao xuyến đập sau dòng thơ ấy… Thơ Kobayashi Issa đậm đặc tơi trữ tình, vốn điều thấy thơ haiku” [3, tr.163] Trải qua bao đau thương mát sống, Kobayashi Issa dồn hết lại gửi gắm vào trang thơ Chỉ với mười bảy âm tiết trang nhật kí ghi lại ngắn gọn tất tâm tư, tình cảm nhà thơ Thơ người bạn cảm thông chia sẻ, gần gũi để Kobayashi Issa trút bầu tâm Kobayashi Issa đến với thơ nhẹ nhàng gần gũi Một cơng trình dày dặn viết thơ ca Nhật Bản đặc biệt thơ haiku phải kể đến “3000 giới thơm” (2007) Trong có viết đời Kobayashi Issa - Kobayashi Issa vốn tín đồ Tịnh Độ Tình u vô hạn đức A Di Đà chúng sinh cõi Ta bà ảnh hưởng sâu xa đến tình u mn lồi mà ta thấy biểu huy hồng: “Thơ Kobayashi Issa ca não lịng định mệnh, định mệnh riêng ông định mệnh nhân gian” [4, tr.216] “Kobayashi Issa nhà thơ nhân tình” - lời nhận xét tác giả cơng trình “Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868” (2009) Kobayashi Issa - tâm hồn bao lần tả tơi đau xót bao lần làm mùa xuân, làm cánh bướm, làm tình yêu người thức dậy: “Kobayashi Issa đưa vào giới thơ haiku tâm hồn thơ dại nhất, vật bé mọn, côn trùng gần gũi, thú khả ái… ân tình xao xuyến nhất” [5, tr.284] Các cơng trình nghiên cứu Nhật Chiêu đem đến nhìn khái quát người thơ haiku Kobayashi Issa Sau Nhật Chiêu, kể đến số tác giả khác đóng góp nhiều vào nghiên cứu thơ haiku Nhật Bản nói chung thơ haiku Kobayashi Issa nói riêng: Lê Từ Hiển - Lưu Đức Trung công trình “Hai-ku Hoa thời gian” (1966) cung cấp nhìn mẻ để khám phá vẻ đẹp hồn thơ Nhật Bản với tứ trụ thơ haiku: Basho, Buson, Issa, Shiki với phong cách riêng - Basho “cao nhã với hồn thu cô liêu, bi cảm” - Buson “rạo rực xuân tình” - Shiki “khao khát cách tân để tự nhiên hân hoan” Issa “chung trà vơ hạn tình thương cõi đau trần ai” Hương haiku lan tỏa khắp giới, có nhiều độc giả đọc thơ haiku Kobayashi Issa đồng cảm với thi sĩ nỗi đau dành tình cảm đặc biệt cho vần thơ nhỏ bé Nguyễn Nam Trân phác thảo chiều dài lịch sử hình thành phát triển văn học Nhật Bản qua cơng trình “Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản” Trong đó, tác giả có nghiên cứu thơ Issa đưa nhận xét: “Tác phẩm ông bộc lộ tính nông dân, kể lại lao đao sinh kế, cảnh ngộ thương tâm vợ chết, chết Ơng trình bày việc cách thẳng thắn, đầy cá tính Thơ ơng đầy lịng thương kẻ yếu, đậm đà tình người, sử dụng ngơn ngữ địa phương, tiếng lòng” [24, tr.210] Tác giả cho rằng, thơ haiku Issa vào chiều sâu lòng người chân thật tuyệt đối Chính điều thu hút đồng cảm nhiều người Cùng với hai nhà nghiên cứu trên, Lê Thiện Dũng việc dịch “Hài cú nhập môn” (2000) Harold G.Henderson nhận số điểm thơ haiku Kobayashi Issa, đặc biệt cảm nhận tinh tế xác việc nhận diện tơi trữ tình Kobayashi Issa thơ: Issa làm thơ thổ lộ tâm tình với chúng ta, trình bày nỗi đau thâm tâm, Issa làm thơ bộc lộ xúc cảm mãnh liệt tính đạo Issa có khuynh hướng phóng rọi thân niềm ngã vào ơng viết Chính người ta hiểu thơ Issa lại yêu quý đến Tất người đọc phải làm tự đặt vào chỗ Issa Nguyễn Anh Dân, tác giả viết: “Con người nghệ thuật thơ Kobayashi Issa” [28], nghiên cứu thành công kiểu người cá nhân, người hồi nghi, người tình u, người lạc quan, lạc lõng… thể thơ haiku Kobayashi Issa Các sắc thái khác người nghệ thuật thơ Issa phần minh chứng cho tính phức tạp tình cảm người thơ ông Thái Bá Tân - dịch giả gắn bó nhiều với thơ haiku Khi dịch 1000 thơ Issa từ tiếng Anh David Gerald sang Tiếng Việt, Thái Bá Tân nhận định rằng: “Khác với Basho khắc khổ Buson triết lý, thơ Issa đầy tính nội tâm trắc ẩn, thường sâu chi tiết nhỏ sống Bất chấp đời riêng đầy khó khăn, thơ ơng sáng thường sử dụng nhiều lối nói nơng thơn giản dị” [30] Như vậy, điểm qua số cơng trình có liên quan đến đề tài kể ta thấy rằng: tác giả có nhận xét, đánh giá sâu sắc vài biểu cái tơi trữ tình thơ Kobayashi Issa Trên sở đó, tác giả khóa luận tiếp tục sâu phân tích hệ thống hóa biểu giúp cho việc tiếp cận lĩnh hội thơ haiku dễ dàng sâu sắc hơn; đồng thời qua khẳng định phong cách Kobayashi Issa qua thơ haiku Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Cái tơi trữ tình thơ haiku Kobayashi Issa thể bình diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 200 thơ haiku Kobayashi Issa qua dịch Nhật Chiêu Thái Bá Tân Ngồi ra, tác giả khóa luận tham khảo thêm dịch Lê Thiện Dũng, Lê Từ Hiển - Lưu Đức Trung, Đoàn Lê Giang… Tất liệu tác giả khóa luận chọn lọc tập hợp phần phụ lục cuối đề tài Mục đích nghiên cứu Như biết nhà thơ ngồi đời thuộc phạm trù xã hội học, cịn tơi trữ tình thơ thuộc phạm trù nghệ thuật Chính vậy, việc nghiên cứu tơi trữ tình để thấy nhà thơ nghệ thuật hóa trở thành yếu tố nghệ thuật phổ quát thơ, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm Trên sở tham khảo, tiếp thu có hệ thống chọn lọc kết nghiên cứu thơ haiku Kobayashi Issa, tác giả khóa luận bước đầu sâu nhận diện giá trị đặc sắc thể cá tính, người nghệ thuật nhà thơ trao gửi tâm tư tình cảm vẻn vẹn mười bảy âm tiết ngắn gọn truyền tải nhiều ý nghĩa Qua đó, nhằm khẳng định đóng góp vị trí thơ haiku Kobayashi Issa thơ ca xứ sở Phù Tang Đồng thời, với việc nhận diện trữ tình luận văn cịn hướng đến việc khắc họa vẻ đẹp chân dung tâm hồn nhà thơ năm tháng đầy thử thách đời nhằm khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo tác giả Qua đây, tác giả khóa luận hi vọng có điểm nhìn tham chiếu để đánh giá khách quan xác vận động, phát triển dòng văn học Nhật đặc biệt thơ ca mà tiêu biểu thơ haiku Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài “Cái tơi trữ tình thơ haiku Kobayashi Issa” tác giả khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu bật phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê tài liệu: Thơ haiku Kobayashi Issa nhiều dịch giả, tác giả tiếng ngồi nước nghiên cứu Có nhiều tác phẩm tiếng nước nhà nghiên cứu dịch nhiều Tiếng Việt Bên cạnh có nhiều sách, báo, trang web nói thơ haiku… Đây 60 Dường thiên nhiên lúc trở thành nhân vật trữ tình Tác giả khơng có mặt trực tiếp dường lại có mặt khắp nơi Miêu tả ốc cố gắng dùng để vươn đến đích cuối đỉnh núi cao vút nhà thơ muốn nói đến cố gắng thân Cái tơi tự họa nhà thơ thể trang thơ “là Issa đây” Sự đồng trữ tình với vật thiên nhiên vốn yếu tố thi pháp có từ xa xưa Tiếp thu truyền thống Issa tiếp tục mở rộng thi pháp để chuyển tải vấn đề, cảm xúc phức tạp trừu tượng Ví như, sầu, buồn nhà thơ biểu qua tơi ẩn dụ hóa thân: Tự an nhiên Con ếch ngồi nhìn Núi đồi vắng (Nhật Chiêu dịch) Trong hình ảnh “con ếch” nhà thơ cảm nhận thân phận yếu đuối, nhỏ bé, trơ trọi khoảng bao la núi đồi Con ếch độc thi sĩ lẻ loi sống Con ếch nhà thơ nhập làm để chuyển tải nỗi niềm cô đơn thân mà khơng biết thổ lộ Đắm vần thơ nhỏ bé, nhân vật trữ tình ca hát trùng cành cây, đá cuội lòng suối em bé đuổi theo bướm, chơi: Trong vườn cánh bướm Đứa bé bò theo, bướm bay Cứ bò theo, bướm bay (Nhật Chiêu dịch) Hình ảnh đứa bé vui đùa với cánh bướm làm cho người đo ̣c thấ y hình ảnh Issa Qua vần thơ haiku Issa, ta cảm thấy hố thân thành trăng sao, cỏ cây, hoa lá, chuô ̣t, ế ch, hoa đào, thành đá cuội, thành chuồn chuồn, mây mưa, cánh bướm… Mình sống vạn vật vạn vật 61 sống Đọc thơ haiku mà ta có cảm giác chạm vào thiên nhiên, chạm vào mùa, chạm vào thở mùa, chạm vào hoa đào, đom đóm, phong, tuyết trắng và đó chính là đã cha ̣m đế n tâm hồ n của nhà thơ Mùa xuân Hãy mang tuyết Chồi măng đơn lẻ Vào lịng Và nhành liễu thơi Sơng Chikuma (Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung) (Thái Bá Tân dịch) Cảm nghe âm thanh, hình ảnh, màu sắ c thiên nhiên mố i giao hòa gắ n bó với người, Issa có lẽ đã ta ̣o thế giới riêng của ̀ h không lẫn vào bấ t cứ nhà thơ nào Phải vì tiế p thu cái ma ̣ch nguồ n trẻo của thơ ca Nhâ ̣t nên hóa thân vào thiên nhiên thì người mang mô ̣t phẩ m chấ t mới tươi sáng thể tính chân – mỹ vốn có thơ: Bơng cúc nhỏ Tắm nắng Trong góc khuất (Thái Bá Tân dịch) Thi sĩ hóa thân thành cúc nhỏ đại ngàn hoa lớn để nói thân phận thân phận người nhỏ bé xã hội Thiên nhiên dang rộng vòng tay để làm dịu nỗi buồn Bông cúc không lẻ loi mà tắm giọt nắng óng ánh cho dù góc nhỏ mà thơi Hóa thân vào thiên nhiên thi si ̃ vẫn mang nỗi buồ n nỗi buồ n ấ y đã đươ ̣c san sẻ Đó chin ́ h là biể u hiê ̣n cái quan ̣ gắ n bó với đời đươ ̣c thể hiê ̣n bằ ng sự hòa hơ ̣p giữa thiên nhiên với thiên nhiên và thiên nhiên với đời Cái nhìn về thiên nhiên, đấ t nước, người đã thấ m vào Issa từ thuở thiế u thời ta ̣o thành ma ̣ch cảm nghi ̃ đời và cả thơ Cái nhiǹ của Issa hướng về chiề u sâu của các mố i quan ̣ đă ̣c biê ̣t là tình cảm gắ n bó mâ ̣t thiế t với những sinh vâ ̣t nhỏ bé ít đươ ̣c người đời quan tâm Đây cũng chính là cách nô ̣i tâm hóa ngoa ̣i cảnh và ngoa ̣i cảnh hóa nơ ̣i tâm Hóa thân vào thiên nhiên nhà thơ lấy hình ảnh 62 thiên nhiên để ẩn dụ Có thể nói ở phương thức biể u hiê ̣n này Issa đã đem đế n cho cái trữ tình của miǹ h mô ̣t l̀ ng sinh khí mới cái tơi u sự số ng, hòa hơ ̣p với thiên nhiên Mặc dù đúc kết 17 âm tiết ngắn ngủi Issa mở giới nghệ thuật mẻ Issa sử dụng ngôn ngữ mộc mạc mà khơi dậy cảm thức sâu xa người đọc Vận dụng tứ thơ từ tĩnh lặng đến khoảnh khắc đốn ngộ, mở bất ngờ liên tiếp thơ để người đọc nhận thấy khoảnh khắc lóe sáng đời Bên canh đó, Issa tái hiện thực tâm lý qua độc thoại – đối thoại phân thân để tự vấn, tự nói để diễn đạt vốn có tơi tự Ẩn sau câu chữ ln tiếng lịng để khám phá thể người, mong muốn vươn tới tốt đẹp Và Issa hóa thân vào thiên nhiên, phiêu du mây, gió, trăng, sao… để thể yêu đời, yêu sự số ng 63 KẾT LUẬN Mỗi kiệt tác nghệ thuật thách thức không giới hạn nỗ lực cắt nghĩa, thưởng thức, tiếp nhận Vì vậy, thật khó nói cho chỗ tuyệt diệu thơ haiku đâu? Phải điểm giao thoa tâm hồn nhà thơ với vạn vật, với giới tạo nên ranh giới mập mờ, kích thích trí tưởng tượng người đọc Qua tìm hiểu tơi trữ tình thơ haiku Kobayashi Issa, ta thấy bước tiến dài nhìn nhận phong cách, tơi hồn tồn mẻ in vào vần thơ nhỏ bé Cội nguồn sâu xa dẫn đến thành tựu nghệ thật từ chân tài nghệ thuật trái tim thiết tha với thân thương gần gũi hịa chung nhịp đập tim Đó “một cảm xúc thăng hoa cảnh có tình, tình có cảnh” ghi lại rõ nét thơ Issa Chỉ với 17 âm tiết thơ haiku kết tinh tài nghệ nhà thơ Kobayashi Issa, kết tinh lịng hồn cảnh riêng - chung đặc biệt Cuộc đời không mỉm cười mang hạnh phúc đến bên ơng từ nhỏ từ cô đơn tạo Issa tràn đầy tình cảm để tạo vần thơ vút lên tình u thương người, có sẻ chia đồng cảm với vạn vật Thơ haiku minh chứng cho tinh luyện phát triển thơ ca Issa qua giai đoạn đời để đóng góp cho q trình phát triển thơ ca Nhật Bản Tất đặc sắc nói lên cách đầy đủ vị trí nhà thơ - đại diện ưu tú thể thơ độc đáo Hiểu vậy, thêm đầy đủ lí để trân trọng nhà thơ Nhật Bản mai sau Những vần thơ haiku Issa đúc kết mát cá nhân để đối ứng, quan chiếu với kiếp sống nhân loại có nét khác biệt tạo nên nét đặc sắc thơ ơng Có thể nói, Kobayashi Issa vượt qua giới hạn người đơn thơ để hóa thân vào khách thể, làm cho giới nghệ thuật lung linh rực rỡ 64 Những vần thơ haiku Kobayashi Issa ngắn gọn mà thâm sâu, giản dị, nhẹ nhàng mà tao nhã cao Nó có sức lay động hồn người đến lạ, đưa ta cõi sâu thẳm, trở lại sáng, tinh khiết tâm hồn “Chính thơ haiku vươn xa biên giới Nhật, trở thành dòng thơ lớn giới, ảnh hưởng đến thơ ca đại Thơ ca phương Tây, tìm kiếm thể nghiệm mình, nhiều lần theo phong thái haiku” [1, tr.183] 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Nguồn tài liệu lấy từ sách, báo, tạp chí Phan Nhật Chiêu (1995), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục Phan Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương đông, NXB Giáo dục Phan Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục, TP.HCM Phan Nhật Chiêu (2007), 3000 giới thơm, NXB văn nghệ Phan Nhật Chiêu (2009), Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Đại học KHTN, TP.HCM Phan Cự Đệ (2001), Lý luận phê bình văn học miền trung kỉ XX, NXB Đà Nẵng Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấ y vấ n đề thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i Nguyễn Hải Hà (2001), Li ̣ch sử văn học Nga, NXB Đa ̣i ho ̣c Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB, Hà Nội 10 Trần Mạnh Hảo (1999), Văn học – phê bình, nhận diện, NXB Văn học 11 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Kim Hoa (2001), Văn học tình yêu của tôi, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i 13 Xuân Huy, Đồng Công Hữu (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Trẻ 14 Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung (1966), Hai –ku hoa thời gian, NXB Giáo dục 15 Mai Liên (tuyể n cho ̣n, giới thiê ̣u, dich) ̣ (2010), Hợp tuyể n văn học Nhật Bản, NXB Lao Đô ̣ng – Trung tâm văn hóa ngôn ngữĐông tây 16 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ 17 Hữu Ngọc 2006), Hoa anh đào điện tử, NXB Văn nghệ 18 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ TP HCM 19 Trầ n Đình Sử - Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 66 20 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, NXB Trẻ 22 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học 23 Trầ n Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn ho ̣c 24 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn biên soạn) (2005), Xuân Diệu tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục 26 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin 27 Harold G.Henderson (2000), Hài cú nhập môn (bản tiếng Việt Lê Thiện Dũng), NXB Trẻ * * Nguồn tài liệu lấy từ Internet: 28 “Con người nghệ thuật thơ Kobayashi Issa” (Nguồ n: http://nguyenanhdan.com/?p=186) 29 Thơ dịch Thái Bá Tân - “Chùm thơ haiku Nhật Bản” (Nguồ n: http://vn.360plus.yahoo.com/tanthaiba/article?mid=507) 30 “Từ Satna đốn ngộ đến thời gian khoảnh khắc yếu tố bất ngờ thơ haiku Nhật Bản” ( Nguồ n: http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1826) PHỤ LỤC THƠ HAIKU CỦA KOBAYASHI ISSA 10 13 16 19 22 25 Ơi, biển khơi Mùa xn tơi Con ruồi nhỏ Khi tơi nhìn thấy biển Cây trúc đơn độc Chắp hai tay, hai chân Mẹ ! Và cành liễu tơ Xin tha lần ( Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Trong giới Muôn phần tri ân Gió mùa thu Bước mái địa ngục Chăn giường tuyết trắng Làm em bé hái Ta nhìn hoa bay Từ Tịnh Độ rơi sang Hoa tím (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch Bất mưa rào Cuộc đời đẹp q Bên dịng sơng Sumida Chỉ người cịn lại Con dế rung chuông Chú chuột uống nước Dưới bóng hoa đào Cánh diều bay lả Mưa mùa xuân pha (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Ta bà cõi đau 11 Trong vườn cánh bướm 12 Gió màu thu Cho dù mùa xuân Đứa bé bị theo, bướm bay Hoa tím cịn muốn hái Đang nở hoa đào Đứa bé bò theo, bướm bay Cô bé chết hôm nào? (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Bồn tắm bốc 14 Dưới bóng 15 Khơng cịn mẹ Và đêm trăng sáng Trú mưa bướm Một em bé tập cười Mùa xuân đến ! Duyên trần hay Đêm mùa thu rơi (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Hoa mơ cành 17 Côn trùng ơi, đừng kêu 18 Lạ thay, lạ thay Chim non se sẻ Trên trời cao Ngôi nhà thơ ấu Cất lời tụng kinh Chia lìa đơi lứa yêu Mùa xuân sớm (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Cơ gái chờ 20 Gió mùa thu 21 Về làng cũ Trải dài bóng tối Bóng dài núi Những bụi hoa xưa Trên thủy triều chiều Rung lên mơ hồ Chìa gai đón! (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Gió mùa thu 23 Trong giới 24 Đẹp vô Địa ngục Bước mái địa ngục Nhìn qua, cửa giấy rách Cùng tơi giang hồ Ta nhìn hoa bay Ơ sơng Ngân (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Dẫu muỗi đốt Trên da xuân 26 Gió mùa thu Địa ngục 27 Kêu lên, nhạn Nhà bến 28 31 34 37 40 43 46 49 52 Đẹp xinh ửng hồng Cùng giang hồ Mấy trăm năm (Nhật Chiêu dịch) (Nhâ ̣t Chiêu dich) ̣ (Nhật Chiêu dịch) Tự an nhiên 29 Tuyết tan mùa 30 Ôi hạt sương Con ếch ngồi nhìn Thơn làng tràn ngập Trân châu hạt Núi đồi vắng Một bầy trẻ thơ Hiện hình cố hương (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Ruồi nón ta 32 Gạo thóc gây nên tội 33 Vừa tan giấc ngủ Hôm vào thành phố Cho bầy chim chóc Con mèo ngáp dài Thành dân Edo Ẩu đả với Đi tìm tình (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Bao lời chúc mừng 35 Ôi ánh trăng 36 Tuyết mười cao Mùa xuân Đời ta đặt xuống Nơi cuối sống Thường thường bậc trung Chân người, Quan âm Trong đời hay sao? (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) (Nhật Chiêu dịch) Kêu chi, nhạn 38 Mưa xuân thầ m thì 39 Đến nào, với tơi Đi đâu Bên đôi bóng Cùng chơi đùa chim sẻ Cõi phù thơi Ơ và áo tơi Khơng cịn mẹ đời (Nhật Chiêu dịch) (Nhâ ̣t Chiêu dich) ̣ (Nhật Chiêu dịch) Tẩm sương dãi dầm 41 Cỏ bụi 42 Hài nhi bồ câu u trầm ửng rực chiều âm nụ cười Nam-mô A-di-đà Phật kinh nguyệt chiều hôm đêm thu chùng rũ ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) Hỡi ếch gầy 44 Hỡi trùng thơi khóc 45 Và Đừng để ngã quỵ than Trân trọng mắt quý Là Issa Cũng chia biệt tình nhân ngài ( Lê Thiện Dũng dịch) Trên long lanh sơng Ngân Là cóc bụi ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) A daimyò 47 Từng ruồi 48 Năm khởi nguyên Thiên hạ hạ mã Đập nát giập Mái nhàxiêu vẹo Vì hoa đào nở Tán thán mơ Phật Đứng ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) Đỏ rực trăng 50 Trong vườn cánh bướm 51 Tặng vật mùa xuân Là Đứa bé bò theo Bé ẵm ngửa Hỡi nhi đồng Bướm bay Cùng giơ bàn tay nhỏ ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) Đến chơi 53 Đỏng đảnh mùa xuân 54 Mưa lay bay Hỡi qua vương vất lùm Chim sẻ mồ cơi Ơ ngồi trng tờ thư ( Lê Thiện Dũng dịch) Cỏ xuân ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) 55 Chỗ chôn rau cắt rốn 56 Chao ôi đừng đập ruồi 57 Đong đưa chùm hoa hạnh Lảng vảng lân la Tay ruồi bẻ vặn Phải không trăng chốn Xác giác gai hoa Tuyệt vọng ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) Hẹn thầm vụng ( Lê Thiện Dũng dịch) 58 Tuyết tan 59 Chưa quen chưa quen 60 Con chim chích Làng q ngập tràn Trong ngơi nhà mẹ Bùn lầy lụa chân Trẻ Sáng mùa xuân Chùi ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) hồng hạnh trắng ( Lê Thiện Dũng dịch) 61 64 67 70 73 76 79 Tạ ơn hoa 62 Quê nhà lặng ngắt 63 Trong vườn cánh bướm Nấp bóng hoa tồn kẻ lạ Một hình nộm Hài nhi trườn bướm bay Khơng Cũng không đứng thẳng Em trườn bướm bay ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) Vô dụng lần thêm 65 Xiết bao quyến khách 66 Miếng trăng non Há mỏ chim Ngõ quằn vênh Con riêng Liễu dương ngoắt trời giá đêm ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) Loài nấm sát nhân 68 Mùa thu xa mùa thu xa 69 Chùa cổ sườn non đẹp mắt phơ phất cỏ bạc nai tác tất nhiên giã biệt giã biệt hàng hiên ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch) ( Lê Thiện Dũng dịch Lành thay lành thay 71 Từ đồi núi xa 72 Trên vết bùn lấm quốc Cửa trượt thủng lỗ trống Trăng dịu dàng tỏa sáng Vấy trước cổng nhà Một dòng vân hán Lên kẻ trộm vườn hoa Mùa xuân óng mượt ( Lê Thiện Dũng dịch) (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung) Trung) Đồng cỏ xanh rì 74 Chiếc thau người ăn mày 75 Trong lều lục tìm Xạc xào, xào xạc Dăm xu mỏng Báu vật chưa khóa Tiếng mùa thu Và mưa đêm Con dế trộm đêm (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung) Trung) Trung) Trên cánh đồng gỗ sài 77 Khi ta chưa đến 78 Mỏng manh hồng vàng Nằm thay choc hốt cửa Ai người Ăn sâu cỏ dại Con ốc sên Violet Động đậy (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung) Trung) Trung) Mùa xuân 80 Trận gió thu 81 Thế giới thử thách 82 85 88 91 94 Chồi măng đơn lẻ Rùng Nếu hoa đào nở Và nhành liễu thơi Bóng núi Đơn giản nở (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung) Trung) Trung) Con ốc sên màu hạ 83 Với mày nữa, bọ chét 84 Cố hương Từng chút chút Đêm qua đến chậm Dõi tìm xa khuất Đỉnh Fuji bị lên Mày khơng đơn đâu Sơn ca hát (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Lê Từ Hiển – Lưu Đức Trung) Trung) Trung) Ngọn núi xa 86 Con sên nhỏ 87 Tôi chạm nhẹ nhàng Soi mắt Hãy leo lên đỉnh Phú Sĩ Vào Chuồn chuồn Nhưng chậm thôi, chậm Thế mà bị gai châm (Lê Từ Hiển – Lưu Đức (Thái Bá Tân dịch) Trung) (Thái Bá Tân dịch) Mưa tạnh 89 Bóng dây bầu 90 Bà vợ càu nhàu tơi Trên cọc gỗ mục Chậm chạp bị Nếu bà Một nấm tuyệt đẹp Trên thảm cói Trăng sáng đêm (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Tốt hay xấu, tin vào 92 Cả giọt sương long 93 Hãy đến Phật lanh Chơi với tơi Tơi chia tay Cũng có Chim sẻ mồ côi Với năm hết Giọt lớn, giọt bé (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Yên tĩnh 95 Với tay lấy gối 96 Cả giới đầy sương Sâu đáy hồ Năm hết Một giới đầy sương, Một núi mây Hay chưa hết? (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Tuy nhiên, nhiên (Thái Bá Tân dịch) 97 Mồng Tết 98 Phơi nắng 99 Mồng Tết bắt đầu Người hành hương bé nhỏ, Dưới mặt trời đầu năm Từ trưa dễ thương Căn lều tồi tán Trong lều nhỏ Chờ trước cửa (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) 100 Tháng Giêng, mồng Hai 101 Thì 102 Thật tuyệt Tay tơi Bình minh mùa xn! Trong ngơi nhà nơi Đầy nếp nhăn Trong lều sinh (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Tia nắng sớm đầu xuân (Thái Bá Tân dịch) 103 106 109 112 115 Thậm chí với tơi 104 Bầu trời đầu năm 105 Ngôi nhà dột Cũng có thần hộ mệnh Nếu khơng mưa Chào đón Mùa xuân hoa nở rộ Mai lại lên đường Cơn mưa đầu năm (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Mùa xuân, ngày cuối 107 Sắp hết xuân 108 Trăng mờ khói Con nhện mặt nước Người mua quần áo cũ Cứ trơi Mặt cười Khơng thèm nhìn Cứ trôi (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Trời nóng nực 110 Hãy mang tuyết 111 Chiếc gậy Nhớ Vào lịng Đào sơng tuyết tan Khuôn mặt người bố Sông Chikuma Trước cửa (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Cậu bé 113 Đám mạ non 114 Để đón xuân phân Làm tan đống tuyết Bén rễ xanh um Bờ rào nhà tơi Bằng thìa nhỏ Trang điểm cổng nhà Mọc xanh (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Khi thông non 116 Con gà lôi 117 Đời Lớn lên, nở hoa Nhón chân Suốt ngày Ai đây? Nhìn tơi Cả bướm lo kiếm (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) sống (Thái Bá Tân dịch) 118 Chim hót 119 Hoa nở dày 120 Một người Nhưng mận Trên anh đào Tay dắt con, lưng cõng Không nở hoa Người ta rước tượng Phật mẹ (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Anh đào hoa (Thái Bá Tân dịch) 121 124 127 Từ ngày thầy chết 122 Bên phải - trăng 123 Cậu bé Hoa anh đào Bên trái - nước Cõng bó cỏ lưng Trở nên bình thường Cây liễu đêm Mưa tháng Năm (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Ngôi nhà cách biệt 125 Không biết chuông 126 Ngôi làng thân yêu Mong chết Đang rung tiễn đời Mà từ bỏ Bờ tre xanh Đêm trời mát Mận hoa (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Hát khẽ Chim cu 128 Đứa trẻ mồ côi Vỗ tay 129 Giữa trưa Bầy muỗi 130 Nhà võ sĩ đạo bên cạnh Gọi mẹ Nấp sau lưng tượng Phật (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Tôi ngủ 131 Trong lều 132 Mới ngày Trong ánh sáng đèn Ngày lạnh, đêm lạnh Ta chia tay phịng bên Khơng Ngơi mộ đầy sương Một đêm trời lạnh (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) 133 136 139 142 145 148 151 154 Ở tuổi 134 Bông cúc nhỏ 135 Hồng hơn, gió đơng Mỗi lần thấy bù nhìn Tắm nắng Con quạ Lại xấu hổ Trong góc khuất Khơng tìm thấy tổ (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Người mẹ bầy 137 Lạnh 138 Cô đơn Xa Đám có héo Rẽ hướng Những chim bị săn Có gai Cũng thấy đầy hoa viôlet (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Tơi quay lại 140 Bên ngồi - tuyết 141 Cả chim chóc Quét hoa Bồ hóng phủ dày bên Cũng xây tổ cho Dưới gốc Người ăn xin xây tổ (Thái Bá Tân dịch) Nhà cầu (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Giữa trưa 143 Tiếng chuông chùa 144 Trời mát Con ếch ngủ Trút xuống hoa anh đào Với nồi vỡ Dưới chân núi đá Đêm mưa gió Đời tơi đơn (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Thấp thoáng 146 Chiếc áo mùa hè 147 Sát tai Sau lũy tre xanh Tạm thời Muỗi bay Một phụ nữ mặc áo trắng Không có chấy Như gió nhẹ (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Đêm lạnh 149 Vừa vỗ tay 150 Tỉnh dậy Nhe nanh Bà mẹ Mưa xuân chưa dứt Làm tỉnh Vừa dạy múa Ngày chưa tàn (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Mưa xuân 152 Đêm, sương mù Tôi Hai Haiku nước (Thái Bá Tân dịch) Lạc đường Một vành trăng sáng rực (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Cây anh đào chậu 155 Trời bao la Đất bao la chân xuống Mùi thơm hoa mận Lễ cầu Phật Mưa mái hiên dẫm 153 Tôi mở cửa giấy nhà 156 Như người Nằm chiếu tatami 157 160 Tĩnh yên thản Mùa thu qua Tôi ngắm trăng (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Ngày Tết đầu năm 158 Trăng mùa thu hoạch 159 Những muốn Khi tim đầy trăng Con chim nhỏ Lại thành trẻ Cũng vừa rạng sáng Vụng gọi (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Giá bố 161 Cúc cu 162 166 Cứ quấy rầy Cánh đồng xanh Hôm Hết đêm đến đêm Đầy màu bình minh rực Cả tơi vui khác rỡ (Thái Bá Tân dịch) Ruồi, muỗi (Thái Bá Tân dịch) 163 Trong tán hoa Cây thông Năm Mới (Thái Bá Tân dịch) 164 Mận nở hoa 165 Từ giường Một Chỉ cành Tơi mắt nhìn Lắng nghe mưa đêm Làm nên bầu trời Tôkyô Chiếc áo mùa hè (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Ngỗng trời bay phương 167 Cây anh đào cổ thụ 168 Mưa tháng Năm Bắc Nở hoa Trốn bụi tre rậm Ánh đèn kho thóc Tiếng chng chiều Ngơi nhà nơng thơn Le lói sương mù (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) 169 172 175 178 Khi chết 170 Mùa thu lạnh 171 Gió rừng thơng Nhớ trồng thêm thơng Tơi nơi Thổi vào tai Đêm trời mát Cũng thấy người ta có nhà Đêm dài (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Cả bù nhìn 173 Thật ấm thích 174 Trước tượng Phật Cũng quay lưng lại với Lị than Rau treo Ngơi nhà Bụi nhà bên Chờ khô (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Mùa xuân - 176 Xuân đến 177 Nước nông Một tre Bốn mươi ba năm Thiếu rừng thông Một cành liễu nhỏ Ăn cơm người khác Càng cô đơn (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Sau lưng 179 Tơi rời bỏ 180 Hoa anh đào Có người diễu túi Ngôi làng thân yêu Nằm rách Hoa anh đào núi Cũng với tay tới Mận nở hoa (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) 181 Hễ tơi bước ngồi Con ngựa lại hí 182 Bị bóng che Cho đến trăng mọc 183 Rạng sáng Xung quanh khơng bóng 184 187 190 Đêm dài cao người (Thái Bá Tân dịch) Nhà Hoa sen nở (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Mưa thu 185 Mưa thu 186 Con ngựa bị bán Y hệt Với thơng đơn Ngối nhìn mẹ Con sên Ngày hết Mưa thu (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Gió thu 188 Gió thu 189 Vịi nước rửa chân Một người ăn mày Tiếng rền rĩ bầy ve Sát bờ dậu Nhìn tơi từ đầu đến chân To Gió thu (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Ngôi nhà người yêu 191 Con bù nhìn 192 Cả khu làng bị bỏ quên thương Làm sếu Một đêm dễ chịu Phía sau Cơ đơn Tiếng chày đập vải Là cánh đồng đầy hoa (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) 193 Liệu 194 Ngủ thiếp 195 Giữa gió đơng Có ngày già Đêm Giữa chỗ ngủ chưa đầy Như bướm mùa thu? Mưa rơi lên tre mét (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) Tôi qua đêm (Thái Bá Tân dịch) 196 Thông cảm 197 Vọng lại từ xa An toàn, khỏe mạnh Với nỗi cô đơn Tiếng mưa rơi đồng cỏ Vào ngày giỗ Bashô Lớp băng cửa sổ héo Hoa cúc (Thái Bá Tân dịch) Chiếc gối (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) 199 198 Ở nhà 200 Trú ẩn mùa đông Cả ruồi Suốt đêm Cũng già thêm tuổi Nằm nghe mưa núi rơi (Thái Bá Tân dịch) (Thái Bá Tân dịch) ... Chương 1 :Kobayashi Issa vấn đề tơi trữ tình thơ haiku Chương 2:Hình tượng tơi trữ tình thơ haiku Kobayashi Issa Chương 3: Phương thức thể tơi trữ tình thơ haiku Kobayashi Issa NỘI DUNG CHƯƠNG KOBAYASHI. .. CHƯƠNG KOBAYASHI ISSA VÀ VẤN ĐỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HAIKU .8 1.1 Cái tơi trữ tình thơ ca 1.2 Cái tơi trữ tình thơ ca cổ điển Nhật Bản 11 1.3 Kobayashi Issa -... KOBAYASHI ISSA VÀ VẤN ĐỀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ HAIKU 1.1 Cái tơi trữ tình thơ ca Khác với văn xi, thơ trữ tình sự bộc bạch trực tiếp cảm xúc chủ thể sáng tạo, cá nhân Người ta gọi thơ trữ tình

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan