Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn bùi hiển

112 12 0
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn bùi hiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐỖ VÂN ANH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐỖ VÂN ANH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đỗ Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG BÙI HIỂN- CÂY BÚT NỔI BẬT CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG BÙI HIỂN 10 1.1.1 Vài nét đời Bùi Hiển 10 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Bùi Hiển 14 1.2 VỊ TRÍ CỦA BÙI HIỂN TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 22 1.2.1 Nhà văn có quan niệm nghệ thuật riêng biệt, độc đáo 22 1.2.2 Bùi Hiển phát triển truyện ngắn Việt Nam 35 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 41 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 42 2.1.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 42 2.1.2 Những hình tượng nhân vật tiêu biểu 46 2.2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 56 2.2.1 Đặc điểm không gian nghệ thuật 56 2.2.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật 62 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 69 3.1 QUAN ĐIỂM TRẦN THUẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 69 3.1.1 Trần thuật, điểm nhìn trần thuật 69 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Bùi Hiển 71 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 76 3.2.1 Cốt truyện giản dị, biến cố 76 3.2.2 Kết cấu truyện đơn giản, đơn tuyến 81 3.3 NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 86 3.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật 86 3.3.2 Đặc điểm giọng điệu nghệ thuật 91 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bùi Hiển thuộc hệ nhà văn thực xuất vào năm bốn mươi kỷ hai mươi Nổi bật sáng tác nghệ thuật ơng truyện ngắn Hơn sáu mươi năm hoạt động nghệ thuật, nhà văn tạo cho vị trí vững văn đàn Việt Nam Cho đến bây giờ, Bùi Hiển nhà văn viết truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Truyện ngắn Bùi Hiển viết cách lâu đến truyện ngắn hay không xưa cũ Với thể loại truyện ngắn, Bùi Hiển thể quan sát nhạy bén cảm nhận sâu sắc người cầm bút Nhà văn diễn tả cách chân thực thực đời sống qua nhìn tinh tế, hóm hỉnh, tươi vui mà lại giản dị Đó xem đặc trưng phong cách sáng tác truyện ngắn Bùi Hiển Thế nên, nhắc đến Bùi Hiển người ta lại nhớ đến truyện ngắn mang đậm thở sống, nhớ đến nhà văn cố gắng, khơng ngừng học hỏi, lao động Sự góp mặt truyện ngắn Bùi Hiển làm phong phú thêm diện mạo văn học Việt Nam đại Tác phẩm Bùi Hiển khơi dậy lịng người đọc tình cảm nồng ấm người, quê hương Truyện ngắn nhà văn chưa có phổ biến rộng rãi đơng đảo quần chúng, lại có đóng góp riêng nội dụng nghệ thuật văn học nước nhà Bước vào giới nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển hiểu rõ tâm người theo nghiệp văn chương Đồng thời hội để khám phá sâu đặc điểm riêng hai phương diện nội dung nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Chính thế, chúng tơi vào nghiên cứu đề tài: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bùi Hiển nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ơng nhà văn có nhìn nhạy bén trái tim nhân hậu, ln san sẻ, u thương người Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Bùi Hiển ghiệp văn chương ông công bố Khi nghiên cứu Bùi Hiển, nhiều viết khẳng định ông nhà văn tạo phong cách dấu ấn riêng văn đàn Việt Nam Là người gắn bó với Bùi Hiển suốt thời gian dài nên Hoàng Minh Châu hiểu phần người nhà văn Khi nhận xét người cách viết văn Bùi Hiển, Hồng Minh Châu nói rằng: “Tính tình Bùi Hiển cẩn thận, điềm đạm, dí dỏm có bề sâu, đọc nhiều viết, viết xong lại ngẫm Nghe anh, ngẫm anh, tơi có đơi ba viết anh, “một bậc thầy truyện ngắn”[47, tr.9] Hồng Minh Châu cịn cho dù viết ai, vấn đề gì, có ý nghĩa nội dung “chỉ tình tiết ngơn ngữ nhân vật thoảng qua gợi nhớ tới nhân vật tác giả, người muốn ni sống hồ hợ p với tự nhiên, với “ đạo trời anh tâm sự””[6, tr.13] Một số cơng trình khác cịn so sánh Bùi Hiển dòng chảy văn học số tên tuổi nhà văn khác Phan Cự Đệ Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử- Thi pháp- Chân dung Đệ nhận định: “Cùng với Thạch Lam, Nam Cao nhà văn khác, Bùi Hiển mong muốn tác phẩm q khiêm tốn khơi dậy tốt đẹp tàng ẩn người nào… Bùi Hiển không đơn đưa lại việc thân nó, mà bắt người đọc tự đánh giá, tự suy nghĩ, chí đấu tranh để hồn thiện mình” [8, tr 550] Bùi Hiển nhà văn ln tận tụy có tâm với nghề, “ơng có nhìn nhạy bén, trái tim nhân hậu, ln san sẻ, yêu thương người Biết bao cảnh, bao người lên thật, gần gũi, đáng yêu cách lạ thường” [37, tr.13] Phan Cự Đệ khẳng định đóng góp to lớn nhà văn Bùi Hiển nghiệp văn học: “Khối lượng truyện ngắn thật phong phú, đa dạng, góp phần phản ánh trung thực chặng đường Cách mạng Việt Nam, khắc họa khn mặt đẹp, điển hình người Việt Nam đời sản xuất sinh hoạt thường ngày” [7, tr 48] Nhà văn Hà Minh Đức có lời đánh giá nghiệp văn học Bùi Hiển sau: “Mỗi truyện ngắn Bùi Hiển gắn liền với vấn đề đời sống cách mạng… Nhưng quan trọng sâu vào miêu tả tính cách, nhữngmối quan hệ người với để từ nói lên vấn đề sâu sắc thực”(1970) “Bùi Hiển xem tác giả viết truyện ngắn tay”[47, tr.413] Thành tựu bật nghiệp sáng tác nhà văn thể loại truyện ngắn Thế nên truyện ngắn Bùi Hiển dành khơng quan tâm, nghiên cứu, đánh giá, nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình… Theo Phan Cự Đệ thì: “Truyện ngắn Bùi Hiển ẩn chứa bên tâm hồn sáng, lịng đơn hậu, nụ cười hiền lành hóm hỉnh, mực thước giản dị” [8, tr 566] Phạm Đình Ân Lời nói đầu Bùi Hiển tuyển tập cho rằng: “Truyện ngắn Bùi Hiển thường ngắn gọn, linh hoạt Ông viết kỹ lưỡng thận trọng Tác phong điềm đạm, mực thước, dun, hóm, đơn hậu người ơng từ lâu có ảnh hưởng tíc cực đến văn ơng” [51, tr 6] Năm 1941, tập truyện ngắn Nằm vạ đời, bước đầu góp phần khẳng định dấu ấn phong cách nhà văn Chính thế, có nhiều nghiên cứu tập truyện này: Nguyễn Đăng Mạnh Từ điển tác gia tác phẩm văn học Việt Nam có viết: “tập truyện viết người dân làng chài vùng biển Quỳnh Lưu, tập quán nhiều ngộ nghĩnh Cuộc sống họ đầy gian khổ họ hồn nhiên, yêu đời (Nằm vạ, Chiếc sương, Ma đậu, Thằng Xin…)” [30, tr 29] Cuốn sách Bùi Hiển- tác phẩm dư luận có nghiên cứu sâu sắc Nằm vạ: “Truyện ngắn Bùi Hiển ghi lại cách trung thực đời sống đầy vật lộn gian lao người dân vùng biển quê ông sống nhỏ nhoi, mòn mỏi, bế tắc tẻ nhạt giới viên chức nghèo thành thị”[40, tr 5] Đọc truyện tập Nằm vạ Bùi Hiển ta hiểu thêm gắn bó với vùng Lạch Quèn, Lạch Thơi thoang thoảng vị nồng biển cả, “Trong trang viết ông bắt gặp người chân chất, mộc mạc Những anh Đỏ, chị Hoe, lão Năm Xười với tâm hồn chất phác, đơn hậu cịn mê tín dị đoan vui vẻ, lạc quan; ơng “Ba Bị dân chài” trơng tướng thật tốt bụng; lão Nhiệm Bình vừa đan lưới vừa kể chuyện ma biển” [7, tr 11] Chính trang viết ấy, Bùi Hiển chứng tỏ bút “vừa độc đáo lại vừa quen thuộc, phổ biến” Nhà văn Phan Cự Đệ nhận xét: “Những nhân vật Nằm vạ phần lớn có ngun mẫu từ ơng cậu ruột, ông dượng nhiều bà họ hàng làm nghề đánh cá biển” [7, tr.12] Bùi Hiển quan niệm văn chương phải bắt nguồn từ thở sống Chính mà ơng viết điển hình nhất, tận mắt chứng kiến, quan sát “Tập Nằm vạ thể rõ cho quan niệm nhà văn: sống người dân làng chài ven biển miền Trung đời người công chức bé nhỏ xã hội thực dân phong kiến không gian in dấu ấn đậm nét vào Bùi Hiển từ lúc nhỏ tới trưởng thành” [8, tr 549] Cuộc sống người dân chài nơi tác giả sinh dường thấm vào mạch máu cảm xúc “có cảm giác Bùi Hiển viết đề tài với tất hiểu biết, thương yêu tình cảm gắn bó máu thịt tận đáy lịng” [8, tr 551] Một số cơng trình nghiên cứu khác cịn cập đến mặt hạn chế giá trị tư tưởng tập truyện Nằm vạ Phan Cự Đệ có viết: “Nằm vạ chưa có nhìn bao qt tồn xã hội, chưa có căm giận, tỉnh táo, sắc sảo Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng đập phá xã hội người bóc lột người, lột mặt nạ tên tai to mặt lớn tầng lớp thượng lưu lúc giờ” [7, tr.15] Sau Cách mạng tháng Tám, Bùi Hiển tập trung khai thác mảng đề tài kháng chiến Ánh mắt (1962) tập truyện viết kháng chiến chống Pháp Nội dung tập truyện phản ánh “cuộc sống kháng chiến gian khổ, anh dũng song ánh lên nụ cười niềm tin chiến thắng” [8, tr 552]; Với tập truyện ngắn này, Bùi Hiển phát huy sở trường mình, là: “vốn sống phong phú, thực phản ánh sinh động, nét miêu tả tinh tế, nụ cười hóm hình nhẹ nhàng, ngơn ngữ đậm chất địa phương” [8, tr 553] Phan Cự Đệ có nhìn khái qt Ánh mắt: “Trong Ánh mắt, Bùi Hiển không miêu tả hành động anh hùng đột xuất ngời sáng, nhân vật vào xung đột gay gắt, trực diện… Mỗi nhà văn có phong cách thể riêng Dường anh muốn tập trung miêu tả “sự chiến thắng bên trong” tâm hồn người dân kháng chiến” [7, tr 21] Khơng thế, ơng cịn cho rằng: “Ánh mắt cắm mốc quan trọng 93 trùm kết sầu thảm mơ hồ xa xôi lắm, tưởng tượng thực, chàng Hơi ẩm đọng mi, chàng tưởng nước mắt rưng rưng Chàng lang thang, mặc hồn lang thang… Sương bay luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt phấn bụi” [7, tr 61] Hình ảnh thiên nhiên buổi ciều sương trung tuần tháng giêng vơ hình dung trở thành hình ảnh thơ Bên cạnh “vịm trời trắng biêng biếc dát bạc” Bùi Hiển vào miêu tả tâm trạng nhân vật Phải người tinh tế, có nhạy cảm thấy “buồn tê tái” “cái buồn ôm trùm kết sầu thảm mơ hồ xa xơi lắm” lịng người Cách viết trau chuốt, giọng văn chùng xuống, gợi không gian tĩnh lặng, yên ả không gian thơ Hai đứa trẻ, Dưới bóng hồng lan Thạch Lam Tất nhiên độ thơ không thơ truyện Thạch Lam Bởi Thạch Lam nhà văn chủ nghĩa lãng mạn Văn chương Thạch Lam ln có hài hịa thiên nhiên tâm trạng, cảnh tình Truyện ngắn Thạch Lam đậm chất thơ, chất trữ tình Còn Bùi Hiển nhà văn thiên thực, nhà văn người dân nghèo Nghệ Tĩnh- Thừa Thiên nên ta gặp chất trữ tình, đằm thắm số đoạn văn xen kẽ tác phẩm mà thơi Chính kết hợp thú vị làm văn phong Bùi Hiển sinh động, đa dạng Đọc truyện ngắn Bùi Hiển, ta thấy nhiều đoạn văn ông thiên tả vẻ đẹp làng quê Nghệ Tĩnh Đó nơi có “Một sông xanh lờ mộc mạc Con sông nước mặn làng q” [7, tr 503] Đó dịng sơng q ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, dịng sơng quê với kỷ niệm Nhà văn sâu vào miêu tả cảm giác vùng vẫy sơng q: “Làn nước vội mở đón chúng tôi, cảm giác ve vuốt ôm trùm khắp da thịt, lúc đầu ấm nồng nàn Càng thụt sâu, luồng mát lạnh trườn nhanh từ 94 chân lên đến tận ngực, đầu Như nước đá Khối vơ kể Người nhẹ dần, lững lờ, tênh” [7, tr 503] Hiếm có đoạn văn miêu tả cảm xúc tắm dịng sơng q hương Đọc đoạn văn này, người ta liên tưởng đến đoạn thơ đầy nhạc điệu Dòng cảm xúc khơng khác dịng cảm xúc Tế Hanh Nhớ sông quê hương bao: “Tôi giơ tay ôm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào Chúng lớn lên người ngả Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngồi đồng Tơi cầm súng xa nhà kháng chiến Nhưng lịng tơi mưa nguồn, gió biển Vẫn trở lưu luyến bên sông…” Những cảm xúc trẻo, kỷ niệm tuổi thơ lại ùa mạch văn Bùi Hiển: “Trên đầu, cành phi lao rào rạt nghiêng ngả Gió thoảng vị mằn mặn thổi luồng… Những cành dài lua tua quét quét lại sân nhà trời xanh bóng, lau li Vài đám mây trắng rủ thong thả… Những đám mây rừng rực nắngvẫy gọi, quyến rũ mất… Giữa màu vàng hươm sắc hồng nhạt cặp môi chum chúm, tươi hơn, rạng rỡ hơn” [7, tr 506] Xen câu văn trần thuật ngắn gọn từ láy rào rạt, mằn mặn, thong thả, chum chum… Điều làm cho giọng văn trở nên nhẹ nhàng, mượt mà bay bổng Đoạn văn giống khúc nhạc trữ tình, nhà văn ca lên khúc tình ca đẹp q hương Khơng hồi ức lại dịng sơng q, nhà văn cịn dành câu văn mượt mà, trữ tình để miêu tả vẻ đẹp khác quê hương Đó vẻ đẹp cánh đồng lạc thời kì lên mầm, hoa: “Quê vùng lạc Hạt trỉa vào tháng chạp, mồng tết 95 chào cờ thấy nhú hai ngọn.Gặp tiết trời ấm, chẳng nở xoè hai cánh bướm Đến lúc nở đều, chao ôi, đẹp không kể ! Khắp cánh đồng xanh rưng lên mơn mởn, tựa hồ có đàn bướm biếc đơng vơ số bay đo…Vài tháng sau, bắt đầu có nhú bướm vàng đỗ xen lác đác, ngày đông dần: lạc hoa Thời kỳ hoa rộ, khoảng sáu sáng, nắng hè vừa ửng, man nụ tròn vàng nhạt nhú dần, bắt đầu ngái ngủ đám ướt sương, lúc nở xoà tươi tỉnh, vàng rời rợi, mặt trời nhỏ xíu Rực rỡ suốt ngày bóng xanh, vừa xẩm tối, chúng gọi ngủ sớm…”[7, tr 517] So với truyện ngắn miêu tả đời sống thực khốn khó người dân quê chài lưới thực chiến tranh khốc liệt, người ta không nghĩ Bùi Hiển “hiện thực” lại viết lên văn mượt mà Thì ra, sâu thẳm tâm hồn nhà văn, dành chỗ cho văn trữ tình, sâu lắng Nó thể nét đẹp tâm hồn nhà văn Những hồi ức quê hương theo mạch cảm xúc tuôn trào đằm thắm Tìm hiểu nhiều truyện ngắn khác Bùi Hiển, ta bắt gặp đoạn văn tình cảm Không miêu tả vẻ đẹp phong cảnh quê hương, Bùi Hiển vào miêu tả vẻ đẹp tâm hồn người Xen kẽ chiến ác liệt, xen kẽ dòng hồi ức người con, xen kẽ gặp mặt hai cha đường đánh giặc, Bùi Hiển lồng vào đoạn văn tả cảnh, tả cảm xúc nhân vật trữ tình Dường nhà văn sợ vẻ đẹp, cảm xúc nên đưa tất vào văn để níu giữ lại bên mình: “Đêm hè đầy Tơi thơ thẫn ngắm nhìn chấm xanh nhấp nhánh xa vời vợi, lịng nao lên tâm trạng không rõ rệt Tôi không nghĩ đến cụ thể hết, lúc thấy đầu dồn tụ lại hình bóng tại, xa xưa ngày mai thấp thoáng Dần dần ấn tượng đọng lại rõ nét tin yêu, vững dạ…” [7, tr 479] 96 Những cảm xúc lan tỏa không gian lãng mạn đêm hè khiến đoạn văn nhẹ nhàng tình tứ nhiều Người đọc bắt gặp câu văn miêu tả người hình ảnh người bà đơn hậu Bà tần tảo, u thương, chăm sóc cháu khơn lớn ngày Lời ru mà bà ru ngày ấu thơ, lại trở thành lời đưa cháu vào giấc ngủ tuổi thơ: “Lạ thật, sức mạnh thói quen: đơi trưa hè đưa võng, Nhiên bắt tỉ tê ru kể cho cu Hùng nghe ví dặm “Thuyền lênh đênh nước…” Trong nắng hồng vàng suộm, câu ca thầm lặng trơi từ khoảng không xa cũ mà xanh mát lắm…” [47, tr 74] Chỉ câu văn thôi, Bùi Hiển gợi tâm tưởng người hình ảnh người bà hiền hậu Ta thấy tháp thống bóng dáng người bà Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt: “Mẹ cha bận công tác không về, Cháu bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc … Giờ cháu xa, có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ?” Đoạn văn gợi lên cảm xúc, gợi lên kỷ niệm hình ảnh người bà thời Những dư âm, cảm xúc, tình cảm mà bà dành cho cháu vơ hình neo đậu hồi ức, tiềm thức người Truyện ngắn Bùi Hiển để lại lòng người dư vị ngào, ấm cúng, chan chứa tình người Dù không làm thơ giọng điệu văn Bùi Hiển lại thơ, dễ vào lòng người Bởi đơn giản Bùi Hiển chạm đến chạm đến rung động, cảm xúc tim người 97 Bên cạnh giọng điệu trữ tình, sâu lắng, thiết tha ta bắt gặp giọng điệu khác truyện ngắn Bùi Hiển giọng hài hước, dí dỏm Giọng hài hước dí dỏm đơi để phê phán số thói hư tật xấu người dân quê, châm biếm, mỉa mai Nhưng tất nhẹ nhàng, dừng lại tiếng cười vui hóm hỉnh Đọc lên cười khơng có ý phê phán sâu cay hay đả kích mạnh mẽ Đó tiếng cười mua vui nhẹ nhàng giúp người đọc cảm thấy thoải mái “Ngay viết điều đen tối độc ác, Bùi Hiển độ, ông giữ giọng văn tỉnh táo thấy chút ấm áp lịng bao dung” [8, tr 563] Tiếng cười truyện ngắn Bùi Hiển dựng lên để giúp người ta hiểu nhau, gần Hay “tiếng cười đùa vui, nụ cười hài hước để sửa chữa thói hư, tật xấu nội nhân dân, tiếng cười xây dựng không mang ý nghĩa phủ định” [7, tr 42] Truyện nhà văn Bùi Hiển cười thoát tự nhiên, đời thường Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay Nằm vạ ta nhận thấy rõ tiếng cười hóm hình tươi vui Đó tiếng cười Nằm vạ, Ma đậu,… Dường sống nghèo khó, thiên nhiên khắc nghiệt, quanh năm đối mặt với vơ vàn khó khăn nên người dân ln có nhìn lạc quan, tươi vui trước sống Tác giả hiểu rõ chất, tập tục nơi nên đưa vào truyện ngắn số tiếng cười nhẹ nhàng Bùi Hiển dựng nên tiếng cười có hình thức cổ vũ tinh thần, dư vị để khuấy động sống bình lặng nghèo khó nơi Trong truyện Nằm vạ, nhà văn miêu tả lại “cuộc chiến tranh lạnh” vô “trẻ con” hai vợ chồng Chồng mắng vợ càu nhàu, tìm cách để châm chọc, khiêu khích chồng Khơng tự chủ chồng quẳng vợ xuống đất, đạp cho Tối đến, người chồng hành động thật nhẫn tâm, lấy hết chiếu, để chị nằm đất lạnh Người vợ hành động trẻ không cắn vào tay chồng chồng mẹ chồng 98 kéo cô dậy Dù nằm vạ buồng, người vợ theo dõi động tĩnh bên ngồi Chị cịn giả vờ tạo dáng vẻ người đói, chết để doạ người Cuộc đấu tranh âm thầm khiến người đọc bật cười: “Chị Đỏ ngồi dậy, lê đến cạnh vách ghé mắt vào lỗ hổng nhỏ nhìn sân” [7, tr 54]; “Chị trở lại chỗ cũ, nằm duỗi cẳng, khoan khoái đợi Cái trò đùa thực kéo dài thể ”[7, tr 54]; “Chân chị lê xềnh xệnh đất Chị giả cách cố gượng ngồi lên ngưỡng cửa Tóc chị rối bù, khăn xổ xuống che mắt; chị tự soạn mặt chết đói bảy ngày”[7, tr 56] Câu chuyện khơng có người vợ tự nhịn ít, bước buồng, cịn người chồng cần xin lỗi vợ kéo vợ dậy xong Như không cần đến phán xét ông lý Nhưng không, nhà văn đẩy đỉnh điểm lên đến cao trào chị vợ nằm vạ suốt bảy ngày để đợi phán xét lấy lại công từ ông lý Câu chuyện gây tiếng cười đoạn ông lý trưởng đến nhà hai vợ chồng Rồi hàng xóm đến xem, bàn tán xơn xao: “ Ả Đỏ tài nhịn gớm, bay Bảy tám ngày, mà chẳng gầy tí nao”[7, tr 56] Nhà văn dựng hịa giải ơng lý diễn kịch hay Từ đầu đến cuối nghe ơng lý “hát phường”: “Sao đó, ưng dậy chưa? Chà, vợ chồng người ta với nhau, năm năm, mười năm, cãi lộn cho đáng đằng này, đôi vợ chồng son, anh mâm ngọc, em cịn đơi đũa vàng, haha ha…chưa chi giận hờn, lăn ình nằm vạ ”[74, tr 56.]; “ Thế cha mà xử Anh nói “nhờ ơng” ả nói “nhờ ơng”, mà hai anh ả khéo bảo ghê Đã đồng ý với thì, thơi! Cho đồn tụ!” [7, tr 58] Câu chuyện gây cười người vợ thấy dáng long ngóng chồng bật cười Thì chị yêu anh lắm, giả vờ hờn dỗi để chồng quan tâm, chăm sóc Câu chuyện chưa kết thúc đó, Bùi Hiển cịn dựng lên đoạn kết hài hước chị Đỏ nhà mẹ đẻ ăn trộm khoai khô để bù vào phần khoai ăn vụng chống đói ngày nằm vạ Tưởng chừng 99 câu chuyện ăn vụng không phát ngày chị giật thót phát kiến bà mẹ chồng: “Mẹ Đỏ này, chóe khoai nút khơng chặt để gió vào, lớp khoai hằn xạm đen mặt lại” Câu chuyện kết thúc khiến người đọc bật cười thích thú Cũng tập truyện này, nhà văn dựng lên kịch lão Năm Xười Ma đậu Chị Đỏ Câu chê chồng bị lão Năm Xười “đóng trị” ma đậu hù dọa nên phải chạy vào buồng với chồng Rồi câu chuyện thầm thương trộm nhớ học trị Thúy Trinh hai anh phán Đường giáo Phổ Anh Giáo muốn quan tâm, nhìn hàng chữ đẹp đẽ Sự ganh tị chút lịng ích kỷ khiến anh giáo Phổ nói dối phán Đường Thúy Trinh nghỉ học để phán Đường khơng có hội dành riêng tập viết cơ, để ghi chữ lên Kết thúc truyện người đọc ngỡ ngàng bật cười phán Đường phát bạn nói dối chạy thẳng vào buồng ngủ vợ chồng giáo Phổ để “dí vào đơi mắt cịn nhắm tít chói đèn pin bạn, mà nói lớn: - Này, lòi mặt gian chưa?” [21, tr 24] Dù truyện ngắn Nằm vạ đề cập đến nghèo khó, túng quẫn, quê mùa, non nớt, cỏi … người dân quê sống thường ngày giọng văn mang âm hưởng tươi vui, nhí nhỏm, hài hước xuất đặn Bùi Hiển khơng phê phán, trích châm biếm nặng nề mà muốn “biến tất chuyện thành hài hước Anh cười chị phụ nữ nằm vạ, gái chê chồng, cười hai anh học trị lớn tuổi, cười ngờ nghệch anh viên chức nghèo nơi tỉnh lẻ, cười anh chàng niên lười biếng, cười vụng kẻ học làm cha… anh cười tất cả” [47, tr 387] Sau Cách mạng tháng Tám, giọng văn hài hước xuất đặn Đó hình ảnh tên đồn trưởng Pive ném bom điên cuồng vào đám bù 100 nhìn cắm nghi binh bà ta dựng lên ruộng lúa Đánh trận giặc lúa Đó tiếng cười tinh nghịch anh Thân vác sung ban đêm tìm con, gặp bị lạc, định bắt bị lũ niên có trai anh bao vây bắt tang trộm bò Dọc đường Đó hờn dỗi, ghen tng, người chồng thấy vợ có bầu, mà bầu khơng phải truyện Người vợ Anh bực tức thay lịng đổi người vợ Nhưng người vợ cải trang để làm nhiệm vụ Và anh phát thật cảm thấy xấu hổ, thẹn thùng thay Bùi Hiển sử dụng khéo léo thủ pháp đánh lạc hướng người đọc Dù truyện ngắn Bùi hiển khơng có cốt truyện nhà văn lại dựng lên tình hài kịch để gây tiếng cười bất ngờ nhẹ nhàng cuối truyện So sánh tiếng cười truyện ngắn Bùi Hiển với tiếng cười với số nhà văn đương thời Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi… ta nhận thấy biệt rõ Nguyễn Công Hoan Vũ trọng Phụng dùng tiếng cười để đả kích phê phán xã hội đương thời, vạch mặt mặt thật quan lại, trí thức rởm đời Thế nên giọng văn Đồng hào có ma, Oẳn tà roằn (Nguyễn Công Hoan), Số đỏ (Vũ trọng Phụng) hài hước đanh thép, sâu cay Ý nghĩa tố cáo xã hội đương thời sâu sắc Truyện ngắn Anh Gà Gáy Tơ Hồi viết câu chuyện anh Gà Gáy, túng thiếu, đứa lại ngã bệnh, khơng có tiền mua thuốc nên anh đành ăn trộm Người ta buồn cười đoạn văn miêu tả khuôn mặt đăm chiêu suy tính việc ăn trộm dáng vẻ co ro, sợ hãi anh cau, xung quanh đàn chó sủa ầm ĩ Nhưng tiếng cười im bặt chi tiết cuối truyện: anh Gà Gáy bị bắt trói, đứa anh khơng chữa trị nên bị chết Như vậy, cười truyện Tơ Hồi khơng cười vui mà cười châm biếm sâu sắc, tiếng cười gợi lên xót thương Cịn tiếng cười truyện ngắn Bùi Hiển chưa mang tính chất tố cáo xã hội Truyện nhà văn Bùi 101 Hiển cười thoát tự nhiên, đời thường Có khác biệt Bùi Hiển nhìn sống có phần nhẹ nhàng, thảng Nhà văn viết chủ yếu mua vui, nhẹ nhàng, mang chút ngượng ngùng xấu hổ khơng phải đối tượng bị châm biếm mà chủ thể bị châm biếm Mục đích tiếng cười Bùi Hiển nhằm thức tỉnh lương tri, thiên lương sẵn có người, để người sống tốt hơn, gần Tiểu kết: Truyện ngắn Bùi Hiển trước sau Cách mạng tháng Tám có đóng đóng góp đáng kể nhiều phương diện đặc biệt mặt nghệ thuật Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bùi Hiển có nét riêng biệt khó lẫn Nhà văn tạo dấu ấn riêng phong cách sáng tác truyện ngắn Cùng với nhà văn khác, Bùi Hiển góp phần làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng văn học nước nhà 102 KẾT LUẬN Nghiên cứu truyện ngắn Bùi Hiển, nhận nhiều nét mẻ thành công nhà văn phương diện nghệ thuật Đó thành cơng việc xây hình tượng nghệ thuật nghệ thuật trần thuật Khi xây dựng hình tượng nghệ thuật, Bùi Hiển thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật không- thời gian nghệ thuât Nhà văn vào khai thác hai nhân vật chủ yếu tác phẩm nhân vật hành động nhân vật tâm trạng Thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật cách tinh tế, khéo léo, tính, tính cách, tâm trạng nhân vật lên chân thật, sinh động Không gian nghệ thuật truyện ngắn thường giới hạn không gian sinh hoạt làng q, gia đình… thường khơng gian hẹp có mở rộng Mục đích việc xây dựng không gian hẹp chủ yếu để làm bật nên tính cách sống nhân vật Đó nét riêng sáng tác nhà văn Còn thời gian nghệ thuật truyện ngắn Bùi Hiển thường ngắn khơng kéo dài, mặt khác cịn bị ảnh hưởng phong cách sáng tác nhà văn hai giai đoạn Thời gian giai đoạn đầu thời gian tuyến tính, chiều, sau thời gian đan xen nhiều chiều Một yếu tố tạo nên nét riêng truyện ngắn Bùi Hiển nghệ thuật trần thuật Tác giả nhà văn sử dụng nhiều điểm nhìn trần thuật tác phẩm Khơng kể chuyện từ thứ thứ ba, nhiều nhà văn vận dụng, kết hợp khéo léo hai kể chuyện truyện ngắn Chính điều tạo nên đặc điểm riêng sáng tác truyện ngắn nhà văn Tạo nên phong cách truyện ngắn Bùi Hiển cốt truyện Cốt truyện truyện ngắn Bùi Hiển mang tính chất đời thường Kiểu cốt truyện 103 ngắn, nhẹ đơn giản, mở kết nhanh, xung Truyện ngắn Bùi Hiển có lối kết cấu sáng tạo, đa dạng từ cách mở đầu đến cách kết thúc, truyện ngắn Bùi Hiển khiến người đọc thích thú vào tạo lạ tác phẩm Ngồi ra, nhà văn sử dụng chủ yếu lời ăn tiếng nói đời sống sinh hoạt hàng ngày ngữ giao tiếp người dân vùng miền Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên Nét riêng tạo nên khác biệt lạ lại vô hút bạn đọc Không thế, tác giả khéo léo linh hoạt thể ngôn ngữ trần thuật qua lời văn nghệ thuật Mỗi lời văn khối ngôn ngữ đồ sộ Nó làm cho truyện ngắn Bùi Hiển mà đa dạng, biến hóa Giọng điệu chủ đạo truyện ngắn chất giọng trữ tình đằm thắm giọng hài hước dí dỏm Chất trữ tình thể rõ việc tả cảnh tả vẻ đẹp cảm xúc tâm hồn nhân vật, người vùng quê Còn giọng điệu hài hước, dí dỏm nhà văn dung để phê phán số thói hư tật xấu người dân quê, châm biếm, mỉa mai Nhưng tất nhẹ nhàng, dừng lại tiếng cười vui hóm hỉnh Đọc lên cười khơng có ý phê phán sâu cay hay đả kích mạnh mẽ Bởi xét đến mục đích tiếng cười Bùi Hiển nhằm thức tỉnh lương tri, thiên lương sẵn có người, để người sống tốt hơn, gần Sự thành công phương diện nội dung đặc biệt phương diện nghệ thuật tạo điểm riêng sáng tác Bùi Hiển Truyện ngắn nhà văn ẩn chứa bên nhẹ nhàng, thốt, giản dị, mộc mạc tâm hồn sáng tác giả Nó khơi dậy lịng người đọc tình cảm đẹp quê hương, sống, người Với tất thể để lại, Bùi Hiển xứng đáng nhà văn viết truyện ngắn bật văn học Việt Nam đại 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam từ cuối TK 19 đến 1945, NXB Văn học [2] Vũ Tú Anh, Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu, 2004), Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Thị Bình, (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Bình, (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm [5] M Baktin, (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), NXB Bộ VHTT&TT- Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Nguyễn Đình Chú – Trần Hữu Tá (chủ biên ), (2000), Sách giáo khoa 11, NXB Giáo dục [7] Phan Cự Đệ, (1987), Tuyển tập Bùi Hiển, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội [8] Phan Cự Đệ, (2007), Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử- Thi pháp- Chân dung, NXB Giáo dục [9] Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [10] Hồng Điệp (2011), Thạch Lam, tác phẩm lời bình, NXB Văn học [11] Hà Minh Đức, (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [12] Hà Minh Đức, (1998), Văn học Việt Nam đại, NXB Thanh Niên [13] N.A Gulaiep, (1982), Lý luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Tơ Hồi (1994), Tuyển tập truyện ngắn trước năm 1945, NXB Văn học, Hà Nội 105 [16] Nguyễn Công Hoan, (2008), Kép Tư Bền, NXB Văn học [17] Bùi Hiển (1960), Bước đầu viết truyện : kinh nghiệm viết mẫu truyện truyện ngắn, NXB Phổ thông [18] Bùi Hiển, (1961), Ánh mắt, NXB Văn học, Hà Nội [19] Bùi Hiển, (1968), Truyện ký- Ba năm chống Mỹ, NXB Văn học, hà Nội truyện ngắn, NXB Phổ thông, Hà Nội [20] Bùi Hiển, (1996), 25 truyện ngắn (1940-1995), NXB Hội nhà văn [21] Bùi Hiển, (2012), Nằm vạ, NXB Dân Trí [22] Mai Hương (tuyển chọn biên soạn 2000), Vũ Trọng Phụng – tài độc đáo, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 2, NXB Đại học Sư phạm [24] Phương Lựu (Chủ biên), (2005), Lí luận văn học, tập 3, NXB Đaị học Sư Phạm [25] Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Giáo dục, Đà Nẵng [26] Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn An (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Mạnh- Nguyễn Đình Chú- Nguyễn An, (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 19301945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [30] Nguyễn Đăng Mạnh, (2009), Từ điển tác gia tác phẩm văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm [31] Nguyễn Đăng Mạnh, (2002), Lịch sử văn học Việt Nam ,tập III, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 106 [32] Nguyễn Đăng Mạnh, (2012), Văn học Việt Nam đại, NXB Phụ nữ [33] Nguyễn Đức Nam (chủ biên), (1985), Truyện ngắn Việt Nam 19451985, NXB Giáo dục [34] Nguyễn Phong Nam ( 2001), Dấu tích văn nhân, NXB Văn học [35] Nguyễn Phong Nam (2003), Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục [36] Phạm Thị Ngọc- Vũ Nguyễn, (2007), Sống mịn- Tác phẩm lời bình, NXB Văn học [37] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ, TPHCM [38] Nhiều tác giả, (1959), Những phút ngập ngừng, NXB Văn học, Hà Nội [39] Nhiều tác giả, (1976), Thường thức Lý luận văn học, NXB Giáo dục [40] Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập Bùi Hiển, tập II, NXB Văn học, Hà Nội [41] Nhiều tác giả, (2000), Vũ Ngọc Phan tác phẩm, tập 2, NXB Hội nhà văn [42] Nhiều tác giả, (2000), Vũ Ngọc Phan tác phẩm, tập 3, NXB Hội nhà văn [43] Nhiều tác giả, (2000), Vũ Ngọc Phan tác phẩm, tập 4, NXB Hội nhà văn [44] Nhiều tác giả, (2000), Vũ Ngọc Phan tác phẩm, tập 5, NXB Hội nhà văn [45] Nhiều tác giả (2001), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Nhiều tác giả, (2003), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [47] Nhiều tác giả (2003), Bùi Hiển tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [48] Hữu Nhuận (chủ biên), (2006), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1887- 2000, tập 2- 1933- 1945, NXB TP.Hồ Chí Minh [49] Hữu Nhuận (chủ biên), (2006), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1887- 2000, tập 4- 1976-2000, NXB TP.Hồ Chí Minh [50] Vũ Ngọc Phan, (1989), Nhà văn đại, tập 2,,NXB Khoa học xã hội [51] Dương Phong, (2012), Bùi Hiển Tuyển tập, NXB Văn học 107 [52] Vũ Tiến Quỳnh, (1992), Tuyển chọn trích dẫn phê bìnhBình luận văn học nhà văn- Nghiên cứu Việt Nam giới, NXB Tổng hợp Khánh Hịa [53] Trần Đình Sử, (2009), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm [54] Nguyễn Bích Thuận, (2005), Thạch Lam, NXB Đồng Nai [55] Nguyễn Thuận, (2012), Thời xa vắng- Một góc nhìn, NXB Văn học Tài liệu Internet [56] http://vi.wikipedia.org/wiki/Bùi-Hiển [57] Phạm Đình Ân - Bùi Hiển- Nhà văn đời viết truyện ngắn (http://yume.vn/docongkysuu/article/bui-hien-nha-van-mot-doi-viettruyen-ngan.35CD2092.html) [58] Vương Trí Nhàn, Bùi Hiển- Nghề nghiệp truyện ngắn (http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/bi-hin.html) [59] Võ Văn Trực - Nhà văn Bùi Hiển: Từ tốn độ lượng (http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2008/3/52122.cand?Page=1) [60] Bích Thu- Nhà văn Bùi Hiển: Văn ông không xưa cũ (http://www.tinmoi.vn/Nha-van-Bui-Hien-Van-ong-khong-he-xua-cu015350.html) [61] Nguyễn Huy Thắng- Nhớ nhà văn Bùi Hiển (http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6857) [62] Anh Thu -Nhà văn Bùi Hiển: Tiếng vang lặng lẽ (http://tapchinhavan.vn/news/Doi-song-Van-hoc/Nha-van-Bui-HienTieng-vang-lang-le-470/) [63] Bùi Quang Tú- Làng quê Bùi Hiển- Ba (http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1526-lang-que-voi-bui-hienba-toi.aspx) ... GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 56 2.2.1 Đặc điểm không gian nghệ thuật 56 2.2.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật 62 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN... ĐIỂM TRẦN THUẬT TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN 69 3.1.1 Trần thuật, điểm nhìn trần thuật 69 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Bùi Hiển 71 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN BÙI... hình thức truyện ngắn Bùi Hiển Đặc biệt tập trung vào giới hình tượng nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bùi Hiển Ở phương diện nghệ thuật trần thuật, nghiên cứu: điểm nhìn trần thuật, cốt truyện,

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan