Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG LÊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN VÀ KÝ LƯU TRỌNG LƯ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG LÊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN VÀ KÝ LƯU TRỌNG LƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưu Trọng Lư không nhà thơ, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam kỷ XX mà cịn bút văn xi đầy lực với nhiều thể loại Thế giới thơ Lưu Trọng Lư thật không tách rời, mà ngược lại có tiếp nối diện với giới văn xi ơng sáng tạo Đã có nhiều quan điểm đánh giá khác văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 nhìn chung nhà nghiên cứu gặp quan điểm văn xi tự Lưu Trọng Lư có phong cách riêng, lãng mạn Sẽ bất cơng thiệt thịi biết đến Lưu Trọng Lư nhà thơ, ông nhà thơ tiếng Lúc sống, Lưu Trọng Lư xuất tập thơ, kể thêm tập di cảo “Bài ca tự tình” vừa nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành tập Văn xuôi thực nghiệp đồ sộ ông Lưu Trọng Lư để lại cho 38 tác phẩm văn xuôi (gồm tiểu thuyết, truyện dài truyện vừa, bút ký, kịch, tiểu luận, phê bình) Riêng lý luận, phê bình xuất công khai trước Cách mạng tháng Tám 1945, tác phẩm “Văn chương hành động” Lưu Trọng Lư đồng tác giả với Hoài Thanh Lê Tràng Kiều tập tiểu luận có giá trị Vì tính chất tiến nó, sách bị thực dân Pháp cấm lưu hành tái Mặc dù từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khám phá thân người nghiệp Lưu Trọng Lư song đánh giá vị trí đóng góp ơng chưa hồn thiện Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu đóng góp Lưu Trọng Lư lĩnh vực truyện ký, nét riêng biệt trội nghệ thuật Trên sở tiếp thu kết nhà nghiên cứu, phê bình tài liệu có liên quan, chúng tơi tìm hiểu đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật truyện ký Lưu Trọng Lư” với mong muốn tìm lại giá trị đích thực văn xuôi tự Lưu Trọng Lư, đồng thời làm phong phú hiểu biết Lưu Trọng Lư, hi vọng đóng góp tiếng nói có ý nghĩa vào việc đánh giá đắn cống hiến sáng tạo nghệ thuật nhà văn, nghệ sĩ Lưu Trọng Lư lĩnh vực truyện ký Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Lưu Trọng Lư sáng tác thơ ông Lưu Trọng Lư tượng độc đáo, bí ẩn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khám phá thân thế, người nghiệp sáng tác ông chưa đến ngã ngũ Theo giới nghiên cứu, nghiệp văn nghệ Lưu Trọng Lư (1911-1991) với tư cách nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam kỉ XX, năm đầu kỉ XXI chủ yếu nghiêng nhà thi sĩ lãng mạn Lưu Trọng Lư biết đến với tư cách nhà thơ tác giả với truyện ngắn, ký tiểu thuyết Nói đến thơ đại, thơ Việt Nam, người yêu thơ không nhắc đến Lưu Trọng Lư, người tiên phong, người có cơng đấu tranh cho chiến thắng Thơ mới, người nghệ sĩ tài hoa, tác giả Tiếng thu bất hủ làm “thổn thức”, “vương vấn” trái tim bao hệ công chúng nhiều thập kỉ qua Trong cơng trình Mai Hương tuyển chọn biên soạn, Nhà xuất Văn hố thơng tin (Hà Nội - 2000): Thơ Lưu Trọng Lư - Những lời bình, có nghiên cứu phê bình tiêu biểu Hồi Chân – Hồi Thanh, Lê Tràng Kiều, Vũ Ngọc Phan… Phần lớn viết nghiêng tiếp nhận đánh giá tài thơ nhà thi sĩ họ Lưu Chẳng hạn Hoài Thanh đánh giá: Tác giả tập thơ Tiếng thu có lẽ trường hợp: “Văn tức người” Hoài Thanh nhận xét: “Giá ngày Lư có nhảy xuống sơng ơm bóng trăng mà chết ta khơng nên ngạc nhiên tí Tơi biết có kẻ trách Lư cẩu thả, lười biếng, khơng biết chọn chữ, khơng chịu khó gọt dũa câu thơ Nhưng Lư có làm thơ đâu, Lư để lịng tràn lan mặt giấy Tình gửi lời thơ Lư khơng cịn đối hồi đến nữa, Lư vứt chỗ bài, chỗ khác bài, với phóng khống kẻ khinh gọi quý đời này.” [42] Trong Lưu Trọng Lư, Vũ Ngọc Phan viết: “ Có thể tóm tắt tất ý thơ Lưu Trọng Lư vào hai chữ tình mộng”, ông viết Tiếng thu sau: “Tiếng thu Lưu Trọng Lư thật khơng khác tiếng đàn thu não nùng Verlaine Bài hát thu về.Thật nhẹ nhàng từ âm điệu đến ý tưởng, mà cám dỗ ta mơn man, thấm dần vào cõi lòng ta phải ngây ngất hiu quạnh bên sống loài người Người cô phụ, nai vàng, người hay vật, góp phần vào sống phải rạo rực, ngơ ngác tiếng thổn thức mùa thu ánh trăng mờ.” [31] Với cách đánh vậy, Lưu Trọng Lư biết đến với tư cách nhà thơ Việt Nam đại 2.2 Những cơng trình nghiên cứu truyện ký Lưu Trọng Lư Tuy xuất vai trò người mở đầu, có vị trí tiên phong phong trào Thơ mới, Lưu Trọng Lư nhiều gây chấn động qua tập truyện Người Sơn nhân – 1933, với lời giới thiệu Hoài Thanh Tập truyện sau mắt nhận khen Phan Khôi, Phụ nữ thời đàm (số 5; 15-10-1933): “Đọc sách thấy dấu tiến cõi văn nghệ ta vài mươi năm rõ ràng Muốn đo trình độ tâm linh, tình cảm, đến thiên tài từ bọn tác giả Nguyễn Khắc Hiếu, Hoàng Ngọc Phách Lưu Trọng Lư xa cách bao nhiêu, đọc từ Giấc mộng con, Tố Tâm Người Sơn nhân mà đo xem văn phẩm văn tánh xa cách Hay tơi nói rằng: từ Giấc mộng Nửa chừng xuân tác phẩm để thúc kết cho cõi tư tưởng văn nghệ cũ, Người Sơn nhân tác phẩm để mở đầu cho cõi tư tưởng văn nghệ mới” [18] Riêng truyện Người sơn nhân, tiếp cịn trở thành tâm điểm cho so đọ khác biệt đánh giá Nguyễn Thị Kiêm Phụ nữ tân văn Sài Gòn Thụy An Phụ nữ thời đàm Hà Nội Phan Khôi cho Người sơn nhân (của Lưu Trọng Lư) Hồn bướm mơ tiên (của Khái Hưng) hai tác phẩm văn học năm 1933 Trong loạt mang tiêu đề chung “Văn học Việt Nam đại” đăng nhiều kỳ tuần báo Loa Hà Nội từ tháng đến tháng 10/1935, nhà phê bình Trương Tửu đánh giá cao truyện Người sơn nhân, Ly Tao tuyệt vọng, Tiếng địch rừng sim (tức Khói lam chiều), coi Lưu Trọng Lư ba nhà văn có lối tả cảnh mẻ nhất, tính đến thời điểm (sự tả cảnh Thế Lữ có tính cách kỳ thú /pistoresque/; Lan Khai có tính cách xúc cảm /émotionnel/; Lưu Trọng Lư có tính cách thần bí /mystique/)… “Bốn truyện Người sơn nhân, Tiếng địch rừng sim, Hương Giang sử, Ly Tao tuyệt vọng thiết lập cho ông vị trí chức sắc làng văn đại” Khi truyện Khói lam chiều in thành sách riêng (1936), báo chí văn nghệ Hà Nội có nhiều khen ngợi, nhân đó, đánh giá cao tương lai tác giả Thế nhưng, sang đến đầu năm 1940, vị trí Lưu Trọng Lư thể loại tiểu thuyết, nhìn giới phê bình có thay đổi Đáng kể mặt ý kiến Vũ Ngọc Phan sách Nhà văn đại (1942) Theo Vũ Ngọc Phan, thơ Lưu Trọng Lư “một thi sỹ có biệt tài”, văn xi tự Lưu Trọng Lư lại “một nhà tiểu thuyết tầm thường” Càng sau, giới đồng nghiệp học thuật không đánh giá cao nghiệp văn xuôi Lưu Trọng Lư Vì “giới phê bình nghiên cứu đương thời sau không đưa Lưu Trọng Lư vào lịch sử văn học tư cách tác gia văn xi dịng viết văn xuôi thời 1930- 1945” (Phong Lê) Còn hồi ký Nửa đêm sực tỉnh (1989), thân Lưu Trọng Lư có nhận xét mình: “Tơi viết tập truyện ngắn Người Sơn nhân, cụ Phan Khôi cho người viết truyện giỏi từ Hoàng Ngọc Phách đến Tự lực văn đoàn không Tôi đâu phải thế! Tôi biết rõ cỏi Người Sơn nhân bế tắc dầy đặc tâm hồn tôi, không rẫy ơn cụ Phan Khơi, người thật lịng đề cao tơi” [4] Đặc điểm nghệ thuật truyện ký Lưu Trọng Lư đề tài có cơng trình nghiên cứu Sau đây, số ý kiến đánh giá đáng lưu ý: Nhận xét khái quát nghiệp văn nghệ Lưu Trọng Lư, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đánh giá: “Lưu Trọng Lư (1911-1991) với tư cách nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam kỷ XX, nhìn năm đầu kỷ XXI, tưởng chừng ghi nhận đánh giá ổn thoả; nhìn kỹ, lại thấy nhiều nét trái ngược”.[4] Theo Lại Nguyên Ân, hành trình sưu tầm xuất mảng văn xi Lưu Trọng Lư, tính phương diện tiểu thuyết truyện ngắn thôi, giới phê bình, Lưu Trọng Lư "trải qua lịch trình từ thăng xuống trầm, từ chỗ đánh giá cao đến chỗ bị coi nhẹ" Lại Nguyên Ân cho rằng: “Lưu Trọng Lư trước hết nhà thơ, giới thơ Lưu Trọng Lư thật khơng tách rời, mà ngược lại, có tiếp nối với giới văn xuôi ông sáng tạo, sống truyện ngắn, truyện dài ông viết” Hai tập tác phẩm, Lưu Trọng Lư truyện ngắn tiểu thuyết ấn hành kỷ niệm 100 năm Ngày sinh tác gia họ Lưu Đây toàn tiểu thuyết truyện ngắn ơng xuất trước đó, đăng rải rác báo xưa Phụ nữ thời đàm (1933-1934), Tân Thiếu niên (1933), Hà Nội báo (1936-1937)… nhiều tờ báo thời khác Theo Phong Lê: “Lưu Trọng Lư có khối lượng tác phẩm văn xuôi đồ sộ phong phú không phần thơ, khơng có giá trị mặt số lượng, mà tác phẩm văn xi ơng, sánh ngang vượt nhiều bút văn xuôi tiêu biểu thời Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Bùi Hiển…” [20] Cũng theo đánh giá Phong Lê, viết Lưu Trọng Lư - người viết văn xuôi, nhân lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Lưu Trọng Lư Hội Nhà văn tổ chức, ơng có nhìn xâu chuỗi hành trình viết văn xuôi Lưu Trọng Lư, khẳng định: "những truyện viết thời vãng, dựa hồi ức thân tuổi thơ với người thân, người mẹ qua đời sớm lại có nhiều trang hay cảm động Chiếc cáng xanh… Và hồi ký Nửa đêm sực tỉnh, ông viết vào tuổi 77, hồi ký thuộc loại hay số ỏi hồi ký hệ nhà văn tiền chiến Nguyễn Công Hoan, Tơ Hồi, Tố Hữu, Huy Cận… tính nay” Nhà phê bình Trần Mạnh Hảo phát biểu, khơng nhà thơ tiếng, Lưu Trọng Lư xứng đáng nhà văn lớn "Với văn xi, Lưu Trọng Lư có tác phẩm hay Cịn với Nửa đêm sực tỉnh, nói ông người viết hồi ký tài" Cịn Lưu Khánh Thơ, nhận xét, "nhìn chung sáng tác văn xuôi Lưu Trọng Lư thời trước cách mạng in đậm dấu ấn tâm hồn thi nhân Ơng thường để cảm xúc tràn lên trang giấy, tuân thủ nguyên tắc cần thiết đặc trưng thể loại văn xuôi xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách"… Những đánh giá nhà nghiên cứu lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Lưu Trọng Lư, nỗ lực nhà sưu tầm việc mắt hai sách văn xuôi ông, giúp người đọc giới phê bình có nhìn đắn đầy đủ đời nghiệp người tài hoa Như nói trên, có số viết nghiên cứu Lưu Trọng Lư, chưa có cơng trình thật quy mơ, đầy đủ nghiên cứu đặc điểm truyện ký ông Đề tài vào nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật truyện ký Lưu Trọng Lư cách có hệ thống với mục đích tổng hợp, phân tích đánh giá, phát nét riêng, trội, độc đáo nghệ thuật viết văn tác giả Lưu Trọng Lư Tìm hiểu tài đóng góp tác giả vận động phát triển thể loại truyện ký Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, tập trung nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện ký Lưu Trọng Lư Trong bao gồm: tư tưởng nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật, cụ thể nghệ thuật xây dựng cốt truyện, miêu tả nhân vật, ngơn ngữ… Ngồi ra, để có nhìn so sánh, tham chiếu chúng tơi cịn tiến hành khảo sát qua số tiểu luận, phê bình số tập thơ tiếng Lưu Trọng Lư Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu vậy, tiến hành khảo sát tập truyện ký Lưu Trọng Lư công bố Cụ thể qua tập truyện: Người sơn nhân, Con chim sổ lồng, Ly tao tuyệt vọng, Cơ bé hái dâu, Chân tình, Cái đời người xẩm, Anh Neo, Bạn tôi, Cái chết hiếu danh, Chiêm thành, Con vú em, Thi sỹ, Bó lan trắng, Người mua hoa, Nàng Vân may áo chồng, Cắm neo, Khỏi truông,Truyện cô Nhung, Chiếc cáng xanh, Em gái bên song cửa, cô Nguyệt, cô Nhụy, Cô gái tân thời, Chiến khu Thừa thiên, Khói lam chiều, Chạy loạn… Các tập ký: Mùa thu lớn (1978), Nửa đêm sực tỉnh (1989)… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp cấu trúc - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thống kê, phân loại Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, luận văn chia làm chương Cụ thể: Chương Lưu Trọng Lư - Chân dung người nghệ sĩ đa tài Trong chương này, có hai nội dung trình bày Đó đời nghiệp văn nghệ Lưu Trọng Lư vị trí Lưu Trọng Lư lịch sử văn học dân tộc Chương Cảm thức thời đại truyện ký Lưu Trọng Lư Chương có ba nội dung chính: vấn đề “cảm thức thời đại” tác phẩm văn học; chân dung sống qua nhãn quan nghệ thuật Lưu Trọng Lư chân dung tự hoạ Lưu Trọng Lư truyện ký Chương Nét đặc sắc thủ pháp nghệ thuật truyện ký Lưu Trọng Lư Trong chương này, có hai nội dung trình bày Đó lối dựng truyện đầy cá tính nghệ thuật kể chuyện đặc sắc Chương LƯU TRỌNG LƯ - CHÂN DUNG NGƯỜI NGHỆ SĨ ĐA TÀI 1.1 Cuộc đời nghiệp văn nghệ Lưu Trọng Lư 1.1.1 Lưu Trọng Lư – người thời đại Lưu Trọng Lư tên thật, sinh ngày 19 tháng năm 1912 Ơng cịn có bút danh Hy Kí, Lưu Thần Lưu Trọng Lư sinh lớn lên bên bờ điểm tại, truyện có nhiều giọng kể Giọng nhân vật tơi - tác giả người trần thuật thứ nhất, kể chuyện bạn Giọng nhân vật “tôi” người kể chuyện thứ hai - Kể câu chuyện tình chuyện hai vợ chồng họ Hai văn không tách rời mà đan xen nhau:“ Bạn tơi hút xong điếu thuốc lá, nói tiếp - Nhà lúc đường Digue Parreau mà tơi Trại Hàng Ho, tơi ăn cơm trọ nhà người bà làm phủ Tồn quyền Bấy tơi đương học năm thứ ban Trung học Bưởi Thành thử buổi học hay học phải qua ngang nhà nàng ” [4, tr.117] “- Anh kể nhanh lên tí! - Vâng, tơi xin làm vui lịng anh.” - Vợ tơi đánh vào vai tơi: “ – Mình thế? Tơi tỉnh mộng quay lại phía vợ tơi mỉm cười” [4, tr.120] Bằng cách xây dựng hình tượng người trần thuật có mặt tác phẩm, Lưu Trọng Lư thổi vào quan niệm thân, mượn điểm nhìn người trần thuật để thể linh hoạt nhận định, kiến giải cụ thể Câu chuyện cá nhân trở thành tâm điểm việc tổ chức trần thuật, thể quan điểm trần thuật tác giả Trong truyện Cái đời người xẩm , tư tưởng nhà văn thể qua lời phát ngôn nhân vật “người sơn nhân: “Tôi quen với cảnh tưởng lớn lao trời đất; làm chủ mn lồi Sống tơi muốn chết đây, bên tiếng cọp gầm, voi thét ” [4, tr.33] Trên sở khảo sát thấy nghệ thuật kể chuyện Lưu Trọng Lư đặc sắc Ơng có chất giọng trần thuật độc đáo ngôn ngữ linh hoạt sinh động Lối viết vừa thực vừa huyền ảo tạo nên chất huyền thoại tác phẩm Các cấu trục văn nghệ thuật câu chuyện đan xen với hai cốt truyện, kể lại hồi ức khứ khứ Dòng tâm lý nhân vật chủ yếu tâm trạng, qua đối thoại độc thoại nội tâm nên giọng điệu phong phú, đa sắc màu 3.2.2 Ngôn ngữ linh hoạt, sinh động Một nét trội truyện ký Lưu trọng Lư ngôn từ phong phú, đa sắc màu Lưu Trọng Lư đưa vào tác phẩm vốn từ ngữ phong phú: tiếng người Quảng Bình, tiếng dân Cao Lao Hạ, Tiếng Huế, tiếng Hà Nội Đọc tác phẩm, cảm nhận tài vận dụng sáng tạo Lưu Trọng Lư lựa chọn kết hợp hình thức ngơn từ bác học đến bình dân Điểm thành cơng lớn ngôn ngữ trần thuật Lưu Trọng Lư ông tạo lời trần thuật đầy biến hố qua lời kể, lời tả, lời bình luận, phối hợp với lời đối thoại, lời độc thoại Lưu Trọng Lư làm phong phú vốn ngôn từ lối viết tự nhiên phóng khống, ngơn từ dân dã gần gũi mang nhiều màu sắc tục Ngôn ngữ ba vùng miền in đậm dấu ấn tác phẩm Đọc tác phẩm tự Lưu Trọng Lư cảm thấy ngôn từ ông sử dụng giản dị, dễ hiểu, có nhiều câu hay, ý đẹp, có có tục, thứ ngôn ngữ đại chúng sử dụng lời trần thuật “Nó biết cậu Tân vóc dạc nó, thấy cậu Tân sung sướng mà khơng có ghen tng Vì đời, thấy cậu Nó tưởng “cậu nó” cịn trứng phần Nó thua cậu mà cịn vện, vàng Điều an ủi nhiều Nhưng mà lớn lên nào, hay suy nghĩ Ngày trước, lần nghe dì ban cho ba chữ “Đít mẹ mày” coi câu mắng chửi thường, để ý đến, biết có bà mẹ cậu Tân.” Trong vài truyện ngắn viết vùng q hương Quảng Bình ơng, bên cạnh thứ ngôn từ bác học, phổ thông, thấy Lưu Trọng Lư sử dụng nhiều từ ngữ địa phương : “Chặp lâu thằng Cu mếu máo nói: “Mạ ơi! Mạ lấy cơm cho ăn với Người mẹ vào buồng dưới, bưng lên mâm gỗ Mâm cơm gia đình nghèo khổ Một bát rau dền bát khoai vằm Hết Những vật ngày nuôi sống người nghèo khổ thơi Trên chiếu rách trãi đất, ba “mạng” ngồi lại ăn Thằng Cu lại mếu máo: - Chứ cơm đâu mạ!” [4, tr.61] Đặc biệt, ông đưa vào tác phẩm nhiều ngôn ngữ dân gian, sử dụng nhiều ca dao, dân ca vùng miền trung: “ Tơi vừa nghe có tiếng hát người thiếu nữ, tiếng hát quen Dun có phụ chi tình Con tằm nhả kén cho quay tơ” [4, tr.45] “Trí tơi đương man mác nghĩ nghe có tiếng nàng hát, xé tan bầu im lặng Cái tình chi Cái tình chi ngộ? Khiến cho quen Trong vườn dâu em sầu, em tủi, Giỏ dâu đầy em !” [4,tr 47] Hay điệp khúc “Kéo neo tàu chạy” dân ca miền trung hiển diện nhiều lần số tác phẩm Cắm neo, Chuyện cô Nhụy… Bên cạnh lối viết văn đời thường Lưu Trọng Lư, thấy rõ lối viết văn vừa tả thực, vừa tưởng tượng, bay bổng Tuy nhiên người đọc dễ dàng nhận thấy hình ảnh dù thực mang ý tưởng mà Lưu Trọng Lư muốn sử dụng để thể ý nghiã sống “Giọt mưa dầm, tiếng pháo nổ, khói bay, hương thuỷ tiên, mùi bánh chưng với vui say đắm, mơ ước nồng nàn, làm cho cảnh Tết đẹp đẽ, khả tan tác rồi” [4, tr.70]; “ Chế Văn Tô hăng hái làm việc Trời chưa tảng sáng mà chàng dậy, vào rừng sâu múc nước dòng suối Chàng rầu rầu gục xuống tảng đá, chàng cịn nghe có tiếng nhạn kêu, kêu tiếng lũng lẵng mà thâm trầm! Hai tay ôm lấy mặt, chàng ngồi khóc Lịng chàng bâng khng bồi hồi, chàng nhớ đến đồng ruộng xanh, cò trắng, ngày vui vẻ thái bình Chàng nghe có tiếng kêu thảm thiết quê hương Rồi mãnh lực phi thường sai khiến, chàng đứng dậy, lúc người yên giấc Chế Văn Tơ tung đường trở xóm Cảo Đa Chàng muốn nhìn lại lần cuối cảnh vật thân yêu, kỷ niệm nồng nàn thưở ngây thơ Đấy say mê kẻ si tình phí ngày đường để nhìn nụ cười u dấu, hồi hủy trí lực cách vơ lý mà thật đáng thương đáng kính” [4, tr.72] Một bốn tác phẩm khẳng định vị trí Lưu Trọng Lư lĩnh vực văn xuôi truyện Ly Tao tuyệt vọng Đây tác phẩm có nhiều đổi cách viết theo xu hướng thực huyền ảo, ngôn từ vừa phóng khống, vừa lãng mạn “Tiếng đàn thánh thót, nhịp hát du dương làm cho Phan sinh yếu hèn, mềm nhũn Chàng tưởng chàng khơng có thịt xương Thân chàng toàn sợi tơ, dư âm làm rung động tồn thể Tuy nghe có thích thú nhẹ nhàng mà cảm thấy ghê sợ lạnh lùng Ấy thứ ghê sợ điều thần bí màu nhiệm Mà nàng Ly Tao câu hát nhà nho Phan sinh thần bí màu nhiệm Cho nên qua bến Văn Giang, Phan sinh bng lỏng mái chèo, mặc cho thuyền tự nhiên trơi theo dịng nước Nhưng Phan sinh người điên, điên tình Trời đất ơi! Có thể ư? Trước cịn dan díu giọng đàn tiếng hát, bắt đầu yêu người nghệ sĩ Ta nàng Ly Tao Ngồi bến Văn Giang ” [4, tr.40] Ngôn ngữ vừa tả thực, vừa lãng mạn thể nhiều truyện ngắn Như Chân tình, Cái đời người xẩm, Bó lan trắng, Người mua hoa Tóm lại, qua khảo sát thấy ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Lưu Trọng Lư ngôn ngữ xuất phát từ đời sống Ơng quan niệm kho cải vô giá ông biết cách chọn lựa, nâng cao nghệ thuật hoá sáng tác để tăng thêm giá trị Truyện ký Lưu Trọng Lư có ngôn ngữ phong phú đa dạng đầy sắc màu thi ca, tạo nên nét riêng, trội cho Lưu Trọng Lư thể ngơn ngữ giọng điệu mang tính nhân dân, tính dân tộc rõ ràng Văn phong ông vừa phong phú vừa dân dã gần gũi với đời sống thực Ngôn từ giản dị, sống động giàu chất trữ tình bộc lộ cảm xúc cách bộc trực vừa truyền thống, vừa đại Mặt khác, ơng cịn sử dụng thành cơng từ ngữ giàu sức tạo hình, từ màu sắc Điều tạo cho tác phẩm Lưu Trọng Lư vừa đẹp giản dị, vừa khơng phần kì thú KẾT LUẬN Cuộc đời Lưu Trọng Lư gắn với thời đại đầy biến động Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, ông bước vào làng văn chương sớm với tâm hồn đầy lãng mạn chàng trai ưa sống “xê dịch” Là gương mặt tiêu biểu Phong trào Thơ đời năm 1932, Lưu Trọng Lư góp sức lên để bảo vệ đấu tranh cho thơ thắng lợi Ông khẳng định có thơ mới diễn tả hết tâm tư, tình cảm thật người, có Thơ mới phát huy tính sáng tạo người nghệ sĩ Lưu Trọng Lư không đấu trang lời diễn thuyết suông mà ông đem tài vào trang thơ đầy tươi mới, trang thơ dạt tình mộng sầu chung lớp niên hoàn cảnh nước Tài Lưu Trọng Lư không dừng thơ ca, ơng cịn nhà viết văn xi, nhà soạn kịch tài hoa Những đóng góp ơng văn học nước nhà lớn Ơng khẳng định vị trí ơng phương diện văn xuôi số lượng lớn truyện ngắn tiểu thuyết: Lưu Trọng Lư để lại cho 38 tác phẩm văn xuôi (gồm tiểu thuyết, truyện dài truyện vừa, bút ký, kịch, tiểu luận, phê bình) Trong giai đoạn 1930-1945, Lưu Trọng Lư nhà văn viết theo xu hướng văn học lãng mạn Văn xuôi Lưu Trọng Lư có nhiều điểm cách viết nội dung Trong lĩnh vực văn xuôi ông đưa vào lối viết độc đáo Truyện ông viết theo nhiều đề tài: thần tiên, ma quái, truyện lãng mạn, truyện trữ tình, có truyện mang đậm dấu ấn thực Về nội dung, truyện ông viết đa dạng: lịch sử, tình yêu, quê hương, đất nước, gia đình, dịng tộc Kể từ sau cách mạng, Lưu Trọng Lư chuyển nghiệp văn chương phù hợp với bước thời đại Ơng lao động hết mình, cống hiến nghiệp văn nghệ dân tộc Ơng để lại nhiều thiên tiểu thuyết có giá trị, truyện ký có giá trị lịch sử, kịch thơ… Thành công lớn Lưu Trọng Lư nghệ thuật truyện ngắn ký cách viết mẻ, khác lạ Ơng có lối dựng truyện đầy cá tính Tất câu chuyện Lưu Trọng Lư từ thực đến lãng mạn có cốt truyện giản dị đầy hút Truyện ký Lưu Trọng Lư xây dựng với cốt truyện đơn giản, không rườm rà, phức tạp, hệ thống nhân vật ít, việc đơn giản, mâu thuẫn, chi tiết tiêu biểu không nhiều Truyện ngắn gọn, hàm súc có giá trị mặt nội dung hình thức biểu hiện, giúp người đọc đón nhận nhiều ý tưởng nhân văn sâu sắc Sức hấp dẫn truyện ngắn lối trần thuật tự nhiên, khơng gị bó, nội dung truyện phản ánh mn màu muôn vẻ sống, nhân vật đa dạng, phong phú Truyện ký Lưu Trọng Lư không theo khn mẫu truyện ngắn cổ điển lại có ma lực mạnh, hút sâu sắc độ sâu ý tưởng, tầm triết lí liên quan đến sống người Phần lớn tác phẩm truyện ngắn Lưu Trọng Lư có cốt truyện ngắn gọn chặt chẽ Ông thường dùng cốt truyện “kép”, lời kể lồng lời kể Một phương diện trội đăc điểm truyện ký Lưu Trọng Lư nghệ thuật kể chuyện đặc sắc Thành công lớn nghệ thuật trần thuật Lưu Trong Lư cách tạo câu chuyện có nhiều văn với nhiều người kể chuyện Ông tạo nên chiến lược kể linh hoạt, biến hoá để tạo hấp dẫn Giọng điệu trần thuật độc đáo, đan xen chất giọng hoài niệm, hồi tưởng, liên tưởng Ngôn từ Lưu Trọng Lư phong phú, linh hoạt, sinh động Ông sử dụng vốn ngôn từ đầy sắc màu thi ca, tạo nên nét riêng, trội cho TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh – chủ biên (2001), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân, Hoàng Minh (2011), Lưu Trọng Lư, tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết, Tập 1-2, Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [5] Antơnốp (1965), Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm (1-2), Nxb Giáo dục [7] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học (6), tr.66-73 [8] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội [9] Đặng Anh Đào (6/1991), “Một hướng hình thức người kể chuyện hơm nay”, Tạp chí văn học [10] Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [11] Hà Minh Đức Hµ - chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (2011), Lưu Trọng Lư – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Đà Nẵng [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Tơ Ngọc Hiến (1991), Cái khó truyện ngắn, Báo Văn nghệ (43) [15] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [16] Mai Hương (2000), Thơ Lưu Trọng Lư – lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [17] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] Phan Khôi, Phụ nữ thời đàm, số 5; 15-10-1933 [19] Khrapchencơ (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [20] Phong Lê (2011), Lưu trọng Lư – người viết văn xuôi, www.cand.com.vn (19/6) [21]Nguyễn Văn Long, Hồng Trung Thơng (1987), Lưu Trọng Lư, tuyển tập (thơ, văn xuôi, kịch thơ), Nxb Văn học, Hà Nội [22]Nguyễn Văn Long (2004), mục từ Lưu Trọng Lư Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới [23] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lí luận văn học, tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [24] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo Dục [25] Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại- Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình Phương Pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Đà Nẵng [28] Phạm Thế Ngũ (1961), Việt nam văn học sử giản ước tân biên, tập III: Văn học đại 1862 – 1945, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp [29] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [30] Nhiều tác giả (2001), “Các nhà văn nói truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (8) [31] Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM [32] Trần Đình Sử (1987), “Truyện kí kiện xảy ra”, Tạp chí văn học số 2, tr 105 [33] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục –Đào tạo - Vụ giáo viên, Hà Nội [34] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [35] Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình giảng dạy cao học [36] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội [37]Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [38]Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [39] Trương Tửu (1935), Văn học Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội [40] Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học [41] Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Một vài suy nghĩ thể kí, Trích tập 3, bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Nxb Trẻ, tr 163 [42] Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học [43] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [44] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Xuân Thiều(1992), Tâm viết truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội [46] Hữu Thỉnh (2011), Một vỉa Lưu Trọng Lư, http://tonvinhvanhoadoc.vn, (14/6) [47] Lưu Khánh Thơ (2001), “Dấu ấn Lưu Trọng Lư văn đàn nước Việt”, Văn nghệ Quân đội, số 728, tr 99 [48] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hà Nội [49] Hà Xuân Trường (1986), Văn học, sống, thời đại, Nxb Văn học [50] Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn, thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 10 Chương LƯU TRỌNG LƯ - CHÂN DUNG NGƯỜI NGHỆ SĨ ĐA TÀI 10 1.1 Cuộc đời nghiệp văn nghệ Lưu Trọng Lư 10 1.1.1 Lưu Trọng Lư – người thời đại 10 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Lưu Trọng Lư 15 1.2 Vị trí Lưu Trọng Lư lịch sử văn học dân tộc 26 1.2.1 Lưu Trọng Lư – gương mặt tiêu biểu phong trào Thơ 26 2.1.2 Lưu Trọng Lư trình vận động văn học Việt Nam đại 28 Chương CẢM THỨC THỜI ĐẠI TRONG TRUYỆN VÀ KÝ LƯU TRỌNG LƯ 34 2.1 Vấn đề “cảm thức thời đại” tác phẩm văn học 34 2.1.1 Khái niệm 34 2.1.2 “Cảm thức thời đại” tác phẩm văn học 36 2.2 Chân dung sống qua nhãn quan nghệ thuật Lưu Trọng Lư 38 2.2.1 Hiện thực lịch sử - xã hội 38 2.2.2 Thế giới nhân vật truyện ký Lưu trọng Lư 44 2.3 Chân dung tự họa Lưu Trọng Lư truyện ký 50 2.3.1 Lưu Trọng Lư – nhân cách lớn 50 2.3.2 Nỗi ưu tư người nghệ sĩ 55 Chương CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VÀ KÝ LƯU TRỌNG LƯ 60 3.1 Một lối dựng truyện đầy cá tính 60 3.1.1 Cốt truyện giản dị đầy sức hút 60 3.1.2 Lối kết cấu chặt chẽ 64 3.2 Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc 69 3.2.1 Giọng điệu trần thuật độc đáo 69 3.2.2 Ngôn ngữ linh hoạt, sinh động 73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) ... NGHỆ SĨ ĐA TÀI 1.1 Cuộc đời nghiệp văn nghệ Lưu Trọng Lư 1.1.1 Lưu Trọng Lư – người thời đại Lưu Trọng Lư tên thật, sinh ngày 19 tháng năm 1912 Ơng cịn có bút danh Hy Kí, Lưu Thần Lưu Trọng Lư. .. nghệ thuật độc đáo Qua nhân vật mình, Lưu Trọng Lư muốn gửi gắm quan niệm người thời đại mà ông sống 2.3 Chân dung tự họa Lưu Trọng Lư truyện ký 2.3.1 Lưu Trọng Lư – nhân cách lớn Lưu Trọng Lư. .. tơi tìm hiểu đề tài: ? ?Đặc điểm nghệ thuật truyện ký Lưu Trọng Lư? ?? với mong muốn tìm lại giá trị đích thực văn xi tự Lưu Trọng Lư, đồng thời làm phong phú hiểu biết Lưu Trọng Lư, hi vọng đóng góp