1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT môn ngữ văn theo hướng tiếp cận phát triển năng lực ở trường THPT ngọc lặc

84 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 150,35 KB

Nội dung

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần Bộ giáo dục Đào tạo không ngừng đưa giải pháp mang tính cải tiến như: chuẩn bị đổi sách giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học… Những thay đổi nhằm phát triển lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giáp dục Đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế đất nước Tháng 01/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 04/2017/TT - BGĐT quy chế thi THPT quốc gia xét công nhận tốt nghiệp THPT Bộ GD & ĐT quy định rõ việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn kì thi tốt nghệp THPT, nội dung tập trung chương trình lớp 12, thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Căn theo thay đổi cấu trúc đề thi từ năm 2014, năm học gần đây, Bộ GD& ĐT giới thiệu đề minh họa môn Ngữ văn, đề thi gồm hai phần: Đọc - hiểu Làm văn Ở dạng câu hỏi đọc - hiểu đổi tích cực cách đề Ngữ văn theo định hướng Nếu dạng câu hỏi tái kiến thức kiểm tra mức nhận biết, thơng hiểu, có biết, hiểu, nắm kiến thức văn học dạy chương trình hay khơng dạng câu hỏi đọc hiểu nâng cao mức độ vận dụng thấp, kiểm tra, phát triển lực tự cảm nhận văn Như thấy, bên cạnh việc ôn tập rèn luyện kĩ làm dạng câu hỏi đọc hiểu điều cần thiết trang bị cho học sinh Phần đọc hiểu không chiếm phần lớn số điểm lại có vị trí quan trọng định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai phần chắn điểm tồn cịn lại dù có làm tốt đạt khoảng trung bình khá.[1] Ở phần Làm văn, học sinh phải đảm nhiệm viết hai dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học Dù yêu cầu cụ thể hay khơng đề thi địi hỏi phân hóa đối tượng học sinh Trong Thời gian làm môn thi Ngữ văn 120 phút giảm nhiều so với năm học trước Bộ giáo dục Đào tạo giới thiệu đề tham khảo phần NLXH ghi rõ cấu trúc đề dành cho phần giới hạn khoảng 200 chữ, học sinh cần phải đúc, lượng hóa kiến thức thật Vậy làm để phát huy đối tượng học sinh trình dạy - học, em yếu mơn Ngữ văn để giúp em đạt kết khả quan học tập kì thi tốt nghiệp THPT cuối năm? Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề, nhiều năm ôn thi tốt nghiệp THPT; Đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, lựa chọn đề tài sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận phát triển lực trường THPT Ngọc Lặc”, để có dịp trao đổi với đồng nghiệp tích lũy kinh nghiệm, kĩ dạy mơn Ngữ văn 2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu học tập giúp em lấy điểm cao thi môn Ngữ văn - Ổn định tâm lý giảm bớt tâm lí căng thẳng thi cử cho em - Giúp em hình thành phương pháp tự học, tự sáng tạo Đối tượng nghiên cứu - Là học sinh lớp mà người trực tiếp giảng dạy, đặc biệt học sinh có thi ĐH liên quan đến mơn Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu qua sản phẩm - Phương pháp thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Năng lực khả cá nhân hình thành tảng hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ cá nhân khả tích hợp khai thác vận dụng tảng để giải triển khai thực thành công hiệu nhiệm vụ vấn đề đặt cho cá nhân.[1] Trong nhà trường, học sinh chủ thể hoạt động nhận thức, cịn khách thể tri thức kinh nghiệm Theo sở triết học: người tự làm hoạt động quan trọng làm cách nào? Từ sở nói cách đơn giản em học sinh khơng ơn mà điều quan trọng ôn nào? Mặt khác, vào văn hướng dẫn, thị hướng dẫn thi cử Bộ GD &ĐT, Sở GD & ĐT Thanh Hóa ban hành, đặc biệt; vào đề thi minh họa môn Ngữ văn Bộ đăng tải báo Intrenet làm sở để hướng dẫn ôn tập cho học sinh Cơ sở thực tiễn Ngay từ Bộ GD&ĐT thông báo hướng dẫn thay đổi kỳ thi THPT QG năm học 2016 - 2017 nhiều giáo viên có cách dạy riêng kinh nghiệm cá nhân, chưa cụ thể chưa có tính hệ thống, chưa khoa học Tài liệu dành cho phần Đọc - hiểu cịn thiếu, chương trình khơng dạy nội dung Phần Làm văn phạm vi thu hẹp chương trình lớp 12 Vậy kiến thức chương trình bỏ qua kiến thức lớp 10, 11 Tuy nhiên, hiệu giảng dạy phải phụ thuộc vào lĩnh người cá nhân người dạy Mục tiêu hướng đến học sinh nắm bắt kiến thức, phát huy lực cá nhân vào việc nói viết, đạt kết cao kỳ thi THPT QG Nội dung giải pháp Đề thi có dạng câu hỏi Đọc hiểu xuất phong phú chương trình sách giáo khoa mơn ngữ văn THPT lại khơng có kiểu dạy riêng để hướng dẫn cho thầy cô giáo em học sinh nắm phương pháp làm dạng đề cách hiệu Chính trình bày phần lý chọn đề tài nhiều em học sinh tỏ lúng túng, băn khoăn cung cấp kiến thức lý thuyết nào, rèn luyện kỹ để em tự làm tốt phần Đọc - hiểu thi Phần làm văn cần phải đưa công thức để áp dụng giảng dạy hiệu quả; cách hệ thống kiến thức cho hiệu Đứng trước thực trạng kinh nghiệm thân trực tiếp ôn thi TN THPT, qua năm kinh nghiệm giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp, đề xuất cách hướng dẫn học sinh theo định hướng phát triển lực sau: Đọc - hiểu 4.1 Ôn lý thuyết phần Đọc - hiểu Đây bước không dễ dàng thầy trị, phần lý thuyết liên quan đến dạng Đọc - hiểu rộng, kiến thức không quy tụ thành bài, hay khối lớp mà kiến thức nằm rải rác từ lớp đến lớp 12 Vì giáo viên nhiều thời gian thu thập, lọc, xử lý kiến thức, chia thành mảng, với chủ đề cụ thể ví dụ tương ứng để hướng dẫn học sinh Tháo gỡ khó khăn tơi nghiên cứu phân loại kiến thức lý thuyết có liên quan đến dạng Đọc - hiểu để ôn tập cho học sinh Đặc biệt phần kiến thức lý thuyết dễ nhầm lẫn kẻ thành bảng kiến thức trọng tâm giúp học sinh nhận diện thể loại, dễ dàng khắc sâu kiến thức Sau phần lý thuyết có ví dụ minh họa để học sinh củng cố, kiểm chứng lại lý thuyết Giáo viên nghiên cứu tài liệu hướng dẫn cho học sinh nắm bắt dạng kiến thức lý thuyết liên quan đến câu Đọc - hiểu đề thi Bao gồm dạng như: Các loại phong cách ngôn ngữ; Các phương thức biểu đạt; Các thao tác lập luận; Các biện pháp tu từ; Các phép liên kết; Phân biệt thể thơ; xác định nội dung, chi tiết, hình ảnh văn (nhan đề, chủ thể, chi tiết, hình ảnh đặc sắc); viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm cá nhân vấn đề sống có liên quan đến văn 4.1.1 Một số lưu ý phương pháp làm Đọc - hiểu Ở phần giáo viên cần đưa lưu ý phương pháp làm như: cách trình bày, kỹ nhận diện loại câu hỏi, cách trả lời… 4.1.2 Bài tập rèn luyện kĩ Đọc - hiểu Sau GV ôn tập, hướng dẫn học sinh nắm lý thuyết, cung cấp cho em học sinh đề Đọc hiểu thuộc văn nhật dụng văn văn học phần đưa số đề với loại câu hỏi thường gặp đề thi để học sinh luyện tập, rèn luyện kĩ làm Các câu hỏi thể mức: nhận biết , thông hiểu, vận dụng Sau đề có đáp án để em đối chiếu, giáo viên sủa cho học sinh 4.2 Kiến thức cụ thể 4.2.1 Kĩ làm phần đọc hiểu theo cấp độ nhận thức (Từ thấp đến cao: từ nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp - vận dụng cao) - Câu hỏi nhận biết thường đưa yêu cầu học sinh phương thức biểu đạt, phong cách chức ngôn ngữ, hình thức ngơn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, kiểu liên kết hay lỗi diễn đạt…trong văn - Câu hỏi thông hiểu thường yêu cầu học sinh xác định nội dung văn hay câu, đoạn văn - Câu hỏi vận dụng thấp thường yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ…trong văn - Câu hỏi vận dụng cao thường dạng câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ liên hệ thực tế đời sống 4.2.2 Nội dung kiến thức *Kiến thức từ loại (khái niệm, phân loại từ); kiến thức câu (khái niệm, phân loại câu); kiến thức biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói giảm, nói tránh, điệp từ, điệp ngữ, phép đối,…) *Kiến thức loại phong cách ngôn ngữ (phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ khoa học, phong cách ngơn ngữ hành cơng vụ [3] ST Phong cách ngơn ngữ Đặc điểm nhận diện T Phong cách ngôn ngữ Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, sinh hoạt mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân Phong cách ngôn ngữ Dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Phong cách ngôn ngữ Dùng lĩnh vực trị - xã hội, luận người giao tiếp thường hay bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn ngữ Dùng chủ yếu tác phẩm văn nghệ thuật chương, chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người, từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngôn ngữ Kiểu diễn đạt dùng loại văn báo chí thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời Phong cách ngôn ngữ Dùng loại văn thuộc lĩnh vực hành giao tiếp điều hành quản lí xã hội *Kiến thức phương thức biểu đạt (tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận hành công vụ) Phương thức Đặc điểm nhận diện Thể loại Tự Trình bày việc (sự - Bản tin báo chí kiện) có quan hệ nhân - Bản tường thuật, tường trình dẫn đến kết (diễn biến - Tác phẩm văn học nghệ việc) thuật (truyện, tiểu thuyết…) Miêu tả Tái tính chất, thuộc - Văn tả cảnh, tả người, vật… tính vật, tượng, giúp - Đoạn văn miêu tả người cảm nhận hiểu tác phẩm tự chúng Biểu cảm Bày tỏ trực tiếp gián - Điện mừng, thăm hỏi, chia tiếp tình cả, cảm xúc người trước cấn đề tự nhiên, xã hội, vật… Thuyết minh Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun nhân, kết có ích có hại vật tượng, để người đọc có tri thức có thái độ đắn với chúng Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận, trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm người tự nhiên, xã hội, qua luận điểm, luận lập luận thuyết phục Hành Trình bày theo mẫu chung -cơng vụ chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng cá nhân tập thể quan quản lí buồn - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Thuyết minh sản phẩm - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Trình bày tri thức phương pháp khoa học - Cáo, hịch,chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận, tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn hóa - Đơn từ, báo cáo, đề nghị… *Các thao tác lập luận [3] Thao tác lập luận Đặc điểm nhận diện Giải thích Là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích Là chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, nhiều yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng minh Là đưa dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề Bác bỏ Là ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình luận Là bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng…đúng hay sai, hay - dở, tốt - xấu, lợi - hại…để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh Là nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm * Các biện pháp tu từ - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh…(tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ,tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng… - Tu từ cú pháp; lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm xúc, đọng, giá trị biểu cảm cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người Hốn dụ Diễn tả sinh động nội dung thơng báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng - tăng giá trị biểu cảm, tạo trúc âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ Nói giảm Làm giảm nhẹ ý muốn nói nhằm thể trân trọng Thậm xưng Tơ đậm, phóng đại đối tượng Câu hỏi tu từ Bộc lộ, xốy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng định…) Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên Đối Tạo cân đối, đăng đối hài hòa Im lặng Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt *Các phép liên kết (liên kết câu văn bản) Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/trái (đồng nghĩa/trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có nghĩa) câu trước Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết) với câu trước *Các thể thơ Để phân biệt thể thơ, xác định thể loại làm cần giúp học sinh hiểu luật thơ: quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp…Căn luật thơ, người ta phân chia thể thơ Việt Nam thành nhóm chính: - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói - Các thể thơ đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn - Các thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi,… - Thể lục bát + Số tiếng: cặp gồm hai dòng (một câu - câu 8) + Vần: Hiệp vần tiếng thứ hai dòng thơ tiếng thứ dòng bát với tiếng thứ dòng lục + Nhịp: chẵn, dựa vào tiếng có khơng đổi (2,4,6 -2/2/2) + Hài thanh: tiếng 2(B), tiếng (T), tiếng 6(B)> Đối âm vực trầm bổng tiếng 6, dịng bát - Các thể ngũ ngơn Đường luật + Ngũ ngơn tứ tuyệt: tiếng dịng + Ngũ ngôn bát cú: tiếng câu + Vần: vần cách, độc vận + Nhịp: 2/3 + Hài thanh: tiếng thứ đối dấu với tiếng thứ tiếng thứ 6; tiếng thứ dòng dòng 3, dòng dòng phải - Các thể thơ đại: phong phú đa dạng: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do…câu thơ dài ngắn khác nhau, cách ngắt nhịp linh hoạt, vắt dòng… chúng vừa tiếp nối luật thơ thơ truyền thống, vừa có cách tân *Xác định nội dung, chi tiết có liên quan đến văn - Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề Văn thường chỉnh thể thống nội dung, hài hịa hình thức Khi hiểu rõ văn bản, học sinh dễ dàng tìm nhan đề nội dung văn Đặt nhan đề cho văn chẳng khác người cha khai sinh đứa tinh thần mình, đặt nhan đề cho đúng, cho hay dễ Vì nhan đề phải khái quát cao nội dung tư tưởng văn bản, phải cô đọng thần, hồn văn Học sinh đặt tên cho văn hiểu nghĩa xủa Vì cần hướng dẫn học sinh đọc văn để hiểu ý nghĩa văn sau xác định nhan đề Nhan đề văn thường nằm từ ngữ, câu lặp lặp lại nhiều lần văn Muốn xác định câu chủ đề đoạn, cần xác định xem đoạn văn trình bày theo cách Nếu đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch câu chủ đề thường đầu đoạn Nếu đoạn trình bày theo cách quy nạp câu chủ đề thường nằm cuối đoạn Còn câu trình bày theo cách móc xích hay song hành câu chủ đề câu có tính chất khái qt nhất, khái qt tồn đoạn, câu nằm vị trí đoạn văn 4.2.3 Một số lưu ý làm phần Đọc - hiểu đề thi [2] - Về trình bày: Học sinh cần phải trình bày khoa học, khơng nên tẩy xóa, viết chèn dịng Nếu có sai gạch chéo làm lại Cần dùng kí hiệu thống với đề - Về nhận diện câu hỏi: Đọc kĩ yêu cầu đề xác định nội dung câu hỏi có ý, từ trả lời cho đúng, trúng vấn đề Ví dụ đề hỏi phương thức/các thao tác lập luận văn câu trả lời từ hai phương thức/hai thao tác trở lên Nhưng câu hỏi thao tác/phương thức chủ yếu thao tác/một phương thức - Về cách trả lời: Văn đọc hiểu thường không dài nên yêu cầu học sinh đọc văn để chọn câu trả lời cho phù hợp Các em cần đọc lướt để tìm chủ đề ý chính, đọc kĩ để tìm chi tiết, thơng tin Câu trả lời cần trực tiếp, ngắn gọn, xác,đầy đủ Hỏi trả lời đó, khơng trả lời thừa 10 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ SỐ Phần Câu/Ý Nội dung I Đọc hiểu: Phong cách ngơn ngữ: sinh hoạt Hậu xảy là: - Họ khơng coi quà - Họ mặc định trách nhiệm bạn - Khi bạn không cho họ thứ họ dễ dàng trở mặt với bạn Kiểu người cho điều bạn cố gắng làm, tình nguyện làm cho họ lại thứ bạn - nghiễm - nhiên phải - làm? hiểu: - Đó kiểu người ỷ lại, vơ ơn; không coi trọng điều người khác làm cho - Chúng ta khơng thiết phải sống người Thơng điệp tác giả: - Khi trưởng thành, người phải tự lo cho thân - Chúng ta phải chuẩn bị sẵn sàng tinh thần để đương đầu với thử thách trưởng thành II Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lời khuyên học cách thương a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ - Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: lời khuyên học cách thương c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ lời khun học cách thương Có thể triển khai theo hướng sau: *Nêu vấn đề: Từ cách nhìn nhận ứng xử người vơ ơn, văn phần đọc hiểu muốn nêu quan niệm: người không thiết lúc phải sống người khác khuyên học cách thương *Giải thích: - Học cách thương biết trân trọng giá trị thân; biết trang bị điều kiện để đạt thành cơng, mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho mình; biết cách tạo niềm vui, hạnh phúc; quà ý nghĩa riêng cho thân - Nêu ví dụ: Một học sinh tự hào thành tích học tập trước người; người lao động tự thưởng cho phút giây thư giãn sau ngày lao động vất vả, mệt nhọc; người dành trọn vẹn ngày để sống 70 Điểm 3.0 0.5 0.5 1.0 1.0 7.0 2.0 0.25 0.25 1.0 cho mà khơng cần phải quan tâm đến điều khác *Bàn luận: - Ý nghĩa giá trị gia đình: Khi người biết học cách yêu thương họ tự dành cho phần thưởng tốt đẹp, có ý nghĩa; có thân biết mong mỏi, ao ước điều để mang đến cho thân; biết cách yêu thương mình, người thấy đời hạnh phúc đáng sống, bớt lo toan, tính tốn khơng đáng có - Phê phán: Những người coi thường, xem nhẹ giá trị thân, yêu thương, trân trọng mình; lối sống ích kỷ, biết thu vén, vụ lợi cho riêng cá nhân; tư tưởng đề cao thân dẫn đến xem thường người khác, lợi ích cá nhân mà mang đến tổn hại cho người xung quanh *Liên hệ thực tế: Trân trọng giá trị thân điều đơn giản, nhỏ bé nhất; xem việc yêu thương thân cách tự đem đến niềm vui, hạnh phúc, giá trị sống đích thực; biết cách hài hịa việc yêu thương thân với mối quan hệ tốt đẹp người xung quanh… d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Trình bày cảm nhận anh/chị khát khao, suy tư, trăn trở thể qua đoạn trích thơ Sóng (Xn Quỳnh) Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn thơ - Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận - Về khát khao, suy tư, trăn trở thể qua đoạn trích thơ Sóng (Xn Quỳnh) Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1 Giới thiệu khái quát tác giả Xuân Quỳnh thơ “Sóng”; nêu vấn đề cần nghị luận 3.2 Phân tích a Vài nét khái quát giá trị tác phẩm: Xuân Quỳnh nhà thơ khao khát tình u đích thực hạnh phúc lứa đơi Trong đó, thi phẩm “Sóng” lời tự bạch tha thiết nữ thi sĩ tình yêu Những cung bậc cảm xúc, khao khát suy tư, trăn trở tình yêu nhân vật trữ tình “em” thay lời tác giả thổ lộ với người đọc Bằng lòng chân thành, tha thiết với tình yêu, 71 0.25 0.25 5.0 0.25 0.25 0.5 0.5 lời tâm Xuân Quỳnh khẳng định vẻ đẹp trái tim yêu nồng nàn, nhiệt huyết b Cảm nhận khát khao, suy tư, trăn trở “em” người gái yêu *Em mang nhiều nỗi khát khao tình yêu cao đẹp, thủy chung (khổ 5, 6, 7) - Em nhớ tình u dù hồn cảnh + đối “dưới lịng sâu - mặt nước”: sóng nhớ bờ, thao thức đại dương xa thẳm + nhân hóa “Ơi sóng nhớ bờ/ngày đêm không ngủ được”: nỗi nhớ đến cồn cào, day dứt + lịng em ln hướng anh, tình yêu đời em: nỗi nhớ vượt qua khuôn khổ ý thức, tồn vô thức, in sâu vào cõi vơ thức: “cả mơ cịn thức” - Cách nói nghịch thường “xi… Bắc, ngược… Nam”: + nhấn mạnh xa cách ngăn cản trái tim yêu hướng + tình yêu đầy mãnh liệt, khao khát giúp em “hướng anh phương”: nỗi nhớ tình yêu san phẳng phương hướng để cịn lại hướng nhìn nhất, hướng anh tình yêu em - Quyết tâm vượt qua rào cản + mượn hình ảnh sóng để nói khẳng định sức mạnh tình u: đại dương có mênh mơng, chứa đầy giơng tố sóng vượt qua cách trở để tới bờ, để cập bến yêu thương + tình yêu thủy chung, mãnh liệt tiếp thêm sức mạnh, ý chí để em vượt qua rào cản, khoảng cách, thử thách đời để bên anh, để sống tình u đích thực đời em - Nhận xét: Động lực vơ bờ tình u giúp em sống trọn vẹn với khao khát tình: sức mạnh xóa nhịa khoảng cách để khát khao thực hóa khẳng định tình yêu thủy chung minh chứng tuyệt vời nhất, biểu cao đẹp nhịp đập phát từ trái tim yêu nồng nàn *Em thao thức suy tư, trăn trở tình yêu - Khổ + Cách nói “tuy ”: thể xao xuyến, băn khoăn suy nghĩ tác giả tình yêu đời người + đối “cuộc đời dài - năm tháng qua”: khẳng định trơi chảy bất tận dịng đời, nhận sống ngắn ngủi mau qua chóng tàn + Liên hệ với quan niệm dòng thời gian Xuân Diệu trong “Vội vàng”: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua/Xuân non nghĩa xuân già/Mà 72 1.0 0.5 xuân hết nghĩa tơi mất/Lịng tơi rộng lượng trời chật/Khơng cho dài thời trẻ nhân gian/Nói làm chi xuân tuần hoàn/Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại/Cịn trời đất chẳng cịn tơi ” + Hình ảnh ẩn dụ “biển rộng”: trường tồn, mênh mông, vô tận vũ trụ, trời đất + “bay xa”: đất trời tuần hoàn đời người hữu hạn; tuổi xuân trôi mà người khơng thể níu kéo - Nhận xét: Người gái yêu lo âu đời mau qua, chóng tàn, tình u có nồng cháy mãnh liệt, đến đâu có ngày phải tan biến theo phải tàn tuổi xuân - Khổ + Câu hỏi tu từ “làm tan ?”: ẩn chứa khát khao tâm hồn ngập tràn tình yêu nhận hữu hạn đời người + Người gái đáng yêu muốn tan để tình u hịa vào đại dương bất tận + hình ảnh ước lệ, ẩn dụ “trăm sóng nhỏ”: ước mơ tình u nhân lên, người sống với tình; vượt qua sở hữu hạn kiếp người + Ẩn dụ “biển lớn tình yêu”: khao khát vượt qua giới hạn ngắn ngủi, vượt qua quy luật để hướng tới trường tồn, vĩnh cửu tình yêu + “Ngàn năm vỗ”: ước mơ hát điệp khúc tình yêu -> đời người hữu hạn “trăm năm” người gái mong ước tình u trở thành vơ tận “ngàn năm” - Nhận xét: Hai khổ thơ cuối bộc lộ suy tư, trăn trở khẳng định vẻ đẹp tình yêu đầy khao khát Nhân vật “em” vượt qua giới hạn tầm thường để ước mơ vươn đến tình yêu cao quý, bất diệt *Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức biểu cảm; vận dụng linh hoạt biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, điệp, đối; nhịp thơ đa dạng lúc nhẹ nhàng, êm có lúc hối hả, dồn dập; lúc nồng nàn, tha thiết lúc lại trăn trở, âu lo *Nhận xét chung: Qua cảm xúc, khát khao thổ lộ người; gái cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, trái tim yêu Bến bờ tình yêu vượt lên giới hạn, quy luật đời Bởi tình u có quy luật nhất: quy luật trái tim đầy yêu khát khao, say đắm 3.3 Kết luận: - Khẳng định lại giá trị tác phẩm nét đẹp khát khao, xúc cảm người gái tình yêu - Mở rộng liên hệ thực tế (hướng đến tình yêu chân chính, thủy chung; biết sống với tình u đích thực, cao đẹp…) Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ 73 0.5 0.5 0.5 0.25 sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 74 0.25 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ Phần Câu/Ý Nội dung I Đọc hiểu: Phong cách ngôn ngữ đoạn trích: báo chí Những câu văn thể trăn trở tác giả: - Điều làm trăn trở “đề cao” sai giới ảo giá trị sống giới thật bị lãng quên - Và có cịn “đề cao” lan sang giới thật Những clip quay tai nạn giao thông, trận cãi vã hành hung, đánh ghen lại đề cao “like” do: - Những clip đánh trúng vào tâm lý tò mò, thích soi mói chuyện người khác phận không nhỏ cư dân mạng - Do hiệu ứng đám đông, muốn bắt kịp xu hướng giới mạng (nhiều người like mà khơng like lạc hậu) Bài học qua ý kiến: - Mỗi cư dân mạng cần phân biệt rõ ranh giới thật ảo - Có giá trị, đề cao giới ảo sánh với giá trị sống bên II Làm văn: Từ vấn đề nêu văn tác hại giới ảo, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị việc phân biệt giá trị thật - ảo không gian mạng a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ - Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: suy nghĩ anh/chị việc phân biệt giá trị thật - ảo không gian mạng c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ anh/chị việc phân biệt giá trị thật - ảo khơng gian mạng Có thể triển khai theo hướng sau: *Nêu vấn đề: Văn phần Đọc Hiểu nêu lên trăn trở vấn đề: số giá trị ảo dần lấn át, gây tác hại không nhỏ với giới thật *Giải thích: - Thế giới ảo trang mạng xã hội mà thành viên, cư dân giao lưu chia sẻ niềm vui nỗi buồn, đưa bình luận nhận xét hình ảnh, đoạn phim, dịng trạng thái, tâm sự… đăng tảng mạng Với chức này, trang mạng xã hội tạo nên giới ảo, nơi thành viên sống cư 75 Điểm 3.0 0.5 0.5 1.0 1.0 7.0 2.0 0.25 0.25 1.00 dân với đầy đủ cảm xúc hỉ nộ ố, điều tạo nên lệ thuộc hệ lụy không nhỏ ảo lấn át thật - Nêu ví dụ: hội chứng nghiện mạng xã hội, chạy theo trào lưu “hot”, thói quen lướt qua trang mạng cách vô thức, vào đăng để like “dạo”, bình luận “dạo”, chia sẻ tin tức, viết cách thiếu ý thức, khơng có kiểm chứng, thẩm định rõ ràng *Bàn luận: - Nêu tác hại: việc lệ thuộc vào giới ảo gây lãng phí thời gian, tốn tiền bạc, ảnh hưởng sức khỏe thể chất tinh thần; sống giới ảo đôi lúc người quên đời sống bên ngoài, quay cuồng theo trào lưu, theo xu hướng số đông; nhiều cư dân giới ảo cố tạo hình ảnh lung linh cho cho người xung quanh để đối diện với đời sống họ chấp nhận thật - Nguyên nhân: tâm lý tò mò, chạy theo xu hướng đám đơng; đời sống ảo có nhiều lôi cuốn, hấp dẫn; phận cư dân mạng khơng thể tìm lí tưởng sống đời thật nên phải tìm đến mạng xã hội để tự thêu dệt, lừa dối thân ăn; sống bên ngồi cịn q nhiều khó khăn, thực phũ phàng người không muốn đối diện với họ trốn vào giới ảo… *Liên hệ thực tế: người sử dụng mạng xã hội cần phân định rạch rịi ranh giới ảo thật; ln ý thức rõ mạng xã hội phương tiện để người kết nối, giao lưu có giá trị mà tạo khơng thể đem thay đời thực; người cần tìm lý tưởng, niềm vui, mục đích sống; phải xác định rõ đâu giá trị đích thực thân để tránh việc phải nương nhờ vào giới ảo… d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận anh/chị nhân vật người đàn bà hàng chài án huyện đoạn trích (…) (Chiếc thuyền ngồi xaNguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập Hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Đảm bảo cấu trúc nghị luận nhân vật tác phẩm văn xi - Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận - Về nhân vật người đàn bà hàng chài án huyện đoạn trích (…) Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể 76 0.25 0.25 5.0 0.25 0.25 cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1 Mở bài: - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời chống Mĩ, người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau năm 1975 Ở giai đoạn trước, ngòi bút ơng theo khuynh hướng sử thi, thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh - Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Minh Châu thời kì sau - Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích (…) thể số phận vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người đàn bà hàng chài 3.2 Thân bài: 3.2.1 Khái quát tác phẩm, nhân vật: - Chiếc thuyền xa (1983) rút từ tập truyện ngắn tên (in 1987) Đây truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu mang đậm phong cách tự - triết lí nhà văn - Với ngôn từ dung dị, đời thường, truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc người nghệ sĩ nghệ thuật - đời - Đoạn trích kể gặp gỡ người đàn bà hàng chài với nhiếp ảnh Phùng chánh án Đẩu đến án huyện 3.2.2 Cảm nhận nội dung, nghệ thuật nhân vật người đàn bà đoạn trích: 3.2.2.1 Về nội dung: a Trong lời kể người đàn bà hàng chài, người đọc nhận số phận người phụ nữ miền biển: xấu xí, lam lũ, nghèo khổ bất hạnh - Nhà văn không đặt cho nhân vật tên cụ thể mà gọi cách phiếm định: Mụ, người đàn bà, chị, Có lẽ hình ảnh chị nhạt nhịa bao hình ảnh người phụ nữ cảnh vùng biển này: Đông con, đói khổ, lam lũ, mà cịn phải gánh chịu cảnh bạo hành gia đình - Trạc ngồi 40 tuổi, xấu xí, thơ kệch, mặt rỗ, dáng mệt mỏi, chậm chạp thân nghèo khổ, lam lũ, vất vả, thua thiệt b Người đàn bà sắc sảo, kín đáo, thấu hiểu lẽ đời thương vơ bờ bến - Khi mời đến tịa án huyện để giải ly hôn với người chồng vũ phu, chị lại không bỏ chồng, chị “chắp tay lạy vải lia lịa: Quỷ tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ ” Chị chấp nhận hình phạt pháp luật, kể khung hình phạt cao tù dứt khốt khơng chịu bỏ chồng Điều 77 0.5 0.5 0.5 1.0 khiến Phùng Đẩu ngạc nhiên không hiểu - Trong trò chuyện: + Người đàn bà thay đổi cách xưng hơ: từ - q tịa (vị xã hội) sang chị - (quan hệ tuổi tác), cuối - (quan hệ công việc) Bà ta học khơng phải thiếu hiểu biết Cách xưng hơ - q tịa nhằm mục đích van xin, khẩn cầu Cách xưng hơ chị - thân mật, nhằm mục đích lơi kéo đồng cảm Phùng Đẩu + Khi đứng sau rèm, nghe người đàn bà xưng - quý tòa xin quý tòa đừng bắt bà ta bỏ chồng, Phùng cảm thấy gian phịng ngủ lộng gió biển Đẩu tự nhiên bị hút hết khơng khí, trở nên ngột ngạt Đó cảm giác khó chịu, ngộp thở, khơng chịu đựng trước câu nói người đàn bà + Khi người đàn bà xưng chị - chú, Phùng thấy khó nghe Phùng khoảng cách vị xã hội đầy kẻ - Chị chắp vái, van xin nhẩt không bỏ chồng, bởi: + Chị thương con, chị chấp nhận hi sinh thân con; + Khơng muốn sống cảnh có bố mà khơng có mẹ, có mẹ mà khơng có bố Chị hiểu rằng: Bất kỳ hôn nhân tan vỡ người buồn đau đứa Một gia đình muốn hạnh phúc, trước tiên phải gia đình đầy đủ thành viên dù cịn nhiều khiếm khuyết - Người đàn bà hàng chài “mất hêt vẻ bề khúm núm, sợ sệt gọi lên tịa án huyện với điệu khác, ngơn ngữ khác” Chị tâm với họ với người thân, với lời lẽ chân tình chiêm nghiệm đời đầy lo toan, vất vả mình: “Các đâu có phải người làm ăn., đâu có hiếu cải việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc Chị nhận ngây thơ, đơn giản suy nghĩ nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu Theo người đàn bà, hai người họ thiếu trải, quen nhìn đời qua sách - Lặng lẽ kín đáo: tất vẻ đẹp chị ta không bộc lộ bên c Người đàn bà hàng chài người hiểu chồng, giàu lòng vị tha, giàu đức hy sinh - Chị hiểu rõ chồng chị người có tính vũ phu, trước anh người “con trai hiền lành”, mà đánh vợ cách để giải tỏa áp lịng thay uống rượu - Chị nhận tất lỗi lầm, tất thiệt thòi phía chồng, 3.2.2.2.Về nghệ thuật: 78 1.5 - Nguyễn Minh Châu xây dựng tình mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Nhà văn có dụng ý tạo nên ấn tượng cho người đọc hình ảnh ngừơi đàn bà ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo kết hợp với thủ pháp đối lập ngoại hình nội tâm, số phận bất hạnh lòng nhân hậu, bao dung, thương tất thứ đời Nhận xét chung: - Bằng giọng văn tự sự, triết lí kết hợp với tình độc đáo, Nguyễn Minh Châu thực thành công xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài Chị thân tình mẫu tử cao cả, giàu đức hi sinh, thủy chung với chồng bao dung, nhân hậu Đó phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam - chất ngọc ẩn lấp góc cạnh xù xì sống mà Nguyễn Minh Châu khám phá trân trọng - Thơng qua đó, nhà văn lên án thói bạo hành bày tỏ lịng thương u thân phận nhỏ bé, bất hạnh Giá trị nhân đạo tác phẩm chỗ nhà văn ln quan tâm, hướng người, dùng ngịi bút để cải tạo sống - Qua câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: Không thể dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống, khơng thể có nhìn chiều, phiến diện với người sống III Kết bài: - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích; - Nêu cảm nghĩ nhân vật học sống Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 79 0.5 0.5 0.25 0.25 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 10 Phần Câu/Ý I Đọc hiểu: II Làm văn: Nội dung Lực lượng tham gia góp sức vào chiến chống dịch là: - Lực lượng kiểm soát dịch bệnh - Lực lượng sinh viên y khoa năm cuối cán hưu ngành y tế - Lực lượng đồn viên niên… - Trong đoạn trích, thư giáo trẻ Đồn Thị Hồng Lương (Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, TP Hải Phòng) khiến nhiều người xúc động vì: hình ảnh cựu chiến binh xung phong chiến đấu chống dịch bệnh thúc sức trẻ, sức khỏe cơ, để dũng cảm “xin trận” đóng góp cơng sức thân cho cơng tác phịng dịch Hành động cô nghĩa cử cao đẹp - Em hiểu hình ảnh: Ngọn lửa tình nguyện là: biểu tượng nhiệt huyết, đam mê người tham gia vào việc có ích cho xã hội, tích cực chung tay chống lại dịch bệnh - kẻ thù vơ hình Ngọn lửa rực sáng, khơng giới hạn độ tuổi, giới tính, có sức lan toả cộng đồng HS chọn thông điệp mà thân tâm đắc nhất, có lí giải lí phù hợp Sau gợi ý thơng điệp: - Tinh thần đồn kết nhân dân cơng tác phịng dịch bệnh Covid-19; - Tuổi trẻ sống cộng đồng; - Mỗi người cần đề cao ý thức trách nhiệm đất nước Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa việc sống cộng đồng, xã hội, cống hiến cho đời, sức cống hiến a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: ý nghĩa việc sống cộng đồng, xã hội, cống hiến cho đời, sức cống hiến c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ ý nghĩa việc sống cộng đồng, xã hội, cống hiến cho đời, sức cống hiến Có thể triển khai theo hướng sau: - Sống cộng đồng, xã hội, cống hiến cho đời, sức cống hiến đặt lợi ích xã hội lên lợi ích cá nhân, sẵn sàng đem sức lực, trí tuệ tài để đóng góp cho đời 80 Điểm 3.0 0.5 0.5 1.0 1.0 7.0 2.0 0.25 0.25 1.00 - Ý nghĩa sống cộng đồng, xã hội, cống hiến cho đời, sức cống hiến: + Tạo nên xã hội yên bình tươi đẹp + Giúp đất nước phát triển, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp cho Tổ quốc + Đề cao tinh thần người, có thêm nhiều người chung tay cống hiến cho đất nước - Dẫn chứng thực tế: Những bạn trẻ góp sức phong trào mùa hè xanh, hoạt động tình nguyện nhà hảo tâm, y bác sĩ ngày đêm miệt mài bệnh nhân mà khơng lời than vãn - Bài học nhận thức hành động: + Về nhận thức: Đã làm cho nhiều người nhận rằng, sống không sống cho thân mà cịn người khác Góp sức dù nhỏ làm cho đời sống thêm tươi đẹp; + Về hành động: ln cố gắng hồn thiện nhân cách trí tuệ, tích cực học tập để cống hiến cho xã hội sau Ln cống hiến để cảm nhận điều thú vị mà sống đem lại cho ta d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Cảm nhận anh/chị nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích (…) Đảm bảo cấu trúc nghị luận nhân vật tác phẩm văn xi - Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận - Về nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích (…) Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1 Mở bài: - Sự nghiệp sáng tác nhà văn Kim Lân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau năm 1945 ơng thực có vị trí văn học Việt Nam Ơng viết khơng nhiều, đạt thành công đáng kể, đặc biệt đề tài nông thôn - Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, in tập “Con chó xấu xí” viết năm 1962 tác phẩm đặc sắc viết nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu Trên tăm tối ấy, nhà văn miêu tả cảnh ngộ người nghèo khổ xóm ngụ cư với nhìn nhân hậu, phát họ vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào tương lai tươi sáng 81 0.25 0.25 5.0 0.25 0.25 0.5 - Nêu vấn đề cần nghị luận: Truyện khắc họa thành công nhân vật bà cụ Tứ - người mẹ nghèo khổ giàu lòng yêu thương tin tưởng vào sống Điều thể rõ nét qua đoạn trích: "Bà lão cúi đầu nín lặng nước mắt chảy xuống ròng ròng" 3.2 Thân bài: a Khái quát tác phẩm dẫn dắt đến đoạn trích cần phân tích - Khái quát tắc phẩm: Nạn đói năm 1945 hồnh hành, người chết đói ngả rạ, người đói nằm ngổn ngang khắp lều chợ; khơng khí vẩn mùỉ ẩm thối xác người - Giữa cảnh tối sầm lại đói, buổi chiều người xóm thấy Tràng với người đàn bà lạ Người đàn bà người “vợ nhặt ” Tràng nhặt cưu mang - Hành động Tràng khơng chi khiến người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, thân Tràng ngạc nhiên mà bà cụ Tứ - mẹ Tràng đỗi ngạc nhiên Và diễn biến tâm trạng bà Tràng thưa chuyện đọng lại lòng người đọc thật nhiều cảm xúc b Cảm nhận nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích: b.1 Về nội dung: - Cuộc đời, số phận: nghèo khổ, bất hạnh (sống phận mẹ góa cơi xóm ngụ cư, trai lại nhặt vợ bối cảnh nạn đói khủng khiếp) - Tính cách, phẩm chất: giàu tình thương con; nhân hậu; nhạy cảm trải; lạc quan, tin yêu vào sống * Tình thương lịng nhân hậu, bao dung người mẹ: - Trước cảnh “nhặt vợ” Tràng, bà cụ Tứ “vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa mình” Bà hờn tủi cho thân khơng làm trịn bổn phận với Giọt nước mắt cụ vừa oán, xót xa, buồn tủi vừa thấm đẫm tình u thương cụ dành cho - Bà chấp nhận nàng dâu khơng phải tình mẫu tử mà lớn tình người, cảm thơng với chị vợ nhặt từ nhìn người giới, phụ nữ Câu nói mà bà cụ Tứ dành cho chị vợ nhặt “Ừ phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lịng” Lời nói bà trút gánh nặng tâm trạng đè nặng Tràng Câu nói bà làm nhân Tràng thị khơng cịn chuyện nhặt đường chợ mà duyên phận Cách nói giản dị mà chan chứa tình người thực làm ấm lòng số phận tội nghiệp - Ân cần dặn dò, bảo yêu thương, hòa thuận với nhau, chăm làm ăn * Niềm lạc quan, tin yêu sống: - Người mẹ nghèo hoàn cảnh dù khắc nghiệt 82 0.5 2.0 nhất, đáng buồn tủi cố gắng xua tan buồn lo để vui sống, khơi lên lửa niềm tin hi vọng cho cái, trở thành chỗ dựa tinh thần vững chãi cho - Bà vui với triết lí dân gian giản dị mà sâu sắc: “Ai giàu ba họ, khó ba đời” * Nỗi xót xa, lo lắng thương vơ hạn: - Nhưng sau lời động viên ấy, ta lại thấy Kim Lân để nhân vật bà cụ Tứ quay với đời lo lắng cho hạnh phúc thực hai Điều mà bà lo “sự hợp hay không hợp nhau” hai người mà điều mà người mẹ lo lắng là, đói đe dọa hạnh phúc bà - Trong bóng tối, bà nghĩ đời dài dằng dặc đời mình, đời người thân thấu hiểu, thương xót “nghẹn lời”, có dịng nước mắt chảy xuống ròng ròng Hai lần người mẹ nghèo khổ phải quay đi, giấu giọt nước mắt tủi buồn Đó lịng u thương vô bờ bến người mẹ Việt Nam, lúc lo lắng, trăn trở, tất hi sinh b.2 Về nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo, éo le cảm động; - Biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo cảm động; - Ngơn ngữ nhân vật có màu sắc riêng; nghệ thuật kể chuyện sinh động, tự nhiên c Đánh giá chung: - Nhân vật bà cụ Tứ hình tượng nghệ thuật độc đáo, thể chủ đề, tư tưởng truyện ngắn - Tư tưởng nhân đạo sâu sắc Kim Lân góp phần đưa tác phẩm Vợ nhặt trở thành kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam: + Xót thương cho đời đau khổ, tủi nhục, thân phận rẻ rúng, bèo bọt, vô giá trị người nơng dân nạn đói năm 1945 + Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít, phong kiến gây nạn đói, đẩy người nơng dân đến bờ vực đói, chết + Phát hiện, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động: tình người cao đẹp, khát vọng hạnh phúc gia đình, lạc quan tin yêu mãnh liệt vào sống 3.3 Kết bài: - Kết luận nội dung, nghệ thuật xây dựng nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích; - Bài học sống rút từ nhân vật (tình thương người, ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc, lạc quan sống…) Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu 83 0.5 0.5 0.25 sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 84 0.25 ... dẫn học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận phát triển lực trường THPT Ngọc Lặc? ??, để có dịp trao đổi với đồng nghiệp tích lũy kinh nghiệm, kĩ dạy mơn Ngữ văn 2 Mục đích... vào văn hướng dẫn, thị hướng dẫn thi cử Bộ GD &ĐT, Sở GD & ĐT Thanh Hóa ban hành, đặc biệt; vào đề thi minh họa môn Ngữ văn Bộ đăng tải báo Intrenet làm sở để hướng dẫn ôn tập cho học sinh Cơ sở... trọng hơn, điểm thi học sinh không đánh giá lực, trình độ học sinh mà cịn đánh giá lực trình độ người thầy Việc đổi phương pháp dạy học; ôn tập, ôn thi theo hướng tiếp cận phát triển lực vấn đề cần

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w