1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lồng ghép giới thiệu về nền kinh tế việt nam trong dạy học bài 49 môn công nghệ 10 cho học sinh trường THPT triệu sơn 2

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỒNG GHÉP GIỚI THIỆU VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG

  • DẠY HỌC BÀI 49 MÔN CÔNG NGHỆ 10

  • CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2

  • Người thực hiện: Đào Huyền Trang

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP GIỚI THIỆU VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC BÀI 49 MÔN CÔNG NGHỆ 10 CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Đào Huyền Trang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng nghệ THANH HỐ, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Việt Nam 2.1.2 Thành tựu kinh tế Việt Nam 2.2 Thực trạng học tập môn công nghệ 10 nhà trường THPT 2.2.1 Thực trạng .5 2.2.2 Kết thực trạng 2.3 Các biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn nội dung lồng ghép phù hợp 2.3.2 Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp 2.3.3 Thiết kế giáo án 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Qua gần 35 năm đổi mới, đất nước ta phát triển nhanh chóng Từ chỗ nghèo nàn, lạc hậu hậu thời kỳ thuộc địa, nông nghiệp lúa nước chủ đạo, bị chiến tranh tàn phá chục năm phần sai lầm chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, kinh tế nước ta vươn lên thành kinh tế động hàng đầu khu vực, có độ mở lớn hàng đầu giới có tốc độ tăng trưởng nhanh hàng đầu giới Đáng ý kinh tế giới gặp khó khăn, chí suy thối, kinh tế Việt Nam nằm tốp nước tăng trưởng tốt Trong hai năm 2018, 2019, kinh tế giới bị ảnh hưởng nặng nề căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7% Cũng thế, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa nhận định: “Mây đen phủ lên toàn cầu mặt trời tỏa sáng Việt Nam” Hiện nay, kinh tế toàn cầu chao đảo Covid-19, kinh tế nhìn chung suy thối, tăng trưởng âm WB lạc quan dự báo kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đứng thứ giới năm 2020 (tăng trưởng khoảng 2,91%) lên mức 6,8% năm 2021 Kết phòng, chống dịch Covid-19 cho thấy rõ hiệu định hướng, điều hành Nhà nước ta kinh tế-xã hội so với nhiều quốc gia khác Nghị số 11-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khẳng định: “Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN trình phát triển liên tục; kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta Nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan KTTT, thông lệ quốc tế, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với điều kiện phát triển đất nước giai đoạn” Trước kiên định đường lối sách Đảng nhà đước phát triển kinh tế việc xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao vừa hồng vừa chuyên lại cần thiết Chúng ta sống xã hội tri thức, xã hội mà tri thức trở thành yếu tố định phát triển quốc gia Trong xã hội tri thức đó, người yếu tố trung tâm, chủ thể kiến tạo nên xã hội Hơn nữa, thị trường lao động nghề nghiệp sống ln địi hỏi ngày cao đội ngũ lao động Bên cạnh lực chuyên môn, người lao động cần có lực chung, quan trọng lực hành động, lực cộng tác làm việc, khả sáng tạo linh hoạt, khả giải vấn đề phức tạp tình thay đổi, khả học tập suốt đời, khả sử dụng phương tiện mới, đặc biệt công nghệ tin học, khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp làm việc, tính tự lực tính trách nhiệm Giáo dục đóng vai trị then chốt việc đào tạo người; trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế mang lại lợi ích vị cho đất nước Việc quan tâm đến đổi giáo dục Đảng nhà nước đặt lên hàng đầu để có chất lượng đầu nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu phát Trang triển kinh tế hội nhập quốc tế Điều 27 Luật giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiện nay, nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm quan trọng phát triển đất nước Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Mặt khác, qua nhiều năm trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn công nghệ lớp 10 trường THPT lại nhận thấy thực trạng sau: Những kiến thức mà người học thu nhận cịn nặng lí thuyết t, làm cho người học ngày xa rời kiến thức thực tế đặc biệt thông tin kinh tế - trị - xã hội Điều khiến người học gặp khó khăn lớn rời khỏi ghế nhà trường bước vào sống cộng đồng đặc biệt tham gia lao động sản xuất Trước tình hình này, thân tơi thiết nghĩ việc lồng ghép kiến thức thực tế vào học vấn đề cần thiết Lồng ghép kiến thức thực tế giáo dục làm cho trình học ngưới học thêm sinh động, hứng thú bổ ích Từ góp phần rút ngắn khoảng cách lí thuyết khoa học với thực tiễn, giúp người học không bị xa rời với đời sống có đầy đủ nằng lực kĩ cần thiết để giải tình gặp phải sống Điều quan trọng đặc biệt đối tượng học sinh THPT khoảng cách em nhiệm vụ lao động sản xuất trách nhiệm công dân gần Với môn công nghệ 10 mà giao nhiệm vụ giảng dạy việc lồng ghép kiến thức thực tế việc làm thiếu có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành Bởi lẽ, môn công nghệ môn khoa học thực nghiệm mang tính thực tế cao, kiến thức gần gũi với sống, học sinh vận dụng vào sống sau học Do giáo viên giảng dạy mơn công nghệ, nhận thấy cần phải phát huy tối đa phương pháp lồng ghép thực tiễn vào môn học này, phải làm cho học sinh cảm thấy hứng thú u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế sinh động sống Đây lí người viết định trình bày đề tài nghiên cứu: “ Lồng ghép giới thiệu kinh tế Việt Nam dạy học Bài 49 môn Công nghệ 10 cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực đề tài trình giảng dạy trường trung học phổ thông, người viết cung cấp cho học sinh nhìn bao quát toàn diện kinh tế Việt Nam Trên sở nắm vững kiến thức học Trang với kiến thức trang bị thơng qua việc lồng ghép nhằm góp phần xây dựng cho học sinh quan điểm đắn kinh tế nước nhà Chuẩn bị tốt cho em hành trang vững việc lựa chọn nghề nghiệp sau em học sinh có định hướng tham gia vào nhóm ngành kinh doanh Từ ý thức đắn người công dân nhà nước xã hội chủ nghĩa dần định hình Xây dựng cho em thái độ sống làm việc có trách nhiệm tuân thủ quy định đảng nhà nước pháp luật 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những kiến thức 49 – Công nghệ 10 Đặc điểm thành tựu bật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Bám sát vào nội dung 49 – Công nghệ 10 để lồng ghép số kiến thức phù hợp liên quan đến kinh tế nước 1.4 Phương pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu nguồn tài liệu b) Thông qua thực tế giảng dạy học sinh lớp 10 trường THPT Triệu Sơn 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Các khái niệm - Kinh doanh: Là hoạt động kinh tế cá nhân tổ chức nhằm mục đích thu lợi nhuận Kinh doanh bao gồm nhiều lĩnh vực tài chính, thơng tin, tin tức, giải trí, sản xuất cơng nghiệp, bán lẻ, phân phối, vận tải - Thị trường: nơi diễn hoạt động mua bán thứ hàng hóa định - Doanh nghiệp: tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Công ti: liên kết hai hay nhiều người (cá nhân hay pháp nhân) kiện pháp lí bên thoả thuận với sử dụng tài sản hay khả họ nhằm tiến hành hoạt động để đạt mục tiêu chung - Kinh tế thị trường: mơ hình kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường 2.1.2 Đặc điểm kinh tế Việt Nam - Đại hội XI, Đảng ta thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển; Cơng phải gắn với bình đẳng xã hội, cơng không Trang dừng phân phối lợi ích công mà phải công hội phát triển bảo đảm cho thành viên cộng đồng có hội để phát triển, thụ hưởng lợi ích đáng, cơng từ kết lao động cống hiến xã hội mình, đồng thời có trách nhiệm đóng góp vào phát triển thịnh vượng chung dân tộc; Đây tính nhân văn, ưu việt riêng có kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Mục tiêu mà kinh tế Việt Nam hướng tới kinh tế mang tính bền vững, khơng lợi nhuận trước mắt Động lực tăng trưởng kinh tế dần chuyển từ việc khai thác tài ngun thiên nhiên, khống sản thơ sang lĩnh vực kinh tế chất xám Việt Nam đẩy mạnh theo hướng chọn lọc kỹ càng, đồng ý với nhà đầu tư có cơng nghệ đại, thân thiện với môi trường, quan tâm tới người lao động, cịn doanh nghiệp có cơng nghệ lạc hậu, có nguy gây nhiễm mơi trường dần bị thải loại - Nền kinh tế Việt Nam mơ hình kinh tế thị trường với đa dạng hình thức sở hữu đa dạng thành phần kinh tế; đất đai thuộc sở hữu toàn dân.Trong bao gồm “ nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế” Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, “cùng bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển”, “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế” 2.1.3 Thành tựu bật kinh tế Việt Nam - Liên tiếp năm, từ 2016-2019, Việt Nam đứng tốp 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm - Năm 2020 xem năm khó khăn ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%.Đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Phi-lip-pin 367,4 tỷ USD) - Thị trường nội địa trọng; công tác quản lý thị trường, giá cả, phịng chống bn lậu, gian lận thương mại tăng cường Thương mại điện tử phát triển mạnh, doanh số tăng 25%, trở thành kênh phân phối quan trọng kinh tế bối cảnh dịch bệnh - Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ hoạt động xuất, nhập bối cảnh kinh tế nước giới chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 đứt gãy thương mại toàn cầu Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến Trang 2.2 Thực trạng học tập môn công nghệ 10 nhà trường THPT 2.2.1 Thực trạng Qua nhiều năm trực tiếp đứng lớp dạy môn công nghệ trường THPT nhận thấy vài điểm bất cập dạy – học môn sau: - Học sinh ăn sâu vào tiềm thức nhiều năm trước suy nghĩ môn Công nghệ “môn phụ”, không phục vụ cho thi tốt nghiệp thi đại học Dẫn đến người học có thái độ thờ ơ, đối phó học môn - Môn Công nghệ cung cấp cho người học nhiều kiến thức bổ ích, gần gũi với sống, vận dụng vào thực tế gánh nặng thi cử ngày lớn học sinh nên làm giảm nhiều hứng thú học tập em môn học Nhiều em thực nhiệm vụ môn học theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa” - Phương pháp dạy học mà đại phận giáo viên dạy môn Công nghệ sử dụng chủ yếu phương pháp truyền thống: thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trị ghi, phương pháp mang tính chất thơng báo, tái Điều góp phần làm cho u thích mơn học học sinh ngày giảm xuống - Những kiến thức mà học sinh thu nhận q trình học mơn Cơng nghệ chủ yếu lí thuyết khơ khan khơng gắn liền với đời sống, em chưa nhận thấy rõ thiết thực việc học môn học thực tế sống sau Vì môn Công nghệ phần lớn học sinh thiếu động ý thức học tập 2.2.2 Kết thực trạng Trước vài thực trạng bật nêu người viết nhận thấy số kết học tập học sinh môn công nghệ sau: - Học sinh chưa thấy rõ cần thiết việc học tập môn Công nghệ đời sống - Việc chủ động, tự giác, tự lập, sáng tạo học tập thu nhận kiến thức mơn học có kết chưa cao so với nhiều môn học khác - Khả vận dụng kiến thức học môn Công nghệ để giải vấn đề thực tế hạn chế Thường có tình trạng em học xong lý thuyết trước vấn đề tương tự gặp phải thực tế lúng túng cách giải - Học sinh THPT sau cung cấp tảng kiến thức đầy đủ đến trường tham gia trực tiếp vào đời sống, sản xuất cịn thiếu nhiều thơng tin thực tế Điều dẫn đến khó khăn khơng nhỏ cho em bắt nhịp với sống Từ kết trên, đòi hỏi giáo dục nói chung với mơn Cơng nghệ nói riêng cần có đổi tồn diện cách tư người dạy, người học cách dạy, cách học Đây nhiệm vụ cấp bách không đơn giản Đối với Bài 49 Bài mở đầu – Phần Tạo lập doanh nghiệp, phần kiến thức mới, trì thực trạng dạy học Trang đề cập, dẫn đến làm ảnh hưởng đến hứng thú kết học tập HS tồn q trình học tập nội dung tạo lập doanh nghiệp Chính việc khơi dậy lịng ham thích học tập HS cách đổi phương pháp dạy học, lồng ghép nhiều thông tin thiết thực, gần gũi 49 góp phần tăng hiệu học tập phần nội dung lớn chương trình cơng nghệ 10 2.3 Các biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn nội dung lồng ghép phù hợp Thông qua nghiên cứu sở lí luận thực tế yêu cầu phạm vi kiến thức cần đạt 49 – Công nghệ 10 Người viết xác định số thông tin phù hợp để lồng ghép vào tiết dạy bao gồm: - Đặc điểm kinh tế Việt Nam - Vai trị loại hình doanh nghiệp việc phát triển kinh tế nước - Một số thành tựu bật lĩnh vực kinh tế thời gian gần - Việc quản lí nhà nước hoạt động kinh doanh 2.3.2 Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp - Phương pháp vấn đáp thuyết trình, vấn đáp - Phương pháp chơi trò chơi - Phương pháp hoạt động nhóm 2.3.3 Thiết kế giáo án TÊN BÀI DẠY: Tiết 31; Bài 49 BÀI MỞ ĐẦU Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức:Sau học, học sinh cần đạt: - Biết số khái niệm liên quan đến kinh doanh doanh nghiệp - Biết số khái niệm kinh doanh công ti - Phân biệt loại hình doanh nghiệp loại cơng ti - Nắm bắt nhiều thơng tin thực tế bổ ích kinh tế Việt Nam Về lực: Học xong học này, học sinh có khả phát triển lực Năng lực tự học : Biết số khái niệm liên quan đến kinh doanh doanh nghiệp, số khái niệm kinh doanh công ty Năng lực sử dụng ngơn ngữ :Phát triển ngơn ngữ nói, viết thơng qua thuyết trình khái niệm liên quan đến kinh doanh, doanh nghiệp công ty Năng lực hợp tác : Làm việc nhau, trao đổi rút nội dung Năng lực thẩm mỹ: Tạo sản phẩm báo cáo khoa học, đẹp Năng lực chuyên biệt: Quan sát hình ảnh kinh doanh Về phẩm chất: Thông qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: - Chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ học tập Trang - Yêu nước: Hiểu thêm đặc điểm kinh tế nước để trở thành công dân có ích cho đất nước Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật II Thiết bị dạy học học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Sinh học - Thiết kế giảng Công nghệ, NXB Hà Nội, 2007 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan máy chiếu, phiếu học tập, bút dạ,… III Tiến trình dạy học: * Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong * Kiểm tra cũ : Không Hoạt động 1: Khởi động Hiện chế thị trường công việc kinh doanh doanh nghiệp phát triển nhanh, mạnh Các doanh nghiệp đóng góp phần quan trọng để tăng trưởng kinh tế, đóng góp cho ngân sách nhà nước Các em chủ nhân tương lai đất nước học trường phổ thông cần phải biết kinh doanh doanh nghiệp để em định hướng nghề nghiệp theo khả GV đặt câu hỏi: - Liên hệ thực tế em cho biết kinh doanh gồm lĩnh vực nào? - Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích gì? a) Mục đích - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh - Bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có học sinh, tạo mối liên tưởng kiến thức có với kiến thức cần lĩnh hội học - Giúp học sinh huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân có liên quan đến học mới, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học - Giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học b) Nội dung - HS nghe câu hỏi, tìm câu trả lời Dựa vào câu trả lời hs để giới thiệu Bài mở đầu c) Sản phẩm học tập - Báo cáo nhóm kết thảo luận d) Tổ chức thực - Học sinh thảo luận theo cặp đôi, giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV phân tích, hồn thiện kiến thức, giới thiệu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Nội dung 1: Kinh doanh a) Mục đích - Biết khái niệm kinh doanh lĩnh vực kinh doanh chủ yếu - Biết vai trò kinh doanh phát triển kinh tế đất nước Trang - Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt kết thúc hoạt động học b) Nội dung Trình bày nội dung kiến thức mà học sinh cần hình thành - Khái niệm kinh doanh - Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu c) Sản phẩm học tập - Báo cáo kết tìm hiểu HS d) Tổ chức thực Các Hoạt động GV Hoạt động bước HS GV yêu cầu HS tìm hiểu thực nhiệm vụ: - Nhận nhiệm vụ - Em hiểu kinh doanh? Chuyển - Trước làm kinh doanh cần phải xác định vấn đề - Tìm hiểu giao gì? - Liên hệ kiến nhiệm - Chơi trị chơi: Lấy ví dụ hoạt động kinh doanh thức với thực tế vụ học nước ta.(nói nối, người nói sau lấy VD không trùng với - Hoạt động cá tập người nói trước) nhân, thực - Các hoạt động kinh doanh có vai trị phát nhiệm vụ triển kinh tế? Thực GV quan sát, theo dõi HS hoạt động, chủ động phát HS tìm hiểu bài, học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến khích học sinh thảo luận nhiệm hợp tác, hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ học tập để tìm câu trả lời vụ học tập Báo GV định đại diện trình bày câu trả lời Đại diện HS cáo kết trình bày trước lớp Chơi trò chơi Đánh GV tổng hợp nhận xét đánh giá đưa kiến thức chuẩn - Nghe, ghi giá kết Lồng ghép: - Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường chép, hoàn thiện phát triển theo định hướng chủ nghĩa xã hội Phát triển bền nội dung vững theo mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế có nhiều hình thức kinh doanh khác thuộc lĩnh vực chính: sản xuất, thương mại, dịch vụ - Cho dù kinh doanh theo hình thức nhân hay tập thể phải tuân thủ quy định nhà nước pháp luật Sản phẩm dự kiến: Trang I Kinh doanh - Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Kinh doanh bao gồm lĩnh vực : sản xuất, dịch vụ, mua-bán hàng hoá - Mọi hoạt động kinh doanh phải tuân thủ quy định pháp luật Nội dung 2: Cơ hội kinh doanh a) Mục đích - Biết khái niệm hội kinh doanh - Biết vai trị hội kinh doanh q trình kinh doanh - Hiểu rõ việc lựa chọn hội kinh doanh kinh tế Việt Nam b) Nội dung Trình bày nội dung kiến thức mà học sinh cần hình thành - Khái niệm hội kinh doanh.Vai trò hội kinh doanh c) Sản phẩm học tập - Báo cáo kết tìm hiểu HS d) Tổ chức thực Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS GV yêu cầu HS tìm hiểu thực nhiệm vụ: - Nhận nhiệm - Nêu khái niệm hội kinh doanh? vụ - Cơ hội kinh doanh có vai trị trình - Tìm hiểu Chuyển kinh doanh? giao - Liên hệ kiến nhiệm thức với thực vụ học tế tập - Hoạt động cá nhân, thực nhiệm vụ Thực GV quan sát, theo dõi HS hoạt động, chủ động phát HS tìm hiểu học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến khích học sinh bài, nhiệm hợp tác, hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ học tập thảo luận để vụ học tìm câu trả lời tập Báo GV định đại diện trình bày câu trả lời Đại diện HS cáo kết trình bày trước lớp Đánh GV tổng hợp nhận xét đánh giá đưa kiến thức chuẩn - Nghe, ghi giá kết Lồng ghép: - Nền kinh tế thị trường Việt Nam cá nhân chép, hoàn Trang tổ chức kinh doanh có hội ngang thiện nội lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp để phát triển dung kinh doanh - Trong kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế hoạt động kinh doanh có điều kiện cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng để tìm hội kinh doanh tốt nhất, mang lại hiệu kinh doanh cao - Theo công bố Tạp chí Forbes ngày 7-4-2020, Việt Nam có tỷ phú lọt vào danh sách tỷ phú giới, là: Ơng Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Vingroup, với tài sản 5,6 tỷ USD, đứng thứ 286 bảng xếp hạng; bà Nguyễn Thị Phương Thảo, Tổng giám đốc Vietjet Air, cổ đông sáng lập Sovico Holdings, với tài sản 2,1 tỷ USD; ông Trần Bá Dương, Chủ tịch THACO Trường Hải, với tài sản 1,5 tỷ USD ông Hồ Hùng Anh, Chủ tịch Techcombank, với tài sản tỷ USD Ngoài người vào danh sách tỷ phú giới, doanh nhân Việt Nam thành đạt, giàu có ngày nhiều Sản phẩm dự kiến: II Cơ hội kinh doanh - Là điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực mục tiêu kinh doanh.(thu lợi nhuận) - Cơ hội kinh doanh định hiệu trình kinh doanh Nội dung 3: Thị trường a) Mục đích - Biết khái niệm thị trường.Kể tên thành phần có thị trường - Hiểu rõ mối quan hệ phận thị trường kinh tế Việt Nam b) Nội dung Trình bày nội dung kiến thức mà học sinh cần hình thành - Khái niệm thị trường - Các cách phân loại thị trường kinh tế Việt Nam c) Sản phẩm học tập - Báo cáo kết tìm hiểu HS d) Tổ chức thực Các Hoạt động GV Hoạt động HS bước Chuyển GV yêu cầu HS tìm hiểu thực - Nhận nhiệm vụ giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu nhiệm - Nêu khái niệm thị trường? - Liên hệ kiến thức với vụ học - Trong thị trường bao gồm bội phận nào? thực tế Trang 10 - Kể tên loại thị trường nước ta? tập Thực nhiệm vụ học tập Báo cáo kết Đánh giá kết - Hoạt động cá nhân, thực nhiệm vụ GV quan sát, theo dõi HS hoạt động, chủ động phát HS tìm hiểu bài, học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến thảo luận để tìm câu trả khích học sinh hợp tác, hỗ trợ để hoàn thành lời nhiệm vụ học tập GV định đại diện trình bày câu trả lời Đại diện HS trình bày trước lớp GV tổng hợp nhận xét đánh giá đưa kiến thức - Nghe, ghi chép, hoàn chuẩn thiện nội dung Lồng ghép: - Trong kinh Việt Nam thị trường vận hành theo quy luật cung cầu, thị trường có thoả thuận người mua người bán giá hàng hoá dịch vụ - Nền kinh tế Việt Nam phát triển vũ bão với nhiều loại hình thị trường khác Đây hội tốt cho cá nhân tổ chức thực trình kinh doanh cách thuận lợi hiệu Sản phẩm dự kiến: III Thị trường: - Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ - Một số loại thị trường: Thị trường hàng hoá,Thị trường dịch vụ, Thị trường nước, + Thị trường nước Nội dung 4: Doanh nghiệp a) Mục đích - Biết khái niệm doanh nghiệp - Phân biệt loại hình doanh nghiệp nước ta - Hiểu rõ vai trò loại hình doanh nghiệp kinh tế Việt Nam b) Nội dung Trình bày nội dung kiến thức mà học sinh cần hình thành - Khái niệm doanh nghiệp - Đặc điểm loại doanh nghiệp c) Sản phẩm học tập - Báo cáo kết tìm hiểu HS d) Tổ chức thực Các Hoạt động GV Hoạt động Trang 11 bước GV yêu cầu HS tìm hiểu thực nhiệm vụ: Chuyển - Nêu khái niệm doanh nghiệp? giao - Chơi trò chơi “tia chớp”: Nhận diện nhanh loại doanh nhiệm nghiệp tương ứng với hình thức sở hữu vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Báo cáo kết GV quan sát, theo dõi HS hoạt động, chủ động phát học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ học tập GV định đại diện trình bày câu trả lời GV điều hành trò chơi HS - Nhận nhiệm vụ - Tìm hiểu - Liên hệ kiến thức với thực tế - Hoạt động cá nhân, thực nhiệm vụ HS tìm hiểu bài, thảo luận để tìm câu trả lời Đại diện HS trình bày trước lớp Chơi trò chơi Đánh GV tổng hợp nhận xét đánh giá đưa kiến thức - Nghe, ghi giá kết chuẩn chép, hoàn thiện Lồng ghép: nội dung - Ở Việt Nam hình thành kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối, - Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo tảng vững kinh tế quốc dân - Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế tạo điều kiện phát triển Chúng ta thấy doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh, trở thành tập đoàn kinh tế có nguồn lực mạnh, như: Vingroup, Sun Group, Vietjet Air, THACO Trường Hải, Hòa Phát, FPT Nhà nước khuyến khích phát triển lành mạnh, pháp luật doanh nghiệp tư nhân - Các thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường theo định hướng chung khuôn khổ pháp luật nhà nước XHCN Sản phẩm dự kiến: IV Doanh nghiệp : - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực Trang 12 hoạt động kinh doanh - Các loại hình doanh nghiệp: DN nhà nước: Thuộc sở hữu nhà nước, DN tư nhân: Thuộc sở hữu tư nhân, Cơng ti: Có nhiều chủ sở hữu Nội dung 5: Cơng ti a) Mục đích - Biết khái niệm công ti - Nêu đặc điểm loại cơng ti b) Nội dung Trình bày nội dung kiến thức mà học sinh cần hình thành - Khái niệm công ti - Đặc điểm loại công ti kinh tế Việt Nam c) Sản phẩm học tập - Báo cáo kết tìm hiểu HS d) Tổ chức thực Các Hoạt động GV Hoạt động bước HS GV yêu cầu HS tìm hiểu thực nhiệm vụ - Nhận nhiệm vụ theo nhóm : Chia lớp thành nhóm theo tổ, thảo luận giải nhóm vấn đề sau: - Phân cơng Chuyển - Nêu khái niệm công ti? người viết báo giao - Phân biệt loại công ti? cáo vào bảng nhiệm - Kể tên vài công ti hoạt động địa phương? phụ vụ học - Phân cơng tập người trình bày - Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm Thực GV quan sát, theo dõi HS hoạt động, chủ động phát HS quan sát, học sinh khó khăn để giúp đỡ; khuyến khích học thảo luận nhóm nhiệm sinh hợp tác, hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ học tập để trả lời vụ học tập Báo GV định đại diện nhóm trình bày câu trả lời Đại diện HS cáo kết trình bày trước lớp Đánh GV tổng hợp nhận xét đánh giá đưa kiến thức chuẩn - Nghe, ghi giá kết Lồng ghép: - Năm 2019, nước có 138.139 doanh chép, hồn thiện nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 1.730.173 tỷ nội dung đồng, tăng 5,2% số doanh nghiệp tăng 17,1% số vốn đăng ký so với năm 2018 - Năm 2020 , ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Trang 13 côvid – 19 làm cho tổng số doanh nghiệp thành lập năm giảm 2% so với năm 2019 - Tính chung tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp thành lập tăng 17,5% so với kỳ năm 2020, tăng cao năm 2017-2020 tăng tất ngành kinh tế; vốn đăng ký tăng 41% Đây tín hiệu tích cực triển vọng phát triển doanh nghiệp thời gian tới Sản phẩm dự kiến: IV Công ti Khái niệm: Là loại hình doanh nghiệp có từ hai thành viên trở lên Trong thành viên chia lợi nhuận, chịu lỗ khoản nợ (nếu có) cơng ty tương ứng với phần góp vốn Các loại hình cơng ty a Công ty cổ phần + Phần vốn thành viên góp số lượng thành viên suốt trình hoạt động người + Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Mỗi cá nhân hay tổ chức nắm giữ hay số cổ phần gọi cổ đông + Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành, xác nhận quyền sở hữu hay số cổ phần công ty b Cơng ty TNHH + Phần vốn góp phải thành viên đóng góp từ đầu ghi vào điều lệ công ty (gọi vốn điều lệ) + Việc chuyển nhượng phần vốn thành viên tiến hành tự + Việc chuyển nhượng phần vốn cho người thành viên công ty phải đồng ý nhóm thành viên đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty + Công ty TNHH không phép phát hành cổ phiếu Hoạt động Luyện tập vận dụng a) Mục đích Học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội b) Nội dung Làm tập mở đầu c) Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu 1: Nơi gặp gỡ người bán người mua A Thị phần B Thị trấn C.Thị trường D Cửa hàng Câu 2: Vốn điều lệ công ty chia làm nhiều phần gọi A cổ phiếu B cổ đông C cổ tức D cổ phần Trang 14 Câu 3: Doanh nghiệp cá nhân làm chủ gọi A doanh nghiệp tư nhân B Công ty C doanh nghiệp nhà nước D Hợp tác xã Câu 4: Một tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh gọi A Hợp tác xã B Cơng ti C Doanh nghiệp D Xí nghiệp Câu 5: Loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu gọi A doanh nghiệp nhà nước B doanh nghiệp tư nhân C công ti D doanh nghiệp cổphần *Thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: Học sinh vận dụng kiến thức tiếp nhận để giải tập giao Ghi vào kết thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thực nhiệm vụ Làm việc lớp - GV định vài HS trình bày đáp án - Học sinh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ sung ý kiến *Đánh giá kết thực hoạt động Học sinh đối chiếu kết làm tập cá nhân với đáp án chung để tự đánh giá.Ghi kết đánh giá vào Hoạt động Tìm tịi, mở rộng Khơng bắt buộc tất học sinh thực không bắt buộc tất học sinh thực giống Khuyến khích HS tìm hiểu từ nhiều nguồn thơng tin sống a) Mục đích Học sinh mở rộng hiểu biết mở đầu b) Nội dung kĩ thuật thực Học sinh tra cứu mạng internet, tìm đọc sách liên quan đến nội dung học để tìm hiểu thêm thành phần kinh tế kinh tế Việt Nam c) Sản phẩm học tập Ghi chép lưu lại hình ảnh thu thập để báo cáo trước lớp vào tiết học sau 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình nghiên cứu vận dụng đề tài“ Lồng ghép giới thiệu kinh tế Việt Nam dạy học Bài 49 môn Công nghệ 10 cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 2” Đối với học sinh lớp thực dạy học theo giáo án thiết kế nhận thấy thu số kết tích cực sau: * Kết tổng quan - Đa số HS hiểu bài, tích cực tham gia vào hoạt động học để lĩnh hội kiến thức - Các em nắm vững kiến thức theo yêu cầu học - Hứng thú hợp tác học tâp phát huy tốt suốt trình học 49 Trang 15 - Đa số học lớp nhận thấy học thiết thực cho thân, thú vị hấp dẫn Hào hứng chờ đến tiết học để tìm hiểu tiếp học phần tạo lập doang nghiệp * Kết cụ thể so sánh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Lớp 10A1: (sĩ số 35) thực dạy theo giáo án thiết kế Lớp 10A2: ( sĩ số 41) thực dạy theo giáo án truyền thông (đã dùng lâu nay) (Hai lớp khảo sát có đối tượng HS với lực tương đương nhau) Người viết khảo sát HS sau học 49 gồm số thông tin cụ thể sau:: Lớp 10A1 Lớp 10A2 STT Tiêu chí khảo sát Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm Học sinh hiểu 30/35 85,7% 32/41 78% Học sinh thích học theo phương pháp vừa học 33/35 94,2% 28/41 68,2% 49 Học sinh biết đặc điểm, thành tựu 27/35 77,1% 12/41 29,2% kinh tế Việt Nam sau học 49 Học sinh nghĩ tương lai lập nghiệp 20/35 57,1% 17/41 41,4% phát triển thân đường kinh doanh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc người viết thực nghiên cứu đề tài để phục vụ thực tiễn giảng dạy, hướng tới đối tượng học sinh lớp 10 thực nhiệm vụ học tập môn công nghệ trường THPT Khi áp dụng đề tài vào thực tế khơng góp phần làm tăng hứng thú học tập học sinh học, rút ngắn khoảng cách chuỗi kiến thức giáo khoa với đời sống hàng ngày mà cịn góp phần giáo dục HS ý thức sống làm việc theo pháp luật, biết định hướng nghề nghiệp tương lai cách rõ ràng Qua giúp em xác định mục tiêu giá trị to lớn việc học tập, từ xây dựng kế hoạch học tập hiệu Trong kinh tế thị trường ngày phát triển hội nhập nội cá nhân không đổi cách nhìn, cách nghĩ cách học cá nhân bị tụt hậu Việc xây dựng đội ngũ lao động tiến để đón đầu hội vơ quan trọng, trách nhiệm ngành giáo dục then chốt Bỡi lẽ sản phẩm giáo dục yếu tố định tương lai đất nước Nhận thấy phần trách nhiệm thân nhiệm vụ quan trọng này, người viết mạnh dạn chia phần kinh nghiệm trước Trang 16 đồng nghiệp Mong đề tài nghiên cứu nhỏ đóng góp phầnnào vào thành cơng nghiệp trồng người 3.2 Kiến nghị - Để thực tốt mục tiêu học người viết kiến nghị tăng thời lượng dạy học lớp cho học thêm 0,5 tiết chương trình giáo dục nhà trường - Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu, sách, báo tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh để HS có hội nhiều tiếp cận với khái niệm kinh tế - Người viết mong tiếp tục nhận ủng hộ, giúp đỡ đồng nghiệp ban giám hiệu nhà trường để tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu có giá trị - Thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều khả cịn có hạn chế định nên người viết mong nhận góp ý chân thành từ hội đồng khoa học quý đồng nghiệp cho đề tài SKKN ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 17 tháng 05 năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Tác giả Đào Huyền Trang Trang 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp luật số: 59/2020/QH14 Nghị đại hội đảng lần thứ 12 Nghị đại hội đảng lần thứ 13 Giáo trình kinh tế trị Mac – Lê Nin, nhà xuất giáo dục Các báo mạng, trang web có đăng tải viết, nghiên cứu kinh tế Việt Nam SGK Công nghệ 10, Nhà xuất giáo dục Trang 18 ... cứu: “ Lồng ghép giới thiệu kinh tế Việt Nam dạy học Bài 49 môn Công nghệ 10 cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 2? ?? 1 .2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực đề tài trình giảng dạy trường trung học. .. nghiên cứu vận dụng đề tài“ Lồng ghép giới thiệu kinh tế Việt Nam dạy học Bài 49 môn Công nghệ 10 cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 2? ?? Đối với học sinh lớp thực dạy học theo giáo án thiết kế nhận... niệm 2. 1 .2 Đặc điểm kinh tế Việt Nam 2. 1 .2 Thành tựu kinh tế Việt Nam 2. 2 Thực trạng học tập môn công nghệ 10 nhà trường THPT 2. 2.1 Thực trạng .5 2. 2 .2 Kết thực

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w