1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng kĩ thuật 5w1h trong dạy học bài trình bày một vấn đề nhằm nâng cao kĩ năng thuyết trình cho học sinh

21 54 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KĨ THUẬT 5W1H TRONG DẠY HỌC BÀI “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ” NHẰM NÂNG CAO KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 Nội dung Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy học “Trình bày vấn đề” 2.3.1 Phối hợp sử dụng số kĩ thuật tiến trình dạy để nâng cao hiệu sử dụng kĩ thuật 5W1H 2.3.2 Hướng dẫn học sinh tự thiết lập câu hỏi theo kĩ thuật 5W1H phần lập dàn ý cho thuyết trình 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục thân đồng nghiệp 2.4.2 Đối với học sinh 2.4.3 Đối với phong trào giáo dục nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 16 16 16 16 17 17 18 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Nhà bác học Anh - xtanh nói: "Giáo dục điều cịn lại sau người quên học trường" [5] Điều thật đúng, lẽ tất kiến thức mà dạy trường học sinh nhớ đến áp dụng đầy đủ sống họ sau trường Bộ môn Ngữ văn không ngoại lệ, có điều với đặc trưng riêng mơn học, hồn tồn tìm chỗ đứng tâm hồn học sinh họ quên tất học trường Những năm gần đây, ngành giáo dục quan tâm nhiều đến việc giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho học sinh với mong muốn người kiến thức khoa học cịn cần có kĩ cần thiết vận dụng trình sống làm việc, có kĩ thuyết trình Đây kĩ vô quan trọng học sinh việc thể giá trị, quan điểm riêng thân vấn đề sống học tập Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giao lưu, mở rộng, tìm kiếm hội du học, hội việc làm xu chung việc có kĩ mềm nói chung kĩ thuyết trình nói riêng trở nên cần thiết hết Tuy nhiên thực tế, kĩ thuyết trình học sinh THPT, học sinh nơng thơn cịn nhiều hạn chế, nguyên nhân em chưa rèn luyện tư logic, mà tư phần lớn có em biết cách thiết lập sơ đồ, thiết lập luận điểm kĩ thuật 5W1H Bên cạnh đó, xu hướng chung việc đổi dạy môn văn phát huy vai trò sáng tạo, đánh thức nội lực người học, làm đa dạng, sinh động tiết học văn, kéo mơn học gần với sống Vì vậy, mơn văn có thêm khơng gian ngồi trời, tiết học thư viện, trao phần thuyết trình, dẫn dắt cho học sinh, giáo viên người gợi ý, hướng dẫn Tuy nhiên, số dạy chương trình Ngữ văn nhằm nâng cao kĩ thuyết trình cho học sinh lại chưa nhận quan tâm mức giáo viên học sinh, thời lượng dành cho tiết học Chẳng hạn, “Trình bày vấn đề” (Ngữ văn 10), “Phát biểu theo chủ đề” “Phát biểu tự do” (Ngữ văn 12) phân thời lượng 01 tiết Việc thiết kế hoạt động dạy học cho tiết qua loa, chiếu lệ mang tính hình thức, chưa áp dụng kỹ thuật dạy học đại, tích cực vào dạy Sau thời gian nghiên cứu ứng dụng vào dạy học thực tiễn nhà trường THPT, thấy số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, hứng thú nâng cao kĩ thuyết trình học sinh Một số việc sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H thường gọi Kĩ thuật tư 5W1H (Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhà xuất Đại học sư phạm, trang 71)[2] Việc áp dụng kỹ thuật 5W1H dạy học “Trình bày vấn đề” cho thấy hiệu tích cực Đó lý tơi chọn “Sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy học Trình bày vấn đề nhằm nâng cao kĩ thuyết trình cho học sinh” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh Học sinh lứa tuổi THPT khác với bậc tiểu học, trung học sở chỗ em bắt đầu hình thành lực phán đốn, đánh giá vấn đề Các em ln muốn khẳng định ý kiến riêng thân biểu Tơi riêng Chính thế, cách dạy học văn thầy nói-trị ghi khơng cịn phù hợp với em nữa, trái lại gây cho em tâm lý chán nản, thờ Vì vậy, sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy học “Trình bày vấn đề” cịn nhằm hướng đến mục đích tạo nên học sơi nổi, hấp dẫn học sinh, đưa môn văn gần với đời sống Hơn nữa, chủ đề thuyết trình phong phú, đa dạng, giáo viên khơng thể dạy học sinh thuyết trình chủ đề cách máy móc Vì vậy, thơng qua việc sử dụng kỹ thuật 5W1H số kỹ thuật dạy học đại khác vào “Trình bày vấn đề”, học sinh tự hình thành kĩ để thuyết trình chủ đề Thông qua học vậy, em trở thành "những diễn giả nhỏ" có khả trình bày ý kiến, quan điểm riêng cách thuyết phục, hấp dẫn 1.2.2 Xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu chương trình ngữ văn 10 Quán triệt Nghị 29/NQ-TW Đảng, với mục tiêu tổng quát "Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả"[4], việc triển khai dạy học mơn nói chung Ngữ văn nói riêng theo định hướng phát triển lực yêu cầu thiết Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Việc đổi phương pháp hình thức dạy học theo hướng tập trung hướng dẫn hoạt động học, tăng cường tối đa khả vận dụng kiến thức học học sinh vào hoạt động thực hành điều kiện tiên đổi dạy học Ngữ văn theo định hướng lực Mục đích việc sử dụng kỹ thuật 5W1H dạy học “Trình bày vấn đề” hết để giúp người học rèn luyện kĩ thuyết trình, hướng đến mục tiêu đổi học theo hướng phát triển phẩm chất lực cho người học kỹ năng: đọc, nghe, nói, viết 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu việc sử dụng kĩ thuật 5W1H việc dạy học “Trình bày vấn đề” chương trình Ngữ văn 10 - Tiến hành nghiên cứu học sinh 10A1 10A5 - Chương trình 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - PP thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học (PPDH) vấn đề Đảng, Nhà nước xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4-1999) Điều 28.2 Luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[3] Như vậy, đổi PPDH việc dạy học phải “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm mục tiêu: giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo Tony Buzan, người tìm hiểu sáng tạo đồ tư thì: “Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, đồ tư khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ ý tưởng người phát triển”[1] Sơ đồ tư nói chung Sơ đồ 5W1H nói riêng hình thức ghi chép theo mạch tư người nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Như vậy, việc sử dụng Sơ đồ 5W1H biện pháp cụ thể để đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Theo đó, kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H kĩ thuật đặt câu hỏi dạng câu hỏi viết tắt tiếng Anh: – What? Câu hỏi gì? – When? Hỏi nào? – Who? Hỏi ai? – Where? Hỏi đâu? – Why? Hỏi sao? – How? Hỏi nào? Có thể nói, kĩ thuật tư 5W1H dạng Sơ đồ tư đặc biệt có khả ứng dụng cao nhiều mơn học có mơn Ngữ văn Kĩ thuật tư 5W1H (gọi tắt Sơ đồ 5W1H) nhìn đơn giản lại tỏ hiệu sử dụng cách đắn, khéo léo thơng minh Trong q trình dạy học, giáo viên giúp học sinh trả lời câu hỏi theo sơ đồ đây, coi gần hoàn thành yêu cầu kiến thức, kĩ 2.2 Thực trạng vấn đề Mặc dù vai trò học hình thành kĩ thuyết trình việc sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy học “Trình bày vấn đề” phủ nhận, thực trạng việc dạy khiến phải băn khoăn, suy nghĩ Với phiếu thăm dị mà chúng tơi thu nhận được, có đến 96,2% giáo viên cảm nhận dạy “Trình bày vấn đề” thiếu sôi nổi, hứng thú học sinh chưa tích cực làm việc, 30% giáo viên cho cịn lúng túng cách tổ chức học Đáng buồn có đến 42,3% ý kiến phản ánh tình trạng học sinh thờ ơ, không hứng thú học, 84,6% ý kiến nêu tượng học sinh làm việc giáo viên yêu cầu cách thụ động, 87,3% học sinh chưa hình thành kĩ thuyết trình cần thiết sau học “Trình bày vấn đề” Những số chưa phải tất nói lên phần tình trạng dạy học văn nhà trường Để làm rõ thực trạng vấn đề tổ chức dạy “Trình bày vấn đề”, chúng tơi tiến hành khảo sát 80 học sinh lớp 10 hai trường THPT Chu Văn An THPT Đặng Thai Mai mức độ chuẩn bị chủ đề thuyết trình kết thu sau: Trường THPT Chu Văn An (40 HS) Đặng Thai Mai (40 HS) Khi chuẩn bị chủ đề Không Chuẩn Chuẩn bị chuẩn bị sơ tương bị sài đối 23 10 07 20 15 05 Khi thuyết trình Khơng Hấp Hấp hấp dẫn dẫn dẫn 25 09 06 27 10 03 Bảng 1: Kết điều tra thực trạng thuyết trình học sinh Nhìn vào kết khảo sát, chúng tơi cho rằng, thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sau đây: - Tồn xu hướng rèn luyện kĩ thuyết trình, trình bày “khơng quan trọng”, giáo viên thường xem nhẹ giảng dạy qua loa dẫn đến thái độ ỷ lại, lười biếng học sinh - Về mặt thời gian dung lượng kiến thức: 92,3% ý kiến giáo viên cho nội dung dạy lượng thời gian ỏi Chính từ thách thức thời gian đưa đến khó khăn thứ hai khâu điều hành giáo viên Bởi muốn học sinh hoạt động tích cực, hiệu cần có chuẩn bị chu đáo dẫn dắt, gợi mở thầy cô - Nguyên nhân quan trọng tình trạng giáo viên chưa định hình phương pháp dạy kĩ thuyết trình trình bày rõ ràng, cụ thể Con đường tiếp cận học theo phương pháp mơ hồ, chung chung - Học sinh chưa có kỹ cần thiết để thuyết trình cách hiệu - Học sinh diễn giải suy nghĩ, kiến cịn hạn chế Nhiều học sinh hiểu chất vật, tượng kĩ vận dụng thực tế trình bày diễn giải chưa tốt cịn e ngại, rụt rè, sợ sệt khơng cảm thấy đủ tự tin phải đứng trước người Học sinh chưa thường xun thuyết trình trước nhóm đơng, khả giao tiếp chưa cao, việc tiếp thu diễn giải suy nghĩ, kiến cịn hạn chế 2.3 Các giải pháp sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy học “Trình bày vấn đề” 2.3.1 Phối hợp sử dụng số kĩ thuật tiến trình dạy để nâng cao hiệu sử dụng kĩ thuật 5W1H 2.3.1.1 Sử dụng kĩ thuật Free writing hoạt động khởi động dạy - Trước hết, giáo viên cho học sinh sử dụng kĩ thuật Free writing phần khởi động dạy Kĩ thuật đơn giản viết tự do, viết Với kĩ thuật free writing này, chủ đề không quan trọng Điều cần quan tâm viết, viết hết suy nghĩ đầu Cịn đầu khơng có suy nghĩ để viết viết lí khơng thấy muốn viết, cách viết Cụ thể: + Giáo viên cho học sinh xem đoạn video Sức mạnh nụ cười + Giáo viên chia học sinh thành cặp, sử dụng kĩ thuật Free writting vòng phút yêu cầu học sinh viết vào tờ giấy note câu cảm xúc thân sau xem video chia sẻ với bạn bên cạnh + Học sinh sử dụng kĩ thuật Free writting viết câu vào tờ giấy note chia sẻ với bạn bên cạnh + Giáo viên gọi cặp trình bày câu trả lời - Giáo viên dẫn dắt vào cách đặt câu hỏi Sau cặp học sinh chia sẻ cảm nhận, giáo viên hỏi: + Chúng ta vừa thực cơng việc gì? (Học sinh trình bày cảm nhận thân trước tập thể lớp sau xem đoạn video) + Công việc ta có làm thường xun sống khơng? - Có + Việc vừa làm giúp hiểu sâu sắc nụ cười chưa? - Việc làm chưa giúp hiểu sâu sắc nụ cười + Muốn hiểu sâu sắc phải làm gì? - Phải thơng qua q trình tìm ý, tìm dẫn chứng, chứng minh - Giáo viên định hướng nội dung dạy: Những công việc trình bày vấn đề (GV trình chiếu tiêu đề học đồng thời viết tiêu đề lên bảng) Vào cách khởi động giúp học sinh có tâm thoải mái, tạo sức hấp dẫn để bước vào khai thác học 2.3.1.2 Sử dụng kĩ thuật đóng vai hoạt động thuyết trình đánh giá tổng kết dạy: Trong hoạt động đánh giá dạy, giáo viên áp dụng kĩ thuật đóng vai để đánh giá việc sử dụng kĩ thuật 5W1H có đạt hiệu hay không Giáo viên tổ chức cho học sinh phân vai sau: - Người thuyết trình: tổ người thuyết trình, đại diện cho nhóm trình bày vấn đề - Ban giám khảo: chấm điểm theo thang điểm tiêu chí (phần phụ lục) + Trưởng ban: Giáo viên môn + Thành viên: thành viên đại diện cho nhóm - Khán giả: tất học sinh cịn lại đóng vai khán giả, cho biểu đánh giá phần thuyết trình nhóm Phần đánh giá cho điểm dựa vào tiêu chí: - Người thuyết trình u thích khán giả bình chọn - Người thuyết trình xuất sắc Ban giám khảo chấm điểm lựa chọn 2.3.2 Hướng dẫn học sinh tự thiết lập câu hỏi theo kĩ thuật 5W1H phần lập dàn ý cho thuyết trình Sau khởi động, giáo viên tiến hành tìm hiểu tiến trình dạy với hoạt động xếp theo trình tự nội dung sách giáo khoa: Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề Cơng việc chuẩn bị Các bước trình bày vấn đề Mở rộng, hướng dẫn tự học Để có thuyết trình đạt hiệu cao, cơng việc chuẩn bị đóng vai trị quan trọng, chuẩn bị tốt nội dung thuyết trình cách thiết lập câu hỏi theo kĩ thuật 5W1H Trong phạm vi nghiên cứu sáng kiến này, tập trung ứng dụng kĩ thuật 5W1H cho phần xác định vấn đề thuyết trình, lập dàn ý Việc áp dụng kĩ thuật 5W1H tiến hành cụ thể theo bước sau: *Bước 1: Xác định chủ đề Sau học sinh xem clip, giáo viên yêu cầu học sinh xác định chủ đề đoạn video là: Sức mạnh nụ cười *Bước 2: Xác định vấn đề thuyết trình - Chủ đề “Sức mạnh nụ cười” chủ đề rộng, việc xác định vấn đề để trình bày, thuyết trình hấp dẫn, lơi cuốn, có sức thuyết phục khơng phải điều dễ dàng Áp dụng kĩ thuật 5W1H vào việc xác định vấn đề nội dung trình bày đem đến hiệu cao phần thuyết trình em học sinh, giúp em hướng, tránh lan man, thiếu logic - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi, đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề để tìm vấn đề cần trình bày - HS thảo luận, đặt câu hỏi, xung phong trả lời - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) chốt lại câu hỏi liên quan đến chủ đề: (1) What: Sức mạnh nụ cười gì? (2) Where: Sức mạnh nụ cười thể phương diện nào? (3) When: Khi nụ cười tạo nên sức mạnh? Có nụ cười gây nỗi bực tức, khó chịu, đau đớn khơng? (4) Why: Tại nụ cười lại tạo nên sức mạnh? (5) How: Làm để trì nụ cười sống nghịch cảnh? (6) Who: Trong sống em bắt gặp nụ cười tạo cho em sức mạnh chưa? Đó nụ cười ai? Sơ đồ 2: 5w1h xác định chủ đề thuyết trình *Bước 3: Chọn vấn đề trình bày Giáo viên cho học sinh biểu để chọn số vấn đề nêu Bước *Bước 4: Lập dàn ý Ở bước giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh sử dụng kĩ thuật 5W1H vào lập dàn ý cho vấn đề lựa chọn Ví dụ: vấn đề chọn Why: Tại nụ cười lại tạo nên sức mạnh Học sinh thiết lập câu hỏi kĩ thuật 5W1H sau: (1) What: Nụ cười tạo nên sức mạnh gì? Nó gắn kết điều gì? (2) Who: Nụ cười đem đến điều tốt đẹp cho ai? (3) When: Nụ cười đem đến sức mạnh người ta trạng thái nào? (4) Where: Sức mạnh nụ cười lan tỏa đến đâu? (5) Why: Tại nụ cười lại khiến người ta găn kết với nhau, xóa bỏ muộn phiền ? (6) How: Làm để nụ cười phát huy sức mạnh nó? Sơ đồ 3: 5w1h xác định luận điểm thuyết trình Căn vào việc sử dụng kĩ thuật 5W1H, học sinh hoàn toàn lập dàn ý cách phù hợp, logic, hướng Từ câu hỏi thiết lập, học sinh lập dàn ý vấn đề: Tại nụ cười tạo nên sức mạnh? sau: 10 (1): Nụ cười tạo nên sức mạnh đoàn kết, gắn kết người lại với (2): Nụ cười đem đến điều tốt đẹp đến tất người, không phân biệt vị thế, sắc tộc, màu da, hoàn cảnh (3): Khi người ta nghịch cảnh, thất bại, khổ đau, nụ cười đem đến sức mạnh để họ vượt lên nghịch cảnh, tạo động lực cho họ vươn đến thành công (4): Sức mạnh nụ cười không biên giới, lan tỏa khắp nhân loại, qua nụ cười, người ta thấu hiểu, sẻ chia với cho dù họ không ngôn ngữ (5): Nụ cười khiến người ta gắn kết với nụ cười biểu thấu hiểu, sẻ chia, nụ cười đem đến niềm vui nên có sức mạnh xua muộn phiền, đau khổ (6): Để nụ cười phát huy sức mạnh, cần lan tỏa nụ cười có ý nghĩa, cần đặt lúc, chỗ Sau tiến hành trả lời câu hỏi 5W1H, học sinh tiến hành thực trình bày, thuyết trình theo bước sách giáo khoa: Bước Chào hỏi Bước Tự giới thiệu Bước Lần lượt trình bày nội dung theo kĩ thuật 5W1H Bước Kết thúc cảm ơn Mơ hình giáo án thể nghiệm: Tiết 50: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ * Bước 1: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: Trình bày vấn đề - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu, phiếu chấm theo tiêu chí + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối * Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: Yêu cầu cách thức trình bày vấn đề * Bước 3: Xác định mục tiêu học Về kiến thức: - Nêu tên mô tả bước trình bày vấn đề 11 - Áp dụng lí thuyết bước tìm chủ đề, xây dựng câu hỏi, xây dựng dàn ý, tìm dẫn chứng vào việc trình bày vấn đề trước tập thể Về kĩ năng: Rèn kĩ tự học, tự tìm hiểu, trình bày vấn đề, kĩ thuyết trình Thái độ, phẩm chất: - Thái độ: + Lịch sự, nhã nhặn trình bày vấn đề +Tôn trọng người nghe ý kiến họ - Phẩm chất: Rèn luyện tính tự tin, chủ động học tập sống Phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thông - Năng lực riêng: Năng lực tự học, hợp tác: Hình thành lực tái vận dụng kiến thức, lực vận dụng kiến thức, kĩ vào việc thuyết trình vấn đề => Hướng tới phát triển lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ, hợp tác * Bước 4: Thiết kế tiến trình học Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) Nội dung học: (42 phút) 2.1 Khởi động (5phút) a Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú, chuẩn bị tâm để tiếp cận kiến thức b Nội dung: - GV cho HS xem đoạn video sức mạnh nụ cười + GV chia HS thành cặp,sử dụng kĩ thuật free writting (viết tự do) vòng phút yêu cầu HS viết vào tờ giấy note câu cảm xúc thân sau xem video chia sẻ với bạn bên cạnh + HS sử dụng kĩ thuật free writting viết câu vào tờ giấy note chia sẻ với bạn bên cạnh + GV gọi cặp trình bày câu trả lời - GV dẫn dắt vào cách đặt câu hỏi (sau cặp HS chia sẻ cảm nhận, GV hỏi): + Chúng ta vừa làm cơng việc gì? (Trình bày cảm nhận thân trước tập thể lớp sau xem đoạn video) + Cơng việc ta có làm thường xun sống khơng? (có) + Việc vừa làm giúp hiểu sâu sắc nụ cười chưa? (chưa) + Muốn hiểu sâu sắc phải làm gì? (phải thơng qua q trình tìm tìm ý, tìm dẫn chứng, chứng minh ) Những cơng việc trình bày vấn đề (GV trình chiếu tiêu đề học đồng thời viết tiêu đề lên bảng) 12 2.2 Hình thành kiến thức kết hợp luyện tập (37 phút) a Mục tiêu hoạt động: HS phân tích - HS mơ tả phân tích bước trình bày vấn đề - HS áp dụng lí thuyết bước tìm chủ đề, xây dựng câu hỏi, xây dựng dàn ý, tìm dẫn chứng vào việc trình bày vấn đề trước tập thể - HS áp dụng lí thuyết bước trình bày vấn đề để trình bày vấn đề trước tập thể b Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * GV hướng dẫn HS tìm hiểu tầm quan trọng việc trình bày vấn đề (2 phút) - GV phát vấn: Tại lại phải trình bày vấn đề? Sẽ sống, bắt gặp vấn đề mà khơng biết cách trình bày? - HS làm việc cá nhân, trả lời nhanh - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần), chốt kiến thức * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS công việc chuẩn bị cách thức trình bày vấn đề (15 phút) GV phát vấn Vậy, để chuẩn bị cho việc trình bày vấn đề, trước hết phải làm gì? Việc xác định chủ đề cần trình bày phụ thuộc vào yếu tố nao? Hãy xác định chủ đề video vừa xem? (SỨC MẠNH CỦA NỤ CƯỜI) - GV: Cả chủ đề mênh mông "SỨC MẠNH CỦA NỤ CƯỜI", xác định vấn đề để trình bày? Có cách dễ dàng để xác định vấn đề trình bày đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề Để làm tốt việc này, em nên áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H (GV giải thích rõ kĩ thuật đặt câu hỏi này: 5W1H viết tắt từ từ What (cái gì?), Where (ở đâu?), When (khi nào?), I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ - Giúp người bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức trước người khác trước tập thể - Giúp người thuyết phục người khác cảm thơng đồng tình với - Giúp người hình thành góc nhìn, quan điểm, kiến trước vấn đề sống II CƠNG VIỆC CHUẨN BỊ Chọn vấn đề cần trình bày Việc chọn vấn đề trình bày phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chủ đề chung - Hiểu biết người trình bày vấn đề - Lượng tài liệu thu thập - Tính hấp dẫn khía cạnh chọn lựa - Sự quan tâm người nghe Lập dàn ý cho trình bày - Tìm ý - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí 13 Why (tại sao?), How (như nào?), Who (ai?)) - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề để tìm vấn đề cần trình bày - HS thảo luận, đặt câu hỏi, xung phong trả lời - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) chốt lại câu hỏi liên quan đến chủ đề: (1) What: Sức mạnh nụ cười gì? (2) Where: Sức mạnh nụ cười thể phương diện nào? (3) When: Khi nụ cười tạo nên sức mạnh? Có nụ cười gây nỗi bực tức, khó chịu, đau đớn không? (4) Why: Tại nụ cười lại tạo nên sức mạnh? (5) How: Làm để trì nụ cười sống nghịch cảnh? (6) Who: Trong sống em bắt gặp nụ cười tạo cho em sức mạnh chưa? Đó nụ cười ai? GV phát vấn Sau đặt câu hỏi phải làm gì? (Lập dàn ý) Hãy nêu bước lập dàn ý cho trình bày vấn đề? Hãy lựa chọn vấn đề yêu thích câu hỏi gợi ý trên? - GV cho biểu quyết, chọn lấy vấn đề có nhiều người lựa chọn GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ: - Chia nhóm theo bài, cho nhóm thực lập dàn ý cho vấn đề trình bày theo yêu cầu GV (xác định luận điểm, tìm minh chứng) - GV gọi nhóm trình bày dàn ý - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung (nếu cần) * Tìm hiểu bước trình bày vấn đề (20 phút) GV phát vấn: Dựa vào mục III SGK, - Chuẩn bị trước câu chào hỏi, chuyển ý, kết thúc dự kiến điều chỉnh giọng điệu, cử nói III CÁC BƯỚC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ Bước Chào hỏi 14 nêu bước trình bày vấn đề? - HS làm việc cá nhân, trả lời Bước Tự giới thiệu - GV nhận xét, chốt lại kiến thức Bước Lần lượt trình bày học nội dung GV hỏi: Khi trình bày, ngồi việc chuẩn bị Bước Kết thúc cảm tốt nội dung, cần phải lưu ý ơn điều cách thức trình bày? - HS trả lời * Lưu ý trình bày: - HS khác nhận xét, bổ sung - Cần ý phối hợp lời nói - GV nhận xét, bổ sung, chốt với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, GV tổ chức hoạt động nhóm lớn (4 ánh mắt nhóm): - Cần quan sát thái độ - GV giao nhiệm vụ: từ dàn ý lập, người nghe để có điều thảo luận chuẩn bị để trình bày vấn đề chỉnh phù hợp trước tập thể - HS thảo luận - GV cử 1- nhóm trình bày - HS nhóm cịn lại đánh giá, cho điểm theo tiêu chí chọn - GV nhận xét, chốt lại số hình ảnh nụ cười mang lại sức mạnh 2.3 Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng, hướng dẫn tự học (2 phút) a Mục tiêu hoạt động: - Khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức lớp học HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác - HS tham gia tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ: + Từ vấn đề mà HS lựa chọn (ở phần lập dàn ý), GV yêu cầu HS nhà viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn vấn đề lựa chọn + Áp lí thuyết bước tìm chủ đề, xây dựng câu hỏi, xây dựng dàn ý, tìm dẫn chứng vào việc trình bày vấn đề trước tập thể hoạt động tập thể nhà trường địa phương, quay video lại nạp cho GV - HS độc lập hồn thiện sản phẩm - HS nộp viết cho GV vào tiết học tới (Bài trình bày video nạp thời điểm khác năm học) - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích sáng tạo HS - Chuẩn bị bài: Lập kế hoạch cá nhân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 2.4.1 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục thân đồng nghiệp Qua sử dụng Sơ đồ 5W1H dạy học Ngữ văn trường THPT nói chung “Trình bày vấn đề” chương trình Ngữ văn 10 nói riêng, tơi nhận thấy tiết học đạt hiệu cao nhiều so với cách dạy truyền thống đọc chép tiết dạy sử dụng giảng điện tử cho học sinh nhìn chép Giáo viên khơng cịn rơi vào tình trạng thuyết giảng, áp đặt kiến thức, kĩ Vì dạy giáo viên trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, hứng khởi đạt hiệu cao 2.4.2 Đối với học sinh - Việc dạy học Sơ đồ 5W1H giúp em biết cách tự ghi chép đầy đủ nội dung học để học nhà ghi nhớ lâu kiến thức học, đồng thời góp phần giúp giáo viên khắc phục tình trạng thiếu tư logic, lan man thuyết trình chủ đề, vấn đề - Tất học sinh phải động não, sáng tạo tờ giấy em trình bày nội dung học Học sinh nhóm học sinh tự khám phá vẽ sơ đồ theo ý tưởng hồn chỉnh - Bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trị hoạt động dạy học nhà trường, góp phần tham gia phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh triển khai - Tuy mức độ khác hầu hết học sinh biết cách vẽ Sơ đồ 5W1H Lúc đầu, em vẽ chưa quen theo cách ghi ký tự nhánh, học sinh thực yêu cầu tốt - Bước đầu hình thành cho em tư lơ-gic học mơn Ngữ văn nói chung khơng riêng dạy kĩ thuyết trình Khi giáo viên yêu cầu trả lời vấn đề đó, em định hướng câu hỏi tương ứng với nội dung hỏi - Điều quan trọng qua việc sử dụng Sơ đồ 5W1H dạy học Ngữ văn lớp 10, bước giúp em có nhìn “thiện cảm” với mơn Ngữ văn, u thích “tự giác” học mơn Ngữ văn Qua góp phần nâng cao chất lượng học mơn Ngữ văn lớp 10 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung 2.4.3 Đối với phong trào giáo dục nhà trường - Việc áp dụng kĩ thuật 5W1H số kĩ thuật dạy học đại khác dạy “Trình bày vấn đề” nhận đồng tình đồng nghiệp, nhà trường, ủng hộ học sinh Sáng kiến khơng có khả áp dụng cho dạy mà nhiều bài, nhiều mơn khác đem lại hiệu tích cực - Điều quan trọng nhất, qua việc sử dụng kĩ thuật 5W1H trọng dạy học Ngữ văn lớp 10, bước giúp học sinh có nhìn “thiện cảm” với mơn Ngữ văn, u thích “tự giác” học mơn Ngữ văn Qua góp phần nâng cao chất lượng học mơn Ngữ văn lớp 10 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Kết luận kiến nghị 16 3.1 Kết luận Mơ hình giáo án cách thức tổ chức dạy “Trình bày vấn đề” việc sử dụng kĩ thuật 5W1H số kĩ thuật dạy học đại khác áp dụng dạy học lớp Qua thực tế ấy, nhận thấy em học sinh hào hứng, nhiệt tình tham gia vào học Đặc biệt, đưa giáo án vào dạy thể nghiệm thao giảng dạy mẫu, nhận hưởng ứng nhiệt tình em học sinh, tiết dạy đống nghiệp đánh giá cao Học sinh tích cực tham gia thảo luận thể ý kiến riêng Điều khiến chúng tơi thêm tin tưởng cố gắng nỗ lực đổi phương pháp Chúng tơi có thực so sánh kết kiểm tra kĩ thuyết trình hai lớp 10A1 (lớp dạy theo phương pháp cũ) hai lớp 10A5 (lớp dạy theo phương pháp giáo án thể nghiệm trên) Chúng khảo sát 10 học sinh lớp, đánh giá theo thang điểm tiêu chí xếp loại: Giỏi, trung bình, cần cải thiện Đề bài: Hãy thuyết trình giá trị giọt nước mắt Sau tiến hành kiểm tra 45 phút với đề trên, kết thu sau: Lớp Loại giỏi Loại TB (%) Cần cải thiện (%) Loại (%) 10A1 (10 HS) 01 = 10% 03 = 30% 03 =30% 03=30% 10A5 (10 HS) = 30% 04 = 40% 02 = 20% = 10% (%) Bảng 2: Kết kiểm tra hai lớp dạy theo phương pháp cũ (10A1) phương pháp (10A5) Như vậy, việc vận dụng Sơ đồ 5W1H dạy học Ngữ văn trường THPT hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề 17 cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sơ đồ 5W1H kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học Sơ đồ 5W1H – kĩ thuật dạy học đại có tính khả thi hiệu cao, môn Ngữ văn nhà trường nay, đặc biệt trường thiếu thốn nhiều sở vật chất thiết bị trường THPT Đặng Thai Mai 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Sở giáo dục Để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện áp dụng phương pháp tổ chức dạy học Thuyết trình vấn đề chương trình Ngữ văn 10, người viết mong nhận đuợc đóng góp đồng nghiệp Vì vậy, thiết nghĩ sở giáo dục đào tạo Thanh Hố đưa SKKN lên trang web để tham khảo ý kiến bàn luận để đến thống 3.2.2 Đối với nhà trường : Có thể mở hội thảo nhỏ để GV HS trao đổi việc ứng dụng SKNN vào dạy số dạy trình bày, thuyết trình (Phát biểu tự do, Phát biểu theo chủ đề) Qua thấy thuận lợi hạn chế sử dụng phương pháp 3.2.3 Đối với giáo viên: Cần đầu tư thời gian để nghiên cứu phương pháp để ứng dụng cho dạy cụ thể theo cách riêng Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, ban lãnh đạo nhà trường đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành SKKN Sáng kiến kinh nghiệm chắn cịn nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp góp ý để việc sử dụng kĩ thuật 5W1H vào dạy học thực có hiệu Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thanh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 [1] Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội [2] Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB Đại học sư phạm [3] Luật Giáo dục Số: 38/2005/QH11 [4] Nghị 29/NQ-TW [5] https://asset_publisher/content/giao-duc-gia-tri-song-cho-hoc-sinh-quamot-so-tac-pham-van-hoc-trong-chuong-trinh-ngu-van-10-thpt DANH MỤC 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thanh Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường: THPT Đặng Thai Mai TT Cấp đánh giá Kết Năm học xếp loại đánh giá đánh giá (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; xếp loại Tên đề tài SKKN Tỉnh ) Phương pháp dạy văn học sử chương trình THPT Sử dụng Graph để dạy học số tiếng Việt THPT Phương pháp tổ chức dạy đọc thêm chương trình Ngữ văn 10 THPT Thắp sáng tình yêu văn học dân gian cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp (A, B, C) Ngành GD cấp tỉnh Ngành GD cấp tỉnh Ngành GD cấp tỉnh B 2006 C 2010 C 2014 Ngành GD cấp tỉnh C 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 [1] Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội [2] Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB Đại học sư phạm [3] Luật Giáo dục Số: 38/2005/QH11 [4] Nghị 29/NQ-TW [5] https://asset_publisher/content/giao-duc-gia-tri-song-cho-hoc-sinh-quamot-so-tac-pham-van-hoc-trong-chuong-trinh-ngu-van-10-thpt 21 ... 2.3 Các giải pháp sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ?? 2.3.1 Phối hợp sử dụng số kĩ thuật tiến trình dạy để nâng cao hiệu sử dụng kĩ thuật 5W1H 2.3.1.1 Sử dụng kĩ thuật Free writing... kĩ thuật dạy học tích cực nhà xuất Đại học sư phạm, trang 71)[2] Việc áp dụng kỹ thuật 5W1H dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ?? cho thấy hiệu tích cực Đó lý chọn ? ?Sử dụng kĩ thuật 5W1H dạy học Trình bày. .. đề thuyết trình phong phú, đa dạng, giáo viên dạy học sinh thuyết trình chủ đề cách máy móc Vì vậy, thơng qua việc sử dụng kỹ thuật 5W1H số kỹ thuật dạy học đại khác vào ? ?Trình bày vấn đề? ??, học

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w