1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG bài tập hóa học hữu cơ lớp 12 có HÌNH ẢNH, đồ THỊ để PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

27 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 CĨ HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: Nguyễn Văn Đạt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Mai Anh Tuấn SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Hóa Học THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG .4 I CƠ SỞ LÍ LUẬN .4 Khái niệm lực .4 Phân loại lực lực học sinh cần đạt 2.1.Phân loại lực 2.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông Câu hỏi hóa học gắn với thực tiễn Khái niệm câu hỏi hóa học gắn với thực tiễn II XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ 12 CĨ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Nguyên tắc xây dựng: Quy trình xây dựng hệ thống tập: PHẦN III: KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ TRONG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sau 30 năm đổi mới, Việt nam vượt qua khủng hoảng, kinh tế, xã hội ngày phát triển, giáo dục ngày lớn mạnh Một giáo dục vững mạnh, chất lượng hiệu cao điều kiện định cho việc phát triển bền vững Tuy nhiên, việc phát triển số lượng trường học nhanh chưa đôi với nâng cao chất lượng Cụ thể như: Thứ nhất, nhiều người dân khơng hài lịng chất lượng giáo dục trường học Không kết học tập mà yếu tố như: khả thích nghi, tiếp thu học sinh, chất lượng giáo viên, môi trường học tập, chương trình, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học… quan tâm đánh giá Và hầu hết trường chưa đáp ứng nhu cầu, mong muốn, kỳ vọng người dân Những gia đình có điều kiện kinh tế gửi con, em du học hình thức tị nạn Giáo dục Thứ hai, xã hội khơng hài lịng chất lượng đào tạo Các doanh nghiệp, quan… hầu hết phải đào tạo lại muốn tuyển dụng, người lao động chưa đáp ứng yêu cầu việc làm Thứ ba, hiệu đầu tư cho Giáo dục, theo Phạm Đỗ Tiến Nhật, lượng tiền xã hội bỏ (khoảng 25% GDP) đầu tư cho giáo dục so với thu khơng xứng đáng lãng phí Ngồi cịn nhiều ý kiến chất lượng giáo dục, đào tạo Như để thấy rằng, mâu thuẫn lớn giáo dục Việt Nam phát triển theo chiều rộng chất lượng giáo dục lại thấp Làm để thay đổi thực trạng này? Đảng, Nhà nước cấp quyền có đưa giải pháp như: Nghị số: 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hội nghị trung ương (khóa XI) Quốc hội đưa Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình sách giáo khoa Chính phủ có Nghị 44/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục Tất giải pháp có điểm chung đổi giáo dục từ định hướng phát triển nội dung sang định hướng phát triển lực người học Năng lực gồm: Năng lực chung lực chuyên môn Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn lực chuyên mơn cần thiết quan trọng Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, đồng thời gắn liền với thực tiễn tượng sống Trong dạy học hóa học, việc sử dụng tập áp dụng rộng rãi nhằm hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đánh giá lực học sinh Mặc dù vậy, nhiều tập hóa học xây dựng lại xa rời thực tiễn, trọng vào kĩ thuật tính tốn mà chưa quan tâm đến chất hóa học làm giảm bớt giá trị chúng Việc xây dựng tập cách hệ thống mà chứa đựng tình xảy sống thực tiễn thiếu Muốn phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh phải làm nào? Và việc xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn có nâng cao chất lượng học tập học sinh hay không? Đều băn khoăn, trăn trở khơng riêng thầy, cô giáo hay cấp quản lý giáo dục Chính vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng tập hóa học hữu lớp 12 có hình ảnh, đồ thị để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Phát triển phẩm chất, lực cho học sinh thơng qua sử dụng hình ảnh, đồ thị tập hóa học hữu lớp 12, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập câu hỏi thực tiễn biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường THPT Mai Anh Tuấn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đề tài: Đổi phương pháp dạy học hóa học, tập hóa học, vấn đề tổng quan lực, lực vận dụng kiến thức cách thức sử dụng tập hóa học để phát triển lực cho học sinh THPT 4.2 Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình, sách giáo khoa hóa học trường phổ thơng, đặc biệt phần hóa học chương cacbohiđrat lớp 12 4.3 Nghiên cứu phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS thông qua hệ thống câu hỏi thực tiễn phần cacbohiđrat Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, sách tham khảo, đề thi học sinh giỏi Hóa cấp năm - Thực nghiệm +Tham khảo ý kiến chuyên gia + Thực nghiệm sư phạm: Dạy học sinh lớp 12 THPT + Phương pháp thống kê tốn học xử lí kết thực nghiệm Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận vấn đề phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trình dạy học trường THPT - Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi thực tiễn chương cabohiđrat PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức kĩ thuộc tính nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Phân loại lực lực học sinh cần đạt 2.1.Phân loại lực Hiện nay, có nhiều cách phân loại lực, qua nghiên cứu chia lực thành loại lực cần cho người lao động xã hội nay, giúp họ có đầy đủ khả hồn thành chủ động, tích cực sáng tạo nhiệm vụ giao Đó là: Năng lực chung: “Là lực bản, cần thiết mà ai, người cần có để sống, học tập, làm việc phát triển Các hoạt động giáo dục, với tác động khác nhau, hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực chung học sinh” Chương trình giáo dục phổ thơng hành nước ta trọng hình thành phát triển cho HS phẩm chất đạo đức (sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm) lực chung chủ yếu [2]: “Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo” Việc đánh giá mức độ yêu cầu thực thông qua nhận xét biểu chủ yếu thành tố phẩm chất, lực mô tả chương trình cụ thể cấp Năng lực chuyên biệt: “Là lực hình thành phát triển sở, tảng lực chung sâu hơn, tách biệt hoạt động tình huống, mơi trường đặc thù Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển trội hơn, chiếm ưu xuất phát từ đặc điểm môn học Một lực làm lực chuyên biệt nhiều môn học khác nhau” Năng lực chuyên biệt môn hóa học nhà trường THPT bao gồm: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực nghiệm hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Nhìn chung, phân biệt lực chung lực chuyên biệt cần thiết Tuy nhiên, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, góp phần bổ sung cho nhau, danh giới chúng không thật rõ ràng Ví dụ: Năng lực tư sáng tạo lực chung môn học coi lực lực chuyên biệt… Hiện nay, người ta quan tâm nhiều đến việc phát triển lực hành động Năng lực hành động cá thể tổ hợp lực định, chủ yếu bao gồm[1] : “Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực cá thể, lực hành động lực xã hội” Những lực có mối quan hệ hữu chặt chẽ với tách rời Trên sở có kết hợp lực mà lực hành động hình thành Cấu trúc chung lực hành động mô tả theo mô hình sau[1] : 2.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông Theo tài liệu[3] tác giả Nguyễn Minh Phương đề xuất nhóm lực thể khung lực cần đạt cho học sinh phổ thông nước ta nay: Năng lực nhận thức: yêu cầu học sinh có khả quan sát, ghi nhớ, tư (độc lập, logic, trừu tượng…) Từ phát vấn đề, có ý thức tự học, trau dồi vốn kiến thức sống cách chủ động, tích cực Năng lực xã hội: yêu cầu học sinh phải có khả thuyết trình, giao tiếp, tự tin trước đám đông, điều khiển cảm xúc, có khả thích ứng, biết phối hợp khả cạnh tranh hợp tác… Năng lực thực hành (hoạt động thực tiễn): yêu cầu học sinh phải biết cách vận dụng tri thức, thực cách chủ động, linh hoạt, tích cực Có khả sử dụng công cụ cần thiết, khả giải vấn đề theo cách sáng tạo nhất, có bền bỉ… Năng lực cá nhân: biểu qua mặt thể lực, yêu cầu học sinh biết chơi thể thao, tập thể dục để bảo vệ sức khỏe, có khả thích nghi với mơi trường sống, bên cạnh mặt hoạt động cá nhân đa dạng khác như: khả lập kế hoạch, tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm Như chương trình GD phổ thơng, nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu , mơn học có lực đặc thù riêng Ví dụ mơn Hóa học có lực đặc thù : “Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực nghiệm hóa học, lực tính tốn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, sâu vào nghiên cứu lực vận dụng kiến thức học sinh THPT Câu hỏi hóa học gắn với thực tiễn Khái niệm câu hỏi hóa học gắn với thực tiễn Là câu hỏi có nội dung hóa học xuất phát từ thực tiễn Quan trọng câu hỏi vận dụng kiến thức vào sống, giúp giải số vấn đề đặt từ thực tiễn II XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ 12 CĨ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Nguyên tắc xây dựng: - Bài tập phải đảm bảo tính vừa sức ,từ đến phát triển tư - Từ đặc điểm riêng lẻ đến khái quát,lặp lặp lại kiến thức khó trừu tượng - Đa dạng, đủ loại hình nhằm tăng thêm kiến thức giúp học sinh cọ sát - Cập nhật thông tin - Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác,khoa học Quy trình xây dựng hệ thống tập: - Bước 1: Xác định mục đích hệ thống tập - Bước 2: Xác định nội dung hệ thống tập - Bước 3: Xác định loại tập, kiểu tập - Bước 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống tập - Bước 5: Tiến hành soạn thảo tập - Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với chuyên gia đồng nghiệp - Bước 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung Hệ thống tập hóa học 12 có sử dụng hình ảnh, đồ thị 3.1 Mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức kĩ thực hành hóa học, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh 3.1.1 Ví dụ minh họa: (Đề thi minh họa–lần 2–2017) Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế chất hữu Y Phản ứng sau xảy thí nghiệm ? A 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O B CH3COOH + C2H5OH H SO ,t o ����� ����� CH3COOC2H5 + H2O C H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O D CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 3.1.2 Phân tích hướng dẫn trả lời  Câu hỏi giúp học sinh thấy phương pháp điều chế este Ngồi ra, hình vẽ sử dụng cịn có tác dụng mơ tả, thay thí nghiệm khó, phức tạp điều kiện thực tế khơng thể tiến hành được, từ giúp học sinh dễ tái vận dụng kiến thức  Đáp án: B 3.1.3 Một số vấn đề cần lưu ý thí nghiệm  Trong thí nghiệm hình vẽ trên, nước đá giúp chất hữu Y ngưng tụ ống nghiệm  Thực tế, tiến hành thí nghiệm hình vẽ trên, cần cho cát vào ống nghiệm đựng dung dịch X để đun nóng hỗn hợp sơi  Có thể tiến hành thí nghiệm cách khác: Cho vào ống nghiệm khô 2,0 ml ancol etylic; 2,0 ml axit axetic giọt axit sunfuric đặc Liên tục lắc ống nghiệm đồng thời đun nóng 8-10 phút nồi nước nóng 65-700C (khơng đun sơi hỗn hợp phản ứng) Sau làm lạnh ống nghiệm rót vào ống nghiệm 3-4 ml dung dịch natri clorua bão hòa để quan sát lớp este lên phía 3.2 Kích thích say mê, lý thú, u thích mơn học 3.2.1 Ví dụ minh họa: Một số este có mùi thơm hoa dùng công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) Chẳng hạn, etyl butirat có mùi dứa Cơng thức phân tử etyl butirat A C4H8O2 B C5H10O2 C C6H12O2 D C6H10O2 3.2.2 Phân tích hướng dẫn trả lời  Với việc sử dụng hình ảnh giúp học sinh dễ theo dõi, cảm thấy bớt nặng nề, hứng thú gần gũi với sống làm cho học sinh say mê, hứng thú u thích mơn học  Đáp án: C Etyl butirat → CH3–CH2–CH2–COO–CH2–CH3 → C6H12O2 3.3 Giảm thời gian diễn giải thầy, tăng thời gian hoạt động trị 3.3.1 Ví dụ minh họa Hình vẽ mơ tả cấu tạo thu gọn dạng mạch hở của: A Saccarozơ B Glucozơ C Tinh bột D Fructozơ 3.3.2 Phân tích hướng dẫn trả lời Phát biểu sau không ? A R gốc hiđrocacbon H B R’ gốc hiđrocacbon C R H R’ phải gốc hiđrocacbon D R’ H  Đáp án: D Câu 4: Dưới đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi ba chất hữu X, Y, Z (không theo thứ tự) có khối lượng mol phân tử 60: metyl fomat, ancol propylic axit axetic Kết luận sau X; Y; Z đúng? A X metyl fomat, Y axit axetic, Z ancol propylic B X metyl fomat, Y ancol propylic, Z axit axetic C X axit axetic, Y ancol propylic, Z metyl fomat D X ancol propylic, Y metyl fomat, Z axit axetic  Đáp án: B 12 Câu 5: Triolein loại chất béo khơng no thể lỏng, có nhiều dầu lạc, dầu vừng, dầu ơliu Hình vẽ bên công thức cấu tạo triolein Công thức phân tử triolein A C48H92O6 B C57H110O6 C C57H98O6 D C57H104O6  Đáp án: D 3.5.2 CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT Câu 6: Quan sát thí nghiệm mơ tả hình vẽ Biết rằng, sau phản ứng thu dung dịch màu xanh lam Dung dịch X A glucozơ, glixerol , natri axetat B glucozơ, glixerol, saccarozơ C glucozơ, glixerol, etyl axetat D glucozơ, glixerol, ancol etylic  Đáp án: B  Một số vấn đề cần lưu ý thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành cách khác Cho 2,0 ml dung dịch glucozơ 1% 1,0 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, sau cho giọt dung dịch CuSO4 5% vào hỗn hợp xuất kết tủa xanh Lắc nhẹ ống nghiệm Câu 7: Phản ứng tráng gương (tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ) mô tả tượng sau: Hiện tượng 13 Dãy gồm dung dịch tham gia phản ứng tráng bạc là: A glucozơ, axit fomic, anđehit axetic B frutozơ, glixerol, anđehit axetic C glucozơ, glixerol, axit fomic D glucozơ, frutozơ, saccarozơ  Đáp án: A  Một số vấn đề cần lưu ý thí nghiệm: Để kim loại bạc sinh bám ống nghiệm, ta không đun nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn mà đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng 70-800C đồng thời không lắc ống nghiệm Câu 8: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ đây: Dd chứa glucozơ Từ kết thí nghiệm, có kết luận sau đây: (a) Khi có mặt axit, xenlulozơ bị thủy phân đến tạo glucozơ (b) Hiện tượng thí nghiệm sau phản ứng thu dung dịch đồng (c) Xenlulozơ có tính chất ancol đa chức (d) Nếu trung hòa dung dịch thu dung dịch NaOH 10%, sau đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 có bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm (e) Phản ứng thủy phân xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2OnC6H12O6 Số kết luận A B C D 14  Đáp án: A  Một số vấn đề cần lưu ý thí nghiệm: Khuấy hỗn hợp (gồm nhúm nhỏ khoảng 1,0 ml dung dịch H2SO4) đũa thủy tinh Đặt ống nghiệm vào nồi nước sôi dung dịch đồng Câu 9: Tiến hành thí nghiệm mơ tả hình vẽ sau: Khi tiến hành nhỏ từ từ đến dư dung dịch chất theo hình vẽ vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 Nhận xét tượng thí nghiệm là: A có ống (2), (3) Cu(OH)2 bị hịa tan B có ống (1), (2) Cu(OH)2 bị hòa tan C ống nghiệm Cu(OH)2 bị hịa tan D có ống (1), (3) Cu(OH)2 bị hòa tan  Đáp án: A Câu 10: (X) cacbohiđrat có hầu hết phận lá, hoa, rễ… chín Đặc biệt, (X) có nhiều nho chín nên cịn gọi đường nho (xem hình minh họa bên) Cacbohiđrat (X) A saccarozơ B glucozơ C tinh bột D fructozơ  Đáp án: B Câu 11: Cho hình ảnh mơ tả phản ứng lên men glucozơ có xúc tác enzim Sản phẩm lại phản ứng 15 A ancol etylic: C2H5OH B axit axetic: CH3COOH C anđehit axetic: CH3CHO D axit fomic: HCOOH  Đáp án: A Câu 12: Saccarozơ có nhiều loại thực vật thành phần chủ yếu đường mía (từ mía), đường củ cải (từ củ cải đường) Công thức phân tử saccarozơ A C6H12O6 B C12H22O11 C C2H4O2 D (C6H10O5)n  Đáp án B Câu 13: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, thành phần tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều gỗ, nõn Công thức xenlulozơ A C12H22O11 B (C6H10O5)n C C2H4O2 D C6H12O6  Đáp án: B 16 Câu 14: Các hình (1), (2) mơ hình phân tử của: A Amilozơ, amilopectin.B Amilopectin, amilozơ C Amilozơ, -glucozơ D Amilopectin, -glucozơ  Đáp án: A Câu 15: Các hợp chất quen thuộc đời sống sau đây: Chất không tan nước lạnh A đường cát trắng B tinh bột C muối ăn D giấm ăn  Đáp án: B 17 Câu 16: Cấu trúc phân tử saccaozơ biểu diễn hình vẽ đây: Gốc glucozơ gốc fructozơ phân tử saccarozơ liên kết với qua nguyên tử A hiđro B nitơ C cacbon D oxi  Đáp án: D 3.5.3 CHƯƠNG III: AMIN–AMINOAXIT Câu 17: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch propylamin dung dịch anilin (xem hình vẽ bên dưới) Hiện tượng quan sát là: A Dung dịch propylamin làm quỳ tím chuyển thành xanh cịn dung dịch anilin khơng làm đổi màu quỳ tím B Dung dịch propylamin khơng làm đổi màu quỳ tím cịn dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển thành xanh C Cả hai dung dịch propylamin anilin làm quỳ tím chuyển thành xanh D Cả hai dung dịch propylamin anilin không làm đổi màu quỳ tím  Đáp án: A 18 Câu 18: Amin (X) amin thơm quan trọng phát lần vào năm 1826, sau tìm thấy trình chưng cất nhựa than đá (năm 1834) tổng hợp từ nitrobenzen (năm 1842) Hình vẽ bên mơ hình phân tử amin (X) Cơng thức cấu tạo amin (X) A CH3–CH2–CH2–NH2 B C6H5–CH2–NH2 C CH3–CH(CH3)–CH2–NH2 D C6H5–NH2  Đáp án: D Câu 19: Bậc amin hình vẽ A, B, C là: A hình A: amin bậc một; hình B: amin bậc hai hình C: amin bậc ba B hình A: amin bậc hai; hình B: amin bậc hình C: amin bậc ba C hình A: amin bậc ba; hình B: amin bậc hai hình C: amin bậc D hình A: amin bậc hai; hình B: amin bậc ba hình C: amin bậc  Đáp án: B Câu 20: Nhỏ vài giọt amin (Y) vào ống nghiệm đựng nước, nhận thấy (Y) không tan, tạo đục lắng xuống đáy ống nghiệm (xem hình vẽ bên) Amin (Y) A metylamin C anilin B etylamin D propylamin  Đáp án: C 19 Câu 21: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin (xem hình vẽ bên dưới), tượng quan sát là: A Xuất màu tím B Có kết tủa trắng C Có bọt khí D Xuất màu xanh  Đáp án: B Câu 22: Quấn miếng lên đầu hai đũa thủy tinh, đũa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc, đũa nhúng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc Hiện tượng quan sát xung quanh đũa thủy tinh bay lên khói trắng (xem hình vẽ bên dưới) Phát biểu khơng đúng? A Phản ứng hóa học xảy CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl- B Khí metylamin bay lên gặp axit HCl xảy phản ứng tạo muối 20 C Có thể dùng thí nghiệm để nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 D Từ thí nghiệm, ta kết luận metylamin tan nhiều nước  Đáp án: D Câu 23: Hình vẽ mơ hình phân tử amino axit có tên A valin B lysin C alanin D glyxin  Đáp án: D Câu 24: Hình vẽ mơ tả cấu tạo phân tử peptit: Trong số phát biểu đây, có phát biểu đúng? (a) Phân tử peptit có gốc –aminoaxit liên kết với (b) Aminoaxit đầu N phân tử peptit glixin (c) Khi thủy phân hoàn toàn phân tử peptit môi trường axit (hoặc bazơ) thu tối đa –aminoaxit khác (d) Aminoaxit đầu C phân tử peptit CH3–CH(NH2)–COOH (e) Phân tử peptit có liên kết peptit A B C D  Đáp án: C Câu 25: Người ta thường biểu diễn cấu tạo peptit cách ghép từ tên viết tắt gốc –aminoaxit theo trật tự chúng Tên gọi đipeptit 21 A Ala–Gly B Gly–Ala C Gly–Gly D Ala–Ala  Đáp án: B Câu 26: Cho vào ống nghiệm 4,0ml dung dịch lòng trắng trứng, 1,0ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2%, sau lắc nhẹ, nhận thấy Cu(OH)2 (được điều chế từ CuSO4 NaOH) tan (quan sát hình bên) sản phẩm thu có màu A vàng B xanh C tím D đỏ  Đáp án: C  Một số vấn đề cần lưu ý thí nghiệm: Chỉ nhỏ giọt dung dịch CuSO4 tránh trường hợp nhỏ dư dung dịch CuSO4 tạo kết tủa Cu(OH)2 làm cho học sinh nhầm lẫn tượng phản ứng màu biure Câu 27: Lịng trắng trứng có chứa hàm lượng protein cao Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, protein lòng trắng trứng chứa nhiều cá thịt Dung dịch lòng trắng trứng gọi dung dịch A anbumin B Insulin C cazein D hemoglobin  Đáp án: A 3.5.4 CHƯƠNG IV: POLIME–VẬT LIỆU POLIME Câu 28: Ở nhiệt độ thường, polime X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím (xem thí nghiệm mơ tả bên dưới) Polime X 22 A tinh bột B xenlulozơ C saccarozơ D glicogen  Đáp án: A  Một số vấn đề cần lưu ý thí nghiệm: Có thể thay nước iot chai cồn iot povidine mua hiệu thuốc tây Câu 29: PVC chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC tổng hợp trực tiếp từ monome sau đây? A Vinyl clorua B Propilen C Acrilonitrin D Vinyl axetat  Đáp án: A Câu 30: Polime X chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng truyền qua tốt nên dùng chế tạo thủy tinh plexiglas (được dùng làm kính máy bay, kính tơ, kính máy móc nghiên cứu ) Tên hữu gọi X A poliacrilonitrin C poli(vinyl clorua) B poli(metyl metacrylat) D polietilen Polime X dùng làm kính máy bay, kính tơ  Đáp án: B Câu 31: Mỗi loại nhựa biểu thị chữ số, thường nằm hình tam giác với mũi tên tìm thấy vỏ đáy sản phẩm nhựa PP (polipropilen) loại nhựa màu trắng gần suốt, dùng để làm cốc đựng sữa chua, si-rô, cốc cà phê Chất bền nhẹ, chịu nhiệt độ 167oC nên tái sử dụng, quay lị vi sóng 23 PP chống ẩm chất nhờn tốt Để điều chế PP, người ta đem trùng hợp monome A propilen stiren B etilen D vinyl clorua C  Đáp án: A Câu 32: Trên sản phẩm vỏ số hộp đựng đồ ăn nhanh, cốc uống nước, hộp đựng trứng dao đĩa thìa picnic sử dụng nguyên liệu PS, kí hiệu số đặt hình tam giác cân PS kí hiệu polime có tên gọi A polietilen B polistiren C polipropilen D poli(vinyl clorua)  Đáp án: B Câu 33: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su Dưới cấu tạo mắc xích cao su thiên nhiên (polime isopren): Trùng hợp hiđrocacbon sau tạo polime dùng để sản xuất cao su isopren? A Penta-1,3-đien B But-2-en C 2-metylbuta-1,3-đien D Buta-1,3-đien  Đáp án: C 24 PHẦN III: KẾT LUẬN Đề tài làm bật nhiệm vụ sau: Nghiên cứu hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn đề tài vấn đề phát triển phẩm chất, lực vận dụng kiến thức học sinh thông qua hệ thống tập hóa học Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình hóa hữu lớp 12 THPT Đề xuất nguyên tắc xây dựng tuyển chọn hệ thống tập hóa học dạng đồ thị, hình vẽ, biểu bảng nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục Đã xây dựng, tuyển chọn hệ thống câu hỏi gắn với thực tiễn nhằm phát triển phẩm chất, lực vận dụng kiến thức cho học sinh Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống tập hóa học dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Kết chưa thực lớn lao so với hệ nhà giáo trước, qua kết nhận thấy phương pháp có tác dụng tích cực phát triển lực tư cho học sinh Vì tơi mạnh dạn nêu kinh nghiệm “Sử dụng tập hóa học hữu lớp 12 có hình ảnh, đồ thị để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trung học phổ thông” Phương pháp không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp bổ sung góp ý để phương pháp ngày tốt Tôi chân thành cảm ơn ! 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn – Dự án phát triển Giáo dục THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, tháng năm 2017 Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Văn Đạt 26 ... hữu lớp 12 có hình ảnh, đồ thị để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Phát triển phẩm chất, lực cho học sinh thông qua sử dụng hình ảnh, đồ thị tập hóa. .. pháp có tác dụng tích cực phát triển lực tư cho học sinh Vì tơi mạnh dạn nêu kinh nghiệm ? ?Sử dụng tập hóa học hữu lớp 12 có hình ảnh, đồ thị để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh trung học phổ. .. GD phổ thơng, nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu , môn học có lực đặc thù riêng Ví dụ mơn Hóa học có lực đặc thù : ? ?Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực nghiệm hóa

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w