Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
835,25 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HOÀNG THỊ NĂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN QUA CHÙA ĐÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN QUA CHÙA ĐÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: HỒNG THỊ NĂM (Khóa 2010 -2014) Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Công trình tơi thực hướng dẫn giảng viên – PGS.TS Nguyễn Phong Nam Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Năm LỜI CẢM ƠN Xin ghi lại nơi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Phong Nam, người hết lịng động viên, khuyến khích hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán nhân viên Thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CHÙA ĐÀN - NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA PHONG CÁCH NGUYỄN TUÂN 1.1 Nguyễn Tuân – người nghệ sĩ đa tài 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân 10 1.2 Chùa Đàn – kết hợp độc đáo nhiều đề tài 15 1.2.1 Đề tài yêu ngôn 15 1.2.2 Đề tài người chiến sĩ cách mạng 17 1.3 Nét độc đáo nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 19 1.3.1 Hình tượng người tài hoa, tài tử 19 1.3.2 Hình tượng tác giả Chùa Đàn 26 1.4 Không gian đậm chất “liêu trai” Chùa Đàn 30 1.4.1 Không gian vãng 30 1.4.2 Không gian ngoại cảnh hư thực 33 CHƯƠNG PHONG CÁCH NGUYỄN TUÂN QUA NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG CHÙA ĐÀN 36 2.1 Nét độc đáo cốt truyện Chùa Đàn 36 2.1.1 Cốt truyện mang đậm chất truyền kỳ dân gian 36 2.1.2 Cốt truyện có tính chất luận đề 37 2.2 Giọng điệu kể chuyện đặc sắc, đầy cá tính 38 2.2.1 Giọng điệu khinh bạc 38 2.2.2 Giọng điệu trang nghiêm, cổ kính 40 2.2.3 Giọng điệu triết lí 42 2.3 Ngôn từ nghệ thuật giàu sức biểu 43 2.3.1 Ngôn từ uyên bác 43 2.3.2 Ngôn từ giàu tính tượng thanh, tượng hình 46 2.4 Yếu tố kì ảo Chùa Đàn 48 2.4.1 Khơng gian – thời gian kì ảo 48 2.4.2 Chân dung nhân vật kì ảo, dị thường 52 2.4.3 Cách sử dụng mơ típ kì ảo Chùa Đàn 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dịng chảy thời gian trôi theo năm tháng tác phẩm Nguyễn Tuân tồn để lại lòng độc giả nhiều dấu ấn khó phai Để có thành cơng Nguyễn Tuân sử dụng vốn hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực, với lực thẩm mĩ sắc sảo lối viết tài hoa để làm nên tác phẩm như: “Chữ người tử tù – văn vào hàng đẹp văn học Việt Nam đại” [1, tr.137] hay “một truyện ngắn cổ điển lịch sử văn học Việt Nam” [5, tr.251] Tác phẩm văn chương đạt đến trình độ, chỗ đứng có nhà văn tài năng, lĩnh Và Nguyễn Tuân tài có văn học Việt Nam Là nhà văn lớn văn học Việt Nam đương đại, với nửa kỉ cầm bút, ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ có giá trị tác phẩm đầu tay Vang bóng thời – tác phẩm báo hiệu tài xuất chúng đời, Thiếu q hương, Tóc chị Hồi, Chùa Đàn, Đường vui, Sông Đà, Ký… Từ Nguyễn Tuân tạo phong cách riêng độc đáo Ông chọn cho đường sáng tác, lối riêng để đọc tác phẩm ông thấy khơng có trộn lẫn với nhà văn đương thời Bởi Nguyễn Tuân lúc sinh thời người nghiêm chỉnh tuyệt đối công việc, quý trọng thật nghề nghiệp Đối với ơng, nghệ thuật hình thức lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh” Chùa Đàn – tác phẩm Nguyễn Tuân viết rút từ xương thịt Hồng Như Mai cho rằng: “Chùa Đàn tất nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân toàn vẹn, tinh hoa tư tưởng, tài hoa văn chương” [2, tr.241] Một tác phẩm từ đời đứng diễn đàn văn học tạo vị trí khó phai Nó độc đáo tư tưởng, nội dung, cốt truyện, ngôn ngữ… lại người nghiên cứu cách trọn vẹn mà dừng lại phần Tâm nước độc Với mong muốn nghiên cứu toàn nét độc đáo truyện Chùa Đàn để thấy phong cách nghệ thuật độc đáo nên chọn đề tài: “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Chùa Đàn” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Tuân tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại với khối lượng tác phẩm đồ sộ có phong cách nghệ thuật độc đáo Con người văn chương Nguyễn Tuân đề tài gây sức hấp dẫn cho giới độc giả nhà nghiên cứu quan tâm Trong số nhà nghiên cứu tâm huyết với nhà văn Nguyễn Tuân phải kể đến Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Bên cạnh nhà nghiên cứu như: Giáo sư Phong Lê, Giáo sư Phan Cư Đệ, Giáo sư Trương Chính, nhà văn Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu Ngọc Trai, Vương Trí Nhàn, Hà Văn Đức nghiên cứu cách bao quát Nguyễn Tuân từ đời, nghiệp văn chương đến hồi ức, kỉ niệm họ nhà văn Nguyễn Tuân… Thực đề tài chúng tơi tập hợp tư liệu nhà văn Nguyễn Tuân chia làm ba xu hướng xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn Tuân: Thứ viết đời tác phẩm nói chung Đó viết người thân, bạn bè, nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình gặp gỡ, tiếp xúc, có thời gian sống Nguyễn Tuân làm công tác nghiên cứu ông Kể đến như: Vợ nhà văn Nguyễn Tuân – Vũ Thị Tuệ người kề vai sát cánh chặng đường phiêu du lãng tử chồng lại người chăm lo chút chi li thức ăn, nước uống, sở thích người nghệ sĩ dừng chân nhà tháng ngày cuối đời Vũ Thị Tuệ người phụ nữ tần tảo, chịu thương chịu khó Lấy bà, có lẽ may mắn lớn với nhà văn Nguyễn Tuân Với chăm sóc, quan tâm chu đáo bà thói quen ăn uống Nguyễn Tuân Chồng tơi: “Nhà tơi hay ăn vặt, ăn cơm Bữa khoảng bát cơm cháy Nhà tơi ăn uống cầu kì, nhiều đơn giản, thích ăn trứng với ăn cơm Hàng ngày nhà tơi ăn được, nhiều đĩa rau luộc xong Nhưng bát đũa phải đẹp, định phải đẹp, phải sạch” [16, tr.309] Trong sách Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo mà Phương Ngân tuyển chọn biên tập với tham gia nhiều tác giả nghiên cứu, phê bình nhà văn Nguyễn Tn có tác giả Sỹ Ngọc Nhớ nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “Anh sống viết từ lúc bắt đầu sau nhằm mục đích cho chân lí, đẹp, thiện Anh căm ghét giả dối, bọn hội, bọn nịnh nọt, bọn tham quan lại dù lốt gì, nhãn hiệu gì” [16, tr.392] Cịn tác giả Vũ Bằng Quên nhận xét hành động lập dị Nguyễn Tuân sau: “Trong người ta mặc quần Tây, anh mặc gấm huyền, đội khăn; mùa nực, cầm quạt đánh chó phải chết để phẻ phây; nói rấm rẳng, vui câu chuyện ngừng lại, nhăn mũi cười thơi, khơng nói nữa; ăn lè khè nhấm nháp, lấy hai ngón tay nhón chân chim bồ câu bỏ lò, ăn chậm rùa mà ăn có hai chân thơi cịn chim lấy ta ngoắt phổ ky lại” [16, tr.374] Trong sách Đến với Nguyễn Tuân Ngô Viết Dinh tuyển chọn biên soạn có viết nhà văn Kim Lân – người đồng nghiệp đồng thời người bạn với Nguyễn Tuân nhận xét: “Anh vốn người yêu hoa, quý hoa Trong phòng viết anh quanh năm khơng lúc khơng có hoa” [1, tr.69] Nguyễn Tuân thích đi, để cảnh đời tù túng, để tìm cảm hứng lạ, để tự giải thoát Bà Vũ Thị Tuệ khẳng định: “Điều vui thú nhà Cho đến nay, 70 tuổi, nhà tơi thích đi” [16, tr.308] Qua lời tâm sự, nhận xét Nguyễn Tuân ta phần thấy cá tính, sở thích… người Nguyễn Tuân Giữa đời tác phẩm có sợi dây vơ hình kết nối với Các tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám thể vẻ đẹp “vang bóng thời”, “chủ nghĩa xê dịch” “đời sống truy lạc” Vang bóng thời sách đời gây tiếng vang lớn làng văn, mang lại danh tiếng hồn chỉnh bút pháp cho ngịi bút Nguyễn Tuân Vũ Ngọc Phan nhận định tác phẩm đầu tay Nguyễn Tuân: “văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tưởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay khinh bạc” [14, tr.37] Trương Chính cho rằng, “ơng nhà văn độc lập độc đáo hành văn mặt tư tưởng, (…) Nguyễn Tuân nhà văn chủ quan nhà văn, chưa có người chun nói cách lộ liễu, khơng che giấu (…) Truyện ngắn, truyện dài ông thiên tùy bút trá hình Vì vậy, nói đến tác phẩm Nguyễn Tn nói đến người ông” [14, tr.53] Sau Cách mạng tháng Tám 1945 Nguyễn Tuân trải qua “lột xác” đầy gay go Bắt đầu từ đây, nội dung tư tưởng tác phẩm văn chương Nguyễn Tuân bước sang ngã rẽ mới, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc Các tác phẩm thành công Nguyễn Tuân giai đoạn phải kể đến như: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sơng Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) 46 ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân đánh địch Những từ ngữ để diễn tả hoạt động cách mạng hay niềm tin người vào cách mạng Nguyễn Tuân sử dụng đầy sáng tạo thành thạo: đưa Cách Mệnh lên thành tôn giáo, tù thuộc, tù cậu, án tích trị, lí tưởng, tin tưởng vào Cách Mệnh,… ơng cịn sử dụng ngơn ngữ sắc bén để kêu gọi Cơ Tơ – Tuệ Khơng hoàn tục với sống để đem tiếng hát hát cho đời, cho nhân loại “Sư thầy gấp kinh Hoa Nghiêm lại ăn bớt Phật vài tuần nhang thắp, để thời mà luận định lại thời độ tư tưởng, với kẻ vô đạo này” Mà Cô Tơ “phải sống – nghĩa sư thầy phải tái sinh lại vào đời hư thực này” Có thể khẳng định Nguyễn Tuân nghệ sĩ ngôn từ Nhưng ngơn từ tay Nguyễn Tn lại có thứ cơng quyền riêng, vừa làm kinh động tâm trí người, vừa gợi cảm đến nao lịng, vừa sắc sảo, biến hố, vừa lấp lánh trí tuệ tài hoa 2.3.2 Ngơn từ giàu tính tượng thanh, tượng hình Nguyễn Tuân may mắn nhà văn thời ông sinh gia đình trí thức cộng với việc học đến nơi đến chốn, đi điều kiện thuật lợi để ơng tích lũy vốn ngơn từ phong phú đa dạng Đồng thời, ơng sinh sống vùng văn hóa miền Bắc với phong tục, lời ăn tiếng nói gắn liền với tính gợi hình, tính thơ Vì mà sáng tác Nguyễn Tuân ta bắt gặp văn ơng loại hình ngơn ngữ giàu tính gợi hình, nhạc điệu Khi miêu tả tiếng gió, Nguyễn Tuân biến tiếng gió “thứ nhạc đàn đầy âm tức” Trường từ vựng Nguyễn Tuân sử dụng cho tiếng gió: gầm thét, than thở, thở dài, rỉ rền, … gợi người ta liên tưởng đến với tiếng căm phẫn người, với tiếng đàn bị dồn nén lâu ngày tức hét lên 47 Để dự báo chết Bá Nhỡ, Nguyễn Tuân sử dụng đến từ như: “kẻ phải trả nợ đời”, “ kẻ hết làm người”, “ người tiêu giây phút cuối”, “những nương dâu xanh um mà mắt người khơng ngó đến nữa”, “những lứa tằm chín hổ phách mà tay người không động đến nữa”…Những từ ngữ, chi tiết đem lại cho người đọc liên tưởng đến chết vật vã, đau thương, hãi hùng mà Bá Nhỡ phải trải qua Hay để thấy hình tượng nhân vật Lãnh Út – Lịnh 2910, Nguyễn Tuân sử dụng từ thấy văn học Đồng thời gợi cho ta thấy hình ảnh đối chiều người hai hoàn cảnh, thời đại khác nhau: “chủ ấp trẻ tuổi gãy gánh tình”, “lịng kẻ chung tình ấy”, “người tửu đồ tình chung”, “người sống phong lưu bỏ tù vào vỏ cá nhân tự cung dưỡng mình”, “người đem tuổi hoa niên cầm cố cho ma men”, “ chết rượu”, “ người chết lây kẻ khác đàn hát sở thích”, “người ốm trận thập tử sinh cảm giác ma tuý”, “người sa đoạ sám hối”, “người say đẹp”, “cái say”, “người tình nhân cách mệnh”, “người tượng trưng cho đời tù trí thức”, “say đắm cơng cuộc”, “vướng lụy hồi bão”, “người đưa cách mệnh lên thành tôn giáo”… Hay Nguyễn Tuân viết thư cho Cô Tơ – sư thầy Tuệ Không Nguyễn Tuân sử dụng từ ngữ gợi đến cho người đọc trang phục, vật dụng, cảnh sinh hoạt dùng nhà chùa: “Sư thầy gấp kinh Hoa Nghiêm lại ăn bớt Phật tuần nhang thắp”, “vải cứng nhuộm nâu”, “gõ mõ”, “mõ”, “Thiền”, “câu kệ ngâm”… Sinh đất nước giàu truyền thống âm nhạc, kết hợp với say mê đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc nên trang viết ông mà sinh động, có hồn từ họat động sáng tạo biểu diễn nghệ 48 thuật Trong Chùa Đàn hình ảnh “ đàn đáy”, “ roi chầu”, “ tiếng tơ”, “ tiếng trúc” trở thành biểu tượng tượng nghệ thuật Chúng gợi đến buổi hịa nhạc hát ả đào, nơi có người quất roi trống vào, ngón tay bấm vào phím đàn, tiếng hát cất lên từ đào nương… gợi vào tim người khúc nhạc mà cảm xúc ba người lại khác nhau: đau đớn, thăng hoa, tuyệt vọng, hối tiếc, lo sợ, lâng lâng… 2.4 Yếu tố kì ảo Chùa Đàn 2.4.1 Khơng gian – thời gian kì ảo Yếu tố kì ảo xuất văn học Việt Nam từ lâu, từ văn học nước nhà xuất nhiều nhà văn sử dụng yếu tố vào để viết nên tác phẩm hay Phải kể đến tác giả thành công thể loại truyện Nguyễn Dữ với tác phẩm Liêu trai chí dị Yếu tố kì ảo mang đặc trưng truyện dân gian, “khơng có kì ảo khơng thể có truyện dân gian vậy” [25, tr 55] Chùa Đàn đánh giá đỉnh cao nghệ thuật thăng hoa yếu tố kì ảo, đạt đến đỉnh điểm giới ma quái, kì ảo Câu chuyện bao trùm lên khơng khí rờn rợn, ma qi, khơng gian truyện ấp Mê Thảo (Ấp Mê Thảo còn tên tục ấp Thảo, “Thảo “Mê Thảo” cách đọc chệch “Tháo” – tháo bỏ mê lầm mông muội” [23, tr 126]) tách biệt khỏi đời sống bên ngồi Khơng khí ma qi bao trùm tất cả: từ ấp Mê Thảo đến gị chơn rượu, từ nương dâu hun hút ngàn đến phịng có trung đường phong kín, từ tiếng khóc nhớ người thiên cổ đến đêm nhạc ma quái, cảnh sinh hoạt ấp cúng gợi lên ám ảnh chết Ấp Mê Thảo vùng rừng thiêng nước độc mà người trại chủ Lãnh Út hóa dại, đoạn tuyệt với đời sống “văn minh”, khí nhẽ người vợ xấu số chết yểu lật hỏa xa Để người chủ ấp biến ấp Mê Thảo 49 trở thành cõi u mê, tách biệt, thành ốc đảo đời Người dân lao động miệt mài với đời sống chăn tằm, dệt tơ, người nông dân người nô lệ, bị gàn thân cho chủ Con người nơi sống công cụ thủ công, không chứa hay sử dụng từ thiết bị kĩ thuật văn minh khí Khơng gian ma qi cịn thấy tranh trung đường, hình ảnh cịn lại Mợ Lãnh “một người đàn bà áo trắng ngồi chép sách đơn màu cốm, bên khung cửa sổ có tàu chuối già lọt vào Màu xanh tái tranh gia thêm xa lạnh vào khí buồng rộng quạnh đổ thêm buồn lên vẻ nhớ vợ người ngắm tranh” Người rời xa cõi trần đến với giới khác tác giả gợi lại qua chi tiết nàng không tên, để lại tập thơ di cảo bóng đàn bà đẹp liêu trai Nàng thật cõi bên hồn ma vờn bên Lãnh Út, ẩn số chưa giải đáp Buổi đốn gạo diễn cảnh trước pháp trường: “Mặt giời lệch bóng, ba chục dân ấp Thảo lực lưỡng bắt đầu thắt cổ gạo sừng sững dòng suối Vầu Nhiều múi dây thong lọng dây thừng thít vào cành to giang cánh tay đầu hàng Những cật người uốn cong gò nhiêu đầu thừng phía” để bắt đầu cảnh trảm tấu khiến người ta rợn tóc gáy: “Cây gạo xiêu dần xuống vật mạnh xuống kẻ chiến tranh bị trúng độc kế mặt trận, làm tung bắn lên thân hình người oằn oại đoạn luồng già dùng làm bẫy cắm chèn vào kẽ gốc Suối Vầu tung nước Rừng Vầu vang lên tiếng quật gốc già Đầu rễ gốc gạo nhựa rỉ tuôn tợ máu phun” Ấp Mê Thảo có gị chôn rượu mang tên huyệt rượu, mả rượu, tửu phần Nơi Bá Nhỡ ghi ngày tháng lứa rượu đặt tên cho chúng tùy vào tâm trạng sức liên tưởng Những tên như: “Vơ Cố Nhân”, “Mê Thảo Hầu”, “Thuần Hồnh Quận Chúa”, “Ức Sấu Viên” 50 … gợi lên cảm giác não nùng, buồn thăm thẳm Tửu phân thành khu “đông tây nam bắc”, luống “một nghĩa trang sơn thơn”, mối tửu phần lại có thẻ tre “son vôi trắng, viết chữ đen sơn đỏ”, giống “bài bùa phù thủy” Rồi cảnh vào đêm đào hũ rượu chôn tửu phần trở nên quái đản “khách qua đường đêm vắng, tưởng vụ chôn đào mả trộm”, khơng khí “tửu phần” chẳng khác nơi mộ địa lạnh lẽo thê lương Ngơi nhà gianh Cô Tơ nơi mà Nguyễn Tuân trút vào hết tài để thành không gian ma quái, rùng rợn Không gian linh ứng, điềm triệm Không gian ma quái, nơi âm dương gặp gỡ, nơi hữu bao điều mà khơng thể giải thích Buổi hịa nhạc cô Tơ, Bá Nhỡ Lãnh Út thực không gian thực – hư, người – ma lẫn lộn tạo cảm giác hãi hùng ảo giác Mọi cảnh vật xung quanh bị nhòe đi, người lim dim tiếng hát, tiếng gõ phách, trống, đàn “Chỉ cịn lại bát ngát khơng gian âm tinh tế, sáng đến ma quái, chúng quấn lấy nhau, vút cao, đưa hồn người vào cõi vô định, không tên, không tuổi, không biên giới, “cả đàn hát dắt sa lầy mênh mông bùn sũng ngào vỏ ốc, mở rộng xanh lơ ngút chân trời””[23, tr.108] Cảnh cuối câu chuyện cảnh đốt tửu phần Những lửa cháy dội, hoang dã, man dại ám ảnh người đọc khiến người ta có cảm tưởng lạc vào có mênh mang truyện, khơng biết sống cõi thực hay hư Gắn kết với khơng gian kì ảo thời gian bị ảo hóa Xuất nhiều Chùa Đàn thời gian đêm tối – khoảng thời gian mà tác giả muốn viết thể loại truyện kinh dị, ma quái phải sử dụng Bởi đêm tối đem lại cho vật mới, huyền bí đầy cảm giác sợ hãi Ngoài ra, vào khoảng khắc giao thoa ngày 51 đêm cõi âm dương nhòa lẫn khoảng khắc nắm bắt đẹp momg manh sương khói người nhận thức trọn vẹn giới linh thiêng vật Chùa Đàn tác giả vào khai thác thời gian khoảng hôm tối Các từ như: “quá đêm”, “trời xẫm đen”, “quá đêm”, “đêm”, “sớm ngày mai”, “gần vào sáng” xuất với tần số cao Những từ gợi khoảng thời gian mà lúc cảnh vật dường chìm vào bóng tối, hoạt động người tạm dừng để nhường chỗ cho giấc ngủ Thế Chùa Đàn, thời gian hoạt động người diễn với kì lạ Đó kì giỗ hết mợ Lãnh, cậu Lãnh bắt dân ấp Thảo đánh chuyển gạo từ suối Vầu trồng trước nhà, vào lúc “q đêm” lí thật quái gở “vào này, chuyến hỏa xa lật úp xuống vực gần hầm Sen” – nơi mợ Lãnh xấu số bỏ mạng Rồi tiếng khóc thương nhớ vợ thực não nùng cậu Lãnh vào buổi đêm đến khiến loài chim cú vùng Mê Thảo tắt tiếng cầm canh Một khơng khí tang thương, ghê sợ thảm rợn khắp vùng Mê Thảo phát lên đêm thật hãi hùng Con người chủ ấp đêm khơng khác bóng ma Và phải kể đến cảnh đào hũ rượu, thời gian tác giả lựa chọn để tăng thêm phần quái đản buổi đêm người canh rượu đào rượu phải nhanh rút, lúi cúi canh đêm với ánh đuốc sáng bầu trời Mặt khác, đêm tối thời điểm xuất tượng khác thường Cái đêm “gần sáng” cô Tơ “nửa thức nửa ngủ chờn chợn nghe thấy tiếng người rón từ buồng thờ ra… ơng Chánh Thú đứng sững đấy” khiến cô khiếp đảm trước “cái hồn mặc đồ vải trắng bệch 52 ấy”, để lời nguyền Chánh Thú ứng vào Bá Nhỡ, tạo nên kết cục vừa bi thương Đồng thời, vào “những đêm tối giời khơng có tiếng gà gáy chó kêu” gần ngày giỗ ơng Chánh Thú, “thường đàn dở giời, thành đổ mồ hôi vã tắm thùng đàn phát tiếng thở dài vật vật mảy với vách, lủng củng suốt đêm” 2.4.2 Chân dung nhân vật kì ảo, dị thường Xuất tác phẩm Chùa Đàn hình tượng nhân vật mang yếu tố kì ảo Tính chất kì ảo khơng hẳn điều siêu nhiên, thần linh, ma quái mà thực khác thường Nhân vật Lãnh Út với tính cách gàn dở, lập dị ngơng càn Một dám chống đối lại văn minh khí hình thành phát triển phồn thịnh nước Nỗi đau Lãnh Út trước chết người vợ yểu mệnh thật đặc biệt Vào đêm giỗ vợ, thay cho lời thương nỗi nhớ nhung, Lãnh Út lại bày tỏ cảm xúc tiếng khóc “tiếng khóc rống lên in hệt tiếng người rừng” Rồi hình hài “Mình mẩy mọc lơng móng chân móng tay hóa vuốt” người thú rừng gào thét thật hãi hùng “Cơn khóc rống đổi sang thành tiếng hú hồn” Và bữa tiệc giỗ kéo dài từ đêm sáng, uống rượu lấy từ huyệt rượu mà tự chôn hầm mộ nỗi tuyệt vọng Đến khơng cịn muốn uống, khơng cịn buồn nghe đàn, khơng cịn nước mắt để khóc, cậu Lãnh dật dờ bóng ma “Cậu Lãnh ngồi im năm, bóng in hẳn vào tường, đường viền quanh bóng in trơng sắc gọn nét cắn Lấy nước cọ không lấy vôi đặc quét lấy lần, cục bóng xám vách bật lên” Nỗi nhớ nhung khiến người ta sống cô độc, tách biệt vô hồn tượng Cô Tơ người phụ nữ gắn liền chữ tài tâm Khi chồng mất, để thủ tiết giữ trọn lời hứa Nhưng xuất Bá Nhỡ 53 làm sống tâm hồn cô đảo lộn hết, kiện, hình ảnh, chi tiết quái đản liên tiếp diễn khơng gian nhà gianh Đó định mệnh, oan nghiệp Cô Tơ người mà Chánh Thú truyền kết nối kiện diễn âm dương Là người mà Chánh Thú gửi vào giấc mơ lời điềm triệu để cứu thoát linh hồn người chết chờ người mạng Trong đêm “gần sáng” cô Tơ “nửa thức nửa ngủ chờn chợn nghe thấy tiếng người rón từ buồng thờ ra… ông Chánh Thú đứng sững đấy” khiến cô khiếp đảm trước “cái hồn mặc đồ vải trắng bệch ấy” Ngồi Cơ Tơ cịn người chứng kiến ma quái từ đàn cáy bàn thờ người chồng Nhân vật Bá Nhỡ Nguyễn Tuân xây dựng thành người kì ảo chi tiết như: Bá Nhỡ sau đêm dài suy nghĩ mà trải qua đời người, sáng dậy “Từng một, tóc người trắng sợi cước” Rồi buổi hịa nhạc Cơ Tơ Lãnh Út, Bá Nhỡ cảm thấy vui sướng thăng hoa trước phút thiêng liêng nghệ thuật đồng thời, Bá Nhỡ đứng trước buổi cực hình thân xác qua đầy cửa ải “Nắn đường gân ngang gị cong xuống đàn day thịt da tê cóng dây sắc buốt cật nứa, đầu ngón Bá Nhỡ sưng vù bật máu Bá Nhỡ chịu nhục hình bá đao tùng xẻo… Bá Nhỡ say sưa nhận thức chết dần đàn hát tiếng trúc tiếng tơ đánh thêm lên lại lả dần cõi chết Có người tử tự tử mùi hoa ngát, có người tự tử nhạc Người luyện phím khảo dây nở nụ cười héo sững hai môi tái” Bá Nhỡ gục xuống sau bóng vũng máu tươi, đàn tay tự tan vụn mảnh Mỗi nốt nhạc rứt miếng thịt thân thể Bá Nhỡ tiếng đàn đạt tới tuyệt đỉnh nghệ thuật lúc mà máu thể thấm quần áo trắng, máu tuôn đỏ áo 54 quần, lênh láng sau tiếng đàn ma quái, máu “đánh đống quanh chỗ Bá Nhỡ ngồi khối hoa hồng” Nhân vật Chánh Thú – hồn ma ẩn vật vờ bên đàn đáy chờ người mạnh để lên làm kiếp người Ở nhân vật ma quái này, hàng loạt chi tiết gợi ta đến với hình ảnh ghê rợn, đầy sợ hãi Chánh Thú trước nghệ sĩ tài ba, người vợ Cơ Tơ đem tiếng đàn, tiếng hát mua vui cho vị khách Thế sau chết, Chánh Thú để lại lời nguyền vào đàn ma dám bén mảng đến gần vợ để cầm đàn ma lên hát Như Chánh Thú giết tình địch tương lai cách để tìm người mạng xuống âm ti đàn thay cho Chánh Thú tái sinh trần Để báo mộng cho vợ mình, Chánh Thú hồn giấc mơ Cô Tơ, thực ảo đan xen khiến đọc đoạn mà giác quan co rút lại rùng rợn ghê sợ: “ông Chánh Thú đứng sững đấy, áo xô gai rộng tay hoen ố” “cái hồn mặc đồ vải trắng bệnh phào phào với vợ” Chưa kể lúc Cô Tơ đứng trước bàn thờ chồng xin cho mạng sống người nghệ sĩ tài ba phải gánh chịu án tử hình thời trung cổ, Chánh Thú hồn nhập vào đồng xu khiến “ba lần gieo xuống đĩa ba lần quay tít mà cười lăn ngửa đĩa” Đoạn ghê rợn phải nói đến lúc Bá Nhỡ chết gục bên đàn, tiếng cười hồn ma Chánh Thú có hồn kẻ mạng: “trong buồng Chánh Thú có tiếng cười sằng sặc sau vị Bát hương bàn thờ sứ chẻ thành hai mảnh, tiếng nẻ toác to gọn mắt tre nổ lửa Hai mảnh sứ nhào lăn xuống nề đất, kêu đánh xoảng” 55 2.4.3 Cách sử dụng mơ típ kì ảo Chùa Đàn Cây đàn đáy vốn kỉ vật người chồng Tơ, sợi dây kết nối, cứu thoát linh hồn thể xác Chánh Thú khỏi giới bên để trở với dương gian Nguyễn Tuân miêu tả đàn thật quái đản: “Tang đàn làm nắp ván cỗ quan tài người gái đồng trinh” vào ngày trở trời thành đàn đổ mồ hôi tắm thùng đàn phát lên tiếng thở dài, vật mình, vật mẩy Khi Chánh Thú chết để lại lời nguyền, đàn trở nên đáng sợ, “hình có phù trú yểm bùa biếc ấy” Nó địi lấy mạng người dám động đến Khi có người nghệ sĩ dám đến tận nghệ thuật, bất chấp lời nguyền để mong cứu vãn mạng sống, cầm lấy đàn định mệnh ấy, tiếng đàn “một miếng thịt lấy ra” Còn tiếng đàn sinh thể: “Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kết u uất vào tận bên lịng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng than thở cảnh ngộ vô tri âm Nó tức sinh lý giao hoan lưng chừng Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cữ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tuỷ Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó lê thê nấm mồ vơ danh hiu hiu vàng so le Nó oan uổng nghìn đời sống, âm Nó khốn đốn tơ phím Nó chuyện vướng vít nửa vời” Chưa kể lúc Bá Nhỡ đánh đàn, đàn thật ma quái: “Ba sợi dây tiểu dây trung dây đại đàn đáy mà cung đứt Một đom đóm vờn bay đàn nhễ nhãi mồ Trên tang đàn gỗ ngơ đồng, có đốm lân tinh lập lòe… máu đàn đứt Đầu 56 dây rung lên, ruột sợi tơ ri tuôn thứ nước đặc sệt máu co giời leo xanh đục ruột bò nẹt Chất đọng thành giọt đầu dây lóe tia xanh lạnh lên ánh sáng chởn vởn lửa đóm” Ngồi môtip quen thuộc thường xuất truyện ngắn dân gian, truyện ngắn cổ phương Đông Nguyễn Tuân sử dụng Chùa Đàn, yếu tố xúc tác để đẩy tác phẩm đến cao trào kì ảo Trước tiên phải kể đến bàn thờ Chánh Thú, nơi mà Cô Tơ Bá Nhỡ chứng kiến liên tiếp kiện kì lạ ma quái “bát hương nấu âm, tự nhiên chân nhanh bùng cháy lên tàn lụi dần giò bát” có đêm “Một điều lạ buồng thờ lại có ánh đèn Ai thắp? Bao tắt đèn thờ trước nằm Cô vào tới có ba tiếng nứt tách dứt khốt” Đồng thời, “có tiếng người dón dén từ buồng thờ ra” Xung quanh bàn thờ xảy việc khiến Cô Tơ phải khiếp đản, Cô Tơ gieo tiền cầu xin mạng sống cho Bá Nhỡ “tiền khất đài mặt bơi vơi, ba lần gieo xuống đĩa ba lần quay tít mà cười lăn ngửa đĩa” Các môtip kì ảo khác Bá Nhỡ gục xuống “Phía sau gáy Bá Nhỡ, lên bướm đen loang lổ chấm trịn hồng hồng Linh hồn Bá Nhỡ xuất díu đơi cánh ốm biến dần vào bóng khuya” Rồi giấc mơ, người chết hình, điềm triệu, bùa chú, tâm linh, hồi sinh thật mô tip đem lại hiệu cao cho tác phẩm Và mượn đoạn kết mà tác giả Nguyễn Kiều Trang kết luận đặc sắc viết yếu tố kì ảo truyện ngắn Chùa Đàn: “Chùa Đàn hay Tâm nước độc hấp dẫn người đọc lối viết nhiều biến ảo Nguyễn Tuân kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố kì ảo thực để sáng tạo nên trang văn đặc sắc, mang đậm dấu ấn cá nhân” [9, tr 599] 57 KẾT LUẬN Hành trình đời văn, đời người Nguyễn Tuân trải qua thăng trần từ buồn, vui, chua chát, đắng cay ngột ngạt, bế tắc nghị lực tài Nguyễn Tuân vượt lên tất thứ để đem đến cho người đọc trang văn đầy bút lực tài hoa Ở người này, câu chữ ơng viết nên chứa lượng thông tin, kiến thức đặc tả nhiều ngành, nghề khác với trí tuệ un bác, tìm tịi, khám phá, nghiêm túc nhà văn yêu nghề có trách nhiệm với nghề Với phong cách, lối sống, hành động đặc biệt Nguyễn Tuân sớm trở thành người có tiếng xã hội sau tạo nên phong cách viết văn Nguyễn Tuân Có ngơng, khinh bạc, lập dị, kiêu kì người Nguyễn Tn ln tốt khí thái người tài hoa, bậc thầy ngôn ngữ giới văn, người đem đẹp thăng hoa đời vào nghệ thuật Tác phẩm Chùa Đàn – thử nghiệm Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám chứng tỏ Nguyễn Tuân chững chạc, lịch lãm Một Nguyễn Tuân tai tiếng, gàn dở, gai góc ngày cịn lại nhân vật chơn giấu theo thời gian, tác phẩm trước Chọn đề tài “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Chùa Đàn”, luận văn mong muốn làm rõ giới nghệ thuật độc đáo văn Nguyễn Tuân với kiểu khơng gian ngoại cảnh, thời kì q vãng Nguyễn Tuân sử dụng vào truyện Chùa Đàn để tăng thêm giá trị cho tác phẩm Đồng thời việc lựa chọn đề tài, hình tượng nhân vật tạo nên thành cơng vang dội truyện Chùa Đàn Ngồi ra, nghệ thuật kể chuyện Chùa Đàn với cốt truyện, giọng điệu, ngơn ngữ, yếu tố kì ảo… tạo 58 nên phong cách nghệ thuật đặc biệt, độc đáo so với nhà văn thời Đề tài “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Chùa Đàn” thực đề tài hấp dẫn, nhiên với lực hạn chế, bước đầu nghiên cứu số điểm để làm bật nghệ thuật Chùa Đàn Phong cách độc đáo Nguyễn Tuân xứng đáng tài văn chương sau học hỏi khám phá 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Viết Dinh (2005), Đến với Nguyễn Tuân, NXB Thanh niên Trọng Đạt, Chùa Đàn – truyện quái dị cuối Nguyễn Tuân, http://tranluc.net/docs/chuadan.html Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam đại, NXB Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Hà (2005), Nhân vật tài hoa nghệ sĩ sáng tác Nguyễn Tuân, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Đà Nẵng Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Thụy Khuê, Thi pháp Nguyễn Tuân http://thuykhue.free.fr/tk03/nguyentuan.html Lê Xuân Lít (2000), Cảm nhận & Phê bình văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuât, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 60 14 Tôn Thảo Miên (chủ biên) (1999), NguyễnTuân tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Na (2001), “Truyền kì mạn lục góc độ so sánh”, Tạp chí Hán nơm, số 16 Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân – bút tài hoa độc đáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Lữ Huy Ngun (2005), Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 20 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 21 Đỗ Ngọc Thống(1993), “Nguyễn Tuân học ngôn từ”, Báo văn nghệ, số 13 22 Chu Thị Thơm (2006), “Thế sự, nhân sinh truyện kì ảo Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 32 23 Nguyễn Phạm Ngọc Thủy (2009), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Yêu ngôn, Luận văn thạc sĩ khoa Xã hội Nhân văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 24 Phùng Văn Tửu (2006), “Những đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 25 Tạ Tỵ, Nguyễn Tuân, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3440 26 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, NXB Văn học Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Đặc sắc thể tài yêu ngôn sáng tác Nguyễn Tuân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên ... giới nghệ thuật Chùa Đàn – nét độc đáo phong cách Nguyễn Tuân Chương 2: Phong cách Nguyễn Tuân qua nghệ thuật kể chuyện Chùa Đàn CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CHÙA ĐÀN – NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA PHONG CÁCH NGUYỄN... xin chọn: ? ?Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Chùa Đàn? ?? để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu ? ?Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Chùa Đàn? ??, đề cập... định Nguyễn Đức Quyền Hay luận văn nghiên cứu Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Yêu ngôn Nguyễn Phạm Ngọc Thủy, tác giả cho rằng: “Nói đến Nguyễn Tuân nói đến phong cách sống, phong cách