Phong cách nghệ thuật lưu trọng lư

114 12 0
Phong cách nghệ thuật lưu trọng lư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HOÀNG THỊ BÉ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ LƯU TRỌNG LƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  HOÀNG THỊ BÉ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ LƯU TRỌNG LƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2012 loIUHLỜI CAGHJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ Lời cảm ơn  Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Tiến Dũng, người thầy giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo  Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học văn học Việt Nam khóa 02 năm 2009 tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học  Cảm ơn phòng đào tạo Sau đại học, thư viện trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập thực luận văn  Con gửi lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, người thân yêu bên cạnh để chia sẻ khó khăn cho niềm tin để tiếp tục học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, 06/2012 Hồng Thị Bé Nhà thơ Lưu Trọng Lư (1911 - 1991) MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương1 Giới thuyết chung 13 1.1 Những quan niệm khác phong cách 13 1.2 Các yếu tố hình thành phong cách thơ Lưu Trọng Lư 18 1.2.1 Cuộc đời 18 1.2.2 Tác phẩm 21 1.2.3 Con đường hình thành phong cách thơ Lưu Trọng Lư 24 Chương Phong cách thơ Lưu Trọng Lư nhìn từ góc độ nội dung 33 2.1 Nguồn cảm hứng lãng mạn trữ tình 33 2.1.1 Cảm hứng lãng mạn trữ tình số nhà Thơ tiêu biểu 33 2.1.2 Chất lãng mạn trữ tình thơ Lưu Trọng Lư 36 2.2 Những hình tượng thơ bật 48 2.2.1 Chân dung tơi trữ tình 48 2.2.2 Hình tượng người thiếu nữ 53 2.2.3 Người thiếu phụ 58 2.2.4 Người mẹ 62 Chương Phong cách thơ Lưu Trọng Lư nhìn từ phương thức biểu 65 3.1 Giọng điệu 65 3.2 Thể thơ 73 3.2.1 Thơ bảy tiếng 77 3.2.2 Thể tự 81 3.3 Ngôn ngữ 84 3.3.1 Lời thơ 84 3.3.2 Câu thơ 90 Kêt luận 98 Tài liệu tham khảo 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phong trào Thơ xem cách mạng thi ca, đánh dấu bước nhảy vọt trình đại văn học Việt Nam đầu kỉ XX Các thi sĩ thuở đem đến cho người đọc tiếng nói mới, phản ánh trung thực tâm trạng lớp niên tiểu tư sản sống có nhiều đau buồn, trăn trở bế tắc trước trạng đất nước lúc Trên thi đàn Thơ mới, lúc chưa người ta thấy xuất lúc nhiều hồn thơ độc đáo: “mở rộng Thế Lữ, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, q mùa Nguyễn Bính ” [80;37], hồn thơ “mơ màng” Lưu Trọng Lư gây nên ý xôn xao độc giả đương thời dư âm lòng người yêu thơ bao hệ sau Ông người có cơng lớn có vai trị khởi xướng kiện văn học quan trọng Là nghệ sĩ đa tài, Lưu Trọng Lư không tiếng với tập thơ Tiếng thu (xuất năm 1939), tác giả cịn biết thêm bút văn xi giàu trữ tình, ơng cịn lấn sân sang lĩnh vực sân khấu sáng tác kịch thơ Song, thành công Lưu Trọng Lư thể loại thơ Nghiên cứu, tìm hiểu thơ Lưu Trọng Lư, chúng tơi nhận thấy dịng chung phong trào Thơ mới, thơ ơng có nhiều độc đáo làm nên phong cách riêng nhà thơ có Nghiên cứu thơ Lưu Trọng Lư góc độ phong cách, khám phá vẻ đẹp, nét riêng ẩn dấu kết hợp hài hòa nội dung nghệ thuật thơ Bởi vậy, chọn đề tài Phong cách nghệ thuật thơ Lưu Trọng Lư để có nhìn sâu sắc tồn diện nhà thơ tài hoa Lịch sử vấn đề Vốn “chiến tướng” phong trào Thơ mới, Lưu Trọng Lư đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm Từ vừa xuất thi đàn đến nay, có nhiều viết, lời bình thơ văn xi, kịch, tiểu thuyết nghệ sĩ đa tài Chúng tơi xin chia q trình nghiên cứu Lưu Trọng Lư thành ba giai đoạn sau: Thứ nhất, giai đoạn 1932- 1945 Thứ hai, giai đoạn 1945- 1991 Thứ ba, giai đoạn từ 1991 đến 2.1 Giai đoạn 1932 - 1945 Lưu Trọng Lư coi người đặt mốc son cho phong trào Thơ Khi Phan Khôi mở cho kỷ nguyên thi ca đất nước, người hưởng ứng Lưu Trọng Lư: hưởng ứng cách cụ thể hai sáng tác gửi đăng báo Phụ nữ tân văn Đó thơ Trên đường đời Vắng khách thơ (trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân đổi nhan đề thành Xuân về) Năm 1936, Hà Nội báo số 36, Lê Tràng Kiều với viết Một nhà thơ trọng âm điệu: Lưu Trọng Lư có nhận xét ban đầu sắc sảo “mới” thơ Lưu Trọng Lư Đó “mới” khó nhận “vì tình cảm, âm điệu, hình ảnh (images)” Đó “ý tưởng cũ biết pha vào điệu mới, cịn có nghĩa vài cảm nghĩ: tả cách mẻ Vì Lưu Trọng Lư trọng âm điệu phương diện khác” [41;14] Ơng cịn so sánh thơ Lưu Trọng Lư với Paul Verlaine: “cũng Paul Verlaine, Lưu Trọng Lư tạo thành lối thơ riêng, mình, lối thơ vừa nhẹ nhàng ngây ngơ vừa mơ hồ, bóng bẩy gợi mối cảm vừa phe phẩy vừa thâm trầm, lối thơ mẻ, trẻo nguồn nước chảy ra, lối thơ mà vần điệu phóng túng, biết nương tựa vào để tạo nên khúc nhạc thánh thót làm cho người nghe vừa vui vừa buồn” [41;16] Nếu Lê Tràng Kiều trọng âm điệu Trần Thanh Đạm lại đề cập đến chất giang hồ đời thơ thi sĩ họ Lưu Trong viết “Lưu Trọng Lư: thi sĩ giang hồ” (1940) (in lại Lưu Trọng Lư tác gia tác phẩm Hà Minh Đức - Nguyễn Văn Thành tuyển chọn giới thiệu), ông viết “phiêu lưu! Lưu Trọng Lư chàng phiêu lưu, đời Lưu đời chàng giang hồ lãng tử nhờ mà thơ chàng nhuốm phong vị não nùng non sông đất nước, linh hồn hồn nhiên, lặng lẽ thời qua” [25;115] Một năm sau, Hoài Thanh - Hoài Chân đưa Lưu Trọng Lư vào Thi nhân Việt Nam (1941) với lời đánh giá tinh tế lúc Lưu Trọng Lư xuất tập thơ đầu tay Tiếng thu (1939) Hồi Thanh nhận xét: “Trong thơ Lư, có tả chim kêu hoa nở, ta có tin, hay ta tin tiếng có mộng Mộng! Đó quê hương Lư… chuyện dầu chuyện mộng, tình thực Và mối tình chan chứa thơ bắt ta phải bồi hồi” [80;82] Theo Hồi Thanh, Lưu Trọng Lư khơng phải làm thơ mà “chỉ để lịng tràn lan mặt giấy” Bởi thơ Lư thơ mà “tiếng lịng thổn thức hịa theo tiếng thổn thức lòng ta” [80;83] Và năm sau đó, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan lại đưa Lưu Trọng Lư vào Nhà văn đại với lời đánh giá không phần đặc sắc: “Lưu Trọng Lư thi sĩ đa tình mơ mộng”; “thơ Lưu Trọng Lư tất lòng thổn thức người mơ mộng lúc nặng lịng u dấu” [73;672] Ơng cịn cho rằng, hay thơ Lưu Trọng Lư “sự thành thực, lịng sầu não ơng nào, ước mong ơng thổ lộ chừng nào, ông thổ lộ chừng Ơng khơng thể gị chữ, bó câu lạc ý mình; thơ ơng lời tinh tế tự tinh tế, thật ơng khơng gọt giũa” Ơng cịn nhận xét, thơ Lưu Trọng Lư có đặc biệt “rất giàu âm điệu nên đọc dễ nhớ, dễ thuộc lắm” [73;681] 2.2 Từ năm 1945 - 1991 Sau Cách mạng tháng Tám, điều kiện lịch sử định, nên có giai đoạn Thơ nghiên cứu rộng rãi, chí có lúc bị phê phán nặng nề Thơ Lưu Trọng Lư khơng nằm ngồi tình trạng May mắn Lưu Trọng Lư bắt kịp thời đại, “Con nai vàng ngơ ngác” tỉnh giấc thu, sống “quằn quại” đen tối đau khổ chấm hết, tháng ngày “Nằm gác lạnh viết thơ sầu” trôi khứ, Lưu Trọng Lư theo cách mạng Trong Tạp chí Văn nghệ số 31 năm 1959, Minh Dương với Tỏa sáng đôi bờ Lưu Trọng Lư có nhận xét tập thơ Tỏa sáng đôi bờ Tác giả viết cho rằng, với tập thơ này, Lưu Trọng Lư trưởng thành với bước chân mạnh, vững vàng “đi vào sống” Lúc này, thi hứng Lưu Trọng Lư hoàn toàn thay đổi “Nhà thơ mang tha thiết, chân thành thơ trước để hiến dâng cho cách mạng” Cũng thế, “cái hay thơ cũ nhường chỗ cho bình dị sáng, nhẹ nhàng sơi nổi, Lưu Trọng Lư quần chúng hóa nội dung hình thức thơ mình” [14;16] Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Văn học đại (1965), Phạm Thế Ngũ nhận xét nhạc điệu thơ Lưu Trọng Lư: “thơ ông thơ túy đạo tình mà diễn tả tình cảm hồn tồn âm điệu ngơn ngữ Việt Nam”; “Tùy tình cảm mà tìm đến điệu thơ, diễn tả thi hứng âm hưởng, nhạc thơ, đặc sắc lớn Lưu Trọng Lư” [71;583] Đó phát nghệ thuật thơ Lưu Trọng Lư Còn nội dung, Việt Nam thi nhân tiền chiến (1968), thượng, Nguyễn Tấn Long dành nhiều trang viết nhà thơ Lưu Trọng Lư Ơng có nhận xét toàn diện nội dung thơ Lưu Trọng Lư: “tiếng thơ Lưu Trọng Lư tiếng nói xa xơi, nửa hư nửa thực Hồn thơ Lư mờ ảo, huyền hoặc, xa xăm Lưu Trọng Lư có nhìn mung lung, tiếng thở dài không trọn vẹn; tư tưởng nhà thơ đất Quảng khơng rõ nét, lúc ẩn lúc hiện, có khơng, khơng có Đơi khi, đọc thơ Lư ta thấy gần thoát trần, qua giây phút đó, Lưu Trọng Lư đưa người xem vào giới xa lạ, giới mộng, mơ, nhớ thương” [50;151] Cũng theo Nguyễn Tấn Long, Lưu Trọng Lư nhà thơ tiêu biểu trường phái lãng mạn bột khởi phong trào Thơ Với dòng thơ “ghi dấu ấn tâm tư khắc khoải, tình yêu dang dở, buồn thương man mác, mơ mộng bất thành Buồn điệp khúc triền miên chất liệu sáng tạo phong phú thơ Lưu; thi nhân 94 Trong câu thơ tiếng Lưu Trọng Lư, cách ngắt nhịp gần với thơ thất ngơn cổ điển Đó nhịp 4/3 chủ đạo Đặc biệt, tập thơ Tiếng thu có loạt “thất ngơn tứ tuyệt” đa số ngắt theo nhịp 4/3 Chẳng hạn: Mây trắng bay đầy/ trước ngõ tre,(4/3) Buồn xưa theo với/ gió thu (4/3) Vài chàng trai trẻ/ sầu biêng biếc (4/3) Mộng nở lịng/ sắc đỏ hoe.(4/3) Mây trắng Khơng biết làm/ nói nhiều (4/3) Như lịng chửa/ biết thương yêu.(4/3) Khi yêu quên cả/ lời săn đón (4/3) Nhìn lại nhìn nhau,/ chiều lại chiều.(4/3) Khi yêu Đây nhịp đặc trưng thơ thất ngôn cổ điển Điều cho thấy, tứ thơ tự lại mang thơ thơ cổ điển, khiến cho thơ ơng vừa cổ kính vừa đại Bên cạnh đó, thơ tiếng Lưu Trọng Lư cịn có nhiều cách ngắt nhịp khác xen vào nhịp 4/3: Dưới chân không nghe/ chèo vỗ sóng (4/3) Thuyền bơi cõi/ mơ lồng lộng (4/3) Muốn ca,/ lặng thầm ca (2/5) Thuyền mộng Hay nhịp 2/2/5, nhịp 1/1/5 nhịp 4/3 xen vào nhau: Chiều sương,/ rừng tím,/ lệ mn hàng (2/2/3) San sát ghe đầy/ bến Trúc lang (4/3) Cây,/ nước,/ say theo người tráng sĩ (1/1/5) Con đò quên cả/ chuyến sang ngang (4/3) Chiều cổ 95 Thậm chí có nhịp 3/4: Anh say sưa/ màu tuyệt diệu(4/3) Thơ dần ra/ rượu chửa lúc vào.(3/4) Lại uống Qua phân tích cho thấy, câu thơ Lưu Trọng Lư giai đoạn Thơ nghiêng loại câu thơ đặn, nhịp thơ nghiêng nhịp ổn định, gần với nhịp thơ cổ điển Nhờ thơ Lưu Trọng Lư gần gũi với truyền thống 3.3.2.2 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám, câu thơ Lưu Trọng Lư khơng cịn tập trung vào số thể thơ định mà nghiêng hẳn thể thơ tự do, khiến cho câu thơ có tính chất tự hóa mặt loại hình, cấu trúc ý nghĩa Xem lại bảng 4, ta thấy tập thơ từ sau Cách mạng tháng Tám, thơ viết theo lối tự chiếm đa số Tập Tỏa sáng đôi bờ: 80%; Người gái sông Gianh: 100%; Từ đất 94%; Bài ca tự tình: 85% Mặt khác nhìn vào bảng 5, ta thấy, sau, thơ Lưu Trọng Lư có đa dạng loại câu thơ Có câu tiếng, tiếng, tiếng, tiếng, tiếng, tiếng, tiếng, tiếng, lục bát, 9-> 12 tiếng, chí có câu kéo dài đến 20 tiếng tạo nên đa dạng việc bộc lộ cảm xúc Những loại câu thơ dài thế, giai đoạn trước Cách mạng khơng có Xét mặt loại hình, câu thơ Lưu giai đoạn khơng thiết phải gị bó vào thể thơ nào, nghĩa thơ, ông vận dụng linh hoạt nhiều loại câu thơ, khiến cho thơ ơng dịng cảm xúc, dịng cảm xúc tn chảy mà khơng có ngăn cách nào: Có người gái (4 tiếng) Tuổi mười bảy, mười lăm (5 tiếng) Ơm cành qt, cành cam (8 tiếng) Của vườn khơng tiếc (5 tiếng) Phủ lên thân tàu áo đẹp ngụy trang (9 tiếng) Người gái sơng Gianh 96 Tính chất tự hóa cịn thể mặt ý nghĩa Trong thơ Lưu Trọng Lư, khơng thiết dịng thơ diễn đạt ý, có hai, ba dịng thơ đạt ý Hiện tượng xuất từ sớm: Bên thành chim non Hót nỉ non Giục lịng em bồn chồn Buổi hồng Hồng Hay: Sáng lũ quỷ Thấy tóc chị dài Chúng quấn vào cây; Dáng chị thanh, chúng uốn cong làm võng, Cho đá đè lên để thân người trĩu xuống Những dấu chân… Do đó, quan hệ câu khơng cịn quan hệ niêm, luật, đối chặt chẽ thơ cổ điển hay loại thơ chữ, chữ, chữ Lúc này, câu thơ Lưu Trọng Lư tùy thuộc vào cách cảm nhận mạch cảm xúc tơi trữ tình tạo nhịp nhàng: Có phải em, bóng người nho nhỏ, Có phải em dìu, em cõng thương binh? Có phải tay em nâng nhẹ anh? Anh nhớ rồi! Em đó! Súng nhảy vai Tóc vờn trước gió Em đuổi giặc ban ngày Và đêm bên anh, em ngồi quạt đó! Người gái sơng Gianh 97 Có thể nói mặt giọng điệu, ngôn ngữ, lời thơ, câu thơ Lưu Trọng Lư có cách tân quan trọng tạo nên nét riêng, độc đáo Điều tạo cho thơ Lưu Trọng Lư vừa cổ điển lại vừa mẻ 98 KẾT LUẬN Phong cách học nghệ thuật có vấn đề trung tâm - phong cách tác giả (nhà văn) lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đây xu chung khoa nghiên cứu văn học đại Trước nhận thức đó, người viết sâu vào tìm hiểu Phong cách nghệ thuật thơ Lưu Trọng Lư - tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn Thơ Đây vấn đề thú vị dễ dàng người nghiên cứu Những kết có luận văn cịn khiêm tốn, chúng tơi cố gắng để tìm hiểu, phân tích, luận giải xác định vai trò, ý nghĩa phong cách thơ Lưu Trọng Lư tiến trình văn học dân tộc Với tư cách chiến tướng phong trào Thơ mới, giai đoạn đầu phong trào này, Lưu Trọng Lư “thổi gió lạ” vào thơ ca Việt Nam với nhiều thơ nội dung lẫn hình thức Khơng thế, ơng cịn hăng hái tranh luận bảo vệ Thơ Những biết đến Lưu Trọng Lư Lưu quên câu phát biểu táo bạo, liều lĩnh mà thiết tha ông nhà Hội học Quy Nhơn vào tháng năm 1934: “…Các cụ ta ưa màu đỏ choét; ta lại ưa màu xanh nhạt… Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao tiếng gà lúc đứng ngọ Nhìn gái xinh xắn, ngây thơ cụ coi làm điều tội lỗi; ta cho mát mẻ như đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ nhân, ta trăm hình mn trạng: tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gụi, tình xa xơi… tình giây phút, tình ngàn thu” [52;279] Trọng Lư với Tản Đà, Thế Lữ… hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ “con chim đầu đàn”, người “mở đường”, “khai sinh” phong trào Thơ Nhìn cách khái quát, chương luận văn, để giúp bạn đọc có nhìn tổng quan phong cách nghệ thuật nhà văn, chúng tơi tìm hiểu định nghĩa phong cách từ xưa đến nay, từ rút cách hiểu phong cách Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu Con đường hình thành 99 phong cách thơ Lưu Trong Lư từ trước Cách mạng tháng Tám đến giai đoạn sau Cách mạng Chặng đường thơ ông dù giai đoạn mang đậm chất đắm say mơ mộng Mộng say hòa quyện vào Lư say tình người, tình đời, say vẻ đẹp đời Từ đó, người viết đến kết luận, phong cách thơ Lưu Trọng Lư phong cách lãng mạn trữ tình, giọng điệu nhẹ nhàng thổn thức với vần thơ giàu nhạc điệu Ở chương hai, chúng tơi tìm hiểu phong cách thơ Lưu Trọng Lư phương diện nội dung Qua tài liệu viết Lưu Trọng Lư qua việc nghiên cứu thơ Lưu Trọng Lư cách thấu đáo, nhận thấy ông nhà thơ đắm say mộng tưởng, tiếng nói xa xơi, nửa hư nửa thực Hồn thơ ông mờ ảo, huyền xa xăm, dường có, dường khơng Chất mộng hịa quyện với chất say thấm đẫm tình sầu Đó nét làm nên thơ Lưu Trọng Lư Về hình tượng thơ, ta thấy bật thơ ơng hình tượng người phụ nữ dun nợ xun suốt chặng đường thơ ca ơng Đó hình tượng người gái với mn màu vẻ đẹp Trước Cách mạng, người thiếu nữ hóa thân “người em sầu mộng” dệt mộng tình đời thơ ông Sau Cách mạng, người gái lúc người phụ nữ đời mới, gánh vác việc chung đất nước không sức trai Ông trân trọng ngợi ca người phụ nữ thời đại Họ đến từ đời thực đẹp ước mơ, lí tưởng Viết hình tượng người thiếu phụ, thơ Lưu, họ thường mang dáng dấp người chinh phụ “Chinh phụ ngâm” với tâm trạng cô đơn, buồn khổ xa cách người thân Nhưng Cách mạng tháng Tám thành cơng, luồng gió Cách mạng làm người thiếu phụ ngày thay đổi cách nghĩ Họ trở thành người vợ hậu phương vững cho tiền tuyến Viết người mẹ, dù trước hay sau Cách mạng, Lưu Trọng Lư viết với thái độ trân trọng, yêu thương Ông viết với tất lòng người nhớ mẹ, thấu hiểu mẹ hết Đúng hình ảnh người mẹ chiếm tất tâm hồn Lưu Trọng Lư Đến với chương ba, nghiên cứu thơ Lưu Trọng Lư mặt nghệ thuật với phương diện: Giọng điệu, Thể thơ, Ngôn ngữ Ở phương diện thơ ơng 100 có nét độc đáo vừa giữ nét cổ điển lại vừa lạ, tạo cho phong cách riêng Về mặt giọng điệu, giọng điệu mơ màng, thổn thức đầy chất tươi trẻ sôi Đọc vần thơ sau Cách mạng, ta nhận điều Ở mục Thể thơ, nhận thấy ông thường xuyên sử dụng hai thể thơ tiêu biểu thể bảy tiếng thể tự Hai thể thơ này, Lưu Trọng Lư tạo cho dấu ấn với nét độc đáo mà khơng phải tác giả có Ở mục Ngôn ngữ, đặt Lưu Trọng Lư nhìn tương quan với nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới, nhận thấy lời thơ ông hệ thống lời thơ giàu nhạc điệu hệ thống từ ngữ mang âm hưởng Đường thi Bên cạnh đó, câu thơ Lưu Trọng Lư vừa có tính chất đặn hóa mặt loại hình tiết điệu lại vừa có tính chất tự hóa khiến cho thơ dòng cảm xúc, nỗi lòng thi nhân mà khơng có rào cản Tất điều tạo cho câu thơ Lưu Trọng Lư vừa cổ điển vừa đại Đó kết kế thừa thành tựu văn học truyền thống tiếp thu văn học đại Qua luận văn này, hi vọng giúp bạn đọc hiểu rõ đặc trưng tiêu biểu phong cách thơ Lưu Trọng Lư Đồng thời lần khẳng định lại vị Lưu Trọng Lư tiến trình văn học dân tộc Tuy nhiên, giới hạn thời gian, khả năng, tầm hiểu biết khó khăn việc thu thập tài liệu nên cơng trình chúng tơi tất yếu cịn nhiều hạn chế, có nhiều vấn đề chúng tơi chưa đề cập bỏ ngỏ mà chưa sâu khai thác Đây hi vọng gợi mở cho người sau tiếp tục mở rộng nghiên cứu sâu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aritxtot (1963), Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế, Thái Bình dịch), Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2011), “Văn xuôi tự Lưu Trọng Lư”, Tạp chí Nhà văn, (7), tr 83- 94 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên ngiệp, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (1994), Thiên nhiên thể trữ tình Thơ mới, Tạp chí văn học, (số 6), tr 12-17 Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ mới”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 1), tr.12- 16 10 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Lê Tiến Dũng (2004) Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Lê Tiến Dũng (2005), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932- 1945, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 102 14 Minh Dương (1959), “Tỏa sáng đơi bờ” Lưu Trong Lư”, Tạp chí Văn nghệ, (số 31), tr.12-16 15 Phạm Viết Đào (2011), “Vị Tiếng thu”, Tạp chí Nhà văn, (7), tr 9596 16 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), Phong trào Thơ (1932- 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác (1997), Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Lâm Điền (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb Văn học, HN 22 Hà Minh Đức (1993), “Giá trị nhân phong trào Thơ mới”, Nhìn lại cách mạng thi ca, tr 91- 101 23 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Thành (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Lưu Trọng Lư tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức, Nhà thơ Lưu Trọng Lư với tình yêu mộng đẹp, nguồn: evan.vnexpress.net/news/chan-dung/2006/02/3b9acf7c 27 Roman Jakobson (1963), Ngôn ngữ thi ca, dịch Cao Xuân Hạo 28 Raxun Gamzatốp (1984), Daghextan tơi, 1, Nxb Cầu Vịng, Liên Xơ cũ 103 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Lưu Trọng Lư (1911- 1991), người có cơng đầu phong trào Thơ mới, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 12- 24 31 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Phong cách thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb, Thế giới, Hà Nội 34 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Bùi Công Hùng (1981), Vấn đề phong cách sáng tác văn học, Tạp chí Văn học (3) 36 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2006), Thơ Lưu Trọng Lư lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Thụy Kha (1999), “Hãy lắng nghe Tiếng thu”, Lời quê góp nhặt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Ma Văn Kháng (2001), “Nhà thơ Tiếng thu bất hủ”, Tạp chí Văn nghệ, (26), tr 40 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 41 Lê Tràng Kiều (1936), “Một nhà thơ trọng âm điệu: Lưu Trọng Lư”, Hà Nội báo, (30), tr 14-17 42 Trần Đăng Khoa (1998), “Lưu Trọng Lư với Tiếng thu”, Chân dung đối thoại, tr 54- 58 43 M.E Khrapchenko (1978), Sáng tạo nghệ thuật - thực - người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 44 M.E Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 M.E Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Đình Kỵ (1999), Nghiên cứu, phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1932- 1945), Nxb Văn học, Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Văn Long (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (1987), Tuyển tập Lưu Trọng Lư (Thơ văn xuôi kịch), Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Tấn Long (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1968), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Nxb Sóng Mới, Sài Gịn 52 Nguyễn Lộc (1991), “Bài Tiếng thu Lưu Trọng Lư có phải lấy Nhật Bản hay không?” Kiến thức ngày nay, (69), tr 10-11 53 Lưu Trọng Lư (1934), “Phong trào Thơ mới”, Tiểu thuyết thứ Bảy, (27), tr 278- 279 54 Lưu Trọng Lư (1966), Người gái sông Gianh, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lưu Trọng Lư (1971), Từ đất này, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Lưu Trọng Lư (2011), Bài ca tự tình (tuyển chọn thơ chưa công bố), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, tập 3, tiến trình văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 60 Vũ Thị Mai (2007), Phong cách thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, TP HCM 105 61 Viên Mai, (1999), Tùy viên thi thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Thiếu Mai (1968), “Cuộc đời sáng hôm (Lưu Trọng Lư)”, Tạp chí văn học, (9), tr.12-24 63 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 65 Nhiều tác giả, Thơ 1932 - 1945 tác gia tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Hồng Nam (1999), Quan niệm nghệ thuật nhà thơ thuộc phong trào Thơ 1932- 1945, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Thị Thanh Nga (2005), Phong cách thơ Quang Dũng, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 69 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì?”, Tạp chí Văn học, (1), tr 18- 24 71 Phạm Thế Ngũ (1965 tái năm 1998), “Lưu Trọng Lư”, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Văn học đại, 1862- 1945, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 72 Thi Nhân, Những thơ tìm thấy Lưu Trọng Lư, nguồn: evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/ 73 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Tân Dân, HN, Nxb Khoa học xã hội, HN, tái năm 1989 74 Vũ Quần Phương (1998), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Vũ Quần Phương (2001), “Thi pháp Lưu Trọng Lư”, Tạp chí Văn nghệ, (26), tr7 106 76 Vũ Quần Phương (2011), “Lưu Trọng Lư tìm lại thi pháp”, Báo Văn nghệ, (26), tr 17 77 Nguyễn Thị Thu Phương (2004), Phong cách thơ Tô Đông Pha, Luận án tiến sĩ, Viện văn học Việt Nam 78 Vũ Tiến Quỳnh (1993), Lưu Trọng Lư, Vũ Đình Liên, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 79 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Vũ Đình Liên, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 80 Hồi Thanh, Hồi Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) (2003), Thơ tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Hữu Thỉnh (2011), “Một vỉa Lưu Trọng Lư”, Báo Văn nghệ, (26), tr 16; 22 83 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Lưu Khánh Thơ (2004), “Vấn đề cũ - phong trào Thơ mới”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (3), tr 81- 90 85 Lưu Khánh Thơ (2011), “Dấu ấn Lưu Trọng Lư văn đàn nước Việt”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (278), tr 99- 101 86 Trương Thị Hồng Thơm (1995), Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Trọng Lư, Tiểu luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn, đại học Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh (đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) 87 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Đỗ Lai Thúy, Phong cách học phê bình văn học, nguồn: evan.vnexpress.net/news/phe-binh/nghien-cuu/2005/03/3b9ad062/ 89 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 90 Hàn Mặc Tử (1995) “Bích Khê, thi sĩ thần linh”, sách Bích KhêTinh huyết, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 91 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Như Trang (2011), Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 93 Hà Xuân Trường (2001), “Thơ Lưu Trọng Lư”, Báo Văn nghệ, (26), tr 94 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguyễn Khắc Sính, Đi tìm phong cách chung văn học, nguồn:www.ued.edu.vn/khoavan/mod/resource/view.php 96 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (1999), “Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương Truyện Kiều”, Tạp chí văn học (2), tr 6- 12 100 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Trần Đình Sử (2003), Lí luận văn học, tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 103 Trần Đình Sử (tuyển tập) (2006), Tập 1: Những cơng trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Trần Đình Sử (2006), Tập 2: Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 106 Nguyễn Vỹ, (1994), Văn thi sĩ tiền chiến: hồi ký văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 108 107 Hồng Xn (tuyển chọn) (2005), Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 108 Trần Đăng Xuyền (2002), “Phong cách thơ Phạm Tiến Duật”, Tạp chí văn học, (3), tr.33- 38 109 Nguyễn Diên Xướng (2004), Sự chuyển biến số tác giả Thơ thơ ca cách mạng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Tp HCM ... viết Lưu Trọng Lư: Lưu Trọng Lư - nghệ sĩ đa tài Nguyễn Văn Thành; Lưu Trọng Lư - nhà thơ với tình yêu mộng đẹp Hà Minh Đức; Lưu Trọng Lư - thi sĩ giang hồ Trần Thanh Mại; Tiếng thu - thơ nhạc Lưu. .. biệt thơ Lưu Trọng Lư Điệu toàn coi trọng vần” [49;18] Về nội dung, tác giả viết có nhìn hệ thống thơ Lưu Trọng Lư từ năm đầu phong trào Thơ mới, Lưu Trọng Lư xuất thi đàn đến thơ Lưu Trọng Lư giai... năm ngày sinh nhà thơ Lưu Trọng Lư (19/6/1911- 19/6/2001), tuần báo Văn nghệ số 26/2001, có loạt viết Lưu Trọng Lư: Vũ Quần Phương với Thi pháp Lưu Trọng Lư; Thơ Lưu Trọng Lư Hà Xuân Trường; Ma

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan