1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỆ THỐNG câu hỏi nêu vấn đề DÙNG dạy học vật lý CHO học SINH lớp 11 TRƯỜNG THPT hàm RỒNG

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Nội dung

  • Trang

  • 1. Mở đầu

  • 2

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 2

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 2

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 2

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2

  • 2. Nội dung

  • 2

    • 2.1. Cơ sở lý luận của SKKN

  • 2

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • 2

  • 2.3. Sáng kiến kinh nghiệm để giải quyết vấn đề trên

  • 2

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • 7

  • 3. Kết luận, kiến nghị

  • 8

  • Tài liệu tham khảo

  • 9

  • Danh mục SKKN đã được xếp loại cấp ngành

  • 10

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG

    • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

    • - Phương pháp dạy học nêu vấn đề.

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • - Học sinh gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các kiến thức vật lý; lười tư duy, thiếu tính sáng tạo.

  • 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp để giải quyết vấn đề trên

  • - Trong SGK ở một số bài đã có câu hỏi đặt vấn đề, nhưng chưa đầy đủ và nhiều câu chưa kích thích tính tò mò của học sinh. Sau đây tôi xin trình bày một số tình huống nêu vấn đề để góp phần nâng cao năng lực tư duy của học sinh, nâng cao chất lượng bài giảng.

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ***** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ DÙNG DẠY HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Hải Chức vụ: Phó hiệu trưởng SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lý THANH HÓA, NĂM 2021 Trang MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN xếp loại cấp ngành Trang 2 2 2 2 10 Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Vật lý môn học thực nghiệm, giảng, đơn vị kiến thực vật lý cần cung cấp cho học sinh thơng qua thí nghiệm trực quan, ví dụ thực tế việc nắm chất vấn đề học sinh dễ dàng hơn; học sinh hiểu rõ hơn, từ tăng thêm lịng u thích mơn Vật lý Trong phương pháp dạy học từ cổ điển đến đại, câu hỏi tình có vấn đề ln sử dụng vào dạy nhằm tạo tình để học sinh tư đến vấn đề giáo viên định trình bày, từ kích thích tìm tịi, phát huy khả sáng tạo học sinh, giúp học sinh dễ tiếp cận vấn đề đề cập mà mở rộng kiến thức cho học sinh Trong SGK vật lý 11 – chương trình chuẩn có nhiều có nêu câu hỏi tình có vấn đề, nhiên nhiều câu dài, vấn đề rộng, chưa chụm làm học sinh khó liên tưởng Nhận thấy khó khăn từ học sinh, trải qua q trình giảng dạy tơi áp dụng câu hỏi tình có vấn đề bày giảng thấy học sinh hứng khởi hơn, tò mò khám phá hơn, kết đạt cao 1.2 Mục đích nghiên cứu - Các câu hỏi để tạo tình có vấn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các đơn vị kiến thức vật lý; - Học sinh khối 11 trường THPT Hàm Rồng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực tế, nghiên cứu lý thuyết; áp dụng vào dạy NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp dạy học nêu vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh gặp nhiều khó khăn tiếp cận kiến thức vật lý; lười tư duy, thiếu tính sáng tạo 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp để giải vấn đề - Trong SGK số có câu hỏi đặt vấn đề, chưa đầy đủ nhiều câu chưa kích thích tính tị mị học sinh Sau tơi xin trình bày số tình nêu vấn đề để góp phần nâng cao lực tư học sinh, nâng cao chất lượng giảng Trang 2.3.1 Tình Tình dạy Bài 1, phần II Định luật Culơng “Các em biết điện tích tương tác với theo quy tắc: Cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút Nhưng đặc điểm lực tương tác nào?” - Dự đốn tư học sinh: Học sinh biết đến tương tác điện tích, chưa biết lực có phương, chiều, độ lớn đo Từ kích thích trí tị mị em tìm hiểu đặc điểm lực tương tác 2.3.2 Tình Tình dạy Bài 3: Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện “Các em biết rằng: Để vật tương tác với tương tác trực tiếp, thơng qua vật trung gian Tuy nhiên điện tích cách khoảng mà tương tác với Thậm chí mơi trường chân khơng cịn tương tác mạnh môi trường điện môi khác Vậy điện tích tương tác thơng qua gì?” - Dự đoán tư học sinh: Học sinh đặt câu hỏi nghi vấn đầu vật vật trung gian truyền tương tác cho điện tích, khơng nhìn thấy Từ em suy luận rằng: phải có vật (mơi trường) vật thứ ba truyền tương tác cho hai điện tích 2.3.3 Tình Tình dạy 5: Điện thế, hiệu điện “Ở THCS em biết hiệu điện Nhưng chất hiệu điện gì?nó đặc trưng cho gì? Và tính cơng thức nào?” - Dự đốn tư học sinh: Học sinh liên tưởng đến hiệu điện học Tuy nhiên hiệu điện đặc trưng cho gì, đo điều bí ẩn Từ kích thích trí tị mị học sinh để tìm hiểu khái niệm 2.3.4 Tình Tình dạy 7, phần III: Nguồn điện “Để có dịng điện chạy qua quạt, bóng đèn, … thấy cần phải có nguồn điện Vậy nguồn điện có cấu tạo nào, nguyên lý hoạt động mà trì dịng điện liên túc vậy?” - Dự đoán tư học sinh: Học sinh đặt câu hỏi nghi vấn đầu là: Nguồn điện lấy đâu điện tích mà trì dịng điện thời gian dài vậy? Và lại làm cho điện tích dịch chuyển Từ kích thích khả liên tưởng hcoj sinh tìm hiểu kiến thức Trang 2.3.5 Tình Tình dạy 9: Định luật Ơm tồn mạch “Nghe nói đến định luật Ơm đa phần bạn đọc vanh vách định luật viết biểu thức Nhưng em có biết áp dụng cho đoạn mạch chứa điện trở (vật dẫn toả nhiệt) Trong thực tế mạch điện phức tạp gồm nhiều thiết bị, linh kiện khác Vậy với đoạn mạch ta có áp dụng biểu thức I = U/R hay không? Cụ thể đoạn mạch chứa nguồn điện nào?” - Dự đốn tư học sinh: Học sinh liên tưởng đến kiến thức học nhận thấy toán áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở R Từ làm em thấy vấn đề đoạn mạch khác, chứa thiết bị điện khác khơng áp dụng Đó vấn đề học sinh thích thú tìm hiểu 2.3.6 Tình Tình dạy 9, phần III, 1: Hiện tượng đoản mạch “Các em nghe thấy nhiều tượng đoản mạch (chập mạch) gây vụ hỏa hoạn thực tế Vậy chất tượng nào? Nó xảy nào? Và cách khắc phục gì? - Dự đoán tư học sinh: Học sinh thấy vụ cháy nhà phần lớn chập điện, em biết hai dây nóng lạnh tiếp xúc Nhưng chất sâu xa tượng gì? Cách khắc phục nào? Từ kích thích khả khám phá kiến thức học sinh 2.3.7 Tình Tình dạy 10: Ghép nguồn điện thành “Giới thiệu cho học sinh điều khiển ti vi có cục pin ghép với Các em thấy phổ biến nhà máy sản xuất loại pin 1,5V, 9V Hay ắc quy thường thấy 4,5V, 9V, 12V Nhưng mạch tiêu thụ điện khác cần hiệu điện khác Đó lý người ta phải ghép nguồn với Vậy có cách ghép trường hợp người ta phải ghép vậy”? - Dự đoán tư học sinh: Học sinh thấy nguồn điện ghép với nhau, chưa biết cụ thể cách ghép gì, lại ghép Từ kích thích trí tị mị tìm hiểu kiến thức em 2.3.8 Tình Tình dạy 13, phần III: Điện trở kim loại nhiệt độ thấp Hiện tượng siêu dẫn “Các em biết nhiệt độ giảm điện trở điện trở suất cảu kim loại giảm Có em tự đặt cho câu hỏi là: Vậy nhiệt độ giảm đến điện trở kim loại 0, xảy khơng?” Trang - Dự đốn tư học sinh: Học sinh thấy vấn đề hồn tồn Các em hứng thú tìm hiểu xem nhiệt độ đạt điện trở vật 0, vật Có dễ làm khơng? Sao chưa thấy thực tế? 2.3.9 Tình Tình dạy 14: Dòng điện chất điện phân “Các em thấy trọng tự nhiên vật dụng hàng ngày mạ đẹp Vậy kỹ thuật mạ dựa kiến tức vật lý nào?” - Dự đoán tư học sinh: Học sinh cảm thấy thích thú vật dụng hàng ngày mà em dùng nhiều mạ vàng, bạc, ni ken… Nhưng chất mạ gì? Dựa kỹ thuật nào? 2.3.10 Tình 10 Tình dạy 15: Dịng điện chất khí “GV làm thí nghiệm bật lửa dùng tia lửa điện Các em thấy điều kiện bình thường khơng khí có dẫn điện khơng?nếu có khơng bị điện giật, xung quanh nhiều ổ điện Nhưng thí nghiệm vừa có tia lửa điện phóng khơng khí Vậy khơng khí nói riêng (chất khí nói chung) dẫn điện? - Dự đoán tư học sinh: Học sinh thấy bình thường khơng khí khơng thể dẫn điện, em biết vật kim loại dẫn điện Nhưng thấy tượng sét tự nhiên tượng phóng điện Vậy khơng khí dẫn điện Từ kích thích trí tị mị tìm hiểu em 2.3.11 Tình 11 Tình dạy 17: Dịng điện chất bán dẫn “Với cơng nghệ ta có Camera siêu nhỏ; Có chip tinh vi nhiều linh kiện điện tử khác Vậy linh kiện điện tử làm từ vật liệu nào? Nó hoạt động sao”? - Dự đoán tư học sinh: Đây kiến thức mà học sinh muốn tìm hiểu Với học sinh đam mê cơng nghệ vấn đề thu hút quan tâm em Từ học sinh hào hứng tiếp thu tìm hiểu kiến thức 2.3.12 Tình 12 Tình dạy 20: Lực từ, cảm ứng từ “Các nam châm tương tác với nhau, nam châm tương tác với dòng điện, dòng điện tương tác với dịng điện lực từ Vậy lực từ có đặc điểm nào? Có giống lực điện khơng? Chúng ta tìm hiểu đặc điểm lực từ” - Dự đoán tư học sinh: Trang Học sinh biết tương tác từ, đặc điểm lực từ nhỉ? Liệu có giống lực điện khơng Từ kích thích khả tìm tịi kiến thức học sinh 2.3.13 Tình 13 Tình dạy 22; Lực Loren-xơ “Các em thấy ti vi, tạp chí khoa học nói tượng cực quang,là tượng tự nhiên đẹp, thu hút nhiều khách du lịch Vậy cực quang hình thành đâu? Dựa kiến thức vật lý nào? Hôm học bài: Lực Loren-xơ” - Dự đoán tư học sinh: Học sinh thấy thích thú với vấn đề này, có nhiều em nghe, thấy cực quang qua hình ảnh Từ em hào hứng ìm hieeur đón nhận kiến thức 2.3.14 Tình 14 Tình dạy 26: Khúc xạ ánh sáng Các em thấy nhiều tượng khúc xạ ánh sáng tự nhiên Ở THCS học sơ tượng Vậy tượng khúc xạ, tia sáng môi trường tuân theo quy luật nào? Chúng ta tìm hiểu - Dự đoán tư học sinh: Học sinh biết định tính tượng khúc xạ, quy luật đường cụ thể tia sáng mơi trường chưa xác định xác Từ kích thích tìm tịi học sinh thơng qua kiến thức học 2.3.15 Tình 15 Tình dạy 27: Phản xạ tồn phần “Các em thấy ứng dụng sợi quang học đời sống lớn Vậy nguyên lý hoạt động sợi quang học dựa kiến thức vật lý nào?” Hoặc là: “Có ánh sáng truyền từ môi trường suốt đến mặt phân cách hai môi trường suốt mà lại khống truyền qua khơng?” - Dự đốn tư học sinh: Với câu hỏi tình thứ nhất, học sinh liên tưởng muốn tìm hiểu nguyê lý hoạt động sợi quang Với câu hỏi tình thứ hai, học sinh bị kích thích thấy nghịch cảnh khơng thể xảy Từ kích thích khả khám phá học sinh 2.3.16 Tình 16 Tình dạy 29: Thấu kính “Kính cận mà em đeo gọi thấu kính Vậy thấu kính có cấu tạo nào? Ngu tắc nhìn vật thấu kính gì? Ngồi làm kính cận cịn dùng làm gì? Chúng ta tìm hiểu thấu kính” - Dự đốn tư học sinh: Trang Học sinh biết thấu kính THCS Tuy nhiên cấu tạo, nguyên tắc khúc xạ tia sáng qua thấu kính chưa biết Từ học sinh thấy cần phải hiểu thấu kính ngun tắc tạo ảnh nó; cơng dụng 2.3.17 Tình 17 Tình dạy 31: Mắt “Có bạn biết mắt có cấu tạo giống khơng? Ngun tắc nhìn vật mắt gì? Chúng ta tìm hiểu cấu tạo quang học mắt ” - Dự đoán tư học sinh: Học sinh hào hứng em muốn biết hiểu mắt mình; muốn tìm hiểu xem mắt hoạt động để nhìn vật 2.3.18 Tình 18 Tình dạy 32: Kính lúp “Các em biết mắt nhìn vật kích thước đủ lớn Trong trường hợp vật có kích thước nhỏ, người ta dùng kính lúp Vậy kính lúp có cấu tạo nào, nguyên tắc hoạt động để nhìn vật nhỏ? ” - Dự đốn tư học sinh: Học sinh dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ Các em thấy thấu kính hội tụ Nhưng nguyên tắc kính lúp giúp mắt quan sát vật nhỏ Từ em hào hứng em muốn biết hoạt động kính lúp 2.3.19 Tình 19 Tình dạy 33: Kính hiển vi “Nếu với kính lúp giúp qua sát vật nhỏ, kính hiển vi giúp quan sát vật nhỏ Vậy kính hiển vi có cấu tạo nào, nguyên tắc hoạt động để nhìn vật nhỏ? ” - Dự đoán tư học sinh: Học sinh biết đến kính hiển vi dùng để qua sát vật nhỏ Nhưng cấu tạo bên nào? Hoạt động vấn đề kích thích trí tị mị học sinh Từ em hào hứng em muốn biết cấu tạo hoạt động kính hiển vi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài áp dụng cho học sinh khối 11 trường THPT Hàm Rồng năm học 2020 – 2021 Kết tiết học có câu hỏi nêu vấn đề giáo viên đưa ra, học sinh bị kích thích trí tị mị, lịng khám phá để trao đổi, thảo luận suy luận kết sở kiến thức em có; từ chờ đón lượng kiến thức từ học Nó làm cho khơng khí buổi học trở nên sơi động Và việc đưa câu hỏi tình có vấn đề vào phần, làm xua khơng khí nhàm chán việc dạy lý thuyết Việc làm cho học sinh hứng thú với mơn học Vật lý, mà cịn làm cho học sinh thấy chất tượng Vật lý đời sống hàng ngày mình; từ giúp em tăng khả tự tìm hiểu, tự khám phá tượng khác Trang KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Qua trình áp dụng đề tài cho học sinh lớp 11C1, 11C3, 11C7 trường THPT Hàm Rồng em u thích mơn Vật lý hơn, hăng hái tiết học tăng khả tự suy luận, tự tìm hiểu Trong q trình nghiên cứu thời gian khơng nhiều nên chưa thể hệ thống hết theo chương trình, khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong thầy, cơ, em học sinh đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài áp dụng rộng rãi hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 CAM KẾT KHÔNG COPY (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Hải Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao – NXBGD Sách giáo khoa Vật lý 11 – NXBGD Trang DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Ngọc Hải Chức vụ đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường THPT Hàm Rồng TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Giải tốn Định luật Ơm cho loại đoạn mạch cách xác định chiều dòng Sở GD điện cảm ứng phần Thanh Hóa C 2005 - 2006 Sở GD Thanh Hóa C 2012 - 2013 Sở GD Thanh Hóa C 2014 - 2015 Sở GD Thanh Hóa B 2015 – 2016 thi Sở GD THPTQG cho học sinh khối Thanh Hóa C 2017 – 2018 tượng cảm ứng điện từ chương trình lớp 11 THPT Nâng cao lực sáng tạo học sinh thông qua giải tập sáng tạo phần quang hình lớp 11 THPT Hệ thống tập thí nghiệm nhằm nâng cao lực thực hành cho học sinh THPT Hệ thống công thức phương pháp giải nhanh tập vật lý 12 dùng ôn thi THPT Quốc gia Phương pháp giải nhanh toán đồ thị ôn 12 trường THPT Hàm Rồng Trang 10 Hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dùng dạy học vật lý cho học Sở GD sinh lớp 11 trường THPT Thanh Hóa C 2019-2020 Hàm Rồng Trang 11 ... sinh, giúp học sinh dễ tiếp cận vấn đề đề cập mà mở rộng kiến thức cho học sinh Trong SGK vật lý 11 – chương trình chuẩn có nhiều có nêu câu hỏi tình có vấn đề, nhiên nhiều câu dài, vấn đề cịn rộng,... hành cho học sinh THPT Hệ thống công thức phương pháp giải nhanh tập vật lý 12 dùng ôn thi THPT Quốc gia Phương pháp giải nhanh toán đồ thị ôn 12 trường THPT Hàm Rồng Trang 10 Hệ thống câu hỏi nêu. .. Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài áp dụng cho học sinh khối 11 trường THPT Hàm Rồng năm học 2020 – 2021 Kết tiết học có câu hỏi nêu vấn đề giáo viên đưa ra, học sinh bị kích thích trí tị mị,

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w