1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Otto von bismarck với công cuộc thống nhất nước đức (1862 1890)

75 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: OTTO VON BISMARCK VỚI CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC (1862 - 1890) SVTH: Hồ Thị Quy Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: Th.S Dương Thị Tuyết Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ OTTO VON BISMARCK VÀ NƯỚC ĐỨC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Nước Đức nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Kinh tế 1.1.2 Chính trị 12 1.1.3 Xã hội 13 1.1.4 Yêu cầu đặt nước Đức 16 1.2 Vài nét đời nghiệp Otto von Bismarck 17 1.2.1 Vài nét đời Otto von Bismarck 17 1.2.2 Về nghiệp 19 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA OTTO VON BISMARCK TRONG CƠNG CUỘC THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC 24 2.1 Những điều kiện để Otto von Bismarck tiến hành công thống nước Đức 24 2.1.1 Cơ sở trị 24 2.1.2 Cơ sở kinh tế 27 2.1.3 Lực lượng quân đội 30 2.2 Otto von Bismarck tiến trình thống nước Đức 33 2.2.1 Xác định mục tiêu, tính chất cơng thống 33 2.2.2 Lựa chọn đường thống 34 2.2.3 Tiến hành thống chiến tranh vương triều 38 2.2.3.1 Chiến tranh Phổ - Đan Mạch (1864) 38 2.2.3.2 Chiến tranh Phổ - Áo (1866) 39 2.2.3.3 Chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) 43 2.3 Vai trò Otto von Bismarck Bismarck sau hồn thành cơng thống nước Đức 45 2.3.1 Chính trị - xã hội 45 2.3.1.1 Thể chế trị 45 2.3.1.2 Chính sách đối nội 47 2.3.1.3 Chính sách đối ngoại 51 2.3.2 Kinh tế 55 2.4 Một vài nhận xét, đánh giá 57 2.4.1 Vai trò Otto von Bismarck nước Đức 57 2.4.2 Đối với châu Âu giới 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiều dài lịch sử nhân loại nói chung châu Âu cận đại nói riêng, chứng kiến hình thành xác lập chủ nghĩa tư Đây kết trình đấu tranh khốc liệt bên lỗi thời, trì trệ chế độ phong kiến với bên phương thức sản xuất tiến - tư chủ nghĩa Theo quan điểm chủ nghĩa Macx - Lenin, quần chúng nhân dân người làm nên lịch sử, nhân tố định thắng lợi ngược lại chủ nghĩa tư bản, thắng lợi cách mạng lại nằm lực cá nhân vị thủ lĩnh Trong lịch sử châu Âu cận đại, ngoại trừ hoàng đế Napoleon Bonaparte, nhân vật quan tâm nhiều phải kể đến Otto von Bismarck Ông nhiều người đương thời, hệ sau xem vị anh hùng Đối với người Đức, Bismarck công thống nước Đức ông vĩ đại Tổng thống Abraham Lincoln nội chiến người Mỹ Tuy nhiên, xoay quanh người tài ba cống hiến ông cho nước Đức câu hỏi lớn Tại vị Thủ tướng vương quốc Phổ nhỏ bé lại thống nên đế chế Đức rộng lớn? Đối với quần chúng nhân dân giai cấp công nhân ông thù địch ông xem vị anh hùng? Vậy nên đánh giá Bismarck công lao ông để với lịch sử? Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi lí để lựa chọn đề tài làm khố luận tốt nghiệp Nước Đức hình thành giai đoạn muộn chủ nghĩa tư bản, chiến tranh vương triều để thống đế chế Trong lúc này, hầu châu Âu phát triển mạnh mẽ kinh tế lẫn quân Cho nên việc đánh bại đế quốc sừng sỏ châu Âu Pháp thành lập đế chế Đức hùng mạnh, phát triển, lại tránh công từ liên minh nước xung quanh Pháp, Nga, Anh,… dựa sức mạnh quân mà cịn thể sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo đến xảo quyệt vị Thủ tướng Bismack Vậy sách ngoại giao Bismack thể trình thống sau thành lập nên đế chế Đức? Đồng thời vai trị định thắng lợi công thống nước Đức sao? “Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)” vấn đề lịch sử không Mặc dù công thống nước Đức nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, nghiên cứu Bismack thống để làm rõ vai trị đóng góp ơng khía cạnh mới, chưa nghiên cứu cách đầy đủ Hơn nữa, tìm hiểu “Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)” giúp tơi trưởng thành mặt kiến thức nhận thức vấn đề lịch sử giới cận đại nói chung lịch sử nước Đức nói riêng Qua cung cấp phần tư liệu cho việc tìm hiểu, học tập giảng dạy môn lịch sử giới cận đại Xuất phát từ lí trên, định chọn vấn đề: “Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)” để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần tìm hiểu tồn diện Bismarck công thống nước Đức Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 1890)” đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu đề tài đem lại ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời, vấn đề lịch sử hấp dẫn thú vị Vì mà có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề với góc nhìn khác Trong q trình sưu tầm tổng hợp, tham khảo số tài liệu quan trọng Cụ thể như: Tác phẩm Trí tuệ dân tộc Đức Gia Khang Kiến Văn, xuất năm 2011, tác phẩm tổng hợp tinh hoa, tài giỏi dân tộc Đức nhiều lĩnh vưc như: triết học, nghệ thuật, khoa học… Trong đó, tác giả dành nhiều trang để viết vị Thủ tướng “Sắt Máu” chiến tranh vương triều để thống đất nước ông Trong tác phẩm Nước Đức khứ Phan Trọng Hùng, Nguyễn Xuân Hoài, Vũ Hương Giang biên dịch, xuất năm 2003, nội dung sách tranh toàn cảnh nước Đức, tác giả cung cấp nhìn khái quát trình thống từ cách mạng tháng Ba việc thành lập đế chế Đức năm 1871 Với cách diễn đạt súc tích, giàu hình ảnh, sách nguồn tư liệu giúp ta tiếp cận vào tất lĩnh vực đời sống xã hội nước Đức Trong tác phẩm 100 chiến lẫy lừng lịch sử giới tác giả Lý Giải Nhân Vĩnh Khang Kiến Văn dịch, xuất năm 2009, tác giả đánh giá chiến tranh Pháp - Phổ chiến tranh lừng lẫy Tác phẩm nêu nguyên nhân, phát triển kết cuc chiến tranh đồng thời có đánh giá vai trò Bismarck chiến tranh công thống Đức Đặc biệt có tác phẩm nhận định, đánh giá người công lao Bismark Tiêu biểu như: Tác phẩm Thập đại tùng thư - 10 Nhà ngoại giao lớn giới Trần Triều, Hồ Lễ Trung, xuất năm 2003, tác phẩm viết 10 nhà ngoại giao lớn từ thời cổ trung cận đại Trong đó, Bismarck đánh giá, nhận định nhà ngoại giao lớn kiệt xuất nước Đức giới Hay tác phẩm 384 Danh nhân cổ kim đông tây, tập tác giả Lương Văn Hồng biên soạn, xuất năm 2010, cung cấp tư liệu quý đời, nghiệp kể lại giai thoại tiêu biểu, đáng nhớ Bismarck Qua ta phát hoạ phần chân dung vị Thủ tướng Ngoài ra, để làm sáng tỏ cơng thống vai trị Bismarck cng thống nước Đức, cịn có tác phẩm lịch sử đại cương chuyên đề quan trọng khác Cụ thể như: Tác phẩm Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ) thời kỳ tư chủ nghĩa, tập 2, F.la.Polianxki G.S Trương Hữu Quýnh dịch, xuất năm 1978 làm rõ vấn đề kinh tế, xã hội nước Đức, vấn đề nguồn gốc, trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư Đức, đời tầng lớp quý tộc tư sản hố nói chung người đại biểu Bismarck nói riêng vai trị họ cơng thống nước Đức Trong tác phẩm Lịch sử giới cận đại, tập Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, xuất năm 2003 đề cập đến công thống nước Đức, đồng thời nêu lên cơng lao, đóng góp Bismarck nghiệp thống nước Đức Trong sách Lịch sử giới cận đại, tập Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, xuất năm 2008 cung cấp tư liệu lịch sử quan trọng công thống nước Đức, tiểu sử nhận định tính cách, người Bismarck Sách ý nghĩa lịch sử công thống nước Đức chủ nghĩa tư nói riêng phát triển lịch sử giới nói chung Đồng thời, cơng thống nước Đức nhiều học giả nghiên cứu thông qua tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học, tiêu biểu cơng trình Ngơ Minh Phước, Nguyễn Thị Trang, Trần Thị Hải (2012), với đề tài Tầng lớp q tộc tư sản hố với q trình thống nước Đức tham gia nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu làm rõ vai trò tầng lớp q tộc tư sản hố cơng thống nước Đức, đóng góp tầng lớp phát triển nước Đức sau cơng thống Nhìn chung nguồn tư liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài phong phú số lượng, song cịn mang tính khái qt, chưa đầy đủ thiếu tính hệ thống Nghiên cứu đề tài này, tơi dựa sở kết nhà nghiên cứu trước, với việc thu thập nhiều nguồn tư liệu khác để hồn thành cơng trình nghiên cứu cách tốt Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu “Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)” 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)” nhằm giải nhiệm vụ quan trọng mà đề tài đặt tìm hiểu người, nghiệp nhân vật Bismarck, vai trị Bismarck tiến trình thống nước Đức Từ rút nhận xét đánh giá ảnh hưởng Bismarck đến kết công thống việc xây dựng nên đế quốc Đức năm cuối kỷ XIX 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nhân vật lịch sử Bismarck vai trị Bismarck cơng thống nước Đức Không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi nước Đức Thời gian: cuối kỉ XIX, từ năm 1862-1890 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, trình nghiên cứu chúng tơi chủ yếu khai thác tư liệu từ sách chuyên khảo, sách chuyên đề, lưu trữ nơi như: phòng học liệu khoa Lịch sử, thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thư viện khoa học tổng hợp Đà Nẵng, Huế, Hà Nội, nhà sách Đà Nẵng… với tác giả nhà nghiên cứu ngồi nước Đồng thời, chúng tơi cịn tham khảo nguồn tư liệu tạp chí, sách báo trang webside cần thiết để hoàn thành đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng kết hợp chặc chẽ phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu môn như: Sưu tầm, tập hợp, chọn lọc, so sánh, đối chiếu, phân tích tư liệu lịch sử Vận dụng phương pháp q trình nghiên cứu, tơi tiến hành bước cụ thể sau: Bước một: Tìm kiếm, sưu tầm, tập hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu Bước hai: Sau có tư liệu, tiến hành thống kê, phân loại tư liệu Bước ba: Cuối tiến hành phân tích, nhận xét rút kết luận 6 Đóng góp đề tài Đề tài “Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 1890)” dạng đề tài nghiên cứu nhân vật kiện Vì mà việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc tìm hiểu tiểu sử nhân vật lịch sử nói chung nhân vật Bismarck nói riêng có ảnh hưởng quan trọng lịch sử nước Đức giai đoạn cận đại Thơng qua đó, góp phần làm rõ đóng góp, vai trị ảnh hưởng nhân vật lịch sử Bismarck trình thống nước Đức phát triển nước Đức sau thống Đồng thời nghiên cứu đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc bổ sung nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu, học tập lịch sử giới cận đại nói chung cơng thống nước Đức nói riêng Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung, chia làm hai chương: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ OTTO VON BISMARCK VÀ NƯỚC ĐỨC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chương 2: VAI TRÒ CỦA OTTO VON BISMARCK TRONG CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ OTTO VON BISMARCK VÀ NƯỚC ĐỨC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Nước Đức nửa đầu kỷ XIX 1.1.1 Kinh tế Cho đến năm nửa đầu kỷ XIX so với nước khu vực, Đức nước có kinh tế lạc hậu Sự lạc hậu kinh tế biểu trước hết nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu thừa hưởng thời trung đại trì nơng thơn Đó chế độ luân canh ba mảnh cải tiến: “Ở đây, đất luân canh gieo trồng để làm thức ăn nuôi gia súc Ở số nơi người ta thường biến phần đất đai thành bãi chăn điều thực cách chiếm đất đai nông dân Bọn địa chủ phong kiến nắm tay phần lớn ruộng đất để thực mục đích kinh tế Nhìn chung, nơng nghiệp Đức nông nghiệp thủ cựu, không phát triển nước khác Đời sống người nông dân vơ khổ cực, ln phải chịu áp bóc lột bọn địa chủ phong kiến” [8, tr 195] Đối với thủ công nghiệp, đời từ sớm, song thủ công nghiệp Đức cạnh tranh với công trường thủ công Pháp công xưởng Anh Ngay vào thời kỳ trung đại, công trường thủ công đời, đặc biệt hầm mỏ, công nghiệp tơ lụa Vào kỷ XVIII, vùng sơng Rhein có nhà máy luyện kim, xí nghiệp chế biến kim loại (ở Zollinger thành thị khác), trung tâm công nghiệp len đáng kể (Aakhen, Khuen), công nghiệp vải bơng, chí cơng nghiệp tơ lụa (krephen) Thế tất khơng xóa bỏ tình trạng lạc hậu kinh tế, khơng có kỹ nghệ hóa học khơng có ngành chế tạo máy, người ta dùng đến ngành chế tạo máy móc “Năm 1802, Vezen người ta chế tạo lanh, nhà máy dệt vải đời điều không dẫn đến cách mạng công nghiệp, 58 Đức Đối với người Đức, Bismarck q trình thống đất nước ơng đầy sức hút không Tổng thống Abraham Lincoln nội chiến người Mỹ Do chế độ phong kiến phân quyền Đế quốc La Mã Thần thánh cũ, nước Đức tồn tập hợp hàng trăm công quốc thành phố tự riêng rẽ Trải qua hàng kỷ trước thời Bismarck, nhiều vua chúa cố gắng hợp quốc gia Đức không thành công Giờ đây, vương quốc người Đức thống thành quốc gia-dân tộc, có điều chủ yếu nhờ nỗ lực Bismarck “Bí thành cơng ông kết hợp tuyệt vời sức mạnh kiềm chế Ông tăng thêm địa vị có quyền hành lớn để loại bỏ đối thủ cách thận trọng giảm bớt nhân nhượng Ông nói: “Bạn làm điều với lưỡi lê, ngoại trừ ngồi chúng”” [27, tr 760] Đối với công thống nước Đức, mặt khác quan xu tất yếu lịch sử Bởi mang tính tiến bộ, có lợi cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Đức Với sách “ Sắt Máu” Bismarck khiến cho thực lực nước Đức sau thống không ngừng lớn mạnh Sự thống nước Đức đem lại ý nghĩa quan trọng cho lịch sử phát triển nước Đức châu Âu thời cận đại Đó việc chấm dứt tình trạng chia năm xẻ bảy lãnh thổ nước Đức, tạo thống mặt kinh tế - trị - xã hội Từ mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển toàn lãnh thổ nước Đức Nó xác lập thống trị giai cấp tư sản Đứ, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa tư châu Âu Từ đất nước thống nhất, tốc độ tăng trưởng kinh tế Đức liên tục tăng Đến cuối kỷ XIX, sức sản xuất công nghiệp Đức vượt lên quốc gia có cơng nghiệp tiên tiến Anh, Pháp, nhảy lên hàng thứ hai giới sau Mỹ Trong suốt gần 30 năm nhiệm mình, Bismarck nắm giữ quyền lực chi phối sách quyền Ơng hỗ trợ đắc lực bạn Albrecht von Roon, Bộ trưởng Chiến tranh, với người Tổng huy thực tế quân đội Phổ Helmuth von Moltke Các động thái ngoại giao Bismarck trông cậy vào máy quân Phổ bách chiến bách thắng, hai 59 vị thủ lĩnh quân mang lại cho Bismarck thắng lợi mà ông cần thiết để thuyết phục bang Đức hợp lãnh đạo Phổ Bismarck bước dập tắt kiềm chế phe đối lập trị, mà chứng đạo luật hạn chế quyền tự báo chí, với đạo luật chống chủ nghĩa xã hội Các sách đối nội ông không thu nhiều kết mỹ mãn đối ngoại Ông phát động đấu tranh văn hóa (Kulturkampf) chống lại Nhà thờ Công giáo ông nhận thấy tinh thần bảo thủ người Cơng giáo khiến họ trở thành đồng minh tiềm ẩn ông chống lại phe xã hội chủ nghĩa Đức hoàngWilhelm I ln đồng tính với sách Thủ tướng; số lần tranh cãi, Bismarck buộc quân vương phải chấp thuận đường lối việc đe dọa từ chức Tuy nhiên, sau này, Wilhelm II muốn đích thân chấp điều khiến cho việc loại trừ Bismarck trở thành mục tiêu sau lên ngơi Hồng đế Với quyền lực tập trung vào tay Hồng đế, thủ tướng kế nhiệm Bismarck có tầm ảnh hưởng nhiều so với ơng Như vậy, suốt thời gian gần 30 năm, Bismarck chế ngự cách hiệu tình hình đối nội đối ngoại, trị nước Phổ lẫn nước Đức Trong trình đấu tranh cho ưu Phổ nước Đức, Bismarck nhiều lúc lợi dụng cường quyền để áp đảo luật pháp Nhưng Bismarck biết dừng lại giới hạn cần thiết ơng khơng hồn tồn tin đạt tất với quyền lực Thái độ hịa hỗn Bismarck ơng ký kết hiệp ước hịa bình năm 1866 tỏ đường lối trị Bismarck cịn nhằm mục đích trì hịa bình, nhiều nhân nhượng tình hình đối nội nói lên nhiều khiêm nhường Bismarck lực Trong công thống nước Đức, Bismarck đóng vai trị quan trọng, người khởi xướng góp phần thúc đẩy cách mạng “Từ xuống”, dùng bạo lực để phát vỡ lực lượng phản động cản trở cho công thống nước Đức Với nỗ lực mình, Bismarck đưa cơng thống đến thắng lợi cuối 60  Hạn chế Mặt dù có cống hiến to lớn khơng thể phủ nhận nghiệp thống đất nước, nhiên với tính cách hành động liệt đến mức cực đoan, Bismarck chưa thu phục nhân tâm đại đa số quần chúng nhân dân lao động “Steinberg khắc họa hình ảnh Bismarck thiên tài nham hiểm có thái độ căm thù sâu sắc, chí với người bạn họ hàng thân Evans đánh giá ơng người “đáng sợ vô liêm sỉ, lợi dụng tính mỏng manh khơng phải sức mạnh người khác”” [27, tr 760] Các nhà sử học người Anh, có Evans, Taylor, Palmer Crankshaw, “coi Bismarck nhân vật mâu thuẫn, người có tài xuất chúng khơng thể chối cãi không để lại chế lâu dài để định hướng người kế thừa tài ông” [27, tr 761] Thêm vào đó, người tận tâm với chủ nghĩa bảo hồng, Bismarck khơng cho phép quyền lực Đức hoàng chịu hạn chế hiệu hiến pháp, qua đặt bom thời gian vào tảng nước Đức mà ông tạo lập Sự thiếu khả tự quản cho người dân Đức xuất phát từ sách Bismarck khiến cho Georg von Bunsen kết luận: "Bismarck làm cho nước Đức vĩ đại người Đức nhỏ bé" [27, tr 762] Trên phương diện ngoại giao, Bismarck có nhiều điểm tương đồng với Metternich, người mà ơng có nhiều thiện cảm Cả hai có đường lối trị né tránh chiến tranh hay hậu chiến tranh Cả hai có biệt tài giữ gìn cho châu Âu có hịa bình kỷ nguyên dài, ngoại giao, hờ hững khơn khéo Nhưng hai khơng có nhìn sâu sắc qua xu che đậy xã hội mà giới ngoại giao đặt Metternich khinh thường sức mạnh phong trào quốc gia tự Cịn Bismarck khơng thấu hiểu cách triệt để lực kinh tế xã hội vào cuối kỷ định trị Hơn nữa, Bismarck sử dụng Quốc hội uy mà Bismarck đặt ảnh hưởng đảng phái Thậm chí, muốn được lịng dân chúng, Bismarck khơng ngần ngại trích quốc hội Đứng tư bảo thủ 61 có sẵn thành kiến hương thôn quý tộc phong kiến, Bismarck có quan niệm chia sớt cho lớp người bình dân trách nhiệm quốc gia Họ xem Bismarck kẻ xâm lược, sử dụng chiến tranh cơng cụ có chủ ý (và điều tệ hại ông thành công); kẻ lừa đảo đưa loại hình dân chủ vào nhằm trì thiết chế phi dân chủ Phổ; người bắt nạt kẻ yếu, đánh đối thủ cơng cụ sức mạnh nhà nước làm cùn bớt – người Công giáo Kulturkampf, người Ba Lan Ủy ban Đặc Trách Khu di dân, người dân chủ - xã hội cấm đốn Cơng thống nước Đức xét khách quan phù hợp với phát triển lịch sử, tiến chỗ gạt bỏ trở lực, đưa nước Đức phát triển theo đường tư chủ nghĩa Tuy nhiên trình lại tiến hành theo đường từ xuống, lãnh đạo tầng lớp quý tộc Junker, đứng đầu Bismarck mà khơng có tham gia quần chúng nhân dân, nhân dân bị gạt khỏi tiến trình cách mạng Chính xem cách mạng mang tính chất khơng triệt để Điều thể việc trì thống trị giai cấp phong kiến đặc quyền tầng lớp quý tộc Những cở sở kinh tế phong kiến tồn quyền dân chủ tối thiểu người chưa thực Trong suốt trình thống nhất, tầng lớp Junker mà đại diện Bismarck có cơng việc lãnh đạo đưa cách mạng đến thắng lợi nhiên hành động thực chất xuất phát từ tinh thần chủ nghĩa dân tộc Phổ, với mục đích muốn thông qua cách mạng để đưa nước Phổ lên nắm quyền lãnh đạo toàn lãnh thổ nước Đức, đồng thời nhằm củng cố nâng cao địa vị trị tầng lớp Junker Phổ Chính mà sau cơng thống kết thúc, q trình Phổ hóa nước Đức diễn cách mạnh mẽ Chính quyền Bismarck ln tìm cách trì quyền lực đó, đồng thời thực sách liên kết chặt chẽ với giai cấp tư sản, nhằm bảo đảm điều hòa quyền lợi giai cấp thống trị Trong đó, quyền lợi giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động xã hội Đức khơng quan tâm, chí cịn bị chà đạp 62 nghiêm trọng đàn áp dã man Điều thể “Sắc luật đặc biệt” mà Bismarck ban hành Chính bất cơng dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc xã hội Đức vào năm cuối kỷ XIX, nhiều phong trào đấu tranh giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dân lao động khác xã hội diễn cách mạnh mẽ để chống lại quyền Bismarck Hiến pháp Liên bang Bắc Đức ban hành ngày 16-4-1871, với mục đích củng cố thống đất nước lại bảo tồn chế độ quân chủ tàn dư phong kiến nông thôn, đảm bảo địa vị thống trị Nhà nước quân chủ địa chủ quý tộc Phổ Con đường thống đem lại kết tai hại quần chúng nhân dân Vì mà thống đường phản dân chủ, phản cách mạng “từ xuống” làm cho nước Đức trở thành đồn lũy phản động, nguồn gốc quan trọng chủ nghĩa quân phiệt xâm lược lò lửa chiến tranh sau 2.4.2 Đối với châu Âu giới Sau thống nhất, nước Đức trở thành cường quốc hàng đầu châu Âu Đường lối ngoại giao khôn khéo, thận trọng thực dụng Bismarck tạo điều kiện cho nước Đức giữ vị hùng cường việc trì quan hệ đối ngoại hòa nhã với hầu hết quốc gia khác Ngoại lệ Pháp, quốc gia bị tàn phá chiến tranh Pháp - Phổ sách khắc nghiệt sau Ơng trở thành kẻ thù cay đắng Đức châu Âu Thêm vào đó, thành lập Đế quốc Đức làm suy yếu lực Áo mức độ nhỏ nhiều so với Pháp, đế quốc 600 năm tuổi nhà Habsburg khơng cịn đóng vai trị chi phối trường quốc tế từ thời điểm Sau giành thắng lợi định, Bismarck vốn tiến thẳng vào Vienna, ông không làm Trước hết, ông sợ Napôlêông III thừa đánh vào sông Rhein Mặc khác, ông muốn giữ lại chút thể diện cho Áo Do nguyên nhân lịch sử địa lý, hai nước sau khả bắt tay Trong thư gởi phu nhân, ông viết: “Ta có việc tốn cơng khơng có hiệu phải làm, là: Rót nước lên rươu nho sôi để người hiểu sống châu Âu khơng có chúng ta, mà cịn có bao cường quốc căm ghét đố kỵ chúng ta” [43, tr 133] 63 Ơng nói: “Qn Phổ đắc ý tiến vào thủ đô đế quốc, tự nhiên để lại ký ức vui vẻ cho binh sĩ chúng ta, để lại vết thương lịng tự trọng người Áo, tăng thêm khó khăn khơng cần thiết cho mối quan hệ tương lai” [43, tr 134] Bismarck sáng suốt tra kiếm vào vỏ, sức tránh tiến vào Vienna với thắng lợi theo kiểu Napôlêông, giữ lại “một quân cờ bàn cờ châu Âu” cho việc thống cuối nước Đức quan hệ quốc tế sau Engels bình luận việc này: “Trên chiến trường Bohemia, không Áo, mà giai cấp tư sản Đức thua Bismarck” [27, tr 765] Với sách ngoại giao mình, Bismarck tin chừng Anh, Nga Ý trấn an sách hiếu hịa Đế quốc Đức, gây chiến Pháp bị ngăn chặn Thế nhưng, Hoàng đế Wilhelm II xóa bỏ đường lối ngoại giao sắc sảo Bismarck theo đuổi sách dẫn tới hợp cường quốc khác châu Âu chống lại Đức Áo-Hung Chiến tranh giới thứ Tuy nhiên, “Chính sách lục địa bảo hoà" nhằm giữ vững ổn định Đức châu Âu Bismarck ngày trở nên khơng ưa chuộng, kìm hãm ý đồ bành trướng Trái ngược với đường lối hiếu hòa ơng “Chính sách Thế giới” đầy tham vọng Wilhelm II nhằm bảo đảm tương lai đế quốc hoạt động bành trướng sức mạnh Đức, góp phần dẫn đến Chiến tranh giới thứ Đồng thời, sách Bismarck nhằm ngăn chặn tiếng nói chi phối lực quân phiệt việc đưa định trị đối ngoại bị đảo lộn vào năm 1914 nước Đức trở thành quốc gia vũ trang Công thống nước Đức có hạn chế mang tính chất chung cách mạng tư sản thời cận đại, thay chế độ bóc lột chế độ bóc lột khác Quyền lợi quần chúng nhân dân, vấn đề ruộng đất – vấn đề cách mạng tư sản, không giải triệt để, quyền tư dân chủ nhân dân chưa đảm bảo, chưa thực theo quy định Có thể thấy, thống nước Đức làm thay đổi quan hệ quốc tế châu Âu Vì sau cơng thống thành công, nước Đức vươn lên trở thành 64 cường quốc đế quốc, thay cho vị trí nước tư tiên tiến trước Chính điều dẫn đến mâu thuẫn nước tư đế quốc già trẻ trở nên gay gắt với quyền lợi, lên vấn đề phân chia lại thị trường thuộc địa Nước Đức tham gia vào việc thay đổi quan hệ quốc tế nửa sau kỷ XIX, với nước Tây Âu tiến hành phân chia lại thị trường thuộc địa giới 65 KẾT LUẬN Nước Đức vào năm kỷ XIX, có chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc trị kinh tế chủ nghĩa tư phát triển khắp châu Âu len lõi nghành kinh tế nước Đức Đặc biệt phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp Phổ Việc sử dụng máy móc kỹ thuật, thuê mướn nhân công, đẩy mạnh khai thác trở nên phổ biến nơng nghiệp Cùng với phát triển ngành công nghiệp nước Đức Sự chuyển biến kinh tế tác động sâu sắc đến mối quan hệ xã hội Đức Sự tồn đan xen tầng lớp cũ xã hội với tầng lớp đời cơng nhân, tầng lớp q tộc tư sản hóa,với va chạm quyền lợi kinh tế trị Điều dẫn đến tồn mâu thuẫn mâu thuẫn toàn quần chúng nhân dân với chế độ chuyên chế, nông dân với quý tộc phong kiến, tư sản với vô sản Thực chất điều phản ánh mâu thuẫn sức sản xuất tư chủ nghĩa ngày phát triển với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu kìm hãm sức sản xuất Tình trạng phân tán trị, với tồn “Tiểu vương quốc” khác trở thành lực cản phát triển chủ nghĩa tư Trước thực trạng đất nước thế, yêu cầu cấp thiết đặt cho nước Đức phải tiến hành cách mạng tư sản, để thống đất nước, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển trước nhiều khả thống nước Đức đặt ra, nói tầng lớp quý tộc tư sản hóa lúc có đầy đủ điều kiện kinh tế lẫn trị, lực lượng đứng lãnh đạo công thống nước Đức, giai cấp, tầng lớp khác xã hội chưa đủ điều kiện để tiến hành Otto von Bismarck đại diện tiêu biểu cho tầng lớp quý tộc tư sản hóa Phổ, ủng hộ tầng lớp Junker, hậu thuẫn Chính phủ Phổ có cơng cụ qn đội vững mạnh, Bismarsck thực việc lãnh đạo công thống nước Đức Con đường thống Bismarck giới cầm quyền Phổ lựa chọn đường cách mạng “từ xuống”, thực chiến tranh phản cách mạng, với sách “Sắt máu” Đối với điều kiện 66 nước Đức lúc việc lựa chọn mục tiêu đường thốn hoàn toàn phù hợp Điều chứng minh qua thắng lợi mà Bismarck giới cầm quyền giành chiến tranh vương triều, để cuối đưa đến thắng hoàn toàn, thành lập nên đế quốc Đức thống năm 1871 Để có chiến thắng vẻ vang này, không nhắc đến công lao Bismarck Đối với nước Đức giới, Bismarck xem nhà trị, ngoại giao tiếng Với cương vị người lãnh đạo công thống nhất, Bismarck biết kết hợp sức mạnh xung quanh mình: Sức mạnh trị, sức mạnh giai cấp q tộc tư sản hóa Junker, sức mạnh cơng cụ quân đội Phổ người ủng hộ cộng với mưu lược, dũng cảm, nhiều quỷ kế, thủ đoạn Bismarck, để tiến hành công thống Có thể khẳng định rằng, q trình thống nước Đức tiến thời đại Cơng thống nước Đức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không nước Đức mà cịn có ý nghĩa lịch sử châu Âu giới cận đại Nước Đức sau công thống xây dựng thể chế trị thống nhất, kinh tế thống nhanh chóng vươn lên trở thành cường quốc khu vực Sự thắng lợi công thống nước Đức góp đánh dấu cáo chung cho vai trò thống trị chế độ phong kiến châu Âu cận đại Tuy nhiên, khía cạnh khác, đường thống nước Đức đường phản dân chủ, phản nhân dân, quý tộc Phổ lãnh đạo, mà đại diện cho lực lượng Bismarck Tính chất phản động trở thành nguồn gốc chủ nghĩa quân phiệt xâm lược hiếu chiến Biến nước Đức trở thành lò lửa chiến tranh giới 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách Đặng Đức An (chủ biên), (2006), Những mẫu chuyện lịch sử giới, tập 2, NXB Giáo Dục Đỗ Thanh Bình (chủ biên), (1996), Một số vấn đề lịch sử giới, NXB Giáo Dục Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (2002), Thế giới 5000 năm, NXB Văn hố thơng tin Nguyễn Xn Chúc (2003), Từ điển bách khoa lịch sử giới, NXB Từ điển bách khoa Hồ Cúc (dịch), (2004), Chìa khoá vàng tri thức quốc gia, NXB Trẻ Quỳnh Cư (2006), Những trận đánh tiếng giới, NXB Thanh niên F Ăng – Ghen (1963), Cách mạng dân chủ tư sản Đức, NXB Khoa học Hà Nội F La.Pôlanxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ), thời kỳ tư chủ nghĩa, tập 2, NXB Khoa học xã hội F La.Pôlanxki, Trương Hữu Quýnh (dịch), (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ), thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, NXB Khoa học xã hội 10 Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư, Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Lịch sử giới cận đại (1640 - 1870), Quyển 1, Tập 1, Phần 2, NXB Giáo Dục 11 Trần Phương Hạnh, (2001), Kể chuyện danh nhân giới, tập 7, NXB Trẻ 12 Từ Thắng Hoa (chủ biên), Lê Khánh Trường (dịch), (2004), Nhân vật kiện lịch sử giới, NXB Văn hố thơng tin 13 Trịnh Duy Hoá (biên dịch), (2004), Đối thoại với văn hoá Đức, NXB Trẻ 14 Phan Trọng Hùng, Nguyễn Xuân Hoài, Vũ Hương Giang (biên dịch), (2003), Nước Đức khứ tại, NXB Chính trị Quốc gia 15 Quách Hùng (2004), Châu Âu, NXB Công an nhân dân 16 Lương Văn Hồng (biên soạn) (2010), 384 Danh nhân kim cổ đông tây, tập 2, NXB Đồng Nai 68 17 Jane Bingham, Fiona Chandler, Sam Taplin, Lê Thị Oanh (dịch), 2011, Bách khoa lịch sử giới, NXB Dân trí 18 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1998), Lịch sử giới, NXB Văn hoá 19 Cao Văn Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, (2008), Lịch sử giới cận đại, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 21 Cao Văn Liên (2010), Phát thảo lịch sử giới, NXB Thanh niên 22 Cao Văn Liên (2011), Lịch sử 200 Quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Thời đại 23 Mác – Ăng ghen tuyển tập (1982), Tập 1, 2, 3, 4, 5, NXB Sư thật 24 Mác – Ăng ghen tuyển tập (1993), Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Mác – Ăng ghen tuyển tập (1995), Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Hiếu Nghĩa, Trần Văn Việt, Đoàn Thị Hải Yến, Lâm Chí Cường (dịch)(2007), Lược sử giới, NXB Từ điển bách khoa 27 Norman Davies, Lê Thành (dịch), (2012), Lịch sử Châu Âu, NXB Từ điển bách khoa 28 Lý Giải Nhân, Vĩnh Khang, Kiến Văn (dịch), (2009), 100 chiến lẫy lừng lịch sử giới, NXB Thời đại 29 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, (2009), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo Dục 30 Ngô Minh Phước, Trần Thị Hải, Nguyễn Thị Trang, (2012), Tầng lớp quý tộc tư sản hoá với trình thống nước Đức, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 31 Lê Vinh Quốc (chủ biên), (2001), Các nhân vật lịch sử cận đại, NXB Giáo Dục 32 Robert Hernann Tenbrock, Trần Đổng dịch, (1972), Lịch sử Đức quốc, NXB Tủ sách Kim văn, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 33 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Hữu Cát, (1997), Lịch sử giới đại cương, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 69 34 Dương Xuân Sơn, (2000), Báo chí phương Tây, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Văn Tận, Một số cách mạng tư sản thời cận đại, NXB 36 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), (1991), Từ điển tri thức lịch sử giới: Cận đại đại, NXB Chính trị Quốc gia 37 Nguyễn Thị Thương, (2010), Quan hệ Pháp – Phổ giai đoạn 1789 – 1871, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 38 Trần Mạnh Thường, (1996), Những nhân vật tiếng giới, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội 39 Trần Mạnh Thường, (2005), 105 Sự kiện tiếng giới, NXB Văn hố thơng tin 40 Trần Mạnh Thường, (2010), 1000 Nhân vật tiếng giới, NXB Văn hố thơng tin 41 Đăng Trường, Lê Minh, (2012), Lịch sử phát triển nhân loại thời cận đại, NXB Văn hóa thơng tin 42 Trần Triều, Hồ Lễ Trung, (2003), Thập đại tùng thư – 10 Nhà ngoại giao lớn giới, NXB Văn hố thơng tin 43 Gia Khang Kiến Văn, (biên dịch), (2011), Trí tuệ dân tộc Đức, NXB Thời đại 44 Phan Huy Xu, (1995), Các nước Tây Âu, NXB Giáo Dục 45 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngải Châu Xương, (2002), Lịch sử giới cân đại (1640 - 1900), tập 3, 4, NXB Hồ Chí Minh II Tài liệu web 46 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/66-00633338274825897500/Kinh-te-ngoai-giao/Otto-Von-Bismarck-1815 1898.htm 47 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4513-497633888674558076000/Bismarck -Thu-tuong-Sat-va-Mau/Bismarck-thutuong-sat-va-mau.htm 70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Bản đồ Đế chế Đức 1871 – 1918 71 Bismarck lúc nhỏ Otto von Bismarck trở thành thủ tướng Đế chế Đức vào năm 1871 72 Vinhem I - Vua Phổ từ năm 1861 – 1871 hoàng đế Đức từ năm 1871 - 1888 Bismarck (bên trái), Roon (giữa) Moltke (phải) Bộ tam đầu chế nước Phổ năm 1860 ... lập nên đế chế Đức? Đồng thời vai trị định thắng lợi công thống nước Đức sao? ? ?Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)? ?? vấn đề lịch sử không Mặc dù công thống nước Đức nghiên cứu... này, đối tượng nghiên cứu ? ?Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)? ?? 5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Otto von Bismarck với công thống nước Đức (1862 - 1890)? ?? nhằm giải nhiệm vụ... KHÁI QUÁT VỀ OTTO VON BISMARCK VÀ NƯỚC ĐỨC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chương 2: VAI TRÒ CỦA OTTO VON BISMARCK TRONG CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ OTTO VON BISMARCK VÀ NƯỚC ĐỨC NỬA ĐẦU

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w