Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: ABRAHAM LINCOLN VỚI CÔNG CUỘC GIẢI PHĨNG NƠ LỆ Ở MỸ NỬA SAU THẾ KỈ XIX SVTH: Nguyễn Thị Quế Hương Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Dương Thị Tuyết Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương VÀI NÉT VỀ CUỘC NỘI CHIẾN MỸ (1861 - 1865) VÀ ABRAHAM LINCOLN 1.1 Khái quát nội chiến Mỹ (1861 - 1865) 1.1.1 Bối cảnh nước Mỹ trước nội chiến 1.1.1.1 Về kinh tế 1.1.1.2 Về trị 1.1.1.3 Về văn hóa – xã hội 1.1.2 Tiến trình nội chiến 10 1.1.3 Kết ý nghĩa 12 1.2 Vài nét đời nghiệp Abraham Lincoln 15 Chương VAI TRỊ CỦA ABRAHAM LINCOLN TRONG VIỆC GIẢI PHĨNG NƠ LỆ Ở MỸ NỬA SAU THẾ KỈ XIX 21 2.1 Chế độ nô lệ Mỹ 21 2.1.1 Giải thích số thuật ngữ, khái niệm 21 2.1.1.1 Chế độ nô lệ 21 2.1.1.2 Chế độ nô lệ đồn điền Mỹ 22 2.1.2 Nguồn gốc nô lệ Mỹ 23 2.1.3 Số lượng nô lệ Mỹ 26 2.1.4 Thân phận nô lệ Mỹ 28 2.2 Cơng giải phóng nơ lệ nước Mỹ Abraham Lincoln 31 2.2.1 Trước xảy nội chiến 31 2.2.2 Trong trình diễn nội chiến 38 2.2.2.1 Giai đoạn đầu nội chiến (1861 - 1862) 38 2.2.2.2 Giai đoạn hai nội chiến (1863 - 1865) 42 2.3 Một số nhận xét, đánh giá 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ nơi chế độ nơ lệ bị bóc lột, đối xử tàn tệ nơi nô lệ bị vắt kiệt sức lao động thời kì cận đại Vấn đề nô lệ lực cản phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, cản trở phát triển nước Mỹ Chính mà việc thủ tiêu chế độ nô lệ Mỹ trở thành vấn đề cấp thiết hết Người giúp công nhiều vào việc chấm dứt chế độ nô lệ Mỹ Abraham Lincoln Nhắc đến Abraham Lincoln, người ta nhớ đến “Tun ngơn giải phóng nơ lệ” ngày tháng năm 1863; với tuyên ngôn người da đen giải phóng khỏi thân phận nơ lệ trở thành người tự Suốt đời ông đấu tranh cho đời tun ngơn vĩ đại này, mở thời kì lịch sử nước Mỹ Ơng nói: “vì khơng muốn làm kẻ nơ lệ nên không làm chủ nô lệ” [46] Câu nói tiếng thể rõ quan điểm ơng vấn đề nơ lệ da đen Có lẽ xuất phát từ lòng yêu thương người, mong muốn có xã hội tự bình đẳng, với khao khát giải phóng người da đen khỏi thân phận nô lệ thúc ông đấu tranh cống hiến đời cho nghiệp xóa bỏ chế độ nơ lệ Mỹ Nước Mỹ tiếng với tự do, người da đen ngoại lệ, họ bị đối xử cách hà khắc, tự cá nhân, công xã hội Người nô lệ bị cưỡng lao động đồn điền, bị đối xử tàn tệ, bị đánh đập hành hạ, chống lại chủ bị xiềng xích đóng gơng Người bỏ tiền mua nơ lệ, dùng thỏi thép nung đỏ, đóng dấu lưng để nhận dạng nô lệ bỏ trốn Trong vị Tổng thống Mỹ thời cận đại, Tổng thống Abraham Lincoln người ln mong muốn giải phóng chế độ nơ lệ, muốn người nô lệ hưởng tự hạnh phúc Với vai trị Abraham Lincoln góp phần lớn vào việc giải phóng thân phận thực người nơ lệ sau Vì sau Lincoln qua đời, sở tuyên cáo giải phóng nơ lệ mà ơng người khởi xướng, ngày 18 tháng 10 năm 1865, Quốc hội thơng qua Tu Chính Án thứ 13 thức xỏa bỏ chế độ nơ lệ tồn nước Mỹ Đến năm 1867, mà “Đạo luật tái Thiết” đời, quyền người da đen thực thi phương diện pháp lý thực tiễn Người da đen ngày có vị trí quan trọng quyền Liên bang phát triển nước Mỹ Khi nghiên cứu đóng góp Abraham Lincoln việc thủ tiêu chế độ nô lệ Mỹ qua đó, hiểu rõ Lincoln đóng góp ơng có ý nghĩa lớn phát triển nước Mỹ Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Abraham Lincoln với cơng giải phóng nơ lệ Mỹ nửa sau kỉ XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề nước Mỹ thời cận đại, đặc biệt vấn đề giải phóng nơ lệ Bắc Mỹ ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Một số tác phẩm có liên quan đến vấn đề: - Howard Clintotta “Khái quát lịch sử nước Mỹ”, NXB Thanh niên, 2007 trình bày rõ vấn đề suốt thời kì lịch sử nước Mỹ Trong đề cập khái qt nguồn gốc nơ lệ Bắc Mỹ, đấu tranh giải phóng nơ lệ Mỹ vấn đề giải phóng nơ lệ nội chiến (1861 - 1865) Tuy nhiên, tác phẩm chưa có nói nhiều vai trị Lincoln việc thủ tiêu chế độ nô lệ - W.A.Degregoric (2006), “43 đời Tổng thống Hoa Kỳ”, NXB Văn hóa Thơng tin trình bày thân thế, tính cách, gia đình, nghiệp, sở thích, câu nói tiếng…của 43 vị Tổng thống Hoa Kỳ Lincon, có Abraham Lincoln - Richard B.Morris (1967), “Những tài liệu lịch sử Hoa Kỳ”, Việt Nam khảo dịch xã, Sài Gòn Đây khơng phải cơng trình nghiên cứu, coi cơng trình tập hợp tài liệu gốc lịch sử Hoa Kỳ Trong cơng trình có tài liệu gốc liên quan đến đề tài, là: Tuyên ngơn giải phóng nơ lệ ngày 22 tháng năm 1862 có hiệu lực từ ngày tháng năm 1863, diễn văn đọc Gettysburg 19 tháng 11 năm 1863, diễn văn tựu chức kì thứ vào ngày tháng năm 1861 tựu chức kì thứ hai vào ngày tháng năm 1865 Tổng thống Abraham Lincoln Đây tài liệu quan trọng - Lê Vinh Quốc (chủ biên) (1996), “Các nhân vật lịch sử thời cận đại, tập Mỹ”, NXB Giáo dục có trình bày đời nghiệp Abraham Lincoln, quan điểm ông chế độ nô lệ Mỹ q trình mà ơng đấu tranh để xóa bỏ chế độ nô lệ, công lao ông nước Mỹ - Trần Thu Phàm (2006), “Abraham Lincoln (1809 - 1865)”, Nguyễn Văn Ái dịch, NXB Văn hóa - Thơng tin Tác phẩm trình bày rõ câu chuyện đời Lincon, vai trò ơng việc giải phóng nơ lệ Mỹ Nhưng câu chuyện kể nên ảnh hưởng văn phong dịch giả nhiều - Nguyễn Văn Út với tác phẩm “9 tuyên ngôn tiếng Thế giới”, NXB Văn hóa - Thơng tin, 2006, đề cập rõ “Tun ngơn giải phóng nô lệ” ngày tháng năm 1863 Abraham Lincoln - Eric Foner (2008), “Lược sử nước Mỹ thời kỳ tái thiết 1863 - 1865”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, đề cập đến vấn đề tái thiết Mỹ cách toàn diện Tác phẩm có trình bày đời sách giải phóng nơ lệ, sâu vào mặt nội chiến, cho thấy vấn đề giải phóng nơ lệ có vai trị quan trọng nội chiến Tuy nhiên, cơng trình dịch chuyển ngữ sang tiếng việt nên khó tiếp cận Nhìn chung, có nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu Lincoln với việc giải phóng nơ lệ song chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống toàn diện Trên sở nguồn tài liệu, viết tác giả, thân khái quát để làm rõ vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Abraham Lincoln với cơng giải phóng nơ lệ Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt khơng gian: vai trị Abraham Lincoln q trình giải phóng nơ lệ Mỹ - Về mặt thời gian: nửa sau kỉ XIX (1856 - 1865) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trị Abraham Lincoln cơng giải phóng nơ lệ Mỹ nửa sau kỉ XIX 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhiệm vụ: - Khái quát bối cảnh nước Mỹ trước nội chiến (1861 - 1865) - Giới thiệu đời nghiệp Lincoln - Trình bày hoạt động Abrham Lincoln cơng giải phóng nơ lệ - Rút nhận xét, đánh giá vai trò, ảnh hưởng Abraham Lincoln cơng giải phóng nơ lệ Mỹ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Abraham Lincoln với cơng giải phóng nô lệ Mỹ nửa sau kỉ XIX”, khai thác sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các văn gốc: Tun ngơn giải phóng nô lệ, diễn văn Lincoln đọc Gettysburg, diễn văn nhậm chức tổng thống lần thứ lần thứ hai Lincoln Các văn in trong: Những tài liệu lịch sử Hoa Kỳ Richard B.Morris (Việt Nam khảo dịch xã, Sài Gịn, 1967) - Các cơng trình chun khảo lịch sử nước Mỹ, cơng giải phóng nô lệ Lincoln bao gồm sách chuyên khảo, tham khảo - Các sách lý luận, giáo trình, thơng tin mạng internet có nội dung liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để làm đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: - Phương pháp luận: đứng vững quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng sử học Mácxít để xem xét, đánh giá kiện, tượng lịch sử - Phương pháp cụ thể: kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp logic Đóng góp đề tài Đề tài hồn thành sẽ: - Giúp người học, nghiên cứu hiểu rõ Araham Lincoln với vai trị giải phóng nơ lệ Mỹ nửa sau kỉ XIX - Có thể trở thành tài liệu học tập học tập nước Mỹ thời cận đại, nội chiến Mỹ (1861 - 1865), hiểu biết Lincoln với công giải phóng nơ lệ Mỹ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Vài nét nội chiến Mỹ (1861 - 1865) Abrahm Lincoln Chương 2: Vai trò Abraham Lincon việc giải phóng nơ lệ Mỹ nửa sau kỉ XIX NỘI DUNG Chương VÀI NÉT VỀ CUỘC NỘI CHIẾN MỸ (1861 - 1865) VÀ ABRAHAM LINCOLN 1.1 Khái quát nội chiến Mỹ (1861 - 1865) 1.1.1 Bối cảnh nước Mỹ trước nội chiến 1.1.1.1 Về kinh tế Cho đến trước thời kì nội chiến, kinh tế Mỹ phát triển theo hai đường: đường công thương nghiệp miền Bắc đường chế độ nô lệ đồn điền bang miền Nam Các bang phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa, ruộng đất nằm tay trại chủ nông dân tự do, sản xuất nông nghiệp theo hướng phục vụ thị trường cơng nghiệp Cịn kinh tế miền Nam chủ yếu sản xuất nông nghiệp, đất đai tập trung tay chủ đồn điền lớn, trồng loại cơng nghiệp như: bơng, thuốc lá, mía lúa gạo Trong nửa đầu kỉ XIX, cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ Mỹ Số nhà máy sử dụng máy móc thay lao động thủ công xuất ngày nhiều Công nghiệp dệt bơng tiến nhanh chóng Từ năm 1805 đến 1806, số cọc suốt tăng từ 4.500 lên 5.200.000 Ngành khai mỏ, ngành luyện kim có tiến vượt bậc Cơng nghiệp chế tạo máy móc, máy nông nghiệp ngày phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu khai khẩn miền Tây Mạng lưới đường sắt Mỹ khơng ngừng mở rộng, năm 1850 Mỹ có tới 15.000 km đường sắt, nhiều giới Việc tìm mỏ vàng Caliphoocnia năm 1848 kích thích mạnh mẽ phát triển chủ nghĩa tư Mỹ Nhờ vậy, Mỹ chiếm hàng thứ tổng số nước công nghiệp giới Do phát triển công nghiệp nên năm 1860, miền Bắc chiếm 75% sản xuất nước, đạt giá trị 11 tỉ đô la tổng sản lượng quốc dân (miền Nam có tỉ la) Thế lực tư sản ngày củng cố tăng cường Trong miền Nam, việc khai khẩn đồn điền dựa vào sức lao động nô lệ da đen chiếm ưu Vào nửa đầu kỉ XIX, công nghiệp dệt phát triển nhanh chóng châu Âu Bắc Mỹ, khiến cho nhu cầu sợi ngày tăng, giá lên cao, việc trồng có lợi Các nhà tư miền Bắc tập trung quyền lực trung ương để thống điều khiển phát triển kinh tế, đòi hỏi phải đánh thuế cao hàng công nghiệp nhập có hại cho sản xuất địa phương Trái lại chủ đồn điền miền Nam, đặc biệt chủ kinh doanh không muốn hạ thấp quan thuế xuất Sự thỏa hiệp thời kì đầu sau cách mạng dân chủ tư sản tư sản công thương nghiệp chủ nô cần thiết điều kiện kinh tế Liên bang Mỹ thời Nhưng đến năm 50, 60 kỉ XIX , vấn đề khai thác miền Tây khuynh hướng phát triển kinh tế tư chủ nghĩa xã hội không cho phép chế độ nô lệ tồn đấu tranh hai bên trở nên gay gắt 1.1.1.2 Về trị Song song với yếu tố kinh tế, nội chiến Mỹ kết mâu thuẫn sâu sắc hai đảng, đảng Dân chủ đảng Cộng hòa Đảng Dân chủ đời năm 1791 Trong nửa đầu kỉ XIX, đảng thể lợi ích chủ đồn điền miền Nam giai cấp tư sản ngân hàng, thương nghiệp miền Bắc Đảng bao gồm tầng lớp tiểu tư sản thành thị phácmơ phản đối sách đại tư sản Đến năm 1860 Đảng Dân chủ phân hóa: phận người dân chủ miền Bắc gồm đại tư sản chủ nô muốn củng cố kinh tế địa vị mình, họ phản đối việc trì chế độ nơ lệ miền Bắc miền Tây; phận người dân chủ miền Nam, đại diện cho lực lượng chủ đồn điền bảo thủ, phản động, họ chủ trương trì chế độ nơ lệ, phân biệt chủng tộc Trong hàng ngũ chủ nơ cịn có phận ơn hịa hơn, đại diện cho chủ nơ vùng biên giới số bang miền Nam Đảng Cộng hòa thành lập năm 1851, bao gồm người Đảng tự ruộng đất thành lập vào cuối năm 40 kỉ XIX, số người thuộc Đảng Dân chủ tách Cánh hữu Đảng đại diện cho quyền lợi giai cấp tư sản trại chủ miền Bắc, họ chủ trương hạn chế chế độ nơ lệ Họ tích cực 47 Hơn 3.000 binh sĩ Liên bang 4.000 lính phe li khai tử trận, tổng số binh lính bị thương tích bên lên đến 20.000 người Ngày 19 - 11 - 1863, Lincoln khánh thành nghĩa trang quốc gia Gettysburg, với diễn văn có lẽ tiếng lịch sử nước Mỹ: “Chúng ta đến để lãnh nhận trọng trách chờ đợi tiếp tục hoàn thành Chúng ta phải noi gương anh liệt chiến sĩ trận vong, dốc lòng phụng chánh nghĩa mà họ rỏ giọt máu cuối để phục vụ Chúng ta phải kiên tỏ cho nhân biết hy sinh vị tử sĩ không uổng phí; quốc gia này, quyền lãnh đạo Thượng đế, phục hồi tự do; chỉnh thể dân, dân, dân mãi tồn trái đất.” [15, tr.208] Sau chiến thắng này, quyền chủ động chiến trường hoàn toàn nằm tay quân đội Liên bang Đến ngày - - 1865, tướng Lee dẫn quân đến đầu hàng Cuộc nội chiến kéo dài năm kết thúc với thắng lợi phe phủ Liên bang Như thế, giai đoạn thứ hai nội chiến, giai đoạn có ý nghĩa định thắng lợi phe Liên bang, giai đoạn đặt yêu cầu thiết vấn đề giải phóng nơ lệ Chính “Tun ngơn giải phóng nơ lệ” tạo bước ngoặc cho chiến tranh, từ chủ động thuộc phe miền Bắc liên tiếp giành nhiều thắng lợi, kết thúc chiến tranh với chiến thắng thuộc phe Liên bang Thắng lợi này, có vai trị quan trọng vị huy tối cao Lincoln, ơng kiến trúc sư nội chiến Bởi phe miến Bắc Tổng thống Lincoln điều hành bị thất bại chiến này, ngày Hoa Kỳ khơng cịn quốc gia cường thịnh quan trọng bậc giới nữa, mà bị phân chia thành hai nước hay thành nhiều nước nhỏ Như Lincoln có ảnh hưởng lớn đến chiều hướng phát triển lịch sử nước Mỹ Ngay từ nội chiến chưa kết thúc, lễ nhậm chức lần thứ hai (tám đời tổng thống trước không tái cử lần hai, song vinh dự xứng đáng giành cho ông) ngày - - 1865, Lincoln nói rõ suy nghĩ đạo đức mình, kết thúc diễn văn nhậm chức với lời lẽ sau: “…không chút ác tâm, ác độc, 48 với lòng từ thiện khoan dung người, với niềm tin vững vào lẽ phải đức tin Chúa khiến nhìn thấy điều đắn, nổ lực hồn thành cơng việc làm để hàn gắn vết thương dân tộc; để chăm lo người lính phải trận, chăm lo cho góa phụ đứa trẻ mồ cơi - để làm tất đem lại ni dưỡng hịa bình lâu dài đồng bào với tất dân tộc” [12, tr.227] Bài diễn văn thể sách tái thiết rộng rãi sau nội chiến, song ý định tốt đẹp ơng lưu lại sử sách, Lincoln khơng có thời gian thực Ngày 15 - 1865, ông bị ám sát Khi cịn sống, ơng bị nhiều người trích cay đắng sau qua đời, người kể kẻ thù ông phải ca ngợi lịng tử tế khơng vị kỷ ơng, hàng triệu người gọi ông “Người cha Abraham” Chỉ sau ông qua đời, giới nhận ông bậc vĩ nhân, khách siêu đẳng, nhà lý tưởng cương quyết, người kiên nhẫn giàu lòng thương kẻ khác Lincoln xếp hai hay ba tổng thống vĩ đại nhất, tầm quan trọng ông xuất phát từ vai trò việc xác định vấn đề to lớn, tổ chức giành chiến thắng nội chiến, tiêu diệt chế độ nô lệ, tái lập Liên bang Việc ông vị ám sát khiến ông trở thành người tử đạo trái tim hàng triệu người Mỹ Dự định ông sau bãi bỏ chế độ nô lệ bồi thường cho chủ nô, trợ giúp người nơ lê giải phóng phương tiện sinh sống chế độ tự do, thực Trên sở tun cáo giải phóng nơ lệ mà Abraham Lincoln người khởi xướng, ngày 18 - 10 - 1865, thông qua việc bỏ phiếu chấp thuận việc sửa đổi điều thứ 13 Hiến pháp nghị viện, tất nơ lệ Liên bang thức giải phóng “Ngoại trưởng Seward thơng báo số bang cần thiết, 27 bang tất cả, phê chuẩn Tu Chính Án 13 Hiến pháp, Tu án gồm hai phần: 49 Khơng có chế độ nơ lệ nào, khơng có hình thức nơ lệ cưỡng nào, trừ trừng phạt tội ác mà bị cáo thừa nhận thủ phạm, tồn Mỹ nơi thuộc thẩm quyền luật pháp Mỹ Quốc hội có quyền cưỡng thi hành điều khoản điều luật phù hợp.” [35, tr.595] Như vậy, với việc thơng qua Tu Chính Án 13 Quốc hội, toàn người da đen lục địa Bắc Mỹ phải chịu sống nô lệ trước đây, họ hồn tồn giải phóng Tiếp sau đó, ngày 18 - - 1868, Quốc hội thông qua Tu Chính Án thứ 14, cho phép người da đen làm công dân bang họ cư trú cơng dân Hợp Chủng Quốc Hoa kì Và ngày 30 - - 1870 Tu Chính Án thứ 15 công nhận quyền bầu cử công dân không kể màu da, dù trước nơ lệ… Ngày Quốc hội tun bố giải phóng nơ lệ tồn Liên bang ơng khơng cịn Nhưng công đầu thuộc Abraham Lincoln, thuộc “Người giải phóng vĩ đại” Ơng Roy P.Basler - người viết Lincoln tồn tập nói: “Phẩm chất bậc vĩ nhân lòng cao sâu biển trời đặt thiện nguyên tắc, chân hành động, mĩ ngơn ngữ Ơng lương tri sáng tạo thực chất Mỹ quốc kỉ XIX hô hấp mà sinh tồn Cái thực chất có sẵn nội tâm Lincoln, mà ông bày tỏ cách không bắt chước nổi, nên lời nói ơng sống với thời gian, vừa đại diện, vừa tượng trưng đầy đủ cho thời đại nuôi dưỡng ông Bởi ngày ta nghiên cứu suy tưởng ông ta nghiên cứu suy tưởng bậc văn tài cổ điển xưa, vượt hẳn người thường Thời gian xóa nhịa ý nghĩa thực trạng công việc ông làm với tư cách Tổng thống với tư cách công dân thường, cao sáng chói lời lẽ ơng ghi nhớ mãi, khơng quên” [33, tr.146] 50 2.3 Một số nhận xét, đánh giá Lincoln người kiên trì xóa bỏ chế độ nơ lệ, góp phần quan trọng chấm dứt nội chiến Bắc - Nam Mỹ (1861 - 1865), giữ vững toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, Lincoln lại trở thành nạn nhân kẻ ngược với lý tưởng ông Abraham Lincoln từ lâu coi nạn chiếm hữu nô lệ tội ác Suốt đời ông đấu tranh cho việc chống chế độ nơ lệ Ơng đấu tranh cho chế độ nô lệ ngày từ bước chân vào đường trị ơng qua đời Điều thể qua hành động tâm chống chế độ nô lệ ông Khi chứng kiến cảnh nô lệ bị mua bán New Orleans ơng tự nhủ: “Rồi có ngày ta tiêu diệt chế độ này” Ngay từ bước vào đường trị Lincoln thể lập trường chống chế độ nô lệ ông Năm 1837, ông nhà lập pháp khác Dan Stone, vận động phản đối chế độ nô lệ Lincoln thảo đề án nhằm xóa bỏ chế độ nơ lệ quận Columbia ơng tích cực ủng hộ “Điều khoản Wilmit chống chế độ nộ lệ” vùng chiếm Mexico Vào năm 50, 60 kỉ XIX, Linoln thể lập trường vấn đề chế độ nô lệ rõ hết, ông kịch liệt phê phán chế độ nô lệ, phản đối bất cơng, bất bình đẳng áp người da đen chế độ Qua diễn văn đanh thép, hùng hồn, quan điểm ông vấn đề nô lệ hiểu người biết đến nhận ủng hộ đông đảo nhân dân Mỹ Đặc biệt diễn văn ông đọc vào ngày 16 - - 1858 vào lịch sử với tên “Một nhà chia rẽ” Khi trở thành tổng thống, lập trường ơng vấn đề xóa bỏ chế độ nô lệ trở nên mạnh mẽ hết, đến lúc ơng có điều kiện để thực ý nguyện ấp ủ từ lâu mình, thủ tiêu chế độ nơ lệ mang đến tự cho người da đen Abraham Lincoln khẳng định chế độ nô lệ nguyên nhân nhân sâu xa trực tiếp gây nội chiến, Abraham biết rõ đất nước hịa bình trì nửa tự do, nửa nô lệ Thế nên việc giải vấn đề nô lệ xem nhiệm vụ cần thiết suốt giai đoạn nội chiến thông qua 51 sách, để đảm bảo lợi ích Liên bang, vừa đảm bảo ổn định tiểu bang miền Nam mà quan hệ hai miền Nam - Bắc căng thẳng liệt Tại tiểu bang tình hình trở nên phức tạp Tình u cầu cần thiết để thúc đẩy giới cầm quyến Liên bang, đứng đầu Lincoln cho đời sách hồn tồn vấn đề nô lệ so với giai đoạn đầu lịch sử nước Mỹ Nhận thấy nô lệ dư âm lịch sử nước Mỹ kể từ lập quốc, lực lượng quan trọng cần thiết cho miền Bắc nội chiến với tiểu bang miền Nam, phủ Liên bang Lincoln đứng đầu chủ trương ban bố đạo luật, sắc lệnh xóa bỏ hồn tồn chế độ nô lệ Khởi đầu cho ý tưởng này, tháng năm 1862, Quốc hội Liên bang thông qua Luật tịch thu thứ cấm quân đội không trao trả kẻ trốn chạy cho chủ cũ Luật tịch thu thứ hai, giải phóng người nơ lệ sống vùng đất quân đội Liên bang chiếm đóng chạy đến đất Liên bang người chủ cũ bất trung thành [41, tr.17] Trên sở hai đạo luật tịch thu, cuối tháng năm 1862, Bản tuyên bố tạm thời bãi bỏ nô lệ công bố tạo bước chuyển cho đời Tun bố giải phóng nơ lệ ngày tháng năm 1863 Tổng thống Abraham Lincoln Đối với ơng, hành động quan trọng suốt nhiệm kì làm tổng thống Sự đời Tun ngơn giải phóng nơ lệ ngày tháng năm 1863 thắng lợi trình đấu tranh hàng trăm năm người nô lệ da đen tầng lớp khác ủng hộ việc cấm nuôi nô lệ da đen đất Mỹ Đây bước ngoặt lớn sống người nơ lệ nói riêng nước Mỹ nói chung Đặt sở cho đấu tranh giải phóng nơ lệ đến thắng lợi cuối sau “Tun ngơn giải phóng” có tác dụng tích cực tiến trình nội chiến, làm thay đổi bước nội chiến hai miền Nam - Bắc Đối với miền Bắc sách giải phóng nơ lệ khiến cho lực lượng người da đen vốn nô lệ tham gia vào quân đội Liên bang ngày lớn Tun ngơn đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân Mỹ, kể tư sản cơng thương nghiệp miền Bắc Vì nơ lệ giải phóng bổ sung nguồn nhân lực vào ngành công thương nghiệp miền Bắc nô lệ giải phóng 52 chủ nơ miền Nam nguồn lực lượng để phát triển kinh tế đồn điền, xóa bỏ chế độ đồn điền, tạo thị trường công thương nghiệp cho tư sản cơng thương nghiệp miền Bắc Cịn miền Nam “Tun ngơn giải phóng” kích động tư tưởng nơ lệ khơng ủng hộ Hiệp bang, thời gian ngắn sau tuyên ngôn đươc ban bố, có đơng người nơ lệ da đen bỏ trốn, điều làm hao tổn nguồn lực quân miền Nam, giảm lực lượng sản xuất đồn điền Bản tuyên ngơn cịn có tác dụng lớn việc đánh bại kế hoạch can thiệp vũ trang Anh vào nội chiến Tuyên ngôn ngày tháng năm 1863 lực lượng giới ủng hộ, “Tun ngơn giải phóng” khơng thắng lợi nô lệ Mỹ, mà thắng lợi nô lệ tồn giới, thắng lợi người nơ lệ bị áp bức, bóc lột tàn tệ Cổ vũ họ, thúc họ đứng lên giành quyền sống, quyền sung sướng quyền mưu cầu hạnh phúc Tuy nhiên việc đời tuyên ngôn Lincoln có nhiều hạn chế Tun ngơn giải phóng nơ lệ đời, thực tế không nô lệ giải phóng Bởi tun ngơn áp dụng cho vùng khơng thuộc quyền kiểm sốt Liên bang, khơng bao gồm bốn bang có nơ lệ vùng miền Nam Liên Bang chiếm đóng Điều làm cho Tun ngơn lúc gần không áp dụng vào thực tế, mà nằm lí thuyết thơi Ngun nhân dẫn đến tổng thống Lincoln tư tưởng chưa muốn tiêu diệt tận gốc chế độ Ông cho người da đen thấp người da trắng bậc Vì hành động ơng chưa đủ cương quyết, mạnh tay Điều thấy qua quan điểm Licoln, ông có chung số quan điểm với Douglas là: trì thống trị người da trắng, quyền trì chế độ nơ lệ miền Nam, quyền bắt lại nô lệ bỏ trốn tầm quan trọng tối cao việc trì Liên bang Lincoln phản đối việc mở rộng chế độ nô lệ hồn cảnh khơng phản đối tồn tiếp tục bang miền Nam Và qua diễn văn nhậm chức tổng thống Lincoln ngày - - 1861 Mục tiêu ông thống Liên bang xóa bỏ chế độ nơ lệ ơng cho rằng, vấn đề nô 53 lệ hay tự Hiến pháp quy định bảo vệ Và nội chiến xảy ra, giai đoạn đầu với thất bại liên tiếp phe Liên bang, chế độ nơ lệ khơng giải quyết, mục đích lúc Tổng thống Lincoln khơng phải vấn đề xóa bỏ chế độ nơ lệ mà thống toàn Liên bang Mãi đến đấu tranh đông đảo quần chúng nhân dân, người cấp tiến diễn mạnh mẽ hết Tổng thống Lincoln nhận thức vấn đề giải phóng nơ lệ mang tính cấp thiết Hơn nữa, thực tế cho thấy, Tuyên ngôn khẳng định việc giải phóng nơ lệ, nội quyền Liên bang, việc giải phóng nơ lệ chưa thức thừa nhận Adrew Johnson - Thống đốc quân quyền Liên bang, sau năm 1865 thay Abraham Lincoln giữ chức Tổng thống nước Mỹ nói việc đấu tranh chống chế độ nô lệ bang Tennessee xuất phát từ căm ghét liên minh chủ nô miền Nam khơng phải cảm tình hay mục đích xóa bỏ chế độ nơ lệ da đen: “Thay kệ bọn người da đen; đánh bọn quý tộc phản trắc, chủ nhân chúng” [41, tr.39] Điều cho phép khẳng định, sách giải phóng Lincoln đến thời điểm chưa nhận đồng thuận giới cầm quyền khơng quyền liên bang hướng vào giải phóng nơ lệ thực Tổng thống Abrham Lincoln, người chống chế độ nô lệ mạnh mẽ nhất, người có điều kiện để làm việc tốt lại bị ám sát sớm, lí tưởng, mục đích ông chưa hoàn thành Dự định ông sau bãi bỏ chế độ nô lệ bồi thường cho chủ nô, trợ giúp người nô lệ giải phóng phương tiện sinh sống chế độ tự do, thực Trên sở tun cáo giải phóng nơ lệ mà Abraham Lincoln người khởi xướng, ngày 18 - 10 - 1865, Quốc hội thơng qua Tu Án thứ 13 Hiến pháp, nêu rõ: “Khơng có chế độ nơ lệ nào, khơng có hình thức nơ lệ cưỡng nào, trừ trừng phạt tội ác mà bị cáo thừa nhận thủ phạm, tồn Hoa Kì nơi thuộc thẩm quyền luật pháp Hoa Kì” [33, tr.146] Với việc thơng qua Tu Chính Án 13 Quốc hội, tồn người da đen lục địa Bắc Mỹ phải chịu sống nô lệ trước đây, họ hồn tồn giải phóng 54 KẾT LUẬN Nói đến nước Mỹ, người ta nghĩ đến đất nước tiếng với tượng thần Tự do, tiếng với Tuyên ngôn độc lập năm 1776, với tư tưởng hùng hồn đanh thép quyền thiêng liêng người Nhưng nơi đó, tồn chế độ bóc lột người dã man tàn bạo - chế độ nơ lệ đồn điền Chế độ tồn thời gian dài hai kỉ, để lại nhiều hậu nặng nề, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nước Mỹ Mặt khác tồn khơng cịn phù hợp giới văn minh, tiến tư tưởng tự bình đẳng, phát triển thành tựu khoa học kĩ thuật Hơn nữa, tồn chế độ nơ lệ cịn phải lên án, tố cáo phản kháng mạnh mẽ toàn nhân dân Mỹ Bởi vậy, yêu cầu thủ tiêu chế độ nô lệ Mỹ trở thành vấn đề cấp thiết hết Trong hồn cảnh xuất người mà đời ơng đấu tranh để xóa bỏ chế độ nơ lệ Abraham Lincoln Abraham Lincoln người đề cao chủ nghĩa bình đẳng, người đem lại tự bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp nô lệ da đen nên mệnh danh người cha họ Ông đấu tranh cho nghiệp giải phóng chế độ nơ lệ từ chưa bước chân vào đường trính trị Và ơng bước chân vào đường quan điểm ơng chế độ nô lệ ngày thể rõ hơn, ông kich liệt phản đối tồn chế độ nơ lê đất Mỹ Với Tun ngơn giải phóng nô lệ ngày tháng năm 1863, Tổng thống Abraham Lincoln ban bố, người da đen giải phóng khỏi thân phận nơ lệ trở thành người tự Đây kiện có ý nghĩa trọng đại lịch sử nước Mỹ, mở bước phát triển trình lên đất nươc, song bên cạnh đó, hậu mà để lại nặng nề, ảnh hưởng xấu đến phát triển đất nước 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (1996), Nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa giới, NXB Giáo dục Perer Behr (2009), Khái quát kinh tế Mỹ, NXB Văn hóa – Thơng tin Harriet Beecher - Stowe (2006), Túp lều bác Tôm, NXB Kim Đồng Nguyễn Thị Xuân Bích (2008), Nền dân chủ Mỹ thời cận đại, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng C.Mác Ph.Ăngghen (1987), toàn tập, tập 23, NXB Sự thật Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1980), tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1982), tuyển tập tập 3, NXB Sự thật Hà Nội Nguyễn Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (2002), Thế giới 5000 năm, NXB Văn hóa thơng tin Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, NXB TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Xuân Chúc (2003), Từ điển bách khoa lịch sử giới, NXB Từ điển Bách Khoa 11 Howard Cincotta (2000), Nguyễn Chiến dịch, Khái quát lịch sử nước Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Howard Clintotta (2007), Khái quát lịch sử nước Mỹ, NXB Thanh niên 13 W.A.Degregoric (1995), 42 đời Tổng thống Hoa Kỳ, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 14 W.A.Degregoric (2006), 43 đời Tổng thống Hoa Kỳ (nhiều dịch giả), NXB Văn hóa – Thơng tin 15 Richard B.Morris (1967), Những tài liệu lịch sử Hoa Kỳ, Việt Nam khảo dịch xã, Sài Gòn 16 Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (biên soạn), (1994), Lịch sử nước Mỹ: Từ thời lập quốc đến thời đại, NXB Văn hóa – thông tin 56 17 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1978), Lịch sử giới cận đại (1640 – 1870), 1, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Bích Hà, Nguyễn Văn Đức, Phan Ngọc Liên (1967), Tư liệu tham khảo lịch sử giới cận đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Anh Hùng (2010), Chế độ Tổng thống Mỹ, NXB Lao động 20 Nguyễn Thái Yên Hương, (2005), Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội - văn hóa, Viện Văn hóa NXB VHTT Hà Nội 21 Lý Thắng Khải (2004), Nội tình 200 năm Nhà Trắng, NXB Văn hóa – Thơng tin 22 A.V.Ephimôp.v.m.khơvôstôp (1963), Lịch sử cận đại, NXB Sự thật 23 V.I.Lênin (1997), toàn tập, tập 37, NXB Tiến Matxcơva 24 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 25 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thanh, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Mai Phú Phương, Lịch sử giới cận đại, tập 1, NXB Đại học sư phạm 26 Phan Hữu Lư, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Thư, Đặng Thị Thanh Tịnh (1985), Tư liệu giảng dạy lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 27 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Giáo dục 28 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1986), Lịch sử cận đại giới, 1, NXB ĐH Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2008), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 30 Trần Thu Phàm (2006), Abraham Lincoln (1809 – 1865), Nguyễn Văn Ái dịch, NXB Văn hóa – Thông tin 31 Đặng Thị Phượng (2005), Chế độ nơ lệ đồn điền vấn đề giải phóng nơ lệ Bắc Mỹ thời cận đại, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 32 Mai Lý Quảng, Đỗ Đức Thịnh (2001), Phác thảo lịch sử nhân loại, NXB Thế giới 57 33 Lê Vinh Quốc (chủ biên) (1996), Các nhân vật lịch sử thời cận đại, tập – Mỹ, NXB Gióa dục 34 Charles P.Roland (2007), Nội chiến Mỹ (Kiến Văn – Tuyết Minh dịch), NXB Văn hóa – Thơng tin 35 AR Thur M.Schilesinger (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kì, NXB Khoa học xã hội 36 Trần Mạnh Thường (2004), 105 kiện tiếng giới, NXB VHTT Hà Nội 37 Từ điển trị vắn tắt (1988), NXB tiến Matxcơva – NXB Sự thật Hà Nội 38 Irwin Unger (2009), Lịch sử Hoa Kỳ: Những vấn đề khứ, NXB Từ điển bách khoa 39 Nguyễn Văn Út (2006), tuyên ngôn tiếng Thế giới, NXB Văn hóa – Thơng tin 40 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn thừa Văn, Ngãi Châu Xương (2002), Lịch sử giới cận đại, tập 4, NXB TP Hồ Chí Minh 41 Fric Foner (2009),Phạm Phi Hồnh (dịch) Lịch sử nước Mỹ thời kì tái thiết 1863 - 1867, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 42 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ (nhiều dịch giả), NXB Thế giới 43 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (2005), Khái quát lịch sử nước Mỹ, http://vietnamese Vietnam.usembassy.gov 44 http://vnthuquan.com.vn, Abraham lincoln 45 http://www.123.com.vn, Túp lều bác Tôm 46 http://vnca.cand.com.vn, Bi kịch đời thường vị Tổng thống vĩ đại 47 http://www.cpv.org.vn, C.Mác – Nội chiến Hợp chủng quốc 48 http://www.cpv.org.vn, C.Mác – Về kiện Bắc Mỹ 49 http://www.cpv.org.vn, C.Mác – Nội chiến Bắc Mỹ 50 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn, Chế độ nô lệ Bắc Mỹ 58 PHỤ LỤC Tun ngơn giải phóng nơ lệ, ngày tháng năm 1863 [ 15, tr.203 - 206] Xét vì, ngày 22 tháng 9, năm Thiên chúa 1862, tuyên ngôn Tổng thống Hiệp chúng quốc công bố, chứa đựng nhiều vấn đề khác nhau, biết có khoản sau: “ Ngày tháng 1, năm Thiên chúa 1863, người bị giữ làm nô lệ tiểu bang hay phần lãnh thổ tiểu bang, người loạn chống lại Hiệp chúng quốc, từ sau mãi giải phóng, nhà cầm quyền hành pháp Hiệp chúng quốc, gồm nhà cầm quyền quân hải quân công nhận trì tự cho người đó, khơng có hay hành động đàn áp người đó, phải cố gắng tạo cho người tự thực Vào ngày tháng nói trên, ngành hành pháp tuyên ngôn định tiểu bang phần lãnh thổ tiểu bang, số nhân dân tiểu bang loạn chống Hiệp chúng quốc, vào ngày đó, tiểu bang hay nhân dân tiểu bang trung thành cử đại diện vào quốc hội Hiệp chúng quốc với nhân viên tuyển chọn tuyển cử đa số cử tri mà tiểu bang tham dự, khơng có chứng kiến cơng coi chứng cớ chung tiểu bang nhân dân tiểu bang, khơng cịn loạn chống lại Hiệp chúng quốc Tôi, Abraham Lincoln, Tổng thống Hiệp chúng quốc chiếu theo quyền lực ủy thác cho làm Tổng tư lệnh Lục quân Hải quân Hiệp chúng quốc, thời kỳ có phiến loạn vũ trang chống lại quyền lực phủ Hiệp chúng quốc, với mục đích đem lại biển pháp thích hợp cần thiết thời chiến để hủy diệt loạn nói trên, ngày tháng 1, 1863 theo mục đích theo mục đích tơi, biện pháp cơng bố vịng trăm ngày kể từ ngày lệnh định cho tiểu bang 59 phần tiểu bang sau đây, dân chúng tiểu bang loạn chống hiệp chúng quốc, tức là: Các tiểu bang Arkansas, Texas, Louisina ( ngoại trừ giáo khu St Bernard, Plaquemines Jefferson, St Jonh, St Charles, St James, Ascen – sion, Assumption, Terrebonne, Lafourcher, St Mary, St Martin Orleans, kể thành phố New Orleans) Mississippi, Alabama, Florida, South Carolina, North Carolina Virginia ( ngoại trừ bốn mươi tám quận định West Virginia kể quận Berkeley, Accomac, Nothampton, Elizabeth City, York Pincess Ann Norfolk, gồm thành phố Norfolk Portmouth) phần ngoại trừ liên bang phải để nguyên trước tuyên ngôn cơng bố Và chiếu theo quyền lực mục đích nói trên, tơi lệnh tun bố tất người bị giam giữ làm nô lệ tiểu bang kể tên, phần tiểu bang kể từ tự tự ngành hành pháp phủ Hiệp chúng quốc gồm quyền lực lục quân hải quân công nhận trì đượ tự người kể tránh hình thức bạo động, bó buộc để tự vệ, khuyên họ trường hợp được, trung thành làm việc trả lương hợp lí Và tơi cịn tun bố loan báo thêm người đủ điều kiện chấp nhận vào quân lực Hiệp chúng quốc để đóng tồn trại, địa điểm, quân khu nơi khác, để điều động chiến thuyền đủ loại thuộc quân lực Trong đưa định mà thành thực tin tưởng hành động công lý, với bảo đảm Hiến pháp vào nhu cầu quân sự, trông cậy vào suy xét nhân loại phù hộ thượng đế Tơi đặt bàn tay đóng dấu Hiệp chúng quốc tuyên ngôn làm Làm thành phố Hoa Thịnh Đốn ngày tháng năm Thiên chúa 1863 năm độc lập thứ Hiệp chúng quốc Mỹ Châu Abraham Linconl Theo lệnh Tổng thống, Bộ trưởng Wiliam H Seward 60 Hình ảnh ABRAHAM LINCOLN (1809 - 1865) Nguồn: (http://fookembug.wordpress.com) 61 Tun ngơn giải phóng nơ lệ Nguồn: (htpp://vnca.cand.com.vn) ... Lincoln với vai trò giải phóng nơ lệ Mỹ nửa sau kỉ XIX - Có thể trở thành tài liệu học tập học tập nước Mỹ thời cận đại, nội chiến Mỹ (1861 - 1865), hiểu biết Lincoln với cơng giải phóng nơ lệ. .. cứu đề tài Abraham Lincoln với cơng giải phóng nơ lệ Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt khơng gian: vai trị Abraham Lincoln q trình giải phóng nơ lệ Mỹ - Về mặt thời gian: nửa sau kỉ XIX (1856... luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Abraham Lincoln với cơng giải phóng nơ lệ Mỹ nửa sau kỉ XIX? ??, khai thác sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các văn gốc: Tun ngơn giải phóng nơ lệ, diễn văn Lincoln đọc Gettysburg,