Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
371 KB
Nội dung
Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) A.MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài,Mục đích nghiên cứu. Ngay từ khi mới bắt đầuđấutranh giành độc lập,nước Mỹ trong bản tuyên ngôn dân quyền do George Mason khởi thảo đã thẳng thừng đề xuất”Tất cả nhân loại sinh ra đều quyền tự do,độc lập và đều có nhân quyền do thiên phú” Và trong bản tuyên ngôn độc lập do Thomas Fefferson soạn thảo ngày 4-7-1776 cũng viết “Toàn nhân loại sinh ra đều bình đẳng” Nhưng trên thực tế thì sao? Ngay tại thời điểm đó và nhiều năm sau này,cuộc sống của người da đen trên đất Mỹ vẫn là cuộc sống của người nô lệ.Những người da đen đã tham gia mọi bước thăng trầm,mọi sự kiện quan trọng trong lịch sử Mỹ,đã đóng góp một phần vào cuộc đấutranh giành độc lập.Và đặc biệt là trong nền kinh tế Mỹ,vai trò của người nôlệ da đen càng to lớn hơn.Vậy mà tình cảnh sống của họ thì vô cùng cực khổ.Họ làm việc trong các hầm mỏ, công trường,nông trại,trên các cánh đồng, làm giàu cho nước Mỹ, nhưng thậm chí họ còn không được coi là một con người, một công dân . Hoàn cảnh đó buộc các nôlệ da đen phải đứng lên đấutranh giành “nhân quyền thiên phú”của mình.Cuộc đấu trnh đó cam go quyết liệt và vẻ vang như bất kì một cuộc đấutranh vì hòa bình ,vì con người nào khác.Ngót một thế kỉ chiến đấu đên khi giành được thắng lợi bước đầu là bản “Tuyên ngôn giảiphóngnôlệ da đen ngày 1-1- 1863, những người nôlệ da đen đã phải trải qua những hi sinh, mất mát vô cùng lớn lao. Là con em của những con người đã phải hứng chịu bao đau khổ của kiếp sống nôlệ hơn một trăm năm dưới sự thống trị của bọn đế quốc ,thực dân xâm lược Tôi muốn tìm hiểu về cuộc đấutranh của những người nôlệ trên đất Mỹ để có thể hiểu rõ về một cuộc đấutranh giả phónggiai cấp vô cùng vĩ đại của lịch sử thế giới.Đồng thời qua đó có thể hình dung được rõ nét hơn cuộc sống của ông cha ta cách đây chỉ mới mấy chục năm . Hơn nữa, hiên nay, trên thế giới, không phải không còn vấn đề phân biệt chủng tộc, chúng đã gây cho nhân loại biết bao đau thương tôi muốn tìm hiểu về một cuộc đấutranh chống phân biệt chủng tộc lớn nhất trong lịch sử loài người để làm cơ sở lí luận, xã hội, bác bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, là một học thuyết sai lầm phản động.Và từ đó làm cơ sở đểđấutranh chống lại nó. 2.Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề này, đã có rất nhiều tác phẩm đề cập đến, cả ở trong nước và ở nước ngoài,đặc biệt là ở nước Mỹ. Nhưng trong tình hình hiện nay, do nhiều yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan, việc tiếp cận các công trình nước ngoài để tìm hiểu, nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn. Còn ở trong nước, đã có rất nhiều tác giả nghiên cưứ vấn đề này.tiêu biểu như “Lược sử nước Mỹ”của Vương Kính Chi, Liên Bang Mỹ.Đặc điểm văn hóa -xã hội của viện văn hóa và nhà xuất bản văn hóa thông tin …đã nói khá nhiều về tình trạng của người da đen trên đất Mỹ. Nhưng đa số, hoặc là đã nói quá chung về người da đen trên đất Mỹ, hoặc là nghiên cứu chế độ nôlệ chỉ trên một khía cạnh nào đó, ít có Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 1 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) những công trình nghiên cứu một cách toàn diện về vấn đềđấutranhgiảiphóngnô lệ, đặc biệt là trong giai đoạn từ 1783 đến 1863. Chính vì vậy, trên cơ sở tổng hợp tàiliệu của các bậc tiền bối, tôi muồn thông qua niên luận này, nghiên cứu rõ hơn về cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệ da đen ở Mỹ giai doạn sau độc lập đến khoảng năm 1863, để qua đó có một cái nhìn tổng quát hơn, cụ thể hơn về cuộc chiến này. 3. Giới hạn và đóng góp của bài tập. Vấn đề chủng tộc, vần đề nhân quyền đều là những vấn đề rất lớn mà do hạn chế của trình độ và các điều kiện khác, tôi không thể đi sâu trình bày được.Ở đây trong niên luận này, như đã trình bày ở trên, tôi chỉ nghiên cứu cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệở Mỹ từ khi giành độc lập đến năm 1863, là lúc bản “Tuyên ngôn giảiphóngnô lệ” chính thức được tuyên bố và có hiệu lực.Bài làm sẽ đi sâu nghiên cứu nguồn gốc,vai trò của người nôlệ da đen ở Mỹ trong giai đoạn này, tình cảnh sống và quá trình đấutranh giành quyền sống của họ. Thông qua bài tập này, tôi hi vọng chúng ta sẽ có một cái nhìn thật cụ thể, thật rõ nét và thật khách quan về một cuộc đấutranhgiai cấp lớn của nhân loại.Và cũng qua đó hiểu về tình hình kinh tế xã hội Mỹ trong gần một trăm năm.Từ đó củng cố một phần kiến thức lịch sử của mình. Và cũng để có cơ sở lí luận xã hội để chừng minh luận điểm “Mọi người sinh ra đều bình đẳng”, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một học thuyết sai lầm, phản động. 4.Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành bài tập này,tôi đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc trưng cho các công trình nghiên cứu các lĩnh vực xã hội. Đó là điều tra tài liệu,chọn lọc tài liệu, lựa chọn sự kiện tiêu biểu,phù hợp với mục đích,nội dung đề tài. Phân tích, tổng hợp các tàiliệu đó,đối chiếu so sánh và kết hợp chúng lại theo ý định cụ thể để đạt hiệu quả tốt nhất . 5.Bố cục bài tập Bài làm chia làm ba phần lớn.Cụ thể: A.Mở đầu 1.Lí do chọn đề tài,mục đích nghiên cứu. 2.Lịch sử vấn đề. 3.Giới hạn và đóng góp của bài tập. 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Bố cục bài tập. B.Nội dung.Gồm ba chương: Chương I:Tình cảnh người nôlệ da đen trên đất Mỹ. 1.Nguồn gốc người nôlệ da đen ở mỹ. 2.Vai trò của người nôlệ da đen với nước Mỹ. 3.Tình cảnh của người nôlệ trong những năm cuối thế kỉ XVII đến đầu thập niên 60 của thế kỉ XIX. Chương II:Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệ da đen ở Mỹ. 1.Phong trào đấutranh trước nội chiến. Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 2 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) 2.Cuộc đấutranh thắng lợi.Tuyên ngôn giảiphóngnôlệ da den ngày 1-1-1863. Chương III:Ý nghĩa và hạn chế của cuộc đấu tranh. 1.Ý nghĩa. 2.Hạn chế. C. Kết luận. Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 3 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) B.NỘI DUNG CHƯƠNG I:Tình cảnh của những người nôlệ da đen trên đất Mỹ 1.Nguồn gốc của người nôlệ da đen ở Mỹ Cùng với những người nhập cư da trắng, có nguồn gốc từ Châu Âu, một số lượng đông người đến nước Mỹ là nôlệ da đen. Nôlệ da đen đến nước Mỹ la do nhu cầu lao động trong các đồn điền, công xưởng, hầm mỏ…từ Bắc Mỹ tăng lên, trong khi nguồn lao động là người Châu Mỹ bản địa và người da trắng có nguồn gốc Châu Âu giảm đi. Thực tế, thì việc buôn bán nôlệở Tân Lục Địa đã diễn ra từ lâu, trước khi người Châu Âu đến đây định cư. Họ là những tù binh chiến tranh bị bắt và bàn cho các lái buôn người Ả Rập ởBẮc Phi.Tây Ban Nha là nước đi đầu và tham gia vào việc buôn bán nôlệ mạnh mẽ nhất,vào khoảng thế kỉ XVI, khi họ thiết lập được hệ thống thuộc địa ở Châu Mỹ. Vào khoảng thế kỉ XVII ,người Hà Lan,Anh,Pháp bắt đầu sử dụng lao đông nôlệ da đen trong sản xuất ở các thuộc địa của họ, đặc biệt là thuộc địa ở Châu Mỹ. Để bảo đảm lợi nhuận, các chủ nôở Châu mỹ phải tìm nguồn lao đông có thể làm việc cưỡng bức theo luật hoặc theo hợp đồng,mà không có ai tự nguyện làm.Những lao động tự do không chịu làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt và nguy hiểm ở các hầm mỏ ở Nam Mỹ, hay các cánh đồng, các nông trại…Để bù đắp lại nguồn lao đông bản địa bị hao tổn do bệnh tật, mất sức và những lao động làm thuê không đáp ứng yêu cầu của công việc sản xuất, khai thác vất vả, nguy hiểm.Các chủ nôởBắc Mỹ đã quan tâm đến một nguồn lao động mới, đó là người da đen ở Châu Phi. Chính điều này làm cho số lượng người Châu phi được đưa đến Châu Mỹ tăng lên nhanh chóng.Vào đầu thế kỉ XVIII, người nôlệ da đen được bị đưa đến Châu Mỹ nhiều hơn người da trắng.Từ 1740 đến 1775 đã có hơn 10 triệu nôlệ da đen được đưa đến Châu Mỹ, chủ yếu là vùng Braxin và Caribe. Năm 1740 trong số nôlệ da đen được đưa đến Châu Mỹ có khoảng 120.000 người và tới 1775 là 260.000 người được đưa đến vùng đất thuộc Liên Bang Mỹ sau này. Cũng giống như những người hầu da trắng được đưa đến các vùng thuộc địa Anh ởBắc Mỹ, người da đen đầu tiên được đưa đến đây để làm người hầu trong gia đình vào năm 1619, họ bị bắt ở vùng Bắc Phi và được đưa đến đấu giá ở vùng Jamestown Ở Châu Mỹ thời này cũng xuất hiện nhiều chợ nô lệ. Tại đây người ta có thể bắt gặp các dòng chữ “Một đám nôlệ mới về, có đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ” Cũng từ đó vai trò và số lượng người da đen ở Mỹ tang lên dần cùng với sự phát triển của kinh tế,đặc biệt là kinh tế nông nghiệp. Năm 1770, ở Mỹ có tới 200.000 nô lệ. Ở Nam mỹ nôlệ chiếm một phần ba dân số. Ở một số bang như Carolia,Sary,Virginia số nôlệ đông hơn người da trắng,chiếm hơn một nửa dân số của khu vực. Đến những năm 1800 số nôlệở Nam mỹ tăng lên hơn 4 triệu. Và càng về sau con số đó càng tăng lên. 2.Vai trò của người nôlệ với nước Mỹ Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 4 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) Ngay từ khi giành được độc lập,cho đến tận ngày nay,người da đen đã tham gia vào mọi thang trầm cũng như mọi biến cố của nước Mỹ. Nhưng ở đây chúng ta chỉ xét đếncuộc nội chiến 1861-1865 .Chỉ vậy thôi, vai trò của những người da đen với nước Mỹ cũng đã vô cùng to lớn .Tại thời điểm này chế độ nôlệ là một đặc trưng của nước Mỹ. Trong mọi biến đông ,phát triển của nước Mỹ, đều có sự tham gia đóng góp của những ngưỡi nôlệ này. 2.1 Với cuộc đấutranh giành độc lập của nước Mỹ. Mặc dù trong thời điểm này, người nôlệ chỉ là những công cụ của chủ nôởBắc Mỹ, việc nước Mỹ có độc lập hay không cũng không liên quan nhiều tới họ nhưng họ vẫn tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh. Cả một đạo quân người da đen đã hi sinh trong khi chiến đấuở bang NewYork. Một phụ nữ da đen tên là Hanet ở bang Masaxuset đã caỉ trang thành nam giới chiến đấu ngoan cường suất 17 tháng . Khoảng 1778, khi tình hình cuộc chiến tranh đang ởgiai đoạn quyết liệt. Đội quân của vùng Bắc Mỹ đang gặp khó khăn.Riêng ở miên nam đã có 5000 người da đen tham gia vào quân đội du kích. Họ hăng hái dũng cảm giết địch .Một người nôlệ da đen tên là longphơ trong một lần chiến đấu vào 1779 đã bí mật lẻn vào doanh trại quân địch nắm được khẩu lệnh của chúng ,rồi dẫn đồng đội vào phục kích bắt sống 600 tên … Như vậy, rõ ràng sự độc lập của Bắc Mỹ có sự đóng góp không nhỏ của những người nô lệ. 2.2.Với kinh tế Những đóng góp to lớn nhất của những người da đen với nước Mỹ là những đóng góp về mặt kinh tế. Khi những lao động bản địa và lao động làm thuê gốc Châu Âu không đáp ứng nhu cầu sản xuất ởBắc Mỹ,chính người nôlệ da đen là giải pháp, là cái phao cứu sinh cho nền kinh tế Mỹ. Người nôlệ đảm nhận tất cả những công việc mà các lao động tự do không chịu làm. Họ xuất hiện trong mọi ngành kinh tế.Nô lệ làm việc trong các hầm mỏ, các công trường thủ công,nô lệ làm việc trên các cánh đồng, các nông trại và ở cả các gia đình của những người chủ nô.Gai cấp tư sản Bắc mỹ giàu có chính lầ nhờ bóc lột lao động nô lệ. Đặc biệt ở miền nam, là vùng đất có khí hậu và điều kiện thuận lợi cho việc phất triển nông nghiệp. Ở đây hình thành các nông trại và các đồn điền lớn.Và nôlẹ da đen chính là lao động chính trong các đồn điền,các nông trại này. Năm 1793, khi Eli Whitney ,một ngừoi ở bang Masauset phát minh ra máy làm bông, năng suất tách hạt bông ra bông tương đương với 50 người làm cong việc này bằng tay, đã làm cho trồng bông ở miền nam phát triển,thành ngành chính của khu vực. Năng suất tăng ,nhu cầu trồng bông tăng, chỉ có nôlệ da đen mới đáp ứng được yêu cầu của công việc này. Họ trở thành lực lượng sản xuất chính làm giàu cho miền nam nước Mỹ. Nghề trồng mía cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm đường cũng đòi hỏi nhiều lao đông nô lệ. Chính vì thế trong thời gian này, số lượng nôlệở miền nam tăng vọt lên. Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 5 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) Ở miền bắc và miền trung nước Mỹ, do khí hậu nhiệt đới và đất đai cằn cỗi, không có những trang trại và đồn điền lớn.Nhưng không vì vậy mà vai trò của những người nôlệở đây sút kém.Nô lệ là những công nhân trong các hầm mỏ, nôlệ là những người thợ đóng tàu, những người làm việc trong các thuyền buôn, trong gia đình… Hơn thế nữa, người nôlệ đến từ Châu Phi, mang theo những kinh nghiệm quý báu,giúp cho nền kinh tế Mỹ phát triển.Ví dụ:Họ đã mang đến vùng đất mới những kinh nghiệm truyền thống về chăn nuôi gia súc rất tốt ,xuất khẩu gia súc trở thành nguồn thu nhập chính của bang Carolina. Người ở Bang Nam Carolina đã sử dụng lkĩ thuật dệt lưới đánh cá của những người nô lệ, và thực tế tốt hơn những lưới đến từ Anh… Như vậy rõ ràng, ngườinô lệ đã đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế Mỹ,nhưmột cuốn sách đã từng viết là “Sự xuất hiện của người nôlệ đã làm thay đổi lớn xã hội Mỹ, thổi một nguồn sinh lực vào nền thương mại Mỹ” ư 2.3 Với nền văn hóa Những người Châu Phi đến Châu Mỹ đã mang theo những nền văn hóa truyền thống đậm đà tính dân gian của họ, làm giàu thêm cho nền văn hóa Mỹ.Những câu hát, điệu nhảy sôi nổi, nhiệt tình của họ đã làm cho nền văn hóa Mỹ thêm phong phú, nhiều điều còn đặc sắc cho tới tận ngày nay. Nhạc jarr chính là một minh chứng cống cho sự đóng góp của người da đen vào văn hóa Mỹ. Như vậy chúng ta có thể thấy, vai trò của những người nôlệ da đen với Bắc Mỹ là vô cùng to lớn. Đối với sự phát triển mọi mặt của nước Mỹ, họ đều có công thúc đẩy. Vì vậy, họ xứng đáng được hiểu quyền lợi như bất kì một công dân Mỹ nào khác. 3.Tình cảnh của người nôlệ da đen ở Mỹ từ thế kỉ XVII đến đầu những năm 60 của thế kỉ XIX Như đã từng đề cập đền ở phần trên ,vai trò của người nôlệở nước Mỹ là vô cùng to lớn. Song thân phận và cuộc sống của họ thì vô cùng cực khổ.Ngay từ những ngày đầu xuất hiện ở Châu Mỹ.họ đã bị coi là những món hàng đem ra để lựa chọn, mua bán.Họ được xem là tài sản của chủ nô,số phận nằm trong tay chủ nô, do chủ nô định đoạt. Những người nôlệđầu tiên đến Mỹ, làm việc trên đất Mỹ.Ban đầu, sau khi hoàn thành hợp đồng, một số ít có thể sở hữu tài sản, còn phần nhiều có thể trở thành người tự do, song vẫn là tầng lớp mạt hạng dưới đáy xã hội. Đến giữa thế kỉ XVIII, ở các bang thuộc địa có nô lệ, bắt đầu thông qua các đạo luật, thường được biết đến với tên gọi chung là “Đạo luât nô lệ”. Nội dung chủ yếu của những đạo luật này là nghiêm cấm nhữnh người nôlệ không được tự do thân thể, không được sở hữu tài sản,vũ khí,không được đi học, không được tự do tụ họp, di chuyển nếu không được sự cho phép của chủ nô. Nôlệở hầu hết các bang bị hành hạ, đối xử thô bạo. Ngay cả khi cuộc chiến tranh giành độc lập ởBắc Mỹ đang diễn ra, những người chủ nô vẫn không quên bảo vệ quyền lợi của mình,vẫn lo lắng bảo vệ chế độ nô lệ. Khi bản “Tuyên ngôn dân quyền” được đưa ra với tuyên bố là “Tất cả nhân loại sinh ra đều tự do độc lập và có nhân quyền do thiên phú”.Thì ngay lập tức đã có những đại biểu lên tiếng chất vấn”. Nói như vậy có bao gồm cả những nôlệ của chúng tôi không”.Như vậy chúng ta có thể thấy được rằng, giới chủ nô đã coi nôlệ là tài sản Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 6 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) vĩnh viễn, báo trước những khó khăn lớn cho cuộc đấu ranh giảiphóng của những người nôlệ sau này. Rồi cả ngay sau năm 1783, khi Bắc Mỹ đã giành được độc lập hoàn toàn, Liên Bang Mỹ có điều kiện thực hiện tuyên bố của bản Tuyên ngôn độc lập tháng 6-1776 rằng: “toàn nhân loại sinh ra đều bình đẳng” thì thân phận của những người da đen vẫn không khá hơn. Họ không được hưởng một chút tự do bình đẳng nào. Họ chiến đấu, họ làm giàu cho Liên Bang Mỹ, nhưng họ lại không được là công dân của Liên Bang, mà mãi những năm sau này ngươig Mỹ mới đấutranhđể thực hiện lí tưởng đó. Sau chiến tranh Mỹ mặc nhiên công nhận sự tồn tại của chế độ nô lệ. Đó là sự thỏa hiệp của chủ nôở hai miềm nam, bắc.Chủ nô đã đưa được đại diện của mình lên làm tổng thống trong nhiều nhiệm kì, nên nhờ đó đã bảo vệ được chế độ nôlệ đồn điền ở miền nam. Với cuộc sống và thân phận như vậy,một tất yếu là những người nôlệ da đen sẽ đứng lên đấutranh giành quyền lợi cho mình.Và trên thực tế đúng là như vậy. Bởi “ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh”. Trong thời gian tiếp theo, cuộc sống của những người nôlệ da đen vẫn vô cùng cực khổ. Họ bị bóc lột tàn tệ, bị bắt làm nhưng công việc trong những điều kiện vô cùng khắc nghiệt, nguy hiểm. Ngày làm việc mười hai, mười ba tiếng đồng hồvới cường độ cao. Họ bị đánh đập, hành hạ.tính mạng hoàn toàn nằm trong tay chủ nô. Nhiều người nôlệ đã không thể chịu đựng được và bỏ trốn. Nhưng khi bị bắt lại những người này bị trói, bị đánh đập,bị hành hạ và sau đó bị giết chết trước mặt những người khác để răn đe Khoảng năm 1861, phó tổng thống của Hợp Bang cac bang mới tách khỏi Liên bang đã phát biểu Người da đen không thể ngang bằng với người da trắng,chế độ nôlệ là chuyện đương nhiên của những người da đen”. Với tình trạng đó thì việc những người da đen đứng lên đấutranh là một tất yếu không thể tránh khỏi. CHƯƠNG II:Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệ da đen ở Mỹ 1.Phong trào đấutranh trước nội chiến Vai trò của người nôlệ da đen vô cùng lớn trong nền kinh tế cũng như xã hội Mỹ,nhưng cuộc sống xủa họ lại vô cùng khổ cực, bất công như vậy. Do đó ngay từ sau khi Bắc Mỹ giành được độc lập, đặc biệt là từ những năm cuối của thế kỉ XVIII ,phong trào đấutranhgiảiphóngnôlệ đã phát triển mạnh mẽ. Hàng chục cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. Ở Ludiana nổ ra cuộc khởi nghĩa của nôlệ từ 1741 đến 1792. Ở Virginia năm 1792.Mùa xuân 1800,gần 1000 nôlệ tập trung ở Risơmen thuộc bang Virginia tiến hành cuộc đấutranh vũ trang giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Gơrâybien. Năm 1822 có cuộc khởi nghĩa của nôlệở Nam Carolina. Năm 1831 một cuộc nổi dậy do Toocne lãnh đạo. Đến những năm 50 của thế kỉ XIX, kinh tế đồn điền ở miên nam lâm vào tình trạng khủng hoảng. Việc sản xuất bông ở Ấn Độ đã làm Mỹ mất độc quyền sản xuất Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 7 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) bông trên thế giới. Trong các đồn điền chủ nô không chịu cải tiến công cụ cải tạo đất đai. Họ chủ yếu dựa vào cắt máu nôlệđể sinh lợi nhuận. Đất đai càng bạc màu cằn cỗi. Chế độ nôlệ ngăn cản nhũng người di dân da trắng vào miền nam. Sự tồn tại của chế độ nôlệ ảnh hưởng đến cơ sở phát triển của công nghiệp. Và chính bản thân chủ đất cũng ngày càng thiếu đất. Đểgiải quyết vấn đề thiếu đất,nhiều chủ nô muốn đi về phía tây, phát triển chế độ đồn điền ở đó. Phía tây là vùng đất dự trữ màu mỡ. Chủ doanh nghiệp miền bắc muốn đi về phía tây để trồng ngô, lúa mì và nuôi gia súc. Họ muốn biến vùng này thành vùng hậu cần cho công nghiệp. Chủ nô muốn vào vùng đất mới với mục đích thay thế vùng đất bạc màu ở miền nam,muốn tiếp tục phát triển chế độ nô lệ. Mâu thuẫn về hướng phát triển phía tây ngày càng gay gắt.chủ công nghiệp miền bắc hướng tới một nền công nghiệp dân chủ vàcó thể cạnh tranh. Họ muốn bảo đảm thị trường quan thuề nội địa,để bảo vệ và khuyến khích nền công nghiệp trong nước.Chính lúc này chủ nô đóng chặt thị trường miền nam, không cho hàng hóa miền bắc vào, nhưng lại mở cửa nhập hàng hóa Anh. Tình hình này đã có ảnh hưởng khá lớn tới toàn bộ cuộc đấutranhgiảiphóngnô lệ. Trong tình hình đó, năm 1848,tiểu bang California xin ra nhập vào Liên Bang Mỹ. Đứng trước việc này, nội bộ Mỹ đã tranh cãi kịch liệt. Vì các đại biểu miền bắc cho rằng California và Taxas là những lãnh thổ mới giành được, đều phải cấm việc nuôi nôlệ da đen. Các tiểu bang ở phía nam thì lại có chủ trương trái ngược. Sự tranh chấp này cũng không phải là sự tranh chấp đầu tiên giưa hai miền,mà từ 1819, khi Missouri xin ra nhập Liên Bang ,đã gây ra tranh cãi về việc cho phép người địa phương này nuôi nôlệ da đen. Nhưng lúc bấy giờ đôi bên đã đi đến một thỏa hiệp để kết thúc sự tranh cãi. Đó là tại phía bắc của tiểu bang này thìcấm việc nuôi nô lệ, còn ở phía nam thì không. Sự thỏa hiệp này được lịch sử gọi là “Sự thỏa hiệp Missouri”.Nhưng lần này tình hình lại khác, vì sau khi trải qua ba mưoi năm phát triển, các đại biểu phía bắc không đồng ý thỏa hiệp với chế độ nôlệ da đen nữa. Thái độ phản đối nuôi nôlệ da đen ở miền bắc ngày càng trở nên sôi nổi.trong những năm từ đầu thập niên 20 đến thập niên 30, những nhân vật dẫn đầu chống chế độ nuôi nôlệ da đen, cho dù họ là người miền bắc hay miền nam, da đen hay da trắng vẫn luôn bị tấn công hãm hại. Việc họ bị những tên côn đồ giết chết là chuyện thường xuyên. Đến cuối thập niên 30, nước Mỹ xuất hiện một nôlệ da đen bỏ trốn, tên gọi là Frededck Douglass, đã từ Baltimase trốn đến Masaaxuset và tham gia vào các hoạt động chống chế độ nô lệ. Vào 1845,người này còn viết một cuốn nhật kí về mình ,nhan đề “Narra tive of live of Frededck Douglass “bán rất chạy, nổi tiếng khắp Anh, Mỹ và thế giới. Nôlệ da đen có rất nhiều hình thức chống lại bọn chủ nô: lãn công, đánh bon cặp rằng, giết chủ nô và tự sát…Nhưng hình thức phổ biến nhất là bỏ trốn. Họ trốn một mình hoặc dẫn theo cả nhà. Có nhiều nôlệ da đen chẳng những từ miền nam trốn lên miền bắc mà còn phải vượt lên tận biên giới Canađa mới được an toàn. Lí do là vì trong hiến phấp Mỹ cho phép chủ nô có quyền đến các tiểu bang ở miền bắcđể lùng kiếm những người nôlệ da đen bỏ trốn. Một khi những người bỏ trốn bị bắt về, sẽ bị chủ nô mang ra trước đám đông đánh chết để răn đe. Dovậy, người da đen ở Canađa năm1800 chỉ có 4000 người, đến 1850 đã tăng lên 55.000 người. Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 8 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) Nhưng mọi sự ngược đãi cũng như sự sát hại chỉ dẫn đến sức chống trả ngày càng to lớn hơn, cũng như tạo thanh thế cho các tổ chức chống nôlệ da đen hoạt động ngày càng mạnh mẽ hơn. Đồng thời qua đó cũng làm cho mọi người xung quanh đồng tình, ủng hộ, sẵn sàng giúp đỡ cho những nôlệ da den bỏ trốn. Mặt khác bản thân người nôlệ da đen biết mình bị bắt trở lại thì sẽ bị đối xử tàn nhẫn. Nên khi thấy không thể trốn thoát thì họ không để cho mình bị bắt sống,mà trước tiên họ giết chết những đứa con của mình rồi sau đó tự sát theo.Trong khi đó, mọi người trong xã hội biết được thảm cảnh của những nôlệ da đen bỏ trốn khi bị chủ bắt lại nên rất thông cảm, tìm cách che dấu cho nô lệ. Dần dần,ở cấc địa phương này đã hình thành nên những đường dây giúp nôlệ bỏ trốn. Có những người dùng ngay cả ngôi nhà của mình làm nơi ẩn nấp cho những người nô lệ, rồi sau đó tìm cách chuyển họ đến trạm xa hơn. Những đường dây bí mật do họ tổ chức không bao lâu sau trở thành những đường dây chuyển nhưng người nôlệ da đen đi khắp mọi nơi.Từ 1840 đến 1860 những “con đường bí mật” này đã phát triển một cách nhanh chóng. Năm 1850 ,việc chủ nô đi lùng bắt những nôlệ bỏ trốn đã trở nên khó khăn, vì họ không được sự ủng hộ của thị dân, thậm chí cảnh sát cũng không giúp đỡ họ. Phong trào chống chế độ nôlệ da đen liên tục phát triển không nhừng và cũng không uổng công.,đến cuối 1849, khi thảo luận vấn đề các tiểu bang mới xin ra nhập Liên Bang, tuy bao giờ thế lực của những người ủng hộ nuôi nôlệ da đen cũng thắng thế, nhưng thế lực chống nuôi nôlệ cũng giành được những thắng lợi bước đầu.Tháng 8-1850, Quốc hội Mỹ đã thông qua và trở thành luật, quyết định chấp nhận hai tiểu bang California và Taxas vào Liên Bang nhưng chỉ cho phép Taxas được nuôi nôlệ da đen còn California thì cấm hẳn không cho nuôi. Ngoài ra, quốc hội còn thông qua một đạo luật quan trong khác là cấm tuyệt đối không được mua bán nôlệở thủ đô Washington. Nhưng sau đó, quốc hội bỗng thông qua “Luật về nôlệ da đen bỏ trốn” rất tồi tệ, quy định chính phủ Liên Bang phải có trách nhiệm tìm bắt những người nôlệ da đen bỏ trốn từ miền nam lên miền bắcđể trả lại cho chủ nô. Đó là một sự thỏa hiệp lớn giữa miền bắc với giới chủ nô miền nam. Sau khi luật này được thông qua tình hình nôlệ da đen bỏ trốn đã hoàn toàn thay đổi có thể nói là hết sức bất lợi cho những người nô lệ, vì trước đó việc tìm bắt những người nôlệ bỏ trốn chỉ là chuyện riền của bọn chủ nô,giờ đây luật này ssã đặt thành trách nhiệm của chính phủ Liên Bang .Điều này làm cho bọn chủ nô hết sức vui mừng. Nhưng sau đó ít lâu, người Mỹ đã nhận được bài học phản hồi.Tháng 4-1851,số nôlệ da đen ơ bang Georgia bỏ trốn bị bắt lại tai Boston, chính phủ Liên Bang dùng 300 binh sĩ áp giải họ xuống bến tàu ,để trả về miền nam. Dân chúng vùng này thấy cảnh đó đã bàn tán xôn xao, trách chính phủ đã chịu làm công cụ cho bọn chủ nô.Lúc bấy giờ có một người phụ nữ tên là Harriet Stowe do quá bất bình và xuất phát từ lòng trọng chính nghĩa, đã viết ra một cuốn sách nhan đề “Túp lều của bác Tôm”, xuất bản tháng 3-1852 gây trấn động trên toàn nước Mỹ và được bán rộng ra toàn thế giới. Đây là cuốn sách gây xôn xao dư luận và được nhiều người đọc nhất lúc bấy giờ. Nó cùng với “Luật vềnô lệ da đen bỏ trốn” đã gây ra những trấn động lớn trong lương tri con người.Do đó mâu thuẫn về vấn đềnôlệ da đen ở Mỹ càng trở nên gay gắt, và đây là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc nội chiến 1861-1865. Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 9 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) Phong trào đấutranh chống chế độ nôlệ da đen ngày càng lên cao. Lực lượng tham gia cuộc chiến này không còn chỉ là nô lệ, thị dân nữa,mà còn có cả người giàu có và chủ tư sản. Những người công nhân Mỹ thì nhận thức được rằng “Nước Mỹ là nơi mà ở đó nôlệ da đen bị sỉ nhục và đày đọa thì lao động da trắng cũng không được giải phóng”. Vì vậy họ sát cánh bên những người nôlệ trong cuộc đấutranh này. Năm 1853 đã xảy ra một sự kiện lớn ,một lãnh tụ đảng dân chủ,mà cũng là chủ tịch của ủy ban lãnh thổ thuộc thượng nghị viện ,tên là Stephen Arnold Douglas đã đưa ra một dự luật gọi là Kansans_Nebraska,chia vùng đất phía bắc của tiểu bang Missouri vốn bị cấm ngặt khong cho nuôi nôlệ theo “Thỏa hiệp Missouri”thành hai tiểu bang mới là Kansans và Nebraska,và cho phép Nebraska được tự do chọn lựa có ghi vào hiến pháp của tiểu bang mình là có nuôi nôlệ hay không. Các nhà chính trị miền bắc đã phán đối quyết liệt “Luật Kansans_Nebraska”nhưng S.A.Douglas đã khống chế phiếu trong quốc hội nghiêng về chủ trương của mình, mặc dù sự thắng thế đó là rất mỏng manh nhưng đạo luật trên cũng đã được thông qua vào tháng 5-1854. Điều này càng làm tăng thêm mâu thuẫn giữa đại biểu phía bắc và phía nam vốn dĩ đã rất gay gắt. Các đại biểu phía nam có chủ trương xây dựng một chính phủ tán đồng chủ trương cho phép nuôi nôlệtại tiểu bang Kansans. Do vậy ở miền nam lúc này xuất hiện nhiều đoàn thể chủ trương được phép nuôi nôlệ da đen. Những đoàn thể này hoạt động sôi nổi trong số những di dân tại tiểu bang Kansans. Do vậy những đoàn thể chủ trương cấm nuôi nôlệ da đen ở miền bắc cũng nhanh chóng đưa người đến Kansans hoạt động theo chủ trương của mình. Kansans trở thành vùng đất quy tụ hai thế lực chống đối và cho phép nuôi nôlệ da đen. Tháng 3-1855, ở Kansans tiến hành bầu cử nghị viện cấp tiểu bang. Thế lực của phe ủng hộ chế độ nôlệở đây rất mạnh ,nên họ đã ngăn cản những cử tri ủng họ phái chống nuôi nôlệ không cho đi bỏ phiếu. Kết quả, nghị viện của tiểu bang này đã trở thành thế giới riêng của chủ nô,và lập tức thông qua hiến pháp của tiểu bang, tuyên bố việc nuôi nôlệ da đen là hợp pháp .Đồng thời, họ còn định xử bất cứ ai chống việc nuôi nôlệ hoặc giúp nôlệ bỏ trốn đều bị tử hình.Thế là bọn chủ nôở Kansans liền thi hành kiểu thống trị khủng bố. Khắp nơi xuất hiện những kẻ tự xưng là “Những tay anh chị vùng biên giới” tóc không hớt, đầu không trải, mặt không lau, dưới đôi giày ống dắt dao găm, lưng đeo súng lục tha hồ đi gây sự với những người chủ trương cấm nuôi nô lệ”. Tháng 10-1855, những chính khách chủ trương cấm nuôi nôlệ da đen đã tiến hành mộy cuộc họp tại nơi cư trú của họ là Lawrence khởi thảo một bản hiến pháp cấm nuô nôlệ của tiểu bang.Vậy là từ 1856 ở Kansans tồn tại song song hai bản hiến pháp trái ngược nhau.Sự mâu thuẫn này đã dẫn tới những xung đột võ trang. Tháng 5- 1856 phái tán thành nuôi nôlệ đã mở một cuộc tấn công vào Lawrence, cướp bóc sạch tài sản của đối phương. Mặt khác, việc thông qua đạo luật Kansans-Nebraska cũng gây ra dư luận xôn xao ở miền bắc nước Mỹ. Tất cả các nhà chính trị ở các tiểu bang, thị trấn đã mở các cuộc họp và thành lập một chính đảng mới:Đảng cộng hòa. Đảng này chỉ dùng một khẩu hiệu duy nhất để đoàn kết cử tri: “Chấm dứt hành động bạo lực ở Kansans, ngăn chạn không cho chế độ nôlệ da đen tràn sang lãnh thổ phía tây.”Đảng đã đề cử John.C.Fremont làm ứng cử viên tổng thống năm 1856. Đảng này tuy mới thành lập Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 10 [...]... Sử 2B 13 Cuộc đấutranhgiảiphóng nô lệởBắc Mỹ (1776-1863) Bên cạnh những ý nghĩa lớn lao đó, cuộc đấutranh của những người nôlệ trên đất Mỹ còn nhiêug hạn chế Tuyên ngôn giảiphóngnôlệ ra đời, nhưng trên thực tế không một nôlệ nào được giảiphóng Bởi bản tuyên ngôn chỉ áp dụng cho những vùng không thuộc quyền kiểm soát của Liên bang, không bao gồm bốn bang có nôlệ và những vùng ở miền nam do... lệ ra khỏi đất nước của con.” Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 16 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) Abraham Lincoln (1806-1865) Tổng thống thứ 16, tổng thống vĩ đại nhất của Hoa Kỳ, người đã giảiphóng triệt để chế độ nôlệ Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 17 Cuộc đấutranhgiảiphóngnôlệởBắc Mỹ (1776-1863) TÀILIỆU THAM KHẢO 1.Đặng Đức An:Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập hai,Nhà... nội các bản thảo Tuyên ngôn giảiphóngnôlệ lần đầu tiên(227-1862) Ông ra lệnh cho quân đội miền nam phải chấm dứt cuộc bạo đông vào ngày 1-1-1863, nếu không thì “Chúng tôi sẽ lấy tư cách là tổngtư lệnh quân đội Mỹ, đểgiảiphóng tất cả nôlệ da đen của các người, toàn bộ nôlệ sẽ trở thành người tự do” Tổng Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 12 Cuộc đấutranhgiảiphóng nô lệởBắc Mỹ (1776-1863) thống... và hạn chế của cuộc đấutranhgiảiphóng nô lệ da đen ở Mỹ trong giai đoạn từ 1783 đến 1863 1.Ý nghĩa Phong trào đấu tranhh giảiphóngnôlệ da đen đã có ý nghĩa vô cùng lớn lao không chỉ với người nôlệở Mỹ, với nước Mỹ mà còn cả với thế giới Cuộc đấutranh thắng lợi, bản Tuyên ngôn ngày 1-1-1863 ra đời trên danh nghĩa toàn bộ nôlệ đã trở thành người tự do, nước Mỹ thực sự trở thành một nước “tự do... thân người nôlệ Thứ hai, là do bấy giờ chế độ nôlệ còn qua phát triển, thế lực của chủ nô vòn quá mạnh Ở nước Mỹ ,đặc biệt là ở miền nam, nôlệ là lực lượng lao động chủ yếu, ở hầu hết các bang ở khu vực này chế độ nôlệ đều phát triển.Vì vậy, đấutranhđể giành được thắng lợi hoàn toàn ngay lập tức là rất khó Thứ ba là do những người nôlệ vẫn chưa có niềm tin vào chiến thắng của cuộc đấu tranh, chưa... ngôn giảiphóngnôlệ ngày 1-1-1863là thắng lợi của quá trình đấutranh hàng trăm năm của những người nôlệ da đen và các tầng lớp khác ủng hộ việc cấm nuôi nôlệ da đen trên đất Mỹ Đây là bước ngoặt lớn đối với cuộc sống của những người nôlệ nói riêng và của cả nước Mỹ nói chung Đặt cơ sở cho cuộc đấutranhgiảiphóng nô lệ đi đến thắng lợi cuối cùng sau này CHƯƠNG III:Ý nghĩa và hạn chế của cuộc đấu. .. thập niên 60 của thế kỉ XIX, phong trào đấutranhgiảiphóngnôlệ phát triển mạnh mẽ thu hút không chỉ nôlệ mà mọi tầng lớp nhân dân Mỹ tham gia, và bằng nhiều hình thức đấutranhphong phú, cuộc đấutranh này đã ảnh hưởng nhiều tới xã hội Mỹ lúc bấy giờ và là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc nội chiến 1861-1865 2.Cuộc đấutranh thắng lợi Tuyên ngôn giảiphóngnôlệ da đen 1-1-1863 Từ tháng 2-1860, nước... người không tích cực lắm trong việc chống chế độ nôlệ da đen, thậm chí còn hơi nghiêng về phía ủng hộ nuôi nô lệ, đã từng có những hành động giúp chế độ nôlệ phát triển trở lại.Vì vậy cuộc đấutranh của những người nôlệ sau khi Lincoln qua đời lại càng mạnh mẽ, quyết liệt nhưng cũng nhiều khó khăn hơn C KẾT LUẬN Cuộc đấutranhgiảiphongnôlệởBắc Mỹ từ khi chính thức bắt đầu đến khi giành được...Cuộc đấutranhgiảiphóng nô lệởBắc Mỹ (1776-1863) nhưng đã giành được 130.000 phiếu, trong khi đó ứng cử viên của đảng dân chủ là Jame Buchanan chỉ đắc cử với số lượng là 180.000 lá phiếu Điều này cho thấy phong trào chống nuôi nôlệ đang phát triển rất mạnh mẽ Tháng 5-1857, xảy ra một sự kiện có tác động rất lớn tới cuộc đấutranh chống chế độ nôlệ Đó là một cặp vợ chồng người nôlệ da đen... chế độ nôlệ và coi nôlệ là tình trạng đương nhiên của người da đen Cuộc chiến tranh hai miền bùng nổ Mở đầu là ở Nam Carolina ngày 12-4-1861, rồi diễn ra ác liệt ở biển, dọc sông Mitxixipi, trên các tiểu bang ở miền nam, dọc Đại Tây Dương…Lúc đầu các tiểu bang ở miền nam chỉ coi đây là cuộc đấutranh thủ quyền độc lập,tự chủ, bình đẳng cũng như quyền được nuôi nôlệ da đen,quyền được đư nôlệ da đen . II:Cuộc đấu tranh giải phóng nô lệ da đen ở Mỹ. 1.Phong trào đấu tranh trước nội chiến. Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 2 Cuộc đấu tranh giải phóng nô lệ ở Bắc. Kỳ, người đã giải phóng triệt để chế độ nô lệ Sinh viên Phạm Thị Ngân, Sử 2B 17 Cuộc đấu tranh giải phóng nô lệ ở Bắc Mỹ (1776-1863) TÀI LIỆU THAM KHẢO