Vai trò lãnh đạo đảng cộng sản việt nam công giải phóng dân tộc năm 1930-1945 Từ sau khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng thất bại, thực dân Pháp sức đẩy mạnh khủng bố trắng làm cho dân thêm căm thù tâm đấu tranh giành quyền sống - Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đời ngày 3-2-1930, với Cương lĩnh đắn biến căm thù quần chúng thành hành động cách mạng, Đảng kịp thời nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng công - nông Ngay sau thành lập, sở Chính cương Sách lược vắn tắt điều kiện cụ thể cách mạng đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát động số phong trào đấu tranh toàn quốc chống đế quốc phong kiến Trước mắt đòi cải thiện đời sống nhân dân -Đảng nêu vấn đề giai cấp nông dân “Đảng phải đoàn kết đại đa số nông dân, phải dựa vững vào nông dân nghèo làm cách mạng thổ địa đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến”; đồng thời Đảng nhấn mạnh “Nông dân lực lượng to lớn cách mạng’’, phải tập hợp nông dân vào tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, đấu tranh giành độc lập tự thực cách mạng ruộng đất -Sự lãnh đạo Ðảng trước hết bổ sung, phát triển hoàn chỉnh hệ thống quan điểm cách mạng giải phóng dân tộc; lựa chọn hình thức phương pháp cách mạng phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể; tổ chức xây dựng lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang; nhận thức tình thời cách mạng để đưa quần chúng vào hành động cách mạng; đạo kiên quyết, tập trung, thống phút có ý nghĩa định đến thắng lợi +Tháng 10-1930, Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương (Dự án để thảo luận Đảng) thay cho Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp ngày diễn gay gắt Việt Nam, Lào Cao Miên "một bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ; bên địa chủ, phong kiến, tư bổn đế quốc chủ nghĩa" Luận cương xác định tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu “cách mạng tư sản dân quyền” Đó “thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng” Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa” Luận cương cho nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền phải "tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột theo lối tiền tư bổn để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để" "đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập" Hai nhiệm vụ phải đặt ngang hàng tiến hành đồng thời với nhau: " có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thổ địa thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa" Luận cương khẳng định: "Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền", sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày Luận cương nhấn mạnh cách mạng ruộng đất đấu tranh giai cấp Đó điều không phù hợp với thực tế xã hội thuộc địa -Tháng 11-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng nhận thấy mâu thuẫn chủ yếu Đông Dương mâu thuẫn dân tộc, nhấn mạnh đấu tranh dân tộc Bản Chỉ thị Về vấn đề thành lập Hội “phản đế đồng minh”, nêu rõ: "Trong cách mạng phản đế điền địa Đông Dương dân tộc Việt Nam dân tộc có lịch sử đấu tranh bất diệt với giặc Pháp từ ngày Pháp chiếm đến nay, nên dân tộc phản đế nhân dân mạnh" Đây nhận thức thực tiễn, phù hợp với quan điểm Cương lĩnh trị Đảng - Tháng 12-1930, Thư Trung ương gửi cấp đảng lại nhấn mạnh đấu tranh chống giai cấp bóc lột Ban Thường vụ Trung ương cho phải xét địa chủ “về phương diện giai cấp” Đó giai cấp sở hữu ruộng đất không nhau, “dùng quyền có đất để bóc lột dân nghèo, hãm hại kinh tế dân cày" ngăn trở sức sản xuất Địa chủ “thù địch dân cày không đế quốc chủ nghĩa”, “nó quan hệ mật thiết với quyền lợi đế quốc chủ nghĩa”, “liên kết với đế quốc mà bóc lột dân cày” Giai cấp tư sản “có phận mặt phản cách mạng", phận khác “kiếm cách hòa hiệp với đế quốc”, phận “ra mặt chống đế quốc”, đến cách mạng phát triển “cũng theo phe đế quốc mà chống cách mạng” Ban Thường vụ Trung ương chủ trương “tiêu diệt địa chủ”, “tịch ký tất ruộng đất chúng (địa chủ) mà giao cho bần trung nông” Nhận thức tiếp tục kéo dài thời gian sau -Tháng 10-1936, văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới, Trung ương Đảng dũng cảm phê phán quan điểm Luận cương trị tháng 10-1930: "Cuộc dân tộc giải phóng không định phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ không xác đáng phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở tranh đấu phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng" Những quan điểm Chung quanh vấn đề chiến sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, bước đầu khắc phục hạn chế củaLuận cương trị tháng 10-1930 khẳng định chủ trương đắn Cương lĩnh trị Đảng -Tháng 9-1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng, tác động mạnh mẽ đến Đông Dương Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939) phân tích tình hình, đánh giá thái độ giai cấp xã hội, đảng phái xu hướng trị Đông Dương, rõ tất dân tộc, giai cấp, trừ số phản động làm tay sai đế quốc, “đều phải gánh tai hại ghê tởm đế quốc chiến tranh, căm tức kẻ thù chung đế quốc chủ nghĩa” Với quan điểm toàn diện, Trung ương Đảng rõ hạn chế giai cấp địa chủ tư sản, đồng thời khẳng định mặt tích cực họ: “Đám đông trung tiểu địa chủ tư sản bổn xứ căm tức đế quốc” Nhấn mạnh chiến lược đấu tranh dân tộc, Hội nghị rõ: “Bước đường sinh tồn dân tộc Đông Dương đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm, da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”, “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình mới", “nhiệm vụ cốt cách mệnh đánh đổ -Để lật đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy bảo vệ quyền Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, coi nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng, Đảng Hồ Chí Minh cho bạo lực cách mạng bạo lực quần chúng, dựa vào hai lực lượng: lực lượng trị lực lượng vũ trang, để tiến hành đấu tranh hình thức: đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Luận cương trị tháng 10-1930 chủ trương sức chuẩn bị cho quần chúng đường "võ trang bạo động" Võ trang bạo động để giành quyền nghệ thuật, "phải tuân theo khuôn phép nhà binh" Theo Hồ Chí Minh, nước Âu, Mỹ, khởi nghĩa thường hay bãi công trị đến vũ trang bạo động Ở Việt Nam, khởi nghĩa bùng vài nơi lan dần khắp nước Khởi nghĩa bùng nơi nhiều rừng núi tiện cho lối đánh du kích Đó khác biệt Việt Nam so với nước phương Tây Vận dụng luận điểm Lênin tình cách mạng, tác phẩm Con đường giải phóng, Hồ Chí Minh nêu ba điều kiện thời khởi nghĩa: +Một là, quyền thực dân đế quốc lung lay bối rối đến cao độ, chúng cảm thấy ngồi yên nắm giữ địa vị chúng trước +Hai là, quần chúng đói khổ căm thù thực dân đế quốc đến cực điểm, thấy cần phải đồng tâm hiệp lực, dậy lật đổ ách thống trị đế quốc thực dân, người hiểu ngồi yên chết +Ba là, có đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng dậy khởi nghĩa theo đường lối đắn, kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho khởi nghĩa Nhận rõ "hoàn cảnh Đông Dương tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng", Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1940) phân tích tình hình nhận định "những biến cố xảy đẩy nhân dân Đông Dương đến tình phải tranh đấu liệt để sống Một cao trào cách mạng định dậy Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy sứ mệnh thiêng liêng: lĩnh đạo cho dân tộc bị áp Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự độc lập" Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang, nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân ta, đồng thời rõ hoàn cảnh định "với lực lượng sẵn có, ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn" Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa điển hình sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh việc vận dụng lý luận Mác Lênin khởi nghĩa vũ trang Trung ương Đảng khẳng định muốn gây khởi nghĩa võ trang phải nhằm vào điều kiện chủ quan: 1- Mặt trận cứu quốc thống toàn quốc 2- Nhân dân sống ách thống trị Pháp - Nhật, mà sẵn sàng hy sinh bước vào đường khởi nghĩa 3- Phe thống trị Đông Dương bước vào khủng hoảng phổ thông đến cực điểm vừa kinh tế, trị lẫn quân 4- Những điều kiện khách quan thuận lợi cho khởi nghĩa Đông Dương quân Tàu đại thắng quân Nhật, cách mạng Pháp hay cách mạng Nhật dậy, phe dân chủ đại thắng Thái Bình Dương, Liên Xô đại thắng, cách mạng thuộc địa Pháp, Nhật sôi quân Tàu hay quân Anh - Mỹ tràn vào Đông Dương Với nghệ Ðể đưa cao trào giải phóng dân tộc (1939-1945) đến thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, có ba thời điểm lịch sử thể lĩnh trị lực lãnh đạo đặc biệt Ðảng ta: hội nghị Trung ương từ cuối năm 1939 đến đầu năm 1941 phát triển hoàn chỉnh, sáng tạo đường lối giải phóng dân tộc; sách quan trọng cuối năm 1944 đầu năm 1945 thổi bùng lên cao trào kháng Nhật cứu nước; định Tổng khởi nghĩa Hội nghị Ðảng toàn quốc tháng 8-1945 +Các Hội nghị Trung ương Ðảng (11-1939), (11-1940) Hội nghị Trung ương (5-1941) đề quan điểm biện pháp đạo cách mạng giải phóng dân tộc -Một là, phải đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu Hội nghị Trung ương 111939 chủ trương "Phải đưa cao cờ dân tộc lên" "Bước đường sinh tồn dân tộc Ðông Dương đường khác đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm, da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập" +Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc len hang đầu; tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; thay hiệu lập quyền Xô viết công – nông – binh hiệu lập quyền dân chủ cộng hòa + Phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp + Thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp lực lượng dân tộc chống đế quốc + Ý nghĩa: Đánh dấu chuyển hướng quan trọng, dương cao cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước -Hội nghị Trung ương tám Hồ Chí Minh chủ trì (5-1941) nhấn mạnh: "Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước nhiệm vụ trước tiên Ðảng ta" "Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt quyền lợi giải phóng toàn thể dân tộc" Giải mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhấn mạnh nhiệm vụ “bức thiết nhất”; tiếp tục tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất”, thực hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công + Quyết định thành lập nước Đông Dương mặt trận riêng Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng + Đề chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân; rõ tổng khởi nghĩa bùng nổ thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan phải nổ đũng thời cơ; từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa – Ý nghĩa: + Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược giải phóng dân tộc đề Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 + Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn Cương lĩnh trị Đảng, đồng thời khắc phục triệt để hạn chế Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930 - Hai là, động viên, tổ chức đoàn kết lực lượng toàn dân Mặt trận dân tộc thống lựa chọn hình thức tổ chức Mặt trận Việt Minh Nếu Hội nghị Trung ương chủ trương lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Ðông Dương Hội nghị Trung ương tháng 5-1941 chủ trương lập Mặt trận riêng Việt Nam Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Tổ chức Mặt trận khuôn khổ dân tộc Việt Nam nhằm khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc, yêu nước nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc Mặt trận xây dựng hệ thống tổ chức chặt chẽ bao gồm đoàn thể cứu quốc Ðảng lãnh đạo Mặt trận cách đưa quan điểm, sách vào đoàn thể hoạt động Mặt trận thông qua đảng viên tham gia Mặt trận đoàn thể -Ba là, Ðảng trọng xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng Sau khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940), Ðảng chủ trương phát triển lực lượng vũ trang từ đội du kích Bắc Sơn, xây dựng địa Bắc Sơn - Vũ Nhai, xây dựng cứu quốc quân Ngày 28-1-1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh nước trực tiếp đạo xây dựng địa cách mạng Cao Bằng Tại địa lực lượng trị quần chúng tập hợp Mặt trận Việt Minh ngày phát triển rộng lớn Từ lực lượng trị phát triển lực lượng vũ trang Những vấn đề quyền, kinh tế, xã hội đặt thực vùng địa cách mạng -Bốn là, Ðảng đặt nhiệm vụ khởi nghĩa vũ trang để giành độc lập, giành quyền nhiệm vụ trung tâm Hội nghị Trung ương (11-1939) chủ trương: dự bị điều kiện bước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc Hội nghị trung ương (5-1941) xác định: "Cuộc cách mạng Ðông Dương phải kết liễu khởi nghĩa võ trang" Phải chuẩn bị lực lượng sẵn sàng để "lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn" (5) +Các hội nghị Trung ương Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích tình hình chiến tranh giới, âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp, phát-xít Nhật dự báo thời cơ, đạo xây dựng lực lượng mặt, trọng công tác xây dựng Ðảng để Ðảng hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo thành công cách mạng giải phóng dân tộc +Năm 1944, tình hình giới có chuyển biến mau lẹ, phong trào cách mạng nước phát triển mạnh mẽ, Ðảng Mặt trận Việt Minh chủ trương sửa soạn khởi nghĩa sắm võ khí đuổi thù chung Hồ Chí Minh thư gửi đồng bào toàn quốc 10-1944 rõ Cơ hội cho dân tộc ta, giải phóng năm năm rưỡi Thời gian gấp Ta phải làm nhanh Người thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944) -Ngày 9-3-1945 phát-xít Nhật làm đảo gạt bỏ thực dân Pháp để độc chiếm Ðông Dương Thường vụ Trung ương Ðảng kịp thời thị lịch sử: Nhật - Pháp bắn hành động (12-3-1945) Chỉ thị nêu rõ kẻ thù cách mạng phát-xít Nhật, hiệu Ðánh đuổi phát-xít Nhật Ðảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa Ðây thời kỳ tiền khởi nghĩa, phải thay đổi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức đấu tranh cho phù hợp Sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa Chỉ thị Trung ương phân tích thời cách mạng cho hội tốt giúp cho điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi Những điều kiện thuận lợi là: Chính trị khủng hoảng, kẻ thù hoang mang không rảnh tay đối phó với cách mạng; nạn đói ghê gớm làm cho quần chúng căm ghét quân cướp nước; chiến tranh giới đến giai đoạn liệt; Ðồng minh đổ vào Ðông Dương để đánh Nhật Ðó vận dụng tư tưởng Mác Lê-nin khởi nghĩa vũ trang phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Những điều kiện để khởi nghĩa mà thị Trung ương nêu định hướng quan trọng để đảng địa phương chủ động phát động lãnh đạo khởi nghĩa Bản Chỉ thị chủ trương phá kho thóc gạo đế quốc để cứu đói, lập Ủy ban quân cách mạng xây dựng quyền (các Ủy ban dân tộc giải phóng Ủy ban nhân dân cách mạng) - Dưới lãnh đạo Ðảng, cao trào cách mạng phát triển mạnh mẽ Tháng 4-1945 lực lượng vũ trang cách mạng thống thành Việt Nam giải phóng quân Ngày 4-6-1945, thành lập khu giải phóng Việt Bắc với sáu tỉnh địa cách mạng nước, hình ảnh nước Việt Nam Tổ chức Việt Minh phát triển rộng khắp nước Không địa, vùng nông thôn mà phong trào đô thị phát triển mạnh mẽ, phong trào công nhân, học sinh, sinh viên trí thức Theo tư tưởng Ðề cương văn hóa 1943 Ðảng, tổ chức văn hóa cứu quốc tập hợp đông đảo nhà văn hóa vào trận tuyến đấu tranh cách mạng dân tộc -Tháng 5-1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng chuyển Tuyên Quang Tại Tân Trào (Tuyên Quang) diễn Hội nghị toàn quốc Ðảng họp ngày 14 15-8-1945 Hội nghị Ðảng họp thời điểm lịch sử phong trào cách mạng toàn dân ta diễn sôi sục nước phát-xít Nhật đầu hàng vô điều kiện (15-8) Ðảng ta nhận định "cơ hội tốt cho ta giành quyền độc lập tới" (6) Mục đích chiến đấu ta giành quyền độc lập hoàn toàn Tiến hành tổng khởi nghĩa theo ba nguyên tắc: a) Tập trung -tập trung lực lượng vào việc chính; b) Thống - thống phương diện quân sự, trị, hành động huy; c) Kịp thời - kịp thời hành động, không bỏ lỡ thời Khẩu hiệu đấu tranh Ðảng Phản đối xâm lược, hoàn toàn độc lập, quyền nhân dân Hội nghị Ðảng toàn quốc công bố mười sách Việt Minh nhấn mạnh chủ trương "Lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa hoàn toàn độc lập" (7) -Lệnh khởi nghĩa (Quân lệnh số Ủy ban khởi nghĩa) ban bố: Chúng ta phải hành động cho nhanh, với tinh thần vô cảm, vô thận trọng! Cuộc thắng lợi hoàn toàn định ta Cũng thời điểm lịch sử Hồ Chí Minh có Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa nêu rõ: "Giờ định cho vận mệnh dân tộc đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta"(8) - Ngày 16-8-1945, Quốc dân Ðại hội họp Nghị giành quyền toàn quốc thi hành mười sách lớn Việt Minh, Ủy ban dân tộc giải phóng thành lập gồm 15 ủy viên Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Thường trực Ủy ban gồm Hồ Chí Minh, Trần Huy Liệu, Phạm Văn Ðồng, Nguyễn Lương Bằng, Dương Ðức Hiền trực tiếp đạo Tổng khởi nghĩa Ủy ban dân tộc giải phóng tổ chức tiền thân Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa Nghị Quốc dân Ðại hội nhấn mạnh mục tiêu: "Giành lấy quyền, xây dựng nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa tảng hoàn toàn độc lập"(9) -Thực Nghị Ðảng Quốc dân Ðại hội, vòng hai tuần từ 14 đến 28-8-1945, nhân dân nước ta giành thắng lợi vẻ vang Cách mạng Tháng Tám Sự lãnh đạo kiên quyết, sáng suốt kịp thời Trung ương Ðảng Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa định thắng lợi Khi nghiên cứu vai trò lãnh đạo Ðảng, cần phải thấy rõ tinh thần trách nhiệm cao, động, chủ động, sáng tạo đảng địa phương, tức xứ ủy, tỉnh ủy, huyện ủy tổ chức đảng sở Các khởi nghĩa tiêu biểu Hà Nội (19-8), Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) tỉnh xa xôi, điều kiện liên lạc khó khăn thể điều Vai trò hệ thống tổ chức đảng từ Trung ương đến sở, đảng viên kiên trung Ðảng, từ người lãnh đạo cao đến người đảng viên sở, bảo đảm cho Ðảng lãnh đạo, điều hành tập trung, thống phút định lịch sử ... trận riêng Việt Nam Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Tổ chức Mặt trận khuôn khổ dân tộc Việt Nam nhằm khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc, yêu nước nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc Mặt trận... tiếp đạo Tổng khởi nghĩa Ủy ban dân tộc giải phóng tổ chức tiền thân Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa Nghị Quốc dân Ðại hội nhấn mạnh mục tiêu: "Giành lấy quyền, xây dựng nước Việt Nam dân. .. điểm biện pháp đạo cách mạng giải phóng dân tộc -Một là, phải đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu Hội nghị Trung ương 111939 chủ trương "Phải đưa cao cờ dân tộc lên" "Bước