Sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội ở việt nam đầu thế kỉ xx

68 73 0
Sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội ở việt nam đầu thế kỉ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA HAI XU HƯỚNG CỨU NƯỚC, PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX SVTH: Phạm Thị Thanh Thúy Lớp 10 SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Hữu Giang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em làm Khóa luận tốt nghiệp này, hội tốt để em thực hành kỹ học lớp giúp ích lớn để em ngày tự tin thân Để hồn thành tốt Khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Hữu Giang, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều trình thực Khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, gia đình, người thân người ln bên cạnh em, cổ vũ tinh thần lớn lao ủng hộ em suốt thời gian qua Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp Đóng góp đề tài .3 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Sự chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 Những điều kiện xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp .6 1.1.1.2 Những điều kiện bên tác động vào Việt Nam .11 1.1.2 Những chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỉ XX .13 1.2 Tính chất xã hội yêu cầu lịch sử Việt Nam đầu XX .17 1.2.1 Tính chất xã hội .17 1.2.2 Yêu cầu lịch sử Việt Nam đầu XX 18 Chương 2: SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA HAI XU HƯỚNG CỨU NƯỚC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 19 2.1 Sự phân hoá thành hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam đầu XX 19 2.1.1 Cơ sở việc lựa chọn xu hướng bạo động Phan Bội Châu 19 2.1.2 Cơ sở việc lựa chọn xu hướng cải cách Phan Châu Trinh .22 2.2 Điểm giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 24 2.2.1 Những điểm giống 24 2.2.1.1 Tinh thần yêu nước 25 2.2.1.2 Mục đích .26 2.2.1.3 Đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản 28 2.2.2 Những điểm khác 31 2.2.2.1 Nhiệm vụ cách mạng 31 2.2.2.2 Phương pháp tiến hành 35 2.2.2.3 Lực lượng .39 2.2.2.4 Hình thức tiến hành 41 2.2.2.5 Quá trình tiến hành .44 2.3 Những nhận xét, đánh giá hai xu hướng cứu nước phát triển xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 49 2.3.1 Những điểm tích cực hai xu hướng cứu nước .49 2.3.2 Những điểm hạn chế hai xu hướng 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào thời cận đại cách mạng tư sản châu Âu bùng nổ thành công, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập làm cho sức sản xuất phát triển nhanh chóng, thực tế khối lượng sản phẩm làm thời kỳ lớn nhiều so với tất thời kỳ trước cộng lại Thế kỷ XVI giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn tư độc quyền; thị trường, nhân cơng, ngun liệu vấn đề sống chủ nghĩa tư Việt Nam lại có nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường rộng lớn, nguồn nhân công rẻ mạt nên nằm tầm ngắm thực dân phương tây nói chung thực dân Pháp nói riêng Việc mở rộng chủ nghĩa thực dân phương Tây sang phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng tất yếu phù hợp với quy luật Trong lúc chế độ phong kiến Việt Nam xảy khủng hoảng, suy vong tạo điều kiện cho chủ nghĩa thực dân phương tây xâm lược Dưới chiêu “ khai phá văn minh” giúp đỡ thực dân Tây Ban Nha từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược bước thiết lập chế độ thống trị tàn bạo, hà khắc phản động chủ nghĩa thực dân đất nước ta, xã hội Việt Nam có biến đổi lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến; hai mâu thuẫn bản, chủ yếu xã hội ngày gay gắt Đó là, mâu thuẫn tồn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp xâm lược nhân dân ta chủ yếu nông dân với bọn địa chủ, phong kiến tay sai, chỗ dựa thực dân Pháp Nhiệm vụ chống đế quốc Pháp xâm lược nhiệm vụ chống bọn phong kiến tay sai không tách rời Đó yêu cầu cách mạng Việt Nam Với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân ta liên tiếp đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược bọn phong kiến tay sai khắp nơi, lãnh đạo sĩ phu nhà yêu nước đương thời theo nhiều khuynh hướng khác Song phong trào đấu tranh thất bại, nguyên nhân chủ yếu chưa tìm đường cứu nước đắn, chưa có lực lượng xã hội, giai cấp tiên tiến tổ chức cách mạng chặt chẽ đủ sức lãnh đạo phong trào Cách mạng Việt Nam đứng trước bế tắc khủng hoảng đường lối cứu nước Trước khủng hoảng bế tắc đường lối cứu nước, 20 năm đầu kỷ XX phong trào giải phóng dân tộc nước ta diễn trình tìm kiếm đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản hay vô sản Có thể kể đến đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Phan Bội Châu Phan Chu Trinh với xu hướng bạo động cải cách.Trên thực tế, lịch sử Việt Nam có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu xu hướng cứu nước phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX chưa ý mức Khi nghiên cứu hai xu hướng giúp ta hiểu rõ lại có khác hai xu hướng Phan Bội Châu Phan Chu Trinh bối cảnh lúc Từ yêu cầu cấp thiết khoa học thực tiễn vậy, xin chọn đề tài: “Sự giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX” cho đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài khơng phải hồn tồn mới, mà giới sử học bàn đến số khía cạnh Dưới xin điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trước hết tác phẩm Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tôn Quang Thiệp đề cập đến đời nghiệp việc lựa chọn đường cứu nước hai ông Trong sách “ Lịch sử đại cương Việt Nam” (tập 2) Đinh Xuân Lâm đề cập đến khuynh hướng cứu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đặc biệt tác phẩm ý nhấn mạnh đến khuynh hướng dân chủ tư sản Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách Hay tác phẩm “ Sự phát triển tư tưởng Việt Nam kỷ XIX đến cách mạng tháng tám” Trần Văn Giàu đề cập đến chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Từ thực tế xã hội Việt Nam đâu kỷ XX nhũng ảnh hưởng bên hai ông lựa chon đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Tác phẩm “Phan Châu Trinh, thân nghiệp” Huỳnh Lý “Phan Bội Châu – người nghiệp cứu nước” Chương Thâu đề cập đến người hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Qua cho thấy, nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến đời hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, cơng trình có sắc thái riêng, khai thác khía cạnh, vấn đề khác Nhưng cơng trình chưa sâu tìm hiểu giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề muốn làm rõ giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX thấy lại có khác Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam để từ thấy giống khác hai xu hướng vào đầu kỷ XX Nhiệm vụ đề tài: làm rõ giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam bối cảnh lúc Nguồn tư liệu phương pháp Để hoàn thiện đề tài này, chủ yếu sử dụng nguồn tư liệu thành văn sách, báo, tạp chí lưu trữ thư viện, phòng học liệu khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; thư viện, phòng học liệu trường Đại học Sư phạm Huế; thư viện tổng hợp Đà Nẵng; thư viện tổng hợp Huế nhà sách Đà Nẵng, Huế; website Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử; phương pháp logic; phương pháp so sánh đối chiếu; phân tích; thống kê Đóng góp đề tài Nội dung nghiên cứu vấn đề không dễ sinh viên, điều kiện lích sử khó tiếp cận Mong muốn tơi làm rõ vấn đề lịch sử khách quan đề tài so sánh giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Với đóng góp đó, tơi hi vọng đề tài tài liệu quan trọng để phục vụ cho việc giảng day, tìm hiểu lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX trường học, phục vụ bạn đọc mong muốn tìm hiểu hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo gồm có hai chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Chương 2: Sự giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam đầu kỷ XX NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Sự chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 1.1.1 Những điều kiện xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Việt Nam dải đất nằm phía đơng bán đảo Đơng Dương, mõm đơng lục địa Châu Á, phía đơng phía nam nhìn biển Đơng Do vậy, Việt Nam vừa chịu ảnh hưởng lục địa Châu Á, vừa chịu ảnh hưởng ấn Độ dương Thái Bình Dương Ở vị trí Việt Nam có đường giao thông thuận lợi đường đường thủy Từ Việt Nam dễ tiếp xúc với cá nước vực đường nước giới đường biển Điều thể mặt không gian khoảng cách nước ta với nước khu vực Riêng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Việt Nam lại giữ vị trí chiến lược quan trọng, bàn đạp để sâu vào lục địa gần với Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, xa sâu vào Ấn Độ, Malayxia, Singapo Inđơnêxia Ở vị trí này, Việt Nam cầu nối liền nước Đông Nam Á lục địa (Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma) với nước Đông Nam Á hải đảo (Philippin Inđơnêxia) Việt Nam cịn xác định nằm ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp cá lục địa (châu Á châu Đại Dương) đại dương (Thái Bình Dương Ấn Độ Dương) Giữa Châu Âu Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản cá nước khu vực Vị trí tạo cho Việt Nam số lợi quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội Về mặt tự nhiên thuộc đới khí hậu gió mùa nên thực vật Việt Nam, với diện tích rừng chiếm ¾ diện tích nước Việt Nam có nhiều lâm thổ sản quý, nhiều động vật mỏ khoáng sản dễ khai thác Lại có đường bờ biển dài 3000km, bao lấy lãnh thổ ba hướng Đông, Nam Tây Nam nên thuận lợi để phát triền hàng hải xây dựng hải cảng Bước sang kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn giới, nhu cầu mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn nguyên liệu ngày trở nên thiết Tận dụng ưu kinh tế quân sự, nước thực dân phương Tây xâm chiếm nước khác làm thuộc địa Phương Đơng nói chung Đơng Nam Á nói riêng vùng đất màu mỡ trù phú trở thành miếng mồi ngon béo bở để chúng giành giật Việt Nam nằm vịng xốy nên khơng tránh khỏi nhịm ngó, tư Pháp Âm mưu xâm lược Việt Nam tư Pháp lâu dài liên tục, năm đầu kỷ XVII ngày xúc tiến cách mạnh mẽ, đặc biệt từ kỷ XIX Và để làm điều cần có lực lượng trước dọn đường Thương nhân nhà truyền giáo người làm tốt vấn đề Pháp âm mưu can thiệp vào Việt Nam tìm hội để thực âm mưu Cuộc chiến tranh Nguyễn Ánh với nhà Tây Sơn dịp tốt để Pháp bắt đầu can thiệp quân vào nước ta Như vậy, trải qua trình lâu dài 1843 đến 1857 thực dân Pháp riết chuẩn bị cho âm mưu cách “quy mơ tồn diện, từ điều tra tình hình - thơng qua việc truyền đạo giáo sỹ, thăm dò sức mạnh phòng thủ đến chuẩn bị lực lượng-trang bị máy chiến tranh xâm lược”[25, tr.235] Đến ngày 31 – – 1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo đến dàn trận Đà Nẵng chuẩn bị nổ súng mở cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Và ngày hôm sau tức – – 1858 chúng thức cơng Đà Nẵng Trước tình hình đó, nhân dân ta lãnh đạo triều đình bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp Tuy nhiên sau, triều đình ngày xa rời quần chúng cờ cứu nước hoàn toàn chuyển tay nhân dân Không thế, lúc kháng chiến nhân dân dâng cao triều đình Huế bước nhân nhượng Pháp, kí với Pháp từ hiệp ước đến hiệp ước khác Đặc biệt, sau hiệp ước Hác – măng, Pa-tơ-nốt (1883 – 1884) đánh dấu sụp đổ hoàn toàn Nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam đầu hàng triều đình Nguyễn trước thực dân Pháp, điều kiện để Pháp bắt đầu tiến hành khai thác quy mô lớn đất nước ta Dưới tác động khai thác, xã hội Việt Nam có biến động đáng kể, từ xã hội phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến 1.1.1.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Sau gần 40 năm thực dân Pháp bình định xong Việt Nam, phong thất bại tỏ ý thức hệ phong kiến lạc hậu, lỗi thời khơng cịn phù hợp cho phát triển cách mạng Việt Nam Cùng với kết bước đầu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ảnh hưởng từ bên vào giai cấp phong kiến suy tàn, giai cấp cơng nhân cịn non yếu chưa đảm đương sứ mạnh lịch sử bối cảnh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đứng đảm nhiệm sứ mạnh lịch sử Sự lựa chọn đường cứu nước theo xu hướng bạo động – cải cách Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (xu hướng dân chủ tư sản) để mưu cầu độc lập Việt Nam đầu kỷ XX lựa chọn hợp quy luật, xã hội tư sản xã hội tiến hẳn xã hội phong kiến giới chưa có cách mạng xã hội thắng lợi lựa chọn tiến bộ, mục tiêu cần phải hướng tới nước ta Mặc dù lúc Châu Âu tư tưởng dân chủ tư sản trở nên lỗi thời, lạc hậu Thứ hai, xu hướng cứu nước hai ông tập hợp quần chúng, tạo vận động cứu nước sôi đầu kỷ XX gây cho Pháp nhiều khó khăn Vì đặc điểm cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước thuộc địa phong kiến nên khuynh hướng trị, tư tưởng khơng thể tách rời phong trào đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc Do đó, tư tưởng du nhập vào Việt Nam khủng hoảng tiếp nhận nồng nhiệt nhanh chóng phát triển thành phong trào đấu tranh rầm rộ với nhiều hình thức khác Tư tưởng dân chủ tư sản xuất lúc, đem đến cho nhân dân niềm hy vọng, niềm tin Tư tưởng cứu nước có tác dụng lớn việc bồi đắp thêm lòng yêu nước, truyền thống chống ngoại xâm nhân dân ta lúc khuynh hướng cứu nước cũ vai trò lãnh đạo Nó có ý nghĩa lớn việc truyền bá sâu rộng tư tưởng dân tộc - dân chủ nhân dân qua phong trào yêu nước Yêu cầu chống đế quốc chế độ phong kiến lần đầu đặt xã hội Việt Nam Chống xâm lược giành độc lập dân tộc vấn đề khơng mẻ bề dày truyền thống yêu nước, tự cường dân tộc Việt Nam Nhưng chống phong kiến 50 đòi dân chủ lại vấn đề mang tính “Cách mạng tư tưởng” nước ta Trong điều kiện nước thuộc địa phong kiến, tầng lớp nhân dân nhiều bị áp bức, bốc lột, bị kìm kẹp tự “dân chủ” đặt có tác dụng phát động nhanh chống phong trào quần chúng, thúc đẩy phong trào yêu nước đòi tự dân chủ cao, làm cho cách mạng ngày phát triển Đặc biệt hoạt động lĩnh vực văn hóa, tuyên truyên báo chi có tác động to lớn việc lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia Hình thức phát triển mạnh mẽ vào năm 20 kỷ XX giới trí thức tiểu tư sản Đây lực lượng nhạy cảm với mới, họ nhanh chóng tiếp thu truyền bá tư tưởng tiến vào nhân dân Chính thế, họ ghóp phần truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin xu hướng cứu nước theo đường vơ sản vào nước ta nhanh chóng biến thành sóng đấu tranh theo tư tưởng Thứ ba, xu hướng cứu nước hai ông sản đầu kỷ XX tạo tiền đề, sở cho đấu tranh giải phóng dân tộc năm Phong trào yêu nước đầu kỷ XX xem dấu gạch nối kể từ phong trào yêu nước theo chiếu Cần Vương thất bại Nguyễn Ái Quốc tìm đường cách mạng vô sản Đồng thời với thất bại xu hướng cứu nước Phan Bôi Châu Phan Châu Trinh để lại nhiều học kinh nghiệm cho đấu tranh giai đoạn sau Vì với thất bại khơng thể chờ vào đế quốc để chống đế quốc thường chất chủ nghĩa đế quốc thường giống Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp, Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp để cải cách đất nước điều khơng tưởng Mà cần phải biết đem sức ta mà giải phóng cho ta, phải biết kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc với chống phong kiến tay sai Điều thể rõ luận cương người năm 1930: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” [23, tr.67], đường lối đắn đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Phan Bội Châu thấy muốn đánh đổ đế quốc cần phải sử dụng bạo lực cách mạng, đường mà cha ông ta sử dụng, nhiên, bên cạnh Phan Bội Châu cịn đưa đường cải cách Phan Châu Trinh chủ 51 trương phát triển thực lực nước Đây sở, học cho giai đoạn sau, cụ thể cho Nguyễn Ái Quốc trình hoạt động mình, vận dụng linh hoạt phương pháp điều kiện, hoàn cảnh mà Người sử dụng phương pháp cách mạng khác Trong trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu thấy mối quan hệ khăng khít phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng Châu Á, điều thể việc thành lập tổ chức “Đông Á đồng minh hội” nhằm liên kết chí sĩ nước Châu Á bị chủ nghĩa đế quốc thống trị chi phối để giúp đở nghiệp cách mạng Hội liên minh Điền Việt - Quế có tham gia học sinh người Quế Châu, Vân Nam, nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, hội có mục đích giúp đỡ lẫn giải phóng ách thống trị ràng buộc đế quốc Mặc dù chưa hoạt động nhiều chưa có vai trị lớn đầu mối cho mối quan hệ sau tổ chức cách mạng nước mà Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Thứ tư, xu hướng bạo độn cải cách theo xu hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX để lại nhiều học cho công đổi Trong trình hoạt động cách mạng theo xu hướng bạo động phong trào Đơng Du Phan Bội Châu lãnh đạo nội dung, phương pháp tiến hành có giá trị cơng đổi nay, Phong trào Đông Du cho thấy để cứu nước, phát triển xã hội nhà yêu nước khơng thể tự giam phạm vi quốc gia mà phải tiếp cận với giới, phải tiếp xúc giao lưu bên ngồi để từ hiểu mình, hiểu người, hiểu rõ thực trạng đất nước để tìm giải pháp đưa đất nước lên Học tập đường lối đó, đường lối đối ngoại nay, Đảng ta giành ý đặc biệt đến đối tác chiến lược nhằm mục đích phục vụ cho công đổi mới, phát triển đất nước 100 năm sau phong trào Đông Du nổ ra, thấy chủ trương phong trào Đơng Du khơng khác nhiều so với đường lối đổi mà dân ta thực lãnh đạo Đảng Chúng ta chủ trương “làm bạn với tất nước giới”, có nghĩa không học hỏi kinh nghiệm thành tựu Nhật Bản mà học hỏi tất nước giới nhằm phát triển đất nước mặt 52 Cuộc vận động Duy Tân đất nước Phan Châu Trinh khởi xướng, lãnh đạo Mặc dù trải qua thời gian lâu hơm có giá trị to lớn công đổi mới, phát triển đất nước Đó đổi cần khắc phục định kiến lề thói cũ, phát triển lực lượng nước, chăm lo đến đời sống cho nhân dân phải ln phấn đầu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 2.3.2 Những điểm hạn chế hai xu hướng Phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX với hai xu hướng bạo động cải cách, xuất phát từ lòng yêu nước, muốn đưa đất nước giành độc lập mục tiêu cách mạng khác nhau, nhiệm vụ phương pháp cách mạng, hình thức hoạt động khác hai xu hướng cịn nhiều hạn chế Những hạn chế nguyên nhân làm cho phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX thất bại Thứ hạn chế việc xác định mâu thuẩn xã hội Vào đầu kỷ XX xã hội Việt Nam bị ách thống trị thực dân Pháp, với bọn phong kiến tay sai, chúng cấu kết với áp bức, bốc lột nhân dân ta đến tận xương tủy Do yêu cầu đặt cách mạng Việt Nam lúc kết hợp nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ giải phóng giai cấp Tuy nhiên Phan Bội Châu chưa nhận thấy cấu kết đế quốc phong kiến tạo áp chế cường quyền, chưa nhìn thấy sở xã hội để thống trị Pháp trụ vững bọn phong kiến tay sai lực lượng quan trọng cần phải đánh đổ,vì bọn phong kiến tay sai dựa vào giúp đở thực dân Pháp để tăng cường áp bực, bốc lột nhân dân Như vậy, Phan Bội Châu tập trung vào nhiệm vụ chống đế quốc mà chưa có kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến tay sai chưa có kết hợp hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ Còn Phan Châu Trinh kịch liệt phê phán quân chủ đặt nhiệm vụ giai cấp hay nhiệm vụ dân chủ lên hàng đầu Ơng cho khơng đánh đổ qn chủ dù có giành độc lập, dân khơng có hạnh phúc Phan Châu Trinh thấy rõ bọn phong kiến tay sai nguyên nhân dẫn đến sống làm than cực quần chúng Như vậy, Phan Châu Trinh chưa nhận thức 53 cấu kết vua quan phong kiến với bọn thực dân, ông chủ trương đánh đổ qn chủ khơng có chủ trương đánh Pháp mà ỷ Pháp cầu tiến bộ, hạn chế Phan Châu Trinh hạn chế phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Nếu hai xu hướng bạo động cải cách Phan Bội Châu Phan Châu Trinh kết hợp lại để thực lúc hai nhiệm vụ tránh hạn chế phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX giành thắng lợi Thứ hai, hạn chế việc sử dụng phương pháp cách mạng Trong cách mạng để giành chiến thắng phải có đấu tranh đắn Từ xưa đến muốn giành lại độc lập dân tộc dùng vũ lực, dùng đấu tranh vũ trang điều hiển nhiên Tuy nhiên, đầu kỷ XX bên cạnh xu hướng bạo động lại xuất xu hướng bất bạo động, hai xu hướng có nhiều hạn chế Trong xu hướng bạo động Phan Bội Châu, Ông chủ trương “đánh giặc phục thù mà thủ đoạn bạo động”, hoàn cảnh nước thuộc địa Việt Nam bạo động đắn bạo động theo đường Phan Bội Châu, ông hy vọng dựa vào Nhật để đánh Pháp điều nguy hiểm chẳng khác “đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau”, Phan Bội Châu không thấy Nhật tên đế quốc Ngoài đường bạo động Phan Bội Châu chủ trương ám sát cá nhân, phiêu lưu manh động nên khoc thành cơng Nếu Phan Bội Châu kiên bạo động, dù chế, dù thất bại làm Phan Châu Trinh lại chủ trương “Bất bạo động, bạo động tắc tử” mà ông chủ trương thực công Duy Tân nước, thực “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh”, đường thực dựa vào thực dân Pháp Trong điều kiện Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp mà Phan Châu Trinh lại muốn “ỷ Pháp cầu tiến bộ” hạn chế, sai lầm lớn, ngộ nhận tai hại chất kẻ thù, ảo tưởng trị Thứ ba hạn chế việc tập hợp lực lượng tham gia cách mạng, Phan Bội Châu chủ trương muốn thắng giặc đồng bào nước phải đồng tâm, chung sức Phan Bội Châu gửi gắm sứ mệnh cứu nước cho 10 hạng người Tuy nhiên, ơng lại qn vai trị hai giai cấp nông dân công nhân lực 54 lượng đơng đảo nhất, có tinh thần cách mạng nhân dân Đây hạn chế lớn việc tập hợp lực lượng Phan Châu Trinh Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh khơng tính đến phong trào quần chúng làm hậu thuẫn cho yêu cầu cải cách mình, mà Phan Châu Trinh lại coi Pháp chỗ dựa để thực cải cách dân chủ, đánh đổ quân chủ chuyên chế, giành quyền tự tính đến chuyện giải phóng dân tộc, hạn chế lớn Như vậy, hạn chế nêu dẫn đến thất bại nhà yêu nước đầu kỷ XX Do điều kiện lịch sử hạn chế, nhà lãnh đạo phong trào đầu kỷ XX chưa nhận rõ kẻ thù, không phân biệt giai cấp công nhân nhân dân lao động, chưa nhận rõ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến mang lại ruộng đất cho nông dân, chưa nhận rõ lực lượng cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động Chính hạn chế gắn liền với phong trào nên sau thời kì phát triển rầm rộ, sơi nổi, phong trào Đông Du, Đông Kinh, Nghĩa Thục, vận động Duy Tân hội cứu nước Duy Tân, Việt Nam Quang Phục Hội nối tiếp thất bại tan rã trước đàn áp, khủng bố man rợ kẻ thù Thứ năm, hạn chế việc chưa xác định chất chủ nghĩa tư Hạn chế lớn xu hướng bạo động cải cách Phan Bội Châu Phan Châu Trinh ảo tưởng chủ nghĩa đế quốc Đối với Phan Bội Châu, ông muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp, ông thấy Nhật nước “anh da vàng”, “đồng văn”, “đồng chủng” với nước ta ơng ln chủ trương cầu viện Nhật Ông chưa thấy được, Nhật nước đế quốc ln có dã tâm bành trướng lãnh thổ Nếu cầu viện Nhật chẳng khác mở cửa cho Nhật vào nước ta Còn Phan Châu Trinh không đặt mục tiêu đánh đổ đế quốc Pháp mà ông chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến”, muốn dựa vào văn minh Pháp đánh phong kiến Phan Châu Trinh chưa thấy rõ chất Pháp, Pháp bắt cầu, sửa sang đường xá… mục đích phục vụ cho cơng khai thác thuộc địa bóc lột nhân dân ta khơng phải “khai hoá văn minh” nước ta thực 55 Đây sai lầm lớn Phan Châu Trinh mà đến sau ông nhận thấy Với hạn chế cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX khủng hoảng sâu sắc đường lối cách mạng phong trào giải phóng dân tộc lại diễn Nhiệm vụ trọng đại đặt lên vai hệ yêu nước cờ chủ nghĩa Mác Lê Nin Về sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga mở đường đầy hấp dẫn, đầy triển vọng đường cách mạng vơ sản để giải phóng dân tộc bị áp giới Việt Nam Và từ cách mạng Việt Nam tiếp tục lên phát triển với xu hướng để thực nhiệm vụ dân tộc dân chủ theo yêu cầu xã hội Việt 56 KẾT LUẬN Cuối kỉ XIX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược điều hiển nhiên, không bất ngờ Việt Nam nước q nhanh có phần trách nhiệm lớn lao triều Nguyễn Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình phong kiến sợ dân sợ giặc nên khơng dám đồn kết với nhân dân để chống Pháp mà liên tiếp kí điều ước đầu hàng thực dân Pháp làm cho mâu thuẫn nhân dân ta triều đình phong kiến ngày dâng cao Khi thực dân Pháp xâm lược nội triều đình Huế có phân hố sâu sắc thành phe phái khác Sự phân hoá kéo dài suốt thời kì dài từ thực dân Pháp xâm lược đến phong trào Cần Vương thất bại Phong trào Cần Vương thất bại đánh dấu thắng phe chủ hoà, họ tiếp tục thoả hiệp với thực dân Pháp để bóc lột nhân dân ta, để chia sẻ quyền lợi với thực dân Pháp Song song với trình xâm lược thực dân Pháp trình đấu tranh anh dũng nhân dân ta, họ bị thực dân Pháp chế độ phong kiến bóc lột nặng nề Tuy nhiên nhân dân đứng lên đấu tranh mạnh mẽ triều đình khơng phải lúc ủng hộ nhân dân, phía nhân dân chống Pháp Chỉ có thời gian đầu triều đình có phối hợp với nhân dân chống Pháp, giai đoạn sau phận sĩ phu yêu nước phía nhân dân đánh Pháp, cịn phận khác vào đường thoả hiệp, đầu hàng thực dân pháp Trong nội triều đình mâu thuẫn gay gắt với nhau: “có thể nói đấu tranh tư tưởng thủ cựu tân, chiến hoà để lựa chọn hướng cho dân tộc cuối kỉ XIX để trán hoạ xâm lăng giành lại độc lập diễn liên tục lực lượng xã hội; nội triều đình quan lại, vua với quan, nhân dân với Nhà nước” [10, tr.30] Trong giai đoạn ta thấy vai trò sĩ phu yêu nước việc lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc Đầu kỉ XX với điều kiện bên tác động điều kiện bên làm xuất khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản mà đại diện Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phan Châu Trinh với xu hướng cải 57 cách Đây xu hướng cũ so với giới xu hướng tiến Việt Nam Phong trào yêu nước theo khuynh hướng xuất phát từ tinh thần yêu nước Phong trào phát triển mạnh mẽ rầm rộ với phong trào tiêu biểu Duy Tân hội, phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Duy Tân… Phong trào thổi bùng lên lòng yêu nước nhân dân, nhân dân ủng hộ tham gia nhiệt tình Tuy thất bại phong trào để lại nhiều kinh nghiệm đấu tranh giai đoạn sau Sự thất bại phong trào giúp Phan Châu Trinh Phan Bội Châu nhận thấy trông chờ vào chủ nghĩa đế quốc chất chủ nghĩa đế quốc xâm chiếm thị trường thuộc địa, bóc lột nhân dân lao động xứ… Sự thất bại hai xu hướng cứu nước bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh chứng tỏ đường cứu nước thực bế tắc, cần tìm đường cứu nước phù hợp với lịch sử dân tộc Trong hồn cảnh Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc Người tìm thấy cịn đường đắn cách mạng vơ sản Đây đường phù hợp cách mạng Việt Nam Và nhờ lối cách mạng vơ sản đánh bại đế quốc Pháp, Mĩ đem lại độc lập cho dân tộc, để có sống ấm no, hạnh phúc ngày hôm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Quốc Anh (1999), Về mối quan hệ khuynh hướng tiểu tư sản phong trào dân tộc trước năm 1930 Phan Bội Châu (1995), Tự phê phán, Ngục trung thư, NXB Ban nghiên cứu Văn Sử Địa Phan Bội Châu (2001), Phan Bội Châu niên biểu (Chương Thâu dịch), NXB Văn nghệ Tp.HCM Nguyễn Văn Dương (1995), Phan Châu Trinh tuyển tập, NXB Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nguyễn Quý Đại (1989), Phan Châu Trinh đời cách mạng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám năm 1945, tập 1, NXB Tp.HCM Kinh Kha (1995), Duy Tân, NXB Thanh niên Nguyễn Văn Khánh (2006), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Khoang (1961), Việt Nam Pháp Thuộc Sử, NXB Đại Nam, Sài Gòn 11 Nguyễn Văn Kiệm (1982), Lịch sử Việt Nam, – tập 2, NXB Ban nghiên cứu Văn Sử Địa 12 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 13 Đinh Xn Lâm (1990), Lịch sử đại cương Việt Nam, NXB Giáo dục 14 Đinh Xuân Lâm (2005), Phong trào Đông Du (1905 – 1909) – ý nghĩa vị trí lịch sử dân tộc, NXB Nghệ An 15 Nguyễn Hiến Lê (2002), Đơng Kinh Nghĩa thục, NXB Văn hóa thơng tin 16 Trần Huy Liệu (1956), Lịch Sử 80 Năm Chống Pháp, NXB Ban Nghiên Cứu Văn Sử Địa 17 Huỳnh Lý (1992), Phan Châu Trinh, thân nghiệp, NXB Đà Nẵng 59 18 Hải Ngọc, Thái Nhân Hòa (2005), Tư tưởng canh tân – phong trào Duy tân – nghiệp đổi từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX, NXB Đà Nẵng 19 Nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước, NXB Thuận Hóa 20 Nhiều tác giả (2005), Phong trào Đơng Du Phan Bội Châu, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông – Tây, NXB Nghệ An 21 Tôn Quang Phiệt (1954), Tự Phán, NXB Ban Nghiên Cứu Văn Sử Địa 22 Ngọc Thạch (2003), Những kiện lịch sử kỷ XX, NXB Văn hóa thơng tin 23 Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam, Đất nước nhân vật, NXB Văn hóa thơng tin 24 Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào Duy tân khuôn mặt tiêu biểu, NXB Văn hóa thơng tin 25 Chương Thâu (1952), Phan Bội Châu – người nghiệp cứu nước, NXB Nghệ Tĩnh 26 Chương Thâu (1990), Phan Bội Châu tồn tập, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, NXB Thuận Hoá 27 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu – nhà yêu nước – nhà văn hoá lớn, NXB Nghệ An 28 Chương Thâu (2005), Phan Châu Trinh tồn tập, NXB Đà Nẵng 29 Tơn Quang Thiệp (1989), Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, NXB 30 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện văn học (1970), Nhà yêu nước, nhà văn Phan Bội Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí 31 Bốn quan điểm bật Phan Châu Trinh đầu kỷ XX, Tạp chí xưa số 124 (2002), trang – 32 Đinh Xuân Lâm, “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đà Nẵng số1 (1993), trang 15 – 18 33 Vũ Dương Ninh, “Con đường cứu nước Phan Châu Trinh điểm chung riêng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đà Nẵng số (1993), trang 40 – 45 60 PHỤ LỤC ẢNH Chân dung cụ Phan Bội Châu Chân dung cụ Phan Châu Trinh 61 Một số lưu học sinh phong trào Đông Du 62 Phong trào để tang Phan Châu Trinh Sài Gịn Quảng trường Đơng Kinh Nghĩa Thục xưa Tạp chí phong trào Đơng Du 63 Đền thờ cụ Phan Bội Châu Mộ Phan Châu Tr 64 ... sử Việt Nam đầu XX 18 Chương 2: SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA HAI XU HƯỚNG CỨU NƯỚC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 19 2.1 Sự phân hoá thành hai xu hướng cứu nước, phát triển xã. .. hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam để từ thấy giống khác hai xu hướng vào đầu kỷ XX Nhiệm vụ đề tài: làm rõ giống khác hai xu hướng cứu nước, phát triển xã hội Việt Nam bối cảnh lúc... lúc ? ?cứu nước, cứu dân”, giành lại độc lập cho dân tộc 18 Chương 2: SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA HAI XU HƯỚNG CỨU NƯỚC PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 2.1 Sự phân hoá thành hai xu hướng cứu

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan