1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xã hội hóa nghề nghiệp và xu hướng việc làm của sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội ở việt nam hiện nay

151 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 14,29 MB

Nội dung

m ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BHQGttỉi BÁO CÁO TỒNG HỢP ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA Đề tài XÃ HỘI HÓA NGHỀ NGHIỆP VÀ x u HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIEN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số để tài: QG.l^t.36 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Văn Quyết Hà Nội, 2017 m m ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÊ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Đề tài XÃ HỘI HÓA NGHÈ NGHIỆP VÀ x u HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số đề tài: QG.l/r.36 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Văn Quyết Hà Nội, 2017 MỤC LỤC M CĐẦU Đặt vấn đ ề Đối tượng phạm vi nghiên cứu l.Đ ối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vỉ không gian thời g ia n .7 2.3 Phạm vi nội dung víục tiêu nghiên cửu l.Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ th ể .8 Hách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng .8 l.Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng .8 4.3 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạ o 10 Chiơng XÃ HỘI HÓA NGHỀ NGHIỆP VÀ x u HƯỚNG 12 NGÍỀ NGHIỆP CỦA Cựu SINH VIÊN KHOA HỌC XÃ H Ộ I 12 QIA CÁC NGHIÊN c ứ u 12 1.1 Các xu hướng nghiên cứu xã hội hóa nghề nghiệp 12 1.2 Nghiên cứu đào tạo nghề nghiệp nhu cầu xã hội lao động nghề nghệp 18 1.3 Nghiên cứu vấn đề xu hướng việc làm việc làm sinh viên tốt nghệp ngành khoa học xã hội 23 1.4 Luận cần thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề 30 Chương XÃ HỘI HÓA NGHỀ NGHIÊP - c SỞ LÝ THUYẾT CHO NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA c ự u SINH VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI 32 2.1 Các khái niệm sở 32 2.1.1 Xã hội h ó a 32 2.1.2 Nghề nghiệp 36 2.1.3 Việc làm 39 2.1.4 Xã hội hóa nghề nghiệp 42 2.1.5 Khoa học xã hội đào tạo ngành khoa học xã h ộ i 43 2.2 Các quan điểm lý thuyết xã hội hóa 47 2.2.1 Xã hội hóa với hình thành phát triển người xã hội 49 2.2.2 Các chiều cạnh nghiên cứu xã hội hoả 51 2.2.3 Điều kiện tất yếu xã hội hoá 54 2.3 Một số quan điểm lý thuyết xã hội hóa nghề nghiệp 59 2.3.1 Các hướng tiếp cận nghiên cứu xã hội hóa nghề nghiệp 59 2.3.2 Phân đoạn q trình xã hội hóa nghề nghiệp 65 Chương 3: x u HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI 71 3.1 Xu hướng tìm kiếm việc làm .71 3.2 Tình trạng việc làm sau tốt nghiệp cựu sinh viên khoa học xã hội 75 3.2.1 Cơ hội việc làm cựu sinh viên khoa học xã hội 75 3.2.2 Khoảng thời gian sau tốt nghiệp có việc làm 78 3.2.3 Xu hướng phù hợp công việc với ngành nghề đào tạo .80 3.2.4 Lý cựu sinh viên tiếp cận/không tiếp cận việc m 83 3.2.5 Xu hướng tham gia khỏa đào tạo bổ sung sau tốt nghiệp cựu sinh viên khoa học xã h ộ i 86 3.3 Việc làm cựu sinh viên khoa học xã hội theo lĩnh vực ngành nghề, khu vực tính ổn định 88 3.3.1 Theo lĩnh vực ngành nghề 88 3.3.2 Xu hướng lựa chọn viêc làm theo khu vực đô thị/nông thôn 90 3.3.3 Xu hướng việc làm theo mức độ ổn định công việc 91 3.4 Vị trí, vai trị công việc xu hướng thu nhập 97 3.5 Mức độ hài lịng thích ứng với công việc 102 3.5.1 Sự hài lịng với cơng v iệc 102 3.5.2 Sự thích ứng cựu sinh viên với cơng việc n a y 105 Chưcrng s ự ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VIỆC LÀM VÀ THÍCH ỨNG VỚI VIỆC LÀM CỦA Cựu SINH VIÊN KHOA HỌC XÃ H ỘI .111 4.1 Dần nhập 111 4.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu việc làm 113 4.2.1 Đáp ímg với yêu cầu việc làm từ ý kiến đánh giá cựu sinh viênỉ 13 4.2.2 Các yếu tổ tác động đến mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ với công việc 117 4.3 Thích ứng với việc làm cựu sinh viên khoa học xã h ộ i 122 4.3.1 Thích ứng với việc làm từ ý kiến đánh giá cựu sinh viên .122 4.3.2 Tác động sổ yếu tổ đến thích ứng với mơi trường làm việc cựu sinh viên khoa học xã hội 127 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 139 MỎ ĐẦU Đăt vấn đề Vào nhũng thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, giới có biến đổi to lớn sâu sắc, ảnh hưởng toàn diện mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia, có Việt Nam Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Tri thức sở hữu trí tuệ có vai trị ngày quan trọng Kinh tế tri thức phát triển mạnh, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia Q trình quốc tế hố sản xuất phân cơng lao động diễn ngày sâu rộng; tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với nhữmg tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen Bên cạnh hình thành mạnh lên xu hướng khác-xu hướng chủ nghĩa dân tộc làm cho quan hệ quốc gia, dân tộc ngày trở lên phức tạp, khó lường Những vấn đề xã hội nóng, lên chiến tranh hạt nhân, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành ảnh hưởng, tài nguyên lãnh thổ, chủ nghĩa khủng bố thảm họa thiên nhiên, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tội phạm, bùng nổ dân số, đói nghèo địi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ quốc gia, phối họp tích cực nhà khoa học; phối hợp nhà khoa học xã hội cho việc giải vấn đề xã hội mang tính tồn cầu, có ý nghĩa thời sống nhân loại Khoa học xã hội ngồi việc góp phần quan trọng tạo cải vật chất cho xã hội, cịn có giá trị định hướng, điều chỉnh phản biện xã hội quan trọng Hơn hết tham gia tích cực khoa học xã hội cho giải quvết vấn đề tồn cầu địi hỏi ngày mạnh mẽ cấp bách Thực tế cho thấy khoa học xã hội có liên quan mật thiết đến lĩnh vực văn hóa, trị, xã hội, đạo đức nhân cách, tư tưởng, cội nguồn dân tộc, nên đảy lĩnh vực đặc biệt quan trọng, thiếu hệ thống khoa học quốc gia Những sai lầm kinh tế, kỹ thuật để lại hậu lón khắc phục thời gian định, không dải Thế sai lầm thuộc lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục tức khoa học xã hội để lại hậu vơ nghiêm trọng lâu dải có đến hàng chục, hàng trăm năm khắc phục Việt Nam, suốt chiều dài lịch sử đất nước, khoa học xã hội chúng tỏ đóng góp quan trọng phát triển chung dân tộc Nhát vài chục năm gần đây, khoa học xã hội khẳng định vị tiế, vai trò đặc biệt quan trọng cho việc định hướng, điều chỉnh đường phá: triển xã hội Tuy nhiên, trước đòi hỏi phát triển chung xã hội, khoa học nước nhà, khoa học xã hội cịn có nhiều hạn chế bất cập tình trạng yếu chưa coi trọng mức khoa học xã hội, nhấ từ phương diện đào tạo nghề nghiệp việc làm người học thực tế đáng lo ngại Ở góc độ đào tạo nghề nghiệp, lần mở trang báo hàng ngày dễ dàn' bắt gặp cụm từ liên quan đào tạo ngành khoa học xã hội đanr bị “lép vế”, “bị ế”, “báo động đỏ đào tạo ngành khoa học xã hội /à nhân văn cần “cấp cứu ngành khoa học xã hội nhân văn”, phải “cơ cấu ại”, định dạng lại vị trí ngành; khoa học xã hội “thiếu thày giỏi có tim huyết”, không thu hút sinh viên giỏi vào học v.v Số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, số liệu tuyèi sinh Trường Đại học có đào tạo ngành khoa học xã hội cho thấy sổ thí sinh đăng ký dự thi vào ngành khoa học xã hội giảm dần [heo năm, số học sinh theo học ban khoa học xã hội nước giảm dần.năm học 2006-2007 có 6,41% năm sau 2% mức dường trì năm gần Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song nguyên nhân quan trọng sinh viên khoa học xã hội ìhi đào tạo trường đại học vất vả trường khó xin việc làm xin việc làm lại không phù họp với chun mơn đào tạo thường có thu nhập thấp, mức lương không đủ đáp ứng sống nơi thị (http://www xaluan com/) Ở góc độ việc làm thực nghề nghiệp, nhiều số liệu thống kê tình trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội công bố nhiều số thực tế sinh viên tốt nghiệp trường kiếm việc làm, số kiếm việc làm phù hợp với lĩnh vực đào tạo không cao, chí nhiều người làm việc ngành nghề trái ngược với lĩnh vực đào tạo Trong kết khảo sát cựu sinh viên khóa QH-2007-X Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tháng 10/2011 cho thấy số 1559 người hỏi có 3,8% chưa kiếm việc làm có thu nhập Tuy nhiên, số có việc làm tới 41,5% cho việc làm khơng ổn định; đặc biệt có tới 31,2% số người hỏi cho kiến thức đào tạo trường đại học hữu ích, khơng hữu ích cho công việc họ Những vấn đề việc làm rõ ràng khơng thể khơng có nguồn gốc từ q trình đào tạo cựu sinh viên khoa học xã hội q trình thích ứng với việc làm họ môi trường làm việc sau trường, Xã hội hóa nghề nghiệp trình thống xuyên suốt trình đào tạo với trình thực nghề nghiệp Nghiên cửu vấn đề “Xã hội hóa nghề nghiệp xu hướng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội Việt Nam nay” cho phép nhận biết nhóm cựu sinh viên với hệ thống tri thức tri thức thuộc lĩnh vực khoa học xã hội trang bị trường đại học sau trở thành nguồn nhân lực “xã hội tri thức” xã hội hóa tiếp tục xu hướng việc làm họ xã hội Qua đó, đưa khuyến nghị cải thiện tình trạng đào tạo khoa học xã hội hướng đến đáp ứng với nhu cầu xã hội, tránh tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán khoa học xã hội nay; hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo giúp tăng hội thích ứng nghề nghiệp, khả giải vấn đề việc làm cho trí thức trẻ ngành khoa học xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến khái quát quan điểm lý thuyết xã hội hóa nghề nghiệp, từ xem xét phân tích xu hướng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội 2.2 Phạm vi không gian thời gian Những kết nghiên cứu thực nghiệm đề tài thực chủ yếu với số sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Thènh phố Hồ Chí Minh năm gần 2.3 Phạm vi nội dung Xã hội hóa nghề nghiệp phần, giai đoạn đặc biệt trình xã hội hóa cá nhân, gắn với gần suốt giai đoạn trưởng thành, giai đoạn lao độr.g nghề nghiệp người để sản xuất giá trị vật chất tinh thần xã hội Với đa số người, q trình xã hội hóa nghề nghiệp tạrr tách làm hai phân đoạn: Phân đoạn chuẩn bị nghề nghiệp phân đoạn thự; nghề nghiệp Điều rõ nét qua q trình xã hội hóa ngtề nghiệp cựu sinh viên trường đại học Trong nghiên cứu này, bên cạnh việc khái quát quan điểm lý thuyết xã lội hóa nghề nghiệp, việc phân tích kểt nghiên cứu thực nghiệm đặt trọig tâm xem xét vấn đề xã hội hóa nghề nghiệp cựu sinh viên ngmh khoa học xã hội trình thực nghề nghiệp Tất nhiên trìrh khơng thể tách rời khỏi q trình chuẩn bị nghề nghiệp, vậy, số lội dung phân tích việc thực nghề nghiệp xem kết tất yếu trình chuẩn bị nghề nghiệp góc độ có tác độrg định đến q trình chuẩn bị nghề nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở khái quát, đánh giá quan điểm lý thuyết xã hội hóa cá nhìn, nội dung, đặc trưng trình xã hội hóa nghề nghiệp, nghiên cứu hưmg đến phân tích thực trạng xu hướng việc làm yếu tố ảnh huỏng đến xu hướng việc làm cựu sinh viên; từ gợi ý sách cho vắn đề đào tạo thích ứng với việc làm đội ngũ trí thức trẻ thuộc lĩnh vục khoa học xã hội - 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ hệ thống lý luận phương pháp luận liên quan đến vấn đề xã hội hóa cá nhân xã hội hóa nghề nghiệp; từ hình thành sở lý thuyết cho phân tích xu hướng việc làm nhóm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội khái quát nội dung, đặc điểm, phân kỳ trình xã hội hóa nghầ nghiệp - Phân tích thực trạng xu hướng việc làm gắn với chuẩn bị nghề nghiệp vả iự thích ứng nghề nghiệp nhóm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng (chủ quan - khách quan) đến việc xã hội hoa nghề nghiệp xu hướng việc làm nhóm sinh viên tốt nghiệp ngành khca học xã hội - Đưa số khuyến nghị gợi ý sách giúp cho trí thức trẻ khoa học xã hội hội việc làm thích ứng với nghề nghiệp Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 4.1 Cách tiếp cận - Khi xem xét, phân tích vấn đề nghiên cứu, đề tài sử dụng tiếp cận liên ngàih, có kết hợp chặt chẽ hướng tiếp cận xã hội học (điều tra,lý giải), tâm lý học giáo dục học - Trong phân tích, giải vấn đề đặt ra, đề tài đặc biệt ý đến hướng tiếp cận xã hội học: lý giải tượng xã hội tượng xã hội (E Dưkheim) Đó nội dung trọng tâm đề tài: Mối quan hệ tác động qua lại q trình xã hội hóa nghề nghiệp với vấn đề việc làm sinh viên tốt ngliệp ngành khoa học xã hội Khi xem xét xu hướng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội yếu tố ảnh hưởng, đề tài quai tâm phân tích vấn đề góc độ tâm lý học, tâm lý xã hội giáo dục học 4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng nghiệp cho sinh viên trình tổ chức đào tạo; tăng cường hoạt động kết nối doanh nghiệp, công ty tuyển dụng Đẩy mạnh hoạt động mạng lưới cựu sinh viên việc cung cấp thông tin tuyển dụng hỗ trợ việc làm cho sinh viên Tăng cường việc trang bị kỹ mềm cho sinh viên khoa học xã hội khả giao tiếp, kỹ nắm bắt vấn đề, ngoại ngữ 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng nước Analoui (1993) Skills of management, Managing Projects in Developing Countries Longman Armstrong P.J., R.J Kee, R.G Kenny and G Cunningham (2005) A CDIO Approach to the final year Capstone Project Queen’s ưniversity Kingston, Ontario, Canada Baltes, p B & chales, K w (eds) (1973) Life-span Developmental Psychology: Personality and Socialization New York: Academic Press Catherine Fabre, Décentralisation la Franẹaise (2005) Critique et contribution la mesure de la socialisation organisationnelle en recherche de gestion, Les notes du LIRHE Carmichael, J.L., Routledge, c.w (1993) Managing Skills, Development Process Industrial and Commercial Training, "from the Emerald Group Publishing Limited database", 25 (2), pp 18 - 22 Cherry, K (2015) Adaptation http://psychology.about.com/od/aindex/ g/adaptation.htm, ưpdated June 05, 2015 Collins Dictionary of Sociology, 3rd ed © Harper Collins Publishers 2000 Cooley, c (1902) Human Nature and the Social Order New York: Scribner's Columbian Cyclopedia (1897) Buffalo: Garretson, Cox & Company Doniel E Weil & James L Walsh (1978) Occupational socialization in two Service organizations https://etd.ohiolink.edu/rws_ etd/document/ get/ Oberlin 1316525206/inline 10 Cravvley E, Malmqvist J, Ostlund s, Brodeur D (2007) Rethinking Enginneering Education - The CDIO Approach springer ISBN 978-0-38738287-6 139 21.K atz (1974) Skills of an effective administrator Harvard Business Review (52), pp 90-102 22 Kohn, M (1977) Class and Conformity: A Study of Values Chicago: ưniversity of Chicago Press 23 Kumpikaitè A M R V., Ribeiro H N R (2012) Evaluation of skills development methods: Intercultural study of students' attitudes, Economics and Management, (17 (3)) 24 Kuper, A., and Kuper, J (1985) The Social Science Encyclopaedia 25 Lazear, E p (2000) Economic Imperialism The Quarterly Joumal of Economics 26 Lempert, w , Hoff, E & Lappa, L (1979) Konzeptionen zur Analyse der Sozialisation durch Arbeit Berlin: Max-Planck-Institut fur Bildungsforschung 27 Lee, HM, & Curtner-Smith, M (2011) Impact of occupational socialization on the perspectives and practices of sport pedagogy doctoral students Joumal of Teaching in Physical Education, 30 28 Mead, G H (1934) Mind, Self, and Society, ed c.w Morris University o f Chicago 29 Merton, R., Reader, G., & Kendall, p (1957) The student-physician: Introductory studies in the sociology of medical education Cambridge, MA: Harvard University Press 30 Michael Frese (1982) Occupational socialization and psychological development: An underemphasized research perspective in industrial psychology Joumal of Occupational Psychology 1982,55,209-224 Printed in Great Britain 31 Miller-Keane Encyclopedia and Dictionary of Medicine, Nursing, and Allied Health, Seventh Edition © 2003 by Saunders, an imprint of Elsevier, Inc All rights reserved 32 Noeth, R J & Prediger, o J (1978) Career development over the high school years Vocational Science Quarterly, 26, 244-254 141 33 Parsons T (1996) The Theơry of Human Behavior in its Individual and Social Aspects" The American Sociologist Vol.27.no.4 Winter 1996 34 Richards, KAR, Templin, T., & Graber, K (2014) The socialization of teachers in physical education: Review and recommendations for future works Kinesiology Review, 35 Scott, J and G Marshall (2009) A Dictionary of Sociogy Oxíịrd ưniversity Press Published Online 36 Schein, E H (1980) Organizational Psychology Englevvood Cliffs, NJ: Prentice 37 Schempp, PG, & Graber, K (1992) Teacher socialization from a dialectical perspective: Pretraining through induction Joumal of Teaching in Physical Education, 11 , 329-348 38 Templin, T., & Richards, KAR (2014) CH McCloy Lecture: Reílections on socialization into physical education: An intergenerational perspective Research Quarterly for Exercise and Sport, 85 , 431-445 39 The Columbia Electronic Encyclopedia, Copyright © 2013, Columbia University Press Licensed from Columbia ưniversity Press 40 Van Maanen, J (1976) Breaking in: Socialization to work In R Dubin (ed.) Handbook of Work Organization and Society Chicago: Rand McNally 41 Van Maanen, J & Schein, E H (1979) Tovvard a theory of organizational socialization Research in Organizational Behavior, 203-264 42 Volpert, w (1975) Die Lohnarbeitsv/issenschaíl und die Psychologie der Arbeitstatigkeit In p Groskurth & w Volpert, Lohnarbeitspsychologie Frankflirt: Fische 43 Yorke M., Knight p (2006) Embedding employability into the curriculum The Higher Education Academy, pp 16-20 44 Zeichner, KM (1979, January) The dialectics of teacher socialization Paper presented at the The Association for Teacher Educators, Orlando, FL 142 45 Zha Jianzhong (2008) On CDIO Model under "Learning by Doing" Strategy, www.cnki.com.cn 'T' A •Ặ I 7»A, rài liệu tiêng Việt 46 Lê Khánh Bằng (1997) Nâng cao chất lượng hiệu dạy học đại học cho phù hợp với yêu cầu đổi đất nước, thời đại Giáo dục học đại học, Hà nội, 1997 47 Phạm Công Bằng Nghiên cứu ứng dụng mô hinh CDIO xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo Research.nttc.edu.vn/images/ stories/Noi_san/So_l_Tl /Bai8.pdf 48 Trịnh Hịa Bình (2012) Góp bàn mối quan hệ giáo dục đại học doanh nghiệp bổi cảnh nay, Lựa chọn giải pháp nhàm thu hẹp khoảng cách đào tạo đại học lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Tuyết Chinh (2011) Đào tạo theo nhu cầu xã hội - vấn đề sống trường đại học Tạp chí giáo dục 50 Ngơ Quang Chính (2011) Nhóm ngành Khoa học Xã hội & Nhân văn: Bị “ế” “lép vế” chả oan http://www.baomoi.com/Nhom-nganh-Khoa-hocXa-hoi—Nhan-van-Bi-e-va-lep-ve-cung-cha-oan/59/6612135.epi 51 Ngô Thị Kim Dung “Cấp cứu” ngành khoa học xã hội http://www,baomoi,com/Cap-cuu-cac-nganh-khoa-hocxahoi/l08/5972883, epi 52 Vũ Dũng (2012) Thích ứng xã hội nhóm xã hội yếu nước ta Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 53 Nguyễn Thế Dũng, Trần ThanhTòng (2011) Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý - kinh tế: ứng dụng phương pháp phân tích nội dung Đe tài nghiên cứu Khoa học 54 Vũ Cao Đàm (2012) Tim lối thoát cho nghịch lý đào tạo với nhu cầu xã hội, Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo đại học lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động, Nxb Thế giới, Hà Nội 143 vực Khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục việt Nam (2014) (http://www.tuvanvala.com/index.php?option=com_content&view=article&id;=6 66 Hà Văn Hội (2016) Các khái niệm vị trí, việc làm nghề nghiệp, http://quantri.vn/dict/details/7800-cac-khai-niem-vi-tri-cong-viec-nghe-nghiep) 67 Lê Ngọc Hùng (2012) Đào tạo đại học thị trường lao động nay: Một sổ yêu cầu đổi tư quản lý giáo dục, Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo đại học lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động Nxb Thế giới, Hà Nội 68 Lê Ngọc Hùng (2006) Xã hội học giáo dục Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 69 Cao Thị Việt Hương (2012) Chuẩn đầu ra: Nhân tố quan trọng nguồn nhân lực - Dan đầu kiến tạo vận hành sản phẩm, Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập Quốc tế: Mơ hình CDIO, TP Hồ Chí Minh: Bộ GD&ĐT, Đại học Quốc gia TP.HCM 70 Vinh Hương Nghịch lý ngành xã hội: Chới với hội việc làm http://www.thongtintuyensinh.vn/Nghich-ly-nganh-xa-hoi-Choi-voi-co-hoi-vieclam_C213_D8164.htm 71 ILO, (2004) Thúc đẩy việc làm, bảo vệ người, http://www.ilo org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_309279/l ang-vi/index.htm Ngày 17/9/2014 72 Nguyễn Công Khanh (2010) Một số phát từ kết khảo sát sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội tốt nghiệp năm 2009 Giáo dục đại học, Tr 141-154 73 Đoàn Ngọc Khiêm, Đoàn Thị Minh Trinh (2012) Đề xuất khung chuẩn đầu theo cấu trúc đề cương CDIO cho nhóm ngành đào tạo trình độ đại học ĐHQG - HCM, Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập Quốc tế: Mơ hình CDIO, TP Hồ Chí Minh 145 74 Lê Viết Khuyến (1997) Đổi tổ chức trình đào tạo, cấu trúc nội dung chương trình cấp học bậc đại học Giáo dục học đại học, Hà Nội 75 Đặng Kim Khánh Ly Đào Xuân Trường (2012) Đào tạo kỹ mềm cho sinh viên-giải pháp gắn kết đào tạo thị trường lao động lĩnh Mực khoa học xã hội nhản văn, Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo đại học lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động Nxb Thế giới, Hà Nội 76 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (2007) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO Nxb ĐHQGHCM 77 Hồ Thị Thảo Nguyên, 2015 CDIO gì? http//ueb.vnu.edu.vn 78 Trường Phong Doanh nghiệp hay trường làm sinh viên thất nghiệp? www.tienphong.vn/Doanh-nghiep-hay-truong-lam-sinh-vien-that-nghiep/75914 37.epi 79 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004) Bàn khái niệm “việc làm ” góc độ Pháp luật lao động Tạp chí Luật học số 6/2004 http://123doc.org/documenƯl 167510-bao-cao-ban-ve-khai-niem-viec-lam-duoigoc-do-cua-phap-luat-lao-dong-ppt.htm 80 Hồ Bảo Quốc, Lê Hoài Bắc Khoa Một số kinh nghiệm xây dựng đề cương môn học theo CDIO www.vnuhcm.edu.vn/ /CDIO/ /B-3 81 Phạm Văn Quyết, Trần Kiều Quỳnh (2016) Sự thích ứng với việc làm cựu sinh viên khoa học xã hội nhân văn Tạp chí Tâm lý học, số 5, 2016 82 Vũ Văn Tảo (1997) Vài nét xu đổi phương pháp giảng dạy học tập đại học giới Giáo dục học đại học, Hà Nội 83 Nguyễn Quý Thanh (1998) Xã hội hóa, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Bùi Thị Hồng Thái, Trần Thị Minh Đức (2014) Xã hội hóa tổ chức xu hướng hành vi nghề nghiệp nữ trí thức trẻ Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 30, số 4, trang 12-24 146 85 Võ Văn Thắng (2011) Tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạo đại học cao đẳng Việt nam www.vnseameo.org/bblam/forum/EMD201 l/pdf 86 Đào Trọng Thi (2011) Một số ý kiến quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Tạp chí Khoa học Giáo dục, (03/2011) 87 Trần Thị Thơi (2012) Phân loại tiêu chuẩn nghề nghiệp quốc tế http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/431/language/vi-VN/Tieuchu-n-qu-c-t-v-phan-lo-i-ngh-nghi-p-va-y-nghia-d-i-v-i-vi-c-xay-d-ng-tieu-chun-ng-ch-ch-c-danh.aspx 88 Đào Thanh Trường Nhóm nghiên cứu (2012) Kết khảo sát tình trạng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên, Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo đại học lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động Nxb Thế giới, Hà Nội 89 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Điều tra thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp khóa QX-2004, QX-2005 QX-2006 Hà Nội, 2011 90 Nguyễn Quang Vinh (2012) Gắn kết đào tạo với thị trường lao động điều kiện thực tế Việt Nam, Lựa chọn giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách đào tạo đại học lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn với nhu cầu thị trường lao động Nxb Thế giới, Hà Nội 91 Xã hội học Tuân Tử, Bản dich tiếng Trung Trung tâm Trung Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Tài liệu lưu hành nội bộ) 92 http://dantri.com.vnyxa-hoi/cu-nhan-dai-hoc-di-tiep-thi-giu-xe-708532 htm Cử nhân đại học tiếp thị, giữ xe 93 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/cu-nhan-that-nghiep-bo-gddtnhan-mot-phan-trach-nhiem-710310.htm Cử nhân thất nghiệp: Bộ GD-ĐT nhận phần trách nhiệm 94 http://www xaluan com/modules.php?name= News&file=article& sid= 27827 0#ixzzl sJWd5cCZ 147 PHỤ LỤC: BẢNG HỎI KHẢO SÁT c ự u SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN • • • • XÃ HỘI HÓA NGHÈ NGHIỆP VÀ XU HƯỜNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH XÃ HỘI NGÀY NAY Các bạn cựu sinh viên thán mến! Chúng tơi, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) triển khai đề tài Xã hội hóa nghề nghiệp xu hướng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học xã hội ngày nay.Sự cộng tác tích cực bạn thông qua việc trả lời cách chân thực, đầy đủ vào phiếu hỏi việc làm có ý nghĩa để giúp chúng tơi hồn thành tốt mục đích nghiên cứu Các bạn khơng phải ghi tên vào phiếu Xin chân thành cảm ơn bạn! Câu 1: Dưới số nhận định khác định hướng chủ yếu sinh viên KHXH sau tốt nghiệp tìm việc làm Xin Anh/chị cho biết nhận định đủng hay sai với Anh/chị? (đánh giả theo thang điểm từ Iđến Trong đó: ỉ-Hồn tồn sai; 2-Cơ sai; 3-Nửa đúng, nửa sai; 4Cơ đúng; 5-Hoàn toàn đủng) Việc làm lĩnh vực nhà nước Việc làm phù họp với lực chun mơn đào tạo Việc làm có thu nhập tốt Việc làm phù hợp với lực cá nhân thân Việc làm giúp cho thân bạn thực ước mơ hồi bão Bất việc làm gì, miễn có cơng việc 148 Các tổ chức trị-xã hội □ 12 Các tổ chức phi phủ □ Các hội/tố chức nghề nghiệp □ 13 Các tổ chức thiện nguyện □ 14 Lĩnh vực khác □ Các tổ chức truyền thông/báo chí □ Câu 7: Lĩnh vực/ ngành nghề Anh/chị làm việc là? Quản lý Nhà nước Kinh doanh, tài chính, ngân hàng An ninh, quốc phịng Văn hóa, nghệ thuật, thể thao Nơng - Lâm - Thủy sản 10 Báo chí/truyền thơng Công nghiệp - Xây dựng 11 Du lịch, khách sạn Giáo dục/đào tạo 12 Bảo hiểm Khoa học/cơng nghệ 13 Đối ngoại Y tế/chăm sóc sức khỏe 14 Lĩnh vực khác Câu Vị trí cơng việc Anh/chị nơi làm việc ? Lãnh đạo/Quản lý Nhân viên/ chuyên viên Nghiên cứu viên/Giảng viên Chuyên gia/ Tư vấn viên Câu Tình trạng họp đồng công việc anh chị ( thử việc, họp đồng lao động có thời hạn, dài hạn biên chế thức): Câu 10 Anh/chị vui lòng cho biết Khoảng thu nhập hàng tháng Anh/chị n a y : triệu đồng? Câu 11 Thời gian công việc Anh/chị là: - Trung bình số giờ/ n g ày : - Trung bình sổ ngày/tuần: ngày Câu 12 Anh/chị biết công việc qua nguồn thơng tin nào? 1- Tự tìm kiếm thơng qua kênh quàng cáo tuyển dụng 2- Do người thân giới thiệu 3- Từ thông báo/ giới thiệu trường đại học, thầy/ cô giáo 4- Từ trung tâm giới thiệu việc làm 5- Từ bạn bè 6- Từ công việc làm sinh viên Do trực tiếp đơn vị tuyển dụng trường học 150 Qua hội chợ việc làm 9- Nguồn tin khác (xin ghi rõ ): Câu 13 Anh/chị vui lòng cho biết, nhân tố giúp Anh/chị có cơng việc nay? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Học lực tốt Có nhiều kinh nghiệm làm việc Trình độ ngoại ngữ tốt Trình độ tin học thành thạo Sức khỏe đảm bảo Ngoại hình ưa nhìn Có Mối quan hệ quen biết Nhu cầu tuyển dụng với ngành nghề đào tạo Có chuẩn bị kỹ xin việc Có may mắn 10 Nắm bắt Thông tin tuyển dụng Câu 14 Anh/Chị vui lịng cho biết trước cơng việc nay, Anh/chị thay đổi công việc hay chưa? Chưa thay đổi Đã thay đổi Nếu đổi cơng việc lý mà Anh/chị đổi cơng việc (có thể lựa chọn nhiều phương án): Công việc không phù hợp với ngành đào tạo Thu nhập thấp Hết hạn hợp đồng Do không đủ lực đáp ứng cơng việc Có hội cơng việc khác tốt Do công việc nhiều áp lực, nặng nhọc/ nhàm chán Do khơng u thích với cơng việc 9.Lý khác: Câu 15 Ngoài cơng việc nay, Anh/chị có làm thêm cơng việc khác khơng? Có Khơng Nếu (có), Anh chị vui lịng cho biết lý do(có thể lựa chọn nhiều phương án)? Cơng việc thu nhập thấp khơng đảm bảo chi phícuộc sống hàng ngày - Cơng việc nhàm chán nên muốn làm thêm cơng việc - Thời gian rảnh nhiều xu xếp công việc khác khác - Công việc làm thêm phù hợp với chuyên môn đào tạo - Tăng thêm thu nhập 151 - Lý khác: Câu 16 Anh/Chị đánh giá mức độ ổn định công việc năm tới? Không ổn định ổn định Khó nói Ổn định Rất ổn định Câu 17 Mức độ thích nghi Anh/chị với công việc nào? {đánh giả theo thang điểm từ lđến Trong đó: Khơng thể thích nghi; Chưa thích nghi ngay; Thích nghi cịn khó khăn; Thích nghi sau thời gian; Thích nghi ngay) Quan hệ với đồng nghiệp Phương pháp kỹ làm việc Quy định, quy chế nơi làm việc Tự xây dựng kế hoạch công việc Quan hệ với lãnh đạo quản lý Văn hóa nơi làm việc Bầu khơng khí làm việc Câu 18 Mức độ hài lịng Anh/chị với cơng việc nào? {đánh giá theo thang điểm từ lđến 5: Khơng hài lịng; hài lịng; Bình thường; Hài lịng; Rất hài lịng) Mức thu nhập cá nhân Xây dựng mối quan hệ Khả thăng tiến cơng việc Bầu khơng khí làm việc Phát huy lực, phẩm chất cá nhân Phát huy kiến thức chuyên môn đào tạo Thực ước mơ, hoài bão cá nhân Câu 19 Anh/ chị đánh giá mức độ phù họp cơng việc với chun mơn đào tạo trường đại học nào? 1.Hồn tồn khơng phù họp phù hợp Phù hợp Rất phù họp Khá phù họp 152 Câu 20 Các kiến thức, kỹ phương pháp Anh/ chị đào tạo đại học ứng dụng vào công việc nào? (đánh giá theo thang điểm từ lđển 5: Khơng úng dụng gì; ủng dụng ít; ửng dụng tốt; ứng dụng tốt; ửng dụng tốt) Kỹ giao tiếp Kỹ xây dựng kế hoạch cơng việc Kỹ làm việc nhóm Kỹ lãnh đạo, tổ chức công việc Kỹ tin học văn phòng Sử dụng ngoại ngữ Kiến thức chuyên môn đào tạo Các kỹ nghề nghiệp ngành đào tạo Kỹ thuyết trình Câu 22: Cảm nhận Anh/chị chất lượng đào tạo trường đại học bạn học? Khơng hài lịng hài lịng Hài lòng Rất hài lòng Khá hài lòng Câu 23 Trong thời gian học tập trường đại học Anh/ Chị có làm thêm khơng? 1- Từng làm thêm công việc sử dụng chuyên môn đào tạo 2- Từng làm thêm công việc không sử dụng chuyên môn đào tạo 3- Chưa làm thêm Câu 24: Sau tốt nghiệp đến Anh/chị tham gia khóa đào tạo thêm (vui lòng ghi rõ)? Câu 25 Thông tin cá nhân Anh/chị tốt nghiệp đại học năm nào? Ngành Anh/chị tốt nghiệp đại học? Giới tính: l.Nam Nữ Xin cho biết nơi gia đình bạn thuộc khu vực nông thôn hay đô thị? 153 Nông thôn □ Đô thị 02 xếp loại tốt nghiệp: l )Yếu 2) Trung bình 3) Khá 4) Giỏi 5) Xuất sắc Bạn có vât dung hoăc phương tiên sau riêng khơng? - Điện thoại di động di - Xe máy □2 - Máy tính xách tay Ũ3 - Máy bàn D4 - Phòng riêng D5 - Căn hộ/nhà riêng D6 - Ơ tơ D7 Xin cám ơn 154 ông thôn □1 ô thị Ũ2 oại tốt nghiệp: 2) Trung bình 3) Khá 4) Giỏi 5) Xuất sắc ;ó vât dung hoăc phương tiên sau riêng khơng? Ịn thoại di động □1 - Xe máy □2 íy tính xách tay D3 - Máy bàn D4 òng riêng D5 - Căn hộ/nhà riêng D6 tô m Xin cám ơn 154 ... phân tích xu hướng việc làm cựu sinh viên ngành khoa học xã hội Việt Nam Nói cách khác, việc nghiên cứu xu hướng việc làm sinh viên khoa học xã hội xem xét góc độ q trình xã hội hóa nghề nghiệp. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐÊ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Đề tài XÃ HỘI HÓA NGHÈ NGHIỆP VÀ x u HƯỚNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .. NGHIỆP CỦA c ự• u SINH VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI • • • QUA CÁC NGHIÊN c u 1.1 Các xu hướng nghiên cứu xã hội hóa nghề nghiệp Nghiên cứu xã hội hóa nghề nghiệp tiến trình xã hội cá nhàn Như biết xã hội hóa

Ngày đăng: 05/10/2018, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w