Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐẾN BINH LÍNH MỸ THỜI HẬU CHIẾN SVTH: Huỳnh Thanh Hà Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Mạnh Hồng Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .4 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA MỸ 1.1 Bản chất chiến tranh Mỹ Việt Nam 1.1.1 Những lý Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam 1.1.2 Bản chất chiến Mỹ - Việt 1.2 Những diễn biến chiến tranh 11 1.2.1 Giai đoạn 1954 - 1965 .11 1.2.2 Giai đoạn 1965 - 1973 .13 1.2.3 Giai đoạn 1973 - 1975 .18 1.3 Hệ chiến tranh nước Mỹ 22 1.3.1 Kinh tế 22 1.3.2 Chính trị - xã hội 25 CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐỐI VỚI BINH LÍNH MỸ THỜI HẬU CHIẾN .28 2.1 Cuộc sống số binh lính Mỹ bị thương sau chiến tranh 28 2.1.1 Chiến tranh Việt Nam thương vong lính Mỹ .28 2.1.2 Đời sống người lính Mỹ sau chiến tranh 31 2.2 Chiến tranh Việt Nam ký ức binh lính Mỹ 34 2.2.1 Binh lính Mỹ nói chiến tranh Việt Nam 34 2.2.2 Tác động chiến tranh đời sống tinh thần binh lính Mỹ 39 2.3 Chính sách nhà nước Mỹ binh lính Mỹ sau chiến tranh 45 2.4 Hoạt động binh lính Mỹ nhằm bù đắp mát chiến tranh gây .48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 30/4/1975 mở bước ngoặt lịch sử Việt Nam,thắng lợi to lớn khép lại giai đoạn đất nước bị chia cắt, mở kỷ nguyên cho nhân dân Việt Nam: dân tộc độc lập, Tổ quốc thống nhất, hịa bình, trường tồn, lên chủ nghĩa xã hội Đối với đế quốc Mỹ, thất bại nặng nề nhất, nghiêm trọng lịch sử 200 năm nước Mỹ Thất bại đánh dấu thời kỳ suy sụp toàn diện chủ nghĩa đế quốc Mỹ – “Thời kỳ sau Việt Nam” khẳng định phá sản không tránh khỏi chủ nghĩa thực dân kiểu Gần 40 năm trôi qua, vết thương chiến tranh dần hàn gắn, khắc phục Đất nước Việt Nam đứng dậy phát triển mạnh mẽ từ mát, đổ nát chiến tranh gây Còn Mỹ, chiến tranh Việt Nam để lại hậu nặng nề cho nước Mỹ khơng kinh tế, trị, xã hội mà phải kể đến hậu chiến tranh binh lính Mỹ tham chiến Việt Nam Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta chiến tranh nghĩa chống kẻ thù xâm lược, cịn Mỹ chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh xâm lược, xơ đẩy người bình thường vào hồn cảnh phi lý Chính người lính Mỹ trở nhận họ bị lừa dối, họ nạn nhân chiến tranh tàn khốc mà phủ Mỹ đẩy họ vào Bởi mang súng sang Việt Nam, họ bị tuyên truyền chiến sĩ tự do, bảo vệ Việt Nam khỏi họa bị “cộng sản” xâm lấn Để đặt chân lên đất Việt Nam, người lính Mỹ lại đặt cho câu hỏi: “Tại chúng tơi lại đây?” Khi trở từ chiến tranh Việt Nam, nhiều binh lính Mỹ kẹt lại khứ với day dứt, hận thù, ám ảnh, trở lại sống người dân bình thường Binh lính Mỹ nhận rằng, thực chiến tranh phi nghĩa Như lẽ tất yếu chiến tranh, dù người thắng hay kẻ bại bên phải gánh chịu đau thương, tổn thất Những vết thương chiến tranh âm ỉ người, gia đình người lính tham gia chiến tranh.Họ người chịu tác động trực tiếp từ chiến tranh Bởi người lính Mỹ phần chiến tranh, số 58.000 lính Mỹ tử trận cịn hàng vạn người khác phải chịu tác động thể xác tinh thần Nghiên cứu đề tài này, mong muốn có nhìn binh lính Mỹ chiến tranh Việt Nam nhiều góc độ,khơng nên nhìn nhận khía cạnh tội ác mà binh lính Mỹ gây cho nhân dân ta Bởi họ “những công dân gương mẫu” Mỹ, người thực nghĩa vụ pháp luật quy định Đồng thời họ chịu tác động chiến tranh - người lính Mỹ làmột nạn nhân thời Ngày nay, đoàn cao cấp đại diện cho hai nước Việt Nam – Mỹ có chuyến viếng thăm qua lại, với thông điệp “khép lại khứ hướng đến tương lai” người cựu binh Mỹ với nỗi ám ảnh lương tâm cắn dứt sau chục năm trơi qua có dịp trở lại Việt Nam cố gắng gửi đến nhân dân thông điệp: “Tôi làm để chuộc lỗi cho nước Mỹ tôi” Với tất lý nêu trên, chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp với tên: “Tác động chiến tranh Việt Nam đến binh lính Mỹ thời hậu chiến” Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài có cơng trình, sách, tài liệu sau: Tác phẩm “Việt Nam, chiến mười nghìn ngày” Michael Maclear, Nxb Sự thật Hà Nội (1990) đề cập đến vấn đề người Mỹ Việt Nam, điểm qua mốc chiến Việt Nam từ giai đoạn 1945-1975; nhìn Mỹ Việt Nam từ năm 1945: coi Việt Nam nước Đông Dương, thuộc địa Pháp; nguyên nhân dẫn tới thất bại Mỹ năm 1975 Tác phẩm nêu trình Mỹ can thiệp vào chiến tranh Việt Nam, đưa binh lính Mỹ sang chiến trường Việt Nam tăng cường thêm lực lượng quân Mỹ lúc quân Mỹ rút đi, chuyển vai trò cho quân đội Sài Gòn Và trở người lính khơng chào đón, người dân Mỹ đón người lính trở im lặng, mắt nước Mỹ 2,8 triệu cựu chiến binh Mỹ từ Việt Nam trở không trước Tác phẩm: “Những học chiến tranh – Hồi ký cựu chiến binh Mỹ tham chiến Việt Nam” John Merson, Nxb Thời đại (2010) Tác phẩm nêu lý mà binh lính Mỹ cầm súng sang Việt Nam: “Tôi muốn trở thành người đàn ông thực thụ tin chiến đấu đường để trở thành người đàn ông thực thụ Tơi biện luận có lẽ can thiệp Mỹ giúp kết thúc chiến hai miền Bắc Nam Việt Nam, đưa tới giải pháp có lợi cho hai bên Và quan trọng tơi trở thành người lính muốn anh hùng” Tác phẩm nêu lên vấn đề người lính Mỹ bị cân hậu chiến, vết thương hậu chiến thực chiến dai dẳng họ trở quê nhà Tác phẩm: “Chiến tranh Việt Nam (Hay học từ chiến tranh Việt Nam)” Nigel Cawthorne, Nxb Đà Nẵng (2007) nói chiến binh lính Mỹ Việt Nam, sa sút tinh thần lính Mỹ chiến kéo dài phi nghĩa Tác phẩm: “Chiến tranh Việt Nam nhìn từ phía bên kia” nhiều tác giả, Nxb Dân trí (2010) nêu lên chiến tranh Mỹ Việt Nam “là tội lỗi bi thảm, tội ác chống nhân loại”, sai lầm Cuốn sách kể đến số câu chuyện người lính Mỹ trực tiếp tham chiến Việt Nam, thật chiến Mỹ Việt Nam thông qua nhật ký mà họ để lại nơi chiến trường, ví nhật ký Bruxo Anelo thúc đẩy phong trào chống chiến tranh nước Mỹ Cuốn sách cịn nói đến bi kịch gia đình người lính Mỹ, thân họ bị nhiễm chất màu da cam sau gia đình họ Tác phẩm: “Việt Nam, chiến thất bại Mỹ” Joe Allen, Nxb Công an nhân dân (2009) đề cập đến “Hội chứng Việt Nam” nỗi ám ảnh binh lính Mỹ, chấn động lớn tâm lý tình cảm người Mỹ nói chung cựu chiến binh Mỹ nói riêng Các cơng trình tư liệu quan trọng q trình chúng tơi hồn thành khóa luận 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Người lính Mỹ trở quê hương sau chiến tranh Việt Nam tác động chiến tranh Việt Nam đến binh lính Mỹ thời hậu chiến Phạm vi nghiên cứu Đề tài người lính Mỹ thời hậu chiến tranh Việt Nam phong phú, khóa luận xác định giới hạn nghiên cứu tìm hiểu sống người lính Mỹ sau trở từ chiến trường Việt Nam tác động chiến tranh Việt Nam mà lính Mỹ phải gánh chịu thể xác tinh thần Nguồn tư liệu Để hồn thành đề tài, chúng tơi dựa vào nguồn tư liệu sau: - Các tài liệu nghiên cứu chiến tranh Việt Nam, chiến Mỹ Việt Nam tác giả nước, hồi ký người lính Mỹ trực tiếp tham chiến Việt Nam, viết tạp chí chuyên ngành - Các viết đề cập câu chuyện, sống người lính Mỹ thời hậu chiến tranh Việt Nam website cá nhân, tổ chức có liên quan - Phim tài liệu chiến tranh Việt Nam, chiến binh lính Mỹ Việt Nam - Tranh, ảnh người lính Mỹ hậu chiến tranh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: để thực đề tài, đứng vững lập trường chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận biện chứng sử học mác-xít - Phương pháp cụ thể: kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp logic; sâu vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, đánh giá, hệ thống hóa nguồn tư liệu thành văn tư liệu từ tranh ảnh, phim tài liệu Đóng góp đề tài Mong muốn tái lại tranh tổng thể chiến binh lính Mỹ Việt Nam tác động chiến tranh Việt Nam đến binh lính Mỹ thời hậu chiến Đề tài cịn giáo dục cho hệ trẻ ngày phải biết yêu chuộng hịa bình, đấu tranh hịa bình, tránh xa chiến tranh dù bên thắng hay thua hệ lụy mà chiến tranh để lại kinh tế - trị, người cho hai bên vô to lớn Bên cạnh đó, mong muốn chúng tơi cịn kết đề tài tư liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu gồm có chương: Chương I: Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Chương II: Tác động chiến tranh Việt Nam binh lính Mỹ thời hậu chiến NỘI DUNG CHƯƠNG I CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA MỸ 1.1 Bản chất chiến tranh Mỹ Việt Nam 1.1.1 Những lý Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Mỹ mạnh lên nhanh chóng kinh tế quân sự, họ tự đặt cho vai trị trách nhiệm lãnh đạo gọi giới tự chống lại nguy chủ nghĩa cộng sản Bằng kế hoạch Macsan, Mỹ nhanh chóng đổ tiền khơi phục lại Tây Âu đổ nát sau chiến tranh biến thành chư hầu để chống lại Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), cách gây Chiến tranh lạnh tiến hành chạy đua vũ trang nhằm chuẩn bị chiến tranh tổng lực để tiêu diệt phe XHCN Để đảm bảo cho diện khu vực Châu Á, ngăn chặn ảnh hưởng “Cộng sản” “nguy bành trướng” Liên Xô Ở châu Á, theo giới lãnh đạo Mỹ, Trung Quốc có điều kiện dân số, diện tích vị trí địa lý thuận lợi đủ khả xây dựng trị, quân mạnh đảm đương nhiệm vụ mà Mỹ hướng đến Nhưng trước lớn mạnh thắng Đảng Cộng sản, hi vọng không thành, sau đó, Quốc Dân đảng tiếp tục bị cơng, phải bỏ chạy Đài Loan Và ngày tháng 10 năm 1949 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời Từ thực tế trên, buộc nhà chiến lược Mỹ phải tìm “ứng viên” thay Và Nhật Bản chọn Để tái thiết công nghiệp cho Nhật, cần phải có thị trường giàu lợi nhuận nơi cung cấp nguồn ngun liệu thơ, rẻ Theo đó, vùng vành đai châu Á: Triều Tiên, khu vực Mãn Châu – Trung Quốc đáp ứng yêu cầu Thế nhưng, chiến tranh Triều Tiên (1950 –1953) làm phần toan tính Cuộc chiến Triều Tiên nổ từ ngày 25/6/1950, binh lính Bắc Triều Tiên vượt qua vĩ tuyến 38, đánh chiếm Seoul.Mỹ can thiệp, tướng Mỹ Douglas MacArthur bổ nhiệm làm tổng huy lực lượng Liên Hiệp Quốc 16 nước, Triều Tiên Sau đó, liên kết Nam Triều Tiên mở phản công, chiếm lại vị trí Đồng thời cịn vượt qua vĩ tuyến 38, tiến đến biên giới vùng Mãn Châu, bắt số tù binh Trung Quốc Chiến lược đe dọa nghiêm trọng đến an ninh Trung Quốc, Trung Quốc tăng cường quân đội, phối hợp với Bắc Triều Tiên, phản công chiến lược Ngày 27/7/1953, Bàn Mơn Điếm Hội nghị đình chiến qn hai miền Nam – Bắc Triều Tiên ký kết vĩ tuyến 38 ranh giới chia cắt hai miền.Kết chiến cho thấy, Mỹ khơng mở rộng phạm vi chiếm đóng Kế hoạch xây dựng vùng ngoại vi Triều Tiên – Mãn Châu xem thất bại Trong lúc này, dường mục tiêu dễ đạt tới Đông Nam Á, đặc biệt hai quần đảo lớn Philippin Inđônêxia, Inđơnêxia có dân số 100 triệu người giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ, cao su… Tuy nhiên Philippin Inđônêxia khơng có sở để đồng ý Inđơnêxia phải tiếp tục đấu tranh để giành độc lập hoàn toàn, tách khỏi lệ thuộc Hà Lan Và nhận thức Inđơnêxia Hà Lan hay Mỹ, Nhật không khác chất Lúc đặt câu hỏi: Những quốc gia “phi Cộng sản” mà lại không thân thiện với Mỹ, “bị ảnh hưởng Cộng sản” Trong đó, quốc gia Đơng Nam Á khác Việt Nam, quyền “Cộng sản” vừa thành lập (tháng 8/1945) Và tháng 1/1950, Liên Xơ, Trung Hoa cơng nhận độc lập đó, bắt đầu giúp đỡ.Theo thuyết Domino giới Mỹ: “Cộng sản” từ Liên Xô, Trung Quốc tràn xuống Việt Nam không ngăn chặn kịp thời, từ Việt Nam lan khắp Đông Nam Á… Trở lại vấn đề Nhật Bản, lâu dài, Nhật phụ thuộc lớn vào nguồn tài nguyên Đơng Nam Á, có thắng lợi “Cộng sản” dẫn đến tình trạng “Thân cộng” chí ngã “Phe cộng sản” Nhật Việc đó, đưa đến nhiều nguy cho Mỹ Trong báo cáo bí mật Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ vào tháng 6/1952 viết: Sự lớn mạnh Cộng sản tồn cõi Đơng Nam Á làm cho vị Hoa Kỳ quân dọc theo bờ biển Trung Quốc, Philippine, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên khơi Thái Bình Dương tường Washington khắc tên 58.000 lính Mỹ tử trận chiến tranh Việt Nam, chủ tịch “Quỹ tưởng niệm cựu chiến binh Mỹ” (VVMF) Trở lại thăm Việt Nam sau 30 năm chiến kết thúc, trả lời vấn đài BBC, ơng nói: “Thực chuyến thứ 10 tới Việt Nam trở lại với cựu binh tơi thấy chuyến giúp họ hàn gắn vết thương Đây đất nước tuyệt vời, văn minh chứng kiến đất nước hịa bình trải nghiệm tốt cho cựu chiến binh vốn có q nhiều ký ức khơng đẹp đẽ Con người tuyệt vời giống Anh, đa số cảnh sát đường khơng mang vũ khí…” [6;232] Trong chiến tranh Việt Nam dĩ nhiên Hoa Kỳ chiến kinh nghiệm, gây tổn thương vấn đề khó khăn Tuy nhiên, ơng cựu chiến binh cố để đưa Mỹ Việt Nam trở lại gần Những hành động thiết thực cựu binh Mỹ góp phần hàn gắn phần vết thương chiến tranh Việt Nam bình thường hóa mối quan hệ Việt – Mỹ 52 KẾT LUẬN Benjamin Franklin nói rằng: “Khơng có chiến tranh tốt đẹp khơng có hịa bình xấu xa” [15] Đúng vậy, lịch sử chiến tranh khẳng định với nhân loại điều: chiến tranh bạo lực cường quyền khơng giải vấn đề ngồi việc kht sâu hận thù dân tộc chia rẽ giới Chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình mục tiêu khát vọng cháy bỏng nhân loại tiến toàn giới Trong chiến tranh dù bên thắng hay thua hệ lụy mà chiến tranh để lại kinh tế, trị - xã hội người to lớn Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ bị thất bại Việt Nam thua quê nhà Là kẻ xâm lược đồng thời kẻ thất bại, Mỹ phải chịu hậu nặng nề sau chiến tranh làm kiệt quệ, khủng hoảng hệ trẻ Mỹ Đồng thời cho Mỹ thấy sức mạnh đồng đôla bom đạn Mỹ không khuất phục tinh thần yêu nước truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam Chiến tranh Việt Nam qua gần 40 năm, vết thương thể xác chữa lành vết thương tinh thần đeo đuổi suốt đời họ, cựu chiến binh Mỹ “mảnh đạn găm tim” Sau xảy chiến tranh Việt Nam mát đau thương, bi kịch người lính Mỹ người dân Mỹ biết chiến tranh mà Mỹ tiến hành Việt Nam chiến tranh dã man vô nghĩa Nhiều hồi ký, nhật ký người lính Mỹ trực tiếp tham chiến Việt Nam nói lên nỗi niềm ăn năn, hối hận, ám ảnh chiến tranh tranh Việt Nam day dứt lịng họ q trình “Người Mỹ tìm thân mình”, có hành động thiết thực nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh Đồng thời lời cảnh tỉnh “người Mỹ phải sống đừng để xảy chiến tranh giống Việt Nam nữa” Bước sang kỷ XX, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ bước sang trang – khép lại khứ, hướng tới tương lai Khép lại q khứ khơng có nghĩa đoạn tuyệt với q khứ, cịn hậu chiếntranh Quá khứ sống 53 ký ức dân tộc, tâm khảm người Việt Nam Nhưng khứ nhìn nhận bình tĩnh hơn, xác tồn diện hơn, tảng quan trọng cho hoà hợp hồ giải dân tộc Cịn nước Mỹ, học từ chiến tranh Việt Nam, từ người lính Mỹ, vết thương chiến Việt Nam mà người Mỹ gọi chiến tranh Việt Nam, “một bóng ma” nặng nhiều Đối với cựu binh, việc can dự ủng hộ Việt Nam điều không dễ dàng, tổn thương tâm lý thường hữu họ Nhưng điều gây kinh ngạc người ủng hộ bình thường hóa với Việt Nam lại nhóm người trơng đợi nhất, cựu binh tham gia chiến Việt Nam trước đây, người nhận chiến chấm dứt với họ từ lâu “Chúng làm tất mang tính xây dựng để bỏ lại chiến - “bóng ma chiến tranh” phía sau mình” [32] 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tác phẩm: All Sever (Minh Hương dịch) (2010), Xin lỗi Việt Nam (Hồi ức người lính Mỹ 31 tháng tham gia chiến tranh), Nxb Công an nhân dân Bruce Franklin (2009), Việt Nam ảo tưởng khác người Mỹ, Nxb Đại học Massachusetts Bruce Solheim (2008), Thời kỳ chiến tranh Việt Nam: Một hành trình riêng, Nxb Đại học Nebraska Carey J Spearman (Nguyễn Thanh Xuân dịch) (2007), 36 năm tỉnh thức – Sự trở lại Việt Nam người Mỹ, Nxb Đà Nẵng Daniel Ellsberg (Tĩnh Hà, Kiều Oanh dịch) (2006), Những bí mật chiến tranh Việt Nam (Hồi ức Việt Nam hồ sơ Lầu Năm Góc), Nxb Cơng an nhân dân Nhiều tác giả (2010), Chiến tranh Việt Nam nhìn từ phía bên kia, Nxb Dân trí Debora Nelson (Đồn Văn Thắng dịch) (2010), Phía sau chiến: cựu binh Mỹ đối diện với thật tội ác chiến tranh gây Việt Nam, Hà Nội, Thông Frances FitzGerald (2002), Ngọn lửa sông: Người Việt người Mỹ Việt Nam, Nxb Back Bay Books Gabriel Kolko (Nguyễn Tấn Cưu dịch) (2003), Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân 10 George C Herring (Phạm Ngọc Thạch dịch) (2004), Cuộc chiến dài ngày nước Mỹ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 11 TS Nguyễn Đức Hòa (2009), Quân dân miền Nam đấu tranh phịng chống vũ khí hóa học Mỹ năm 1961 – 1972, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh xuất 12 Nguyễn Quốc Hùng (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tội ác chiến tranh xâm lược, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Nxb Trẻ 13 Phạm Hùng (2011), Hồ sơ tội ác đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Đồng Nai 55 14 14.Joe Allen (Đào Tuấn dịch) (2009), Việt Nam chiến thất bại Mỹ, Nxb Công an nhân dân 15 John Merson (Trần Gia Quang dịch) (2010), Những học chiến tranh – Hồi ký cựu chiến binh Mỹ tham chiến Việt Nam, Nxb Thời đại 16 Jonathan Schell (Kiều Phương Thúy, Võ Quang Doãn dịch) (2008), Ký ức không quên, Nxb Trẻ 17 Kenneth J Herrmann (Hồng Vân dịch) (2006), Một người Mỹ Việt Nam hôm nay, Nxb Trẻ 18 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, viện kinh tế học (1973), Chiến tranh Việt Nam kinh tế Mỹ, Nxb Khoa học – xã hội Hà Nội 19 Michael Maclear (1990), Việt Nam, chiến mười nghìn ngày, Nxb Sự thật Hà Nội 20 Neil Sheehan (Đồn Dỗn dịch) (2003), Sự lừa dối hào nhống, Nxb Cơng an nhân dân 21 Nhà sử học kiêm nhà báo Nick Turse (Lê Thùy Giang, Đặng Thành Đạt dịch) (2013), Mệnh lệnh lưỡi lê – Sự thật chiến Mỹ Việt Nam, Nxb Trẻ 22 Nigel Cawthorne (Thanh Xuân dịch) (2007), Chiến tranh Việt Nam (Hay học từ chiến tranh Việt Nam), Nxb Đà Nẵng 23 Patrick Hagopian (2009), Chiến tranh Việt Nam ký ức người Mỹ Cựu binh,tưởng niệm yếu tố trị lành vết thương, Nxb Đại học Massachusetts 24 Nhiều tác giả, Trung tâm báo chí nước ngồi Bộ ngoại giao biên soạn (2001), Việt Nam chiến không quên: Việt Nam qua mắt nhà báo nước ngoài, Nxb Quân đội nhân dân 25 Trần Trọng Trung (2005), Nhà Trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 26 William Diehl (Anh Tuấn, Quốc Tuấn – Hà Nội, lao động 1996 Dịch từ nguyên tiếng Anh William Diehl) (1998), Ngựa Thái: lính Mỹ Việt Nam, Nxb Gorgi books 56 Các website: 27 http://laodong.com.vn/xa-hoi/cuu-chien-binh-my-song-tai-viet-nam-tro-lai-vicam-giac-toi-loi-va-hoi-tiec-178082.bld 28 http://chientranhvietnam.wordpress.com/2013/04/30/toancanhchientranhvietna m-1/ 29 http://truongtansang.net/cuu-linh-thuy-danh-bo-my-tham-lang-tra-no-vietnam.html 30 https://chientranhvietnam.wordpress.com/tag/linh-my/ 31 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c125/n1144/Chien-tranh-Viet-Namtrong-van-hoc-My-tu-su-that-den-tac-pham.html 32 http://sukiennhanchung.wordpress.com/2014/04/04/khep-lai-bong-ma-chientranh-viet-nam/ 33 http://chientranhvietnam.wordpress.com/2013/06/05/hoichungchientranhvietnam-van-amanh-nguoimy/ 34 http://vnn.vietnamnet.vn/chinhtri/201004/Hoi-chung-Viet-Nam-thoi-hau-chien905774/ 35 http://kienthuc.net.vn/giai-ma/linh-my-mai-am-anh-ve-toi-loi-chien-tranh-vn225837.html 36 http://hkhls.dongthap.gov.vn/wps/portal/hkhls/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9MSSz Py8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwMDC383A88QC59QJ2MTQ38nY_2CbEdF AJ4_LiA!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HKHLS/sithkhls /sitatintucsukien/6112012+dau+la+nguyen+nhan+my+xam+luoc+viet+nam 37 http://vietbao.vn/The-gioi/Chien-tranh-Viet-Nam-nhin-tu-phiaMy/40076626/159/ 38 http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak/thong-tin-tuyentruyen?p_page_id=&pers_id=0&folder_id=10136890&item_id=11507486&p_ details=1 39 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95n_th%E1%BA%A5t_nh%C3%A2 n_m%E1%BA%A1ng_trong_Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_N am#CITEREFTurse2013 57 40 http://vietbao.vn/The-gioi/Bobby-Muller-nguoi-han-gan-vet-thuong-chientranh/20052894/162/ Phim tài liệu: 41 Phim tài liệu “Vietnam: The 10,000 Day War” (Việt Nam: Cuộc chiến 10.000 ngày), đạo diễn Michael Maclear - Tập đồn Truyền thơng Canada (CBC) sản xuất (1980) 42 Phim tài liệu “Battlefield Vietnam”, đạo diễn Dave Flitton, Andy Aitken, Justin McCarthy, nhà phân phối Public Broadcasting Service, quốc gia Mỹ (1994) 58 PHỤ LỤC Sự căng thẳng trận chiến Đồng Xồi rõ khn mặt Trung sĩ Philip Fink, cố vấn tiểu đoàn Mỹ Ảnh chụp ngày 12/6/1965 James C.Farrley gục xuống khóc lán tiếp tế sau chứng kiến chết người đồng đội đối đầu với quân đội Việt Nam Ảnh chụp ngày 31/3/1965 59 Ôm nỗi sợ hãi “chinh phạt mới”, người lính Mỹ cún cưng ngủ gục trước lên máy bay tới Khe Sanh, Quảng Trị Ảnh chụp ngày 31/1/1971 Vẻ mặt mệt mỏi lính Mỹ tiền trạm, tạo lập tuyến tuần tra Ảnh chụp khu vực phía tây nam Sài Gịn, gần biên giới với Campuchia ngày 23/1/1970 60 Lính Mỹ nằm chờ đưa tới Quảng Trị, mệt mỏi tới mức cởi giày Ảnh chụp ngày 27/9/1969 Đơng Hà Lính Mỹ ngủ gục thời gian nghỉ ngơi trận chiến Huế Ảnh chụp ngày 9/2/1968 61 Những người lính Mỹ bị thương mệt mỏi chờ đợi đưa khỏi đỉnh đồi Ảnh chụp ngày 4/4/1968 Khe Sanh Lính Mỹ kiệt sức, nằm ngủ gục trước đống đổ nát Ảnh chụp ngày 13/3/1968 Quảng Trị 62 Một lính Mỹ an ủi người đồng đội khóc q căng thẳng Ảnh chụp ngày 25/5/1967 Pleiku Lính thuỷ quân lục chiến Mỹ di chuyển lên đồi Quảng Ngãi, căng thẳng, mệt mỏi rõ qua dáng Ảnh chụp tháng 3/1966 63 Một lính binh Mỹ, với khn mặt vẽ để nguỵ trang, thẫn thờ ngồi chờ đợi mệnh lệnh đợt công Ảnh chụp tháng 8/1971 Lính Mỹ nằm nghỉ mưa nặng hạt Việt Nam Ảnh phóng viên Toshio Sakai 64 Vẻ mặt đau đớn lính dù Mỹ chờ hỗ trợ y tế Ảnh chụp gần thung lũng A Sầu, gần biên giới với Lào, ngày 19/5/1969 Một người Mỹ đau khổ trước Đài tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam thủ đô Washington DC, Hoa Kỳ 65 Hình bên trái: Cơ du kích Nguyễn Thị Kim Lai áp giải người lính Mỹ William Robinson Hình bên phải: Sự hội ngộ hai người hịa bình lập lại 66 ... cứu Người lính Mỹ trở quê hương sau chiến tranh Việt Nam tác động chiến tranh Việt Nam đến binh lính Mỹ thời hậu chiến Phạm vi nghiên cứu Đề tài người lính Mỹ thời hậu chiến tranh Việt Nam phong... chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Chương II: Tác động chiến tranh Việt Nam binh lính Mỹ thời hậu chiến NỘI DUNG CHƯƠNG I CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA MỸ 1.1 Bản chất chiến tranh Mỹ Việt. .. II TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐỐI VỚI BINH LÍNH MỸ THỜI HẬU CHIẾN 2.1 Cuộc sống số binh lính Mỹ bị thương sau chiến tranh 2.1.1 Chiến tranh Việt Nam thương vong lính Mỹ Trong chiến tranh