1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề mô men lực”, vật lí 10 cơ bản

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

  • PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

  • A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

  • 1. Cơ sở lí luận.

  • 1.1. Khái niệm về HĐTN.

  • HĐTN là một phương pháp dạy học tích cực khuyến khích người học tham gia vào hoạt động thực tiễn nhằm phát huy các phẩm chất, năng lực của người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. HĐTN giúp người học huy động toàn diện về các mặt trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ năng, quan hệ trong quá trình tham gia đồng thời ngườì học phải sáng tạo, tự chủ tự tìm ra kết quả mình thực hiện được.

  • HĐTN là người học tham gia tích cực vào việc tìm tòi giải quyết vấn đề, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm với công việc. Kết quả của việc trải nghiệm không quan trọng bằng việc thực hiện các HĐTN, nhưng từ các việc các em làm các em sẽ hiểu và sẽ nhớ.

  • 1.2. Các đặc điểm của HĐTN.

  • HĐTN là một hình thức dạy học mang tính tích cực và phân hóa cao.

  • 1.3. Các hình thức HĐTN.

  • HĐTNST được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, mỗi hình thức mang một mục đích giáo dục nhất định. Cụ thể có các nhóm HĐTN như sau:

  • - Các hình thức khám phá: Tham quan, thực địa, cắm trại, trò chơi.

  • - Các hình thức có tính thể nghiệm, tương tác: Sân khấu hóa, giao lưu, diễn đàn, hội thi.

  • - Các hình thức mang tính công ích: Tham gia tình nguyện, lao động công ích,...

  • - Các hình thức mang tính chiếm lĩnh tri thức: Nghiên cứu dự án khoa học, tổ chức câu lạc bộ liên môn hay từng bộ môn đặc thù.

  • 1.4. Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho học sinh phổ thông.

  • 1.6. Vai trò của GV và HS trong HĐTN.

  • Giáo viên: Trong HĐTN, GV có vai trò hình thành ý tưởng, xây dựng các mục tiêu cần đạt, từ đó xây dựng kế hoạch cho HĐTN phù hợp với nội dung kiến thức, đối tượng HS tạo một phương pháp học tập hứng thú và đạt mục tiêu đề ra. Trong quá trình tổ chức hoạt động GV phải theo dõi sát sao và hướng dẫn các em khi các em cần, đồng thời để phát hiện những khó khăn hay sáng tạo của các em từ đó cũng có phần nào đánh giá năng lực của mỗi HS và bồi dưỡng cho các em.

  • Học sinh: Trong HĐTN người học luôn luôn hoạt động tích cực và đóng vai trò trung tâm các hoạt động dưới sự hướng dẫn của GV. Khả năng hoạt động học, chiếm lĩnh tri thức, hứng thú, sáng tạo, ứng dụng trong thực tiễn cũng như tích cực tham gia hoạt động nhóm để nói lên mức độ thành công của việc tổ chức HĐTN.

  • Ngoài các yếu tố đó không thể không nói đến cơ sở vật chất phục vụ cho việc thưc hiện dạy học thông qua HĐTN.

  • 1.7. Thiết kế và tổ chức HĐTN.

  • Thiết kế các bước của hoạt động dạy học là một trong những khâu quan trọng, phải có tính logic, hệ thống phù hợp với mạch kiến thức để HS dễ hiểu.

  • Tổ chức HĐTN được thiết kế theo qui trình các bước sau:

  • Bước 1: Xác định nhu cầu HĐTN.

  • Bước 2: Đặt tên cho các hoạt động.

  • Bước 3: Nội dung và mục tiêu cho từng hoạt động và xây dựng kiến thức.

  • Bước 4: Phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động.

  • Bước 5: Lập kế hoạch hoạt động.

  • Bước 6: Thiết kế chi tiết các hoạt động trên giấy.

  • Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện các hoạt động.

  • Bước 8: Lưu kết quả vào hồ sơ học sinh.

  • 1.8. Một số phẩm chất và năng lực cần đạt trong HĐTN.

  • * Các phẩm chất:

  • - Biết yêu thương, giúp đỡ nhau trong học tập.

  • - Có trách nhiệm: Trách nhiệm với bản thân và với tập thể trong công việc được giao để hoàn thành mục tiêu giáo dục.

  • - Biết làm chủ bản thân trong mọi tình huống.

  • *Các năng lực:

  • - Năng lực chung: Năng lưc tự chủ và tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

  • - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực thực hành, tính toán, năng lực sử dụng CNTT, năng lực quan sát, năng lực ngôn ngữ....

  • - Năng lực HĐTN: Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động, năng lực nhận thức và tích cực hóa bản thân, năng lực khám phá và sáng tạo, năng lực định hướng nghề nghiệp....

  • 2. Cơ sở thực tiễn.

  • 2.1. Thực trạng của HĐTN.

  • Mấy năm gần đây việc tổ chức HĐTN trong trường học nói chung và cấp THPT nói riêng đã và đang được chú trọng và lồng ghép vào hoạt động giáo dục hàng năm. Một số hình thức và nội dung đã được tổ chức ở các trường học nói chung và trường chúng tôi nối riêng như: Cuộc thi ATGT với học đường, câu lạc bộ giới tính, cuộc thi bánh chưng ngày tết, CLB tiếng anh, ngoại khóa văn học dân gian, các buổi tình nguyện hay các cuộc thi Rung chuông vàng...Nhưng tất cả các hoạt động đó đang mang tính hoạt động "ngoại khóa". Còn việc thực hiện HĐTN để hình thành kiến thức cũng có song rất ít, mới chỉ có môn công nghệ 10 có tổ chức cho các em ngoại khóa để xây dựng kiến thức bài học.

  • Qua các hoạt động đó tôi cũng trực tiếp tham gia cùng các em và tôi cũng nhận thấy các em rất hứng thú, tích cực tham gia. Và kết quả của HĐTN đó giúp các em trực tiếp tham gia nắm và nhớ kiến thức liên quan rất tốt, ngoài ra còn giáo dục được các phẩm chất và kĩ năng cần thiết đối với các em trong cuộc sống. Hơn nữa qua HĐTN giúp các em phát huy những năng lực sẵn có từ chính các em mà các hoạt động học truyền thống các em không có cơ hội phát huy. Đây là một phương pháp tổ chức hoạt động học mà chơi, chơi mà học rất bổ ích giúp các em phát huy và chúng ta tìm kiếm và phát hiện những tài năng về các lĩnh vực khác nhau.

  • Một số hình ảnh HĐTN ở trường tôi:

  • CLB Vật lí Ngoại khóa văn học dân gian

  • Hội Thi Bắn tên lửa nước

  • Hội thi ATGT học đường Hội thi gói bánh chưng ngày tết

  • 2.2. Thực trạng HĐTN của bộ môn Vật lí tại một số trường PT phía tây Nghệ An.

  • 2. Tên các hoạt động.

  • Hoạt động 1: Vật lí với trò chơi bập bênh.

  • Hoạt động 2: Khám phá ứng dụng đòn bẩy.

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu tác động của ngẫu lực tới sự quay của vật rắn.

  • Hoạt động 4: Mô men lực với sản xuất kinh doanh

  • 3. Nội dung và mục tiêu HĐTN.

  • 3.1. Nội dung kiến thức và mục tiêu tương ứng từng hoạt động.

  • Các hoạt động

  • Nội dung kiến thức dạy học.

  • Mục tiêu giáo dục

  • HĐ1: Vật lí với trò chơi bập bênh.

  • HĐ1.1: Tìm hiểu chung về cấu tạo bập bênh và tự thiết kế bập bênh .

  • HĐ1.2: Tiến hành tổ chức trò chơi bập bênh.

  • -Tác dụng lực để bập bênh quay.

  • -Thực hiện hoạt động để chứng tỏ sự quay của bập bênh phụ thuộc vào độ lớn F, d (lần lượt thay đổi F và d).

  • -Thực hiện hoạt động để bập bênh cân bằng, và lấy số liệu để xử lí số liệu.Từ đó rút ra các kết luận theo bộ câu hỏi định hướng.

  • - Sau đó thực hiện một số hoạt động ứng dụng qui tắc mô men như: Dùng cân đòn cân vật nặng.

  • 1. Khái niệm về mô men lực.

  • 2. Quy tắc Mômen lực.

  • - Nhằm phát huy tính sáng tạo về việc tự thiết kế bập bênh.

  • - Tổ chức môi trường học tập vui vẻ, thoải mãi nhưng lại giúp các em hình thành và xây dựng được kiến thức Mômen lực, quy tắc mô men lực một cách dễ hiểu. Từ đó giúp các em liên hệ, vận dụng trong thực tiễn.

  • 1. Kiến thức:

  • Giúp HS rút ra được:

  • - Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật: F.d

  • - Khái niệm, biểu thức mô men lực:

  • M = F.d

  • - Khái quát hóa qui tắc mô men lực:

  • c = n

  • - Biết vận dụng kiến thức mô men lực, qui tắc mô men lực vào thực tiễn.

  • 2. Năng lực:

  • Năng lực chung:

  • + Tự học, tự chủ.

  • + Phát hiện và giải quyết vấn đề.

  • + Hợp tác.

  • Năng lực chuyên biệt:

  • + Năng lực thực hành, quan sát.

  • + Năng lực vận dụng thực tiễn.

  • 3. Phẩm chất:

  • -Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động vừa hình thành kiến thức, vừa hình thành các năng lực trải nghiệm. Vừa tạo không khí học tập thoải mái.

  • HĐ2: Khám phá ứng dụng đòn bẩy.

  • HĐ2.1.

  • Thiết kế quá trình bẩy phụ thuộc vào độ lớn lực F.

  • -Thay đổi số lượng các bạn bẩy, cùng một vật nặng, tại cùng một vị trí tác dụng vào đòn bẩy.

  • HĐ2.2.

  • Thiết kế quá trình bẩy vật phụ thuộc vào khoảng cách d.

  • -Thay đổi vị trí tác dụng vào đòn bẩy khi cùng số lượng bạn tác dụng.

  • Từ 2 hoạt động quan sát và cảm nhận để rút ra kết luận theo bộ câu hỏi định hướng.

  • 3. Vận dụng các đặc điểm của mômen lực vào tình huống thực tiễn.

  • - Nhằm giúp HS biết vận dụng qui tắc đòn bẩy vào thực tiễn. Khi gặp một vật nặng khó di chuyển thì ta phải biết cách sử dụng qui tắc đòn bẩy để giải quyết. Và phải biết sử dụng như thế nào để hiệu quả nhất.

  • - Rèn luyện hình thành năng lực và phẩm chất cho các em: Cái gì cũng đều có hướng giải quyết, vấn đề là ta phải tìm hướng đúng và hiệu quả.

  • 1. Kiến thức:

  • - Biết vận dụng kiến thức: Sự phụ thuộc mô men lực vào F và d.

  • - Biết cách tạo trục quay.

  • - Biết vận dụng vào những tình huống thực tiễn khi cần thiết.

  • 2. Năng lực:

  • - Năng lực tự chủ.

  • - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

  • - Kĩ năng thực hành.

  • - Kĩ năng hợp tác.

  • 3. Phẩm chất:

  • - Có trách nhiệm với bản thân và tập thể: Tự giác trách nhiệm trong học tập.

  • - Biết hợp tác và giúp đỡ nhau trong hoạt động và học tập.

  • HĐ3: Tìm hiểu tác động của ngẫu lực tới sự quay của vật rắn.

  • HĐ3.1: Tìm hiểu ngẫu lực.

  • Cho HS thực hiện 2 thí nghiệm:

  • +Vặn ốc vít bằng vặn chữ T và vặn ốc vít bằng cờ lê.

  • +HS tự thực hiện các hoạt động tương tự như vặn ốc bằng vít chữ T(ví dụ: như vặn vòi nước,nắp chai)

  • Từ đó, phân biệt sự khác nhau các lực tác dụng làm vật quay trong các trường hợp nhằm rút ra định nghĩa ngẫu lực.

  • HĐ3.2: Tìm hiểu cách bố trí trục quay và trọng tâm

  • - Yêu cầu học sinh thực hiện theo câu hỏi 3,4,5 ở bộ câu hỏi định hướng:

  • - Quan sát cách bố trí trục quay của các vật trên dụng cụ đưa đến.

  • - Ghi đông xe đạp thăng bằng, khi treo vật nặng một bên. Từ đó, rút ra nhận xét về cách bố trí trục quay so với trọng tâm của vật trong việc chế tạo máy móc.

  • 4. Ngẫu lực là gì?

  • 5. Mô men ngẫu lực.

  • 6. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

  • .

  • - Giúp HS nhận biết được ngẫu lực, so sánh ưu điểm của mô men lực và mô men ngẫu lực khi vật quay.

  • - Giúp HS biết được nhiều ứng dụng mô men lực, ngẫu lực quanh ta và trong thực tiễn. Rèn luyện hình thành các năng lực và phẩm chất cho các em.

  • 1. Kiến thức:

  • Từ hoạt động giúp HS rút ra:

  • - Ngẫu lực, mô men ngẫu lực. Cách xác định mô men ngẫu lực.

  • - Ngẫu lực có tác dụng như thế nào đối với vật rắn.

  • - Cách bố trí trục quay cho vật rắn.

  • - Ứng dụng trong việc chế tạo máy móc, dụng cụ...

  • 2. Năng lực:

  • -Năng lực tự chủ.

  • - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác.

  • - Năng lực thực hành.

  • - Năng lực toán học. Thiết lập được công thức mô men ngẫu lực.

  • 3. Phẩm chất:

  • - Trách nhiệm với bản thân, với tập thể để hoàn thành nhiệm vụ trong học tập.

  • - Nhân ái. Biết hỗ trợ giúp đỡ nhau trong học tập.

  • - Chăm chỉ học tập để đạt được kết quả tốt trong học tập.

  • - Trung thực với công việc,với kiến thức mà mình làm được.

  • 7. Tìm hiểu ứng dụng, vai trò và vận dụng kiến thức mô men lực với thực tế và trong sản xuất kinh doanh

  • 3.2. Bộ câu hỏi định hướng tổ chức từng hoạt động.

  • Hoạt động 1: Vật lí với trò chơi bấp bênh.

  • 1. Nêu cấu tạo của chiếc bập bênh. Nguyên tắc hoạt động của nó ra sao? Các em có thể thiết kế bập bênh được không? Thực hiện chơi trò chơi này như thế nào?

  • 2. Hãy thực hiện các hoạt động để cho bập bênh quay. Thay đổi độ lớn lực tác dụng, thay đổi khoảng cách lực tác dụng lên bập bênh. Từ đó rút ra những đại lượng vật lí nào ảnh hưởng đến sự quay của bập bênh?

  • 3. Thiết kế các hoạt động để bập bênh thăng bằng. Ghi số liệu cụ thể trong từng trường hợp và tìm mỗi liên hệ giữa các đại lượng vật lí khi bập bênh thăng bằng.

  • 4. Đại lượng nào đặc trưng cho sự quay của vật?

  • 5. Liên hệ một số ứng dụng tương tự như bập bênh trong đời sống em biết.

  • Hoạt động 2: Khám phá ứng dụng đòn bẩy.

  • 1. Nếu trong sinh hoạt hay lao động gặp vật khó vận chuyển hay nâng lên thì ta phải làm như thế nào? Cần những vật dụng gì?

  • 2. Hãy thiết kế và hoạt động việc vận chuyển hay nâng vật nặng lên một cách dễ dàng hiệu quả. Cần chú ý đến yếu tố nào để thực hiện công việc đó dễ dàng, hiệu quả? và phụ thuộc các yếu tố đó ra sao?

  • 3. Để thực hiện hoạt động đó vận dụng kiến thức vật lí nào?

  • 4. Rút ra bài học kết luận sau khi thực hiện hoạt động.

  • 5. Nêu vai trò của đòn bẩy trong cuộc sống.

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu tác động của ngẫu lực tới sự quay của vật rắn.

  • 1. Khi dùng cờ lê và vít chữ T để vặn ốc quay quanh trục, có sự khác biệt khi hực hiện 2 hoạt động này không? Khi vặn vít chữ T phải tác dụng các lực như thế nào? Hãy đưa ra các hoạt động hay các ví dụ có lực tác dụng tương tự như vậy.

  • 2. Sự quay của vật khi chịu tác dụng của 2 lực song song, ngược chiều, cùng độ lớn sẽ phụ thuộc những yếu tố nào?

  • 3. Hãy quan sát trục quay của các vật rắn được bố trí như thế nào so với trọng tâm của vật?

  • 4. Cách bố trí trục quay trong 2 trường hợp: Trục quay đi qua trọng tâm vật, trục quay không đi qua trọng tâm vật, có ảnh hưởng gì đến quá trình hoạt động của vật không? Hãy thiết kế một hoạt động để khẳng định điều đó.

  • 5. Em có thể nêu ứng dụng các đồ dùng có cấu tạo tương tự trong đời sống sinh hoạt trong kĩ thuật mà em biết.

  • Hoạt động 4: Mô men lực với lao động, sản xuất kinh doanh.

  • Tìm hiểu về vai trò, ứng dụng của mô men lực trong thực tiễn từ nhiều kênh thông tin như: Trong thực tế, tại các xưởng cơ khí, thông tin trên mạng...

  • 3.3. Nội dung báo cáo sản phẩm sau hoạt động:

  • Sau quá trình hoạt động trải nghiệm thực tiễn và quá trình tham khảo tài liệu HS phải hoàn thành các nội dung kiến thức chủ đề sau đây thông qua các dự án. (Mỗi nhóm một dự án):

  • Dự án 1: Hệ thống kiến thức Mô men lực. Qui tắc mô men lực.

  • Dự án 2: Hệ thống kiến thức ngẫu lực và mô men ngẫu lực.

  • Dự án 3: Ứng dụng và vai trò của chủ đề mô men lực trong đời sống thực tế và trong kĩ thuật.

  • 3.3.1. Mục tiêu sản phẩm các dự án sau quá trình hoạt động của HS.

  • Tên dự án và nhóm thực hiện

  • Sản phẩm

  • Mục tiêu giáo dục

  • Dự án1 (Nhóm1):

  • Hệ thống kiến thức mô men lực.

  • Qui tắc mô men lực.

  • Bản thuyết trình bằng PowerPoint.

  • + Trình bày các hoạt động để đưa ra các vấn đề cần xây dựng kiến thức có hình ảnh để thuyết trình (yêu cầu chụp ảnh hoặc quay các thao tác hoạt động liên quan kiến thức).

  • + Từ kết quả thí nghiệm và tham khảo SGK đưa ra hệ thống kiến thức: Mô men lực. Qui tắc mô men.

  • 1.Kiến thức.

  • Giúp HS hình thành hệ thống kiến thức mô men lực, qui tắc mô men lực.

  • 2.Năng lực.

  • - Tự học.

  • - Hợp tác.

  • - Giải quyết vấn đề.

  • - Ứng dụng CNTT.

  • - Ngôn ngữ: Tự tin thuyết trình trước tập thể.

  • 3.Phẩm chất:

  • -Tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ, hỗ trợ nhau học tập.

  • Dự án2 (Nhóm 2):

  • Hệ thống kiến thức về ngẫu lực, mô men ngẫu lực.

  • + Nêu một số ứng dụng mà em biết quanh cuộc sống chúng ta.

  • 1.Kiến thức:

  • - Hệ thống hóa kiến thức: Ngẫu lực, mô men ngẫu lực.

  • - Liên hệ, vận dụng kiến thức vào và giải thích một số ứng dụng trong cuộc sống.

  • 2.Năng lực:

  • - Tự học

  • - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

  • - Hợp tác để hoàn thành bản báo cáo và vấn đáp.

  • - Ứng dụng CNTT.

  • - Ngôn ngữ: Tự tin thuyết trình trước tập thể.

  • 3.Phẩm chất:

  • -Tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc. Giúp đỡ nhau trong học tập.

  • Dự án3 (Nhóm 3):

  • - Ứng dụng và vai trò của chủ đề mô men lực vào đời sống thực tế và trong kĩ thuật.

  • 1. Kiến thức:

  • - Các em đưa ra được mỗi liên hệ thực tiễn của từng kiến thức chủ đề mô men lực.

  • - Các em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hiểu được nguyên lí hoạt động, hay cấu tạo một số vật quay…

  • - Thấy được vai trò của mô men lực vào đời sống thực tiễn và sản xuất.

  • 2. Năng lực:

  • - Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hợp tác.

  • - Tự học phát huy tính mày mò sáng tạo ở HS. Đồng thời giúp các em hiểu sâu bản chất kiến thức hơn trong kĩ thuật.

  • - Ứng dụng CNTT.

  • - NL ngôn ngữ: Khả năng thuyết trình tự tin.

  • 3. Phẩm chất:

  • Tạo cho các em có tinh thần trách nhiệm trong học tập, chăm chỉ hỗ trỡ lẫn nhau cùng nhau hoàn thành sản phẩm của nhóm.

  • 3.3.2. Bộ câu hỏi định hướng hoàn thành sản phẩm dự án sau hoạt động.

  • Dự án 1: Hệ thống kiến thức: Mô men lực. Qui tắc mô men lực.

  • 1. Đại lượng nào có tác dụng làm vật quay quanh trục?

  • 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự quay quanh trục của vật? Ảnh hưởng như thế nào? Hình ảnh minh họa để giải thích?

  • 3. Đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực? Nêu cụ thể, chi tiết.

  • 4. Điều kiện nào để vật có trục quay ở trạng thái cân bằng. Nêu qui tắc mô men lực.

  • 5. Nêu một số ví dụ thực tiễn mà em biết về vận dụng qui tắc mô men lực.

  • Dự án 2: Hệ thống kiến thức ngẫu lực và mô men ngẫu lực.

  • 1. Ngẫu lực là gì? Nêu một số ví dụ có ngẫu lực tác dụng.

  • 2. Nhận xét về cách bố trí trục quay đối với những vật chịu tác dụng của ngẫu lực.

  • 3. Xác định công thức mô men ngẫu lực.

  • 4. Đưa ra một số hình ảnh, ví dụ, ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế.

  • Dự án 3: Ứng dụng và vai trò của chủ đề mô men lực trong đời sống

  • thực tiễn và trong kĩ thuật.

  • 1. Nêu và giải thích một số ứng dụng và vận dụng kiến thức mô men lực, qui tắc mô men lực, ngẫu lực trong thực tế mà em biết và từ hoạt động em đã thực hiện.

  • 2. Những vật không có trục quay liệu ta có vận dụng được các kiến thức mô men lực và và qui tăc mô men lực không? Để vận dụng được ta cần làm như thế nào? VD chứng minh.

  • 3. Nêu vai trò của chủ đề mô men lực trong đời sống chúng ta cũng như trong kĩ thuật cơ khí.

  • 4. Phương pháp, phương tiện, đánh giá, hình thức hoạt động.

  • 4.1. Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học:

  • - Dạy học dự án.

  • - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

  • - Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn.

  • - Kĩ năng hợp tác, trải nghiệm thực hành để hoàn thành sản phẩm.

  • - Kĩ thuật tổ chức hoạt động theo trạm.

  • 4.2. Phương tiện và thiết bị tổ chức dạy học:

  • - Máy tính, máy chiếu, chiếc cân đòn, thước, vật nặng, đòn bấy, cờ lê, vít chữ T,…liên hệ với xưởng sữa chữa cơ khí.

  • - Các thiêt bị tổ chức trải nghiệm: Dụng cụ để tạo một cái bấp bênh, bộ dụng cụ để thực hiện cho việc bẩy vật nặng, bộ dụng cụ để ứng dụng của ngẫu lực, mô men ngẫu lực.

  • - Bút, giấy, SGK, máy ảnh(điện thoại).

  • 4.3. Hình thức tổ chức dạy học:

  • - Triển khai kế hoạch và nhiệm vụ học tập: Tổ chức trên lớp học. - Hoạt động hình thành kiến thức: Tổ chức HĐTN thực tiễn tại sân trường và tham quan ở xưởng cơ khí sau đó hoạt động nhóm để hoàn thành sản phẩm dự án để báo cáo.

  • - Kĩ thuật tổ chức hoạt động theo “trạm”.

  • - Hoàn thành sản phẩm dự án: Về nhà.

  • - Báo cáo sản phẩm: Tổ chức tại phòng thực hành (có máy chiếu).

  • - Đánh giá: Tổ chức tại phòng thực hành (có máy chiếu).

  • 4.4. Phương pháp kiểm tra đánh giá.

  • - Bảng công cụ đánh giá (Phụ lục 2).

  • - Phiếu học tập (bài đánh kiểm tra giá năng lực kiến thức).

  • - Quá trình hoạt động.

  • - Sản phẩm học sinh.

  • 5. Lập kế hoạch hoạt động.

    • Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy môn Vật lí 10 THPT tôi lập kế hoạch thực hiện như sau. (thời lượng 4 tiết).

      • 6. Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học. (4 tiết).

  • HS: Bút giấy, SGK vật lí 10.

  • Nhận xét: Tiết học diễn ra theo đúng kế hoạch trên. GV triển khai các nội dung tổ chức hoạt động học tập đến HS, phân nhóm, giao nhiệm vụ, phát bộ câu hỏi định hướng và yêu cầu mục tiêu cần đạt của sản phẩm mỗi dự án sau hoạt động, thông báo kế hoạch thực hiện và tài liệu tham khảo.

  • HS: Bút giấy, SGK vật lí 10, các học liệu để hoạt động: Bập bênh, chiếc cân đòn, thước, vật nặng, đòn bẩy, cờ lê, vít chữ T,…một số thiết bị cơ khí.

  • Nhận xét: Trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn các em rất hứng thú và tích cực hoạt động. Trong quá trình hoạt động Gv vấn đáp một số câu hỏi liên quan kiến thức cơ bản, các em trả lời tốt. Điều đó chứng tỏ các hoạt động đã giúp các em hình thành được kiến thức cơ bản của chủ đề.

  • Một số hình ảnh hoạt động trải nghiệm:

  • Hoạt động2. Báo cáo sản phẩm dự án 1: Hệ thống kiến thức mô men lực

  • (Nhóm 1)

  • Trợ giúp của GV

  • Hoạt động của HS

  • Nội dung cần đạt

  • Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm dự án 3:

  • Ứng dụng và vai trò của chủ đề mô men lực

  • trong đời sống thực tiễn và trong kĩ thuật.

  • 1. Khái niệm về mô men lực.

  • Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.

  • Biểu thức: M = F.d.

  • Với d: Cánh tay đòn(khoảng cách từ trục quay tới giá của lực).

  • Đơi vị: N.m.

  • Mô men lực phụ thuộc vào độ lớn F và d.

  • Chú ý: - Khi giá của lực đi qua trục quay hoặc song song với trục quay sẽ không có tác dụng làm quay.

  • - Nếu những vật không có trục quay cố định thì trong tình huống cần thiết chúng ta tạo trục quay để thực hiện.Ví dụ như bẩy hay cẩu vật nặng.

  • 2. Quy tắc Mômen lực.

  • - Khi vật có trục quay chịu tác dụng của nhiều lực ở trạng thái cân bằng thì mô men lực có xu hướng làm vật quay về 2 phía của trục sẽ bằng nhau.

  • Vậy: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng mô men lực có xu hướng làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ sẽ bằng tổng mô men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

  • 3. Ngẫu lực là gì?

  • Là hệ 2 lực song song,

  • ngược chiều, cùng độ lớn,

  • cùng tác dụng

  • lên một vật.

  • 4. Mô men ngẫu lực

  • M = F.d đơn vị: (N.m)

  • F = F1 = F2: Độ lớn mỗi lực.

  • d = d1 + d2: Cánh tay đòn ngẫu lực: Khoảng cách giữa 2 giá của lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay.

  • 5. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

  • - Khi có ngẫu lực tác dụng các phần của vật có xu hướng chuyển động li tâm.

  • - Khi trục quay không đi qua trọng tâm: vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay vì vậy dễ xảy ra sự cố.

  • - Khi trục quay đi qua trọng tâm: Trục quay không chịu tác dụng lực.

  • Do đó khi bố trí vật có trục quay cố định nên bố trí trục đi qua trọng tâm.

  • 6. Vai trò của chủ đề mô men lực:

  • Từ các ứng dụng chúng ta thấy chủ đề mo men lực có vai trò quan trong trong đời sống thực tiễn cũng như trong kĩ thuật, trong sản xuất kinh doanh.

    • 7. Kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện các hoạt động.

    • 7.1. Nhận xét quá trình hoạt động học của học sinh.

    • Dự án 3: Trong quá trả lời câu hỏi thảo luận có một số câu chưa rõ ràng.

    • Từ những mặt ưu, nhược điểm các em sẽ rút ra cách học sao cho phù hợp và rút kinh nghiệm trong quá trình học tập các chủ đề tiếp theo.

  • 7.2. Đánh giá kết quả dạy học.

  • 7.2.1. Đánh giá chung.

  • Qua quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để dạy học chủ đề “Mô men lực” tại lớp 10C3, 10C4, trường THPT Anh Sơn 3, tôi có đánh giá như sau:

    • Bảng tổng hợp kết quả đánh giá cho HS:

  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1:

  • Phiếu 1. Điều tra học sinh (khảo sát trước và sau khi áp dụng đề tài)

  • Em hãy trả lời các câu hỏi sau đúng sự thật trong quá trình học tập.

  • Câu 1. Các em hứng thú như thế nào khi học bộ môn vật lí?

  • A. Hứng thú vì nó có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.

  • B. Không hứng thú, nhưng phải học để thi đại học có nhiều nghành lựa chọn.

  • C. Không thích vì nó không giúp gì cho em.

  • Câu 2. Theo em kiến thức vật lí có vai trò ứng dụng vào đời sống thực tiễn như thế nào?

  • A. Rất nhiều và rất cần thiết. B. Rất ít. C. Không biết.

  • Câu 3. Việc đổi mới PPDH phù hợp sẽ tác động hứng thú học tập như thế nào?

  • A. Rất nhiều B. Ít. C. Không quan tâm.

  • Câu4. Em sẽ hứng thú như thế nào khi học tập thông qua trải nghiệm thực tiễn vào bộ môn Vật lí?

  • A. Hứng thú, thoải mái, biết được nhiều điều liên quan trong cuộc sống, có cơ hội rèn luyện kĩ năng, chủ động trong học tập và dễ hiểu kiến thức hơn.

  • B. Không thích, vì phải làm việc nhiều, mất nhiều thời gian.

  • C. Không biết,vì chưa được học.

  • BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA HỌC SINH

  • (Tổng số HS điều tra 80 em)

  • Câu

  • Lựa chọn

  • Trước khi áp dụng đề tài

  • Sau khi áp dụng đề tài

  • Số HS

  • Tỉ lệ %

  • Số HS

  • Tỉ lệ %

  • 1

  • A

  • 20

  • 25

  • 55

  • 68.75

  • B

  • 30

  • 37.5

  • 20

  • 25

  • C

  • 30

  • 37.5

  • 5

  • 6.25

  • 2

  • A

  • 20

  • 25

  • 65

  • 81.25

  • B

  • 50

  • 62.5

  • 15

  • 18.75

  • C

  • 10

  • 12.5

  • 0

  • 0

  • 3

  • A

  • 20

  • 25

  • 55

  • 68.75

  • B

  • 30

  • 37.5

  • 20

  • 25

  • C

  • 30

  • 37.5

  • 5

  • 6.25

  • A

  • 30

  • 37.5

  • 70

  • 87.5

  • B

  • 10

  • 12.5

  • 10

  • 12.5

  • C

  • 40

  • 50

  • 0

  • 0

  • Phiếu 2: Phiếu điều tra giáo viên:

  • Kính nhờ quý thầy (cô) chọn những ý kiến mà thầy (cô) thấy thực trạng khi dạy học vật lí hiện nay.

  • Câu 1. Trong quá trình dạy học môn vật lí thầy (cô) đánh giá như thế nào về sự hứng thú học tập của HS?

  • A. Rất hứng thú. B. Rất ít hứng thú. C. Không hứng thú.

  • Câu 2. Theo thầy (cô) nguyên nhân nào dẫn tới sự hứng thú hay không hứng thú của HS?

  • A. Môn học khó. B. Phương pháp chưa phù hợp. C. Ý kiến khác

  • Câu 3. Trong quá trình dạy học với PPDH truyền thống trên lớp với phần kiến thức ngẫu lực với mô men ngẫu lực thầy (cô) thấy HS có thực sự hứng thú học tập không?

  • A. Rất hứng thú. B. Ít hứng thú. C. Không hứng thú.

  • Câu 4. Ở trường thầy (cô), hay chính bản thân thầy (cô) đã thực hiện phương pháp dạy học thông qua HĐTN vào chính khóa như thế nào?

  • A. Có nhưng rất ít. B. Chưa. C. Rất phổ biến.

  • Câu 5. Theo thầy(cô) tính khả thi khi Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức chủ đề  Mô men lực sẽ như thế nào ?

  • A Tính khả thi cao. B. Tính khả thi thấp. C. Không khả thi

  • BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

  • (Tổng số điều tra: 20 GV)

  • Câu

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • Lựa chọn

  • A

  • B

  • C

  • A

  • B

  • C

  • A

  • B

  • C

  • A

  • B

  • C

  • A

  • B

  • C

  • Số GV

  • 4

  • 4

  • 12

  • 8

  • 4

  • 8

  • 2

  • 4

  • 14

  • 8

  • 12

  • 0

  • 12

  • 6

  • 2

  • Tỉlệ%

  • 20

  • 20

  • 60

  • 40

  • 20

  • 40

  • 10

  • 20

  • 70

  • 40

  • 60

  • 0

  • 60

  • 30

  • 10

  • Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC(5 phiếu)

  • Phụ lục 3:

  • NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC DỰ ÁN

  • (Thời gian làm bài 10 phút)

  • Câu 1. Chọn đáp án đúng:

  • A. Lực là đại lượng có tác dụng làm vật quay quanh trục.

  • B. Sự quay của vật thay đổi chỉ khi thay đổi F.

  • C. Sự quay của vật thay đổi khi chỉ thay đổi d.

  • D. Cánh tay đòn d là khoảng cách từ lực tới trục quay.

  • Câu 2. Chọn đáp án sai:

  • A. Lực tác dụng vào vật có trục quay là đại lượng đặc trưng cho sự quay của vật.

  • B. Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.

  • C. Cánh tay đòn của mô men lực (d) là khoảng cách từ trục quay vật tới giá của lực.

  • D. Sự quay của vật quanh trục phụ thuộc vào cánh tay đòn.

  • Câu 3. Chọn đáp án đúng: Công thức mô men lực là.

  • A. M = F/d. B. M = 2F.d C. M = F.d. D. M = F + d

  • Câu 4. Chọn đáp án đúng. Để vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì:

  • A. Độ lớn các lực tác dụng lên vật về 2 phía của trục quay phải bằng nhau.

  • B. Vị trí đặt các lực tác dụng về 2 phía của trục quay phải như nhau.

  • C. Số lực tác dụng lên vật về 2 phía của trục quay bằng nhau.

  • D. Tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

  • Giải thích tại sao ?

  • ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Đáp án và biểu điểm

  • Câu 1

  • Câu 2

  • Câu 3

  • câu4

  • câu 5

  • câu 6

  • câu 7

  • câu 8

  • câu 9

  • A

  • A

  • C

  • D

  • C

  • B

  • A

  • ĐS(mở)

  • Mở

  • 1điểm

  • 1điểm

  • 1điểm

  • 1điểm

  • 1điểm

  • 1điểm

  • 1điểm

  • 1,5điểm

  • 1,5điểm

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niện HĐTN 1.2 Các đặc trưng HĐTN 1.3 Các hình thức HĐTN 1.4 Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS phổ thông 1.5 So sánh phương pháp HĐTN với dạy học truyền thống 1.6 Vai trò GV HS HĐTN 1.7 Thiết kế tổ chức HĐTN 1.8 Một số phẩm chất lực cần đạt HĐTN 10 Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng HĐTN 10 2.2 Thực trạng HĐTN mơn vật lí số trường PT phía tây Nghệ An 12 B THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HĐTN CHỦ ĐỀ MÔ MEN LỰC 13 1.Xác định nhu cầu HĐTN 13 Tên hoạt động 14 Nội dung mục tiêu HĐTN 14 3.1 Nội dung kiến thức mục tiêu hoạt động 14 3.2 Bộ câu hỏi định hướng hoạt động 17 3.3 Nội dung báo cáo sản phẩm sau hoạt động 18 Phương pháp, phương tiện , đánh giá, hình thức hoạt động 21 4.1 Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học 21 4.2 Phương tiện thiết bị tổ chức hoạt động 21 4.3 Hình thức tổ chức hoạt động 21 4.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá 22 Lập kế hoạch hoạt động 22 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học 23 6.1 Triển khai hoạt động 6.2 Tổ chức HĐTN thực tiễn 30 6.3 Báo cáo sản phẩm dự án đánh giá trình hoạt động 32 Kiểm tra điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động 43 7.1 Nhận xét trình hoạt động HS 7.2 Đánh giá kết dạy học 44 Lưu kết vào hồ sơ HS 46 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 PHỤ LỤC 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông HĐTN Hoạt động trải nghiệm CNTT Công nghệ thông tin HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sang tạo HĐGD Hoạt động giáo dục SGK Sách giáo khoa HĐ Hoạt động CLB Câu lạc PPDH Phương pháp dạy học PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi có lẽ nghe này: "Những tơi nghe tơi qn, tơi thấy tơi nhớ Những tơi làm tơi hiểu" (Khổng tử), hay "trăm nghe không thấy, trăm thấy khơng làm", điều cho ta thấy tầm quan trọng việc học tập từ hoạt động thực tiễn, lí thuyết gắn liền với thực hành Để đáp ứng theo kịp xu hướng phát triển toàn cầu, nghành giáo dục bước thay đổi hình thức tổ chức dạy học tích nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng với chủ trương đổi toàn diện giáo dục, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, kĩ môn học, phương pháp dạy học, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, dạy học trải nghiệm từ thực tiễn GV cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc tìm cách tổ chức hoạt động cho HS tự chiếm lĩnh tri thức Trách nhiệm GV trang bị cho HS từ kĩ năng, trí tuệ, giới quan khoa học đồng thời tạo hoạt động giao lưu đời sống, lớp học tin tưởng vào khả thay đổi từ HS GV Mặt khác, môn Vật lí ln gắn liền thực hành, thực tiễn đồng thời liên quan đến nhiều hoạt động, ứng dụng đời sống nên việc đổi phương pháp dạy học PPDH STEM hay PPDH dự án hay tổ chức hoạt động trải nghiệm, thực hành phù hợp đáp ứng yêu cầu tạo hứng thú cho HS Trong trình dạy học chương trình vật lí 10 tơi nhận thấy có phần: Mơ men lực, điều kiện cân vật có trục quay cố định ngẫu lực có mạch kiến thức gắn kết với nên tích hợp thành chủ đề "Mơ men lực" Hơn sử dụng phương pháp dạy học đơn dùng đĩa mơ men làm thí nghiệm thật khó để xây dựng kiến thức HS Đồng thời HS khó hình dung ứng dụng có thực tiễn nên có phần giảm hứng thú học tập Mặt khác nhận thấy phần kiến thức liên quan đến hoạt động thực tiễn hàng ngày mà em cần phải biết như: Muốn bẩy vật nặng cách dễ dàng cần phải làm nào? Cách bố trí trục quay vật rắn cho hợp lí, kĩ thuật chế tạo máy móc, số ứng dụng khác mà em không hay biết Vậy để HS hiểu ứng dụng phần kiến thức thực tiễn biết cách vận dụng trước tiên phải tạo hứng thú học tập cho HS lấy hoạt động HS làm trung tâm nhằm phát huy lực tự chủ, hợp tác, giải vấn đề để đáp ứng mục tiêu giáo dục Vì q trình dạy học tơi thử nghiệm tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn, từ hoạt động em tự hình thành kiến thức cần thiết Tôi nhận thấy rõ tính khả thi PPDH mong muốn hồn thiện từ góp ý q thầy giáo Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề: Mơ men lực”, vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng thử nghiệm mơ hình dạy học: Thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức chủ đề "Mô men lực" nhằm: - Đổi phương pháp tổ chức dạy học tạo phần hứng thú học tập đồng thời góp phần phát triển lực tự chủ tự học, hợp tác, phát giải vấn đề thực tiễn cho học sinh - Từ HĐ thực tiễn HS rút kiến thức đồng thời hiểu sâu chất kiến thức mơ men lực - Góp phần giúp HS thấy vai trị, ứng dụng mơ men lực từ em vận dụng kiến thức vào đời sống lao động sản xuất Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức chủ đề: "Mơ men lực"cho HS, vừa tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng, nắm vững kiến thức vừa bồi dưỡng cho HS kết hợp kĩ năng, lực để giải vấn đề thực tiễn, đồng thời tạo niềm tin khoa học mơn vật lí mơn học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học HĐTN Nghiên cứu xây dựng tổ chức dạy học HĐTN mơn Vật lí Nghiên cứu thiết kế tổ chức dạy học HĐTN chủ đề "Mô men lực" gồm: Cân vật có trục quay cố định, mô men lực, Ngẫu lực * Phạm vi nghiên cứu: Chủ đề: "Mơ men lực" vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận phương pháp dạy học HĐTN Tìm hiểu hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chủ đề: Mô men lực, vật lí 10 Thiết kế xây dựng kế hoạch HĐTN chủ đề: Mơ men lực, vật lí 10 Thực nghiệm sư phạm, chụp hình số hoạt động dạy học chủ đề theo hình thức trải nghiệm thực tiễn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu tài liệu lí luận phương pháp dạy học tích cực + Nghiên cứu tài liệu liên quan đến HĐTN: - Nghiên cứu HĐTN mạng, trường học, xã hội - Nghiên cứu chương trình SGK, sách giáo viên, sách tham khảo số tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn, trang web có liên quan đến chủ đề: Mơ men lực, vật lí 10 Nghiên cứu chương trình BDTX modul PPDH taphuan.csdl.edu.vn trang mạng khác * Phương pháp điều tra: Dự giờ, rút kinh nghiệm việc dạy học chủ đề: Mô men lực Điều tra GV, HS thực trạng dạy học nội dung trường phổ thông: Nhận thức phương pháp dạy học, giải vấn đề tồn tại, kĩ vận dụng PPDH trải nghiệm… Thực nghiệm sư phạm Kết nghiên cứu Đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học kết hợp việc học nhà, trường thực tiễn, đồng thời tổ chức dạy học lớp lớp học thông qua hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng lực tự học, tự giải vấn đề thực tiễn kĩ lao động cho HS, góp phần đổi giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học đồng thời hút HS u thích mơn Xây dựng thử nghiệm tổ chức dạy học "thông qua HĐTN thực tiễn để giúp HS hình thành kiến thức chủ đề: Mô men lực" PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm HĐTN HĐTN phương pháp dạy học tích cực khuyến khích người học tham gia vào hoạt động thực tiễn nhằm phát huy phẩm chất, lực người học hướng dẫn giáo viên HĐTN giúp người học huy động toàn diện mặt trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ năng, quan hệ trình tham gia đồng thời ngườì học phải sáng tạo, tự chủ tự tìm kết thực HĐTN người học tham gia tích cực vào việc tìm tịi giải vấn đề, sáng tạo tự chịu trách nhiệm với công việc Kết việc trải nghiệm không quan trọng việc thực HĐTN, từ việc em làm em hiểu nhớ 1.2 Các đặc điểm HĐTN HĐTN hình thức dạy học mang tính tích cực phân hóa cao HĐTN loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực ngồi nhà trường Trong tiết học khóa hay ngoại khóa HĐTN tổ chức nhiều hình thức khác như: Thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức ngày hội, HĐTN q trình học tích cực, hiệu sáng tạo HĐTN giúp người học lĩnh hội nhiều kinh nghiệm mà phương pháp khác khơng có 1.3 Các hình thức HĐTN HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác nhau, hình thức mang mục đích giáo dục định Cụ thể có nhóm HĐTN sau: - Các hình thức khám phá: Tham quan, thực địa, cắm trại, trị chơi - Các hình thức có tính thể nghiệm, tương tác: Sân khấu hóa, giao lưu, diễn đàn, hội thi - Các hình thức mang tính cơng ích: Tham gia tình nguyện, lao động cơng ích, - Các hình thức mang tính chiếm lĩnh tri thức: Nghiên cứu dự án khoa học, tổ chức câu lạc liên môn hay môn đặc thù 1.4 Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho học sinh phổ thông HĐ TNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Một số phương pháp chính: - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp tổ chức trị chơi - Phương pháp hợp tác nhóm 1.5 So sánh phương pháp HĐTN với dạy học truyền thống Đặc trưng HĐ dạy học truyền thống Hoạt động trải nghiệm Mục đích - Hình thành hát triển hệ thống tri thức khoa học, lực nhận thức kỹ trí tuệ học sinh - Hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung vừa hình thành kiến thức cần có người xã hội Chức nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ giáo - Thực nhiệm vụ giáo dục dục trí tuệ tồn diện: Đức, trí, mỹ, nhân,… Nội dung - Kiến thức khoa học, nội - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời dung gắn với lĩnh vực sống, địa phương, có tính giáo dục, chuyên môn tổng hợp từ kiến thức nhiều môn học; - Được thiết kế thành biết vận dụng vào thực tế phần chương, bài, có mối - Được thiết kế thành chủ đề có liên hệ lơgic chặt chẽ tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ vấn đề Hình thức - Đa dạng, có quy trình tổ chức chặt chẽ, hạn chế không gian, thời gian, quy mô đối tượng tham gia - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mơ, đối tượng số lượng - HS có nhiều hội trải nghiệm - Học sinh hội trải - Có nhiều lực lượng tham gia nghiệm đạo, tổ chức hoạt động trải Đặc trưng HĐ dạy học truyền thống Hoạt động trải nghiệm - Người đạo, tổ chức nghiệm với mức độ khác họat động học tập chủ yểu (GV, phụ huynh, nhà hoạt động xã giáo viên hội, quyền, doanh nghiệp ) Tương tác, phương pháp Kiểm tra, đánh giá - Thầy - trò, trò - trò - Tương tác: Đa chiều - Thầy đạo, hướng dẫn, - HS tự hoạt động, trải nghiệm trò hoạt động hay thầy hỏi trợ giúp giáo viên trò trả lời - Nhấn mạnh đến lực - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, tư lực thực hiện, tính trải nghiệm - Thường đánh giá kết - Thường đánh giá kết tất đạt điểm số mặt: Đức, trí, mỹ, nhân,… mặt kiến thức lí thuyết suốt q trình hoạt động 1.6 Vai trò GV HS HĐTN Giáo viên: Trong HĐTN, GV có vai trị hình thành ý tưởng, xây dựng mục tiêu cần đạt, từ xây dựng kế hoạch cho HĐTN phù hợp với nội dung kiến thức, đối tượng HS tạo phương pháp học tập hứng thú đạt mục tiêu đề Trong trình tổ chức hoạt động GV phải theo dõi sát hướng dẫn em em cần, đồng thời để phát khó khăn hay sáng tạo em từ có phần đánh giá lực HS bồi dưỡng cho em Học sinh: Trong HĐTN người học ln ln hoạt động tích cực đóng vai trị trung tâm hoạt động hướng dẫn GV Khả hoạt động học, chiếm lĩnh tri thức, hứng thú, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn tích cực tham gia hoạt động nhóm để nói lên mức độ thành cơng việc tổ chức HĐTN Ngồi yếu tố khơng thể khơng nói đến sở vật chất phục vụ cho việc thưc dạy học thông qua HĐTN 1.7 Thiết kế tổ chức HĐTN Thiết kế bước hoạt động dạy học khâu quan trọng, phải có tính logic, hệ thống phù hợp với mạch kiến thức để HS dễ hiểu Tổ chức HĐTN thiết kế theo qui trình bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu HĐTN Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Nội dung mục tiêu cho hoạt động xây dựng kiến thức Bước 4: Phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch hoạt động Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động Bước 8: Lưu kết vào hồ sơ học sinh 1.8 Một số phẩm chất lực cần đạt HĐTN * Các phẩm chất: - Biết yêu thương, giúp đỡ học tập - Có trách nhiệm: Trách nhiệm với thân với tập thể cơng việc giao để hồn thành mục tiêu giáo dục - Biết làm chủ thân tình *Các lực: - Năng lực chung: Năng lưc tự chủ tự học, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chun biệt mơn: Năng lực thực hành, tính toán, lực sử dụng CNTT, lực quan sát, lực ngôn ngữ - Năng lực HĐTN: Năng lực tham gia tổ chức hoạt động, lực nhận thức tích cực hóa thân, lực khám phá sáng tạo, lực định hướng nghề nghiệp Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng HĐTN Mấy năm gần việc tổ chức HĐTN trường học nói chung cấp THPT nói riêng trọng lồng ghép vào hoạt động giáo dục hàng năm Một số hình thức nội dung tổ chức trường học nói chung trường nối riêng như: Cuộc thi ATGT với học đường, câu lạc giới tính, thi bánh chưng ngày tết, CLB tiếng anh, ngoại khóa văn học dân gian, buổi tình nguyện hay thi Rung chuông vàng Nhưng tất hoạt động mang tính hoạt động "ngoại khóa" Cịn việc thực HĐTN để hình thành kiến thức có song ít, có mơn cơng nghệ 10 có tổ chức cho em ngoại khóa để xây dựng kiến thức học Qua hoạt động tơi trực tiếp tham gia em nhận thấy em hứng thú, tích cực tham gia Và kết HĐTN giúp em trực tiếp tham gia nắm nhớ kiến thức liên quan tốt, ngồi cịn giáo dục phẩm chất kĩ cần thiết em sống Hơn qua HĐTN giúp em phát huy lực sẵn có từ em mà hoạt động học truyền thống em khơng có hội phát huy Đây phương pháp tổ chức hoạt động học mà chơi, chơi mà học bổ ích giúp em 10 HS theo dõi đánh giá hoạt động C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong đề tài tác giả làm rõ số vấn đề sau: - Nêu sở lí thuyết thực tiễn dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Xây dựng thử nghiệm thành công giáo án dạy học “Thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp HS hình thành kiến thức chủ đề: Mơ men lực” vật lí 10, - Phối hợp PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực thơng qua tổ chức HĐTN dạy học chủ đề: Mơ men lực - Chứng minh tính khả thi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để xây dựng kiến thức chủ đề, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tự chủ tự học em, bồi dưỡng lực giải vấn đề, ứng dụng CNTT, tính thực tiễn cho HS , góp phần đổi giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học Mặt hạn chế đề tài: - Thực nghiệm sư phạm cịn lớp 47 - Phạm vi kiến thức chưa mở rộng Mục tiêu sản phẩm dự án mức độ vận dụng thấp, nhiều nguyên nhân: + Chất lượng HS thấp mong muốn tất đối tượng HS hứng thú tham gia + Học liệu phục vụ hoạt động chưa thực phong phú, chưa đáp ứng cho việc mở rộng kiến thức + Hạn chế thời gian nghiên cứu đề tài việc tổ chức hoạt động phạm vi tiết học - Khó khăn tổ chức dạy hoc HĐTN: Các thiết bị, học liệu chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Kiến nghị: Qua trình nghiên cứu thực hiên đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Cần thúc đẩy GV vận dụng phương pháp HĐTN nhiều trình dạy học mang lại tính khả thi cao việc liên hệ thực tiễn, phù hợp với xu đào tạo - Khuyến khích, tổ chức thi thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Mong muốn cấp có thẩm quyền xem xét cung cấp thiết bị phục vụ học tập lớp học phòng học thực nghiệm để phục vụ học tập thuận lợi để thực phương pháp dạy học tích cực Trên nghiên cứu ban đầu nhóm đề tài này, kinh nghiệm trình độ cịn có mặt hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý q thầy để tiếp tục phát triển đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Điều tra học sinh (khảo sát trước sau áp dụng đề tài) Em trả lời câu hỏi sau thật trình học tập Câu Các em hứng thú học môn vật lí? A Hứng thú có nhiều ứng dụng sống B Không hứng thú, phải học để thi đại học có nhiều nghành lựa chọn C Khơng thích khơng giúp cho em Câu Theo em kiến thức vật lí có vai trò ứng dụng vào đời sống thực tiễn nào? A Rất nhiều cần thiết B Rất C Không biết Câu Việc đổi PPDH phù hợp tác động hứng thú học tập nào? A Rất nhiều B Ít C Khơng quan tâm Câu4 Em hứng thú học tập thông qua trải nghiệm thực tiễn vào mơn Vật lí? A Hứng thú, thoải mái, biết nhiều điều liên quan sống, có hội rèn luyện kĩ năng, chủ động học tập dễ hiểu kiến thức B Khơng thích, phải làm việc nhiều, nhiều thời gian 49 C Không biết,vì chưa học BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA HỌC SINH (Tổng số HS điều tra 80 em) Câu Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % A 20 25 55 68.75 B 30 37.5 20 25 C 30 37.5 6.25 A 20 25 65 81.25 B 50 62.5 15 18.75 C 10 12.5 0 A 20 25 55 68.75 B 30 37.5 20 25 C 30 37.5 6.25 A 30 37.5 70 87.5 B 10 12.5 10 12.5 C 40 50 0 Lựa chọn Phiếu 2: Phiếu điều tra giáo viên: Kính nhờ q thầy (cơ) chọn ý kiến mà thầy (cô) thấy thực trạng dạy học vật lí Câu Trong trình dạy học mơn vật lí thầy (cơ) đánh hứng thú học tập HS? A Rất hứng thú B Rất hứng thú C Không hứng thú Câu Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn tới hứng thú hay không hứng thú HS? A Mơn học khó B Phương pháp chưa phù hợp C Ý kiến khác Câu Trong trình dạy học với PPDH truyền thống lớp với phần kiến thức ngẫu lực với mô men ngẫu lực thầy (cơ) thấy HS có thực hứng thú học tập khơng? A Rất hứng thú B Ít hứng thú C Không hứng thú 50 Câu Ở trường thầy (cơ), hay thân thầy (cơ) thực phương pháp dạy học thơng qua HĐTN vào khóa nào? A Có B Chưa C Rất phổ biến Câu Theo thầy(cơ) tính khả thi Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức chủ đề Mơ men lực ? A Tính khả thi cao B Tính khả thi thấp C Khơng khả thi BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Tổng số điều tra: 20 GV) Câu Lựa chọ n A B C A B C A B C A B C A B C Số GV 4 12 8 14 12 12 Tỉlệ% 20 20 60 40 20 20 70 40 60 60 30 10 40 10 Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC(5 phiếu) Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG MỖI NHĨM Tên dự án: ……………………………………………………………………… Lớp:………… .Nhóm:……… TT Nội dung đánh giá Họ tên HS Trách nhiệm với nhóm, thân Mức độ tích cực tham gia hoạt động Mức độ hình thành kiến thức Vận dụng thực tiễn Tính sáng tạo Điểm trung bình Qui trình đánh giá: Nhóm trưởng trao đổi với thành viên nhóm, cho điểm nội dung đánh giá vào ô tương ứng Mỗi nội dung điểm tối đa 10 điểm Phiếu PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHĨM Điểm Điểm TB 51 Nhóm đánh giá Dự án đánh giá GV Dự án Dự án Dự án Phiếu PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHO MỖI HỌC SINH Tên dự án:………………………………………………………Lớp:……… Họ tên HS TT Điểm Nhóm đánh giá Điểm TB Sản phẩm Điểm nhóm kiểm tra Nhóm … Phiếu PHIẾU NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHÓM CỦA GV Tên dự án:……………………………………………………………… Lớp:……Nhóm đánh giá:…… TT Nội dung đánh giá Yêu cầu Điểm (…/5đ) Chuẩn bị dụng cụ Quá trình hoạt động Tích cực tham gia hoạt động Tính sáng tạo hoạt động Tính hợp tác Nội dung sản phẩm dự án Đầy đủ xác 52 Lơgic,dễ hiểu Tính ứng dụng Hình thức trình bày sản phẩm Khoa học Sáng tạo Tự tin Thuyết trình sản phẩm Rõ ràng, lôi khả vấn đáp tốt Tổng điểm Điểm trung bình Phiếu PHIẾU NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHÓM CỦA HS Tên dự án (nhóm thực ) …………………………………………………… Lớp:………Nhóm đánh giá:………:…… TT Nội dung đánh giá Yêu cầu Điểm (…/5đ) Chuẩn bị dụng cụ Tích cực tham gia hoạt động Q trình hoạt động Tính sáng tạo hoạt động Tính hợp tác Nội dung sản phẩm dự án Đầy đủ xác 53 Lơgic,dễ hiểu Tính ứng dụng Hình thức trình bày sản phẩm Khoa học Sáng tạo Tự tin Thuyết trình sản phẩm Rõ ràng, lơi khả vấn đáp tốt Tổng điểm Điểm trung bình Phụ lục 3: NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC DỰ ÁN (Thời gian làm 10 phút) Câu Chọn đáp án đúng: A Lực đại lượng có tác dụng làm vật quay quanh trục B Sự quay vật thay đổi thay đổi F C Sự quay vật thay đổi thay đổi d D Cánh tay đòn d khoảng cách từ lực tới trục quay Câu Chọn đáp án sai: A Lực tác dụng vào vật có trục quay đại lượng đặc trưng cho quay vật B Mô men lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực C Cánh tay địn mơ men lực (d) khoảng cách từ trục quay vật tới giá lực D Sự quay vật quanh trục phụ thuộc vào cánh tay địn Câu Chọn đáp án đúng: Cơng thức mô men lực A M = F/d B M = 2F.d C M = F.d D M = F + d 54 Câu Chọn đáp án Để vật có trục quay cố định trạng thái cân thì: A Độ lớn lực tác dụng lên vật phía trục quay phải B Vị trí đặt lực tác dụng phía trục quay phải C Số lực tác dụng lên vật phía trục quay D Tổng mơ men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ tổng mơ men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ uu r Câu Ở hình vẽ ubên, lực tay tác dụng vào búa F1 có phương hình vẽ, u r Điểm đặt lực F1 vị trí để dễ bẩy đinh lên A.Vị trí B Vị trí C Vị trí D Vị trí Câu Chọn đáp án sai: A Ngẫu lực hệ hai lực: song song, ngược chiều, độ lớn, tác dụng lên vật B Ngẫu lực hệ gồm hai lực song song, chiều, độ lớn, tác dụng vào vật C Ngẫu lực tác dụng vào vật làm vật quay không tịnh tiến D Mô men ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Câu Chọn đáp án không đúng: Cho vật chịu tác dụng ngẫu lực với F = F2 = 1N, khoảng cách từ trục tới giá lực F1, F2 0,5m Mô men ngẫu lực : A M = 1(N.m), B M = 0,5(N m) C M = 2(N.m), D M = Câu Em nêu ứng dụng kiến thức chủ đề mô men lực mà em biết sống? Từ kiến thức học em hiểu câu nói Ác-simét: Hãy cho tơi điểm tựa, nhấc bổng trái đất Và cho biết giống với hoạt động em vừa trải nghiệm 55 ` Câu 9.Em có nhận xét cách bố trí trục quay trọng tâm vật? Giải thích ? Đáp án biểu điểm Câu Câu Câu câu4 câu câu câu câu A A D C B A ĐS(mở) Mở 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1,5điểm 1,5điểm C câu TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Vật lý 10, SGV Vật lí 10 NXB Giáo dục Tài liệu thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí 10 NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực dạy học GV "module THPT 18" NXB Giáo Dục Việt Nam Tài liệu tăng cường lực nghiên cứu khoao học GV"Module 25" NXB Giáo Dục Việt Nam 5.Tài liệu tập huấn bồi dưỡng thường xuyên: Tập huấn csdl “Modul 2” mạng năm 2020 Tài liệu tập huấn bồi dưỡng GV NXB Giáo Dục Việt Nam http:// www.google.com http://www.violet.vn http://www.youtube.com 10 http://www.thuvienvatli.com 56 57 ... thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề: Mơ men lực”, vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng thử nghiệm mơ hình dạy học: Thơng qua hoạt động trải nghiệm. .. hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Xây dựng thử nghiệm thành công giáo án dạy học ? ?Thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp HS hình thành kiến thức chủ đề: Mơ men lực” vật lí 10, - Phối... chọn hình thức: HĐTN thực tiễn để dạy học chủ đề: "Mơ men lực", vật lí 10 Và hi vọng sau học xong chủ đề thông qua HĐTN thực tế em đạt kiến thức cần thiết, liên hệ thực tốt hoạt động thực tiễn

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w