1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn tổ chức dạy học địa lý địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao kỹ năng sống cho HS THPT

30 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 36,91 KB

Nội dung

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài : Hơn hai mươi lăm năm bước vào công đổi hội nhập quốc tế, đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa -xã hội, có giáo dục Tuy nhiên, giáo dục gắn bó "học" với "hành", "lí luận" với "thực tiễn", học với liên hệ với đời sống xã hội chưa thật quan tâm mức Chính thực tế dẫn tới thực trạng phần lớn học sinh bỡ ngỡ trước tình huống, kiện thực tế, đặc biệt vấn đề "thời sự" nóng bỏng diễn nơi sinh sống (môi trường, tệ nạn ), đến giá trị di sản thiên nhiên, lịch sử văn hóa mà địa phương có HS có hội hình thành rèn luyện kĩ phân tích, giải vấn đề thực tế, kể "kĩ sống" Trong hồn tồn tạo hội cho HS có kinh nghiệm thơng qua tiết học dành cho chương trình địa phương Theo Điều 23 Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thơng là: "giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Trong mơn Địa lí mơn học nâng cao trí tưởng tượng óc thẩm mĩ; rèn luyện cho học sinh số kĩ có ích đời sống sản xuất Trong chương trình giáo dục quốc dân, Địa lí mơn học đưa vào giảng dạy trường phổ thông nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học địa lí, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước.Để làm điều Địa lí địa phương đóng vai trò quan trọng Bởi lẽ, Địa lí địa phương phận có liên quan mật thiết với địa lý Tổ quốc nên kiến thức Địa lí địa phương có vai trò sở để học sinh nắm kiến thức Địa lí Tổ quốc Chính việc giảng dạy Địa lí địa phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế -xã hội địa phương, từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất Những kiến thức địa lí địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh có giá trị thực tiễn tạo điều kiện để học sinh vận dụng vào công việc laođộng sản xuất địa phương, tham gia cải tạo xây dựng quê hương giàu đẹp Ngoài rèn luyện kĩ khảo sát, nghiên cứu, khảo sát, điều tra, quan sát, phân tích, vẽ, thiết lập số liệu, biểu đồ, đồ Tuy nhiên, việc giảng dạy ĐLĐP trương PT chưa thực quan tâm mức, dạy học mang tính chất qua loa để hồn thành nội dung chương trình Vì vậy, vấn đề đặt phải làm vừa hồn thành nội dung chương trình lại vừa đổi phương pháp đa dạng hóa hình thức dạy học, từ đógiúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động nhất,chất lượng nhất, hiệu nhất, đồng thời giáo dục kỹ cho em Từ thực tế đó, thân tơi suy nghĩ, tìm tòi mạnh dạn chọn đề tài: Tổ chức dạy học địa lý địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao kỹ sống cho HS THPT”để viết sáng kiến kinh nghiệm Mong bạn đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến để làm tốt nghiệp trồng người mà Đảng Nhà nước giao! II Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứumột số vấn đề địa lý địa phương nhằm hướng tới mục đích, giúp học sinh hiểu biết quê hương mình, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước cho em Đồng thời, góp phần vào việc khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý Thơng qua hình thức dạy học trải nghiệm góp phần nâng cao kỹ sống cho em HS TPPT III Nhiệm vụ nghiên cứu: -Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vấn đề trải nghiệm sáng tạo vào dạy học địa lý địa phương -Đưa số phương pháp để tổ chức dạy học ĐLĐP có hiệu quả: Cần xác định mức độ hình thức vận dụng; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học trải nghiệm để nâng cao kỹ sống cho học sinh THPT IV Phạm vi nghiên cứu đề tài: -Trong phạm vi viết này, thân tơi trình bày hình thức dạy học ĐLĐP qua hoạt động ngoại khóa địa lý, câu lạc địa lí, hình thức dạy học dự án -Đối tượng nghiên cứu: HS khối 10, 12 đơn vị công tác số đơn vị khác tiến hành thực nghiệm V Các phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu (đọc, phân tích, tổng hợp) -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu số tình huống; hồn cảnh; điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương -Phương pháp khảo sát điều tra: Điều tra tình hình thực tế vấn đề HS GV -Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: Nghiên cứu, tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm đồng nghiệp, từ rút số học nêu biện pháp khắc phục đề xuất -Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện với HS phương pháp tốt để gần gũi em; đồng thời thăm hỏi, trò chuyện với số phụ huynh HS qua biết tâm sự, nguyện vọng emtrong việc học để đưa ranội dung kiến thức phù hợp -Phương pháp thống kê tính tốn: Qua thơng tin, tài liệu thu thập vận dụng phương pháp để thống kê lại tình hình tính tốn số liệu cần thiết để biết số vấn đề phạm vi đề tài Phần II : NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Bác Hồ viết: "thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác -Lênin Thực tiễnmà khơng có lí luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng, lí luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lí luận sng” Để thực mục tiêu giáo dục, Luật Giáo dục năm 2005 quy định tính chất nguyên lý giáo dục là: "Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luậngắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Khoản Điều 28 Luật Giáo dục quy định phương pháp giáo dục là: ''Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Công văn số 5977/ BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nội dung giáo dục kiến thức địa phương cấp THCS cấp THPT từ năm 2008 -2009 với yêu cầu nội dung giáo dục địa phương phải góp phần thực mục tiêu mơn học, gắn lí luận với thực tiễnhoạt động kinh tế -xã hội, văn hóa, lịch sử địa phương dạy Cũng vậy, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường học có tiêu chí thuộc tiêu chuẩn đánh giá việc thực nội dung giáo dục kiến thức địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Đặc biệt, ngày 17/09/2014 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An công văn số 1814/SGDĐTGDTrH hướng dẫn dạy học Chương trình địa phương -đối với môn Địa lý: Các trưởng THCS đạo tổ, nhóm chun mơn thực mộtbuổi ngoại khóa tìm hiểu địa phương theo cấu trúc chương trình, nội dung Bộ quy định Như vậy, việc giáo dục kiến thức ĐLĐP góp phần gắn lý luận với thực tiễn học theo quan điểm Bác theo đạo Bộ Giáo dục Đồng thời, góp phần vào việc đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Đặc biệt, việc nâng cao hiểu biết thực tiễn diễn xung quanh sống em góp phần hình thành bồi dưỡng số "kĩ sống" cần thiết cho em, thực theo thị Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục "kĩ sống" cho HS qua số mơn học có mơn Địa Lí 1.2 Ý nghĩa việc dạy học ĐLĐP vào trường THPT Nghệ An tỉnhcó diện tích lớn nước, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phong phú đa dạng Cùng với nước, q trình thực cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa hội nhập quốc tế, Nghệ Ancũng đạt nhiều thành tựu to lớn song khơng khó khăn, thách thức phải vượt qua Nhưng, để kiến thức đến với HS thời lượng haitiết học cuối cấp dù giáo viên có "tóm gọn", khái quát đến mức độ khó truyền tải hết Mặt khác, dạy theo kiểu "nhồi nhét" kiến thức học sinh khó nhớ đầy đủ (kể học sinh giỏi chưa nói đến học sinh có chất lượng đạt trà thấp) Hơn nữa, tiết tìm hiểu ĐLĐP tìm hiểu cuối cấp THPTrất khó để tạo mối liên hệ kiến thức địa lí đại cương, kiến thức địa lí Việt Nam với kiến thức ĐLĐP, không tạo gắn kết kiến thức khoa học với thực tiễn sống Vì vậy, việc vận dụng kiến thức ĐLĐP vào học địa lí khắc phục phần khó khăn Kiến thức ĐLĐP phận có liên quan mật thiết với khoa học địa lí nói chung địa lí Việt Nam nói riêng, nên kiến thức ĐLĐP có vai trò sở để HS nắm kiến thức địa lý Việt Nam, kiến thức địa lý nói chung Hơn thế, ĐLĐP kiếnthức vật, tượng gần gũi mà em nhìn thấy hàng ngày Vì vậy, tạo điều kiện hình thành biểu tượng địa lý cho HS, sở để tạo khái niệm địa lý phản ánh thuộc tính khái niệm địa lý tương ứng Biểu tượng vật tượng sáng, đầy đủ việc nhận thức tốt Để HS nắm khái niệm GV phải vật, tượng cụ thể, sinh động sau GV hướng dẫn HS tìm phân tích dấu hiệu chất vật, tượng đó, cuối khái quát lên thành định nghĩa vật, tượng Mơn Địa lí khác với mơn học khác đối tượng nghiên cứu rộng, trải dài nhiều lãnh thổ nơi có nét đặc trưng.Vì thế, việc hình thành khái niệm địa lý (nhất khái niệm chung -Địa lí 10) khơng có tốt việc GV lấy ví dụ minh họa cho khái niệm vật, tượng gần thân thuộc với em như: di sản, hình thức phát triển cơng nghiệp, nhà máy .sẽ biểu tượng rõ nét nhiều so với nơi khác Các ví dụ minh họa gần gũi, thân quyen, điều HS nhìn thấy, nghe thấy giảng có tính thuyết phục cao Đồng thời nguyên lý, lý luận trừu tượng, khó hiểu, phức tạp thành vấn đề gần gũi, giản dị, dễ tiếp thu, tạo hứng thú học tập cho học sinh Lứa tuổi HS lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết; GV trang bị, làm giàu kiến thức quê hương bồi dưỡng tâm hồn em tình yêu quê hương Mặt khác, hình thành em kĩ sống cần thiết kĩ ứng phó với tình sống, kĩ hợp tác, thể cảm thông, định , từ giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, quê hương, đất nước Hơn thế, vận dụng vào cơng việc lao động sản xuất địa phương, tham gia vào việc cải tạo xây dựng quê hương, đất nước tương lai Theo hướng dẫn thực chương trình hành Bộ Giáo dục đào tạo ĐLĐPlà nội dung kiến thức môn Địa lý, kiến thức ĐLĐP kiến thức tự nhiên, kinh tế, xã hội không gian hẹp nơi quê hương mà HS sinh sống Làm cho HS hiểu sâu sắc kiến thức địa lí sgk thơng qua kiến thức ĐLĐP, gắn lí luận với thực tiễn giáo dục hệ trẻ tình yêu quê hương, đất nước nhiệm vụ mà GV phải thực lên lớp Do vai trò ý nghĩa to lớn, thiết việc tiếp thu, tích lũy kiến thức ĐLĐP HS khơng có giới hạn, nhiều tốt Việc làm giàu kiến thức ĐLĐP cho HS thông qua dạy học địa lý khơng phải khơng làm được, q khó mà có quan tâm thực hay chưa mà 1.3 Hoạt động trải nghiệm HS THPT Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kỹ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động này: lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực thích ứng với biến động nghề nghiệp sống Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gồm lĩnh vực: Phát triển cá nhân; Cuộc sống gia đình; Đời sống nhà trường; Quê hương, đất nước cộng đồng xã hội; Nghề nghiệp phẩm chất người lao động Nội dung hoạtđộng trảinghiệmsáng tạo thiết kếtheo nguyên tắc tích hợp, kết hợp đồng tâm tuyến tính; chủ đề xây dựng mang tính chất mở với nội dung hoạt động bắt buộc cho tất học sinh nước nội dung mang tính phân hố tuỳ theo nhu cầu, lực, sở trường học sinh điều kiện đáp ứng sở giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo xuất số văn đạo Bộ GD-ĐT khoảng vài ba năm gần Cùng với việc "dạy học tích hợp liên mơn", "dạy học gắn với sản xuất kinh doanh", "dạy học với di sản", "trải nghiệm sáng tạo" việc nhiều nhà trường thực Nhưng nơi thực tinh thần, có hiệu khơng nhiều, "trải nghiệm sáng tạo" trở thành phong trào, thành thi mang tính hình thức nơi này, nơi khơng cấp quản lý hiểu đúng, đạo thực đúng.TS Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên chuyên gia giáo dục Bộ GD-ĐT) cho rằng: “hoạt động trải nghiệm sáng tạo đưa vào chương trình với mục đích chuyển hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ thành lực Vì khơng thể mơn học riêng biệt mà phải gắn liền với môn học, phần giáo dục mơn học” Chính vậy, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo xây dựng cho 100% học sinh tham gia, rèn luyện, 100% học sinh đánh giá hoạt động HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, thamquan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội, Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định 1.3.1 Vai trò hoạt động trải nghiệm với HS THPT -Góp phần đẩy mạnh hoạt động nhận thức HS: Giúp HS phát triển kỹ học tập tự chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời kích thích hứng thú nhận thức Hs, phát triển trí tuệ nhân cách HS -Góp phần hình thành số kỹ mềm cho HS KN giao tiếp, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng KN hợp tác thiếu hoạt động trải nghiệm, đảm nhận trách nhiệm đặt mục tiêu, tìm kiếm xử lỹ thơng tin để hồn thành nội dung học giao 1.3.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm -Tham quan, dã ngoạiTham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy xa nơi em sống, học tập, giúp em có nhữngkinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan cơng trìnhcơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; Tham quan sở sản xuất, làng nghề; Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo -Hội thi,cuộc thi Hội thi, thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên q trình tổ chức HĐTNST Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi cuốnhọc sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, gópphần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi, thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch, có nội dung giáo dục chủ đề Nội dung hội thi phong phú, nội dung giáo dục tổ chức hình thức -Phương pháp trò chơi Trò chơi tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, việc làm hình thành thái độ thơng qua trò chơi Đặc thù trò chơi: Trò chơi khơng phải thật mà giả vờ làm mang tính chân thật (nhập vai chơi cách chân thật, thể động tác, hành vi phù hợp ) Hơn nữa, hoạt động tự do, tự nguyện khơng thể gò ép bắt buộc chơi em khơng thích, khơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chúng.Trò chơi giới hạn khơng gian thời gian, có qui tắc tổ chức (luật chơi nội dung chơi quy định) Đặc thù quy định quy mô, số lượng người chơi, điều kiện, vật chất, xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ lẫn người chơi Trò chơi hoạt động mang tính sáng tạo cao, thể việc lựa chọn chủ đề chơi, phân vai tạo tình huống, hoàn cảnh chơi, sử dụng phương tiện thay trò chơi sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động phân chia tình chơi để giải nhiệm vụ chơi trò chơi có luật Trò chơi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện HS, giúp em nâng cao hiểu biết giới thực xung quanh, kích thích trí thơng minh, lòng ham hiểu biết, học cách giải nhiệm vụ Ngồi ra, trò chơi phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS Các phẩm chất nhân cách hình thành thơng qua chơi tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, quan tâm lo lắng đến người khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn, Trò chơi phương tiện giáo dục thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành KN giao tiếp, KN xã hội, Trò chơi phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui, hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS, để em tiếp tục học tập rèn luyện tốt hơn.Về mặt tâm lý học, q trình diễn trò chơi tất thành viên nhóm tham gia từ em đượctrải nghiệm, cá nhân nhóm sống tình khác với em sống sống thực Việc tổ chức trò chơi GV tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị trò chơi Bước 2: Tiến hành trò chơi Bước 3: Kết thúc trò chơi -Phương pháp làm việc nhóm: Làm việc theo nhóm nhỏ phương pháp tổ chức dạy học -giáo dục, đó, GV xếp HS thành nhóm nhỏtheo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm.Làm việc nhóm có ý nghĩa lớn việc: -Phát huy cao độ vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS, tạo hội cho em tự thể hiện, tự khẳng định khả năng, thực tốt nhiệm vụ giao -Giúp HS hình thành KN xã hội phẩm chất nhân cách cần thiếtnhư: KN tổ chức, quảnlí, GQVĐ, hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết -Thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn:tạo hội bình đẳng cho cá nhân người học khẳng định phát triển Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với giúp cho em nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều hội hòa nhập với lớp học, Chính đầu hoạt động TNkhá đa dạng khó xác định mức độ chung, lại ln gắn với cảm xúc -lĩnh vực mang tính chủ quan cao, sở quan trọng hình thành sáng tạo phân hóa."Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân" 1.4 Thực trạng việc dạy học Địa lý địa phương gắn với hoạt động trải nghiệm trườngPT Hiện việc dạy học địa lý địa phương chưa coi trọng nhiều chương trình phổ thơng Đối với chương trình dạy học,địa lý môn đánh giá môn học gắn liền với thực tế địa phương nhiều Theo hướng dẫn thực chương trình hành Bộ Giáo dục đào tạo ĐLĐP nội dung kiến thức môn Địa lý, kiến thức ĐLĐP kiến hức tự nhiên, kinh tế, xã hội không gian hẹp nơi quê hương mà HS sinh sống Làm cho HS hiểu sâu sắc kiến thức địa lí sgk thơng qua kiến thức ĐLĐP, gắn lí luận với thực tiễn giáo dục hệ trẻ tình yêu quê hương, đất nước nhiệm vụ mà GV phải thực lên lớp Do vai trò ý nghĩa to lớn, thiết việc tiếp thu, tích lũy kiến thức ĐLĐP HS khơng có giới hạn, nhiều tốt Việc làm giàu kiến thức ĐLĐP cho HS thông qua dạy học địa lý khơng làm được, q khó mà có quan tâm thực hay chưa mà Qua khảo sát thực tế nhận thấy việc vận dụng kiến thức ĐLĐP vào học địa lí tồn thực trạng nguyên nhân sau: Thứ nhất: Một số GV chưa đưa kiến thức ĐLĐP vào dạy, số lí sau: -Rất "trung thành" với phân phối chương trình nên họ "để dành" kiến thức ĐLĐP để dạy số tiết ỏi theo phân phối chương trình Hơn thế, tâm lí cuối năm, khơng thi cử nên nhiều GV bỏ qua tiết tìm hiểu ĐLĐP ln chưa nói đến việc đưa kiến thức ĐLĐP vào học Có chăng, tiết dạy có vận dụng kiến thức ĐLĐP phải tiết dạy thao giảng hay thi GV dạy giỏi -Chưa nắm rõ đạo, yêu cầu cấp trên, cho nên tuân thủ theo SGK không nên đưa kiến thức ĐLĐP vào dạy dẫn tới "cháy" giáo án -Vẫn chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, tiết dạy thầy ln đóng vai trò trung tâm, theo cách thầy "đọc" trò "chép" HS khơng có hội để "động não" huy động vốn kiến thức mà em quan sát, cập nhật hàng ngày vào học Hay, số dạy hạn chế lực, phương pháp, nghệ thuật giảngdạy độ nhiệt tình "thiếu lửa" thầy, giáo nên chưa thu hút HS, dẫn tới HS lười suy nghĩ, phát biểu kiến thức HS quan sát thấy, tiếp xúc hàng ngày địa phương -Cũng có khơng GV lười tích lũy kiến thức, đặc biệt kiến thức ĐLĐP phong phú thay đổi theo thời gian Chính hạn chế vốn kiến thức ĐLĐP vận dụng vào dạy Bên cạnh đó, có trường hợp GV có kiến thức ĐLĐP lại khơng tâm dành thời gian cho việc soạn giáo án, "tải" giáo án mẫu từ mạng xuống "chép" theo kiểu "soạn đêm dạy năm" nên kiến thức ĐLĐP khó có hội "lọt" vào giáo án Với thực tế đáng buồn mà nhiều tiết dạy địa lí lẽ phải hay, có khả thu hút học sinh lại trở nên khơ khan, khó hiểu Hệ lụy kéo theo là: khơng chất lượng học tập môn học HS không cao, học sinh không hứng thú với môn học; mà kiến thức quê hương tâm hồn em nghèo nàn Nhiều em nhanh chóng định nghĩa khái niệm địa lý, hay nêu tên đặc điểm vật, tượng tiếng giới lại hiểu lơ mơ, chí khơng biết vật, tượng địa lý tỉnh Thứ hai: Nhiều GV có đưa kiến thức ĐLĐP vào dạy hiệuquả chưa cao, : -Chưa dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị giáo án nên làm theo kiểu "ngấu hứng" cho qua loa, xong chuyện -Bên cạnh đó, có trường hợp lại đưa nhiều kiến thức ĐLĐP vào dạy làm cho biến dạng tiết học địa lí trở thành tiết học tìm hiểu ĐLĐP Thứ ba: Về phía HS kiến thức địa lí xung quanh em phong phú, em hàng ngày tiếp xúc, nhìn thấy Thế nhưng, nhiều em chưa biết cách vận dụng kiến thức thấy địa phương vào học để nắm kiến thức học, liên hệ điều học vào thực tiễn Bởi, mặt em lười suy nghĩ; mặt khác thiếu định hướng, khơi gợi từ phía GV, GV yêu cầu em lấy ví dụ nơi xa xôi dẫn tới em mơ hồ với kiến thức với vật, việc diễn xung quanh Thực tế nay, mục tiêu môn Địa lý tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh, gắn học địa lí với thực tiễn địa phương, đất nước, giới; vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề môi trường, kinh tế -xã hội địa phương, từ phát triển nhận thức, kĩ năng, hình thành phẩm chất, lực đặc thù lực chung Với mục tiêu nên vấn đề dạy học địa lý địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế vấn đề cấp thiết quan trọng 1.5 Tổng quan kiến thức địa lý tỉnh Nghệ An 1.5.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nằm hành lang kinh tế Đông -Tây (nối liền Myanmar -Thái Lan -Lào -Việt Nam) theo Quốc lộ đến cảng Cửa Lò; có thành phố, thị xã 17 huyện Trong đó, Thành phố Vinh thị loại 1.5.2 Điều kiện tự nhiên … 1.5.3 Điều kiện kinh tế-xã hội Chương 2.TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HS THPT 2.1.Các hình thức dạy học ĐLĐP gắn với trải nghiệm 2.1.1.Tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan học tập cho HS THPT Tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lí theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng -thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ độngsáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Địa lí cần thiết bổ ích áp dụng vào q trình dạy học tích hợp lồng ghép kiến thức môn học vớikiến thức thực tiễn trường THPT Ngoại khố Địa lí góp phần làm sáng tỏ hơn, cho phép khai thác thêm kiến thức sâu rộng -điều mà giáo viên học sinh khó thực khố hạn chếvề điều kiện thời gian giảng dạy Ngoại khoá Địa lí tăng cường tính thời sự, tính xã hội cho nội dung học.Hoạt động ngoại khố có tính giáo dục cộng đồng, xã hội sâu rộng Tổ chức hoạt động ngoại khố Địa lí cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Trong nỗ lực tìm kiếm đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học mơn Địa lí, tổ chức hoạt động ngoại khố Địa lí xu hướng đáp ứng tốt yêu cầu đổi PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm Hoạt động ngoại khoá Địa lí, khơng góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lòng ham muốn tìm tòi, khám phá kiến thức người học mà góp phần hồn thiện khả chun mơn kỹ sư phạm người thầy trình chuẩn bị "đồng hành" với người học khám phá kiến thức Kết hoạt động ngoại khố Địa lí phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức lập kế hoạch hoạt động mà giáo viên Địa lí người định Hiện chưa có nhiều tài liệu nói rõ quy trình tổ chức hoạt động ngoại khố Địa lí qua q trình tìm hiểu, nhận thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khố Địa lí cho học sinh thực sau: Bước Lựa chọn chủ đề ngoại khố Căn vào nội dung chương trình, mục tiêu dạy học tình hình thực tế dạy học nội khố mơn, đặc điểm học sinh điều kiện giáo viên nhà trường để lựa chọn chủ đề hoạt động ngoại khoá cần tổ chức Việc lựa chọn phải rõ ràng để có tác dụng định hướng tâm lí kích thích tích cực, tự lực học sinh từ đầu Bước Lập kế hoạch ngoại khoá Khi lập kế hoạch hoạt động ngoại khố giáo viên cần phải xây dựng nội dung sau:-Xác định mục tiêu giáo dục hoạt động, gồm có: mục tiêu kiến thức; mục tiêu kĩ yêu cầu phát triển lực, trí tuệ; mục tiêu thái độ, tình cảm -Xây dựng nội dung cho hoạt động ngoại khoá dạng nhiệmvụ học tập cụ thể.-Dự kiến hình thức tổ chức, phương pháp dạy học -Dự kiến tình xảy vàcách giải -Dự kiến cơng việc nhờ đến giúp đỡ lực lượng giáo dục khác -Dự kiến thời gian địa điểm tổ chức Bước Tiến hành hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch Khi tổ chức hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch giáo viên cần phải ý nội dung sau: -Ln theo dõi q trình học sinh thực nhiệm vụ để giúp đỡ kịp thời, đặc biệt tình phát sinh ngồi dự kiến, kịp thời điều chỉnh nội dung diễn không kế hoạch - Đối với hoạt động diễn quy mô lớn lớp, khối giáo viên đóng vai trò người tổ chức, điều khiển hoạt động Đồng thời giáo viên phải người trọng tài để tổ chức cho học sinh tham gia tranh luận hay bảo vệ ý kiến nội dung hoạt động ngoại khoá -Đối với hoạt động diễn quy mơ nhỏ tổ, nhóm học sinh cần học sinh hoàn toàn tự chủ việc tổ chức thực nhiệm vụ giao, giáo viên có vai trò hướng dẫn học sinh gặp khó khăn việc khơng xử lí -Sau đợt tổ chức hoạt động ngoại khố giáo viên phải đánh giá, rút kinh nghiệm để điều chỉnh nội dung, hình thức phương pháp cho hợp lí để tổ chức đợt ngoại khố sau đạt kết cao Bước Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, tham gia hội vui, rút kinh nghiệm, khen thưởng Việc đánh giá kết q trình hoạt động ngoại khố khơng giống nội khố, mà phải đánh giá thơng qua trình hoạt động Giáo viên đánh giá hiệu thơng qua tích cực, hứng thú, sáng tạo học sinh kết mà học sinh đạt trình hoạt động Trong sản phẩm q trình hoạt động quan trọng để đánh giá Do vậy, cần tổ chức cho học sinh giới thiệu, báo cáo sản phẩm tạora trình hoạt động ngoại khố Mặt khác, việc làm có tác dụng việc khích lệ, động viên tinh thần tích cực học tập học sinh sau Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khố đem lại hiệu cao giáo viên biết vận dụng tốt điều kiện tổ chức hợp lí hoạt động học sinh Tuy nhiên, trình thực giáo viên cần phải vào tình hình thực tế nhà trường, học sinh yêu cầu giáo dục môn mà vận dụng quy trình cách mềm dẻo cho q trình hoạt động ngoại khố đạt hiệu cao Ví dụ: Hoạt động tham quan ngoại khóa Địa lí trải nghiệm di sản văn hóa Nghệ An cho học sinh khối 10, 11trường THPT Lê Viết Thuật Tham quan địa lí trải nghiệm di sản làmột hình thức tổ chức hoạt động có ý nghĩa to lớn mang lại hiệu cao việc giáo dục di sản cho em học sinh Qua hoạt động tham quan, em trực tiếp quan sát danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, có điều kiện tiếp xúc với cáchoạt động sản xuất, phong tục tập quán người dân địa phương Giúp em mở rộng tầm nhìn, nâng cao hiểu biết tri thức văn hóa, từ khơi dậy nhân lên niềm đam mê, ý thức bảo vệ di sản hệ trẻ Tại trường THPT Lê Viết thuật, tổ chức cho học sinh tham quan trải nghiệm di sản trở thành hoạt động có tính thường xuyên chu kỳ mang lại hiệu giáo dục cao Được quan tâm hỗ trợ kinh phí từ phía nhà trường, bậc phụ huynh, tổ Sử -Địa -GDCD hàng năm lên kế hoạch, tổ chức cho học sinh khối lớp tham quan ngoại khóa trải nghiệm di sản Tổ chức hoạt động: Tham quan bảo tàng, di tích văn hóa, di tích lịch sử, Sinh hoạt ngoại khóa gắn với chuyên đề, kiện lịch sử địa phương, đất nước Hình thức: Tham quan ngoại khóa chuyên đề “Hành trình nguồn” Đối tượng tham quan:Hoạt động ngoại khóa thực cho tất học sinh khóa họcvới số lượng học sinhđơng Lựa chọn địa điểm tham quan: Ngày 15/3/2019 đồng ý Đảng ủy, Ban lãnh đạo nhà trường, Ban NGLL vàHội CMHS tổ chức buổi ngoại khóa với chun đề“ Hành trình nguồn”tại khu di tích Trng Bồn, khu di tích Kim Liên Các bước tiến hành tham quan trải nghiệm di sản theo chuyên đề Quy trình áp dụng cho đợt tham quan ngoại khóa quy mơ lớn hơn, đối tượng học sinh lớp 10 11 Tuy nhiên quy mô lớn hơn, hành trình xa, tham quan nhiều địa điểm, thời gian dài hơn, nên từ việc lập kế hoạch việc tổ chức thực tham quan phải có quy trình chặt chẽ chuẩn bị thật cơng phu, chu đáo Cần lưu ý nội dung sau: Bước 1:Ban GD NGLLkết hợp với BGH, BCH Đoàn trường lên kế hoạch cụ thể thành phần tham gia, thời gian tiến hành, kinh phí ngoại khóa Sau cử người liên hệ trước địa điểm tham quan để khảo sát (tiền trạm) nhờ hỗ trợ địa phương Bước 2:Thông báo cho học sinh biết kế hoạch địa điểm tham quan Bước 3:Tập trung học sinh trường Đại diện BGH, BanGD NGLL, Hội CMHS, giáo viên BCH Đoàn trường tổ chứccho học sinh đến địa điểm tham quan an toàn Học sinh nghe hướng dẫn viên giới thiệu nội dung cần thiết Bước 4: Học sinh lắng nghe, ghi chép, nêu lên thắc mắc để hướng dẫn viên giải đáp Bước 5: Học sinh làm thu hoạch 1.2.5 Kết hoạt động tham quan trải nghiệm di sản Nghệ An.Buổi ngoại khóa có tham gia tập thể giáo viêntoàn trường, GVtổ Sử -Địa -GDCD, giáo viên đại diện tổ chuyên môn, đặc biệt có mặt tập thể BGH nhà trường: Thầy Trần Duy Thành-Hiệu phó nhà trường,Thầy Phan Mạnh Hà -Hiệu phó nhà trường, vớitất cácem học sinh khối 10 11 rong buổi ngoại khóa, em nghe báo cáo lịch sử khu di tích; tham quan, tìm hiểu thực tế khu trưng bày vật Khiđến thămQuê nội, quê ngoại vàBảo tàng HồChí Minh -Tỉnh Nghệ An), em thích thú quan sát khám phá thực tế Đặc biệt đến thăm quê Bác với cách giới thiệu ngào, sinh động hướng dẫn viên,các em dễ dàng cảm nhận kỷ vật thời thơ ấu gắn liền với vị lãnh tụ mn vàn kính u nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Từ ni dưỡng cho em tình cảm kính trọng, biết ơn hy sinh cho đất nước Ngườimà sâu xa hơn, buổi tham quan để lại lòng em xúc cảm thẩm mĩ, góp phần nâng cao hứng thú học tập rèn luyện khả quan sát, phân tích học sinh Lồng ghép hoạt động ngoại khóa buổi sinh hoạt tập thể giáo viên học sinh nhằm rèn luyện thêm cho em kỹ ứng xử, giao tiếp, tự tin hoạt động tập thể Buổi sinh hoạt tạo gần gũi, khắc sâu thêm tình cảm Thầy Trò Trong hành trình khám phá trải nghiệm di sản, đoàn dừng chân khu di tích lịch sử Trng Bồn xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, tổ chức cho em dâng hương thể tình cảm lòng tri ân, trách nhiệm trước đóng góp to lớn cống hiến hy sinh cao lực lượng TNXP, đặc biệt hy sinh anh dũng 13 chiến sỹ TNXP Đại đội 317 làm nên Truông Bồn huyền thoại Đến với di tích Trng Bồn em sống lại thời kỳ hào hùng dân tộc, thời kỳ trường kỳ kháng chiến, với lý tưởng“Vì miền Nam ruột thịt, thống nước nhà” Đáp lời kêu gọi Đảng Bác Hồ kính yêu, Chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc Việt Nam lớp lớp niên ngày phát huy cao độ, với ý chí quật cường “Khơng có q độc lập tự do” Tinh thần ấy, ý chí tâm thể chiến trường, trận đánh, trái tim người trận, tạo thành sức mạnh thần kỳ đánh tan Đế quốc xâm lược.Đồng thời hành trình khám phá có tác động lớn giáo dục cho em truyền thống yêu nước, lí tưởng cách mạng, sẵn sàng cống hiến, hy sinh độc lập, tự dân tộc lực lượng TNXP Ngoại khóa kết thúc niềm nuối tiếc xúc động nhiều học sinh Qua buổi học tập trải nghiệm này, em hiểu giá trị từ di sản Tỉnh nhà; giáo dục lòng tự hào, lòng biết ơn bậc tiền nhân tô thắm trang sử dân tộc; giáo dục ý thức việc bảo vệ, bảo tồn di sản, phát huy giá trị di sản đời sống, kinh tế tỉnh NghệAn thời đại mới; có trách nhiệm việc chung tay xây dựng quêhương ngày giàu đẹp Điều quan trọng hơn: Qua ngày thực tế trải nghiệm hoạt động rèn luyện cácem kỹ quan sát, thu thập thông tin, tổng hợp, nghiên cứu, làm việc nhóm thuyết trình số nội dung cụ thể; biết chia sẻ, hợp tác hoạt động tập thể; biết quản lý thân, tạo khả tự tin buổi sinh hoạt, hình thành kỹ sống phù hợp hồn cảnh Sau buổi ngoại khóa trải nghiệm di sản Nghệ An, tổ chức cho em nhận xét, rút kinh nghiệm, trình bày cảm nhận chuyến tham quan trải nghiệm Em DươngThị Thùy An-Học sinhlớp 10D1, bày tỏ suy nghĩ mình: “Chúng em thích tham gia hoạt động dã ngoại học bổ ích Khi đến khu di tích Trng Bồn chúng em sống lại khơng khí hào hùng trận chiến dân tộc thông qua lời giới thiệu mơ hình sa bàn Hay tham quan di tích Kim Liênlà chúng em quan sát thực tế Vì câu truyệnvề Bác học trở nên gần gũi với chúng em hơn, mang lại cho chúng em cảm xúc tự hào quê hương, đất nước Là hệ sau, chúng em phải biến lòng biết ơn thành hành động cụ thể; phải sức rèn đức luyện tài để góp phần làm giàu thêm cho xứ Nghệ Tổ quốc Việt Nam mến yêu” Khi vấn trực tiếp: Đồng chí nhận xét buổi ngoại khóa tham quan trải nghiệm này?một số giáo viên tham dự buổi ngoại khoá chân thành bộc lộ:Thầy giáo Trần Duy Thành-Phó Hiệu trưởng nhà trường nhận xét: “Tơi hài lòng với cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa đồng chí Phải nói đồng chí thành cơng việc huy động ủng hộ nhiệt tình tinh thần vật chất hội phụ huynh để góp phần thành cơng chuyến tham quan trải nghiệm Về phía học sinh, thấy em hào hứng phấn khởi Hình thức tham quan trải nghiệm khơng cung cấp cho em kiến thức hệ thống lịch sử văn hóa xã hội tỉnh nhà mà bồi dưỡng thêm kiến thức kỹ hướng dẫn viên du lịch, từ em quảng bá tự hào với bạn bè khắp năm châu vẻ đẹp truyền thống lịch sử quê hương, đất nước mình” Sau hoạt động tham quan trải nghiệm chúng tơi thường đánh giá hiệu buổi tham quan trải nghiệm em học sinh qua thu hoạch Như vậy, trải nghiệm phương thức giúp cho học sinh kết nốiđược kiến thức hàn lâm lâu trường học thực tế sống Qua trải nghiệm, em viết, thể em quan sát thấy, em đưa kiến thức học thành nghiên cứu khoa học; biến môn học khô khan thành ăn tinh thần dễ chịu, thăng hoa Link tải full: http://nghean.edu.vn/he-thong-nghiep-vu/sang-kien-kinh-nghiem/to-chuc-day-hoc-dia-lydia-phuong-thong-qua-hoat-dong-trai-n.html ... 2.TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HS THPT 2.1.Các hình thức dạy học ĐLĐP gắn với trải nghiệm 2.1.1 .Tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan học tập cho HS. .. chọn đề tài: Tổ chức dạy học địa lý địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao kỹ sống cho HS THPT để viết sáng kiến kinh nghiệm Mong bạn đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến... địa lý địa phương -Đưa số phương pháp để tổ chức dạy học ĐLĐP có hiệu quả: Cần xác định mức độ hình thức vận dụng; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học trải nghiệm để nâng cao kỹ sống cho học

Ngày đăng: 09/02/2020, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w