1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Địa lí 8- tiết 41 42

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS được gợi nhớ, huy động hiểu biết, sử dụng kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ; từ đó tạo hứng thú hiểu biếtvề mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông3. - Tìm r[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 41 Ngày dạy:

THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU - THUỶ VĂN VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức khí hậu, thuỷ văn Việt Nam, qua hai lưu vực sông Bắc Bộ Trung Bộ

- Nắm vững mối quan hệ nhân mùa mưa mùa lũ lưu vực sông 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ, phân tích số liệu khí hậu, thuỷ văn 3 Thái độ: Có tinh thần tương thân, tương ái, , ý đến thực hành lao động học tập

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: tự học; hợp tác; tư tổng hợp

- Năng lực riêng: sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên:

- Bản đồ sơng ngịi Việt nam

- Biểu đồ khí hậu thuỷ văn Việt Nam 2 Học sinh: SGK, ghi, tập đồ 8. III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra cũ: kết hợp học. 3 Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) 3phút 1 Mục tiêu

- HS gợi nhớ, huy động hiểu biết, sử dụng kĩ vẽ phân tích biểu đồ; từ tạo hứng thú hiểu biếtvề mối quan hệ nhân mùa mưa mùa lũ lưu vực sông

- Tìm nội dung học sinh chưa biết vẽ biểu đồ kết hợp 2 Phương pháp - kĩ thuật: Vấn đáp qua tranh ảnh - Cá nhân

3 Phương tiện: Bản đồ sơng ngịi Việt nam số tranh ảnh tự nhiên 4 Các bước hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ

(2)

Hình 1: Sơng Hồng Hình 2: Sơng Gianh Bước 2: HS quan sát tranh hiểu biết để trả lời

Bước 3: HS báo cáo kết (Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG Vẽ biểu đồ chế độ mưa dịng chảy Sơng Hồng (Thời gian: 24 phút)

1 Mục tiêu:

- Củng cố kiến tức khí hậu, thuỷ văn Việt Nam, qua lưu vực sông Bắc Bộ - Nắm vững mối quan hệ nhân mùa mưa mùa lũ lưu vực sông - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ, phân tích số liệu khí hậu, thuỷ văn

- Có tinh thần tương thân, tương ái, ý đến thực hành lao động học tập - Năng lực chung: tự học; hợp tác; tư tổng hợp

- Năng lực riêng: sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh

2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Khai thác bảng số liệu, SGK… Kĩ thuật học tập hợp tác

3 Hình thức tổ chức: Cá nhân

Hoạt động thầy trò Nội dung Ghi bảng Vẽ phân tích biểu đồ

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 35.1 SGK cho học sinh qua bảng số liệu vẽ biểu đồ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh

- Chọn tỷ lệ tương đối

- Thống thang chia cho lưu vực sông để từ so sánh thuỷ văn

- Vẽ kết hợp biểu đồ lưu lượng lượng mưa, lương mưa vẽ hình cột, lưu lượng vẽ đường

(3)

- Giáo viên cho HS vẽ

Bước 2: HS thực nhiệm vụ

Trong trình HS làm việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ…

* Vẽ biểu đồ lưu vực Sông Hồng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

0 50 100 150 200 250 300 350 400 Ea st

Bước 3: Vẽ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Tính lượng mưa trung bình lưu lượng trung bình( 10 phút) 1.Mục tiêu:

- Nắm vững mối quan hệ nhân mùa mưa mùa lũ lưu vực sơng - Rèn luyện kỹ tính tốn, phân tích số liệu khí hậu, thuỷ văn

- Năng lực tự học; hợp tác; tư tổng hợp, sử dụng bảng số liệu 2 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, bảng số liệu, … 3 Hình thức tổ chức: Nhóm

Hoạt động thầy trò Nội dung Ghi bảng Hoạt động cá nhân :

Bước 1:Dựa vào bảng số liệu 35.1 SGK

GV chia nhóm

Giáoviên hướng dẫn học sinh: + Cách tính lưu lượng trung bình, lượng mưa trung bình

- Lưu lượng TBtháng= Tổng lưu lượng 12 tháng/12

+ Tính số tháng mùa mưa mùa lũ

+ Nhận xét quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực sông

Bước 2: Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu GV, sau trao đổi nhóm để

2 Tính lượng mưa trung bình lưu lượng trung bình

- Lưu lượng trung bình : Sơng Hồng : 3632 m3/S

Sông Gianh : 61,7 m3/S

- Lượng mưa TB

Sông Hồng : 153mm Sông Gianh : 186mm 3 Tính số tháng mùa mưa mùa lũ. - Sông Hồng :

+ Mùa mưa :Tháng đến tháng 10 + Mùa lũ : Tháng tháng 10

+ Tháng mưa nhiều đỉnh lũ tháng - Sông Gianh

+ Mùa mưa : Tháng đến tháng 10 + Mùa lũ : Tháng đến tháng 11

(4)

cùng thống phương án trả lời Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức

Mùa mưa :

- Sông Hồng : Từ tháng đến tháng 10 - Sông Gianh : Tháng đến tháng 10 * Lũ không Trùng mùa mưa

- Sông Hồng : Tháng - Sông Gianh : Tháng

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5phút) 1 Hoạt động cá nhân

- Hướng dẫn vẽ biểu đồ thể chế độ mưa chế độ dòng chảy lưu vực sông Gianh

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

0 100 200 300 400 500 600 700 800 Lượngưmưa

2 Bài tập trắc nghiệm HS làm tập trắc nghiệm

Câu Cho biết mùa mưa sông Gianh (Đồng Tâm) kéo dài tập trung vào các tháng nào?

A Tháng đến tháng 11 B Tháng đến tháng 11 C Tháng đến tháng 11 D Tháng 10 đến tháng 11

Câu 2: Sông Hồng đổ nước cửa biển nào? A Thái Bình

B Ba Lạt C Trà Lí

D Ba Lạt cửa Trà Lí

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG:(1 phút) - Đọc Tập đồ:

- Học

(5)

Học trả lời câu hỏi 1,2,3 (sgk/ 123)

Tìm hiểu trước mới: Bài 35 Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam V Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày giảng: Tiết 42 ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

-Trình bày giải thích đặc điểm chung đất Việt Nam

-Xác định đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta

-Đánh giá vấn đề sử dụng cải tạo đất nước ta -Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm đất địa phương 2 Kĩ năng

- Đọc lát cắt địa hình, đồ loại đất

- Quan sát, nhận biết, phân loại đất thông qua mẫu đất 3 Thái độ

- Tích cực tham gia bảo vệ tài nguyên đất - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước 4 Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, lực đọc hiểu văn

- Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, tài liệu, sử dụng atlat địa lí Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị GV - Bài giảng điện tử - Phiếu học tập nhóm

- Tư liệu, học liệu liên quan đến vấn đề đất Việt Nam

- Tranh ảnh đất, trạng, nguyên nhân, sử dụng cải tạo đất - Atlat địa lí Việt Nam, đồ dùng dạy học

2 Chuẩn bị HS

- Ôn lại kiến thức thành phần tự nhiên học, mối quan hệ thành phần tự nhiên nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất

- Đọc trước nhà, sưu tầm thông tin loại đất, tư liệu, tranh ảnh trạng nguyên nhân vấn đề sử dụng đất nước ta

III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

(7)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp mới. 3 Bài mới:

A. Tình xuất phát (3 phút)

1 Mục tiêu

- Tạo tâm học tập cho học sinh

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức có học sinh để tạo tình kết nối vào

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp vấn đáp – gợi mở - HS làm việc cá nhân

3 Phương tiện

- Ảnh loại đất Việt Nam 4 Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ

+ Cho HS xem hình ảnh loại đất Việt Nam, hướng dẫn HS quan sát

+ HS ghi lại hiểu biết loại đất?

(8)

Giáo viên quay số may mắn (Bằng ứng dụng bảng thông minh, phần mềm classtool.net…) xác định 02 học sinh trình bày hiểu biết loại đất

- Bước 3: Từ phần trả lời học sinh, giáo viên tổng kết dẫn vào

B Hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm chung đất Việt Nam (21p) 1 Mục tiêu

-Trình bày đặc điểm chung đất Việt Nam đa dạng, phức tạp -Nêu đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất -Xác định nhóm đất đồ

-Hình thành phát triển lực giải vấn đề, làm việc nhóm, thuyết trình, sử dụng đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp:

+ Trực quan kết hợp vấn đáp, gợi mở

+ Thảo luận nhóm để tìm đặc điểm nhóm đất + Tích hợp liên mơn: Hóa học, cơng nghệ

- Hoạt động: Cá nhân, nhóm 3 Phương tiện

- Bản đồ loại đất Việt Nam

- Lát cắt địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 200B

4 Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV hướng dẫn, dẫn dắt vào phần đặc điểm chung + Hướng dẫn HS quan sát đồ Đất Việt Nam

GV: Xác định loại đất đồ? Nhân xét đất Việt Nam?

- Bước 2: Nhận xét, chốt kiến thức đặc điểm chung thứ đất Việt Nam + GV nhận xét HS đồ, rút nhận xét đất nước ta

GV: Dựa vào kiến thức học (Lớp 6, Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng), giải thích đất nước ta đa dạng?

+ GV nhận xét, chốt kiến thức: Thiên nhiên đa dạng tác động người nguyên nhân tạo tính đa dạng đất nước ta

- Bước 3: Đọc tên loại đất theo lát cắt

+ Chiếu lát cắt địa hình - thổ nhưỡng (H36.1 SGK) + GV giới thiệu lát cắt:

(9)

GV: Trên lát cắt, từ Tây sang Đơng có dạng địa hình nhóm đất tương ứng nào?

+ HS trả lời, HS khác nhận xét + GV nhận xét, chốt kiến thức

- Bước 4: Mở rộng đặc điểm chung thứ đất Việt Nam

GV: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tác động đến q trình hình thành nhóm đất nào?

+ HS trả lời thảo luận nhóm đơi

+ GV nhận xét, bổ sung: Q trình phong hóa diễn nhanh, tầng đất dày, nhiều mùn Quá trình bồi tụ đất phù sa, hình thành đất feralit đỏ, vàng vùng đồi núi

+ Chốt kiến thức: Đất Việt Nam thể tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên

- Bước 5: Hình thành kiến thức ba nhóm đất

+ GV giới thiệu ba nhóm đất nước ta lát cắt địa hình thổ nhưỡng HS quan sát lát cắt

+ GV hướng dẫn HS khai thác nguồn tư liệu để hoàn thành phiếu học tập HS quan sát đồ kết hợp SGK biểu đồ nhóm đất Việt Nam HS hoạt động cá nhân: (2p) để tự hoàn thiện phiếu học tập

HS thảo luận nhóm 4: (3p) để trao đổi với bạn ý kiến cá nhân phiếu học tập

GV gọi HS báo cáo kết thảo luận, nhóm nhận xét, bổ sung (Bảng nhóm đất Việt Nam)

- Bước 6: Mở rộng chốt kiến thức ba nhóm đất Việt Nam

+HS trả lời câu hỏi: Giải thích đất phù sa tơi xốp, giàu mùn?

+ GV mở rộng vấn đề đất phù sa: Mưa rửa trơi lớp đất phía vùng đồi núi tơi xốp, giàu mùn vận chuyển đồng tích tụ tạo đất phù sa; loại đất quan trọng sản xuất nông nghiệp; ý nghĩa ĐBSCL, ĐHSH với sản xuất nông nghiệp

+ GV chốt kiến thức: nhóm đất khác đặc tính giá trị sử dụng - Bước 7: Quan sát mẫu đất

+ GV cho HS quan sát mẫu đất (mẫu đất HS mang theo địa phương GV có chuẩn bị)

Quan sát mẫu đất kết hợp với kiến thức vừa học để xác định tên loại

đất?

(10)

+ GV chốt loại đất: Số 1: Đất feralit

Số 2: Đất phù sa Số 3: Đất mùn

- Bước 8: Liên hệ thực tế địa phương Với Hà Nội.

+ Nhận xét đất feralit bị đá ong hóa?

Cứng, khó trồng trọt, có nhiều ngoại thành Hà Nội Sóc Sơn, Sơn Tây… + Muốn hạn chế đá ong hóa cần phải làm gì?

GV chốt biện pháp chống xói mịn rửa trơi biện pháp quan trọng vùng đồi núi

Với Quảng Ngãi.

+ Quảng Ngãi có nhiều loại đất chính: cồn cắt, đất cát ven biển, đất mặn, đất phù sa, đất glây, đất xám, đất đỏ vàng, đất nứt nẻ, đất xói mịn trơ sỏi đá

GV: Nhận xét đất xói mịn trơ sỏi đá?

+ Đất xói mịn trơ sỏi đá có hầu hết huyện tỉnh, nơi thảm thực vật bị phá hủy cách nghiêm trọng

+ Muốn hạn chế đất xói mịn trơ sỏi đá cần phải làm gì?

+ GV chốt: Đất xói mịn trơ sỏi đá có thành phần giới đất cát pha, thịt pha cát; chất hữu trung bình; lân tổng số nghèo; kali tổng số nghèo => tốt trồng rừng phục hồi rừng

GV: chốt ghi bảng

Đặc điểm chung đất Việt Nam

- Đất nước ta đa dạng, thể tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - nhóm đất chính:

+ Đất mùn núi cao: Tỉ lệ diện tích: 11%, phân bố: vùng núi cao; Đặc tính: Màu nâu đen, tơi xốp, giàu mùn

+ Đất feralit đồi núi thấp: Tỉ lệ 65%; Phân bố vùng đồi núi thấp; Đặc tính: Chua, nghèo mùn, nhiều sét, dễ rửa trôi, kết von, màu đỏ vàng; Giá trị: trồng công nghiệp

(11)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vấn đề sử dụng cải tạo đất (15p) 1 Mục tiêu

-HS nêu thực trạng nguyên nhân dẫn đến vấn đề sử dụng đất Việt Nam

-HS giải thích lí cần sử dụng hợp lí cải tạo đất Việt Nam -Trình bày số biện pháp cải tạo sử dụng đất hợp lí 2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp:

+ Trực quan kết hợp vấn đáp + Thảo luận nhóm tìm biện pháp + Tích hợp bảo vệ mơi trường

- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm 3 Phương tiện

- Báo cáo nhóm chuẩn bị 4 Tiến trình hoạt động

- Bước 1: Giao nhiệm vụ + GV dẫn vào phần

+ GV tổ chức HS báo cáo phần chuẩn bị: thực trạng nguyên nhân thực trạng đất nước ta

- Bước 2:

+ Các nhóm báo cáo: Mỗi nhóm báo cáo nội dung (Quay số ngẫu nhiên xác định nhóm báo cáo thành viên báo cáo)

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức

Nguyên nhân chủ yếu:Diện tích khai thác liên tục lâu năm, lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu bừa bãi

Thực trạng: 50% diện tích đất cần cải tạo, 10 triệu đất trồng, đồi trọc, bị xói mịn mạnh…)

- Bước 4: Phân tích nguyên nhân

(12)

82.4 11.2

6.4

Biểu đồ phân loại đất theo mục đích sử dụng năm 2016 (%) (nguồn: Tổng cục thống kê)

Nông nghiệp Phi nông nghiệp Chưa sử dụng

+ HS quan sát biểu đồ, nhận xét tỉ lệ nhóm đất chưa sử dụng?

+ GV chốt nguyên nhân phải sử dụng cải tạo hợp lí đất diện tích đất chưa sử dụng ít, diện tích sử dụng lớn bị suy giảm chất lượng

- Bước 5: GV tổ chức HS thảo luận bàn tìm biện pháp + Giao nhiệm vụ câu hỏi:

? Nêu biện pháp để cải tạo sử dụng hợp lí tài nguyên đất? ? Là HS làm để bảo vệ tài nguyên đất?

+ HS trả lời

+ GV chốt kiến thức: Đất tài nguyên quý giá, phục hồi nên cần sử dụng cải tạo hợp lí, thực tốt luật đất đai

2 Các vấn đề cải tạo sử dụng đất - Thực trạng: Diện tích đất cần cải tạo lớn - Biện pháp:

+ Đất đồi núi: trồng rừng, làm ruộng bậc thang… + Đất đồng bằng: Luân canh, bón phân hữu cơ…

+ Thực tốt Luật đất đai

HOẠT ĐỘNG Hoạt động củng cố (4p) 1 Mục tiêu

-HS nhắc lại số kiến thức đất Việt Nam

-HS ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu vật, tượng địa lí -Hình thành giải vấn đề, sử dụng đồ tư

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: nhóm

(13)

3 Phương tiện

Bộ câu hỏi liên quan đến nội dung học 4 Tiến trình hoạt động

- Bước 1: Giao nhiệm vụ

+ GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi mảnh ghép + Hình thức: câu hỏi liên quan đến nội dung học Câu Đất bazan phân bố chủ yếu vùng nào?

A.Đông Bắc B.Bắc Trung Bộ C.Đông Nam Bộ

D.Đồng Sông Cửu Long

Câu Trong cấu diện tích đất tự nhiên nước ta, nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất?

A.Feralit vùng núi thấp B.Mùn núi cao

C.Phù sa sông ven biển D.Phù sa đê

Câu Các nhân tố tác động đến hình thành tính đa dạng đất? A.Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước

B.Khí hậu, nguồn nước, sinh vật, tác động người

C.Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, tác động người D.Sinh vật, tác động người, đá mẹ, địa hình

Câu Nhóm đất có chất lượng tài nguyên đất Quảng Ngãi? A.Đất phù sa

B.Đất glay C.Đất đỏ D.Đất cát biển

- Bước 2: Chơi trò chơi

- Bước 3: GV nhận xét, hỏi HS thông điệp từ tranh mở Chốt kiến thức tồn thơng điệp hình ảnh phần trò chơi: HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ ĐẤT.

D Hướng dẫn học nhà ( phút)

(14)

Phiếu học tập: Các nhóm đất Việt Nam (Thảo luận nhóm – thời gian 3p)

Dựa vào đồ phân bố loại đất nhóm đất chính, biểu đồ cấu nhóm đất kết hợp thơng tin SGK để hồn thành bảng sau:

Tỉ lệ Phân bố Diện tích Giá trị sử

dụng Đất feralit

Mùn núi cao

Phù sa

(15)

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:19

Xem thêm:

w