1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm duy trì sỹ số học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện anh sơn

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 283 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Điểm kết nghiên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: .8 Cơ sở lý luận: .8 1.1 Sỹ số học sinh: 1.2 Học sinh bỏ học hậu việc bỏ học: 1.3 Các nhân tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh: 1.4 Các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến bỏ học học sinh huyện miền núi Anh Sơn: 10 1.5 Các văn bản, điều lệ liên quan: 11 Cơ sở thực tiễn: 12 2.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội địa phương: 12 2.2 Đánh giá tổng quan Quy mô trường lớp học sinh địa bàn huyện Anh Sơn: 13 2.3 Điều tra thực trạng tình trạng bỏ học học sinh địa bàn huyện Anh Sơn: 14 2.4 Nhận xét: 17 II CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ SỸ SỐ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN: 18 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, vận động học sinh đến trường: .18 1.1 Mục đích: 18 1.2 Nội dung thực hiện: 18 1.3.Thời gian điều kiên để thực hiệ: 18 Nâng cao lực, chất lượng công tác chủ nhiệm lớp đội ngũ cán lớp Xây dựng tinh thần đoàn kết tập thể lớp 19 2.1 Mục đích: 19 2.2 Nội dung thực hiện: 19 2.3 Thời gian kinh phí thực hiện: .21 Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tổ chức tốt việc phụ đạo cho học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng chạy theo thành tích, thiếu trung thực kiểm tra, đánh giá 21 3.1 Mục đích: 21 3.2 Nội dung thực hiện: 21 3.3 Thời gian điều kiện thực hiện: 22 Đẩy mạnh công tác phân luồng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh: .22 4.1 Mục đích: 22 4.2 Nội dung thực hiện: 22 4.3 Thời gian kinh phí thực hiện: .23 Phối hợp chặt chẽ, hiệu ba lực lương Nhà trường - Gia đình Xã hội: 24 5.1 Mục đích: 24 5.2 Nội dung thực hiện: 24 5.3 Thời gian kính phí thực hiện: .25 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 25 Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm rõ rệt qua năm: 25 Thành công hạn chế: .27 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 28 Kết luận: 28 Kiến nghị: 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT Cụm từ Được viết tắt Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Học sinh HS Giáo viên GV Phụ huynh PH Giáo viên chủ nhiệm GVCN Dân tộc thiểu số DTTS Cán quản lí CBQL Giáo dục đào tạo GD&ĐT 10 Trung tâm giáo dục thường xuyên TTGDTX 11 Thể dục thể thao TDTT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh - người ưu tú Dân tộc, danh nhân Văn hoá giới dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” : “Có tài mà khơng có đức người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: cần kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức khơng thành người” Đó thơng điệp vĩnh đời sống kinh tế văn hoá đất nước, dân tộc ta, mang ý nghĩa cao sâu sắc Nhân dân ta vốn hiếu học, coi trọng học, sở cho truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường có tác động không nhỏ làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá trị đạo đức vốn coi truyền thống quốc gia nói riêng Hiện tượng suy đồi đạo đức trở thành mối quan tâm nhiều nước giới Ở Việt Nam, từ chuyển sang kinh tế thị trường, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, xã hội có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thơng qua phương tiện phim ảnh, game, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Sự thiếu quan tâm của phận phụ huynh việc nuôi dạy cái, có nơi phối hợp gia đình, nhà trường xã hội cịn hình thức, chiếu lệ ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức em học sinh Mặt khác, nhà trường nặng vào việc dạy văn hóa, với sức ép chương trình, thi cử nội dung đổi mới, điều kiện tài chính, sở vật chất thiếu thốn nên chưa có ý mức đến việc đa dạng hóa loại hình giáo dục, công tác giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ mềm chưa thực quan tâm để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho em học sinh Công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp hiệu thấp Các trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn, Nghệ An khơng đứng ngồi thực trạng Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, không chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Hàng loạt hàng quán mọc lên với đủ loại trò chơi từ đánh xèng, bi da, game…để móc tiền học sinh, lơi kéo học sinh chểnh mảng, khỏi hoạt động giáo dục bổ ích nhà trường Số niên trường khơng có việc làm thường xun tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, cắm quán, đánh nhiều tệ nạn khác, làm cho học sinh chán học Số học sinh nghỉ học từ nhiều nguyên nhân khác có chiều hướng gia tăng Theo thống kê từ năm 2016-2017 đến học sinh trường THPT địa bàn huyện năm có từ 80 -110 em nghỉ học khối lớp để học nghề, lao động tự do, đặc biệt số có khoảng 40-60 em trở thành niên khơng nghề nghiệp, lang thang đây, mai đó; Sỹ số học sinh giảm nhiều ảnh hưởng lớn đến thực chương trình, cấu lớp học, đặc biệt tạo cho xã hội phận học sinh độ tuổi 16-18 chơi bời lổng xã hội, ảnh hưởng đến an ninh tật tự an tồn cho xã hội.Tình trạng học sinh bỏ học tăng địa phương khiến quan tâm đến giáo dục không khỏi băn khoăn, trăn trở Nếu vấn đề không quan tâm mức đưa đến hậu xấu cho thân em, gia đình em xã hội Để thực tốt việc trì sĩ số cho học sinh, phịng trừ tệ nạn xã hội xảy có học sinh bỏ học, đáp ứng yêu cầu “ Nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, cho đất nước” chúng ta: Gia đình – Nhà trường – Xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để em đến trường, góp phần giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, giảm tỷ lệ học sinh nghỉ học lao động chân tay không qua đào tạo nghề Đây vấn đề thiết cho sở giáo dục Chính vậy, tơi lựa chọn thực sáng kiến: “ Một số giải pháp nhằm trì sỹ số học sinh trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn” Đề tài cung cấp sở lý luận, sở thực tiễn công tác đạo, quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ trì sỹ số học sinh Cơ sở giáo dục nói chung, trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn nói riêng Đặc biệt đưa phương pháp phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm thực trạng nội dung nghiên cứu, giải pháp mới, phù hợp với thực tiễn đơn vị góp phần xây dựng nhà trường ổn định phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, thực tốt chương trình hành động thực nghị 29/NQ-TW ngày 04-11-2013 Bộ trị Mục đích nghiên cứu: Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm trì sỹ số học sinh trường THPT, đổi phương pháp cách thức quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Điểm kết nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, lựa chọn đề xuất số giải pháp mới, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn địa phương, nhà trường nhằm trì sỹ số học sinh - Thực thành cơng giải pháp, có tác động tích cực góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục tồn diện từ xác định nhiệm vụ nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh, từ giúp thực tốt mục tiêu giáo dục - Đề tài thực có hiệu trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn có khả áp dụng rộng rãi cho trường THPT nói riêng sở giáo dục nói chung PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận: Một số khái niệm liên quan đến đề tài: 1.1 Sỹ số học sinh: Chủ tịch UBND tỉnh quy định cụ thể số học lớp học theo hướng giảm sỹ số học sinh lớp, đảm bảo lớp cấp THCS THPT có khơng q 45 học sinh (theo điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học) 1.2 Học sinh bỏ học hậu việc bỏ học: - Khái niệm bỏ học: Bỏ học tượng xảy phạm vi nhà trường Đó tượng học sinh rời khỏi ghế nhà trường giai đoạn giáo dục thuộc cấp học mà học sinh tuyển sinh Học sinh có danh sách nhà trường, tự ý nghỉ học 45 buổi (cộng dồn), tính đến thời điểm báo cáo Khơng tính học sinh chuyển trường Một số tiêu chí đánh giá tình hình học sinh bỏ học: • Tỉ lệ học sinh bỏ học/tổng số học sinh đầu năm(%) • Tỷ lệ học sinh bỏ học theo địa bàn dân cư • Tỷ lệ học sinh DTTS bỏ học/tổng học sinh bỏ học - Hậu việc bỏ học: Người bỏ học sớm thường có trình độ học vấn thấp Đối với thân học sinh làm cho học sinh khơng có đủ kiến thức để tham gia hoạt động lao động sản xuất tiếp tục học lên Hiện nay, lao động sản xuất địi hỏi người lao động phải có trình độ định văn hố phổ thơng trình độ kĩ nghề nghiệp Bỏ học ảnh hưởng đến thân học sinh mà cịn ảnh hưởng đến gia đình xã hội Gia đình phải tốn kinh tế, phải bỏ khoản tiền đầu tư thêm cho em học lại, xã hội phải tốn công sức tiền việc đầu tư sức lực kinh phí để giải vấn đề nâng cao dân trí 1.3 Các nhân tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh: Theo nghiên cứu Đặng Thị Thơ thuộc tổ chức UNICEF Việt Nam, “ Nghiên cứu nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam, Hà Nội tháng 11/2010”, có nhân tố tác động đến bỏ học trẻ em là: • Nhân tố từ gia đình:  Kinh tế khó khăn  Trẻ sớm phải tham gia lao động để phụ giúp gia đình  Phụ giúp gia đình nhiều việc nên khơng có thời gian học dẫn đến kết học tập yếu  Gia đình khơng hạnh phúc  Nhận thức chưa đầy đủ giá trị học tập  Gia đình khơng có truyền thống hiếu học  Mồ côi bố mẹ mồ cơi bố mẹ  Đơng • Nhân tố từ nhà trường:  Chương trình giáo dục không thiết thực  Chất lượng dạy học phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, gây hứng thú học tập với học sinh  Mối quan hệ thầy trị thân mật, học trị chủ động  Thiếu sở vật chất, Cơ cấu quản l;ý trường học yếu  người) • Ngơn ngữ sử dụng dạy học chưa phù hợp( Với nhóm dân tộc Nhân tố từ xã hội cộng đồng:  Các mục tiêu giáo dục ngành Giáo dục dựa vào số lượng mà chưa đặt tiêu chất lượng  Trong hoạch định sách, quan điểm đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển chưa nhận thức mức số quan chức địa phương  Vai trò quan đoàn thể, tổ chức xã hội chưa phát huy mức •  thầy Nhân tố xuất phát từ thân học sinh: Học đuối so với bạn, kết học tập nên xấu hổ với bạn bè  Khơng có thời gian giành cho học tập  Thiếu kỷ luật, không đủ kiên nhẫn theo học  Cảm thấu việc học buồn tẻ  Sức khỏe kém, bệnh tật khuyết tật 1.4 Các nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến bỏ học học sinh huyện miền núi Anh Sơn: Ngoài yếu tố nêu trên, huyện Anh sơn – Nghệ An có số đặc thù sau: * Về điều kiên tự nhiên: Anh Sơn có 19 dân tộc thiểu số cách xa trung tâm, cách xa trường THPT địa bàn huyện, địa hình chia cắt, mùa mưa, ảnh hưởng đến việc đến trường học sinh * Điều kiện kinh tế: - Thu nhập nhân dân Anh Sơn nói chung, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số (8.553 hộ), hộ dân công giáo (9.011hộ) chủ yếu dựa vào trồng trọt, nông nghiệp, gia đình thường đơng Tồn Huyện có 767 hộ nghèo với 2.273 nhân khẩu; có 6.668 hộ cận nghèo với gần 19.000 nhân - Sản xuất, canh tác thủ công nên cần nhiều nhân công * Quan điểm tâm lý: - Chỉ cần đủ ăn để sống qua ngày, chưa thực muốn thoát nghèo dẫn đến chưa hình thành cho tư tưởng học tập đắn - Mặc cảm, tự ti thân, ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức * Chính sách nhà nước: Có tác động mặt đến vấn đề bỏ học học sinh dân tộc thiểu số - Mặt lợi: Giúp hộ đồng bào dân tộc TS ổn định đời sống, hỗ trợ kinh phí học tập cho học sinh 10 Nội dung Các phương án lựa chọn Số lượng Tỉ lệ % 12 24% 28 56% Chưa có HS bỏ học có ý định bỏ học 10 20% Phụ huynh khơng quan tâm việc học em 10 20% HS chán học, nghiện game 32 64% HS không sẵn sàng chia sẻ vấn đề cá nhân với GVCN 16% 50 100% 50 100% 50 100% Số lượng Tỉ lệ % 30% 16 53% Muốn làm sớm để giúp đỡ gia đình 10% Nguyên nhân khác 7% Trước học Biết rõ sinh bỏ học PH có Thấy học hành chểnh mảng biết ý định rõ ý định bỏ học em khơng? Hồn tồn khơng biết 14% 16 53% 10 10% 17 57% Lớp thầy/ Có HS bỏ học chủ nhiệm có HS bỏ học Có HS có ý định học bình thường chưa? Thầy/cơ gặp khó khăn vấn đề trì sỹ số HS lớp chủ nhiệm? Thầy/cơ thường Đến tận gia đình HS để tìm hiểu xun tìm hiểu tâm tư, hồn cảnh Thông qua mối quan hệ em gia đình HS Gần gũi trị chuyện để HS chia sẻ cách nào? *Thăm dò ý kiến 30 phụ huynh có HS bỏ học Nội dung Các phương án lựa chọn Nguyên nhân Học yếu, chán học HS bỏ học: Nghiện game, đua đòi, quan hệ yêu đương… bỏ bê học hành Sau bỏ học Khơng có cơng việc ổn định, thường 16 HS chơi bời lổng làm gì? Đi học nghề Đi làm kiếm tiền giúp đỡ gia đình Các em có hối Rất hối hận bỏ học hận bỏ học Khơng rõ khơng? Thấy định bỏ học đắn 10 30% 10% 20 67% 30% 3% 2.4 Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy: - Một phần lớn học sinh có động học tập đắn, có phần học bị ép buộc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, phận không nhỏ học sinh (15%) có ý định bỏ học nhiều nguyên nhân; chủ yếu em thấy khơng có nhiều hứng thú đến trường: Do học yếu, chán học, sa đà vào tệ nạn, muốn làm kiếm tiền sớm, nhiều áp lực học tập, sống; có học sinh lấy việc học niềm vui, ln thích đến trường (gần 10%) - Hầu hết học sinh nhận thức rõ hậu vấn đề bỏ học sớm (83%), số mơ hồ (10.6%) số lại tỏ khơng quan tâm hậu (6.4%) - GV nói chung GV làm cơng tác chủ nhiệm nói riêng hầu hết đối mặt với vấn đề trì sỹ số học sinh Đồng thời gặp nhiều khó khăn với học sinh thường bỏ bê học hành, phụ huynh không quan tâm chưa hiểu hết tâm tư, nguyện vọng em để kịp thời tư vấn giúp đỡ - Theo ý kiến PH, hầu hết HS bỏ học học yếu, sa đà vào ăn chơi, khơng có động học tập đắn; số hồn cảnh gia đình mà bỏ học Đặc biệt, sau bỏ học, HS thường cơng việc ổn định, số tham gia học nghề làm Gần 70% em hối hận bỏ học sớm Như vậy, xét nguyên nhân HS bỏ học hầu hết xuất phát từ thân HS, bên cạnh nhân tố gia đình, từ nhà trường tác động xã hội 17 II CÁC GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ SỸ SỐ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, vận động học sinh đến trường: 1.1 Mục đích: Trên sở rà sốt việc học sinh bỏ học hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch, phương pháp tuyên truyền, nắm bắt tình hình, vận động, thuyết phục học sinh bỏ học có ý định bỏ học đến trường 1.2 Nội dung thực hiện: - Tổ chức quán triệt, tập huấn cho CBGV, cán Đoàn, cán lớp đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nội dung: • Phương pháp nắm bắt thơng tin học sinh bỏ học, có ý định bỏ • Cách thức tuyên truyền, vận động em học sinh bỏ học: • Phương pháp nội dung tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh; học; • Phương pháp cách thức tìm hiểu học sinh qua cán thơn xóm, dịng họ… - Chỉ đạo Đồn niên tun truyền tình trạng học sinh bỏ học, có ý định bỏ học thơng qua viết, câu chuyện, tranh ảnh thực trang, hệ lụy từ việc bỏ học học sinh, gương học sinh vượt lên học sinh,… - Tuyên truyền hội nghị phụ huynh đầu năm, cuối năm - Tuyên truyền hội nghi toàn đơn vị, tổ chuyên môn thực trạng học sinh bỏ học nhiệm vụ phối hợp với giáo viên môn việc giáo dục học sinh - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tư vấn tâm lý cho đội ngũ GVCN, cán Đoàn niên 1.3.Thời gian điều kiên để thực hiệ: Hiệu trưởng nhà trường vào thời gian năm học xây dựng kế hoạch giao dục năm học cụ thể: 18 - Tổ chức quán triệt, tập huấn cho giáo viên vào tuần đầu năm học học - Họp phụ huynh đầu năm vào khoảng tuần 3- năm học - Cơng tác tun truyền Đồn niên thực thường xuyên tuần học Kinh phí chi cho người báo cáo chuyên đề, chi cho công tác triển khai nội dung họp phụ huynh cơng tác phí cho GVCN tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh thực theo quy chế nội Nâng cao lực, chất lượng công tác chủ nhiệm lớp đội ngũ cán lớp Xây dựng tinh thần đoàn kết tập thể lớp 2.1 Mục đích: Giáo viên chủ nhiệm có vị trí quan trọng việc giáo dục trị tư tưởng cho học sinh vấn đề liên quan đến học tập rèn luyện cá nhân học sinh; Đội ngũ cán lớp người quản lý lớp sau giáo viên chủ nhiệm Vì nhà trường cần xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm; cân nhắc phân công đội ngũ GVCN, lựa chọn đội ngũ cán Đoàn, cán lớp đảm bảo dân chủ, trách nhiệm, phát huy tối đa khả cá nhân hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh, hạn chế tồn học sinh, hạn chế tượng học sinh bỏ học; tăng cường mối đoàn kết tập thể lớp để HS giúp tiến 2.2 Nội dung thực hiện: - Từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường tùy tình hình cụ thể lớp, lực CBGV lựa chọn đội ngũ GVCN có đủ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, có lực, nhiệt huyết làm cơng tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh tình cảm, trách nhiệm, xem em học sinh em - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp theo đợt bồi dưỡng cấp - Tổ chức phê duyệt kế hoạch công tác chủ lớp cho GVCN với hiệu trưởng Trong đó,cần quán triệt nội dung: • Đưa nội dung thi đua lớp gắn với thi đua cá nhân giáo viên chủ nhiệm 19 • Cam kết chất lượng giáo dục đạo đức giáo dục văn hóa lớp với Hiệu trưởng • Tổ chức tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh gia đình học kỳ 25% gia đình học sinh trở lên, Xây dựng kế hoạch tìm hiểu đầu năm, tìm hiểu đột xuất Yêu cầu, GVCN cần đến gia đình HS để hiểu rõ hồn cảnh em, từ có biện pháp giáo dục phù hợp với em • Cam kết lớp có học sinh bỏ học lớp khơng đạt loại “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”, nghỉ từ 02 em trở lên lớp “Khơng hồn thành tốt nhiệm vụ” - Tổ chức lựa chọn cán lớp, cán đoàn quy định, phát huy tính dân chủ, trách nhiệm cá nhân; không áp đặt giao nhiệm vụ tập thể lớp không đồng ý - Giao nhiệm vụ cho cán đoàn, cán lớp, tập huấn nhiệm vụ cán đoàn, cán lớp - Khuyến khích tính sáng tạo chủ động học sinh hoạt động tập thể, sân chơi sáng tạo dành cho học sinh - Một tập thể lớp đồn kết, vững mạnh mơi trường học tập rèn luyện tốt cho tất thành viên, nguồn động lực to lớn để “mỗi ngày đến trường ngày vui”, để em không chán học, không mục tiêu học tập đắn không muốn bỏ học - Nhưng tập thể lớp có đồn kết, có vững mạnh hay khơng, phụ thuộc phần lớn vào giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm đề ra, áp dụng cho lớp Để xây dựng khối đồn kết lớp học vai trị định hướng giáo viên chủ nhiệm vô quan trọng Có nhiều cách để làm điều đó, cách hiệu xây dựng phong trào, hoạt động tập thể lớp Ví dụ làm cơng trình niên, phong trào văn hóa - văn nghệ -TDTT… phong trào giáo viên cần phải huy động nhiều số lượng thành viên tham gia, em sinh hoạt, hoạt động, chia sẻ, vui, buồn với hiểu nhau, yêu thương nhau, đoàn kết với Tin rằng, học tập môi trường thế, em không nỡ bỏ học, không muốn bỏ học 20 2.3 Thời gian kinh phí thực hiện: - Cơng tác phân cơng nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn cán Đoàn, cán lớp thực từ đầu năm học, tổ chức theo dõi đánh giá hàng tuần, hàng tháng để CBQL có biện pháp tư vấn, điều chỉnh, giúp đỡ kịp thời công tác giáo dục HS - Tổ chức tập huân đầu năm kỳ cho GVCN, cán lớp, cán đoàn - Các nội dung tìm hiểu năm bắt hồn cảnh học sinh gia đình học sinh thực theo kế hoạch đột xuất Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tổ chức tốt việc phụ đạo cho học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng chạy theo thành tích, thiếu trung thực kiểm tra, đánh giá 3.1 Mục đích: Đây nội dung lớn kế hoạch giáo dục trường, nhiên xét góc độ góp phần hạn chế học sinh bỏ học, nhằm trì sỹ số học sinh năm học giải pháp góp phần vơ quan trọng: - Giúp em không nhàm chán hoạt động giáo dục, học mơn văn hóa, tạo điều kiện cho em tham gia đa dạng hoạt động tập thể để em có động lực đến trường, có ý thức, trách nhiệm với thân; hịa đồng với tập thể 3.2 Nội dung thực hiện: - Nhà trường chủ động xây dựng phân phối chương trình phù hợp với đối tương học sinh sau phân luồng: • Chương trình cho học sinh đại trà • Chương trình dành cho bồi dưỡng học sinh giỏi • Chương trình dành cho học sinh yếu • Chương trình phụ đạo cho học sinh yếu - Đổi mới, đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá học sinh Chú trọng đánh giá trình, tăng cường khuyến khích tiến em lĩnh vực cách toàn diện 21 - Chú trọng hoạt động ngoại khóa, tổ chức sân chơi trải nghiệm, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ý để đối tượng học sinh tham gia; khuyến khích em chưa tích cực tham gia hoạt động lớp, trường Từ đó, giúp em có thêm niềm vui, động lực đến trường Giúp em tự tin hơn, cảm thấy thân có ý nghĩa gia đình với tập thể - Tổ chức tốt hoạt động tư vấn tổ tư vấn tâm lý cho học sinh 3.3 Thời gian điều kiện thực hiện: - Thực theo kế hoạch giáo dục môn học - Chú trọng việc kiểm tra việc thực KH mơn học - Chi trả đầy đủ kinh phí cho việc xây dựng kế hoạch môn học, giáo viên phụ đạo cho học sinh yếu văn hóa, kinh phí tổ chức hoạt động ngoại khóa, kinh phí cần cho tư vấn tâm lý, tìm hiểu tâm sinh lý học sinh Đẩy mạnh công tác phân luồng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh: 4.1 Mục đích: Đây nội dung quan trọng kế hoạch giáo dục trường, nhiên xét góc độ góp phần hạn chế học sinh bỏ học, nhằm trì sỹ số học sinh năm học mục đích, ý nghĩa giải pháp: - Giúp em hiểu biết nghề nghiệp có định hướng nghề nghiệp tương lai, từ em biết đích cần phải đến cịn ngồi ghế nhà trường; khơng nhàm chán hoạt động giáo dục, học môn văn hóa, để em tham gia nhiều khâu hoạt động tập thể để em có động lực đến trường, có ý thức, trách nhiệm với thân; hịa đồng với tập thể - Từ cơng tác phân luồng thực hiệu giúp cho tổ chuyên môn, giáo viên dạy môn xây dựng chương trình mơn học phù hợp với đối tượng phân luồng xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp; giảm áp lực học tập cho em, đặc biệt em học lực yếu, em tạo động lực để đến trường chăm học tập 4.2 Nội dung thực hiện: Từ văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nghệ An, nhà trường cần cụ thể hóa nội dung phân luồng học sinh tư vấn hướng nghiệp 22 cho học sinh Cụ thể: - Cần phát huy vai trò hệ thống trị, cấp ủy Đảng, quyền cấp, tổ chức trị - xã hội, quan truyền thông việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội, cha mẹ học sinh, học sinh tầng lớp nhân dân vai trị, vị trí nguồn nhân lực giáo dục nghề nghiệp - Tuyên truyền quy định cụ thể hóa cơng tác phân luồng liên thơng toàn hệ thống giáo dục quốc dân, kết nối giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học - Đặc biệt cần bồi dưỡng lực giáo dục hướng nghiệp, khởi nghiệp cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên phụ trách công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường - Tăng cường tham gia sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp tham gia giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Tăng cường phối hợp sở giáo dục phổ thông với sở giáo dục nghề nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nhằm khai thác, sử dụng điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh phổ thông - Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông - Mời nhà khoa học, nhà quản lý, giáo viên sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nhân, tham gia làm công tác tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng 4.3 Thời gian kinh phí thực hiện: - Thực theo kế hoạch giáo dục hướng nghiệp - Chú trọng việc kiểm tra việc thực KH mơn học - Chi trả đầy đủ kinh phí cho việc xây dựng kế hoạch tổ chức phân luồng, hướng nghiệp; kinh phí cần cho tư vấn cho học sinh, … Theo quy định hành quy chế chi tiêu nội đơn vị 23 Phối hợp chặt chẽ, hiệu ba lực lương Nhà trường - Gia đình Xã hội: 5.1 Mục đích: Tun truyền nâng cao nhận thức gia đình cộng đồng vai trò giáo dục việc nâng cao chất lượng sống Vận động gia đình tạo điều kiện cho em học thường xuyên quan tâm đến việc học em Phối hợp chặt chẽ Gia đình - Nhà trường - Xã hội giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém; nâng cao tinh thần trách nhiệm giáo viên Phối hợp với phụ huynh học sinh, với quyền địa phương việc quản lý, giáo dục học sinh giải pháp nói nhiều, nghe nhiều, viết nhiều, giáo viên trực tiếp làm công tác chủ nhiệm thấu hiểu giải pháp thực không dễ 5.2 Nội dung thực hiện: Các sở giáo dục( Nhà trường) phải nắm rõ nguyên nhân khiến học sinh bỏ học đề xuất giải pháp thực cụ thể: - Đề xuất giải pháp thực cụ thể cho cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể địa phương, theo có kế hoạch phối hợp với cấp ủy, quyền, đồn thể cấp, sở, ban, ngành, tăng cường công tác tuyên truyền cho nhân dân hiểu rõ nghĩa vụ, lợi ích việc học tập để nâng cao dân trí, tạo điều kiện để xóa đói, giảm nghèo, làm giàu cho thân, cho gia đình cho xã hội - Có ý kiến đề nghị quan tâm nhà nước giáo dục vùng khó khăn, ưu tiên chương trình kiên cố hố trường học dự án xây dựng trường học, phát triển mạng lưới trường lớp thuận lợi cho học sinh học, xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, cấp đủ sách giáo khoa cho học sinh dân tộc thiểu số; hỗ trợ kinh phí cho học sinh thuộc diện sách, học sinh có hồn cảnh khó khăn có thêm hội đến trường - Giáo viên chủ nhiệm cần chủ động phối hợp với giáo viên mơn, tổ chức Đồn thể trong, ngồi nhà trường để kịp thời nắm bắt tình hình học sinh, kịp thời đưa giải pháp xử lý hiệu cho tình xảy - Thật để làm tốt giải pháp người giáo viên phải đầu tư, phải hy sinh nhiều thời gian tâm sức Một cách để phối hợp tốt với phụ huynh học sinh phải thông qua buổi họp cha mẹ học sinh Trong 24 buổi họp này, giáo viên nên chuẩn bị thật kỹ yêu cầu, giải pháp mà thân cần phụ huynh phải chủ động phối hợp năm học 5.3 Thời gian kính phí thực hiện: Sự phối hợp lực lượng cần xây dựng kế hoạch từ đầu năm, đặc biệt triển khai họp lực lượng với nhà trường định kỳ tối thiểu 02 lần năm Kinh phí bàn bạc hội nghị CNVC đầu năm, đoàn thể xã hội III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua năm thực giải pháp để trì sỹ số học sinh THPT địa bàn huyện Anh Sơn, thực tế thu kết tích cực Theo báo cáo trường THPT-TTGDTX số học sinh bỏ học học nghề bỏ học năm từ năm học 2016-2017 đến học kỳ năm học 2020-2021 sau: Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm rõ rệt qua năm: Số liệu thống kê cụ thể sau: + Trường THPT Anh Sơn 1: TT Năm học Tổng số HS Số học sinh nghỉ học, học nghề Tổng Nam Số học sinh bỏ học Nữ Tổng Nam Nữ 2016-2017 1432 5 2017-2018 1358 3 2018-2019 1362 1 4 2019-2020 1353 1 2020-2021 1443 0 2 + Trường THPT Anh Sơn 2: TT Năm học 2016-2017 Tổng số HS 887 Số học sinh nghỉ học, học nghề Số học sinh bỏ học Tổng Nam Nữ Tổng Nam 2 11 Nữ 25 2017-2018 829 2 13 2018-2019 761 1 2019-2020 744 1 5 2020-2021 845 0 2 + Trường THPT Anh Sơn 3: TT Năm học Tổng số HS Số học sinh nghỉ học, học nghề Số học sinh bỏ học Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ 2016-2017 680 15 11 40 35 2017-2018 656 13 26 18 2018-2019 648 22 15 39 27 12 2019-2020 684 12 16 2020-2021 781 + Trường TTGDTX Anh Sơn: TT Năm học Tổng số HS Số học sinh nghỉ học, học nghề Tổng Nam Nữ Số học sinh bỏ học Tổng Nam Nữ 2016-2017 195 20 11 22 20 2 2017-2018 245 11 12 11 2018-2019 299 15 18 17 2019-2020 381 11 25 17 2020-2021 403 13 10 19 11 Tổng số học sinh bỏ học toàn huyện Anh Sơn bậc học THPTTHGDTX là: - Năm 2016-2017 122 em (3,29%), học nghề có 68 em - Năm 2017-2018: 99 em (2,9%), HS học nghề có 29 em - Năm 2018-2019: 119 em (3,5%), HS học nghề có 39 em 26 - Năm 2019-2020: 77 em (2,01%), HS học nghề có 27 em - Năm 2020-2021: 39 em (1,1 %), HS học nghề có 14 em Số lượng học sinh bỏ học, biến động mức độ bỏ học học sinh huyện Anh Sơn dựa hệ thống tiêu đánh giá: - Số lượng học sinh bỏ học giảm (học sinh); rS = St – Shs - Tỷ lệ giảm số học sinh bỏ học (%): rS= (S bh)/ St * 100% Thành công hạn chế: Trong trình triển khai giải pháp đề tài nhận thấy giải pháp đem lại số thành công: - Số học sinh bỏ học giảm đáng kể, từ năm học 2016-2017 có 3,29% học sinh bỏ học, đến giảm xuống 1,1% - Nhận thức CBGV học sinh vấn đề học sinh bỏ học, giải pháp trì sỹ số lớp, nhà trường nâng cao - Nội dung phương pháp thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm có bước chuyển biến tích cực nhận thức hành động - Một số nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học ngun nhân có tình cảm trai gái học sinh dẫn đến có bầu bỏ học lấy chồng học sinh nữ , nguyên nhân gia đình có hồn cảnh khó khăn phải bỏ học, nguyên nhân tự ty phận học sinh dân tộc thiểu số, … khắc phục triệt để - Song song với việc chuẩn bị điều kiện để thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, việc chủ động khảo sát chất lượng học sinh, nắm bắt chất lượng chủ động xây dựng chương trình phù hợp với đối tượng học sinh tổ hợp môn mà học sinh tự chọn để tham gia thi Tốt nghiệp THPT hàng năm Trong trình triển khai giải pháp đề tài nhận thấy số hạn chế: - Vẫn chưa khắc phục triệt để tình trạng học sinh chán học, số HS thiếu động học tập đắn - Cịn vướng mắc nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh phức tạp, nhiệm vụ chuyên mơn…nên cơng tác tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm chưa đạt hiệu mong muốn - Do điều kiện kinh tế, số PH phải làm ăn xa nên vấn đề phối hợp Gia đình- Nhà trường cịn bị gián đoạn hạn chế 27 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: - Khi nghiên cứu sở lý luận, đề tài phân tích khái niệm, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học học sinh Đề tài phân tích thực trạng để thấy cần thiết việc cần thiết phải đưa giải pháp trì sỹ số học sinh trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn - Dựa vào văn cấp trên, vào tình hình thực tế đơn vị, đề tài chia sẻ kinh nghiệm tổ chức thực giải pháp trì sỹ số HS cách có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn giáo dục - Kết trình áp dụng đề tài trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn cho phép khẳng định hiệu tính khả thi giải pháp trì sỹ số HS trường THPT Các giải pháp vừa dễ áp dụng, vừa có hiệu tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Tuy nhiên, cần phải phát khắc phục số khó khăn, hạn chế giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Từ nghiên cứu đó, khẳng định để làm tốt cơng tác trì, đảm bảo sỹ số HS, giảm thiểu số học sinh bỏ học chừng; CBQL trường học trước hết cần làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng đạo đức HS để em có nhân sinh quan lành mạnh, thái độ sống tích cực Bên cạnh đó, cần huy động nguồn lực cán GV nói chung, GVCN nói riêng ln nêu cao tình thương trách nhiệm để thực tốt nhiệm vụ giáo dục Phối kết hợp chặt chẽ Nhà trường – Gia đình- Chính quyền địa phương để quản lí tốt HS; Chỉ đạo tích cực đổi giáo dục đơn vị, trọng giáo dục tích cực, quan tâm chăm lo đời sống tinh thần, tâm tư tình cảm học sinh Từ đó, huy động sức mạnh tập thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đơn vị Kiến nghị: * Đối với Bộ GD & ĐT: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách giáo dục, giảm tải chương trình, thúc đẩy phong trào đổi phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học sở giáo dục nhằm hướng đến xây dựng “ Trường học hạnh phúc” để học sinh thích đến trường, giảm thiểu tình trạng bỏ học học sinh * Đối với Sở GD&ĐT: Hàng năm cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ quản lý HS, tư vấn tâm lí HS… cho cán quản lí, giáo viên chủ nhiệm trường THPT * Đối với cấp ủy quyền địa phương: Cần có chế quản lí tốt sở dịch vụ, giải trí địa bàn, tránh tình trạng lơi kéo khuyến khích HS bỏ học, tụ tập ăn chơi lổng 28 Tạo sân chơi lành mạnh, ý nghĩa cho hệ trẻ tham gia vào dịp lễ tết, nghỉ hè thể dục thể thao, hoạt động thiện nguyện, … * Đối với bậc cha mẹ học sinh: Cần phối hợp nhà trường địa phương nhằm giáo dục nhân cách học sinh trở thành công dân có ích cho xã hội, quan tâm đến tâm tư, tình cảm, ước mơ nguyện vọng em mình; kịp thời phát biểu tiêu cực nhằm có biện pháp điều chỉnh kịp thời 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Làng Việt Nam tiếng” (NXB Thanh Niên, 2005 “ Nghiên cứu nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam”, Hà Nội tháng 11/2010” Thông tư 58/2011/TT-BDGĐT Ban hành Qui chế đánh giá xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017; 2017-2018; 2018-2019; 20192020 trường THPT, TTGDTX địa bàn huyện Anh Sơn Nghị Đảng huyện Anh Sơn khóa 18 nhiệm kỳ 2015-2020; khóa 19 nhiệm kỳ 2020-2025 Luật giáo dục năm 2019 Thông Tư 32/2020/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học Webside:www anhson.com.vn 30 ... tra thực trạng tình trạng bỏ học học sinh địa bàn huyện Anh Sơn: Để có sở cho việc đề xuất triển khai biện pháp nhằm trì sỹ số học sinh trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn, tơi tiến hành tìm hiểu... thực giải pháp để trì sỹ số học sinh THPT địa bàn huyện Anh Sơn, thực tế thu kết tích cực Theo báo cáo trường THPT- TTGDTX số học sinh bỏ học học nghề bỏ học năm từ năm học 2016-2017 đến học kỳ... vấn đề thiết cho sở giáo dục Chính vậy, tơi lựa chọn thực sáng kiến: “ Một số giải pháp nhằm trì sỹ số học sinh trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn? ?? Đề tài cung cấp sở lý luận, sở thực tiễn công

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w